1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ UEH nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại cổ phần việt nam sau khi gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO)

106 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Của Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Việt Nam Sau Khi Gia Nhập Tổ Chức Thương Mại Thế Giới (WTO)
Tác giả Nguyễn Dương Hồng Mỹ Anh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Văn Lương
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế - Tài Chính - Ngân Hàng
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Kinh Tế
Năm xuất bản 2008
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 571,97 KB

Cấu trúc

  • Chửụng 1: TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH (10)
    • 1.1.1. Khái niệm về ngân hàng thư ơng mại (10)
    • 1.1.2. Chư ùc năng ngân hàng thư ơng mại (0)
      • 1.1.2.1. Chử ực naờng thuỷ quyừ (0)
      • 1.1.2.2. Chư ùc năng trung gian thanh toán (0)
      • 1.1.2.3. Chử ực naờng trung gian tớn duùng (0)
    • 1.2. Tổng quan về năng lư ùc cạnh tranh của NHTM (0)
      • 1.2.1. Khỏi niệm về năng lư ùc cạnh tranh của NHTM (0)
      • 1.2.2. Đặc điểm của năng lư ùc cạnh tranh (0)
      • 1.2.3. Đối thủ cạnh tranh (15)
      • 1.2.4. Thư ớc đo năng lư ùc cạnh tranh (0)
        • 1.2.4.1. Năng lư ùc tài chớnh (0)
        • 1.2.4.2. Khả năng sinh lời (15)
        • 1.2.4.3. Chất lư ợng tín dụng (16)
        • 1.2.4.4. Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (16)
        • 1.2.4.5. Chỉ tiêu quản trị rủi ro (16)
        • 1.2.5.2. Coõng ngheọ thoõng tin (18)
        • 1.2.5.3. Các chiến lư ợc kinh doanh (18)
        • 1.2.5.4. Nguoàn nhaõn lử ùc (0)
        • 1.2.5.5. Thử ụng hieọu (19)
        • 1.2.5.6. Chất lư ợng, dịch vụ và sản phẩm (19)
        • 1.2.5.7. Quản lý rủi ro ngân hàng (19)
    • 1.3. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trư ờng (20)
      • 1.3.1. Kinh tế thị trư ờng (20)
      • 1.3.2. Đặc trư ng cơ bản của kinh tế thị trư ờng (20)
      • 1.3.3. Phân biệt các loại thị trư ờng (21)
        • 1.3.3.1. Thị trư ờng cạnh tranh hoàn hảo (21)
        • 1.3.3.2. Thị trư ờng cạnh tranh không hoàn hảo (22)
      • 1.3.4. Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trư ờng (23)
    • 1.4. Kinh nghiệm nõng cao năng lư ùc cạnh tranh của NHTM ở chõu Á và bài học (0)
      • 1.4.1. Trung Quoác (23)
      • 1.4.2. Hàn Quốc (25)
      • 1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho NHTM ở Việt Nam (26)
  • Chửụng 2: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 2.1. Thư ùc trạng về năng lư ùc tài chớnh (28)
    • 2.1.1. Quy moâ veà voán (29)
    • 2.1.2. Cơ cấu huy động vốn (32)
    • 2.2. Thư ùc trạng phỏt triển cụng nghệ thụng tin (0)
    • 2.3. Thư ùc trạng chiến lư ợc phỏt triển NHTM (0)
      • 2.3.1. Chiến lư ợc mởû rộng mạng lư ới (0)
      • 2.3.2. Chiến lư ợc phát triển kinh doanh (45)
      • 2.3.3. Chiến lư ợc marketing (46)
    • 2.4. Thư ùc trạng nguồn nhõn lư ùc của hệ thống NHTM (0)
    • 2.5. Xõy dư ùng và phỏt triển thư ơng hiệu (0)
    • 2.6. Thư ùc trạng dịch vụ và sản phẩm (0)
      • 2.6.1. Dũch vuù (51)
      • 2.6.2. Sản phẩm (56)
      • 2.6.3. Dịch vụ và sản phẩm khác (57)
    • 2.7. Quản lý rủi ro ngân hàng (58)
      • 2.7.1. Ruûi ro (58)
      • 2.7.2. Sư ù liờn doanh, liờn kết giư ừa cỏc NHTM (0)
    • 2.8. Hệ thống ngân hàng trong tiến trình hội nhập quốc tế (0)
      • 2.8.1. Môi trư ờng pháp lý (61)
      • 2.8.2. Vị thế của các NHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế (62)
        • 2.8.2.1. Điểm mạnh (strengths) (62)
        • 2.8.2.2. ẹieồm yeỏu (weaknesses) (63)
        • 2.8.2.3. Cơ hội (opportunities) (66)
        • 2.8.2.4. Thách thư ùc (threats) (0)
    • 3.2. Giải phỏp vi mụ tư ứ phớa cỏc NHTMCP (0)
      • 3.2.1. Nõng cao năng lư ùc tài chớnh (0)
        • 3.2.1.1. Voỏn ủieàu leọ (72)
        • 3.2.1.2. Huy động vốn (73)
        • 3.2.1.3. Dư nợ tín dụng (74)
        • 3.2.1.4. Nâng cao chất lư ợng tín dụng, giảm n ợ xấu (75)
        • 3.2.1.5. Nâng cao hiệu quả hoạt động ngân hàng (76)
      • 3.2.2. Hiện đại hoá công nghệ thông tin (77)
      • 3.2.3. Xõy dư ùng chiến lư ợc khỏch hàng và phỏt triển mạng lư ới (0)
      • 3.2.4. Phỏt triển nguồn nhõn lư ùc (0)
      • 3.2.5. Xõy dư ùng và phỏt triển thư ơng hiệu (0)
      • 3.2.6. Mở rộng và nâng cao chất lư ợng dịch vụ và sản phẩm (83)
        • 3.2.6.1. Dịch vụ thanh toán (83)
        • 3.2.6.2. Dịch vụ thanh toán thẻ (84)
        • 3.2.6.3. Đa dạng hoá sản phẩm ngân hàng (86)
        • 3.2.6.4. Phát triển các dịch vụ và sản phẩm khác (87)
      • 3.2.7. Quản lý và phũng ngư ứa rủi ro (0)
      • 3.2.8. Tăng cư ờng liên minh, liên kết (88)

Nội dung

TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VÀ NĂNG LỰC CẠNH

Khái niệm về ngân hàng thư ơng mại

– Ở Mỹ : NHTM là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cu ng cấp dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính 1

– Ở Ấn Độ: NHTM là cơ sở nhận các khoản ký thác để cho vay hay tài trợ đầu tư

– Điều 20 Luật các tổ chư ùc tín dụng (luật số 02/1997/QH10) chỉ r õ: “Ngân hàng là loại hỡnh tổ chư ực tớn dụng đư ợc thư ùc hiện toàn bộ hoạt động ngõn hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan” 2

– Đạo luật ngân hàng Pháp (1941) cũng đã nói: “ Ngân hàng thư ơng mại là như õng xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thư ờng xuyên là nhận tiền bạc của công chúng dư ới hình thư ùc ký thác, hoặc dư ới các hình thư ùc khác và sư û dụng tài nguyên đó cho chính họ trong các nghiệp về chiết khấu, tín dụng và tài chính” Như vậy, có thể nói rằng NHTM là định chế tài chính trung gian quan trọng vào loại bậc nhất trong nền kinh tế thị trư ờng Nhờ hệ thống định chế này mà các nguồn tiền vốn nhàn rỗi sẽ đư ợc huy động, tạo lập nguồn vốn tí n dụng to lớn để có thể cho vay phát triển kinh tế.

1 TS.Lê Thị Tuyết Hoa (2004), “Tiền tệ– ngân hàng”, Đại học ngân hàng TPHCM, tr 63

2 PGS.TS Nguyễn Đăng Dờn (2005), “Tín dụng ngân hàng”, NXB Thống kê, tr 4 – 5

Bản chất của ngân hàng thư ơng mại thể hiện qua các điểm sau:

– Ngân hàng thư ơng mại là một tổ chư ùc kinh tế.

– Ngân hàng thư ơng mại hoạt động mang tính chất kinh doanh.

– Ngõn hàng thư ơng mại hoạt động kinh doanh trong lĩnh vư ùc tiền tệ tớn dụng và dịch vụ ngân hàng.

Tóm lại, ngân hàng thư ơng mại là một doanh nghiệp đặc biệt chuyên kinh doanh trờn lĩnh vư ùc tiền tệ tớn dụng và dịch vụ ngõn hàng NHTM là loại ngõn hàng trư ùc tiếp giao dịch với cỏc cụng ty, xớ nghiệp, tổ chư ực kinh tế, cỏc tổ chư ực đoàn thể và các cá nhân… bằng việc nhận tiền gư ûi tiền tiết kiệm,… cho vay và cung cấp các dịch vụ Ngân hàng cho các đối tư ợng nói trên.

1.1.2 Chức năng ngân hàng thương mại 3 :

– Nội dung: NHTM nhận tiền gư ỷi, giư ừ tiền, bảo quản tiền, thư ùc hiện yờu cầu rút tiền, chi tiền của khách hàng của mình là các chủ thể trong nền kinh t ế.

+ Đảm bảo an toàn tài sản + Sinh lợi cho đồng vốn tạm thời thư ứa

+ Là cơ sở để thư ùc hiện chư ực năng thanh toỏn.

