1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang

120 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Theo Hướng Tích Hợp Mô Đun Nghiệp Vụ Bàn Tại Trường Cao Đẳng Nghề An Giang
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Thúy
Trường học Trường Cao đẳng nghề An Giang
Chuyên ngành Giáo dục học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 8,12 MB
File đính kèm Noi dung toan bo luan van.rar (9 MB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH    LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ THANH THUÝ DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH HỢP MƠĐUN NGHIỆP VỤ BÀN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ AN GIANG NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng 10 năm 2012 i TÓM TẮT LUẬN VĂN Trong năm gần Dạy học tích hợp xem chủ đề nóng, có nhiều trao đổi xung quanh việc đổi phương pháp dạy học đào tạo nghề dạy học tích hợp xuất phát từ quan điểm giáo dục định hướng lực thực coi giải pháp tối ưu cần phải nhanh chóng triển khai Để dạy học theo hướng tích hợp nhà nghiên cứu giáo dục đưa hai quan điểm phương pháp: phương pháp dạy học định hướng hoạt động phương pháp dạy học định hướng giải vấn đề Nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề đơn vị công tác, người nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp “Dạy học theo hướng tích hợp mơ đun Nghiệp vụ bàn bậc Trung cấp nghề trường Cao đẳng nghề An Giang” Nội dung đề tài gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận dạy học theo hướng tích hợp - Lịch sử vấn đề dạy học tích hợp Thế giới Việt Nam - Một số khái niệm - Các quan điểm tiếp cận dạy học đào tạo nghề - Cơ sở lý luận dạy học tích hợp đào tạo nghề - Cấu trúc dạy tích hợp - Các bước biên soạn dạy tích hợp - Quy trình tổ chức dạy học tích hợp - Điều kiện tổ chức dạy học tích hợp Chương 2: Thực trạng dạy học mô đun Nghiệp vụ bàn trường Cao đẳng nghề An Giang - Giới thiệu sơ lược trường Cao đẳng nghề An Giang - Thực trạng dạy học mô đun Nghiệp vụ bàn trường Cao đẳng nghề An Giang Chương 3: Tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Nghiệp vụ bàn trường Cao đẳng nghề An Giang - Cơ sở khoa học việc tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Nghiệp vụ bàn - Tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Nghiệp vụ bàn - Khảo sát ý kiến chuyên gia tính khả thi quy trình tổ chức dạy học tích hợp mô đun Nghiệp vụ bàn trường Cao đẳng nghề An Giang ii - Thực nghiệm sư phạm đánh giá kết Kết nghiên cứu đề tài: Qua trình nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau: - Khảo sát thực trạng việc dạy học mô đun Nghiệp vụ bàn trường Cao đẳng nghề An Giang, từ thấy khó khăn, hạn chế thầy trị để đưa giải pháp khắc phục - Xây dựng quy trình tổ chức dạy học tích hợp áp dụng dạy thực nghiệm mô đun Nghiệp vụ bàn Bước đầu đạt tiến định việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh; góp phần nâng cao lực thực công việc; học sinh làm quen với hoạt động nhóm có tinh thần hợp tác THE THESIS ABSTRACT In recent years, Integrated teaching is considered a hot topic, there are a lot of discussions around the reform of teaching methods in vocational training and integrated teaching-oriented education from the viewpoint of implementation capacity is considered to be the optimal solution to be quickly deployed In order to contribute to improving the quality of vocational training in the College, who perform research thesis "Teaching in the direction of integrated modules Professional areas Vocational rank in An Giang Vocational College" iii The content of the subject consists of chapters: Chapter 1: Rationale for teaching oriented integration - History of problem-based learning integration in the world and in Vietnam - Some basic concepts - The teaching perspective in training today - Rationale for integrated teaching in vocational training - Integrated Unit structure - The compilation steps of integrated Unit - Integrated teaching process organization - Conditions for integrated teaching organization Chapter 2: Current status of teaching Food and Beverage service module in An Giang Vocational College - Introduction of An Giang Vocational College - Status of teaching Food and Beverage Service modules at An Giang Vocational College Chapter 3: Organization of integrated teaching Food and Beverage Service module at An Giang Vocational College - The scientific basis for the organization of teaching integrated Food and Beverage Service module - Organization of integrated teaching Food and Beverage Service module - Investigation of expert opinion on the feasibility of integrated teaching process organization Food and Beverage Service module in An Giang Vocational College - Pedagogical experiment and assessment results Research results of the project: Through the research process, the subject has achieved the following results: - To survey the actual teaching and learning Food and Beverage Service modules at An Giang Vocational College, from which to see the difficulties and limitations of teachers and students to be able to offer solutions - To develop integrated teaching process organization and apply experimental teaching two units in Food and Beverage service module The first, it has been achieved certain progress in promoting positive student initiative; iv contribute to improving the capacity to perform the work; students familiarize with the teamwork and spirit of cooperation MỤCLỤC LỤC MỤC TRANG Trang tựa Quyết định giao đề tài Xác nhận cán hướng dẫn (3) Tổ chức thực theo kế hoạch, qui trình lập 29 v vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CĐN AG Cao đẳng nghề An Giang DH Dạy học DNH Dịch vụ nhà hàng ĐC/DC Đối chứng GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh ND Nội dung NLTH Năng lực thực 10 NVNH Nghiệp vụ nhà hàng 11 PPDH Phương pháp dạy học 12 QĐ-BLĐTBXH Quyết định Bộ Lao động- thương binh Xã hội 13 SL Số lượng 14 SPDN Sư phạm dạy nghề 15 TCDN Tổng cục dạy nghề 16 T_DNH/10.A Trung cấp nghề Dịch vụ nhà hàng khóa 2010(A) 17 T_DNH/11.A Trung cấp nghề Dịch vụ nhà hàng khóa 2011(A) 18 THCVĐ Tình có vấn đề 19 THHT Tình học tập 20 TN Thực nghiệm 21 TL Tỉ lệ DANH MỤC CÁC BẢNG vii LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghị TƯ 2, Khóa VIII, BCH Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam đề nhiệm vụ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo cho người học Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học Phát triển phong trào tự học, tự đào tạo thường xuyên rộng khắp toàn dân niên” [1] Tại hội nghị trung ương 6, khóa IX có kết luận quan trọng “Đổi phương pháp dạy học, phát huy tư sáng tạo lực tự đào tạo người học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khóa, làm chủ kiến thức tránh nhồi nhét, học vẹt, học chay ” [2] Luật Giáo dục (2005) khoản điều 5: “Yêu cầu nội dung, phương pháp giáo dục: phải phát huy tính tích cực, tự giác, làm chủ, có tính tư duy, sáng tạo, bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành ý chí vươn lên ” [3] Luật Dạy nghề học quốc hội khóa XI, kỳ họp thứ 10 số 76/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006, điều mục tiêu dạy nghề: “Mục tiêu dạy nghề đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khỏe nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao hơn, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” [4] Trong hai thập kỷ vừa qua, trình cải cách kinh tế Việt Nam thu nhiều thành tựu đáng kể, chất lượng sống người dân không ngừng nâng cao Năm 2007, Việt Nam thức trở thành thành viên tổ chức thương mại giới Sự phát triển kinh tế đòi hỏi yêu cầu cao hệ thống giáo dục Vai trò trường đại học động cho tăng trưởng kinh tế trở nên quan trọng hết Trong năm gần đây, giáo dục đại học đạt tiến đáng kể Tuy nhiên, nhiều khảo sát đánh giá chất lượng giáo dục đại học Bộ GD&ĐT, Quỹ giáo dục Việt Nam, Dự án giáo dục đại học Việt Nam – Hà Lan, Tập đoàn Intel cho thấy thay đổi giáo dục đại học chưa theo kịp nhu cầu kinh tế xã hội Do đó, thực trạng thúc đẩy nhiều nỗ lực để tiếp tục nâng cao chất lượng hệ thống giáo dục đại học Tiếp tục phát triển kinh tế để biến nước ta trở thành nước cơng nghiệp vào năm 2020 Chính lý giáo dục cần chủ động cải tiến giáo dục đào tạo theo xu hướng dạy học đại, xu hướng xu hướng Dạy học tích hợp vấn đề cấp thiết Tại Quyết định 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/6/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội việc ban hành chương trình khung đến ban hành 160 chương trình khung cho nghề xây dựng theo mô đun định hướng lực [5] Do vậy, chương trình đào tạo đáp ứng đủ điều kiện để sở dạy nghề triển khai tổ chức dạy học tích hợp Tuy nhiên thực tế nhiều sở dạy nghề gặp nhiều khó khăn, lúng túng ứng dụng phương pháp dạy học này; nguyên nhân chủ yếu chưa có sở lý luận rõ ràng dẫn đến việc hướng dẫn thiết kế sư phạm tất yếu mơ hồ, khó thực Ngồi ra, việc đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu đòi hỏi chất lượng doanh nghiệp doanh nghiệp phải tốn nhiều thời gian kinh phí để đào tạo lại đáp ứng nhu cầu làm việc Điều có nhiều lý do, nhiên lý chính, việc tổ chức dạy học nhà trường chưa phù hợp với yêu cầu thực tiễn, chưa hình thành người học lực cụ thể, rõ ràng, chung chung, chưa phát huy tố chất “đa trí tuệ” người Hay nói cách khác, sau tốt nghiệp, người học khơng tự giải cơng việc làm cho họ, khơng hồn thành nhiệm vụ mà doanh nghiệp địi hỏi, bỡ ngỡ với môi trường mới, lạ lẫm với kỹ thuật đại Để thỏa mãn đòi hỏi trên, đồng thời nhằm nâng cao lực người học giải vấn đề lao động sản xuất sống xã hội đại quan điểm khơng thể khơng nhắc đến dạy học tích hợp Đối với Trường cao đẳng nghề An Giang khơng nằm ngồi khó khăn Việc đào tạo cho Học sinh học nghề Nghiệp vụ nhà hàng ngành nghề đào tạo Trường gặp số khó khăn việc tổ chức dạy học theo phương pháp dạy học Bộ Lao động triển khai áp dụng Vì nhiệm vụ nâng cao chất lượng đào tạo nghề Trường cao đẳng nghề An Giang nói riêng nước nói chung, nhằm đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Thực thắng lợi nghị đại hội lần thứ XI (2011- 2016) Đảng đề nhiệm vụ cấp thiết Xuất phát từ lý trên, người nghiên cứu lựa chọn đề tài: “Dạy học theo hướng tích hợp mơ đun Nghiệp vụ bàn Trường Cao Đẳng Nghề An Giang” MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tổ chức dạy học theo hướng tích hợp mơ đun Nghiệp vụ bàn Trường Cao đẳng nghề An Giang NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu sở lý luận dạy học tích hợp - Khảo sát thực trạng dạy học mô đun Nghiệp vụ bàn trường Cao đẳng nghề An Giang - Tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Nghiệp vụ bàn trường Cao đẳng nghề An Giang ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Quá trình dạy học theo hướng tích hợp mơ đun Nghiệp vụ bàn Trường Cao đẳng nghề An Giang KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Mô đun Nghiệp vụ bàn, hệ Trung cấp nghề Nghiệp vụ nhà hàng - Học sinh, giáo viên cán quản lý trường Cao đẳng nghề An Giang PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đề tài tập trung nghiên cứu q trình dạy học theo hướng tích hợp mô đun Nghiệp vụ bàn - hệ Trung cấp nghề Nghiệp vụ nhà hàng trường Cao đẳng nghề An Giang - Thực nghiệm sư phạm tổ chức dạy học tích hợp “Kỹ thuật gấp khăn ăn” “Kỹ thuật bày bàn ăn kiểu đặt trước” thuộc mô đun Nghiệp vụ bàn - hệ Trung cấp nghề Nghiệp vụ nhà hàng Trường Cao đẳng nghề An Giang GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Hiện nay, chất lượng dạy học mô đun Nghiệp vụ bàn, hệ Trung cấp nghề Nghiệp vụ nhà hàng theo phương pháp dạy học truyền thống trường Cao đẳng nghề An Giang nhiều hạn chế Nếu tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Nghiệp vụ Sau thực nghiệm, 13 HS chiếm tỉ lệ 56,5% nhận định tự tin thao tác cơng việc, 10HS cảm thấy bình thường thao tác cơng việc, khơng có HS cảm thấy chưa tự tin không tự tin thực công việc 3.4.5.2 Kết học tập học sinh Hình 3.1: Giờ học lớp T_DNH/11.A Kết điểm kiểm tra cuối đợt học cho lớp đối chứng thực nghiệm thống kê bảng 3.10: Điểm TB Lớp TN ĐC Số HS 23 22 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 1 4 3 2 8.0 8.5 9.0 2 0 Bảng 3.10: Kết điểm cuối đợt học  Gọi: NTN tổng số học sinh lớp thực nghiệm  NĐC tổng số học sinh lớp đối chứng  Fi số lượng học sinh đạt điểm kết Xi  Xi giá trị điểm số thứ i (i= 4.0÷9.0) Vậy, Phân phối tần số điểm số fi cho bảng 3.11 Xi Lớp TN ĐC Fi NTN= 23 NĐC= 22 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 4 3 Bảng 3.11: Phân phối tần số điểm số 99 Biểu đồ 3.3: Tần số điểm số Phân phối tần số tương đối điểm số (p%) thể bảng 3.12 Xi Lớp 4.0 4.5 NTN= 23 0 NĐC= 22 4,55 9,1 5.0 5.5 4,35 6.0 6.5 7.0 7.5 4,35 4,35 13,04 30,4 9,1 13,6 4,55 8.0 8.5 9.0 26,09 8,7 8,7 9,1 0 Fi % TN ĐC 13,6 18,2 18,2 Bảng 3.12: Phân phối tần số tương đối điểm số (phân phối tần suất hội tụ) 100 Biểu đồ 3.4: Tần suất hội tụ lớp thực nghiệm lớp đối chứng • Các tham số đặc trưng: Trung bình cộng (kỳ vọng): X = - N ∑X i f i (N=số hs), từ kết điểm bảng 3.10 3.11 ta có: o Lớp thực nghiệm T_DNH/11.A-TN: X TN = NTN ∑X i fi = (1*5 + 1*6 + 1* 6,5 + 3*7 + * 7, + 6*8 + *8,5 + *9) = 7, 565 23 o Lớp đối chứng T_DNH/10.A-ĐC: X DC = N DC ∑X i fi = (1* + * 4,5 + 3* + * 5,5 + * + * 6,5 + 3* + 1* 7,5 + *8) = 6, 02 22  Điểm trung bình lớp thực nghiệm lớn điểm trung bình lớp đối chứng Nghĩa học lực lớp thực nghiệm tăng lên Tính trị số X2, X2f, Xf: Xi Fi X2 X2f Xf 16 0 4,5 0 0 25 25 5,5 0 0 36 36 6 101 6,5 42,25 42,25 6,5 7,5 8,5 49 56,25 64 72,25 81 147 393,75 384 144,5 162 21 52,5 48 17 18 ∑ = 1334,5 ∑ = 174 2  Lớp thực nghiệm: NTN ∑ ( X f ) − (∑ Xf ) - Độ lệch chuẩn: STN = - Hệ số biến thiên : VTN = = NTN ( NTN − 1) 23*1334,5 − 1742 = 0,908 23* 22 STN 0,91 = = 0,12 = 12% X TN 7,57  Lớp đối chứng: Xi Fi X2 X2f Xf 16 16 20,25 40,5 25 75 15 30,25 121 22 36 72 12 42,25 169 26 49 147 21 56,25 56,25 7,5 64 128 16 72,25 0 81 0 ∑ = 824,75 ∑ =132,5 4,5 5,5 6,5 7,5 8,5 - Độ lệch chuẩn: S DC = - Hệ số biến thiên VĐC=  N DC ∑ ( X f ) − (∑ Xf ) N DC ( N DC − 1) S ĐC = X ĐC = 22 *824, 75 − 132,52 = 1,27 22 * 21 1, 27 = 0, 211 = 21,1 % 6, 02 Kiểm nghiệm giả thuyết: Các giả thuyết: 102 H0: µ1 - µ2 = 0: Kết học tập lớp thực nghiệm đối chứng H1: µ1 - µ2 ≠ 0: Kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Chọn mức ý nghĩa α = 0.05 Trị số mẫu: X TN − X ĐC = 7,565 – 5,8 = 1,765 t= X TN − X DC 2 S TN S DC + nTN nDC = 1,545 0,8281 1,6129 + 23 22 = 4,73 Biến số kiểm nghiệm: Tính tα: Sử dụng bảng t Fisher ta biết mức ý nghĩa 0.05 thì: a) Với nTN=23  df = 23-1=22  tTN=2,074 b) Với nĐC=22  df = 22-1=21  tĐC=2,080 STN S DC 0,8281 1, 6129 tTN + t DC 2, 074 + 2, 080 nTN nDC 23 22 tµ = = = 2, 084 0,8281 1, 6129 STN S DC + + 23 22 nTN nDC Vùng bác bỏ với α=0.05, t > tα ta bác bỏ H0 chấp nhận H1 So sánh ta thấy t >tα nên ta kết luận điểm trung bình lớp thực nghiệm lớn điểm trung bình lớp đối chứng, tức khác X TN X ĐC có nghĩa Nghĩa có khác biệt hiệu giảng dạy việc dạy học tích hợp mơ đun Nghiệp vụ bàn so với dạy học truyền thống mô đun Nghiệp vụ bàn Hay kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 3.4.5.3 Nhận xét giáo viên dự dạy tích hợp Sau q trình dạy thực nghiệm, người nghiên cứu tổ chức bình giảng đánh giá dạy thực nghiệm rút kết luận: NHÓM THỰC NGHIỆM: Việc tổ chức dạy dạy tích hợp, q trình dạy học diễn khơng khí sơi nổi, Giáo viên học sinh nêu vấn đề tham gia giải vấn đề hình thành kỹ nghề nghiệp cho học sinh Cấu trúc dạy theo tiểu kỹ (công việc) giúp học sinh thục công việc mà thực tiễn yêu cầu Đồng thời tạo thái độ hợp tác, tính tích cực, tự lực, tự giác cao Được hội 103 đồng giáo viên góp ý, đánh giá cao phương pháp dạy học Tuy nhiên cần phát huy tính tích cực học sinh tham gia thảo luận, làm việc nhóm NHĨM ĐỐI CHỨNG: Qua thực nghiệm hội đồng giáo viên đưa nhận xét Do giáo viên giảng dạy theo truyền thống tách làm hai phần: lý thuyết dạy riêng trước sau dạy thực hành Vì vậy, khơng khí lớp học hai phần khác nhau: + Phần lý thuyết: Đa phần học sinh thụ động tiếp thu kiến thức Tuy nhiên đôi lúc học sinh sôi nổi, đưa vấn đề để hoc sinh thảo luận hay hỏi, đáp + Phần thực hành: Học sinh không tự tin thực lý thuyết học trước quên cần xem lại tài liệu, lý thuyết, học sinh căng thẳng, lo lắng, thụ động thực khơng có dẫn thao tác mẫu giáo viên Sau giảng, Giáo viên dự với giáo viên giảng dạy tiến hành đánh giá rút kinh nghiệm Kết tổng hợp từ phiếu đánh giá tiết giảng tích hợp Hình 3.2: Buổi dự giáo viên dạy thực nghiệm lớp T_DNH/11.A 3.4.5.4 Kết đánh giá giáo viên dự TT ĐIỂM ĐÁNH HỌ VÀ TÊN GIÁO VIÊN DỰ GIỜ GIÁ BÀI GIẢNG CA ĐỐI CHỨNG KS Võ Quang Phúc 13,5 (Trưởng phòng đào tạo) ThS Võ Hoàng Chương 14,5 (Trưởng khoa Đại Cương) 104 ĐIỂM ĐÁNH GIÁ BÀI GIẢNG CA THỰC NGHIỆM 17,5 18 ThS Huỳnh Ngọc Nga (Giáo viên khoa Sư Phạm Dạy nghề) KS Nguyễn Thị Xuân Đào (Phó Trưởng khoa Kỹ thuật Nữ công, GV môn Nghiệp vụ nhà hàng) Điểm trung bình X 14,5 18,5 14 18,5 14,125 18,125 Bảng 3.13: Điểm đánh giá giáo viên dạy lớp T_DNH/10.A-ĐC; T_DNH/11.A-TN Nhận xét: Ca đối chứng với tổng số điểm 14,125 giảng đạt loại khá, thể chất lượng giảng dạy ca đối chứng không cao Đối với ca thực nghiệm, người nghiên cứu trình bày với giáo viên ý đồ sư phạm, sử dụng phương pháp dạy học, kết hợp phương tiện dạy học, mơ hình, mơ Đã thực làm chuyển biến chất lượng, kết đạt loại giỏi với tổng số điểm 18,125 Kết luận: Kết khảo sát thực nghiệm cho thấy tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Nghiệp vụ bàn theo quy trình đề xuất phần lớn học sinh có nhận thức mơ đun, có thái độ tích cực học tập, đặc biệt hình thành hành động học tập tích cực có 15 HS chiếm 65% tự học nhiều tuần Bên cạnh kết học tập học sinh cải thiện đáng kể Như vậy, việc thực quy trình tổ chức dạy học tích hợp mô đun Nghiệp vụ bàn bước đầu nâng cao chất lượng dạy học mô đun Nghiệp vụ bàn hệ Trung cấp nghề trường cao đẳng nghề An Giang 105 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương này, người nghiên cứu thực số việc như: Nghiên cứu sở khoa học việc tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Nghiệp vụ bàn Trường Cao đẳng nghề An Giang Tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Nghiệp vụ bàn Trường Cao đẳng nghề An Giang: Từ quy trình tổ chức dạy học tích hợp bước đề xuất chương 1, người nghiên cứu tiến hành tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Nghiệp vụ bàn sau: - Xác định chương trình chi tiết mơ đun Nghiệp vụ bàn: qua khảo sát ý kiến chuyên gia giáo viên, người nghiên cứu kết luận, mô đun Nghiệp vụ bàn đủ điều kiện phù hợp để tổ chức dạy học tích hợp Trường Cao đẳng nghề An Giang - Xác định dạy tích hợp: khn khổ luận văn, thời gian điều kiện cho phép, người nghiên cứu lựa chọn dạy môn đun Nghiệp vụ bàn “Kỹ thuật gấp khăn ăn” “Kỹ thuật bày bàn ăn kiểu đặt trước” để tổ chức dạy học tích hợp - Biên soạn giáo án tích hợp: cở sở dạy chọn mô đun Nghiệp vụ bàn, người nghiên cứu tiến hành biên soạn giáo án tích hợp theo mẫu giáo án tích hợp (mẫu số 7) định 62/2008//QĐBLĐTBXH theo công văn 1610/TCDN-GV - Thực dạy tích hợp: vào giáo án tích hợp soạn, người nghiên cứu thực dạy tích hợp theo tiểu kỹ - Kiểm tra đánh giá: sau thực nghiệm dạy tích hợp, người nghiên cứu tiến hành kiểm tra kết học tập Học sinh kết luận: phương pháp dạy học tích hợp mơ đun Nghiệp vụ bàn có hiệu giảng dạy tốt so với phương pháp giảng dạy thực hành truyền thống - Rút kinh nghiệm tổ chức, thực hiện: từ kết học tập học sinh, buổi dự góp ý rút kinh nghiệm đồng nghiệp, giáo viên rút kinh nghiệm tổ chức thực nội dung như: chuẩn bị hồ sơ giảng dạy, phương pháp kỹ thuật dạy học, chuyên môn, thời gian 106 Khảo sát ý kiến chuyên gia tính khả thi dạy theo hướng tích hợp mơ đun Nghiệp vụ bàn – hệ Trung cấp nghề Nghiệp vụ nhà hàng Trường Cao đẳng nghề An Giang Kết khảo sát ý kiến chun gia: Để tìm hiểu tính khả thi quy trình đề xuất, người nghiên cứu khảo sát ý kiến 12 chuyên gia cán quản lý, giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy Kết khảo sát cho thấy phần lớn chuyên gia cho quy trình phù hợp thực trường CĐN An Giang Thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm sư phạm: người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm hiệu quy trình tổ chức dạy học tích hợp đề xuất Kết khảo sát thực nghiệm cho thấy áp dụng quy trình tổ chức dạy học tích hợp mà người nghiên cứu đề xuất học sinh tự tin thao tác thực công việc, hứng thú học tập tăng cao, thời gian tự học dành cho mô đun tăng lên …và đặc biệt kết học cải thiện đáng kể Điều cho thấy việc áp dụng quy trình tổ chức dạy học tích hợp bước đầu góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường CĐN An Giang 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau: Thứ nhất: Đề tài tập trung làm sáng tỏ sở lý luận dạy học tích hợp mục đích dạy học tích hợp, đặc điểm dạy học tích hợp, quan điểm dạy học tích hợp Đặc biệt, người nghiên cứu đề xuất quy trình tổ chức dạy học tích hợp gồm bước xác định chương trình chi tiết mơ đun Nghiệp vụ bàn cho tổ chức dạy tích hợp; xác định dạy tích hợp; biên soạn giáo án tích hợp; thực dạy tích hợp; kiểm tra, đánh giá; rút kinh nghiệm tổ chức thực Và người nghiên cứu đề xuất sơ đồ phịng dạy tích hợp mơ đun Nghiệp vụ bàn Thứ hai: Kết khảo sát thực trạng dạy học mô đun Nghiệp vụ bàn trường Cao đẳng nghề An Giang cho thấy phần lớn học sinh chưa có nhận thức tầm quan trọng mô đun lao động sản xuất, chưa tự tin thao tác công việc chuyên môn, chưa đạt kỹ thái độ cần thiết học tập, hầu hết học sinh cảm nhận nội dung học chưa thực tế giáo viên chưa hiểu rõ chất dạy học tích hợp, khó khăn việc xác định dạy tích hợp mục tiêu dạy, không thiết kế hoạt động dạy học giáo viên tiểu kỹ năng, kiểm tra đánh giá hình thức tự luận thực hành Vì khơng đo lường mức độ đạt học sinh mặt kiến thức - kỹ - thái độ, dẫn đến không chỉnh phương pháp dạy học, dẫn đến chất lượng không đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp Thứ ba: Trên sở quy trình tổ chức dạy học tích hợp đề xuất, người nghiên cứu tiến hành tổ chức dạy học tích hợp mô đun Nghiệp vụ bàn Kết khảo sát ý kiến chuyên gia quy trình cho thấy chun gia đánh giá quy trình phù hợp thực nhà trường Kết thực nghiệm sư phạm bước đầu cho thấy, áp dụng quy trình tổ chức dạy học tích hợp mà người nghiên cứu đề xuất học sinh hệ Trung cấp nghề Nghiệp vụ nhà hàng tự tin thao tác thực công việc, hứng thú học tập tăng cao, thời gian tự học dành cho mô đun tăng lên …và đặc biệt kết học cải thiện đáng kể 108 Kiến nghị • Đối với Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội Tổng cục dạy nghề: - Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền tầm quan trọng, cần thiết việc ứng dụng dạy học tích hợp dạy nghề đến sở dạy nghề toàn quốc như: phổ biến phát hành cho sở, trường dạy nghề đĩa video clip giảng hay từ Hội giảng Giáo viên dạy nghề toàn quốc - Thống giáo trình, tài liệu giảng dạy số nghề thiếu cho sở dạy nghề toàn quốc - Hướng dẫn sở dạy nghề biên soạn nội dung giảng dạy môn học/ mô đun theo hướng “tiếp cận kỹ năng” để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên tổ chức dạy học tích hợp - Thống nội dung chi tiết cần thể giáo án tích hợp, phương pháp biên soạn giảng, giáo án tích hợp - Giới thiệu hướng dẫn phần mềm hỗ trợ thiết kế thực giảng tích hợp • Đối với trường Cao đẳng nghề An Giang: - Tổ chức báo cáo chuyên đề dạy học tích hợp trường, cử giáo viên tham gia lớp tập huấn, hội thảo chung theo chủ trương Tổng cục dạy nghề để giáo viên học hỏi, rút kinh nghiệm - Phát triển chương trình đào tạo theo hướng “tiếp cận kỹ năng” phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường - Tổ chức biên soạn tài liệu dạy học tích hợp để phục vụ cho việc dạy học giáo viên học sinh toàn trường - Trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu nguồn lực khác cần bổ sung, điều chỉnh đầy đủ, nâng cấp sở vật chất kịp thời theo yêu cầu dạy học tích hợp - Bố trí số lượng học sinh lớp học hợp lý để thuận tiện cho việc học theo nhóm, học sinh dễ dàng quan sát giáo viên thao tác mẫu giáo viên bao quát lớp học để kịp thời uốn nắn, chỉnh sửa thao tác học sinh - Thường xuyên tổ chức buổi dạy chuyên đề, hội giảng phương pháp tổ chức dạy học tích hợp; tăng cường công tác dự giờ, trao đổi chuyên môn, học tập rút kinh nghiệm 109 - Hỗ trợ tạo điều kiện cho nhiều giáo viên tham quan học tập kinh nghiệm từ trường có chun mơn nghề lâu năm, tham dự hội giảng dạy nghề toàn quốc tạo điều kiện cho giáo viên nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, thường xuyên cập nhật kiến thức, kỹ • Đối với giáo viên trường Cao đẳng nghề An Giang - Phải có kiến thức, kỹ trình độ chun mơn lực sư phạm đủ để đáp ứng yêu cầu dạy tích hợp - Phải làm chủ cơng nghệ để điều khiển q trình dạy học cách linh hoạt sinh động nhằm tạo hứng thú niềm tin học tập học sinh - Thường xuyên tham gia khóa học, chuyên đề tự nghiên cứu để nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm - Phải có phương pháp, tiêu chí quy trình kiểm tra hợp lý, khoa học khách quan nhằm đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh Hướng phát triển đề tài Với khoảng thời gian cho phép, đề tài thực việc ứng dụng tổ chức dạy học tích hợp cho mơ đun Nghiệp vụ bàn trường Cao đẳng nghề An Giang Đề tài bước đầu có số kết tích cực Nếu có thời gian điều kiện rộng rãi hơn, người nghiên cứu tiếp tục tổ chức dạy học tích hợp cho tất cịn lại mô đun Nghiệp vụ bàn, cho mô đun khác nghề Nghiệp vụ nhà hàng để đáp ứng mục tiêu đào tạo 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam NXB Chính trị Quốc gia 1997 tr41 [2] Kết luận Hội nghị Trung ương 6, khóa IX [3] Luật dạy nghề (2006) [4] Luật giáo dục (2005) [5] Quyết định 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/6/2008 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội việc ban hành chương trình khung cho nghề xây dựng theo mô đun định hướng lực [6] Đoan Thuỳ Như Hồng Ngọc (2011), Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp cho Mơ đun Điện Tử Cơ Bản Nghề Điện Tử Công nghiệp – Tại Trường Trung Cấp Nghề Củ Chi TPHCM, luận văn thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy môn kỹ thuật, Trường Đại học SPKT Tp Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Hữu Q (2011), Triển khai dạy học tích hợp mơ đun Gia công nghề Sản xuất ván ghép thanh, hệ sơ cấp Trường Cao đẳng nghề Công nghệ Nông lâm Nam Bộ, luận văn thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy môn kỹ thuật, Trường Đại học SPKT Tp Hồ Chí Minh [8] Phan Thị Kim Tuệ (2012), Dạy học tích hợp mơ đun Trang bị điện bậc Trung cấp nghề trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương 3, luận văn thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy môn kỹ thuật, Trường Đại học SPKT Tp Hồ Chí Minh [9] TS Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu giảng lý luận dạy học, Đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM [10] Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo Dục [11] Nguyễn Như Ý (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TPHCM [12] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao (2001), Nguyễn Hữu Huỳnh, Vũ Văn Tảo, Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa [13] Xavier Roegirs (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, NXB Giáo dục, (biên dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị) 111 [14] Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học vật lý trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ tháng 01/2008 [15] Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Trường Đại học SPKT Tp.HCM [16] Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2009), Hội thảo “Tổ chức dạy nghề tích hợp – Kinh nghiệm Bỉ Việt Nam” [17] Nguyễn Minh Đường (1994), Phương pháp đào tạo nghề theo Mô đun kỹ hành nghề, NXB Bộ Giáo dục Đào tạo [18] Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổng cục dạy nghề (2011), Tài liệu bồi dưỡng “Phương pháp biên soạn, tổ chức giảng dạy đánh giá giảng tích hợp” [19] Nhà tâm lý học Nga A.N.Leochiep, hoạt động, ý thức, nhân cách Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội năm 1989 [20] Tổng Cục dạy nghề, Bộ Lao động thương binh xã hội (2011), Tài liệu Hội thảo xây dựng tài liệu hướng dẫn quy trình, phương pháp biên soạn, tổ chức giảng dạy đánh giá giảng tích hợp [21] Tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch Việt Nam – Nghiệp vụ Nhà hàng, Tổng cục du lịch Việt Nam (2008) [22] Giáo trình Nghiệp vụ bàn (2012), Tổ Nghiệp vụ nhà hàng, khoa Kỹ thuật Nữ công, Trường Cao đẳng nghề An Giang [23] Lý Minh Tiên (2009), Kiểm nghiệm thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường ĐH SPKT Tp.HCM [24] Nguyễn Văn Tuấn, Võ Thị Xuân (2008), Bài giảng phát triển chương trình đào tạo nghề, Trường ĐH SPKT Tp.HCM [25] Võ Thị Xn, Tích cực hóa dạy học – Bản chất cách áp dụng, Kỷ yếu hội thảo “Tích cực hóa người học đào tạo nghề”, Trường ĐH SPKT Tp.HCM, 06/2003 TIẾNG NƯỚC NGOÀI [26] David.A.Kolb (1984), Experiential learning: experience as the source of learing and development, Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice Hall 112 [27] Bader, R./Schäfer, B: Lernfelder gestalten Vom komplexen Handlungsfeld zur didaktisch strukturierten Lernsituation In: Die berufsbildende Schule 50, 1998, 7-8, S 234 [28] Davis Barbara Gross (1999), Grading Practices [29] Robert F Mager, 1994 [30] D.H Sattinger., Measure theory & Integration, 2004 [31] Richar S.Sullivan, The Compytency-Based Approach to training, U.S.Agency for International Development, 1995 [32] Paul Trowler & Ali Cooper, Teaching And Learning Regimes: Implicit Theories and Recurrent Practices in the Enhancement of Teaching and Learning Through Educational Development Programmes [33] Rudolf Tippelt, Compytency-Based Training, Inwent, 2003 [34] Vargas Zuñiga, F 40 Questions on Labour Competency,CINTERFOR/ILO, 2004 TRANG WEB [35] http://cvct3.edu.vn [36] http://ioer.edu.vn/component/k2/item/280 [37] http://tcdn.gov.vn/ [38] http://www.molisa.gov.vn/ [39] http://www.ioer.edu.vn/component/k2/item/269 113 ... tài: ? ?Dạy học theo hướng tích hợp mơ đun Nghiệp vụ bàn Trường Cao Đẳng Nghề An Giang? ?? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Tổ chức dạy học theo hướng tích hợp mơ đun Nghiệp vụ bàn Trường Cao đẳng nghề An Giang. .. học theo hướng tích hợp - Chương 2: Thực trạng dạy học mô đun Nghiệp vụ bàn trường Cao đẳng nghề An Giang - Chương 3: Tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Nghiệp vụ bàn trường Cao đẳng nghề An Giang. .. nghề An Giang - Giới thiệu sơ lược trường Cao đẳng nghề An Giang - Thực trạng dạy học mô đun Nghiệp vụ bàn trường Cao đẳng nghề An Giang Chương 3: Tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Nghiệp vụ bàn trường

Ngày đăng: 14/09/2021, 18:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[6]. Đoan Thuỳ Như Hồng Ngọc (2011), Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp cho Mô đun Điện Tử Cơ Bản. Nghề Điện Tử Công nghiệp – Tại Trường Trung Cấp Nghề Củ Chi TPHCM, luận văn thạc sĩ ngành Lý luận và phương pháp dạy môn kỹ thuật, Trường Đại học SPKT Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp choMô đun Điện Tử Cơ Bản. Nghề Điện Tử Công nghiệp – Tại Trường Trung Cấp NghềCủ Chi TPHCM
Tác giả: Đoan Thuỳ Như Hồng Ngọc
Năm: 2011
[7]. Nguyễn Hữu Quý (2011), Triển khai dạy học tích hợp mô đun Gia công thanh nghề Sản xuất ván ghép thanh, hệ sơ cấp Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nông lâm Nam Bộ, luận văn thạc sĩ ngành Lý luận và phương pháp dạy môn kỹ thuật, Trường Đại học SPKT Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai dạy học tích hợp mô đun Gia công thanhnghề Sản xuất ván ghép thanh, hệ sơ cấp Trường Cao đẳng nghề Công nghệ và Nônglâm Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Hữu Quý
Năm: 2011
[8]. Phan Thị Kim Tuệ (2012), Dạy học tích hợp mô đun Trang bị điện bậc Trung cấp nghề tại trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương 3, luận văn thạc sĩ ngành Lý luận và phương pháp dạy môn kỹ thuật, Trường Đại học SPKT Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp mô đun Trang bị điện bậc Trung cấpnghề tại trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương 3
Tác giả: Phan Thị Kim Tuệ
Năm: 2012
[9]. TS. Nguyễn Văn Tuấn (2009), Tài liệu bài giảng lý luận dạy học, Đại học sư phạm kỹ thuật TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bài giảng lý luận dạy học
Tác giả: TS. Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2009
[10]. Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI, NXB Giáo Dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷXXI
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB Giáo Dục
Năm: 2010
[11]. Nguyễn Như Ý (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Như Ý
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TPHCM
Năm: 2008
[12]. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao (2001), Nguyễn Hữu Huỳnh, Vũ Văn Tảo, Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điểnGiáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao
Nhà XB: NXB Từ điển Bách khoa
Năm: 2001
[13]. Xavier Roegirs (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, NXB Giáo dục, (biên dịch: Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triểncác năng lực ở nhà trường
Tác giả: Xavier Roegirs
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
[14]. Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy học vật lý ở trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp Bộ tháng 01/2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp vào dạy họcvật lý ở trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh
Tác giả: Nguyễn Văn Khải
Năm: 2008
[15]. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Trường Đại học SPKT Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướngtích hợp
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2010
[16]. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội (2009), Hội thảo “Tổ chức dạy nghề tích hợp – Kinh nghiệm của Bỉ và Việt Nam” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo “Tổ chức dạy nghề tíchhợp – Kinh nghiệm của Bỉ và Việt Nam
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội
Năm: 2009
[17]. Nguyễn Minh Đường (1994), Phương pháp đào tạo nghề theo Mô đun kỹ năng hành nghề, NXB Bộ Giáo dục và Đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp đào tạo nghề theo Mô đun kỹ nănghành nghề
Tác giả: Nguyễn Minh Đường
Nhà XB: NXB Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 1994
[18]. Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Tổng cục dạy nghề (2011), Tài liệu bồi dưỡng “Phương pháp biên soạn, tổ chức giảng dạy và đánh giá bài giảng tích hợp” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồidưỡng “Phương pháp biên soạn, tổ chức giảng dạy và đánh giá bài giảng tích hợp
Tác giả: Bộ Lao động Thương binh và Xã hội, Tổng cục dạy nghề
Năm: 2011
[19]. Nhà tâm lý học Nga A.N.Leochiep, hoạt động, ý thức, nhân cách. Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội năm 1989 Sách, tạp chí
Tiêu đề: hoạt động, ý thức, nhân cách
Nhà XB: Nhà xuất bảnGiáo dục
[23]. Lý Minh Tiên (2009), Kiểm nghiệm thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường ĐH SPKT Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm nghiệm thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoahọc giáo dục
Tác giả: Lý Minh Tiên
Năm: 2009
[24]. Nguyễn Văn Tuấn, Võ Thị Xuân (2008), Bài giảng phát triển chương trình đào tạo nghề, Trường ĐH SPKT Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phát triển chương trình đàotạo nghề
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn, Võ Thị Xuân
Năm: 2008
[25]. Võ Thị Xuân, Tích cực hóa dạy học – Bản chất và cách áp dụng , Kỷ yếu hội thảo “Tích cực hóa người học trong đào tạo nghề”, Trường ĐH SPKT Tp.HCM, 06/2003.TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích cực hóa dạy học – Bản chất và cách áp dụng", Kỷ yếu hộithảo “Tích cực hóa người học trong đào tạo nghề
[26]. David.A.Kolb (1984), Experiential learning: experience as the source of learing and development, Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experiential learning: experience as the source oflearing and development
Tác giả: David.A.Kolb
Năm: 1984
[1]. Văn kiện Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia 1997. tr41 Khác
[5]. Quyết định 58/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 09/6/2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội về việc ban hành chương trình khung cho từng nghề được xây dựng theo mô đun định hướng năng lực Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT (Trang 7)
Hình 1.2: Cấu trúc chung của hoạt động - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
Hình 1.2 Cấu trúc chung của hoạt động (Trang 34)
Hình 1.3: Cấu trúc dạyhọc định hướng hoạt động - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
Hình 1.3 Cấu trúc dạyhọc định hướng hoạt động (Trang 36)
phụ; xác định mục tiêu và lựa chọn phương pháp – hình thức dạyhọc phù hợp. - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
ph ụ; xác định mục tiêu và lựa chọn phương pháp – hình thức dạyhọc phù hợp (Trang 43)
Hình 1.5: Các bước biên soạn giáo án tích hợp - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
Hình 1.5 Các bước biên soạn giáo án tích hợp (Trang 44)
- HS rèn luyện để hình thành kỹ năng nghề - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
r èn luyện để hình thành kỹ năng nghề (Trang 45)
Màn chiếu Bảng - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
n chiếu Bảng (Trang 48)
Hình 2.1: Trường Cao đẳng nghề An Giang - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
Hình 2.1 Trường Cao đẳng nghề An Giang (Trang 51)
Biểu đồ 2.2: Hình thức tổ chức dạyhọc môđun Nghiệp vụ bàn - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
i ểu đồ 2.2: Hình thức tổ chức dạyhọc môđun Nghiệp vụ bàn (Trang 57)
Bảng 2.2: Mức độ đạt được kỹ năng ở học sinh khi học mô-đun Nghiệp vụ bàn - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
Bảng 2.2 Mức độ đạt được kỹ năng ở học sinh khi học mô-đun Nghiệp vụ bàn (Trang 57)
Bảng 2.3: Thái độ học tập của HS khi GV sử dụng PPDH - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
Bảng 2.3 Thái độ học tập của HS khi GV sử dụng PPDH (Trang 60)
Bảng 2.5: Ý kiến đề xuất của Giáo viên khi sừ dụng phương pháp dạyhọc vào bài dạy tích hợp mô đun Nghiệp vụ bàn - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
Bảng 2.5 Ý kiến đề xuất của Giáo viên khi sừ dụng phương pháp dạyhọc vào bài dạy tích hợp mô đun Nghiệp vụ bàn (Trang 67)
Bảng 2.6: Mức độ sử dụng Phương pháp dạyhọc cho môđun Nghiệp vụ bàn của Giáo viên - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
Bảng 2.6 Mức độ sử dụng Phương pháp dạyhọc cho môđun Nghiệp vụ bàn của Giáo viên (Trang 69)
Bảng 2.7: Mức độ nhận thức của Học sinh khi Giáo viên áp dụng phương pháp kiểm tra đánh giá vấn đáp kết hợp thực hành - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
Bảng 2.7 Mức độ nhận thức của Học sinh khi Giáo viên áp dụng phương pháp kiểm tra đánh giá vấn đáp kết hợp thực hành (Trang 70)
Biểu đồ 2.9: Hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
i ểu đồ 2.9: Hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập (Trang 70)
Bảng 3.1: Sơ đồ tổng quát môđun Nghiệp vụ bàn - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
Bảng 3.1 Sơ đồ tổng quát môđun Nghiệp vụ bàn (Trang 84)
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠYHỌC - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠYHỌC (Trang 87)
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
III. RÚT KINH NGHIỆM TỔ CHỨC THỰC HIỆN (Trang 92)
-Giải thích các điểm cần lư uý trong bảng quy trình - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
i ải thích các điểm cần lư uý trong bảng quy trình (Trang 93)
-Giải thích các điểm cần lư uý trong bảng quy trình - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
i ải thích các điểm cần lư uý trong bảng quy trình (Trang 96)
nhó m- Các nhóm thực hiện theo trình tự B 1- B5 trong bảng quy trình - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
nh ó m- Các nhóm thực hiện theo trình tự B 1- B5 trong bảng quy trình (Trang 96)
* Thời gian tự học (trong tuần) trước và sau khi áp dụng hình thức tổ chức dạyhọc tích hợp. - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
h ời gian tự học (trong tuần) trước và sau khi áp dụng hình thức tổ chức dạyhọc tích hợp (Trang 104)
Bảng 3.8: Thái độ của học sinh trước và sau khi thực nghiệm - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
Bảng 3.8 Thái độ của học sinh trước và sau khi thực nghiệm (Trang 105)
Hình 3.1: Giờ học lớp T_DNH/11.A - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
Hình 3.1 Giờ học lớp T_DNH/11.A (Trang 106)
Phân phối tần số tương đối điểm số (p%) thể hiện ở bảng 3.12 - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
h ân phối tần số tương đối điểm số (p%) thể hiện ở bảng 3.12 (Trang 107)
X 1 (N=số hs), từ kết quả điể mở bảng 3.10 và 3.11 ta có: - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
1 (N=số hs), từ kết quả điể mở bảng 3.10 và 3.11 ta có: (Trang 108)
5. Tính tα: Sử dụng bảng t của Fisher ta biết rằng ở mức ý nghĩa 0.05 thì: a)Với nTN=23  df = 23-1=22  tTN=2,074 - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
5. Tính tα: Sử dụng bảng t của Fisher ta biết rằng ở mức ý nghĩa 0.05 thì: a)Với nTN=23  df = 23-1=22  tTN=2,074 (Trang 110)
Hình 3.2: Buổi dự giờ giáo viên dạy thực nghiệm lớp T_DNH/11.A - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
Hình 3.2 Buổi dự giờ giáo viên dạy thực nghiệm lớp T_DNH/11.A (Trang 111)
NHÓM ĐỐI CHỨNG: - Dạy học theo hướng tích hợp môđun nghiệp vụ bàn tại trường cao đẳng nghề an giang
NHÓM ĐỐI CHỨNG: (Trang 111)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w