SỞ GD – ĐT THANH HÓA TRƯỜNG THPT MAI ANH TUẤN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM “XÂY DỰNG PHIẾU HỌC TẬP ĐỊNH HƯỚNG HỌC SINH CHUẨN BỊ BÀI Ở NHÀ TRƯỚC KHI LÊN LỚP” Người thực hiện: Nguyễn Thế Hoa Chức vụ: Giáo viên SKKN thuộc môn: Hóa học THANH HÓA NĂM 2013 A ĐẶT VẤN ĐỀ Hiện nay, đổi mới phương pháp dạy và học không chỉ là phong trào mà còn là một yêu cầu bắt buộc đối với giáo viên và học sinh Để việc đổi mới phương pháp dạy và học đạt hiệu quả cao đòi hỏi giáo viên phải có trình độ chuyên môn vững vàng, phải có sự sáng tạo quá trình giảng dạy, bên cạnh đó giáo viên phải biết vận dụng tốt các kĩ thuật, phương tiện dạy học tích cực Đối với học sinh củng cần phải thay đổi tư về cách học, không ỉ lại, bị động việc tiếp thu kiến thức bài học mà phải thực sự chủ động lên lớp Vậy làm thế nào để giáo viên và học sinh có được sự chủ động trước lên lớp ? Để trả lời cho câu hỏi này, xin đưa một sáng kiến với chủ đề “Xây dựng phiếu học tập định hướng học sinh chuẩn bị bài ở nhà trước lên lớp ” nhằm giúp giáo viên và học sinh có được sự chủ động trước lên lớp và có được hiệu quả tiết học B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Phương pháp xây dựng và sử dụng phiếu học tập 1.1/ Khái niệm phiếu học tập Phiếu học tập đó là những tờ giấy rời (giấy trắng hoặc giấy trong), có nội dung hướng dẫn, yêu cầu học sinh làm việc một khoảng thời gian ngắn tại lớp học hoặc được làm ở nhà trước lên lớp Những vấn đề yêu cầu học sinh làm việc tại lớp hoặc ở nhà là những nội dung có bài học tìm tòi, phát hiện kiến thức mới thông qua tài liệu, hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, số liệu thống kê để rút những kết luận cần thiết liên quan đến bài học 1.2/ Vai trò của phiếu học tập dạy học Phiếu học tập là một phương tiện dạy học để tổ chức hoạt động học tập độc lập của học sinh nhằm lĩnh hội, củng cố kiến thức Thông qua hoạt động của cá nhân hay tập thể giải quyết vấn đề đặt phiếu học tập giúp học sinh hình thành những lực và phẩm chất cần thiết học tập và cuộc sống như: - Khả phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề - Góp phần hình thành khả tự học - Hình thành phẩm chất tư mềm dẻo, linh hoạt trước những tình huống, yêu cầu khác - Thói quen tự làm việc và hợp tác tích cực nhóm để đạt được hiệu quả cao học tập và cuộc sống Phiếu học tập là một phương tiện đơn giản, có hiệu quả cao việc trì sự hưng phấn tích cực của học sinh giờ học, từ trạng thái mệt mỏi sau một thời gian nghe giảng bài sẽ được khởi động và hưng phấn trở lại qua hoạt động nhóm 1.3/ Phân loại phiếu học tập Dựa mục đích của phiếu học tập ta có thể phân thành hai loại: - Phiếu học tập hình thành kiến thức mới Đó là những phiếu học tập đề cập tới những vấn đề nhỏ, trọng tâm của nội dung bài học Thông qua kết quả làm việc của cá nhân, sau đó là hợp tác nhóm để học sinh tự rút những kết luận, các dấu hiệu đặc trưng của sự vật, hiện tượng, khái niệm … là những kiến thức tích hợp của bài học - Phiếu học tập củng cố, hệ thống hóa kiến thức Đó là những phiếu học tập với mục tiêu khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài học và tăng cường khả vận dụng kiến thức mới được hình thành 1.4/ Thành phần bản phiếu học tập Mỗi phiếu học tập bao gồm hai thành phần chính thể hiện sự chỉ đạo của người thầy và vai trò của học sinh là chủ thể hình thức học tập hợp tác - Vấn đề học tập phiếu học tập: Giáo viên dựa mục tiêu của bài giảng, chủ động lựa chọn đưa vấn đề học tập