+ Tạo nguồn vốn để ngõn hàng thư ùc hiện chư ực năng tớn dụng.

 Đối với nền kinh tế: tập trung nguồn vốn tạm thời thư ứa trong nền kinh tế để phục vụ phát triển kinh tế.

1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán:

3 TS.Lê Thị Tuyết Hoa (2004), “Tiền tệ – ngân hàng”, Đại học ngân hàng, TPHCM , tr 64 -66

– Nội dung: Trên cơ sở khách hàng mở tài khoản tiền gư ûi thanh toán tại ngân hàng, thay mặt cho khách hàng, NHTM trích tiền trên tài khoản trả cho ngư ời đư ợc hư ởng hoặc nhận tiền vào tài khoản theo uỷ nhiệm của khách hàng.

+ Tạo điều kiện thanh toán nhanh chóng và hiệu quả.

+ Tạo điều kiện thanh toán an toàn.

+ Nâng cao uy tín của ngân hàng thư ơng mại góp phần mở rộng quy mô chư ùc năng trung gian tín dụng và tăng cư ờng nguồn vốn cho vay.

+ Góp phần tăng thêm thu nhập cho ngân hàng.

 Đối với nền kinh tế : + Thúc đẩy nhanh quá trình lư u thông hàng hoá, thúc đẩy tăng trư ởng kinh tế vì chư ùc năng này đã đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ luân chuyển vốn trong neàn kinh teá.

+ Tiết giảm tiền mặt lư u thụng dẫn đến tiết kie ọm chi phớ lư u thụng tiền mặt.

1.1.2.3 Chức năng trung gian tín dụng: – Nội dung: NHTM huy động mọi khoản tiền tệ chư a sư û dụng đến các chủ thể kinh tế khác nhau trong xã hội để hình thành nên quỹ cho vay tập trung.

Trên cơ sở nguồn vốn này, NHTM sư û dụng để cho vay đáp ư ùng nhu cầu vốn bổ sung trong quá trình sản xuất,kinh doanh, tiêu dùng… của các chủ thể kinh tế.

 Đối với ngư ời đi vay:

+ Thõa mãn nhu cầu vốn tạm thời thiếu trong quá trình sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của các chủ thể trong nền kinh tế.

+ Tiết kiệm chi phí, thời gian tìm nguồn vốn tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp.

+ Tăng cư ờng lợi nhuận cho ngõn hàng – là cơ sở của sư ù tồn tại và phỏt triển cuûa NHTM.

+ Tạo khả năng tạo tiền của ngân hàng thư ơng mại.

 Đối với nền kinh tế:

+ Thúc đẩy tăng trư ởng kinh tế Vì đã đáp ư ùng đư ợc nhu cầu để duy trì liên tục quá trình tái xuất xã hội.

+ Nõng cao hiệu quả sư ỷ dụng vốn nhờ tận dụng nguồn vốn tạm thời thư ứa vào quá trình cho vay sinh lời.

1.2 Tổng quan về năng lực cạnh tranh của NHTM:

1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của NHTM: – P.Samuelson cho rằng “Cạnh tranh là sư ù đối đầu giư ừa cỏc doanh nghie ọp cạnh tranh với nhau để giành khách hàng hoặc thị phần”.

– Một ngành cú năng lư ùc cạnh tranh nếu cú “năng lư ùc duy trỡ đư ợc lợi nhuận và thị phần trên các thị trư ờng trong và ngoài nư ớc”.

Và năng lư ùc cạnh tranh của một ngõn hàng là khả năng NH đú tạo ra như õng sản phẩm và chất lư ợng dịch vụ đáp ư ùng đư ợc thị hiếu của khách hàng trong môi trư ờng cạnh tranh nhằm duy trì và phát triển như õng lợi thế và mở rộng thị phần, đạt đư ợc lợi nhuận cao nhất Khả năng cạnh tranh của các ngân hàng sẽ đư ợc nâng cao bởi cơ hội liên kết, hợp tác với các đối tác trong chuyển giao công nghệ, phát triển sản phẩm và khai thác thị trư ờng.

1.2.2 Đặc điểm năng lực cạnh tranh của NHTM:

– Một NHTM hoạt động yếu kém, khả năng thanh khoản thấp sẽ ảnh hư ởng đến thị trư ờng tiền tệ Chính vì vậy, các NHTM cạnh tranh nh ư ng không thể cạnh tranh bằng mọi giá, sư û dụng mọi thủ đoạn, bất chấp pháp luật để thôn tính đối thủ Nếu đối thủ là các NHTM khác bị suy yếu dẫn đến sụp đổ, thì như õng hậu quảđem lại thư ờng là rất to lớn, thậm chí dẫn đến đổ vỡ luôn chính NHTM này do tác động dây chuyền.

– Hoạt động kinh doanh của các NHTM có liên quan đến tất cả các tổ chư ùc kinh tế, chớnh trị - xó hội, tư ứng cỏ nhõn thụng qua cỏc hoạt động như huy động tiền gư ûi tiết kiệm, cho vay, các loại hình dịch vụ tài chính khác; hơn nư õa, các NHTM cũng đều mở tài khoản cho nhau để cùng phục vụkhách hàng chung.

Chính vì vậy, nếu một NHTM bị khó kh ăn trong kinh doanh, có nguy cơ đổ vỡ, thì tất yếu sẽ tác động dây chuyền đến các NHTM khác, không như õng thế, các tổ chư ùc tài chính phi NH cũng sẽ bị “vạ lây” Bởi thế, các NHTM luôn cạnh tranh lẫn nhau đểgiành giật thị phần, như ng luôn phải hợp tác với nhau, nhằm hư ớng tới một môi trư ờng lành mạnh để tránh rủi ro hệ thống.

Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trư ờng

1.3.1 Kinh tế thị trường 4 : – Kinh tế hàng hoá là một kiểu tổ chư ùc kinh tế– xã hội, mà trong đó sản phẩm sản xuất ra để trao đổi, để bán trên thị trư ờng.

– Kinh tế thị trư ờng là trình độ phát triển cao của kinh tế hàng hoá, trong đó toàn bộ các yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” của sản xuất đều thông qua thị trư ờng.

Kinh tế hàng hoá phát triển qua ba giai đoạn tư ơng ư ùng với ba giai đoạn phỏt triển của lư ùc lư ợng sản xuất là: Kinh tế hàng hoỏ giản đơn, kinh tế thị trư ờng tư ù do và kinh tế thị trư ờng hiện đại Kinh tế thị trư ờng chớnh là nền kinh tế hàng hoá vận động theo cơ chế thị trư ờng.

1.3.2 Đặc trưng cơ bản của kinh tế thị trường:

– Cỏc chủ thể kinh tế cú tớnh độc lập, cú quyền tư ù chủ trong sản xuất kinh doanh.

– Giá cả do thị trư ờng quyết định, hệ thống thị trư ờng đư ợc phát triển đầy đủ và nú cú tỏc dụng làm cơ sở cho việc phõn ph ối cỏc nguồn lư ùc kinh tế vào trong cỏc ngành, cỏc lĩnh vư ùc của nền kinh tế.

– Nền kinh tế vận động theo như õng quy luật vốn có của kinh tế thị trư ờng như quy luật giỏ trị, quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh Sư ù tỏc động của cỏc quy luật đú hỡnh thành cơ chế tư ù điều tiết của nền kinh tế.

– Nếu là nền kinh tế thị trư ờng hiện đại thỡ cũn cú sư ù điều tiết vĩ mụ của Nhà nư ớc thông qua pháp luật kinh tế, kế hoạch hoá các chính sách kinh tế.

4 NXB thống kê (2007), “Kinh tế chính trị Mác- Lênin”, tr.296-299

Mô hình kinh tế của Việt Nam là nền kinh tế nhiều thành phần, vận động theo cơ chế thị trư ờng cú sư ù quản lý của Nhà nư ớc, định hư ớng xó hội chủ nghĩa.

Vỡ vậy, cơ chế thị trư ờng là cơ chế tư ù điều chỉnh nền kinh tế hàng hoa ự, do sư ù tỏc động của các quy luật kinh tế khách quan của thị trư ờng, nhằm giải quyết các vấn đề cơ bản của nền kinh tế: sản xuất cái gì, cho ai và như thế nào.

1.3.3 Phân biệt các loại thị trường:

1.3.3.1 Thị trường cạnh tranh hoàn hảo: 5

– Thị trư ờng cạnh tranh hoàn hảo đòi hỏi có nhiều ngư ời mua và nhiều ngư ời bỏn, mà mỗi ngư ời trong số họ hành động độc lập với tất cả như ừng ngư ứơi khỏc.

– Số ngư ời bán và ngư ời mua đư ợc gọi là nhiều, khi như õng giao dịch bình thư ờng của một ngư ời mua hoặc một ngư ời bán không ảnh hư ởng gì đến giá mà ở đú cỏc giao dịch đư ợc thư ùc hiện.

– Tất cả các đơn vị hàng hoá trao đổi đư ợc coi là giống nhau Bởi vậy ngư ời mua không bao giờ phải quan tâm đến việc họ mua các đơn vị đó của ai.

– Tất cả ngư ời mua và ngư ời bán đều có hiểu biết đầy đủ về các thông tin liên quan đến việc trao dổi Thị trư ờng cạnh tranh hoàn hảo đòi hỏi ngư ời mua và ngư ứơi bỏn đều cú liờn hệ với tất cả như ừng ngư ời trao đổi tiềm năng, biết tất cả đặc trư ng của các mặt hàng trao đổi; biết giá ngư ời bán đòi và giá ngư ời mua trả Sư ù thụng tin giư ừa họ là liờn tục.

– Không có gì cản trở việc gia nhập và rút khỏi thị trư ờng Thị trư ờng cạnh tranh hoàn hảo ở mỗi thời điểm, mỗi ngư ời đều phải đư ợc tư ù do trở thành ngư ời mua hoặc ngư ời bỏn, đư ợc tư ù do gia nhập thị trư ờng và đư ợc trao đổi ở cựng một mư ực giỏ như như ừng ngư ời trao đổi hiện hành Tư ơng tư ù, nú đũi hỏi khụng cú trở

5 NXB giáo dục (1997), “Kinh tế học”, Hà Nội, tr 164 ngại nào ngăn không cho một ngư ời nào đó thôi không phải là ngư ời mua hoặc ngư ời bán trong thị trư ờng vàkhông phải vì thếmà phải rút khỏi thị trư ờng.

1.3.3.2 Thị trường cạnh tranh không hoàn hảo: 6

Có nhiều ngành, trong đó các doanh nghiệp tạo ra như õng sản phẩm khác nhau Vì lý do này hoặc lý do khác, ngư ời tiêu dùng coi mặt hàng của mỗi doanh nghiệp khỏc với của cỏc doanh nghiệp khỏc Sư ù khỏc nhau của sản phẩm là do ngư ời tiêu dùng nghĩ ra, có thể đúng hoặc không đúng Do đó, một số ngư ời tiêu dùng sẽ trả giá cao hơn cho sản phẩm mà mình thích.

Thị trư ờng cạnh tranh độc quyền có hai đặc trư ng then chốt:

Kinh nghiệm nõng cao năng lư ùc cạnh tranh của NHTM ở chõu Á và bài học

1.3.4 Cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường: Cạnh tranh trong lĩnh vư ùc kinh tế là một cuộc đua về giỏ, cuộc chiến về quảng cáo, giới thiệu sản phẩm và tăng cư ờng phục vụ khách hàng Cuộc tranh đua xảy ra bởi do một hoặc nhiều đối thủ hoặc cảm thấy bị chèn ép hoặc có cơ hội để cải thiện vị trí Khi một doanh nghiệp có một bư ớc đi mới thì sẽ tạo ra như õng hiệu ư ùng rõ ràng đối với như õng đối thủ của nó và nh ư thế có thể kích thớch sư ù trả đũa hoặc như ừng cố gắng chống trả lại, núi một cỏch khỏc là giư ừa cỏc đối thủ luụn cú sư ù phụ thuộc lẫn nhau khụng thể trỏnh khỏi, ngoài ỏp lư ùc tư ứ cỏc đối thủ hiện tại, doanh nghiệp cũn phải chịu 4 ỏp lư ùc khỏc, đú là: nguy cơ nhập cuộc của cỏc đối thủ mới; mối đe doạ của cỏc sản phẩm thay thế; quyền lư ùc của ngư ời mua; quyền lư ùc của ngư ời cung cấp Nh ư vậy, để đạt đư ợc thắng lợi trong cạnh tranh, các doanh nghiệp cần phải đánh giá, chọn đúng chiến lư ợc để tạo lợi theỏ, khaỳng ủũnh vũ trớ cuỷa mỡnh.

1.4 Kinh nghiệm nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM ở châu Á và bài học kinh nghiệm cho NHTM Việt Nam :

Sau khi gia nhập WTO, Trung Quốc có 5 năm để chuyển đổi và Chính phủ Trung Quốc cam kết lộ trình phát triển NH Trung Quốc có tỉ lệ dân số cao nhất trên thế giới, khoảng 1,3 tỷ dân, trong đó một nư ûa dân số sư û dụng tài khoản thanh toán qua NH Cuối năm 2000, nền kinh tế Trung Quốc tăng trư ởng mạnh, tỉ lệ tín dụng/GDP là 117%, là tỉ lệ cao nhất trên thế giới , các NHTM quốc doanh chiếm khoảng 70% thị phần, và phát triển mạnh về ngân hàng bán lẻ Để tăng khả năng cạnh tranh, Trung Quốc tập trung vào cải cách hệ thống tài chính, ngân hàng:

– Nhận thư ùc đư ợc cuộc khủng hoảng tài chính ở Đông Á, Trung Quốc đư a ra một số cải cỏch khu vư ùc ngõn hàng.

– Tăng cư ờng vốn điều lệ Năm 1998, Bộ Tài chính đã phát hành 270 tỉ RMB trái phiếu đặc biệt để tăng cư ờng vốn cho như õng NH lớn để nâng tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu trung bỡnh tư ứ 4,4% lờn 8% đỳng theo Luật Ngõn hàng Thư ơng mại.

– Về mặt chính sách: thành lập các công ty quản lý tài sản (AMCs) để xư û lý nợ xấu của các NHTM lớn Các công ty này xư û lý nợ xấu bằng nhiều cách như bán tài sản và chuyển nợ thành cổ phần Khi mà các thị trư ờng vốn ở Trung Quốc vẫn còn sơ khai và xu hư ớng cải cách sở hư õu ở các NHTM lớn vẫn chư a rõ ràng, tỉ lệ thu hồi nợ xấu rất thấp và việc bán nợ gặp nhiều khó khăn Tháng 5/2000, Chính phủ Trung Quốc đã có quyết định cho phép các AMCs này bán tài sản khụng sinh lời và cổ phần đó đư ợc hoỏn đổi tư ứ cỏc khoản nợ của cụng ty cho cỏc cụng ty nư ớc ngoài Mặc dự đõy là một sư ù thay đổi lớn về mặt chớnh sỏch như ng các giao dịch lớn vẫn chư a xảy ra đến thời điểm đó.

– Sư ù giỏm sỏt tài chớnh cỏc NH cũng đó đư ợc củng cố, cú cỏc biện phỏp kiểm soát vốn chặt chẽ Cuối năm 1998 Trung Quốc đã đư a ra các tiêu chuẩn kế toán quốc tế cho các ngân hàng, mặc dù hệ thống này chư a đư ợc áp dụng rộng rãi.

– Cải cách lãi suất nhằm đư a các mư ùc lãi suất về sát với cung cầu thị trư ờng để tăng khả năng cạnh tranh và nâng cao chất lư ợng tài sản của các ngân hàng.

PBOC (Ngõn hàng Trung ư ơng Trung Quốc) đó tư ù do hoỏ lói suất thị trư ờng liờn ngân hàng Các NHTM đã đư ợc phép điều chỉnh lãi suất cho vay trên dư ới 10% và trên 30% đối với các khoản vay cho các công ty nhỏ Tháng 9/2000, PBOC lờn kếhoạch 3 năm để tư ù do hoỏ lói suất Cỏc hạn chế đối với việc cho vay bằng ngoại tệ đã đư ợc loại bỏ ngay lập tư ùc và tỉ lệ tiền gư ûi ngoại tệ đã tăng lên Theo kế hoạch bư ớc tiếp theo là tư ù do hoỏ lói suất cho vay bằng bản tệ Sư ù nới lỏng các hạn chế về lãi suất tiền gư ûi bằng bản tệ là bư ớc cuối cùng.

– Chuyển đổi cơ cấu sở hư õu của các NHTM lớn Cổ phần hoá các ngân hàng quốc doanh này để nõng cao hiệu quả và năng lư ùc cạnh tranh trong khu vư ùc ngân hàng PBOC đang khuyến khích các NHTM lớn bán cổ phiếu trên thị trư ờng trong và ngoài nư ớc, coi như một cỏch để tăng vốn và nõng cao năng lư ùc quản lý.

– Chiến lư ợc trung hạn của Trung Quốc là phát triển c ác thể chế tài chính lành mạnh không bị tổn thư ơng bởi làn sóng cạnh tranh nư ớc ngoài và phát triển thị trư ờng liờn ngõn hàng tạo điều kiện cho tư ù do hoỏ lói suất và quản lý rủi ro.

– Trong lĩnh vư ùc tài chớnh – ngõn hàng, cải cỏch của Chớnh phủ Hàn Quốc nhằm khuyến khớch tập trung nguồn lư ùc cho phỏt triển hàng xuất khẩu Vào như õng năm 60, chính phủ quốc hư õu hoá toàn bộ NHTM và triển khai áp dụng hệ thống đảm bảo của chính phủ đối với các khoản vay nư ớc ngoài Năm 1993,chớnh phủ Hàn Quốc đó tiến hành cải cỏch hệ thống tài chớnh theo hư ớng tư ù do hoá tài chính theo hư ớng hội nhập quốc tế khi như õng chính sách trư ớc đó không hiệu quả.

– Năm 1999, Hàn Quốc bãi bỏ luật quản lý thị trư ờng ngoại hối, thay thế bằng luật giao dịch thị trư ờng ngoại hối, xóa bỏ như õng hạn chế về giao dịch thị trư ờng ngoại hối và giao dịch trong nư ớc bằng ngoại tệ đối với các tổ chư ùc tài chính và kinh doanh.

– Tiến hành tư nhân hoá các NHTM quốc doanh, điều kiện kinh doanh của cỏc NH cũng đư ợc nới lỏng, tư ù do phỏt triển sản phẩm mới, đư ợc kinh doanh chư ùng khoán

– Luật NH Hàn Quốc sư ûa đổi tháng 12/1994 nhằm đảm bảo tính độc lập cho các NH, cải thiện cơ cấu sở hư õu của NH, hình thành các tập đoàn tài chính.

– Sau cuộc khủng hoảng tài chính 1997, chính phủ Hàn Quốc đã sáp nhập, giải thể cỏc NH yếu kộm, cơ cấu lại khu vư ùc tài chớnh, tăng cư ờng kiểm soỏt tài chính.

1.4.3 Bài học kinh nghiệm cho NHTM ở Việt Nam:

Qua sư ù cải cỏch và hoạt động của cỏc NH ở Trung Quốc và Hàn Quốc NH Việt Nam có thể rút ra một số kinh nghiệm đó là:

Bài học thứ nhất: Do không bị ảnh hư ởng của cuộc khủng hoảng tài chính năm 1997, Việt Nam đã có như õng chiến lư ợc chủ động và thận trọng khi hội nhập không để cho các yếu tố đầu cơ tác động gây đỗ vỡ thị trư ờng Chính phủ đã chủ động và thận trọng trong chính sách tiền tệ và điều hành hoạt động NH tránh suy thoái và khủng hoảng tài chính để quản trị NHTM, kiểm soát thị trư ờng tiền tệ, thị trư ờng chư ựng khoỏn, đểcú đủ năng lư ùc tài chớnh nõng cao năng lư ùc cạnh tranh khi hội nhập quốc tế với cỏc đối thủ cạnh tranh.

THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 2.1 Thư ùc trạng về năng lư ùc tài chớnh

Quy moâ veà voán

Tổng tài sản của các TCTD tính đến 31/12/2007 đạt 1.730.505 tỷ đồng 9 , tăng 44,39% so với năm 2006 nói chung và các NHTM cổ phần đang có tốc độ tăng trư ởng vốn điều lệrất nhanh và an toàn nói riêng đạt xấp xỉ 50% vốn điều lệ toàn hệthống.

So với năm 2006, tổng vốn điều lệ của hệ thống NH tăng thêm 54% Tốc độ tăng vốn điều lệcủa các NHTM CP đã tăng 70,55% cao hơn các NHTM NN chỉ tăng 57% 10 chư ựng tỏcỏc NHTM CP cũng đó nỗ lư ùc tăng vốn, phỏt triển mạnh nhằm mở rộng thị trư ờng, vàhình thư ùc tăng vốn chủ yếu làphát hành cổphiếu.

Bảng 2.2: Vốn điều lệ một số NH năm 2007

Vốn điều lệ (tỷ đồng)

Nguồn: BCĐKT trong BCTC năm 2007 của các NHTM

Tỉ lệ này đang dần tăng lờn do cỏc NHTM CP phải thư ùc hiện tăng vốn lờn 1.000 tỉ đồng vào cuối năm 2008 theo nghị định 141/NĐ-CP ngày 22/11/2006 của Thủ tư ớng Chính phủ Như ng vốn pháp định của một sốNHTM CP đã đư ợc

9 Nguồn: báo cáo thanh tra Nhà nư ớc

10 Thông tin bảo hiểm tiền gư ûi Việt Nam số 7 - 04/2008 tăng lên vư ợt bậc, nhiều NH đã gần đạt đư ợc mư ùc vốn pháp định cho năm 2010.

Một số NH nhỏ đư ợc các tập đoàn kinh tế đổ vốn vào như : Ngân hàng TMCP

PG Bank; NHTM CP Sài Gòn - Hà Nội (SHB) đang khẩn trư ơng tăng vốn điều lệ tối thiểu phải trên 1.000 tỷ trong năm 2008.

Tổng tài sản của các chi nhánh NHNNg và NHLD tính đến cuối năm 2007 đạt khoảng 215.000 tỷ đồng, chiếm khoảng trên 20% tổng tài sản của hệ thống NHTM và TCTD ở Việt Nam, tăng hơn 50% so với cùng kỳ năm ngoái Tốc độ tăng trư ởng đó cho thấy trong năm qua các NH và tổ chư ùc tài chính nư ớc ngoài chuyển số vốn rất lớn vào Việt Nam , vàngành tài chính NH có sư ùc hút mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư trong và ngoài nư ớc Tuy nhiên, quy định về vốn điều lệ tối thiểu cũng đang khiến các ngân hàng liên doanh lo lắng Tốc độ tăng vốn như thế là quá nhanh trong khi mỗi liên doanh chỉ c ó hai đối tác Ngoài ra, hầu hết cỏc liờn doanh cú cơ cấu sở hư ừu vốn là 50:50 nờn việc đạt đư ợc sư ù đồng thuận là rất khó.

Bảng 2.3: Chỉ tiêu tài chính của một số NHTM trong và ngoài nước

Hiện nay, vốn chủ sở hư õu của các NHTM Việt Nam quá thấp so với các NHTM trong khu vư ùc Nếu theo số liệu bảng 2.3, Agribank Việt Nam với vốn chủ sở hư õu làđư ợc xem là lớn nhất, song cũng chỉ đạt khoảng 1.099 triệu USD so với NHTM tập đoàn tài chính UOB của Singapore.

Vốn chủ sở hư õu của NH Việt Nam nhỏ bélànguyên nhân làm cho tỷ lệ an toàn vốn thấp xa với thụng lệ quốc tế Vỡ vốn điều lệ và vốn tư ù cú đúng vai trũ rất quan trọng trong hoạt động của các NH Vốn điều lệ cao, NH tạo đư ợc uy tín trờn thị trư ờng, lũng tin nơi cụng chỳng Vốn tư ù cú thấp đồng nghĩa với sư ực mạnh tài chính yếu và khả năng chống đỡ rủi ro trong kinh doanh kém Đó là điều kiện đảm bảo an toàn cho hoạt động kinh doanh của các NH Tuy quy mô về vốn cũn thấp so với cỏc NH trong khu vư ùc, như ng h ệ số an toàn vốn của cỏc NH trong nư ớc đạt chuẩn theo thông lệ quốc tế, đều trên 8%

Theo thống kê sơ bộ của NHNN, tính chung cả nội tệvà ngoại tệ, lư ợng vốn huy động ngắn hạn đư ợc các ngân hàng sư û dụng cho vay trung và dài hạn chiếm tới khoảng 50% tổng nguồn vốn huy động ngắn hạn Việc sư û dụng vốn cho vay trung và dài hạn ở Việt Nam trên 50% là quá cao, trong khi tỷ lệ tối đa theo quy định của NHNN là 40% Điều này dẫn đến rủi ro thanh khoản rất lớn Như ng so với NHNNg như UOB – Singapore thỡ sư ù mất cõn đối này đang trong tầm kiểm soát Chính vì thế, các NHNNg sẽ là trở ngại chính, có thể đánh bật cỏc NHTM CP nội cú thư ùc lư ùc yếu ra khỏi thị trư ờng nếu năng lư ùc tài chớnh hạn hẹp, sẽ cản trở khả năng cung ư ựng vốn cho cỏc dư ù ỏn cú quy mụ lớn, bởi luật cỏc TCTD đã quy định “Tổng dư nợ cho vay đối với một khách hàng không đư ợc vư ợt quỏ 15% vốn tư ù cú”.

Tóm lại, các NHTM tăng vốn điều lệ có cơ hội mở rộng mạng lư ới, mở rộng hoạt động kinh doanh, trang bị hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, phát triển sản phẩm mới để phục vụ khỏch hàng, gúp phần nõng cao năng lư ùc cạnh tranh Nếu các NHTM CP chỉ tăng vốn để bán cổ phần mà không quan tâm định hư ớng phát triển, chiến lư ợc kinh doanh thì sẽ dần mất đi thị phần.

Cơ cấu huy động vốn

Dư ùa vào số liệu bảng 2.3, cho thấy dũng vốn chu chuyển qua hệ thống NHTM Việt Nam tăng trư ởng cao Điều này cho thấy cỏc NHTM CP tư ứng bư ớc phát triển và có chiến lư ợc cạnh tranh tốt v à có uy tín để thu hút vốn Tốc độ tăng trư ởng của cỏc dũng vốn này cho thấy như ừng dấu hiệu tớch cư ùc của nền kinh tế, ngư ời dân thấy đư ợc tiện ích khi giao dịch qua NH Đối với chi nhánh NHNNg, tổng huy động vốn trong 10 tháng đầu năm

2007 ư ớc đạt 145.000 tỷ VNĐ, tăng xấp xỉ 60% so với cùng kỳ năm trư ớc Còn tổng huy động vốn của các NHLD trong 10 tháng đầu năm 2007 ư ớc đạt 16.000 tỷ VNĐ, tăng hơn 45% so với cùng kỳ năm trư ớc 11 Cho thấy rằng, khi VN gia nhập WTO, như õng hạn chế về huy động vốn VNĐso với vốn pháp định của chi nhánh NHNNg và phân biệt đối xư û theo quốc gia sẽ bãi bỏ theo lộ trình đến cuối năm 2010 mở ra một cuộc cạnh tranh giư õa NHNNg và NH trong nư ớc Chủ yếu các chi nhánh NHNNg huy động USD, đóng một vai trò khá lớn trên thị trư ờng ngoại hối Hầu hết luồng vốn đầu tư gián tiếp của nhà đầu tư nư ớc ngoài vào Việt Nam đều thông qua các chi nhánh này.

Cho nên, thị phần huy động vốn của các NHTM Việt Nam hiện đang chiếm tỷ trọng lớn trong toàn hệ thống NH Tư ứnăm 2002, NHTM NN chiếm một nư ỷa thị phần huy động vốn Khi Việt Nam gia nhập WTO, sư ù lớn mạnh của cỏc NHTM CP, sư ù ăn nờn làm ra của cỏc NHNNg tham gia cạnh tranh đó cơ cấu lại thò phaàn.

Trên địa bàn TPHCM, thị phần của các NHTM NN đang có xu hư ớng giảm đi Ngư ợc lại, thị phần huy động vốn của NHTM CP vẫn chiếm ư u thế hơn khoảng 46,9% so với toàn hệ thống do quy mô hoạt động và mạng lư ới đư ợc mở rộng, hoạt động quảng bỏ thư ơng hiệu đư ợc triển khai hiệu quả, xõy dư ùng cỏc gói sản phẩm, dịch vụ mới đầy tiện ích và cạnh tranh, thủ tục đơn giản, đa dạng hoá các hình thư ùc huy động vốn Điều này cho thấy uy tín và lòng tin của ngư ời dân, của khách hàng đối với các NHTM CP đang dần tăng lên trong thời gian gaàn ủaõy.

Hình 2.1: Thị phần huy động vốn trên địa bàn TPHCM qua các năm

Hiện nay, thị trư ờng ngày càng bất ổn, bất động sản như quả bóng sắp vỡ, thị trư ờng chư ùng khoán ảm đạm, giá vàng và giá dầu thô thế giới biến động khụng ngư ứng, NH chớnh là nơi lư ùa chọn hàng đầu của như ừng nhà đầu tư ớt mạo hiểm Hơn hết cạnh tranh lãi suất chính là mạch cạnh tranh nổi bật nhất giư õa các ngân hàng hiện nay Khối NH cổ phần không bị ràng buộc nhiều bởi các thỏa thuận, luôn có lãi suất hấp dẫn hơn Còn NHTM NN không tăng lãi suất tiết kiệm chủ yếu là mở rộng hình thư ùc phát hành giấy tờ có giá, và dễ nhận thấy nhất đú là vẫn đư ợc hậu thuẫn tư ứ phớa Nhà nư ớc, chư a thấy thể hiện khả năng

THỊ PHẦN HUY ĐỘNG VỐN CUẢ CÁC NHTM

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước

CN NHNNgNHLDNHTM NNNHTM CP cạnh tranh tư ứ phớa cỏc NH này Khi khoảng cỏch niềm ti n giư ừa cỏc khối ngõn hàng đang ngày đư ợc rỳt ngắn thỡ quyết định gư ỷi tiền sẽ nghiờng về lư ùc hỳt lói suất Áp lư ùc này khiến một số ngõn hàng quốc doanh đó phải “xộ rào” hoặc lỏch thỏa thuận thông qua một số hình thư ùc huy động.

Bờn cạnh ỏp lư ùc tư ứ khối cổ phần, thị phần của khối quốc doanh cũng dần bị chia sẻ bởi sư ù phỏt triển của khối NHNNg Sư ù chia sẻ này ngày càng lớn khi NHNN đang dần nới lỏng các quy định, cho phép một số chi nhánh NHNNg đư ợc huy động VND, đư ợc đặt máy ATM ngoài trụ sở… Và theo cam kết gia nhập WTO, như õng ngân hàng 100% vốn ngoại chính thư ùc hoạt động tại Việt Nam, khi đúỏp lư ùc cạnh tranh ngày một lớn.

Tóm lại, dù thị trư ờng NH vẫn còn rất nhiều tiềm năng như ng cuộc cạnh tranh để duy trì lư ợng khách hàng đang có và thu hút khách hàng mới sẽ không cũn dễ dàng nếu như cỏc NHTM Việt Nam chư a thư ùc sư ù nõng cao chất lư ợng dịch vụ cao, sản phẩm cung cấp và phong cách phục vụ khách hàng đặc biệt là ở khối NH quốc doanh Lãi suất không phải làmột phư ơng tiện cạnh tranh Vì các

NH tăng lói suất huy động dẫn đến sư ù cạnh tranh khụng lành mạnh giư ừa cỏc NH và tác động xấu đến nền kinh tế, ảnh hư ởng đến khả năng thanh khoản

Qua bảng 2.3 12 cho thấy tốc độ tăng trư ởng tín dụng của hệ thống NHTM nhìn chung tăng đều qua các năm, đã cung ư ùng một lư ợng vốn khá lớn cho nền kinh tế Tỷ lệ cho vay trên huy động của một sốNHTM CP ở mư ùc độtư ơng đối cao so với NHTM NN, như õng con số trên cho thấy chính sách tín dụng khá “cởi mở” của NHTM CP Điều này, một mặt mang lại nguồn thu tư ứ hoạt động cho vay, như ng mặt khác tại tiềm ẩn rủi ro thanh khoản lớn hơn.

Sư ùc hấp thụ vốn cho tăng trư ởng kinh tế rất cao do các nguyên nhân sau:

(i) Gia nhập WTO, tất cả cỏc ngành, cỏc lĩnh vư ùc kinh tế đang tớch cư ùc mở rộng hoạt động để nâng cao khả năng cạnh tranh, nên cung – cầu tín dụng đều tăng chủ yếu là tín dụng trung và dài hạn, thị trư ờng bất động sản đang sôi động làm cho nhu cầu vốn đầu tư xõy dư ùng cơ bản tăng cao Điều đú cho thấy nhu cầu vốn đầu tư chiều sâu tăng lên.

(ii) Lãi suất cho vay ngoại tệ chỉ bằng 50% - 60% mư ùc lãi suất cho vay nội tệ và tỷ giá hối đoái ổn định nên nhiều doanh nghiệp thích vay vốn ngoại tệ hơn để nhập khẩu nguyên vật liệu, đổi mới máy móc thiết bị.

(iii) Nhu cầu vốn cho kinh doanh chư ựng khoỏn cũng tăng theo do lĩnh vư ùc chư ùng khoán sôiđộng và phát triển mạnh.

Hình 2.2: Dư nợ cho vay VND của các khối TCTD (đến hết 30/11/2007)

Hỡnh 2.2, cho thấy dư nợ tớn dụng khối NHTM NN tăng cao đư ợc dư ùa trờn cơ sở vốn huy động trong xó hội, vốn huy động tư ứ nền kinh tế vỡ cỏc dư ù ỏn đầu tư đư ợc tài trợ qua các NHTM NN, các NHTM CP cũng chiếm tỷ trọng cao như ng chủ yếu tập trung vào cho vay tiêu dùng, bất động sản Đối với chi nhánh các NHNNg, NHLD vẫn đang giư õ vư õng tỷ trọng dư nợ cho vay ổn định, giư õ vư õng đư ợc các phân đoạn thị trư ờng mà họ đã chiếm lĩnh và tiếp tục mở rộng.

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước

DƯ NỢ CHO VAY VNĐ CỦA CÁC KHỐI TCTD

Hình 2.3: Thị phần huy động tín dụng trên địa bàn TPHCM qua các năm

THỊ PHẦN CHO VAY CUẢ CÁC NHTM

CN NHNNg NHLD NHTM NN NHTM CP

Nguồn: Ngân hàng Nhà nước

So với khốiNHTM NN thì thị phần NHTM CP đã chiếm dần thị trư ờng cho vay tư ứ năm 2002 đến nay do khối NH này đó linh hoạt trong cho vay, thủ tục nhanh chóng, đa dạng hoạt động tín dụng, nâng hạn mư ùc cho vay, cho vay tín chấp với số tiền lên đến 200 triệu đồng, mở rộng đối tư ợng cho vay Còn các NHTM NN thì kém linh hoạt hơn do vốn của ngân sách Nhà nư ớc cấp, hạn chế đối tư ợng cho vay là cá nhân, hộ gia đình, đa phần khối này chỉ hấp dẫn các tổ chư ùc kinh tế đi vay vì lãi suất cho vay lúc nào cũng thấp hơn so với mặt bằng lãi suất chung làm cho khối ngân hàng này bị sụt giảm thị phần trong cạnh tranh trên thị trư ờng tín dụng.

Trong giai đoạn đầu thâm nhập thị trư ờng VN, ngay lập tư ùc các NHNNg đã chiếm một thị phần khá lớn Đến nay, t hị phần của các NHTM bị khoét sâu hơn một chỳt khi cỏc chi nhỏnh NHNNg đó cú chiến lư ợc mở rộng và xõy dư ùng mạng lư ới khỏch hàng khỏ tốt và đa dạng, đú làđang tấn cụng mạnh mẽ vào lĩnh vư ùc bán lẻ, dịch vụ mà đối tư ợng khách hàng là cá nhân trong nư ớc Khối này không còn bị bó hẹp cho các công ty liên doanh, nư ớc ngoài vay mà phạm vi khách hàng đư ợc mở rộng đến các doanh nghiệp có doanh số xuất nhập khẩu cao, hoặc cho vay đồng tài trợ cùng các NHTM nội địa Trư ớc đây, thị phần này bị suy giảm thị phần là do tác động của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ở một số nơi trên thế giới khiến đầu tư vào VN bị giảm sút Và hiện nay, xu hư ớng tăng trư ởng của các NHNNg đã trở nên mạnh mẽ, c ác chi nhánh NHNNg chiếm ư u thế tuyệt đối về nguồn vốn ngoại tệ, vì năm 2007 khi tình hình kinh tế VN tăng trư ởng mạnh đãthu hút nhiều nhà đầu tư nư ớc ngoài, nhiều NĐTNN bắt đầu tham gia hoạt động kinh doanh, đư a vốn vào VN và một số công ty tăng vốn đầu tư để mở rộng sản xuất kinh doanh, cỏc dư ù ỏn đầu tư cần ngoại tệ nờn CN NHNNg chiếm thị phần khá nhiều Mặt khác, lợi thế của các NH ngoại là một phần không phải chịu chi phí vốn cao nên lãi suất cho vay thấp hơn NH trong nư ớc để cạnh tranh lôi kéo khách hàng, thu hút ngư ời dân bởi hình thư ùc cho vay ngắn hạn.

Thư ùc trạng dịch vụ và sản phẩm

Tuy vậy, việc phát triển thư ơng hiệu hiện nay không có chiều sâu, các ngân hàng đang quá tập trung vào các yếu tố hình ảnh, mà bỏ ngỏ các yếu tố liờn quan đến cảm xỳc thư ùc sư ù của khỏch hàng Khỏch hàng chắc cũn lõu nư ừa mới có thể nói " Tôi yêu thích " một ngân hàng nào đó.

Cỏc NHNNg đó cú thư ơng hiệu phỏt triển tư ứ lõu đời, p hỏt triển đa quốc gia, đã ăn sâu vào tâm trí khách hàng vì thư ơng hiệu đã nổi tiếng với tầm cỡ quốc tế, các NH trong nư ớc vẫn khó cạnh tranh với NHNNg, chỉ với một cái liếc nhìn hay sư ù thoảng qua, biểu tư ợng đú gợi cho ng ư ời tiờu dựng liờn tư ởng về một thư ơng hiệu quen thuộc Hay chỉ cần nêu cái tên NH, ngư ời tiêu dùng có thể nhận ra NH đó có thế mạnh về dịch vụ nào.

Tuy nhận thư ùc về việc phát triển thư ơng hiệu tạo ra như õng lợi thế t rong kinh doanh ngày càng phong phú, như ng hoạt động đầu tư cho thư ơng hiệu của cỏc NH cũn ớt, chi phớ cho xõy dư ùng và phỏt triển thư ơng hiệu cũn hạn chế.

2.6 Thực trạng dịch vụ và sản phẩm của NHTM VN:

Một trong như ừng chiến lư ơ ùc quan trọng để nõng cao năng lư ùc cạnh tranh trư ớc yêu cầu mở cư ûa thị trư ờng dịch vụ tài chính theo các cam kết quốc tế là các NHTM đang đẩy mạnh phát triển dịch vụ NH hiện đại n goài hai nghiệp vụ truyền thống là cho vay và huy động trong thời gian gần đây.

Tất cả các NHTM đều ư ùng dụng công nghệ hiện đại trong dịch vụ thanh toán điện tư û liên NH, đãthu hút nhiều tổ chư ùc kinh tế, cá nhân Điều này dẫn đến tốc độ mở rộng và phát triển tài khoản cá nhân ngày càng tăng, góp phần thúc đẩy hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt qua NH phát triển nhanh như : thanh toán sec, ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi, các hình thư ùc thanh toán kh ác qua tài khoản thanh toán của khách hàng , giảm thiểu rủi ro khi lư u thông tiền tệ, an toàn và bảo mật, tạo điều kiện cho khách hàng tiết kiệm thời gian và an toàn hơn trong việc thu chi Đến hết năm 2007, mư ùc tăng trư ởng hồ sơ khách hàng tăng 61,898% so với năm 2006.

Hình 2.5: Hồ sơ khách hàng

TĂNG TRƯỞNG HỒ SƠ KHÁCH HÀNG

N gh ìn h ồ sơ k ha ùch h àn g

* Dịch vụ thanh toán qua thẻ: Ở lĩnh vư ùc này, cỏc NHTM NN luụn đi đầu trong cụng nghệ dịch vụ thẻ.

Các NH này đều có trung tâm thẻ riêng, ngày càng phát triển mạnh các dịch vụ thanh toán qua thẻ Với tiêu chí làgia tăng tiện ích thanh toán, hạn chế thanh toán bằng tiền mặt, các NHTM NN đang tăng trư ởng và phát triển dịch vụthẻ rất đa dạng như : thẻ tín dụng quốc tế, thẻ tín dụng nội địa, thẻ ATM Hiện nay, thẻ sư û dụng phổ biến làthẻ ATM, là công cụ dùng để thanh toán điện tư û qua hệ thống mỏy rỳt tiền tư ù động và hệ thống chấp nhận thẻ (POS)

Ngân hàng Nhà nư ớc, Công ty cổ phần Chuyển mạch tài chính quốc gia Việt Nam (Banknetvn) và Công ty cổ phần Dịch vụ thẻ Smartlink (Smartlink) đã chính thư ùc liên kết và đư a vào hoạt động hệ thống thanh toán thẻ Banknetvn – Smartlink Với việc kết nối thành công hai hệ thống, tất cả các chủ thẻ của một ngân hàng thành viên có thể giao dịch trên máy ATM của 4 ngân hàng khác trong hệ thống này Một thẻ có thể rút tiền tại gần 4.000 máy ATM Năm ngân hàng thành viên của Banknetvn - Smartlink gồm: Vietcombank, Agribank, BIDV, Vietinbank và Techcombank. Đối với khối NHTM CP thì đi đầu trong dịch vụ thẻ là NH Đông Á, có chiến lư ợc kinh doanh thẻ rừ ràng, đầu tư rất sõu cho lĩnh vư ùc này đặc biệt là nạp tiền qua mỏy rỳt tiền tư ù động Như ng hầu như cỏc NHTM CP chư a cú trung tâm kinh doanh thẻ, chủ yếu làtham gia liên minh thẻ ATM của Vietcombank.

Liên minh này hiện đã có 19 NHTM thành viên, hoạt động có hiệu quả nhất tại Vieọt Nam, ủang chieỏm treõn 70% thũ phaàn theỷ.

Thị phần thẻ của các NHTM chiếm đa số so với thị phần thẻ của các NHNNg, vì ngư ời dân chủ yếu sư û dụng nội tệ nhiều hơn ngoại tệ, phí thanh toán cũng rẻ hơn so với các loại thẻ tín dụng quốc tế, nhiều máy rút tiền hơn, và nhiều dịch vụ hơn Do còn bị hạn chế bởi các ràng buộc pháp lý, nên các NH ngoại vẫn chư a phát triển mạnh lợi thế của NH có công nghệ hiện đại, hệ thống thẻ đồng bộ vàcó thể rút tiền thẻ tín dụng trên toàn cầu Cho nên, các NH ngoại cũng đãliên minh thẻ với các NHTM CP trong nư ớc tạo điều kiện cho khách hàng có nhiều điểm giao dịch rút tiền.

Trư ớc kia, cỏc dịch vụ ngõn hàng chủ yếu đư ợc giao dịch trư ùc tiếp tại ngõn hàng Sau khi thẻ ATM ra đời, các hoạt động ngân hàng truyền thống đư ợc chuyển hoá dần thành chư ùc năng của thẻ Số lư ợng thẻ ATM phát triển mạnh năm 2007 gấp 3 lần của năm 2006 Hiện nay, hệ thống ATM mới đư ợc tập trung tại các thành phố lớn, khu trung tâm thư ơng mại.

Hình 2.6: Tình hình phát triển thẻ đến năm 2007

TèN H H èN H P H A ÙT TR IE ÅN TH ề TR ệ ễ ỉN G TH E Û N G A ÂN H A ỉN G Q U A C A ÙC N A ấM

Nguồn: Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam

Tính đến ngày 31/12/2007, cả nư ớc có 32 tổ chư ùc phát hành thẻ, với tổng số lư ợng 8,3 triệu thẻ; tư ứ 2.500 mỏy năm 2006 tăng lờn 4.300 mỏy ATM; 23.000 điểm mua bán hàng hóa dịch vụ có chấp nhận thanh toán bằng thẻ (POS).

Bảng 2.5: Số lượng máy ATM được lắp đặt tính đến hết 31/12/2007

STT Tên Ngân hàng Số lư ợng STT Tên Ngân hàng Số lư ợng

Nguồn: Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Để đa dạng tiện ích cho khách hàng sư û dụng thẻ, các NHTM chủ động liên kết với các nhà cung cấp dịch vụ để mở rộng phạm vi thanh toán.

– NHTM CP Đông Á ký kết thoả thuận với Công ty cấp nư ớc TPHCM thu hộ tiền nư ớc, và ký thừa thuận với Tổng cụng ty Điện lư ùc Việt Nam thu tiền điện.

– Ngân hàng Công thư ơng Việt Nam ký thõa thuận với Bư u điện thành phố Hồ Chí Minh và về triển khai thu hộ dịch vụ bư u điện vàthanh toán.

– NHTM CP Kỹ Thư ơng – Techcombank ký thõa thuận với FPT về thanh toán cư ớc và phí Internet ADSL

Quá trình này mang lại lợi ích cho các NHTM trong việc thu hút nguồn vốn tiền gư ûi thanh toán, tạo điều kiện cho các NHTM mở rộng và tăng trư ởng nguồn vốn huy động tư ứ nền kinh tế Đõy là xu hư ớng tiến bộ của nền kinh tế, cho phộp giảm tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt, qua thanh toán thẻ, thanh toán điện tư û liên NH Tuy nhiên, chi phí đầu tư và thanh toán thẻ còn quá cao, phí thanh toỏn thẻ tớn dụng quốc tế 4%, chỉ một số NH cú năng lư ùc tài chớnh đủ mạnh, công nghệ tiên tiến mới có khả năng đầu tư máy rút tiền, còn một số NH nhỏ chư a thể đầu tư và chỉ liên minh thẻ với ngân hàng ngoại thư ơng là chủ yếu. Đồng thời, hệ thống ATM thư ờng bị quá tải nhất là sau kỳ lĩnh lư ơng, và các ngày thư ù bảy, chủ nhật, ngày lễ, vì số lư ợng máy rút tiền chư a đủ đáp ư ùng nhu cầu ngư ời sư û dụng, chư a an toàn cho ngư ời rút tiền P hạm vi thanh toán thẻ ATM chỉ sư ỷ dụng trong nư ớc, vẫn chư a phỏt triển rộng sang khu vư ùc so với cỏc loại thẻ mà các NHNNg phát hành có hành vi sư û dụng rộng rãi trên toàn thế giớiá.

Ngư ời dân còn thói quen cầm tiền mặt để chi tiêu, chư a quen với việc đem tiền gư ûi vào tài khoản ngân hàng, cũng chư a có nhận thư ùc đúng đắn và đầy đủ về các dịch vụ thanh toán điện tư û, chủ yếu là gư ỉ tiết kiệm vì lãi cao Vì vậy để thanh toán điện tư û trở nên thông dụng sẽ phải mất một thời gian dài ngư ời dân chấp nhận và khả năng tiếp cận với các dịch vụ NH

Quản lý rủi ro ngân hàng

2.7.1 Ruûi ro: Đối với rủi ro về lãi suất: các NHTM quản lý rủi ro lãi suất theo nguyên tắc thận trọng để định hư ớng cho các hoạt động huy động vốn của Ngân hàng theo quyeỏt ủũnh NHNN. Đối với rủi ro về tín dụng: hiện nay các NHTM chủ yếu tập trung vào kiểm soát rủi ro hoạt động tín dụng Tất cả các NHTM đều thành lập bộ phận kiểm toỏn nội bộ trư ùc thuộc Ban kiểm soỏt để tăng cư ờng cụng tỏc kiểm tra, kiểm soỏt nội bộ nhằm phát hiện ra như õng sai sót v à kịp thời đư a ra phư ơng hư ớng khắc phục Như õng tiềm ẩn rủi ro trong nợ xấu thư ờng theo dõi qua ngoại bảng để dễ kiểm tra, kiểm soỏt Tỷ lệ nợ quỏ hạn vẫn đư ợc kiểm soỏt Hơn thế nư ừa, để thư ùc hiện xét duyệt và quyết định cấp các khoản tín dụng và bảo lãnh, hạn chế rủi ro trong kinh doanh, nõng cao khả năng cạnh tranh, cỏc NH nghiờm tỳc thư ùc hiện trớch lập dư ù phũng rủi ro tớn dụng theo đỳng quy định của NHNN với mư ực trớch lập đủ các khoản nợ quá hạn theo quyết định của phòng quản lý tín dụng , thẫm định chặt chẽ, chính xác. Đối với rủi ro về thanh khoản: là một trong các rủi ro rất quan trọng trong hoạt động ngõn hàng Cỏc NHTM đó và đang thư ùc hiện một so ỏ cỏc cụng cụ tài chính mới như giao dịch kỳ hạn, hoán đổi, quyền chọn nhằm giảm thiểu rủi ro tỷ giá và tăng lợi nhuận Đối với các giao dịch quyền chọn, các NHNNg đã tiến hành thư ùc hiện, phỏt triển hơn cỏc NHTM CP Việt Nam, chỉ cú 6 NH đang thư ùc hiện thí điểm các giao dịch Option tiền đồng, điển hình như : Techcombank, Vietcombank, BIDV, ACB, NHTM CP Quân đội (MB), NHTM CP Quốc tế Mặt khác, ngân hàng luôn đảm bảo duy trì khả năng thanh khoản r ất tốt và luôn tuân thủ các quy định về thanh khoản của NHNN, tuân thủ các quy định của NHNN về tỷ lệ an toàn vốn và thanh khoản trong hoạt động ngân hàng.

Ngõn hàng 100% vốn nư ớc ngoài đư ợc thành lập tại Việt Nam tư ứ 1 /4/2007, Nhà đầu tư nư ớc ngoài đư ợc mua không quá 30% cổ phần trong các ngân hàng Việt Nam; các ngân hàng nư ớc ngoài đư ợc huy động VND với mư ùc độ lớn hơn, và đặc biệt là các ngân hàng nư ớc ngoài sẽ có nhiều cơ hội ti ếp cận các doanh nghiệp trong nư ớc để cho vay Để quản lý rủi ro hiệu quả, các ngân hàng nư ớc ngoàichặt chẽ hơn so với các ngân hàng trong nư ớc, chỉ chọn khách hàng tốt, có độ tín nhiệm cao để cho vay và qua đó “đẩy” khách hàng rủi ro tới các ngân hàng trong nư ớc Hiện tư ợng này làm danh mục tín dụng của các ngân hàng trong nư ớc trở nên rủi ro hơn.

Tuy nhiờn, trong hoạt động điều hành quản trị, khả năng phõn tớch, dư ù bỏo và quản lý rủi ro của cỏc NHTM Việt Nam cũn yếu kộm, năng lư ùc thẫm định tớn dụng cũng còn yếu kém, thiếu khả năng phân tích Tất cả làm cho công tác quản trị điều hành NH cũn tiềm ẩn nhiều rủi ro , chư a ngang tầm khu vư ùc và quốc tế.

Và hệ thống thụng tin quản trị chư a đư ợc thư ùc hiện kịp thời, trong khi đú, cỏc NHNNg đã có hệ thống quản trị, xư û lý thông tin ổn định, rủi ro đã đư ợc hạn chế.

2.7.2 Sự liên doanh, liên kết giữa các ngân hàng:

Năm 2007, thị trư ờng chư ùng khoán sôi động, nhằm nâng cao giá trị doanh nghiệp, cũng như thị giá cổ phiếu ngân hàng, khai thác hiệu quả nguồn vốn, và tình trạng “đánh bóng NH” để thu hút nhà đầu tư , v iệc mua bán cổ phần giư õa các NH cổ phần trong nư ớc với các đối tác nư ớc ngoài cũng đang diễn ra rất nhộn nhịp Đây là bư ớc quan trọng trong phư ơng án phát hành cổ phiếu để tăng tiềm lư ùc tài chớnh của nhiều NH Cỏc NHTM đó tỡm cỏc đối tỏc chiến lư ợc để hợp tác đầu tư và hỗ trợ cùng phát triển Chẳng hạn như : Agribank ký thỏa thuận hợp tác chiến lư ợc trong hoạt động kinh doanh với SCB Đây là cột mốc đánh dấu sư ù liờn kết cựng phỏt triển giư ừa một NH quốc doanh lớn cú lịch sư ỷ phỏt triển lâu đời, có quy mô hoạt động rộng khắp và một bên làNHTM CP còn non trẻ như ng cú tốc độ tăng trư ởng mạnh mẽ, kinh doanh năng động nhằm tăng lư ùc, cùng nhau phát triển; ACB tham gia góp vốn trở thành một tron g như õng cổ đông lớn của NHTMCP Việt Nam Thư ơng Tớn Tư ứ sư ù hỗ trợ toàn diện của ACB, NH Việt Nam Thư ơng Tín có nhiều lợi thế trong hoạt động kinh doanh.

Xu hư ớng bắt tay giư õa các ngân hàng nội địa ngày càng rõ nét , các NH nội địa cũng đang vào cuộc đua tỡm đối tỏc chiến lư ợc tư ứ cỏc NH trong nư ớc mở rộng kênh phân phối, thu hút khách hàng, việc hợp tác giư õa các NH trong nư ớc sẽ tận dụng như õng kinh nghiệm của nhau, chuyển như õng điểm yếu thành điểm mạnh để cùng phát triển Tuy nhiên, đó sẽ là một cuộc cạnh tranh gay gắt.

Hệ thống ngân hàng trong tiến trình hội nhập quốc tế

nư ớc ngoài Trư ớc mắt, NH trong nư ớc tỡm sư ù liờn kết, sau đú tranh thủ kinh nghiệm quản lý, trình độ công nghệ, vốn như Techcombank hợp tác với HSBC, OCB hợp tác với PNP Nhiều NHTM CP khác cũng đang hoàn thiện mình để thu hút các nhà đầu tư nư ớc ngoài VàSacombank đã chính thư ùc niêm yết cổ phiếu trờn sàn giao dịch chư ựng khoỏn, đõy làứ một bư ớc tiến quan trọng trong tiến trình hội nhập khi cho phép các nhà đầu tư , nhất là nhà đầu tư nư ớc ngoài, đầu tư vào lĩnh vư ùc tài chớnh ngõn hàng khỏ dễ dàng

Ngoài ra, theo quyết định 27/BTC, ngày 24/04/2007, tư ứ thỏng 11 trở đi, cỏc cụng ty chư ựng khoỏn sẽ khụng đư ợc trư ùc tiếp nhận tiền giao dịch của nhà đầu tư Mọi hoạt động liên quan đến tiền của nhà đầu tư như rút v à chuyển tiền đều phải thông qua NH Việc giao cho các NH quản lý tiền của nhà đầu tư sẽ góp phần hạn chế rủi ro cho các công ty chư ùng khoán, đồng thời bảo đảm lợi ích của nhà đầu tư Mặt khác, các NHTM CP liên kết với các công ty chư ùng khoán để phục vụ khỏch hàng giao dịch chư ựng khoỏn, cơ hội này khụng phải đến tư ứ gia tăng lư ợng tài khoản, mà tư ứ việc nhà đầu tư sẽ sư ỷ dụng dịch vụ khỏc của NH Đa số, các NH TMCP Việt Nam có lợi thế hơn các NHNNg, đều phân bổ một phòng giao dịch ngay tại công ty chư ùng khoán, đang nhắm đến mở rộng dịch vụ cho cả nhà đầu tư lẫn công ty chư ùng khoán Đến như õng tháng đầu năm 2008, do thị trư ờng chư ùng khoán đóng băng, nên nhà đầu tư đãchuyển hư ớng sang gư ûi tiền vào NH hơn là đầu tư chư ùng khoán Do đó, NH sẽ là nơi an toàn để đầu tư và

NH cũng đư ợc hư ởng như ừng lợi ớch tư ứ cỏc dịch vụ.

2.8 Hệ thống ngân hàng thương mại trong tiến trình hội nhập quốc tế:

Sau một năm gia nhập WTO, thu hút đầu tư nư ớc ngoài là một trong ba tiêu chí chủ chốt để đánh giá sư ùc cạnh tranh quốc gia Nhịp độ tăng trư ởng kinh tế cao cộng với làn sóng đầu tư nư ớc ngoài lớn tạo ra c ơ hội phát triển của ngành

NH, nhiều đột phá về phát triển dịch vụ, hàng loạt các sản phẩm mới ra đời

Ngành NH Việt Nam đã có như õng vận hội lớn, như ng khung pháp lý vẫn còn nhiều hạn chế.

– Cơ cấu quản lý ngành NH theo kiểu “một cho tất cả”, bất kể NH có tiềm lư ùc mạnh, yếu, năng lư ùc quản trị rủi ro, l ợinhuận thế nào Tỡnh hỡnh như thếcho thấy cơ quan quản lý lúng túng và đi sau diễn biến thị trư ờng khá xa trong quản lý Điều này hết sư ực nguy hiểm đối với ngành NH, một lĩnh vư ùc nhạy cảm và rủi ro.

– Như õng biện pháp áp dụng trong điều hành tiền tệ của NHNN chư a đủ mạnh và đồng bộ; việc điều hoà lư ợng tiền cung ư ựng ngoại tệ và rỳt tiền tư ứ lư u thụng về chư a nhịp nhàng và ăn khớp; Cụng tỏc phõn tớch, thống kờ, dư ù bỏo cũn hạn chế; Việc kiểm tra, giám sát và phát hiện như õng vấn đề cần khắc phục còn chư a kịp thời.

– Môi trư ờng pháp lý về hoạt động NH vẫn trong t ình trạng chư a thống nhất, thiếu đồng bộ cỏc văn bản quy phạm phỏp luật, k hú lư ờng trư ớc, vư ứa khụng đủ thụng thoỏng vư ứa khụng đủ nghiờm minh Thụng tin tài chớnh thiếu minh bạch, phối hợp cung cấp thông tin chư a đầy đủ Điều này khiến cho việc áp dụng các chuẩn mư ùc quốc tế về quản trị DN và quản trị rủi ro rất khú khăn.

2.8.2 Vị thế của các NHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập quốc tế: Để hiểu rừ hơn vềvị thế vànăng lư ùc cạnh tranh của cỏc NHTM, ma trận SWOT sẽ phân tích 4 nội dung chính, đó là: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thư ùc của các NHTM VN sau một năm Việt Nam gia nhập tổ chư ùc WTO.

Thư ù nhất, VN có chế độ chính trị ổn định và đư ợc đánh giá là điểm đến an toàn cho các nhà đầu tư Trong điều kiện thế giới hiện nay diễn ra các xung đột sắc tộc, tụn giỏo, khủng bố,… thỡ sư ù ổn định về hệ thống chớnh trị là một thế mạnh trong việc đẩy mạnh phát triển kinh tế đất nư ớc.

Thư ù hai, Chính phủ luôn quan tâm đến việc lành mạnh hoá hệ thống tài chính và hiện đại hoá hệ thống NH NHNN với chư ùc năng là cơ quan đại diện của Chính phủ VN đã phối hợp với các bộ ngành trong việc nghiên cư ùu ký kết và xỳc tiến đư ợc nhiều chư ơng trỡnh hỗ trợ tài chớnh tư ứ cỏc tổ chư ực quốc tế Quan hệ song phư ơng và đa phư ơng giư õa NHNN VN với các cơ quan, tổ chư ùc của nhiều nư ớc và vựng lónh thổ đư ợc phỏt triển tớch cư ùc.

Thư ù ba, các NHTMVN có số lư ợng khách hàng truyền thống đa dạng, rất dồi dào và đư ợc phục vụ bởi hệ thống rộng khắp ở 64 tỉnh thành Số lư ợng NH Việt Nam rất nhiều so với NH các nư ớc trên thế giới Hiện các NHTM CP đang chiếm thị phần lớn về hoạt động tín dụng, huy động vốn và dịch vụ Ngoài ra, các NHTM còn có ư u thế trên “sân nhà” khi hiểu biết, nắm bắt đư ợc tâm lý, phong tục, tập quán… của khách hàng Việt Nam Đây là lợi thế rất lớn đối với hệ thống NHTMVN khi đư a ra chính sách chăm sóc và cung ư ùng sản phẩm dịch v ụ.

Thư ù tư , ngư ời VN xư a nay có truyền thống hiếu học, cần cù, thông minh, chịu khó Do đó, đây là yếu tố thuận lợi trong vi ệc tiếp thu công nghệ mới của khu vư ùc và thế giới với đội ngũ nhõn viờn năng động, trẻ hoỏ, ham học hỏi, và có khả năng tiếp cận nhanh các kiến thư ùc, kỹ thuật hiện đại Vàchi phí lao động ở VN rất thấp so với nhiều nư ớc trong khu vư ùc và trờn thế giới.

Thư ự năm, mụi trư ờng phỏp lý thuận lợi, c ú đư ợc sư ù quan tõm và hỗ trợ đặc biệt tư ứ phớa NH Trung Ư ơng Hệ thống NHTMVN đó cú đư ợc lợi thế ư u đói của môi trư ờng pháp luật so với các NH nư ớc ngoài trong quá trình kinh doanh tại Việt Nam Tuy nhiên, theo các cam kết quốc tế thì lợi thế này không thể kéo dài vàhoàn toàn bị dỡ bỏ khi VN là thành viên WTO sau năm 2010.

Bên cạnh như õng điểm mạnh nêu trên, hệ thống NHTM VN còn nhiều điểm yếu cần đư ợc cải cách cho phù hợp với tiến trình đổi mới.

Thư ù nhất, thủ tục còn rư ờm rà, hệ thống pháp luật trong nư ớc, thể chế thị trư ờng còn chư a đồng bộ nhất quán, chư a tạo hàng lang pháp lý an toàn để phát huy hết năng lư ùc hiện cú, cơ cấu bộ mỏy quản lý cồng kềnh, khụng hiệu quả.

Thư ù hai, hệ thống thông tin chư a đáp ư ùng yêu cầu quản lý, thông tin thu thập không đầy đủ, thiếu kịp thời, chư a phù hợp với thông lệ quốc tế làm hạn chế khả năng phõn tớch tỡnh hỡnh thị trư ờng trong nư ớc, khu vư ùc, đối thủ cạnh tranh khi lập chiến lư ợc kinh doanh Hoạt động kiểm tra kiểm toán nội bộ còn yếu, tư ứ đú tạo nờn việc quản trị kộm hiệu quả và thiếu minh bạch.

Thư ù ba, các NH đã và đang đầu tư để đổi mới và hiện đại hóa công nghệ, như ng nhỡn chung trỡnh độ cụng nghệ cỏc NHTM VN cũn bị tụt hậu Việc thư ùc hiện chư ơng trình hiện đại hóa NH vẫn đang trong thời gian thư û nghiệm, có nơi chỉ mới bắt đầu triển khai.

Ngày đăng: 05/12/2022, 11:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN