Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

106 1 0
Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH    LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ THÀNH TRÚC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT - 601410 Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH    LUẬN VĂN THẠC SĨ VÕ THÀNH TRÚC DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN TẠI TRƯỜNG TRUNG CẤP XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC KỸ THUẬT - 601410 Hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TOÀN Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Việt Nam cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc, thách thức trình hội nhập kinh tế tồn cầu đặt ta thách thức phải có nguồn nhân lực, ngƣời lao động có đủ phẩm chất đạo đức lực để đáp ứng yêu cầu xã hội giai đoạn Vì ngƣời lao động phải có khả thích ứng, khả thu nhận vận dụng linh hoạt, sáng tạo tri thức nhân loại vào điều kiện hoàn cảnh thực tế, tạo sản phẩm đáp ứng yêu cầu xã hội Do yêu cầu cấp thiết đặt cho ngành giáo dục phải đổi phƣơng pháp dạy học phù hợp với yêu cầu cấp thiết xã hội, bao gồm đổi mục tiêu, đổi nội dung đổi phƣơng pháp dạy học Định hƣớng đổi phƣơng pháp dạy học đƣợc xác định từ Nghị Quyết Trung ƣơng khóa VII (1-1993), Nghị Trung ƣơng khóa VIII (121996) đƣợc thể chế hóa Luật Giáo dục sửa đổi ban hành ngày 27/6/2005 điều 2.4, Luật Giáo dục sửa đổi ghi “ Phƣơng pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời học; Bồi dƣỡng cho ngƣời học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vƣơn lên” Đại hội Đảng lần thứ X nêu: “Phát triển mạnh khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo; nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hố, đại hố đất nƣớc phát triển kinh tế tri thức” Vì ngành giáo dục cần phải đẩy mạnh đổi liên tục cho phù hợp với thực tiễn, để lực lƣợng sản xuất không tụt hậu kiến thức khoa học kỹ thuật, kỹ nghề nghiệp, cần đào tạo đội ngũ nhân lực có khả đáp ứng đƣợc nhu cầu thị trƣờng lao động, đặc biệt lực hành động, tính động, sáng tạo, tính tự lực trách nhiệm nhƣ lực cộng tác làm việc, lực giải vấn đề phức hợp Cơng tác giáo dục đào tạo đóng vai trò then chốt việc trang bị kiến thức, kỹ thái độ cho ngƣời lao động tƣơng lai Việc trang bị kiến thức cần thiết, nhƣng cách thức tổ chức dạy nhƣ để ngƣời học lĩnh hội đƣợc tri thức cập nhật thơng tin, từ họ có nhu cầu tìm kiếm thơng tin mới, có khả khai thác, thể thông tin, phục vụ cho nhu cầu cá nhân, gia đình xã hội Nghị Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020 đề cập đến vấn đề đổi nội dung, phƣơng pháp qui trình đào tạo Trong nêu rõ “Triển khai đổi phƣơng pháp đào tạo theo ba tiêu chí: Trang bị cách học, phát huy tính chủ động ngƣời học; sử dụng cơng nghệ thông tin truyền thông hoạt động dạy học; Khai thác nguồn tƣ liệu giáo dục mở nguồn tƣ liệu mạng internet” Vấn đề đổi phƣơng pháp dạy học nhƣ để gia tăng tính tích cực, chủ động sáng tạo cho ngƣời học Chất lƣợng hiệu đào tạo vấn đề đƣợc quan tâm từ nhiều phía, ngƣời làm cơng tác giáo dục Thực tế Việt nam nói chung trƣờng Trung cấp Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh nói riêng, việc đào tạo chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu thị trƣờng lao động, nên sau trƣờng ngƣời học chƣa đáp ứng đƣợc vị trí cơng tác, sau tuyển dụng doanh nghiệp, cơng ty, xí nghiệp phải đào tạo lại Điều gây lãng phí lớn thời gian tiền bạc Do đó, ngƣời học cần trang bị lƣợng tri thức đồng thời liên kết định hƣớng đến lực Đã từ lâu, ngƣời ta nghiên cứu cách dạy học để thực việc đổi phƣơng pháp dạy học Trong đó, dạy học theo định hƣớng hoạt động có ảnh hƣởng lớn đến trình giáo dục đào tạo giới Việt Nam Mặc dù đƣợc nghiên cứu, vận dụng triển khai nƣớc ta nhƣng với lợi ích, hiệu đƣợc khẳng định giới dạy học định hƣớng hoạt động đƣợc xem xu hƣớng dạy học phù hợp Xuất phát từ lý trên, ngƣời nghiên cứu chọn đề tài: Dạy học theo định hướng hoạt động môn Kỹ thuật điện trường Trung cấp xây dựng thành phố Hồ Chí Minh để nghiên cứu 2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Dạy học theo định hƣớng hoạt động môn Kỹ thuật điện trƣờng Trung cấp Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận dạy học theo định hƣớng hoạt động - Khảo sát thực trạng giảng dạy môn kỹ thuật điện trƣờng Trung cấp Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh - Tổ chức dạy học theo định hƣớng hoạt động môn Kỹ thuật điện trƣờng Trung cấp xây dựng thành phố Hồ Chí Minh - Kiểm nghiệm, đánh giá ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Dạy học theo định hƣớng hoạt động môn Kỹ thuật điện trƣờng Trung cấp Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh 4.2 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Chƣơng trình mơn học Kỹ thuật điện trình độ trung cấp chun nghiệp hệ qui - Hoạt động giảng dạy, học tập môn kỹ thuật điện trình độ trung cấp chun nghiệp hệ qui GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu dạy học theo định hƣớng hoạt động môn Kỹ thuật điện trƣờng Trung cấp Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh, nâng cao chất lƣợng dạy học môn kỹ thuật điện Đáp ứng đƣợc nhu cầu xã hội sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực GIỚI HẠN CỦA ĐỀ TÀI Do thời gian có hạn nên tác giả nghiên cứu Thực trạng dạy học môn Kỹ thuật điện trƣờng Trung cấp xây dựng Thành phố Hồ chí Minh Tổ chức thực nghiệm dạy học theo định hƣớng hoạt động môn Kỹ thuật điện chƣơng trình đào tạo trƣờng Trung cấp xây dựng thành phố Hồ Chí Minh PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận; - Phƣơng pháp nghiên cứu thực tiễn; - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm có đối chứng; - Phƣơng pháp thống kê toán học CẤU TRÚC LUẬN VĂN: Ngoài phần mở đầu phần kết luận, luận văn gồm chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận dạy học theo định hƣớng hoạt động Chƣơng 2: Cơ sở thực tiễn dạy học môn Kỹ thuật điện trƣờng Trung cấp Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh Chƣơng 3: Dạy học theo định hƣớng hoạt động môn Kỹ thuật điện trƣờng Trung cấp Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh NỘI DUNG Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG 1.1 LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới 1.1.1.1 Tại Anh: Dạy học theo định hƣớng hoạt động (Action Learning) Giáo sƣ Reg.W.Revans (1907-2003) sáng lập công bố Anh vào năm 40 kỷ 20 Những năm gần đây, dạy học theo định hƣớng hoạt động đƣợc áp dụng cho nhiều khóa học dài hạn nhƣ ngắn hạn Đại học Revans đƣợc thành lập, nghiên cứu phát triển phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng hoạt động, đào tạo nguồn nhân lực toàn cầu Những vấn đề mà ngƣời học gặp phải trình làm việc, cung cấp nguồn kiến thức hiệu phong phú, đồng thời đặt thách thức cho việc giải vấn đề Đại học Revans đáp ứng đƣợc sứ mạng, thách thức tƣơng lai 1.1.1.2 Tại Mỹ: Tiến sĩ Michael Marquardt, giáo sƣ Phát triển nguồn nhân lực vấn đề quốc tế, Giám đốc Chƣơng trình dạy học theo định hƣớng hoạt động tồn cầu Đại học George Washington Ơng phát triển cơng thức dạy học theo định hƣớng hoạt động Reg.W.Revans viết nhiều tác phẩm lĩnh vực dạy học theo định hƣớng hoạt động, phát triển lãnh đạo cấp cao Boyatzis et al Whetten & Cameron (1995) cho phát triển chƣơng trình giáo dục đào tạo dựa mơ hình lực Để xác định đƣợc lực, điểm bắt đầu thƣờng kết đầu (outputs) Từ kết đầu này, đến xác định vai trò ngƣời có trách nhiệm phải tạo kết đầu Vì vậy, lực đƣợc xem nhƣ phẩm chất tiềm tàng cá nhân địi hỏi cơng việc Mơ hình tiếp cận với sản phẩm đầu đƣợc nhà nghiên cứu thực hành giới ủng hộ nhiều Vì vậy, lực đƣợc hiểu tập hợp kiến thức, thái độ, kỹ cách chiến lựơc tƣ mà tập hợp cốt lõi quan trọng cho việc tạo sản phẩm đầu quan trọng (McLagan, 1989) American University, trƣờng đại học Washington, D.C, áp dụng phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng hoạt động để đào tạo cán lãnh đạo quản lý công ty 1.1.1.3 Tại Ý: Học viện thiết kế cao cấp Napoli, trƣờng thiết kế đƣợc thành lập phía Nam nƣớc Ý, đào tạo đại học sau đại học ngành: thiết kế truyền thơng đại chúng - truyền thơng hình ảnh, kiến trúc, thời trang thiết kế Phƣơng pháp giảng dạy áp dụng dựa mơ hình dạy học theo định hƣớng hoạt động (action learning) Thông qua phƣơng pháp này, học viên đƣợc cung cấp kiến thức vững chắc, đồng thời đƣợc chuẩn bị cách cụ thể thông qua thực hành xƣởng thiết kế Viện hay xƣởng, hãng nhà sản xuất bên ngồi Ngồi Viện thiết kế Napoli cịn đào tạo nhà thiết kế chuyên nghiệp để dễ dàng tìm đƣợc việc làm nhƣ thâm nhập đƣợc vào hệ thống chế quy luật ngành thời trang đồng thời giữ đƣợc đặc trƣng riêng để từ phát huy khả sáng tác cách mạnh mẽ 1.1.1.4 Tại Úc Trƣờng Y tế cộng đồng La Trobe University, Bundoora, Victoria, Australia (s.leggat @ latrobe.edu.au), áp dụng dạy học định hƣớng hoạt động vào đào tạo đội ngũ quản lý, chăm sóc y tế, sức khỏe cộng đồng Nhiều báo cáo nhà nghiên cứu Öc giới, cho hệ thống quản lý quy trình dịch vụ chăm sóc sức khỏe cộng đồng không đạt tiêu chuẩn, nên thử nghiệm phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng hoạt động thời gian ba năm, từ tháng 11 năm 2011 (http://www.ncbi.nlm.nih.gov) 1.1.1.5 Các tổ chức, học viện khác Năm 2002, tổ chức Bond tiến hành triển khai rộng rãi phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng hoạt động toàn giới NGO (hiệp hội tổ chức phi phủ) áp dụng dạy học định hƣớng hoạt động nơi làm việc nƣớc vùng trung đông, hay nói cách khác nhân viên cơng ty áp dụng phƣơng pháp học tập theo định hƣớng hoạt động để nâng cao kiến thức tảng vấn đề nảy sinh trình làm việc Những năm gần đây, có nhiều khóa học áp dụng dạy học theo định hƣớng hoạt động xuất hiện, nhƣng chƣơng trình đƣợc nhiều chấp nhận đồng tình Marquardt, chƣơng trình kết hợp chặt chẽ nhiều yếu tố hình thức dạy học theo định hƣớng hoạt động Châu Âu Châu Mỹ Rất nhiều công ty tập đoàn kinh tế lớn giới áp dụng (Nokia, Motorola, General Motors, Novartis, Siemens, Boeing, Caterpillar, Samsung, Baxter, General Electric…) số trƣờng đại học, cao đẳng áp dụng: Trƣờng đại học Revans University, Singapore Polytechnic, Fairfax Schools, American University, Organization of American States, The University of Action Learning (Mỹ)… Hiện chƣơng trình trực tuyến MBA IMCA/ Revans University đƣợc giảng dạy Anh, Mỹ, Phần Lan, Malaysia, Hong Kong, Canada, Hà Lan, Nam Phi, Australia, Bahamas, Đức, Thụy Sĩ, Papua New Guinea… 1.1.2 Tại Việt Nam Tại Việt Nam, chƣơng trình Action Learning đƣợc giới thiệu từ tháng 1/2005 thông qua khóa đào tạo ngắn hạn cơng ty, chƣơng trình Đào tạo trực tuyến Online MBA Ngày Tháng năm 2005 – Phƣơng pháp học Action Learning sử dụng tình thực tiễn đƣợc The University of Action Learning (Mỹ) giới thiệu Việt Nam Công ty đào tạo tƣ vấn Hoàng Nghiệp hợp tác với Hiệp hội IMCA (International Management Centres Association) Anh Quốc Revans University, The University of Action Learning (Mỹ) áp dụng dạy học định hƣớng hoạt động cho chƣơng trình đào tạo trực tuyến đào tạo mở Việt Nam Ngoài Đại học FPT áp dụng phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng hoạt động Tuy nhiên dạy học theo định hƣớng hoạt động chƣa đƣợc vận dụng rộng rãi, chƣa đƣợc xem quan điểm dạy học thống nƣớc ta 1.2 CÁC KHÁI NIỆN 1.2.1 Hoạt động Theo quan điểm triết học: Hoạt động trình diễn ngƣời với giới tự nhiên Theo quan điểm tâm lý học: hoạt động mối quan hệ tác động qua lại ngƣời giới Trong ngƣời chủ thể tạo sản phẩm vật chất, tinh thần đồng thời giới tác động trở lại làm cho ngƣời có kiến thức mới, lực Hoạt động trình ngƣời tác động vào đối tƣợng nhằm thực mục đích, thỏa mãn nhu cầu Hoạt động nhắm đến đối tƣợng nhằm thay đổi nó, tiếp nhận nó, tạo nên hình ảnh tâm lý mới, lực Hoạt động có đối tƣợng, chủ thể tiến hành, vận dụng theo nguyên tắc gián tiếp có mục đích định Nhƣ vậy, hoạt động học đƣợc hiểu q trình ngƣời hoạt động, trình đƣợc ngƣời dạy tổ chức điều khiển để ngƣời học chiếm lĩnh tri thức, kỹ năng, kỹ xảo quan trọng giúp cho ngƣời học hình thành cách học hiệu 1.2.2 Định hƣớng hoạt động: Theo từ điển tiếng Việt, định hƣớng nghĩa xác định phƣơng hƣớng Trong giáo dục, định hƣớng giá trị đƣợc hiểu hƣớng dẫn, khuyến khích, hình thành nhận thức học sinh mục tiêu giáo dục, ẩn chứa giá trị vật chất tinh thần cần đạt tới Định hƣớng giá trị đƣợc hình thành nhân cách học sinh, có tác dụng chi phối mạnh mẽ trình học tập, rèn luyện với kì vọng chiếm lĩnh đƣợc giá trị trở thành động mục đích hoạt động học tập (Theo Từ điển giáo dục, NXB Từ điển Bách Khoa, Trang 89,90) Định hƣớng hoạt động nghĩa hoạt động ngƣời đƣợc xác định trƣớc tính tích cực bên (tâm lý) bên ngồi (thể lực) ngƣời, đƣợc điều chỉnh mục tiêu tự giác (có ý thức), hoạt động gắn liền chặt chẽ với nhận thức ý chí, dựa hẳn vào chúng xảy đƣợc thiếu chúng Từ bảng 3.11 ta thấy mức độ hoạt động học học sinh mức cao (83.3%) Tuy nhiên, tỉ lệ chƣa thể đánh giá đƣợc kết hình thành kiến thức kỹ học sinh Nhƣng qua số này, cho thấy không khí lớp học lớp thực nghiệm ln sinh động, học sinh hoạt động tích cực, tất hành động đƣợc định hƣớng trƣớc, liên tiếp đối diện với tình có vấn đề, làm nẩy sinh vấn đề giải vấn đề sở kiến thức có, từ q trình hoạt động học tập hình thành tri thức cho học sinh 3.3.5.2 Kết định lượng: Sau tổ chức kiểm tra chấm điểm đề đáp án cho lớp TN lớp ĐC ngƣời nghiên cứu thu đƣợc kết sau phân tích - Đánh giá hiệu mặt điểm số Bảng phân phối tần xác suất số học sinh fi, đạt điểm Xi Gọi: NTN tổng số học sinh lớp thực nghiệm NĐC tổng số học sinh lớp đối chứng Xi giá trị điểm số thứ i (i= 0÷10) fi số lƣợng học sinh đạt điểm kết Xi Vậy, Phân phối tần số điểm số fi đƣợc cho bảng sau: Bảng 3.12: Sự phân phối điểm số học sinh lớp ĐC TN Lớp Xi 10 Bài kiểm tra số 1: fi (lớp TN) 18 fi (lớp ĐC) 18 0 Bài kiểm tra số 2: fi (lớp TN) 18 5 fi (lớp ĐC) 18 0 Sau tiến hành thực nghiệm sƣ phạm đánh giá kết trình học tập học sinh, điểm số hai lớp TN lớp ĐC đƣợc thể bảng sau đây:  Bài kiểm tra thứ nhất: Bảng 3.13: Phân bố tần suất điểm số HS lớp ĐC lớp TN (Bài kiểm tra số 1) Lớp đối chứng (ĐC) Điểm số Xi Tần số xuất fi Tổng điểm số Xifi Lớp thực nghiệm (TN) X if i 90 Tần số xuất fi Tổng điểm số Xifi X if i 10 Tổng 0 35 24 21 16 0 32 175 144 147 128 0 0 0 10 24 42 40 0 50 144 294 320 81  fi = 18  xifi = 104  X2ifi = 626  fi = 18  xifi = 125  X2ifi = 889 Điểm _ X ĐC  _ TB X Độ lệch chuẩn Sx f i X i  5.775 f i _ X TN  n( X i fi )  (X i fi )2   1.215 n(n  1) S ĐC f i X i  6.944 f i n( X i fi )  (X i fi )2 STN   1.109 n(n  1) Với n số đơn vị mẫu: n=18 3 điểm điểm điểm điểm điểm Lớp ĐC điểm điểm 10 điểm Lớp TN Hình 3.6: Với kiểm tra số (bảng 3.13) cho thấy lớp TN phân bố điểm số tập trung khoảng từ điểm đến điểm khơng có học sinh đạt dƣới điểm trung bình Lớp ĐC phân bố điểm số tập trung khoảng từ điểm đến điểm (đa số điểm), cịn học sinh có điểm dƣới trung bình, điều cho thấy phƣơng pháp dạy học quan trọng việc nâng cao chất lƣợng đào tạo 91 Lớp TN có điểm trung bình ( X TN  6.944 ) cao lớp ĐC ( X ĐC  5.775 ) 1.169 điểm, độ lệch chuẩn (Sx) lại thấp 0.106, dùng điểm lệch chuẩn để xét tính chất tƣợng trƣng trung bình cộng, phân bố có độ lệch chuẩn Sx nhỏ trung bình cộng phân bố có tính chất tƣợng trƣng cao Chứng tỏ thực phƣơng pháp dạy học theo định hƣớng hoạt động mơn Kỹ thuật điện kết đƣợc nâng lên đáng kể  Bài kiểm tra thứ hai: Bảng 3.14: Phân bố tần suất điểm số HS lớp ĐC TN (Bài kiểm tra số 2) Điểm số Xi 10 Tổng Lớp đối chứng (ĐC) Lớp thực nghiệm (TN) Tần số xuất Tổng điểm Tần số xuất Tổng điểm 2 X if i X if i fi số Xifi fi số Xifi 0 0 0 48 0 30 150 10 50 24 144 36 216 21 147 42 294 16 128 24 192 0 81 0 0 0 2  fi = 18  xifi = 99  X ifi =  fi = 18  xifi = 121  X ifi = 617 833 Điểm TB _ X ĐC  _ X Độ lệch chuẩn Sx f i X i  5.5 f i _ X TN  n( X i f i )  (X i f i )   2.065 n(n  1) S ĐC n( X i f i )  (X i f i )  1.074 n(n  1) S TN  Với n số đơn vị mẫu: n=18 92 f i X i  6.722 f i điểm điểm điểm điểm điểm Lớp ĐC điểm điểm 10 điểm Lớp TN Hình 3.7: Biểu đồ đường tần số kiểm tra số lớp ĐCvà lớp TN Bài kiểm tra số (bảng 3-14) cho thấy lớp TN phân bố điểm khoảng từ điểm đến điểm, tập trung nhiều đến điểm Lớp ĐC phân bố điểm khảng từ điểm đến điểm, tập trung nhiều khoảng từ điểm đến điểm, học sinh có điểm dƣới trung bình, điều cho thấy phƣơng pháp dạy học quan trọng việc nâng cao chất lƣợng đào tạo Tƣơng tự, lớp TN có điểm trung bình ( X TN  6.722 ) cao lớp ĐC ( X ĐC  5.50 ) 0.889 điểm, độ lệch chuẩn (Sx) lại thấp 0.126, lớp thực nghiệm có độ lệch chuẩn nhỏ lớp đối chứng nên phân bố điểm số lớp thực nghiệm có tính chất tƣợng trƣng cao lớp đối chứng Chứng tỏ rằng, thực dạy học theo ĐHHĐ môn Kỹ thuật điện kết học tập đƣợc nâng lên đáng kể 3.3.6 Kiểm nghiệm giả thuyết: Từ liệu thu đƣợc lớp đối chứng lớp thực nghiệm, ngƣời nghiên cứu tiến hành kiểm nghiệm giả thuyết phƣơng pháp so sánh trung bình hai mẫu nhỏ (n1, n2 tα ta bác bỏ H0 chấp nhận H1 Nếu t ≤ tα chấp nhận H0 bác bỏ H1 Với α = 0.05, trị số tα đƣợc tính theo cơng thức sau: t  S1 S  t1   t n1 n2 2 S1 S  n1 n2 Tính tα: Tra bảng Critical values of t (Phụ lục 16) Với α = 0.05 thì: a) Với nTN = n1 =18  df = 18-1=17  t1 = t TN = 2.110 b) Với nĐC = n2 = 18  df = 18-1=17 t2 = tĐC = 2.110 94 - Do t1 = t2 = 18 nên Áp dụng công thức ta tính đƣợc: Bài kiểm tra số 1: t = 3.015; tα = 2.110 Bài kiểm tra số 2: t = 2.227 ; tα = 2.110 Từ tính tốn, ta thấy: Với kiểm tra số 1: t = 3.020 > tα = 2.110, nên ta bác bỏ H0 chấp nhận H1 Với kiểm tra số 2: t = 2.227 > tα = 2.110, nên ta bác bỏ H0 chấp nhận H1 Vậy, có khác biệt lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng, nghĩa việc dạy học theo định hƣớng hoạt động môn Kỹ thuật điện nâng cao đƣợc chất lƣợng dạy học mặt định tính nhƣ định lƣợng  Kết luận kiểm nghiệm Có khác biệt đáng kể tỉ lệ học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên lớp ĐC lớp TN, nghĩa dạy học theo ĐHHĐ mơn Kỹ thuật điện nâng cao tính tích cực, tự lực, tự giác, phát triển đƣợc lực chuyên môn, lực phƣơng pháp, lực xã hội lực hoạt động ngƣời học  Xếp loại thứ hạng: Thứ hạng cho học viên đƣợc xếp loại nhƣ sau: + Điểm số