dưới dạng câu hỏi, bài tập cùng với các phương tiện hỗ trợ khác tài liệu, hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ … thể hiện phiếu học tập - Kết quả học tập phiếu học tập: Trên phiếu học tập, sau mỗi câu hỏi nên để trừ những chỗ trống vừa đủ để học sinh ghi kết quả học tập của mình Đây là một yếu tố ràng buộc yêu cầu học sinh phải làm việc, là sở để giáo viên kiểm tra và đánh giá kết quả học tập của từng học sinh và của nhóm học sinh 1.5/ Yêu cầu sư phạm phiếu học tập - Hình thức trình bày phiếu học tập phải rõ ràng để kích thích tạo hứng thú học tập Kích thước của phiếu học tập thường là tờ giấy A4 (giấy trắng hoặc giấy trong) có trừ chỗ trống để học sinh ghi kết quả học tập - Nội dung câu hỏi, bài tập nêu phiếu học tập phải đảm bảo vừa sức với hoạt động của học sinh một khoảng thời gian nhất định - Trên phiếu học tập phải thể hiện được ý tưởng giảng dạy của giáo viên tổ chức học sinh giải quyết vấn đề theo kiểu quy nạp hay diễn dịch - Thể hiện được yêu cầu tự làm việc độc lập và làm việc hợp tác với nhóm học tập trao đổi về một kết quả học tập nào đó, cùng xây dựng bảng hệ thống … - Vấn đề học tập phiếu học tập nên chia từ dễ đến khó để tất cả học sinh lớp đều có thể tham gia một cách tích cực 1.6/ Xây dựng phiếu học tập Khi xây dựng phiếu học tập thường bao gồm các bước sau: - Lựa chọn vấn đề học tập: Đó là những nội dung kiến thức mới hoặc là những kiến thức củng cố, khắc sâu kiến thức trọng tâm của bài giảng Trong một tiết học có thể sử dụng nhiều vấn đề tùy thuộc vào nội dung khái quát rộng hay hẹp của vấn đề đó Khi lựa chọn vấn đề cần dựa mục tiêu xác định của bài giảng và chúng ta phải tự trả lời tại lại lựa chọn vấn đề này ? vấn đề này có khoảng học sinh có thể giải quyết được ? Đây là một bước quan trọng quyết định hiệu quả hoạt động học tập của học sinh - Xác định mục tiêu của phiếu học tập: Mục tiêu của phiếu học tập cần hướng tới kết quả học tập cụ thể mà học sinh phát hiện kiến thức và những kĩ hình thành - Phương pháp thể hiện vấn đề học tập: Vấn đề học tập thường được khai thác từ những tài liệu, hình ảnh, sơ đồ, biểu đồ, bảng số liệu … có hiệu quả kích thích sự hào hứng trao đổi, tranh luận của học sinh thông qua các hoạt động quan sát, phân tích, so sánh, hệ thống … làm việc theo nhóm - Dự kiến độ dài kết quả trả lời cho từng câu hỏi để chừa chỗ trống vừa đủ phiếu học tập, xác định thời gian cho từng hoạt động - Xây dựng phiếu học tập: Nếu có hoặc vấn đề ngắn gọn cùng một bài học thì có thể trình bày cùng một phiếu học tập Cần lưu ý rằng mỗi phiếu học tập phải đảm bảo các yêu cầu sư phạm của nó 1.7/ Sử dụng phiếu học tập dạy học Phiếu học tập sử dụng học tập nhằm mục đích thông qua hoạt động học tập, học sinh lĩnh hội kiến thức mới và có thể vận dụng vào các phương pháp, kĩ thuật dạy học khác đều có hiệu quả hình thành kĩ giải quyết vấn đề, thái độ tích cực hoạt động học tập Trên sở của việc chuẩn bị trước ở nhà của từng cá nhân học sinh, lên lớp giáo viên tổ chức hoạt động học tập của học sinh theo các bước sau: - Bước 1: Kiểm tra việc chuẩn bị phiếu học tập ở nhà của cá nhân học sinh Vì sau mỗi tiết học giáo viên đã phát cho mỗi cá nhân học sinh phiếu học tập để về nhà chuẩn bị trước lên lớp nên giáo viên không dược bỏ qua bước này Việc kiểm tra có ý nghĩa giáo dục rất cao Sau kiểm tra phải nhận xét, đánh giá, tuyên dương những học sinh đã chuẩn bị tốt ở nhà, đồng thời cũng phê bình những học sinh chưa chuẩn bị hoặc chuẩn bị chưa chu đáo trước lên lớp - Bước 2: Tổ chức nhóm học sinh Tùy thuộc vào nội dung của phiếu học tập, cấu tổ chức lớp học (số học sinh, số bàn học sinh) mà mỗi nhóm học sinh có thể có – học sinh hoặc – học sinh ngồi cạnh nhau, có thể quan sát được để trao đổi và cùng giải quyết vấn đề - Bước 3: Phát phiếu học tập cho từng nhóm học sinh (nội dung của phiếu học tập này giống với nội dung của phiếu học tập phát cho cá nhân học sinh chuẩn bị ở nhà), xác định thời gian hoạt động nhóm, giới thiệu sơ lược và cách thực hiện phiếu học tập - Bước 4: Trên sở đã chuẩn bị trước ở nhà, các học sinh mỗi nhóm thảo luận để đến thống nhất và kết luận về vấn đề học tập, sau đó ghi lại kết quả đã thông nhất phiếu học tập Trong quá trình học sinh thảo luận, giáo viên cần bao quát lớp, nhắc nhở các nhóm học sinh phải làm việc tích cực, trì sự ổn định lớp - Bước 5: Học sinh báo cáo kết quả thảo luận nhóm + Nếu nội dung của tất cả các nhóm giống thì giáo viên yêu cầu một nhóm nào đó báo cáo kết quả thảo luận của nhóm mình và yêu cầu các nhóm khác nhận xét, bổ sung cho đầy đủ + Nếu nội dung của các nhóm khác thì giáo viên yêu cầu đồng thời các nhóm học sinh báo cáo bằng cách cho đại diện các nhóm ghi lên bảng hoặc từng nhóm học sinh báo cáo máy chiếu (nếu phiếu học tập trình bày giấy trong), sau đó các nhóm học sinh cùng nhận xét, bổ sung cho và hoàn thiện kiến thức Trong quá trình tổ chức hoạt động học tập dựa phiếu học tập, giáo viên cần chú ý một số điểm sau: - Giáo viên cần quan sát và giúp đỡ các nhóm học sinh đều làm việc - Giáo viên phải có biện pháp khích lệ để học sinh tự giác làm việc - Trước phát phiếu học tập thì giáo viên có thể yêu cầu học sinh gấp sách giáo khoa lại bởi các em đã được chuẩn bị trước ở nhà - Giáo viên có thể sử dụng các phương tiện trực quan khác tranh ảnh, máy chiếu, mô hình, băng video … cho tập thể lớp quan sát để khai thức các kiến thức các phương tiện trực quan đó truyền tải - Giáo viên cần chú ý tới thời gian của tiết học để tổ chức các hoạt động cho vừa đảm bảo kiến thức trọng tâm của bài học, vừa đủ cho các nhóm học sinh thực hiện xong yêu cầu phiếu học tập Chuẩn bị bài trước lên lớp Dạy học là công việc vừa có tính khoa học, vừa có tính nghệ thuật, nó đòi hỏi sự sáng tạo, chủ động của giáo viên quá trình giảng dạy và sự tích cực, chủ động của học sinh quá trình học tập Tuy nhiên, không thể có một sự sáng tạo, chủ động, tích cực nào mà lại thiếu sự chuẩn bị chu đáo Việc chuẩn bị bài trước lên lớp giúp giáo viên và học sinh định hình được kiến thức trọng tâm của bài học, nhờ đó giáo viên dễ dàng truyền thụ kiến thức, học sinh tiếp thu kiến thức một cách chủ động, tích cực hơn, hiểu rõ bài hơn, nhớ lâu II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ Hiện nay, ở hầu hết các sở giáo dục, giáo viên đã và rất tích cực đổi mới phương pháp dạy học thông qua việc sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực, ứng dụng công nghệ thông tin, sử dụng các phương tiện, thiết bị dạy học tích cực Tuy nhiên, một thực trạng phổ biến hiện là ở đa số học sinh còn chưa thay đổi cách học cho phù hợp với việc đổi mới phương pháp của giáo viên Học sinh tiếp thu kiến thức một cách thụ động, đến lớp mới mở sách giáo khoa theo yêu cầu của giáo viên mà không có sự chuẩn bị bài ở nhà Vì vậy có những tiết dạy học sinh không tham gia xây dựng bài được, dẫn đến không khí lớp nặng nề, buồn chán, ngược lại với tinh thần đổi mới phương pháp III GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Để khắc phục thực trạng nêu trên, chúng ta cần thay đổi cách học của học sinh, mà trước hết là khơi dậy ở học sinh tinh thần chuẩn bị bài trước lên lớp Đây là vấn đề không mới là một vấn đề hết sức quan trọng thời điểm hiện nay, sự chuẩn bị bài tốt của học sinh sẽ góp phần cùng giáo viên thực hiện tốt bài giảng lớp theo đúng tinh thần của đổi mới phương pháp - Vấn đề đặt là cách thức tổ chức giúp học sinh say mê chuẩn bị bài ở nhà Nếu sau mỗi tiết học giáo viên chỉ nhắc xuông với học sinh rằng “các em về nhà chuẩn bị bài mới trước lên lớp” thì sẽ không có hiệu quả cao, lời dặn dò này thường chỉ có tác dụng với những học sinh ham học, đã được làm quen với cách chuẩn bị bài ở nhà; còn đa số học sinh sẽ không hình dung phải chuẩn bị thế nào, với những nội dung gì, có chỉ là đọc lướt qua sách giáo khoa một lần trước lên lớp Thay vì nhắc học sinh vậy, sau mỗi tiết học sẽ phát cho học sinh một hay nhiều phiếu học tập có ghi những câu hỏi và bài tập thể hiện nội dung kiến thức trọng tâm của bài học tiếp theo Với cách làm này sẽ giúp học sinh có phương tiện, nội dung để làm việc ở nhà trước lên lớp, từ đó học sinh cũng định hình kiến thức trọng tâm của bài học tiếp theo - Việc xây dựng phiếu học tập định hướng học sinh chuẩn bị bài ở nhà trước lên lớp tiến hành theo các bước sau: + Bước 1: Giáo viên nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu liên quan để tìm kiến thức trọng tâm của bài học + Bước 2: Xây dựng hệ thống câu hỏi, bài tập hay các yêu cầu mà học sinh cần phải hoàn thiện ở nhà trước lên lớp + Bước 3: Thiết kế phiếu học tập theo các nội dung, đơn vị kiến thức của bài học để học sinh thuận tiện quá trình chuẩn bị + Bước 4: Sau mỗi tiết học, giáo viên phát phiếu học tập cho từng học sinh và hướng dẫn học sinh cách làm việc với phiếu học tập ở nhà Sau xin giới thiệu một số phiếu học tập định hướng học sinh chuẩn bị các bài học của chương VI (Sách giáo khoa Hóa học lớp 10 nâng cao) ở nhà trước lên lớp Mỗi phiếu học tập được trình bày khổ giấy A4 sau: TIẾT 62: KHÁI QUÁT VỀ NHÓM OXI I VỊ TRÍ NHÓM OXI TRONG BTH Hãy cho biết tên gọi, kí hiệu hóa học của các nguyên tố nhóm VIA (nhóm oxi) ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II CẤU TẠO NGUN TỬ CÁC NGUN TỚ NHÓM OXI Ngun tớ Cấu hình e nguyên tử Số e lớp ngoài cùng Số e độc Số e độc Số oxi hóa thân ở trạng thân bị thường gặp thái bản kích thích hợp chất O S Se Tu Giống Khác III TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ NHÓM OXI 1) Tính chất của đơn chất Căn cứ vào cấu hình e lớp ngoài cùng, độ âm điện, bán kính nguyên tử của các nguyên tố hãy rút nhận xét về: - Tính phi kim của các nguyên tố nhóm oxi - Sự biến đổi tính phi kim (từ O đến Te) - So sánh tính phi kim của các nguyên tố nhóm oxi với nhóm halogen ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 2) Tính chất của hợp chất Viết công thức hợp chất với hiđro và hợp chất hiđroxit của các nguyên tố nhóm oxi và nêu các tính chất bản của các hợp chất này ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TIẾT 63: OXI I CẤU TẠO PHÂN TỬ OXI - Viết cấu hình e nguyên tử, công thức phân tử và cấu tạo phân tử oxi ? + Cấu hình e nguyên tử: ……………………………………………… + Công thức phân tử: ……………………………………………… + Công thức cấu tạo phân tử: ……………………………………………… - Rút nhận xét về cấu tạo nguyên tử và cấu tạo phân tử oxi ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II TÍNH CHẤT VẬT LÍ VÀ TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN CỦA OXI - Nêu các tính chất vật lí của oxi ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Oxi không khí được tạo từ đâu ? Làm gì để bảo vệ tầng khí quyển ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… III TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXI Hoàn thành PTHH Vai trò của oxi Hoàn thành PTHH 5) C + O2 t → 6) CO + O2 t → 1) Na + O2 t → 2) Cu + O2 t → 3) Al + O2 t → Vai trò của oxi 4) P + O2 t → 0 7) CH4 + O2 t → 8) C2H5OH + O2 t → Kết luận: IV ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ - Liên hệ thực tế hãy rút những ứng dụng của oxi đời sống và sản xuất ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Nêu phương pháp và viết các PTHH điều chế oxi phòng thí nghiệm và công nghiệp ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TIẾT 64: OZON VÀ HIĐRO PEOXIT Ozon (O3) Hiđro peoxit (H2O2) Cấu tạo phân tử ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ……………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Tính chất vật lí ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ……………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… 10 Tính chất hóa học ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ……………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… Ứng dụng ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… ………………………………… TIẾT 67: LƯU HUỲNH I TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH 1) Lưu huỳnh có mấy dạng thù hình (tên gọi, kí hiệu) ? ………………………………………………………………………………………… 2) So sánh độ bền các dạng thù hình của lưu huỳnh ? ………………………………………………………………………………………… 3) Nhiệt độ ảnh hưởng thế nào đến cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưu huỳnh ? Nhiệt độ Trạng thái Màu sắc Cấu tạo phân tử < 113 C 1190C 1870C ≥ 4450C II TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA LƯU HUỲNH Vai trò Hoàn thành PTHH của lưu huỳnh Kết luận về tính chất hóa học của lưu huỳnh 11 1) 2) 3) 4) 5) Al + S Hg + S H2 + S S + O2 S + F2 …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… …………………………… t → → → t → t → III ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH Nêu các ứng dụng chính của lưu huỳnh ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… IV SẢN XUẤT LƯU HUỲNH - Trình bày cách khai thác lưu huỳnh lòng đất ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Viết các PTHH điều chế lưu huỳnh từ hợp chất ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TIẾT 69: HIĐRO SUNFUA (H2S) I CẤU TẠO PHÂN TỬ Viết công thức electron, công thức cấu tạo của H2S và cho nhận xét ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II TÍNH CHẤT VẬT LÍ ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… III TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1) Axit sunfuhiđric là axit mạnh hay yếu ? hãy so sánh với axit cacbonic ? ………………………………………………………………………………………… 2) Hoàn thành hai phản ứng sau và cho nhận xét ? H2S + NaOH → H2S + 2NaOH → Nhận xét:………………………………………………………………………… 3) Hoàn thành các phản ứng sau và xác định vai trò của H2S các phản ứng ? O H2S + O2 thieu → H2S + O2 du → Ô H2S + Cl2 → 2 12 H2S + Br2 + H2O → H2S + KMnO4 + H2SO4 → Kết luận: ………………………………………………………………………… IV TRẠNG THÁI TỰ NHIÊN ĐIỀU CHẾ 1) Trong tự nhiên hiđro sunfua có ở đâu ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 2) Nêu phương pháp điều chế hiđro sunfua phòng thí nghiệm ? Viết PTHH ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… V TÍNH CHẤT CỦA MUỐI SUNFUA 1) Tính chất của muối sunfua: Hãy chỉ các muối sunfua - Tan nước và tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng:………………………… - Không tan nước và không tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng: ………… - Không tan nước tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng: …………… 2) Nhận biết ion S2-: - Thuốc thử: ……………………………………………………………………… - Dấu hiệu: ……………………………………………………………………… - PTHH: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………… TIẾT 70: LƯU HUỲNH ĐIOXIT (SO2) I CẤU TẠO PHÂN TỬ Viết công thức electron, công thức cấu tạo của SO2 theo quy tắc bát tử ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II TÍNH CHẤT VẬT LÍ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… III TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1) Tại SO2 lại là một oxit axit ? 2) Hoàn thành các phản ứng sau và cho nhận xét ? SO2 + H2O → SO2 + NaOH → SO2 + 2NaOH → Nhận xét: ………………………………………………………………………… 3) Hoàn thành các phản ứng sau và xác định vai trò của SO2 các phản ứng ? SO2 + Br2 + H2O → SO2 + KMnO4 + H2O → SO2 + HNO3 → 13 SO2 + H2S → SO2 + Mg → Kết luận: ………………………………………………………………………… IV SO2 LÀ CHẤT GÂY Ô NHIỄM Hãy kể những tác hại của SO2 đối với môi trường và người ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… V ỨNG DỤNG VÀ ĐIỀU CHẾ SO2 1) Hãy kể những ứng dụng chính của SO2 ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… 2) Nêu phương pháp điều chế SO phòng thí nghiệm và công nghiệp ? Viết PTHH ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… TIẾT 72: AXIT SUNFURIC (H2SO4) I CẤU TẠO PHÂN TỬ Viết công thức electron, công thức cấu tạo của H2SO4 theo quy tắc bát tử ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II TÍNH CHẤT VẬT LÍ - Trình bày các tính chất vật lí của axit sufuric ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… - Nêu cách tiến hành pha loãng axit sunfuric đặc ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… III TÍNH CHẤT HÓA HỌC Hoàn thành các phản ứng hóa học sau (nếu có xảy ra), sau đó rút tính chất hóa học của axit H2SO4 loãng và axit H2SO4 đặc ? H2SO4 loãng H2SO4 đặc 14 Fe + H2SO4 → Cu + H2SO4 → FeO + H2SO4 → Fe2O3 + H2SO4 → Fe(OH)2 + H2SO4 → S + H2SO4 → HI + H2SO4 → C + H2SO4 → Kết luận: ……………………………… Fe + H2SO4 t → Cu + H2SO4 → FeO + H2SO4 → Fe2O3 + H2SO4 → Fe(OH)2 + H2SO4 → S + H2SO4 → HI + H2SO4 → C + H2SO4 → Kết luận: …………………………… IV ỨNG DỤNG Hãy kể các ứng dụng chính của axit sunfuric ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… V ĐIỀU CHẾ Viết các phương trình hóa học điều chế axit sunfuric từ FeS2 hoặc từ S ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… … TIẾT 75: LUYỆN TẬP CHƯƠNG VI I TÍNH CHẤT CỦA OXI VÀ LƯU HUỲNH 1) Điền thông tin vào các cột theo mẫu sau: Oxi Lưu huỳnh Cấu hình e nguyên tử Số e độc thân Số oxi hóa thường gặp Độ âm điện Tính chất hóa học 2) Viết các phương trình hóa học minh họa cho tính chất của từng đơn chất O2, S ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… II TÍNH CHẤT CÁC HỢP CHẤT CỦA OXI, LƯU HUỲNH 1) Điền thông tin vào các cột theo mẫu sau: H2O2 H2S SO2 H2SO4 15 Cấu tạo phân tử Số oxi hóa của oxi, lưu huỳnh Tính chất hóa học 2) Viết các phương trình hóa học minh họa cho tính chất của từng hợp chất ? ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… IV KIỂM NGHIỆM Qua nhiều năm tiến hành xây dựng và sử dụng phiếu học tập định hướng học sinh chuẩn bị bài ở nhà trước lên lớp đã thu được các kết quả sau: - Học sinh có được thói quen chuẩn bị bài trước lên lớp, có được khả tự học, tự nghiên cứu, biết phát hiện kiến thức trọng tâm của bài học - Khi lên lớp học sinh học tập tích cực hơn, sôi nổi hơn, chủ động việc lĩnh hội kiến thức, số học sinh tham gia xây dựng bài ngày càng tăng lên - Chất lượng dạy và học được nâng lên rõ rệt, giáo viên dễ dàng truyền thụ kiến thức, học sinh dễ dàng tiếp thu kiến thức, nhớ kiến thức bài học lâu Cụ thể: - Về nhu cầu, mức độ hài lòng đối với phiếu học tập: Lớp Sĩ số Có nhu cầu sử dụng PHT Hài lòng với nội dung PHT SL % SL % 10B 52 52 100 50 96,2 10C 45 45 100 42 93,3 16 10K 40 40 100 40 100 - Về số học sinh tham gia chuẩn bị và xây dựng bài theo thời gian: Lớp Sĩ số Tháng 9-10 Tháng 11-12 Tháng 1-2 Tháng 3, 4, SL % SL % SL % SL % 10B 52 20 38,5 30 57,7 40 76,9 50 96,2 10C 45 16 35,5 28 62,2 35 77,7 45 100 10K 40 13 32,5 22 55 25 62,5 36 90 - Về số học sinh khá, giỏi qua các bài kiểm tra viết 45 phút: Lớp Sĩ số Bài KT số Bài KT số Bài KT số Bài KT số Khá Giỏi Khá Giỏi Khá Giỏi Khá Giỏi 10B 52 16 12 17 15 20 19 20 25 10C 45 12 10 15 11 17 15 18 18 10K 40 10 13 15 10 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Tóm lại, mục đích của giáo viên là phải khơi dậy ở học sinh ý thức tự học, tự mình làm chủ những kiến thức mình sẽ được học, tự mình tìm kiếm những kiến thức thuộc lĩnh vực mình yêu thích, nghĩa là tự học bằng cách làm việc với sách, với tài liệu có sẵn Đây cũng là cách để chúng ta tạo lớp người động, sáng tạo hơn, đáp ứng được mục tiêu giáo dục đề Để nâng cao chất lượng dạy và học ở trường THPT xin mạnh dạn đề xuất với nhà trường những nội dung sau: - Hằng năm nhà trường nên tổ chức – buổi hội thảo đổi mới phương pháp học của học sinh, đặc biệt chú trọng đến việc chuẩn bị bài trước lên lớp của học sinh Đối với học sinh khối 10 nên tổ chức từ đầu năm học - Nhà trường cần tăng cường công tác xã hội hóa giáo dục để bổ sung sở vật chất cho nhà trường lắp thêm máy chiếu đa năng, máy chiếu hắt, bảng phụ ở các phòng học để phục vụ công tác dạy và học 17 - Sở giáo dục đào tạo nên tổ chức thêm các đợt tập huấn cho giáo viên về đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt là sâu nghiên cứu các phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực, hiện đại XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh Hóa, ngày 20 tháng năm 2013 Tôi cam đoan là SKKN của mình viết, không chép nội dung của người khác Nguyễn Thế Hoa MỤC LỤC Trang A ĐẶT VẤN ĐỀ B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ Phương pháp xây dựng và sử dụng phiếu học tập 1 1.1/ Khái niệm phiếu học tập 1.2/ Vai trò của phiếu học tập 18 1.3/ Phân loại phiếu học tập 1.4/ Thành phần bản phiếu học tập 1.5/ Yêu cầu sư phạm phiếu học tập 1.6/ Xây dựng phiếu học tập 1.7/ Sử dụng phiếu học tập dạy học Chuẩn bị bài trước lên lớp II THỰC TRẠNG CỦA VẤN ĐỀ III GIẢI PHÁP TỔ CHỨC THỰC HIỆN IV KIỂM NGHIỆM 15 C KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 16 19 ... hành xây dựng và sử dụng phiếu học tập định hướng học sinh chuẩn bị bài ở nhà trước lên lớp đã thu được các kết quả sau: - Học sinh có được thói quen chuẩn bị bài trước. .. phiếu học tập ở nhà Sau xin giới thiệu một số phiếu học tập định hướng học sinh chuẩn bị các bài học của chương VI (Sách giáo khoa Hóa học lớp 10 nâng cao) ở nhà trước. .. việc chuẩn bị phiếu học tập ở nhà của cá nhân học sinh Vì sau mỗi tiết học giáo viên đã phát cho mỗi cá nhân học sinh phiếu học tập để về nhà chuẩn bị trước lên lớp