1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức

86 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tổ Chức Dạy Học Theo Học Tập Hành Động (Action Learning) Môn Quản Trị Mạng Cisco Nâng Cao Tại Trường Cao Đẳng Công Nghệ Thủ Đức
Tác giả Dương Đức Phú
Người hướng dẫn TS. Phan Long
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo Dục Học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2013
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 2,12 MB
File đính kèm Noi dung toan bo luan van.rar (1 MB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯƠNG ĐỨC PHÚ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HỌC TẬP HÀNH ĐỘNG (ACTION LEARNING) MÔN QUẢN TRỊ MẠNG CISCO NÂNG CAO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: TS Phan Long Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2013 PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập quốc tế Giáo dục đại học chuẩn bị trực tiếp đưa sản phẩm đào tạo vào guồng máy hoạt động kinh tế xã hội đất nước Do yêu cầu cấp thiết đặt cho giáo dục đại học phải đổi bao gồm đổi mục tiêu, đổi nội dung phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nước phát triển kinh tế tri thức Giáo dục đại học cần phải trọng đến chất lượng sản phẩm đào tạo Từ chỗ tạo sản phẩm sinh viên chưa vững tay nghề, thụ động, chưa đáp ứng đầy đủ yêu cầu xã hội phải có phương pháp đào tạo mới, có tính hoạt động tính giải vấn đề để tạo đội ngũ người lao động - sản phẩm giáo dục đại học người vững chuyên mơn, thạo tay nghề, động, sáng tạo, thích ứng với thị trường lao động Định hướng đổi phương pháp dạy học thể chế hóa Luật Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2005 Điều 2.4, Luật Giáo dục sửa đổi ghi “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; Bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên” Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 đề cập đến vấn đề đổi nội dung, phương pháp qui trình đào tạo Trong nêu rõ “Triển khai đổi phương pháp đào tạo theo ba tiêu chí: Trang bị cách học, phát huy tính chủ động người học; sử dụng công nghệ thông tin truyền thông hoạt động dạy học; Khai thác nguồn tư liệu giáo dục mở nguồn tư liệu mạng internet” Đã từ lâu, người ta nghiên cứu cách tiếp cận dạy học mới, có cách tiếp cận dạy học theo định hướng học tập hành động (Action Learning) Mặc dù nghiên cứu, triển khai vận dụng nước ta với lợi ích, hiệu khẳng định giới dạy học định hướng hoạt động xem xu hướng dạy học đại phù hợp Dạy học theo định hướng học tập hành động nhằm rèn luyện kỹ nghề nghiệp phát triển lực nhận thức, khả tự học người học lên trình độ mới, phát triển khả học tập suốt đời, giúp cho người học tích lũy, tái tạo kiến tạo kiến thức từ trải nghiệm tình khơng có lời giải đáp trước, qua hướng đến khả giải vấn đề cách logic thích hợp với điều kiện cụ thể Việc triển khai dạy học theo định hướng học tập hành động (Action learning) giúp học sinh phát huy tính tích cực, chủ động học tập Những thắc mắc, suy tư, trăn trở hay định hướng hành động cho tương lai xuất phát từ thực tiễn, từ trải nghiệm cá nhân, từ đóng góp tập thể cho cá nhân Cơng tác giáo dục đào tạo đóng vai trị then chốt việc trang bị kiến thức, kỹ thái độ cho người lao động tương lai Việc trang bị tri thức cần thiết, cách thức tổ chức dạy người học lĩnh hội cập nhật tri thức, từ họ có nhu cầu tìm kiếm tri thức mới, có khả tái tạo, khai thác, kiến tạo kiến thức từ trải nghiệm, tích lũy người học Hiện người nghiên cứu giáo viên Chính thế, phạm vi tiếp cận người nghiên cứu chọn đề tài: “Tổ chức dạy học theo học tập hành động (Action learning) môn quản trị mạng Cisco nâng cao trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức” cần thiết, với hy vọng tìm tịi, nghiên cứu, học hỏi nhiều qua đề tài để phục vụ công tác giảng dạy thân MỤC TIÊU ĐỀ TÀI Tổ chức dạy học theo học tập hành động (Action learning) môn Quản trị mạng Cisco nâng cao (QTM Cisco NC) trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức (CĐ CNTĐ) NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI - Nghiên cứu sở lý luận việc dạy học theo học tập hành động (HTHĐ) đào tạo sinh viên trình độ cao đẳng - Khảo sát thực trạng việc dạy học môn QTM Cisco NC trường CĐ CNTĐ - Thiết kế giảng theo HTHĐ cho môn QTM Cisco NC trường CĐ CNTĐ - Tổ chức thực nghiệm sư phạm kiểm tra đánh giá kết thực nghiệm ĐỐI TƯỢNG - KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Tổ chức học tập theo HTHĐ cho môn QTM Cisco NC nâng cao 4.2 Khách thể nghiên cứu: - Hoạt động dạy học môn QTM Cisco NC trường CĐ CNTĐ - Sinh viên, giảng viên trường CĐ CNTĐ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu thực việc tổ chức giảng dạy theo HTHĐ mơn QTM Cisco NC góp phần nâng cao kỹ chun mơn chiếm lĩnh tri thức, phát triển khả tự nhận thức, làm việc nhóm PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng phối hợp nhóm phương pháp sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu văn pháp lý, nghiên cứu tài liệu liên quan đến sở lý luận dạy học theo HTHĐ, phương pháp dạy học, tài liệu liên quan đến mơn QTM Cisco NC trình độ cao đẳng tài liệu liên quan khác Từ đó, phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa, khái quát hóa nguồn tư liệu để xây dựng sở lí thuyết cho đề tài 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp điều tra bảng hỏi: Tiến hành khảo sát thực trạng việc dạy học môn QTM Cisco NC trình độ cao đẳng trường CĐ CNTĐ để đánh giá thực trạng hiệu dạy học, mức độ tích cực, hợp tác sinh viên Việc khảo sát tiến hành dựa phiếu khảo sát, để tham khảo ý kiến GV sinh viên dạy học môn QTM Cisco NC - Phương pháp quan sát: quan sát hoạt động giảng dạy học tập giảng viên sinh viên lên lớp - Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm hai giảng môn QTM Cisco NC có đối chứng trường CĐ CNTĐ để so sánh hiệu việc tổ chức giảng dạy theo HTHĐ so với dạy học thông thường thực hiện, từ khẳng định tính hiệu quả, tính khả thi tổ chức dạy học theo HTHĐ môn QTM Cisco NC trường CĐ CNTĐ 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu thực nghiệm nhằm so sánh lớp thực nghiệm với lớp đối chứng, từ rút nhận xét, kết luận có giá trị khách quan GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Tổ chức dạy học gồm nhiều thành tố, khuôn khổ thời gian cho phép đề tài, tác giả tập trung vào phương pháp để thiết kế giảng theo định hướng học tập hành động dạy thử nghiệm hai chủ đề môn học QTM Cisco NC trường CĐ CNTĐ PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 TỔNG QUAN LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Tục ngữ ta có câu “Trăm nghe khơng mợt thấy” Ngụ ý câu nói lời khuyên dành cho người cần thiết việc nhìn tận mắt Vậy nhưng, thấy chưa đủ, nên lại tiếp tục có câu “Trăm thấy khơng một làm” Quan điểm nhấn mạnh cách rõ ràng vai trò thực hành, hay nói khác phải bắt tay vào cơng việc hiểu cơng việc làm, học từ việc làm (Learning by doing) Liên quan đến vấn đề có nhiều quan điểm, tư tưởng giáo dục giới đề cập: Khổng Tử (551-479 tr.CN) đưa phương pháp giáo dục trọng việc tự học, tự rèn luyện, tu thân; phát huy mặt tích cực sáng tạo, dạy học cá biệt hóa đối tượng; kết hợp học hành, lí thuyết với thực tiễn; phát triển hứng thú, động cơ, ý chí người học [16, tr25] Từ kỉ XVII, J.A.Komenxki (John Amos Comenius, 1592 -1670) nhà sư phạm Tiệp Khắc đưa biện pháp dạy học bắt học sinh phải tìm tịi, suy nghĩ để nắm chất vật tượng Theo ông “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đốn, phát triển nhân cách,… tìm phương pháp cho phép giáo viên dạy hơn, học sinh học nhiều hơn” John Locke (1632-1704), nhà triết học giáo dục Anh kỉ XVII kế thừa “Thuyết cảm” Becon áp dụng vào giáo dục Ông coi trọng trải nghiệm thực tiễn qua khơi dậy lòng ham mê, lòng say sưa hiểu biết mới, phát triển khả độc lập suy nghĩ, chủ động học tập [16, tr33] Đến kỷ XVIII, Jean – Jacques Rousseaus (1712-1778) nhà giáo dục người Pháp cho rằng, phải hướng học sinh tích cực tự giành lấy kiến thức cách tìm hiểu, khám phá sáng tạo, đặc biệt cọi trọng vốn kiến thức, kinh nghiệm người học trình học tập [16, tr35] Ta thấy lịch sử giáo dục giới từ thời kì trước Cơng ngun đến khoảng kỉ XVIII, nhà giáo dục với nhiều tư tưởng giáo dục thể rõ tiến bợ và nhiều tư tưởng số đó, ta có thấy bước đầu manh nha đặc điểm bản Action Learning như: trọng tự học, tự rèn luyện, kết hợp học và hành, lí thuyết với thực tiễn (Khổng Tử); dạy học bắt học sinh phải tìm tịi, suy nghĩ để nắm bản chất vật và tượng (J.A.Komenxki); coi trọng trải nghiệm thực tiễn qua khơi dậy lịng ham mê, lòng say sưa hiểu biết mới, phát triển khả độc lập suy nghĩ, chủ động học tập (John Locke) Đến kỷ XIX, quan điểm Paul Oestreich (1878-1959) nhấn mạnh dạy học với trình sản xuất Trong năm tiếp theo, có tác George Kerschensteiner (1854 – 1932), John Dewey (1859 – 1952) William Heard Kilpatrick (1871 – 1965), Cellestin Freinet (1896 – 1966), Maria Montessori ( 1870 – 1952) nhấn mạnh ảnh hưởng học tập thông qua hoạt động thực hành, học tập thông qua hoạt động giúp học sinh nhận thức ý nghĩa thực tiễn nên cần thiết phải tăng cường hoạt động thực hành trình đào tạo nghề Trong số họ, J.Dewey (1859-1952) nhà giáo dục tiếng Mỹ Ông chủ trương xây dựng “nhà trường hoạt đợng” - “dạy học qua việc làm”[7, tr8] Ơng nhà sư phạm bàn quan hệ học tập trải nghiệm nói rằng: “Có mợt mối liên quan chặt chẽ và cần thiết trình trải nghiệm thực và giáo dục” Dewey nhà sư phạm bàn luận phản hồi liên kết với học tập Ơng bàn luận “những hoạt đợng phản hồi” hoạt động có kiểm sốt lý trí cao Sự phản hồi thực đạt nhờ thời gian hành động thực [29] Thế kỷ XIX trở có đại diện tiêu biểu với quan điểm giáo dục đại diện cho bốn nhánh lớn lý thuyết học tập người lớn: Experential Learning, Scientific school, Tacid Critical reflection Các tác giả: Dewey với (Reflection/action), Knowles với (Andragogy/ self – directed learning), Kolb với (Learning from experience) Boud & cộng với (Reflection and Critical reflection) làm nên nhánh học tập tiêu biểu ứng dụng rộng rãi Experiential school Cuối năm 40 kỷ XX , Giáo sư Reg.W.Revans (1907-2003), vận động viên Olympic, người nghiên cứu vật lý hạt nhân, nhà quản lý giáo dục giáo sư quản trị học sáng lập công bố Học tập hành động (Action Learning) Anh Action Learning khái niệm xuất phát từ phát triển phương pháp luận giáo sư Reg Revans Và tảng lý thuyết học tập người lớn sở lý thuyết cho Action Learning[29, tr176] Những năm cuối thập niên 1960, Action Learning phát triển mạnh, đặc biệt thông qua sáng kiến thực tập đoàn Bệnh viện London ( Clark 1972; Wieland Leigh 1971; Wieland 1981) , GEC Vương quốc Anh (Casey Pearce 1977) Sau đó, số trường ứng dụng Action Learning như: Đại học Revans Anh thành lập, nghiên cứu phát triển phương pháp dạy học theo Action Learning để đào tạo nguồn nhân lực toàn cầu; Học viện Napoli Ý sử dụng phương pháp giảng dạy dựa mơ hình dạy học theo Action Learning cho ngành: thiết kế truyền thông đại chúng truyền thông hình ảnh, kiến trúc, thời trang thiết kế Thơng qua phương pháp này, học viên cung cấp kiến thức vững chắc, đồng thời chuẩn bị cách cụ thể thông qua thực hành xưởng thiết kế Viện hay hãng nhà sản xuất bên ngoài; Trường Y tế cộng đồng La Trobe University, Australia áp dụng Action Learning vào đào tạo đội ngũ quản lý, chăm sóc y tế, sức khỏe cộng đồng Ngoài ra, tác phẩm/sách lĩnh vực Action Learning giai đoạn xuất như: Action learning: How the world's top companies are re-creating their leaders and themselves tác giả Dotlich and Noel đời 1998; the practice of action learning in VET National staff Development Committee năm 1995; Action learning in Action tiến sĩ Michael J Marquardt năm 1999 Đến năm 2002, tổ chức Bond tiến hành triển khai rộng rãi Action Learning toàn giới NGO (hiệp hội tổ chức phi phủ) áp dụng Action Learning nơi làm việc nước vùng trung đông Những năm gần đây, có nhiều khóa học áp dụng Action Learning xuất hiện, chương trình nhiều chấp nhận đồng tình tiến sĩ Marquardt Rất nhiều cơng ty tập đồn kinh tế lớn giới áp dụng (Nokia, Motorola, General Motors, Novartis, Siemens, Boeing, Caterpillar, Samsung, Baxter, General Electric…) số trường đại học, cao đẳng áp dụng: Trường đại học Revans University, Singapore Polytechnic, Fairfax Schools, American University, Organization of American States, The University of Action Learning … Hiện chương trình trực tuyến MBA IMCA/ Revans University giảng dạy Anh, Mỹ, Phần Lan, Malaysia, Hong Kong, Canada, Hà Lan, Nam Phi, Australia, Bahamas, Đức, Thụy Sĩ, Papua New Guinea áp dụng Action Learning [48] Tại Việt Nam, chương trình Action Learning giới thiệu từ tháng 1/2005 thơng qua chương trình đào tạo trực tuyến Online MBA Ngày Tháng năm 2005 – Phương pháp Action Learning sử dụng tình thực tiễn đại học The University of Action Learning (Mỹ) giới thiệu Việt Nam Công ty đào tạo tư vấn Hoàng Nghiệp hợp tác với Hiệp hội IMCA (International Management Centres Association) Anh Quốc Revans University Đại học The University of Action Learning (Mỹ) áp dụng Action Learning cho chương trình đào tạo trực tuyến đào tạo mở Việt Nam [49] Ngoài Đại học FPT áp dụng Action Learning Trường Quản lý khách sạn Việt - Úc (VAAC) thực chiến lược “Học đơi với hành” để góp phần hỗ trợ nâng cao chất lượng dạy học trường Tạo điều kiện cho học viên thực hành thực tế môi trường hoạt động kinh doanh khách sạn, Resort chuyên nghiệp Đây thật điều kiện thuận lợi cho học viên theo học Trường Quản lý khách sạn Việt – Úc (VAAC) Học tập hành động (Action Learning) mẻ Viêt Nam, cần nhà giáo dục tập trung nghiên cứu, khai thác, trước bối cảnh đó, luận văn thạc sĩ khoa sư phạm kỹ thuật trường đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh có 02 đề tài nghiên cứu HTHĐ: Đề tài 1: Nguyễn Hưng Hoà, 2012, Áp dụng phương pháp dạy học định hướng hoạt động (Action Learning) cho môn học thực hành bệnh viện chuyên nghành gây mê hồi sức Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Tác giả trình bày mợt số sở lý thuyết Action learning (Nguồn gốc, định nghĩa, Các quan điểm và trình dạy học Action learning) và đưa bước HS thực phản hồi theo quan điểm Action learning, từ làm tảng bản để tác giả áp dụng dạy học theo định hướng Action learning cho môn học thực hành bệnh viện chuyên ngành gây mê hồi sức Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Đề tài 2: Đào Thị Hiệp, 2012, Tổ chức dạy học thực tập lâm sàng theo định hướng học tập hành động (Action Learning) môn Vật lý trị liệu/Phục hồi chức cho học sinh Điều dưỡng trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch Luận văn trình bày bản sở lý thuyết Action learning Tác giả ứng dụng mơ hình Drisscol để đưa quy trình dạy học thực tập lâm sàng mơn vật lý trị liệu theo định hướng học tập hành động làm sở cho việc tổ chức dạy học thực tập lâm sàng theo định hướng học tập hành động (Action Learning) môn Vật lý trị liệu cho học sinh điều dưỡng trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch Luận văn phân tích rõ hoạt động giáo viên và học sinh giai đoạn quy trình đưa Tuy nhiên, cả cơng trình này, người nghiên cứu nhận thấy tác giả cơng trình chưa làm rõ khái niệm học tập hành động, dạy học theo định hướng học tập hành đợng Bên cạnh đó, cơng trình đề cập, phân tích sâu q trình phản hồi người học học theo học tập hành đợng Các cơng trình nghiên cứu học tập hành động Việt Nam cịn mẻ cở sở lý thuyết HTHĐ chưa đầy đủ và hoàn chỉnh Qua tìm hiểu cơng trình nghiên cứu HTHĐ, người nghiên cứu nhận thấy đề tài tổ chức dạy học theo học tập hành động (Action learning) cho môn quản trị mạng Cisco nâng cao trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức chưa tác giả nào nghiên cứu nên người nghiên cứu mạnh dạn định chọn nghiên cứu đề tài này 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1.Học tập (learning) Theo McGeoch Iron, học tập thay đổi hành vi nhờ điều kiện hoạt động, thực tập trải nghiệm Robert E Slavin, học tập thay đổi cá nhân có trải nghiệm cá nhân vào thực tế Morris L Bigge Maurice P Hunt, học tập trình thay đổi phát triển hiểu biết bên cá nhân [12] 1.2.2.Hành động (action) Hành động đơn vị hoạt động Mỗi hoạt động bao gồm nhiều hành động khác Hành động thực hàng loạt thao tác 10 nhìn tổng thể logic Do hình thức hoạt động chủ yếu nêu vấn đề từ thực tế nghề nghiệp nên tính hợp tác SV thể rõ, tạo điều kiện phát huy tính tích cực sáng tạo SV, tạọ hứng thú học tập, tìm tịi, tự đưa phương án giải sau tìm hiểu cặn kẽ vấn đề trao đổi với bạn bè, thu thập, xử lý thông tin điều đặc biệt SV phải kiểm định lại giả thiết mà thân lý giải chọn lựa lúc thực hành, câu hỏi hay khó khăn thắc mắc SV giải hay kiểm định qua việc thực hành SV, SV trả lời không người khác, học từ điều làm, phát triển từ trải nghiệm thân làm cho sinh viên mạnh mẽ hơn, phát triển toàn diện nhiều kỹ học tập, ưu điểm đặc biệt dạy học theo định hướng học tập hành động 3.4.2 Kết định lượng  Kết đánh giá từ thi của sinh viên sau thực nghiệm: Sau tổ chức kiểm tra chấm điểm đề đáp án cho lớp TN lớp ĐC người nghiên cứu thu kết quả, sau người nghiên cứu tiến ĐIỂM hành xử lý kết LỚP kiểm tra hai lớp pháp0thống 2kê toán 4học5 bao gồm: 10 SSV - Lập bảng phân phối xác suất, bảng tần suất, bảng tần suất hội tụ tiến - Tính tham số đặc trưng: ĐỐI CHỨNG 30 0 3 Trung bình cộng ( kỳ vọng): Phương sai: )2 THỰC2 NGHIỆM 34 0 0 3 Phương sai hiệu chỉnh: Độ lệch chuẩn hiệu chỉnh: Hệ số biến thiên V: Với N tổng số học sinh Xi : Mức điểm đạt SV Fi : Số SV đạt điểm Xi - Tra bảng phân phối Student fisher bảng Fisher snedecor với mức ý nghĩa α để so sánh giá trị để so sánh giá trị hệ số Z (mẫu n ≥ 30) F tính tốn tra bảng - Vẽ đường đặc trưng phân phối, đường tần suất Fi =g(x) đường hội tụ tịnh tiến Fa= h(x) • Kết kiểm tra sinh viên Sau thực nghiệm sư phạm xong, GV tiến hành kiểm tra đề đáp án để đánh giá kết học tập hai lớp thực nghiệm đối chứng Bảng 3.12: Kết kiểm tra môn Quản trị mạng Cisco LĐC LTN 72 Bảng 3.13 : Phân phối xác suất (Fi: SSV; Xi: điểm đạt) LỚP Fi Xi 10 100 0 6.7 20 10 30 3.3 10 10 3.3 6.7 % % % % % % % % % % % % 100 0 0 17.6 8.8 20.6 8.8 8.8 20.6 14.7 % % % % % % % % % % % % % ĐC TN Bảng 3.14: Phân phối tần suất hội tụ (Fi %: % SSV; Xi: điểm đạt) LỚP Fi Xi 10 ĐỐI CHỨNG 30 0 3 THỰC NGHIỆM 34 0 0 3 73 Bảng 3.15: Phân phối tần suất hội tụ tiến (Fa %: % SSV; Xi đạt điểm lớn Xi) LỚP Fa Xi 10 20 10 6.7 44.2 35.4 14.8 % ĐC 30 100 100 93.3 73.3 63.3 33.3 30 TN 34 100 100 100 53 • 100 82.4 73.6 Tính tham số đặc trưng  Nhóm Đối chứng 1.Trung bình cộng ( kỳ vọng): ĐC +5*9+6*1+7*3+8*3+9*1+10*2)= 5.3 Bảng 3.16 Tổng trung bình lớp đối chứng Xi Fi Xi − X 0 2 -5.3 Xi − X 28.09 X i − X * Fi 0 -4.3 18.49 2 -3.3 10.89 21.78 -2.3 5.29 31.74 -1.3 1.69 5.07 -0.3 0.09 0.81 0.7 0.49 0.49 1.7 2.89 8.67 2.7 7.29 21.87 3.7 13.69 13.69 10 4.7 22.09 44.18 110.99 148.3 ∑ 2.Phương sai: )2 Phương sai hiệu chỉnh: 5.11 Độ lệch chuẩn hiệu chỉnh: = 2.26 Hệ số biến thiên V: == 0.43 , V%= 43 %  Nhóm thực nghiệm 1.Trung bình cộng ( kỳ vọng): TN+5*3+6*7+7*3+8*3+9*7+10*5)= 7.03 Bảng 3.17 Tổng trung bình lớp thực nghiệm 74 Xi Fi Xi − X 0 2 -7.03 Xi − X 49.42 X i − X * Fi 0 -6.03 36.36 -5.03 25.3 -4.03 16.24 -3.03 9.18 55.08 -2.03 4.12 12.36 -1.03 1.0609 7.43 -0.03 0.0009 0.0027 0.97 0.94 2.82 1.97 3.88 27.16 10 2.97 8.82 44.1 155.32 148.95 ∑ Phương sai: )2 Phương sai hiệu chỉnh: 4.51 Độ lệch chuẩn hiệu chỉnh: = 2.12 Hệ số biến thiên V: == 0.3 V%= 30% Bảng 3.18 So sánh lớp TN lớp ĐC LỚP σ V% 4.94 2.26 0.43 % 4.38 2.12 0.3 % SỐ HỌC SINH X S ĐỐI CHỨNG 30 5.3 THỰC NGHIỆM 34 7.03 Kiểm nghiệm giả thuyết: Sau sàng lọc kiện, tác giả nghiên cứu phân tích tài liệu theo phương pháp • thống kê tiến hành kiểm nghiệm giả thuyết theo bước sau: - Lập giả thuyết - Chọn mức ý nghĩa - Xác định vùng bác bỏ giả thuyết Mục đích việc làm muốn so sánh kết lớp thực nghiệm lớp đối chứng để qua chứng minh tính hiệu tác động thực nghiệm Để tăng cường mức độ xác, người nghiên cứu dùng kiểm nghiệm giả thuyết với mẫu độc lập so sánh tỷ lệ hai mẫu Sau trình giảng dạy môn QTM Cisco NC hai lớp đối chứng thực nghiệm, người nghiên cứu tổng kết điểm số hai lớp sau: 75 Lớp đối chứng với tổng số 30 sinh viên làm kiểm tra, có 19 sinh viên đạt điểm trở lên Trong đó, lớp thực nghiệm với tổng số 34 sinh viên làm kiểm tra, có 28 sinh viên đạt điểm trở lên Câu hỏi đặt có khác biệt tỷ lệ sinh viên đạt điểm trở lên hai lớp đối chứng thực nghiệm không? Để trả lời câu hỏi này, người nghiên cứu tiến hành bước sau: Thông số kiểm nghiệm: Gọi p1, p2 tỷ lệ đạt điểm trở lên dân số SV học theo Học tập hành động học theo phương pháp cũ n1, n2 số sinh viên hai lớp thực nghiệm đối chứng X1, X2 số sinh viên đạt điểm trở lên hai lớp thực nghiệm đối chứng  Các giả thuyết: - H0: Không có khác biệt tỷ lệ đạt điểm trở lên dân số SV học theo Học tập hành động học theo phương pháp cũ - H1: Có khác biệt tỷ lệ đạt điểm trở lên dân số SV học theo Học tập hành động học theo phương pháp cũ Mức ý nghĩa: α = 0.05 Phân bố mẫu: Zα = α0.05 = 1.96 (tra bảng phân phối Student) Biến kiểm nghiệm: Trong đó: X = X1 + X2; N = n1 + n2; XTN = X1 = 28; XĐC = X2 = 19; N = 34 + 30  Áp dụng số liệu thực tế: * Kiểm nghiệm giả thuyết: - Nếu : bác bỏ H0, chấp nhận H1 - Nếu: : bác bỏ H1, chấp nhận H0 * Từ kết tính tốn ta thấy 1.98 > 1.96 Vậy ta chấp nhận giả thuyết H 1, tức có khác biệt tỷ lệ đạt điểm trở lên dân số SV học theo Học tập hành động học theo phương pháp cũ Như vậy, ta kết luận tổ chức dạy học môn quản trị mạng Cisco nâng cao theo định hướng học tập hành đợng kết quả học tập sinh viên nâng cao  Kết luận kiểm nghiệm Có khác biệt đáng kể tỉ lệ sinh viên đạt điểm từ trung bình trở lên lớp ĐC lớp TN, nghĩa tổ chức dạy học môn QTM Cisco NC theo định hướng học tập hành động góp phần nâng cao kỹ giải nhiệm vụ nghề nghiệp 76 chiếm lĩnh tri thức, phát triển khả tự nhận thức, làm việc nhóm, đặc biệt khả học tập suốt đời  Tính hệ số F Ta có: F= F= Chọn mức ý nghĩa α= 0.05, tra bảng Fisher Snedecor với bậc tự K1= NTN- 1= 34-1=33 K2= NĐC – 1=30-1=29, ta có F bang= 1.69; F bang >F chấp nhận Từ số liệu cho phép ta xây dựng đường tần suất F i , Tần suất hội tụ tiến Fa hai khối lớp đối chứng thực nghiệm: Biểu đồ 3.9 Tần suất hội tụ lớp TN ĐC kiểm tra Biểu đồ 3.10 Tần suất hội tụ tiến lớp TN ĐC kiểm tra Với Kết kiểm tra lớp ĐC lớp TN bảng 3.12 biểu đồ tần suất hội tụ, biểu đồ tần suất hội tụ tiến LTN LĐC, cho thấy lớp TN phân bố điểm số khoảng từ điểm đến 10 điểm tập trung nhiều điểm điểm, sinh viên điểm, tỉ lệ SV đạt điểm 10 14.7% Lớp ĐC phân bố điểm số từ điểm đến 10 điểm, tập trung nhiều khoảng từ điểm đến điểm, sinh viên có điểm trung bình, tỉ lệ SV đạt điểm 10 6.7%, điều cho thấy phương pháp dạy học quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo Lớp TN có điểm trung bình ( TN = 7.03) cao lớp ĐC ( ĐC = 5.3) 1.73 điểm, độ lệch chuẩn (Sx) lại thấp 0.56, dùng điểm lệch chuẩn để xét tính chất tượng trưng trung bình cộng, phân bố có độ lệch chuẩn S x nhỏ trung bình cộng phân bố có tính chất tượng trưng cao Do lớp thực nghiệm có độ lệch chuẩn nhỏ lớp đối chứng nên phân bố điểm số lớp thực nghiệm có tính chất tượng trưng cao lớp đối chứng Chứng tỏ rằng, thực dạy học theo định hướng học tập hành động môn QTM Cisco NC kết học tập nâng lên đáng kể, thể rõ qua tỉ lệ sinh viên có điểm 9, điểm 10 lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Nhận định sơ ban đầu cho thấy tác động dạy học theo HTHĐ có hiệu quả, chất lượng dạy học môn quản trị mạng Cisco nâng cao 3.5 Nhận xét kết thực nghiệm 77 Hiệu tổ chức dạy học theo định hướng học tập hành động đánh giá qua tiêu chí đánh giá cho chủ đề (xem phụ lục 5), đánh giá chất lượng học tập dựa vào kết kiểm tra sau phần nội dung học Nhìn bảng s o s n h lớp TN lớp ĐC (Bảng 3.18) , biểu đồ tần suất hội tụ ( biểu đồ 3.9), biểu đồ tần suất hội tụ tiến LTN LĐC ( biểu đồ 3.10), cho thấy - Điểm trung bình kiểm tra lớp thực nghiệm 7.03 - Điểm trung bình lớp đối chứng 5.3 - Độ lệch chuẩn kết kiểm tra số lớp thực nghiệm 4.38 - Độ lệch chuẩn kết kiểm tra lớp đối chứng 4.94 Như tỉ lệ SV điểm yếu, kém, trung bình lớp thực nghiệm có giảm, tỉ lệ SV đạt điểm giỏi tăng lên so với với lớp đối chứng Nhận định sơ ban đầu cho thấy tác động có hiệu Từ kết thống kê nhận xét SV tham gia lớp thực nghiệm GV dự giờ, người nghiên cứu rút kết luận sau: Chất lượng giảng dạy học môn QTM Cisco NC theo định hướng học tập hành động nâng cao Điều thể qua tỉ lệ SV đạt điểm 9, 10 lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Qua chứng tỏ SV tiếp thu tốt hơn, chủ động Việc ứng dụng học tập theo định hướng học tập hành động đem lại nhiều ích lợi cho SV : Tu uyển chuyển, nâng cao lực làm việc nhóm, cải thiện kỹ giao tiếp, giải vấn đề khả tự học Các hoạt động giải vấn đề SV thể rõ ràng Giúp SV chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng tự nhiên SV phấn khởi, say mê hứng thú học tập Bên cạnh giúp phát triển khả tư uyển chuyển SV Hoạt động giải vấn đề thông qua: Làm việc độc lập, trao đổi thảo luận nhóm, hoạt động phản hồi giúp SV tự tin thực giải vấn đề, phát triển kỹ giao tiếp, diễn đạt trình bày ý kiến kỹ lập kế hoạch tổ chức giải vấn đề cách sáng tạo, khả khái quát hóa vấn đề, xây dựng kiến tạo tri thức mới, hành động cho thân Phát triển khả khái quát hóa kiểm chứng điều mà có thơng qua kinh nghiệm thân Bằng cách đó, SV nhớ lâu kiến 78 thức thành thạo kỹ Cứ rèn luyện cách học cho người học, ngày vơ tình chung hình thành người học khả tự học giúp học tập suốt đời Việc học bắt nguồn từ thực tế, thực hành nghề nghiệp, giúp SV có cầu liên kết kiến thức từ lý thuyết vào thực tế ngược lại từ thực tế kiểm chứng thử nghiệm cố kiến thức SV cách tích cực Trình tự thực cơng việc thể qua giáo án xếp rõ ràng, mạch lạc chia thành nhiều vấn đề cần giải Giúp cho GV dễ dàng triển khai, truyền thụ kiến thức, kỹ SV dễ thực kỹ năng, lĩnh hội tri thức cách logic Tuy nhiên việc thực nghiệm có số khó khăn như: Thời gian thực nghiệm hạn chế Lúc đầu SV bỡ ngỡ lúng túng rụt rè ngại tham gia hoạt động đưa vấn đề giải vấn đề chưa quen sau SV hứng thú, phấn khởi, tích cực tự lực, tự giác thoải mái học tập, trao đổi Triển khai hoạt động dạy học định hướng học tập hành động địi hỏi GV khơng có kiến thức phong phú, kinh nghiệm chun mơn, mà cịn phải có kỹ thực hành, phản hồi để đồng hành SV, phát khiếm khuyết SV, kịp thời bổ sung sửa chữa Đây điểm khó khăn để chọn lựa GV giảng dạy theo định hướng học tập hành động, ưu điểm, GV có nhiều kinh nghiệm chun mơn cần nghe SV phản hồi phát thiếu sót SV, không cần thời gian theo cạnh bên để nhắc nhở cách học cũ Nghĩa dạy học theo HTHĐ địi hỏỉ người GV khơng thực giỏi chuyên môn mà phải cập nhật kiến thức ngày để chia sẻ thông tin kiến thức SV, để đồng hành lớn mạnh với em, có phát huy mạnh học tập hành động, học từ điều làm (Learning by doing) 79 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, người nghiên cứu thực công việc sau: Thứ nhất: Người nghiên cứu xác định mục tiêu dạy học môn Quản trị mạng Cisco nâng cao theo định hướng học tập hành động Đây mục tiêu mà người nghiên cứu phải đạt sau dạy Những mục tiêu định hướng ban đầu để người nghiên cứu định cách thức tổ chức dạy học theo định hướng học tập hành động Thứ hai: Người nghiên cứu thiết kế 02 chủ đề Mỗi chủ đề tương ứng với kỹ nghề cụ thể mà SV cần đạt Sau chủ đề (mỗi dạy) SV có kỹ nghề hồn chỉnh để giải cơng việc cụ thể thực tiễn nghề nghiệp Thứ ba: Tác giả xây dựng bước tiến hành dạy học, thiết kế hoạt động dạy học theo định hướng học tập hành động cho mơn QTM Cisco NC, từ thiết kế giáo án phiếu học tập, phiếu quy trình thực hiện, phiếu đánh giá chủ đề để tiến hành thực nghiệm sư phạm Thứ tư: Tác giả tiến hành thực nghiệm dạy học theo định hướng học tập hành động hai chủ đề môn QTM Cisco NC trường CĐ CNTĐ để so sánh phân tích kết thực nghiệm Thứ năm: Kết thực nghiệm tác giả SV học với HTHĐ SV phát triển tồn diện so với phương pháp cũ: thay đổi tính thụ động học tập SV, tính tích cực, tự giác, tinh thần hợp tác, học hỏi SV trình học cải thiện rõ Kỹ nghề nghiệp, kỹ làm việc nhóm, kỹ giao tiếp, SV tốt Quan trọng SV có kỹ học thông qua việc làm phản hồi mà phát hiện, tìm kiếm, khai thác, xử lí đánh giá thơng tin học tập, lĩnh hội kiến thức, kĩ Sự phản hồi trải nghiệm (Reflection in action), sau trải nghiệm (Reflection on action) giúp SV nâng cao khả tái tạo kiến thức kiến tạo kiến thức, bước đầu đáp ứng nhu cầu xã hội đòi hỏi tương lai Cuối cùng, kết điểm số lớp SV thực nghiệm dạy học theo định hướng học tập hành động cải thiện hẳn so với lớp dạy phương pháp cũ 80 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÓM TẮT Trong năm trở lại đây, công tác đào tạo SV trường đại học, cao đẳng đổi mạnh mẽ song kết thu nhiều hạn chế, chưa đáp ứng kịp với yêu cầu cao thực tiễn ngành nghề Bên cạnh cịn có hiệu ứng phụ SV tốt nghiệp trường thiếu tự tin trước thách thức thiếu lĩnh để nhận định vấn đề giải vấn đề Nguyên nhân chủ yếu vấn đề nằm trình đào tạo, chương trình cịn nặng lí thuyết, thực hành; đổi cách thức dạy học chưa đạt yêu cầu mong muốn, quan hệ thầy trị nặng áp đặt mà có khơi nguồn cảm hứng phát huy tính sáng tạo, độc lập người học Với mong muốn đóng góp phần cơng sức để nâng cao chất lượng đào tạo SV nay,bản thân giáo viên, người nghiên cứu quan tâm đến dạy học theo định hướng học tập hành động nên tìm hiểu, phân tích, tổng hợp, thiết kế, triển khai để giáo viên hiểu rõ cách thức dạy học thực tốt, nhằm mục tiêu đào tạo sinh viên có khả làm việc tốt nhất, đáp ứng nhu cầu ngày cao doanh nghiệp Sau thời gian nghiên cứu, người nghiên cứu hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu đề ban đầu với nội dung sau: Người nghiên cứu làm rõ sở lý luận sở thực tiễn đề tài Từ sở lý luận sở thực tiễn đó, người nghiên cứu thiết kế giảng tổ chức dạy học theo hướng học tập hành động cho số dạy môn QTM Cisco NC Người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm để so sánh kết học tập lớp thực nghiệm (được tổ chức dạy học theo hướng học tập hành động) lớp đối chứng (được tổ chức dạy học theo cách truyền thống) Kết sau tiến hành thực nghiệm phân tích kết thực nghiệm cho thấy tổ chức dạy học môn QTM Cisco theo định hướng HTHĐ kết vượt trội so với cách dạy truyền thống 81 TỰ NHẬN XÉT VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI *Về mặt lý luận Qua đề tài, người nghiên cứu làm rõ khái niệm phản hồi, học tập hành động (Action Learning), dạy học theo định hướng hoc tập hành động Ngoài ra, tác giả phân tích chi tiết chu trình học tập Klob, vịng đơn học tập, tích hợp chu trình học tập Klob phản hồi, sở lý luận để tổ chức học tập theo định hướng học tập hành động Đặc biệt, đề tài phân tích cụ thể bước tiến hành dạy học thiết kế hoạt động dạy học theo định hướng học tập hành động Đây tài liệu tham khảo đáng kể cho giáo viên trình nghiên cứu tổ chức dạy học theo định hướng học tập hành động *Về mặt thực tiễn Đề tài nghiên cứu, phân tích đánh giá thực trạng dạy học môn QTM Cisco NC trường CĐ CNTĐ Bên cạnh đó, qua thực nghiệm đề tài, người nghiên cứu nhận thấy tổ chức dạy học theo định hướng HTHĐ cho mơn QTM Cisco NC mang lại lơi ích: Thứ nhất, chủ đề dạy tình gắn với thực tiễn nhiệm vụ nghề nghiệp nên kích thích học sinh tích cực, chủ động, tìm tịi giải nhiệm vụ, từ rèn luyện lực giải vấn đề cho người học nên hiệu đem lại tổ chức dạy học theo hướng lớn Thứ hai, dạy học theo định hướng học tập hành động có chức tổ chức, định hướng, tạo mơi trường (điều kiện, tình huống, nguồn lực, phương tiện,…), tạo thuận lợi để người học làm việc, hành động, thực hành, thông qua việc làm phản hồi mà phát hiện, tìm kiếm, khai thác, tích lũy, xử lí đánh giá thông tin học tập, lĩnh hội tri thức, kĩ năng, giá trị Vì tạo tiền đề để người học tiến tới tự học, tự đào tạo; bước góp phần xây dựng mơi trường xã hội học tập cá nhân phải có khả học tập suốt đời HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Nếu thời gian cho phép, tác giả nghiên cứu để hồn chỉnh mơ hình lý thuyết học tập hành động, từ thiết kế mơ hình kỹ thuật số kỹ thuật dạy học chủ yếu sử dụng cho mơ hình Ngồi ra, người nghiên cứu tiếp phân tích tồn nội dung chương trình môn QTM Cisco NC cấu trúc lại thành chủ đề Ngoài ra, thiết kế hồ sơ giảng cho toàn chủ đề môn 82 QTM Cisco NC (Giáo án, phiếu học tập, phiếu quy trình thực hiện, phiếu đánh giá chủ đề) KIẾN NGHỊ Qua thực tiển đề tài, người nghiên cứu có số kiến nghị sau: Thứ nhất, ban giám hiệu nhà trường cần coi việc ứng dụng quan điểm dạy học đại, công nghệ dạy học cơng việc cấp bách, mang tính chiến lược, định đến phát triển, đến thương hiệu nhà trường Từ có kế hoạch đạo, triển khai, ứng dụng quan điểm dạy học đại, công nghệ vào dạy học có hiệu Bên cạnh đó, cần tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho việc đổi PPDH GV giai đoạn Thứ hai, giáo viên thường xuyên học hỏi, rèn luyện kỹ nghề nghiệp, cập nhật kiến thức tham gia lớp tập huấn, bồi dưỡng giáo viên để nâng cao trình độ chun mơn kỹ sư phạm Ngoài ra, giáo viên nên nghiên cứu tâm lý học sư phạm để hiểu tâm lý học sinh trình độ nhằm vận dụng, kết hợp tốt phương pháp dạy học cách đắn tiến hành tổ chức dạy học Quan trọng hơn, giáo viên phải làm chủ công nghệ dạy học để điều khiển điều chỉnh trình dạy học cách linh hoạt, linh động hoàn cảnh nhằm tạo hứng thú ham muốn học tập cho học sinh 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Nguyễn Văn Bính (1999), Phương pháp dạy học Kỹ thuật Công nghiệp, NXB Giáo dục [2] PGS.TS Nguyễn Hữu Chí (2009) Các lí luận và thực tiễn lựa chọn phương pháp dạy học.Viện Chiến lược Chương trình giáo dục [3] Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM (9/2010), Kỷ yếu Dạy học tích hợp sở lý luận và thực tiễn Tp.HCM [4] Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận đại hoạt động dạy học, NXB, Đại học Quốc Gia Hà Nội [5] Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam [6] Đặng Vũ Hoạt- Hà Thị Đức (1995), Lý luận dạy học đại học , NXB đại học sư phạm Hà Nội [7] Vũ Lệ Hoa (2009), Biện pháp vận dụng quan điếm sư phạm tương tác dạy học môn giáo dục học trường Đại học Sư phạm, Luận án TS, Hà Nội [8] Nguyễn Hưng Hòa (2012) Áp dụng phương pháp dạy học định hướng hoạt động (Action Learning) cho môn học thực hành bệnh viện chuyên nghành gây mê hồi sức Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trường đại học Sư phạm kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh [9] Đào Thị Hiệp (2012), Tổ chức dạy học thực tập lâm sàng theo định hướng học tập hành động (AL) môn Vật lý trị liệu/ PHCN cho học sinh Điều dưỡng trường Đại học Y Phạm Ngọc Thạch, luận văn Thạc sĩ Giáo dục học trường đại học Sư phạm kỹ thuật TpHCM [10] Đặng Thành Hưng - Trịnh Thị Hồng Hà - Nguyễn Khải Hoàn - Trần Vũ Khánh 2012, Lí thuyết phương pháp dạy học, NXB Đại học Thái Nguyên [11] Đặng Thành Hưng (2002), Dạy Học Hiện Đại – Lý luận Biện pháp Kỹ Thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [12] Châu Kim Lang (2010), Bài giảng lý thuyết học tập [13] Nguyễn Ngọc Quang (1998), Lý luận dạy học đại cương [14] Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu bài giảng lý luận dạy học, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh 84 [15] Nguyễn Văn Tuấn (Chủ biên) (2007), Giáo trình Phương Pháp Giảng Dạy, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh [16] Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, NXB ĐHSP [17] Từ điển giáo dục, NXB Từ điển Bách Khoa [18] Dương Phúc Tý (2007), Phương pháp Dạy học Kỹ thuật Công nghiệp, NXB Khoa Học Kỹ Thuật VĂN KIỆN [19]Luật giáo dục năm 2005, NXB Chính Trị Quốc Gia [20] Quyết định 579/QĐ-TTg, ngày 19/4/2011 Thủ tướng phủ phê duyệt “ chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 [21] Quyết định số 76/2007/QĐ-BG ngày 14 tháng 12 năm 2007 Bộ Giáo dục quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng trung cấp chuyên nghiệp TIẾNG NƯỚC NGOÀI [22] Liz Beatty & Ian McGill (1995), Action learning: A Guide for Professional, Management and Eduactional Development, [23] Yury Boshyk and Robert L Dilworth (2010), Action learning: History and Evolution [24 ]Anne Brockbank & Ian McGill (2006), Facilitating Reflective Learning Through Mentoring and Coach, Kogan Page Limited [25] Cowan, J (1998), On Becoming an Innovative University Teacher, Buckingham: Open University [26] Michael J Marquardt (2004), Optimizing the Power of Action learning: Solving Problems and Building Leaders in Real Time, American [27] Michael J Marquardt (2011), Optimizing the Power of Action learning, second edition [28] Michael J Marquardt (1999), Action learning in Action [29] Judy O’ Neil, Victoria J Marsick (2007), Understanding Action Learning, AMA [30] Victoria J Marsick and Judy O’Neil (2010), The Many Faces of Action Learning, Columbia University, NY, USA and Partners for the Learning Organization, Inc, RI 85 [31]Mike Pedler (2008), Action learning for manager, 2nd edition ,Page 13 [32] Mike Pedler (2011), Action learning in practice, 4th edition, trang 185 [33] Terry King (2002), Development of Student Skills in Reflective Writing, Australia: Western Australia University, Organizational and Staff Development Services [34] David A Kolb (1984), Experiental Learning, Prentice Hall PTR [35] Schön, D.(1987), Educating the Reflective Practitioner, San Francisco:JosseyBass [36] Shella Slesser, Pectro Morago, Lina Bruce, Macolm Macmillan (2006), Reflective Practice, ScotishInstitute for Excellence in Social work Education [37] The Oxford Advanced Learner's Dictionary, 7th Edition [38] Krystyna Weisnstein (1999) , Action learning A practical guide, second Editon- Gower eBook TRANG WEB [39] http://tcdn.gov.vn/web/guest/du-an-phat-trien [40]http://www.molisa.gov.vn/news/detail/tabid/75/newsid/51287/seo/Day-hoc-tichcuc-phuong-phap-nang-cao-chat-luong-giang-day/language/viVN/Default.aspx [41] http://www.gwu.edu/~bygeorge/021804/actionlearning.html [42] www.bond.org.uk/lte/als.htm [43] http://www.natpact.info/cms/274.php [44] http://www.learningandteaching.info/teaching/action_learning.htm [45] http://tcdn.gov.vn [46] http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/giao duc/2005/03/3b9dbf2b [47] Kolb Learning Cycle,http://www.ldu.leeds.ac.u [48] http://vnexpress.net/tin-tuc/xa-hoi/giao-duc/dao-tao-truc-tuyen-voi-actionlearning-online-mba-2017944.html [49] http://vnexpress.net/tin-tuc/xa-hoi/giao-duc/phuong-phap-hoc-danh-cho-cacnha-quan-tri-2020091.html [50] http://phuongphapdayhoc.blogspot.com/2008/03/dy-hc-l-g.html [51] http://duongtrongtan.wordpress.com/2012/01/04/s%C6%A1-b%E1%BB%99-v %E1%BB%81-cac-ly-thuy%E1%BA%BFt-c%E1%BB%A7a-bloom-dreyfus-vakolb-p-cu%E1%BB%91i/ 86 ... người nghiên cứu nhận thấy đề tài tổ chức dạy học theo học tập hành động (Action learning) cho môn quản trị mạng Cisco nâng cao trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức chưa tác giả nào nghiên cứu... hướng học tập hành động làm sở cho việc tổ chức dạy học thực tập lâm sàng theo định hướng học tập hành động (Action Learning) môn Vật lý trị liệu cho học sinh điều dưỡng trường Đại học. .. dạy học theo dự án làm sở để áp dụng dạy thực nghiệm sau 35 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN QUẢN TRỊ MẠNG CISCO NÂNG CAO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THỦ ĐỨC 2.1 Giới thiệu sơ lược trường Cao

Ngày đăng: 13/09/2021, 21:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Văn Bính (1999), Phương pháp dạy học Kỹ thuật Công nghiệp, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học Kỹ thuật Công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Bính
Nhà XB: NXBGiáo dục
Năm: 1999
[2] PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí (2009). Các căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọn phương pháp dạy học.Viện Chiến lược và Chương trình giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các căn cứ lí luận và thực tiễn lựa chọnphương pháp dạy học
Tác giả: PGS.TS. Nguyễn Hữu Chí
Năm: 2009
[3] Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM (9/2010), Kỷ yếu Dạy học tích hợp cơ sở lý luận và thực tiễn. Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu Dạy học tích hợp cơ sở lýluận và thực tiễn
[4] Đỗ Ngọc Đạt (1997), Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học, NXB, Đại học Quốc Gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy học
Tác giả: Đỗ Ngọc Đạt
Năm: 1997
[5] Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷXXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo dục Việt Nam
Năm: 2010
[6] Đặng Vũ Hoạt- Hà Thị Đức (1995), Lý luận dạy học đại học , NXB đại học sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Đặng Vũ Hoạt- Hà Thị Đức
Nhà XB: NXB đại học sư phạm Hà Nội
Năm: 1995
[10] Đặng Thành Hưng - Trịnh Thị Hồng Hà - Nguyễn Khải Hoàn - Trần Vũ Khánh 2012, Lí thuyết phương pháp dạy học, NXB Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí thuyết phương pháp dạy học
Nhà XB: NXB Đại học Thái Nguyên
[11] Đặng Thành Hưng (2002), Dạy Học Hiện Đại – Lý luận Biện pháp Kỹ Thuật, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy Học Hiện Đại – Lý luận Biện pháp Kỹ Thuật
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2002
[14] Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu bài giảng lý luận dạy học, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bài giảng lý luận dạy học
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2010
[15] Nguyễn Văn Tuấn (Chủ biên) (2007), Giáo trình Phương Pháp Giảng Dạy, Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Phương Pháp Giảng Dạy
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn (Chủ biên)
Năm: 2007
[18] Dương Phúc Tý (2007), Phương pháp Dạy học Kỹ thuật Công nghiệp, NXB Khoa Học và Kỹ Thuật.VĂN KIỆN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp Dạy học Kỹ thuật Công nghiệp
Tác giả: Dương Phúc Tý
Nhà XB: NXBKhoa Học và Kỹ Thuật.VĂN KIỆN
Năm: 2007
[27] Michael J. Marquardt (2011), Optimizing the Power of Action learning, second edition Sách, tạp chí
Tiêu đề: Optimizing the Power of Action learning
Tác giả: Michael J. Marquardt
Năm: 2011
[29] Judy O’ Neil, Victoria J. Marsick (2007), Understanding Action Learning, AMA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Understanding Action Learning
Tác giả: Judy O’ Neil, Victoria J. Marsick
Năm: 2007
[30] Victoria J. Marsick and Judy O’Neil (2010), The Many Faces of Action Learning, Columbia University, NY, USA and Partners for the Learning Organization, Inc, RI Sách, tạp chí
Tiêu đề: The Many Faces of Action Learning
Tác giả: Victoria J. Marsick and Judy O’Neil
Năm: 2010
[12] Châu Kim Lang (2010), Bài giảng lý thuyết học tập Khác
[13] Nguyễn Ngọc Quang (1998), Lý luận dạy học đại cương Khác
[20] Quyết định 579/QĐ-TTg, ngày 19/4/2011 của Thủ tướng chính phủ phê duyệt “ chiến lược phát triển nhân lực Việt Nam thời kỳ 2011-2020 Khác
[21] Quyết định số 76/2007/QĐ-BG ngày 14 tháng 12 năm 2007 của Bộ Giáo dục quy định về quy trình và chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục trường đại học, cao đẳng và trung cấp chuyên nghiệpTIẾNG NƯỚC NGOÀI Khác
[22] Liz Beatty & Ian McGill (1995), Action learning: A Guide for Professional, Management and Eduactional Development Khác
[23] Yury Boshyk and Robert L. Dilworth (2010), Action learning: History and Evolution Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Các thành phần của học tập hành động [27]. - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Hình 1.2 Các thành phần của học tập hành động [27] (Trang 16)
Hình 1.1: Công thức HTHĐ của giáo sư Reg W.Revans - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Hình 1.1 Công thức HTHĐ của giáo sư Reg W.Revans (Trang 16)
Hình 1.3 Sơ đồ biểu diễn lý thuyết học tâp người lớn - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Hình 1.3 Sơ đồ biểu diễn lý thuyết học tâp người lớn (Trang 18)
Hình 1.4 Tháp học tập hành động - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Hình 1.4 Tháp học tập hành động (Trang 19)
Hình 1.7 Sự tích hợp của chu trình học tập của Klob và sự phản hồi [33]. Schön   (1987)  [35]  cho   rằng   phản   hồi   trong   hành   động    (reflection-in-action) là sự phản hồi xảy ra ngay trong quá trình hành động, nghĩa là trong khi một người thực  - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Hình 1.7 Sự tích hợp của chu trình học tập của Klob và sự phản hồi [33]. Schön (1987) [35] cho rằng phản hồi trong hành động (reflection-in-action) là sự phản hồi xảy ra ngay trong quá trình hành động, nghĩa là trong khi một người thực (Trang 23)
2.1.1.Lịch sử hình thành của trường - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
2.1.1. Lịch sử hình thành của trường (Trang 36)
Bảng 2.1: Nội dung chi tiết môn học QTM Cisco NC - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Bảng 2.1 Nội dung chi tiết môn học QTM Cisco NC (Trang 40)
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát sự tự tin của SV về kiến thức và kỹ năng sau khi học môn QTM Cisco NC - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Bảng 2.3. Kết quả khảo sát sự tự tin của SV về kiến thức và kỹ năng sau khi học môn QTM Cisco NC (Trang 43)
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát các nguyên nhân hệ thống mạng không hội tụ khi sinh viên cấu hình định tuyến động cho hệ thống mạng - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Bảng 2.6. Kết quả khảo sát các nguyên nhân hệ thống mạng không hội tụ khi sinh viên cấu hình định tuyến động cho hệ thống mạng (Trang 45)
Bảng 2.10 Kết quả về mong muốn của SV khi học môn QTM Cisco NC - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Bảng 2.10 Kết quả về mong muốn của SV khi học môn QTM Cisco NC (Trang 48)
Bảng 2.11 Mức độ cần thiết đổi mới PPDH - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Bảng 2.11 Mức độ cần thiết đổi mới PPDH (Trang 49)
Qua bảng khảo sát trên, người nghiên cứu thấy rằng mức độ tích cực, chủ động trong học tập của SV còn hạn chế, chỉ có 13% SV có thái độ tích cực, chủ động trong học tập, còn lại những SV khác chỉ lắng nghe và phát biểu khi được thầy cô gọi. - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
ua bảng khảo sát trên, người nghiên cứu thấy rằng mức độ tích cực, chủ động trong học tập của SV còn hạn chế, chỉ có 13% SV có thái độ tích cực, chủ động trong học tập, còn lại những SV khác chỉ lắng nghe và phát biểu khi được thầy cô gọi (Trang 52)
− Hình thành tri thức của bài học - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Hình th ành tri thức của bài học (Trang 62)
Bảng 3.4 Điểm đánh giá bài giảng của GV dạy thực nghiệm - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Bảng 3.4 Điểm đánh giá bài giảng của GV dạy thực nghiệm (Trang 66)
Bảng 3.7 Ý kiến SV về tổ chức dạy học của GV phát triển khả năng tìm tòi tri thức - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Bảng 3.7 Ý kiến SV về tổ chức dạy học của GV phát triển khả năng tìm tòi tri thức (Trang 68)
Bảng 3.8: Khả năng phản hồi của SV sau thưc nghiệm - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Bảng 3.8 Khả năng phản hồi của SV sau thưc nghiệm (Trang 69)
Bảng 3.9 Ý kiến của SV lớp TN về những lợi ích HTHĐ đem đến cho mỗi SV - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Bảng 3.9 Ý kiến của SV lớp TN về những lợi ích HTHĐ đem đến cho mỗi SV (Trang 70)
Bảng 3.10 Mức độ nhận thức của sinh viên lớp TN và ĐC - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Bảng 3.10 Mức độ nhận thức của sinh viên lớp TN và ĐC (Trang 70)
Bảng 3.11: Kết quả khảo sát tác dụng của việc tự lập kế hoạch, tự thực hiện và tự đánh giá đối với mức độ hiểubài học của SV. - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Bảng 3.11 Kết quả khảo sát tác dụng của việc tự lập kế hoạch, tự thực hiện và tự đánh giá đối với mức độ hiểubài học của SV (Trang 71)
Bảng 3.1 3: Phân phối xác suất (Fi: SSV; Xi: điểm đạt). - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Bảng 3.1 3: Phân phối xác suất (Fi: SSV; Xi: điểm đạt) (Trang 73)
Bảng 3.14: Phân phối tần suất hội tụ (Fi %: % SSV; Xi: điểm đạt). - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Bảng 3.14 Phân phối tần suất hội tụ (Fi %: % SSV; Xi: điểm đạt) (Trang 73)
Bảng 3.15: Phân phối tần suất hội tụ tiến (Fa %: % SSV; Xi đạt điểm lớn hơn hoặc bằng Xi). - Tổ chức dạy học theo học tập hành động (action learning) môn quản trị mạng cisco nâng cao tại trường cao đẳng công nghệ thủ đức
Bảng 3.15 Phân phối tần suất hội tụ tiến (Fa %: % SSV; Xi đạt điểm lớn hơn hoặc bằng Xi) (Trang 74)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w