Ngày đăng: 10/09/2021, 16:20

Hình ảnh liên quan

Hình 1.5: Sự thay đổi hành vi theo cách nghĩ - Trích dẫn từ [http://pilgrimguide.wordpress.com]  - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Hình 1.5.

Sự thay đổi hành vi theo cách nghĩ - Trích dẫn từ [http://pilgrimguide.wordpress.com] Xem tại trang 20 của tài liệu.
Hình 1.7: Qui trình giải quyết vấn đề theo định hướng hoạt độn g- trích dẫn từ: - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Hình 1.7.

Qui trình giải quyết vấn đề theo định hướng hoạt độn g- trích dẫn từ: Xem tại trang 22 của tài liệu.
thƣờng bắt đầu với các bài học với các nhiệm vụ đơn giản. Hình thức trình bày phụ thuộc vào giáo viên và học sinh - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

th.

ƣờng bắt đầu với các bài học với các nhiệm vụ đơn giản. Hình thức trình bày phụ thuộc vào giáo viên và học sinh Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tổng hợp trình độ chuyên môn của đội ngũ GV của nhà trƣờng - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Bảng 2.1.

Tổng hợp trình độ chuyên môn của đội ngũ GV của nhà trƣờng Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 2.5: Đào tạo ngắn hạn - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Bảng 2.5.

Đào tạo ngắn hạn Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 2.7: Thống kê kết quả học tập môn Kỹ thuật điện từ năm 2006-2010 - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Bảng 2.7.

Thống kê kết quả học tập môn Kỹ thuật điện từ năm 2006-2010 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Từ bảng 2.8 cho ta thấy: 86.7% số HS đều nhận xét là trang thiết bị, dụng cụ phục  vụ  cho  việc  giảng  dạy  môn  Kỹ  thuật  điện  hiện  nay  là  thiếu  thốn  và  lạc  hậu;  65.3%  HS  nhận  thấy  PPDH  mà  GV  đã  và  đang  sử  dụng  phổ  biến  là  thuy - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

b.

ảng 2.8 cho ta thấy: 86.7% số HS đều nhận xét là trang thiết bị, dụng cụ phục vụ cho việc giảng dạy môn Kỹ thuật điện hiện nay là thiếu thốn và lạc hậu; 65.3% HS nhận thấy PPDH mà GV đã và đang sử dụng phổ biến là thuy Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 2.9: Mức độ hứng thú học môn Kỹ thuật điện của HS - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Bảng 2.9.

Mức độ hứng thú học môn Kỹ thuật điện của HS Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.5: Mức độ hứng thú học môn Kỹ thuật điện của HS - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Hình 2.5.

Mức độ hứng thú học môn Kỹ thuật điện của HS Xem tại trang 46 của tài liệu.
Hình 2.6: Nguyên nhân học sinh cảm thấy khó khăn khi học môn Kỹ thuật điện - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Hình 2.6.

Nguyên nhân học sinh cảm thấy khó khăn khi học môn Kỹ thuật điện Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 2.12: Mức độ đáp ứng của kiến thức với công việc - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Bảng 2.12.

Mức độ đáp ứng của kiến thức với công việc Xem tại trang 48 của tài liệu.
Hình 2.9: Biểu đồ thể hiện mức độ muốn thay đổi phương pháp dạy học - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Hình 2.9.

Biểu đồ thể hiện mức độ muốn thay đổi phương pháp dạy học Xem tại trang 49 của tài liệu.
Bảng 2.17: Thực tế việc áp dụng phƣơng pháp dạy học của giáo viên - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Bảng 2.17.

Thực tế việc áp dụng phƣơng pháp dạy học của giáo viên Xem tại trang 53 của tài liệu.
Hình 2.11: Biểu đồ đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Hình 2.11.

Biểu đồ đánh giá mức độ hài lòng của doanh nghiệp Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.19: Mức độ hài lòng của các doanh nghiệp đối với lao động là cựu học sinh của trƣờng  - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Bảng 2.19.

Mức độ hài lòng của các doanh nghiệp đối với lao động là cựu học sinh của trƣờng Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.20: Một số nội dung mà ngƣời sử dụng lao động chƣa hài lòng đối với học sinh mới ra trƣờng  - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Bảng 2.20.

Một số nội dung mà ngƣời sử dụng lao động chƣa hài lòng đối với học sinh mới ra trƣờng Xem tại trang 56 của tài liệu.
Bảng 3.2: Chọn lựa các bài dạy áp dụng dạy học theo ĐHHĐ - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Bảng 3.2.

Chọn lựa các bài dạy áp dụng dạy học theo ĐHHĐ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Hình 3.1: Bài học vận dụng phương pháp dạy học ĐHHĐ - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Hình 3.1.

Bài học vận dụng phương pháp dạy học ĐHHĐ Xem tại trang 62 của tài liệu.
Liệt kê mục tiêu các bƣớc công việc của bài học (Bảng 3.3), phân tích mục tiêu các bƣớc công việc lập kế hoạch của bài học (Bảng 3.4), phân tích mục tiêu các  bƣớc công việc thực hiện theo kế hoạch của bài học (Bảng 3.5) xây dựng tháp sản  phẩm học tập (h - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

i.

ệt kê mục tiêu các bƣớc công việc của bài học (Bảng 3.3), phân tích mục tiêu các bƣớc công việc lập kế hoạch của bài học (Bảng 3.4), phân tích mục tiêu các bƣớc công việc thực hiện theo kế hoạch của bài học (Bảng 3.5) xây dựng tháp sản phẩm học tập (h Xem tại trang 63 của tài liệu.
phản ánh, hình thành ý tƣởng  - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

ph.

ản ánh, hình thành ý tƣởng Xem tại trang 65 của tài liệu.
A: Atttitude – Thái độ - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

tttitude.

– Thái độ Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.6: Tóm tắt mô tả bài học - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Bảng 3.6.

Tóm tắt mô tả bài học Xem tại trang 67 của tài liệu.
GV quan tâm đến quá trình hình thành - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

quan.

tâm đến quá trình hình thành Xem tại trang 89 của tài liệu.
Bảng 3.9: Tính chủ động tích cực của học sinh - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Bảng 3.9.

Tính chủ động tích cực của học sinh Xem tại trang 90 của tài liệu.
Bảng 3.11: Đánh giá mức độ hoạt động trong học tập của HS - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Bảng 3.11.

Đánh giá mức độ hoạt động trong học tập của HS Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 3.4: Biểu đồ thể hiện kỹ năng học tập của học sinh - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Hình 3.4.

Biểu đồ thể hiện kỹ năng học tập của học sinh Xem tại trang 91 của tài liệu.
Hình 3.6: - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Hình 3.6.

Xem tại trang 93 của tài liệu.
Hình 3.7: Biểu đồ đường tần số bài kiểm tra số 2 của lớp ĐCvà lớp TN - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Hình 3.7.

Biểu đồ đường tần số bài kiểm tra số 2 của lớp ĐCvà lớp TN Xem tại trang 95 của tài liệu.
Hình 3.8: Biểu thị xếp loại thứ hạng giữa 2 lớp TN và ĐC - Dạy học theo định hướng hoạt động môn kỹ thuật điện tại trường trung cấp xây dựng thành phố hồ chí minh

Hình 3.8.

Biểu thị xếp loại thứ hạng giữa 2 lớp TN và ĐC Xem tại trang 98 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan