Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
579 KB
Nội dung
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn doanh nghiệp: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Phân loại vốn: .3 1.1.3 Vai trò vốn doanh nghiệp .15 1.2 Hiệu quả sử dụng vốn doanh nghiệp 17 1.2.1 Khái niệm hiệu sử dụng vốn 17 1.2.2 Tầm quan trọng việc bâng cao hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp .18 1.2.3 Các tiêu đánh giá hiệu sử dụng vốn 19 1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn 24 1.4.1 Nhóm nhân tố chủ quan .24 1.4.2 Nhóm nhân tố khách quan 27 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯ & XÂY LẮP THÀNH AN 665 – BỘ QUỐC PHÒNG 30 2.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần Đầu tư & Xây lắp Thành An 665 – Bộ Quốc Phòng: 30 2.1.1 Thông tin chung về Công ty Cổ phần Đầu tư & Xây lắp Thành An 665: 30 2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty cổ phần Đầu tư & Xây lắp Thành An 665: 30 2.1.3 Ngành nghề kinh doanh chính: 32 2.1.4 Đặc điểm kinh doanh và tổ chức sản xuất kinh doanh ở Công ty cổ phần ĐT & Xây lắp Thành An 665 – Bợ Quốc Phịng: .33 Ngũn Minh Trang CQ 503 595 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào 2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý ở Công ty cổ phần ĐT & XL Thành An 665 34 2.1.6 Kết hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty ba năm gần (2009-2011) .39 2.2 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty cổ phần Đầu tư & Xây lắp Thành An 665 42 2.2.1 Thực trạng vốn và tài sản Công ty Cổ phần Đầu tư & Xây lắp Thành An 665 42 2.2.2 2.3 Thực trạng hiệu sử dụng vốn INCO665., JSC .45 Đánh giá thực trạng hiệu quả sử dụng vốn Công ty cổ phần Đầu tư và Xây lắp Thành An 665 52 2.3.1 Những thành tựu đạt 52 2.3.2 Hạn chế .53 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .54 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẨU TƯ & XÂY LẮP THÀNH AN 665 58 3.1 Định hướng hoạt động Công ty cổ phần Đầu tư & Xây lắp Thành An 665: .58 3.2 Giải pháp 59 3.2.1 Giải pháp chung nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty cổ phần Đầu tư & Xây lắp Thành An 665 .59 3.2.2 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn lưu động 61 3.2.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn cố định 65 3.3 Kiến nghị 66 3.3.1 Kiến nghị với Nhà nước: 66 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 67 3.3.3 Kiến nghị với chính quyền địa phương .68 3.3.4 Kiến nghị với Tổng công ty cổ phần Đầu tư & Xây lắp Thành An 69 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 Nguyễn Minh Trang CQ 503 595 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Chu kỳ tuần hoàn vốn lưu động BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng cân đối kế toán rút gọn INCO665., JSC từ 2009 - 2011 39 Bảng 2: Kết hoạt động sản xuất kinh doanh INCO665., JSC năm 2009-2011 40 Bảng 3: Báo cáo so sánh về khoản thu nhập INCO665., JSC 41 Bảng 4: Kết cấu vốn và nguồn vốn INCO665., JSC năm 2009-2011 42 Bảng 5: Kết cấu Tài sản lưu động INCO665., JSC năm 2009 2010, 2011 43 Bảng 6: Kết cấu Tài sản cố định INCO665., JSC năm 2009, 2010, 2011 44 Bảng 7: Hiệu sử dụng vốn cố định INCO665 45 Bảng 8: Hiệu sử dụng vốn lưu động INCO 665., JSC 47 Bảng 9: Hiệu sử dụng tổng vốn INCO665., JSC 50 Bảng 10: Phân tích tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản theo phương pháp DuPont: 51 Nguyễn Minh Trang CQ 503 595 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào Nguyễn Minh Trang CQ 503 595 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt INCO665.,JSC ĐT & XL Diễn giải Công ty cổ phần Đầu tư và Xây lắp Thành An 665 – Bợ Quốc Phịng Đầu tư và Xây lắp SXKD Sản xuất kinh doanh HĐTC Hoạt động tài chính HĐKD Hoạt động kinh doanh QLDN Quản lý doanh nghiệp LNTT Lợi nhuận trước thuế LNST Lợi nhuận sau thuế Thuế TNDN Thuế thu nhập doanh nghiệp TSCĐ Tài sản cố định TSLĐ Tài sản lưu động VCĐ Vốn cố định VLĐ Vốn lưu động ROA Tỷ suất sinh lợi tài sản ROE Hệ số sinh lợi vốn chủ sở hữu Nguyễn Minh Trang CQ 503 595 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào LỜI MỞ ĐẦU Đất nước ta trình phát triển theo mô hình kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và chủ động hội nhập, mở cửa thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước ngoài và nhiều loại hình doanh nghiệp khác hoạt động phát triển một cách mạnh mẽ nhằm tạo một môi trường cạnh tranh lành mạnh ngành nghề và khắp miền đất nước Trong bối cảnh để tồn và phát triển địi hỏi doanh nghiệp nước phải đợng và mềm dẻo điều chỉnh kịp thời phương thức sản xuất kinh doanh, sử dụng có hiệu nguồn lực có Tuy nhiên bên cạnh doanh nghiệp làm ăn có hiệu thì cũng có khơng ít doanh nghiệp cịn lúng túng hoạt đợng sản xuất kinh doanh, làm ăn thua lỗ kéo dài, doanh thu không đủ bù đắp chi phí đã bỏ Thực tế này là nhiều nguyên nhân, một số là việc sử dụng vốn doanh nghiệp cịn nhiều hạn chế Do vấn đề đặt cho doanh nghiệp là phải huy động vốn, quản lí và sử dụng vụ́n đờ̉ đảm bảo sản xuất kinh doanh diễn thuận lợi và phải sử dụng vốn cho hiệu ngày càng cao để doanh nghiệp đứng vững thị trường, từ mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo công ăn việc làm, nâng cao đời sống cho người lao động Xuất phát từ tầm quan trọng và thực trạng sử dụng vốn, qua thời gian thực tập Công ty Cổ phần Đầu tư & Xây lắp Thành An 665 – Bợ Quốc Phịng sở nỡ lực tìm hiểu, nghiên cứu và sự giúp đỡ nhiệt tình cán bộ nhân viên Công ty, em định chọn đề tài: “Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của công ty cổ phần Đầu tư & Xây lắp Thành An 665” làm chuyên đề thực tập mình với mục đích để thực hành kiến thức đã học và qua đưa mợt số kiến nghị, giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng vốn Công ty Đề tài chia làm ba chương sau: Chương 1: Lý luận chung về vốn và hiệu sử dụng vốn doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng hiệu sử dụng vốn công ty cổ phần Đầu tư & Xây lắp Thành An 665 Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn công ty cổ phần Đầu tư & Xây lắp Thành An 665 Nguyễn Minh Trang CQ 503 595 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Vốn doanh nghiệp: 1.1.1 Khái niệm: Vốn là điều kiện không thể thiếu để thành lập một doanh nghiệp và tiến hành hoạt động sản xuất – kinh doanh, chính vì vậy, quản lý vốn doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng quản lý tài chính doanh nghiệp Tuy nhiên, quản lý nguồn vốn, thường đề cập chủ yếu đến hình thức huy động vốn, xem xét ảnh hưởng nhân tố tới cách thức lựa chong nguồn vốn doanh nghiệp Trong nền kinh tế thị trường, doanh nghiệp, tuỳ thuộc vào hình thức sở hữu mà quyền tự chủ kinh doanh mở rộng mức độ cho phép tùy thuộc vào loại hình sở hữu Xét phương diện tài chính, việc doanh nghiệp lựa chọn kờnh đờ̉ huy động vốn là khác và chiến lược tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp phụ thuộc vào sự phát triển thị trường vốn, thị trường chứng khốn, sự ởn định nền kinh tế, uy tín doanh nghiệp, và khả thích ứng nhà quản lý tình hình cụ thể Trong bất cứ mụ ṭ khõu nào chu trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp cũng có nhu cầu về vốn Vậy vốn là gì? Dưới giác độ khác nhau, khái niệm vốn cũng khác Các quan điểm này bổ sung cho tạo nên một cách nhìn toàn diện về vốn Về phương diện kỹ thuật, xét phạm vi doanh nghiệp, vốn là loại hàng tham gia vào trình SXKD cùng với nhân tố khác (như lao động, tài nguyên thiên nhiên, ) Xét phạm vi nền kinh tế, vốn là hàng hóa để sản xuất hàng hóa khác lớn chính về mặt giá trị Về phương diện tài chính, vốn là tất tài sản bỏ lúc đầu, thường biểu tiền dùng hoạt động SXKD doanh nghiệp nhằm mục đích lợi nhuận Hoặc có thể hiểu, vốn là khối lượng tiền tệ đưa vào lưu thông nhằm mục đích sinh lời Vốn vận đợng và thường xun chủn hóa hình thức khác suốt trình SXKD Trong giai đoạn trình sản xuất, từ Nguyễn Minh Trang CQ 503 595 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào hình thái tiền tệ ban đầu vốn chuyển sang hình thái vật, đú nú đại diện cho một lượng giá trị thực tài sản hữu hình và vô hình mà doanh nghiệp thực sự nắm giữ như: tư liệu sản xuất, nhà xưởng đất đai, nguyờn nhiờn vật liệu, chất xám, thông tin… Đến giai đoạn sản xuất, vốn từ hình thái tư liệu sản xuất chuyển sang hình thái thành phẩm Kết thúc giai đoạn này, tất chi phí mà doanh nghiệp ứng sản xuất sản phẩm tính toán thành giá thành sản phẩm và trở thành vốn thành phẩm Khi đến giai đoạn cuối cùng (giai đoạn lưu thông tiêu thụ sản phẩm) vốn lại chuyển về hình thái sơ khai là hình thái tiền tệ Lượng tiền thu từ bán hàng lớn vốn thành phẩm vì ngoài vốn ban đầu cịn có giá trị sản phẩm thặng dư sáng tạo trình sản xuất, qua q trình lưu thơng thực Đến đây, vốn hoàn thành chu trình luân chuyển và lại bước vào một trình luân chuyển Tóm lại, vốn là điều kiện tiền đề trình sản xuất kinh doanh, định sự ổn định và liên tục trình SXKD Vốn vận động và luân chuyển không ngừng mỗi doanh nghiệp cần tạo đủ số vốn đầu tư vào tất giai đoạn SXKD Tuy nhiên, trình tạo vốn doan nghiệp cũng cần phải ý mợt số vấn đề, đặc biệt ý giá trị thời gian vốn, chi phí vốn Các nhân tố này chịu ảnh hưởng yếu tố vĩ mô thị trường (giá cả, lạm phát, tiến bợ khoa học kỹ tḥt…), địi hỏi doanh nghiệp phải dự đoán và đưa định về vốn hợp lý, kịp thời 1.1.2 Phân loại vốn: Phân loại vốn là yêu cầu công tác quản lý và sử dụng vốn Tùy theo mục đích quản lý doanh nghiệp mà có nhiều cách phân loại khác Có thể phân loại vốn theo cỏc tiờu thức cụ thể sau: Dựa vào hình thái biểu hiện, vốn chia làm hai loại: Vốn tiền và Vốn vật Dựa vào phương thức chu chuyển vốn, vốn chia thành hai loại: vốn cố định và vốn lưu động Dựa vào thời gian luân chuyển vốn, vốn chia làm hai loại: Vốn ngắn hạn và Vốn dài hạn Dựa vào quan hệ sở hữu vốn, vốn chia làm: Vốn chủ sở hữu và Nợ phải trả Nguyễn Minh Trang CQ 503 595 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào Dựa vào phạm vi sử dụng vốn: Vốn đầu tư doanh nghiệp và Vốn đầu tư bên ngoài Trong phạm vi đề tài giới hạn đề cập tới việc phân chia vốn theo phương thức chu chuyển vốn và nguồn hình thành vốn 1.1.2.1 Dựa giác độ phương thức chu chuyển vốn a, Vốn cố định Vốn cố định là biểu tiền giá trị tổng tài sản cố định phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Vốn cố định là một thành phần quan trọng vốn kinh doanh Để quản lý tốt vốn cố định cần phải nắm rõ đặc điểm về vật vốn cố định là TSCĐ doanh nghiệp Tài sản là TSCĐ đáp ứng tối thiểu hai điều kiện sau: Thời gian sử dụng: Từ một năm trở lên Tiêu chuẩn về giá trị: Phải có giá trị tối thiểu ở mợt mức nhất định Nhà nước quy định phù hợp với tình hình kinh tế thời kỳ Xét mặt vật, TSCĐ tham gia hoàn toàn nhiều lần vào nhiều chu trình SXKD và nhìn chung không thay đổi hình thái vật lực sản xuất kèm theo giá trị bị giảm dần Chính vì vậy bắt đầu tiến hành hoạt động SXKD, doanh nghiệp cần phải bỏ vốn ban đầu để đầu tư hình thành TSCĐ sử dụng thời gian dài Để quản lý tốt TSCĐ, doanh nghiệp cần phải thường xuyên tiến hành kiểm tra, đánh giá tình hình sử dụng tài sản, cần lưu ý tiến hành bảo dưỡng, sửa chữa tài sản Đến một thời gian nhất định, TSCĐ hư hỏng hoàn toàn phải loại bỏ khỏi trình SXKD và thay tài sản Khi đó, vốn cố định lại tiếp tục đưa vào sản xuất hình thái vật Xét mặt giá trị, giá trị tài sản cố định tồn hai hình thức Một bộ phận giá trị tồn hình thái giá trị sử dụng TSCĐ Bộ phận này giảm dần trình SXKD cùng với sự hao mòn phần vật Căn cứ vào mức đợ để xác định mợt lượng hao mịn tương ứng cho TSCĐ ở mỗi chu kỳ sản xuất Thực chất đõy chớnh là khoản khấu hao TSCĐ Việc tiến hành trích lập, hình thành quỹ khấu hao có mục đích là để tái đầu tư lại TSCĐ chúng hư hỏng hoàn toàn nhằm trì suất doanh nghiệp Nguyễn Minh Trang CQ 503 595 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp GVHD: PGS.TS Vũ Duy Hào Một bộ phận giá trị chuyển vào sản phẩm giai đoạn sản xuất và chuyển hóa giai đoạn tiêu thụ Quá trình chuyển hóa giá trị không diễn hoàn toàn một chu trình mà tiến hành nhiều chu trình sản xuất, tiêu thụ Theo đó, bợ phận giá trị này tăng lên dần giá trị ban đầu TSCĐ thì kết thúc trình vận động Từ có thể thấy giá trị đầu tư và đặc điểm TSCĐ định quy mô, đặc điểm tuần hoàn chu chuyển vốn cố định Vốn cố định tham gia nhiều vào chu trình kinh doanh, chuyển dần phần vào giá trị hàng hóa tạo Hay nói cách khác, VCĐ tách thành hai phần: một phần luân chuyển vào giá trị SXKD chu kỳ kinh doanh này và phần lại cố định chờ luân chuyển cho chu kỳ kinh doanh Quá trình luân chuyển VCĐ tiếp diễn TSCĐ hết thời gian sử dụng, chấm dứt mợt vịng tuần hoàn, lưu chuyển hết giá trị Quá trình thu hồi VCĐ cũng xảy tiêu thụ sản phẩm, khoản thu hồi tương ứng với khoản trích khấu hao kỳ trở thành chi phí sản xuất tính vào giá thành sản phẩm Như vậy, VCĐ tồn hai hình thái: hình thái vật và hình thái tiền tệ tiền bán sản phẩm Vì vậy, quản lý VCĐ phải thực hai phương diện: quản lý vật và quản lý giá trị Quản lý vật địi hỏi doanh nghiệp phải có biện pháp tiến hành phân loại TSCĐ theo tiêu thức khác để từ có biện pháp quản lý và sử dụng có hiệu Căn cứ vào hình thái biểu và công dụng kinh tế, TSCĐ phân chia thành: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình TSCĐ hữu hình là tài sản có hình thái vật chất cụ thể, cơng trình kiến trúc, nhà cửa, máy móc, trang thiết bị, phương tiện vận tải…TSCĐ vô hình là tài sản hình thái vật chất cụ thể Thơng thường TSCĐ vô hình bao gồm chi phí phát minh sáng chế, chi phí về lợi thương mại, quyền sử dụng đất, chi phí thành lập doanh nghiệp… Căn cứ vào quyền sở hữu, TSCĐ phân thành: TSCĐ thuộc quyền sở hữu doanh nghiệp, hình thành nguồn vốn chủ sở hữu; TSCĐ doanh nghiệp thuê ngoài Căn cứ tình hình sử dụng, TSCĐ bao gồm: TSCĐ sử dụng; TSCĐ dự trữ, TSCĐ chờ lý Nguyễn Minh Trang CQ 503 595