1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế phần mềm Multimedia hỗ trợ giảng dạy lý thuyết môn Vật liệu cơ khí ở trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai theo hướng tiếp cận công nghệ dạy học

110 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

PHẦN DẪN NHẬP LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Trong xu hội nhập tồn cầu hố diễn liệt, nước ta giai đoạn đẩy mạnh cơng nghiệp hóa – đại hóa, bước vào thời đại mới, thời đại phát triển khoa học công nghệ, công nghệ thông tin, tự động hoá, thời đại địi hỏi phải có tri thức mà tri thức cịn phải ln nâng cao để theo kịp với kinh tế tri thức Mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước thực nguồn nhân lực đào tạo phát triển tốt, đáp ứng nhu cầu ngành nghề khác xã hội Cụ thể nguồn nhân lực quốc gia phải đào tạo có trình độ khoa học kỹ thuật cao Muốn giáo dục đào tạo phải xem khâu quan trọng việc phát triển nguồn nhân lực, phát triển kinh tế quốc gia Với Việt Nam, vấn đề coi quốc sách hàng đầu cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Sự gia tăng mạnh mẽ số lượng người học, đòi hỏi ngày cao xã hội, khiến giáo dục ngày phải có đầu tư thích hợp cho tương lai phát triển Với bùng nổ phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin nay, việc ứng dụng rộng rãi truyền thông đa phương tiện vào trình dạy học trở thành xu hướng nhiều trường học, cung cấp nhiều tiện nghi giúp người thay đổi cách học, cách dạy để tự chiếm lĩnh tri thức Để nâng cao chất lượng dạy học, thiết phải có đổi phương pháp dạy học, phù hợp với phát triển phương tiện dạy học đại Đó việc đưa cơng nghệ, phương tiện kỹ thuật cao vào trình giảng dạy để dần thay cho phương pháp truyền thống với phấn trắng bảng đen; qui trình kỹ thuật dạy học nhằm khơi dậy tối đa tiềm người học theo hướng đầu tư công nghệ điều khiển tổ chức nhận thức Bên cạnh đó, chiến lược phát triển giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo đến năm 2010 nêu rõ “Từng bước phát triển giáo dục dựa công nghệ thông tin, công nghệ thông tin đa phương tiện tạo thay đổi lớn quản lý hệ thống giáo dục, chuyển tải nội dung chương trình đến người học, thúc đẩy cách mạng phương pháp dạy học” Vì việc tăng cường sử dụng máy tính dạy học tiến tới sử dụng công nghệ thông tin để đổi việc dạy, việc học thiết yếu Ứng dụng đa phương tiện giảng dạy xu hướng tất yếu trường nay, người học phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo việc tiếp thu kiến thức Người dạy thật đóng vai trị người hướng dẫn, người cố vấn trình dạy học, họ có khả truyền đạt lượng thơng tin lớn, mang tính cập nhật cao, chuyển nội dung trừu tượng, khái quát thành nội dung trực quan sinh động để phát huy tư sáng tạo người học, đồng thời chủ động rút ngắn thời gian giảng dạy, có thời gian đầu tư cho trình dẫn dắt, sáng tạo phương pháp giảng dạy Vật liệu khí mơn học khó hiểu Trong thời gian dài, giáo viên lên lớp với phương pháp “thầy đọc – trò chép”, hiệu truyền đạt kiến thức giảng chưa cao nhiều thời gian ghi chép, sinh viên khó tưởng tượng, ứng dụng vào thực tế gặp nhiều khó khăn, khơng phát huy tính chủ động sinh viên Với lý người nghiên cứu chọn đề tài: “Thiết kế phần mềm Multimedia hỗ trợ giảng dạy lý thuyết môn Vật liệu khí trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai theo hướng tiếp cận công nghệ dạy học” CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới Đã có nhiều nghiên cứu tác động ứng dụng công nghệ dạy học đến lĩnh vực khác việc dạy học bình diện quốc tế Hai nghiên cứu Watts (1990) Author (1996) việc học ngoại ngữ dựa Multimedia người học hoan nghênh Johnstone Milne (1995), năm dài nghiên cứu, việc sử dụng công cụ truyền thông đa phương tiện điều khiển người thầy làm tăng thời lượng giao tiếp lớp học người dạy người học, người học với Tuy nhiên, Englesberg (1997) lại cho động ban đầu mà ứng dụng công nghệ dạy học mang lại cao, sau năm tuần động học tập giảm dần người học cảm hứng cơng nghệ dạy học mang lại Chính điều cần xem xét đánh giá mực Ngược lại, Meskill (1996) thật thuyết phục giới nghiên cứu ngôn ngữ ứng dụng nêu lên mạnh công nghệ dạy học việc phát triển kỹ ngôn ngữ tổng hợp thông qua kết hợp nhuần nhuyển yếu tố âm thanh, hình ảnh văn bố cục tổng thể đơn vị học 2.2 Ở Việt Nam Ở nước ta gần có số cơng trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin, Multimedia phần mềm vào trình giảng dạy Tuy nhiên nghiên cứu nêu chủ yếu giai đoạn công nghệ thông tin chưa thực bùng nổ phát triển mạnh mẽ, phương tiện dạy học mạng máy tính chưa thực phổ biến ngày nên việc thử nghiệm phổ biến cịn nhiều hạn chế Tình hình sử dụng cơng nghệ Multimedia trường Đại học nói chung trường Đại học khối Kỹ thuật nói riêng mang tính tự phát Chủ yếu thực theo phong trào có khuynh hướng điện tử hố giáo trình đưa lên mạng Một số trường mua sử dụng chương trình Multimedia nước ngồi, nhìn chung kết đạt tốt Tuy nhiên điểm yếu sản phẩm nội dung chưa Việt hố nên cịn sinh viên sử dụng Hầu hết trường đại học nhận thức công nghệ Multimedia chắn mang lại kết tích cực chưa việc thực sản phẩm dạy học có ứng dụng công nghệ Multimedia cách nghiêm túc trường có đủ lực để thực hiện, đặc biệt chưa có qui trình biên soạn hướng dẫn cụ thể xây dựng sản phẩm dạy học ứng dụng công nghệ Multimedia phương pháp sử dụng chúng Trước bất cập tình hình ứng dụng cơng nghệ Multimedia có số tác giả nghiên cứu nhằm khắc phục, nhiên chưa có cơng trình cơng nghệ dạy học dạy học môn chuyên ngành trường cao đẳng Luận án tiến sĩ “Phương pháp sử dụng phần mềm dạy học để nâng cao tính tích cực nhận thức cho học sinh bậc tiểu học” TS Thái Văn Thành – Viện Khoa học Giáo dục (1984 -1999) cho thấy khả áp dụng công nghệ thơng tin vào dạy học nhằm nâng cao tính tích cực nhận thức Mặc dù mức độ tương tác phần mềm thử nghiệm chưa cao (môi trường MS Dos chưa có giao diện đồ họa) thời điểm thực luận án cơng nghệ thơng tin chưa thực phát triển vào đời sống nay, nhiên kết nghiên cứu bước đầu cung cấp thông tin cần thiết mặt lý luận để thực nghiên cứu theo hướng tương tác với máy tính nhằm tích cực hố người học Một số đề tài cấp Bộ thực Trung tâm công nghệ giáo dục vào cuối năm 1990 PGS TS Đào Thái Lai chủ trì bước đầu quan tâm đến tính tương tác công nghệ Multimedia thiết kế giảng dạy mơn Tốn, Khoa học Tin học tiểu học, chưa bao qt tồn chương trình mơn học Những nghiên cứu cịn mở rộng số luận án tiến sĩ Trường đại học sư phạm Hà Nội,chẳng hạn luận án TS Nguyễn Sỹ Đức vào việc thiết kế phần mềm dựa vào web để luyện tập Toán tiểu học (2002), luận án TS Trần Thị Kim Thái dành cho thiết kế giảng dạy Tiếng Việt tiểu học (2001)… Ngồi cịn có nghiên cứu luận án tiến sĩ Đại học Sư phạm Vinh TS Phan Gia Anh Vũ nghiên cứu xây dựng sử dụng phần mềm dạy học cho chương trình động học động lực học lớp 10, luận án tiến sĩ TS Vương Đình Thắng nghiên cứu sử dụng máy vi tính với multimedia thơng qua việc xây dựng khai thác website dạy học môn vật lý lớp sáu trường trung học sởv.v… Các nghiên cứu giai đoạn kiểm chứng việc áp dụng công nghệ thông tin vào dạy học bước đầu đưa sở lý luận thuyết phục tính hiệu việc áp dụng công nghệ thông tin Các tác giả cho dạy học theo phương pháp cho kết cao phương pháp dạy học truyền thống Việc nghiên cứu theo hướng chung dạy học với trợ giúp máy tính Trong thời gian qua có nhiều hội thảo chuyên ngành vấn đề nhiều trường Đại học nước Ngồi ra, có nhiều sản phẩm phần mềm giáo dục khác trôi thị trường Đáng kể phần mềm tra cứu, hỗ trợ học tập số phần Toán, Vật lý, Ngoại ngữ, Tin học v.v… Nhà sản xuất Schoolnet, Lạc Việt, vấn đề lí luận kĩ thuật sản phẩm chưa làm sáng tỏ Có lẽ chúng chưa kết nghiên cứu khoa học giáo dục, mà ứng dụng công nghệ phần mềm tuý vào mục đích riêng lẻ Một đơn vị đầu việc nghiên cứu, tìm kiếm thông tin hướng dẫn giáo viên ứng dụng cơng nghệ thơng tin q trình dạy học Trung tâm Tin học Bộ Giáo dục Đào tạo với website sáng tạo đầy thơng tin hữu ích Tác giả Nguyễn Đức cho cơng nghệ dạy học xuất hình thành sở tích hợp thành tiên tiến khoa học giáo dục với khoa học khác như: thông tin, điều khiển học, lý thuyết tổ chức, logic học, triết học, tâm lý, ngôn ngữ học…xác lập nên nguyên tắc hợp lý cho việc tổ chức khoa học trình đào tạo, thay đổi hệ phương pháp chuyển hệ từ thông tin sang hệ phương pháp luận tạo nên định chuẩn đánh giá xác kết đào tạo (từng phần toàn bộ), điều chỉnh, điều khiển kịp thời, lặp lại kết đào tạo, theo mục tiêu định GS Hồ Ngọc Đại nghiên cứu thực nghiệm nhiều năm giáo dục bậc tiểu học, không đưa định nghĩa , quan niệm công nghệ dạy học theo số ý sau: - Tâm lý học đại coi hoạt động tinh thần hoạt động vật chất giống nguyên tắc, gốc lý luận cơng nghệ dạy học - Sản phẩm công nghệ dạy học trước hết khái niệm công nghệ dạy học trước hết phải kiểm sốt q trình hình thành khái niệm - Lõi công nghệ dạy học, cốt “vật chất” nhân cách, khung thép tòa nhà đời cá nhân, hệ thống khái niệm khoa học đại Công nghệ dạy học dựng lên lõi, cốt vật chất, khung Công nghệ dạy học cơng nghệ sản xuất có lõi chuỗi thao tác xếp tuyến tính thời gian GS Trần Hồng Quân quan niệm rằng: Trong trình lao động người, có cơng nghệ, dù tự giác hay khơng tự giác Nếu tự giác người ta đặt qui trình cơng nghệ có trình tự cơng nghệ, có giải pháp cơng nghệ kèm theo chí có cơng cụ, phương pháp Tồn phải có yếu tố người Tồn vạch trước, gọi quy trình cơng nghệ thực Nhưng khơng tự giác lao động người có thứ cơng nghệ Quy trình lao động diễn theo cơng nghệ yếu tố cơng nghệ khơng vạch trước, nghĩa q trình cơng nghệ khơng diễn theo quy trình cơng nghệ Khơng có cơng nghệ tác động vào đối tượng Chỉ có đơn giản phức tạp, khoa học khơng khoa học, khơng thể khơng có công nghệ Tương tự vậy, giáo dục, xưa khơng có nơi nào, khơng có đâu tiến hành giáo dục mà khơng có cơng nghệ Chỉ có điều nay, có người chưa chấp nhận, nói trên, q trình lao động có cơng nghệ Cơng nghệ dạy học phương tiện hoạt động có cơng cụ đối tượng lao động Chúng ta không coi em đối tượng lao động bình thường, giống đất, đá, vật liệu Nhưng dù đối tượng lao động Có điều khác là, theo quan niệm mới, em vừa đối tượng lao động, vừa người lao động, nghĩa người tự đào tạo Các em đóng hai khâu quy trình lao động: vừa đối tượng lao động, vừa khâu chiếm lĩnh người trình lao động Tăng Văn Hồn – Cơng nghệ dạy học đại việc nâng cao hiệu dạy học môn Cơ Kỹ thuật trường Cao đẳng nghề (Tạp chí khoa học, số 69, tháng – 2011) TS Quách Tuấn Ngọc nghiên cứu đổi phương pháp dạy học công nghệ thông tin - xu thời đại (Tạp chí Đại học giáo dục chun ngành, số 8, 1999) Ngồi cịn có nghiên cứu có liên quan sau: Ứng dụng multimedia giảng dạy học tập số môn học chuyên ngành Chế tạo máy (Đoàn Lê Ngọc Phi Lân Nguyễn Minh Quang – 94 CKM) Ứng dụng phần mềm Power Point thiết kế giảng môn Phương pháp giảng dạy kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp Hồ Chí Minh (Bùi Văn Vũ – 98 CKM) Nghiên cứu ứng dụng Multimedia hỗ trợ cho giảng dạy lý thuyết nghề tiện trường trung học kỹ thuật cơng nghiệp Tuy Hịa (Luận văn Thạc sĩ Đỗ Ngọc Xuân – 2004) Căn vào thực tiễn dạy học nhận định nhận thấy việc Nghiên cứu ứng dụng công nghệ thơng tin nói chung cơng nghệ dạy học nói riêng vào trình dạy học nước ta mẻ lý luận lẫn thực tiễn, nhiều vấn đề cần phải nghiên cứu MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xây dựng phần mềm hỗ trợ giảng dạy mơn Vật liệu khí ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU - Các hoạt động, mối quan hệ tương tác người dạy – người học mơi trường Multimedia q trình dạy học mơn Vật liệu khí - Phần mềm giảng dạy lý thuyết mơn Vật liệu khí KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Q trình dạy – học có hỗ trợ Multimedia trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu phần mềm dạy học Ứng dụng Multimedia theo hướng tiếp cận công nghệ dạy học thực cách có hệ thống, kết hợp thống tiêu chí sư phạm tiêu chí cơng nghệ, ý tưởng sư phạm ý tưởng phần mềm, có qui trình hướng dẫn thực phương pháp sử dụng hợp lý việc dạy học khả thi đạt hiệu cao NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 7.1 Nghiên cứu cở sở lý luận - Multimedia áp dụng trình dạy học - Cơng nghệ dạy học gì? Phần mềm tiếp cận cơng nghệ dạy học phần mềm gì? 7.2 Hình thành phát triển phương pháp thiết kế, xây dựng sử dụng phần mềm Multimedia theo hướng tiếp cận cơng nghệ dạy học nhằm phá triển tính độc lập sang tạo người dạy người học 7.3 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Multimedia để thiết kế xây dựng phần mềm hỗ trợ giảng dạy cho học “Thép vấn đề liên quan” theo hướng tiếp cận công nghệ dạy học 7.4 Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu phần mềm dạy học GIỚI HẠN ĐỀ TÀI Do thời gian kinh nghiệm hạn chế nên người nghiên cứu sử dụng phần mềm ứng dụng để thiết kế phần mềm cho “Thép vấn đề liên quan” mơn Vật liệu khí Sản phẩm phần mềm lưu vào đĩa CD ROM PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Đây dạng đề tài nghiên cứu ứng dụng, người nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp nghiên cứu, phân tích tài liệu: sưu tầm tài liệu ngồi nước có nội dung liên quan đến đề tài - Phương pháp điều tra giáo dục bảng hỏi, vấn trực tiếp, qua sát sư phạm để xác định thuận lợi, khó khăn việc ứng dụng Multimedia vào giảng dạy - Phương pháp nghiên cứu sư phạm giáo dục nhằm xác định đánh giá khả hỗ trợ dạy học phần mềm - Phương pháp thực nghiệm: tiến hành thực nghiệm giảng dạy mơn học Vật liệu khí với mô động - Phương pháp thống kê xử lý số liệu: dùng thống kê toán học để xử lý kết thu từ thực nghiệm giảng dạy nêu 10 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Góp phần làm phong phú sáng tỏ sở lý luận việc ứng dụng phần mềm Multimedia dạy học - Xây dựng sản phẩm cụ thể Việt Nam chưa có - Đổi phương pháp dạy – học môn Vật liệu khí - Tăng hiệu giảng dạy, giúp người học tiếp thu học dễ dàng, tiết kiệm thời gian học tập giảng dạy Người học tự học theo khả năng, nhịp độ tiếp thu tri thức họ - Góp phần đổi bước phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm - Nâng cao tính trực quan, tính chủ động sang tạo người học 11 DỰ KIẾN SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI - Là phần mềm giảng dạy mơn Vật liệu khí chứa đĩa CD ROM - Phần mềm sử dụng cho học sinh, sinh viên - Ứng dụng hỗ trợ giảng dạy ngành kỹ thuật trường trung cấp nghề, cao đẳng nghề 12 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN THỜI GIAN 2/2011 – 5/2011 6/2011 – 8/2011 9/2011 – 10/2011 11/2011 – 12/2011 1/2012 2/2012 – 3/2012 4/2012 – 5/2012 NỘI DUNG THỰC HIỆN Thu thập tài liệu nghiên cứu Viết phần tổng quan, sở lí luận Tiến hành khảo sát Tìm hiểu thực trạng Viết nội dung thực trạng Vừa khảo sát vừa xây dựng, Thiết kế phần mềm thiết kế phần mềm Chọn lớp học để giảng dạy Thực nghiệm sư phạm với phần mềm thiết kế Xử lý kết thực Xử lý số liệu - Tổng hợp viết nghiệm kết nghiên cứu Chỉnh sửa hoàn chỉnh Hoàn chỉnh luận văn In nộp luận văn Lập sở lý luận Chuẩn bị cho báo cáo 10 Báo cáo 4.4.3 Kiểm nghiệm giả thuyết Điều kiện không cho phép dạy thực nghiệm môn học, nên người nghiên cứu chọn ngẫu nhiên hai dạy thực nghiệm, lấy kết kiểm tra để kiểm nghiệm Các bước tiến hành: + Lập giả thuyết + Chọn mức ý nghĩa + Xác định vùng bác bỏ giả thuyết Các giả thuyết: Ta đưa giả thuyết: + Giả thuyết H0 tác động thực nghiệm khơng có kết quả, nghĩa kết lớp thực nghiệm khơng có khác biệt so với kết lớp đối chứng H0: m1 = m2 + Giả thuyết H1 tác động thực nghiệm có kết quả, nghĩa kết lớp thực nghiệm có khác biệt so với kết lớp đối chứng H1 : m1 ≠ m2 Mức ý nghĩa: µ = 0,05 - Trị số mẫu: X1  X hiệu hai trung bình mẫu - Phân bố mẫu phân bố bình thường (mẫu lớn, n1 = 36 >30 ; n2 = 38 > 30) - Biến số kiểm nghiệm: Z X1  X S12 S 22  n1 n Vùng bác bỏ: - Với µ = 0,05; tra bảng Laplace để tìm Zµ - Nếu: Z ≤ -Zµ Z ≥ +Zµ, ta bác bỏ H0, chấp nhận H1 - Zµ < Z < Zµ , ta chấp nhận H0 - Tra bảng Laplace, kết quả: Z0,05 = 1,96 - Tính Z X1  X S12 S 22  n1 n2  5,56  6,18 1,612 0,8  36 38  96 0,62  2,1 0,3 Biến số kiểm nghiệm Z < -Zµ (-2,1 < -1,96) giả thuyết H0 bị bác bỏ, H1 chấp nhận, nghĩa tác động thực nghiệm có hiệu cao: Điểm trung bình lớp thực nghiệm khác biệt so với lớp đối chứng - - 97 KẾT LUẬN CHƯƠNG Qua q trình thực nghiệm, phân tích tác động dạy học có sử dung phần mềm, người nghiên cứu ghi nhận kết sau: Với phương pháp dạy học truyền thống, giáo viên truyền tải kiến thức đến sinh viên, sinh viên lắng nghe, chấp nhận, ghi chép, tái hiện, chấp nhận miễn cưỡng tham gia làm sáng tỏ nội dung học, thường trả lời giáo viên phát vấn Nhưng dạy học với phần mềm sinh viên hiểu cách nhanh chóng, làm tăng cường tính trực quan nên sinh viên dễ hiểu bài, đặc biệt sinh viên bị hạn chế khả tư không gian Mặt khác, phần mềm cịn lơi sinh viên theo dõi tiện lợi sinh viên đặt vấn đề điều cịn thắc mắc để bạn giáo viên tham gia giải quyết, phát huy tinh thần học nhóm học sinh Các giáo viên dự thừa nhận tính trực quan, độc đáo mà phần mềm mang lại cho học đồng thời đánh giá cao giảng lớp thực nghiệm Hội đồng sư phạm trí đề nghị giáo viên Khoa học tập, nghiên cứu phần mềm liên quan tiếp tục dạy thực nghiệm để chuẩn bị triển khai thời gian ngắn Kết kiểm tra cho thấy điểm trung bình lớp thực nghiệm cao hơn, tần suất xuất điểm thấp nhỏ, tần suất xuất điểm cao lớn; độ lệch tiêu chuẩn nhỏ nên độ tin cậy cao Ngoài số hạn chế lần đầu thực nghiệm nên khâu chuẩn bị thiếu sót thời gian chuẩn bị khơng nhiều, số kiểm tra ít, mang tính đại diện, chưa rải tồn chương trình mơn học, bước đầu đạt hiệu định nêu trên, từ nói lên đề tài nghiên cứu mang tính khả thi trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai, nơi người nghiên cứu giảng dạy - - 98 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN:  Trong phạm vi luận văn, người nghiên cứu thực công việc sau: - Nghiên cứu tổng quan Multimedia áp dụng dạy học - Từ đặc thù mơn Vật liệu khí, người nghiên cứu đưa sở lý luận cần thiết sử dụng Multimedia để hỗ trợ cho giảng dạy mơn học lý thuyết Vật liệu khí - Người nghiên cứu tự thiết kế mơ hình ảnh động để giảng dạy số chương mà người học thường gặp khó khăn, nhầm lẫn hay mơ hồ học với phương tiện dạy học thông thường - Sản phẩm tạo ghi vào đĩa CD ROM - Sản phẩm đáp ứng yêu cầu quan trọng hàng đầu Multimedia dạy học, khả tương tác: Người sử dụng chủ động tiến độ giảng dạy, học tập tìm kiếm, minh họa cách linh hoạt tuỳ tình thực tế - Ứng dụng Multimedia giảng dạy môn Vật liệu khí trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai đề tài thể ý tưởng mới, phù hợp với xu hướng đổi phương pháp dạy học, trở thành nhu cầu, biện pháp có tính thời nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trường Đóng góp ban đầu đề tài tạo sở, tiền đề cho việc nghiên cứu ứng dụng tin học giảng dạy trường, giá trị thực tiễn đề tài nghiên cứu - Với kết đạt trình thực luận văn, người nghiên cứu có rút ý nghĩa sau đây: + Việc triển khai bước ứng dụng Multimedia vào giảng dạy yêu cầu khách quan, mang tính chiến lược Nó phù hợp với xu hướng đổi nội dung, phương pháp dạy học trở thành nhu cầu trường Có thể nói hệ thống máy tính kết hợp với phần mềm giảng dạy 99 phương tiện dạy học hữu hiệu có tác dụng cải tiến phương pháp dạy học, góp phần tích cực hóa người học, nâng cao hiệu trình dạy học, đồng thời giảm đáng kể thời gian giảng dạy lý thuyết lớp tăng hiệu tiếp thu sinh viên + Kết giảng dạy thực nghiệm cho thấy sinh viên thích ứng nhanh với mơi trường học tập mới, tạo hứng thú say mê kích thích khả tư sáng tạo người học Kết thực nghiệm chứng tỏ tính hiệu việc ứng dụng phần mềm giảng dạy Vật liệu khí vào q trình dạy học, đồng thời khẳng định tính khả thi phần mềm ứng dụng để ôn tập đánh giá kiến thức sinh viên  Mặc dù người nghiên cứu có nhiều cố gắng, đề tài mặt hạn chế sau : - Những sinh viên huyện thường khơng có điều kiện nghiên cứu trước nội dung học qua đĩa CD - ROM sản phẩm thiết kế mà tham gia học lớp nên khả linh hoạt tiếp thu học có lúc chưa đồng - Nội dung giảng hình mơ chưa đáp ứng đầy đủ tình giảng dạy, cần bổ sung thêm nhiều - Chưa đưa âm vào mơ để tăng tính thuyết phục KIẾN NGHỊ Từ kết nghiên cứu mà luận văn đạt được, tác giả xin đề xuất số kiến nghị sau: - Khi ứng dụng Multimedia vào trình giảng dạy, nhà giáo dục chuyên gia tin học cần có hỗ trợ để sản xuất sản phẩm phần mềm giảng dạy hay giáo trình điện tử đạt hiệu mặt chất lượng kỹ thuật, tiêu chuẩn mặt sư phạm - Các phương tiện kỹ thuật đại như: hệ thống máy tính, máy chiếu projector… có ưu điểm mạnh phục vụ tốt cho hoạt động lĩnh vực giảng dạy Tuy nhiên, chất phương tiện kỹ thuật đóng vai trị phương tiện hỗ trợ cho trình dạy giáo viên hoạt động học sinh viên Nó hoạt động theo kế hoạch, theo lập trình 100 người, mà thân phương tiện chưa thể thay hoạt động người lĩnh vực giáo dục Vì vậy, ứng dụng cơng nghệ thơng tin trình phục vụ hoạt động dạy học, nhà giáo dục cần phải có nghiên cứu nhằm để xây dựng tiêu chí chung để làm sở đánh giá phần mềm giảng dạy hay thiết kế giáo trình điện tử trước đưa vào ứng dụng thực tế giảng dạy - Về phía trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai, nên thường xuyên tổ chức buổi hội thảo chuyên đề như: đổi phương pháp phương tiện dạy học, chuyên đề ứng dụng Multimedia lĩnh vực giảng dạy sư phạm kỹ thuật… cho toàn thể giáo viên sinh viên tham gia Nhà trường cần mở rộng hoạt động xây dựng phần mềm giảng dạy hay giáo trình điện tử đội ngũ giáo viên biện pháp thiết thực hỗ trợ trang thiết bị, bồi dưỡng kiến thức sử dụng phần mềm nhằm tạo điều kiện tối đa cho hoạt động phát triển HƯỚNG PHÁT TRIỂN Bên cạnh kết định đạt ban đầu, đề tài tồn tài số hạn chế Tiếp theo, người nghiên cứu dự kiến phát triển đề tài theo hướng: - Thực tiếp chương, cịn lại mơn học Vật liệu khí thông qua nghiên cứu sử dụng thêm phần mềm chuyên ngành khí - Soạn câu hỏi kiểm tra phần chương thực lớp để giáo viên biết khả tiếp thu học sinh, soạn phần tập thực hành luyện tập có kiểm tra dạng câu trắc nghiệm có phản hồi đánh giá để người học tự đánh giá kết học tập - Dạy thực nghiệm môn học nhiều lớp tham khảo thêm nhiều ý kiến chuyên gia để rút kết luận chung - Nghiên cứu cách cho học sinh tiếp cận trước học qua đĩa CD-ROM, khắc phục yếu tố tâm lý ngại sử dụng máy tính, ngại hỏi khơng hiểu - Một hướng phát triển quan trọng thực qui trình hóa cơng việc thiết kế mơ động để đồng nghiệp khác dễ dàng tự 101 làm được, có việc phổ cập đưa công nghệ thông tin vào dạy học trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai vươn lên tầm cao - - 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Đỗ Văn Dũng, Maslow’s motivation theory, Tập san Sư Phạm Kỹ Thuật số 14, trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, 2002 Đỗ Văn Dũng, Ngô Anh Tuấn, Đổi phương pháp giảng dạy đào tạo máy tính, Tập san Sư Phạm Kỹ Thuật số 14, trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, 2002, tr - Lê Công Dưỡng, Vật liệu học, NXB Khoa học Kỹ thuật, 1997 Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục Hà Nội, 2001 Hội thảo Phương pháp phương tiện phục vụ đổi dạy học kỹ thuật, SPKT TP HCM, 2003 Tăng Văn Hồn, Cơng nghệ dạy học đại việc nâng cao hiệu dạy học môn Cơ Kỹ thuật trường Cao đẳng nghề, tạp chí khoa học, số 69, tháng – 2011 Phan Long, Lý luận dạy kỹ thuật, Đại học SPKT TP HCM, 1999 Quách Tuấn Ngọc, Đổi phương pháp dạy học công nghệ thông tin xu thời đại, Tạp chí Đại học giáo dục chuyên ngành, số 8, 1999 Nguyễn Ngọc Phương, Một vài ý tuởng đóng góp giảng dạy mơn học lý thuyết chun ngành theo hướng công nghệ, Hội nghị chuyên đề “Đổi phương pháp dạy học”, trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, 2002, tr 133 - 137 Lý Minh Sỹ, Xây dựng gíao trình điện tử, Tập san Sư Phạm Kỹ Thuật số 18, trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, 2004, tr 36 - 41 Nguyễn Hồnh Sơn, Vật liệu khí, NXB Giáo dục, 2000 10 Vũ Văn Tảo, Một số vấn đề giáo dục đầu kỷ 21, tháng 01/2001 10 Lý Minh Tiên, Bài giảng môn học Xác suất thống kê giáo dục, Trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, 2003 11 Ngô Anh Tuấn, Các cấu trúc dạy học tương tác đa phương tiện, Hội thảo “Phương pháp phương tiện” phục vụ đổi dạy học kỹ thuật, trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, 2003 12 Nguyễn văn Tuấn, Tài liệu giảng môn Phương pháp giảng dạy, Đại học SPKT TP HCM, 2002 13 Thái Duy Tuyên, Những vấn đề giáo dục đại, NXB Giáo dục, 1999 14 Đỗ Ngọc Xuân, Nghiên cứu ứng dụng Multimedia hỗ trợ cho giảng dạy lý thuyết nghề tiện trường trung học kỹ thuật cơng nghiệp Tuy Hòa, Luận văn Thạc sĩ, 2004) TIẾNG NƯỚC NGOÀI 15 Barbara Waton, Inceasing Awarenes on Using Multimedia in Education, http:// ww.agocg.ac.uk/wshop/32/Watson.htm 16 Chambers, J.A., & Sprecher, L.W (1983), Computer-assisted learning:Its use in the classroom, Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall 17 Usha V Reddi Sanjaya Mishra, Educational Multimedia, A Handbook for Teacher-Developers, 2003 18 Simonson, M R., & Thompson, A (1997) Educational Computing Foundations, Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall 19 Chambers, J.A., & Sprecher, L.W (1983), Computer-assisted learning:Its use in the classroom, Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall 20 Spencer, K (1988), The psychology of educational technology and instructional media, New York: Routledge MỤC LỤC PHẦN DẪN NHẬP .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 2.1 Trên giới 2.2 Ở Việt Nam .3 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .7 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 7 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU .8 7.1 Nghiên cứu cở sở lý luận 7.2 Hình thành phát triển phương pháp thiết kế, xây dựng sử dụng phần mềm Multimedia theo hướng tiếp cận cơng nghệ dạy học nhằm phá triển tính độc lập sang tạo người dạy người học .8 7.3 Nghiên cứu ứng dụng công nghệ Multimedia để thiết kế xây dựng phần mềm hỗ trợ giảng dạy cho học “Thép vấn đề liên quan” theo hướng tiếp cận công nghệ dạy học .8 7.4 Thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm chứng hiệu phần mềm dạy học 8 GIỚI HẠN ĐỀ TÀI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI 11 DỰ KIẾN SẢN PHẨM CỦA ĐỀ TÀI .9 12 KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 10 PHẦN NỘI DUNG 11 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 11 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ DẠY HỌC 11 1.1.1 Khái niệm 11 1.1.2 Lịch sử phát triển công nghệ dạy học 1.1.3 Bản chất cơng nghệ dạy học 1.1.4 Vai trị cơng nghệ dạy học 13 17 19 1.2 CÔNG NGHỆ DẠY HỌC TIẾP CẬN LÍ THUYẾT HỌC TẬP 21 1.2.1 Cơng nghệ dạy học tiếp cận thuyết hành vi 22 1.2.2 Công nghệ tiếp cận thuyết nhận thức 26 1.2.3 Công nghệ dạy học tiếp cận thuyết kiến tạo 30 1.3 TỔNG QUAN VỀ MULTIMEDIA DẠY HỌC 1.3.1 Khái niệm Multimedia 31 31 1.3.2 Sự cần thiết tạo phần mềm dạy học multimedia 32 1.3.3 Những thuận lợi bất lợi thực tế việc sử dụng multimedia dạy học 35 1.4 SỰ CẦN THIẾT ỨNG DỤNG MULTIMEDIA HỖ TRỢ GIẢNG DẠY LÝ THUYẾT MƠN VẬT LIỆU CƠ KHÍ 37 1.4.1 Thực trạng giảng dạy việc sử dụng Multimedia hỗ trợ 37 1.4.2 Sự cần thiết ứng dụng Multimedia hỗ trợ giảng dạy mơn Vật liệu khí 37 1.5 YÊU CẦU CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG HIỆN NAY ĐỐI VỚI ĐỘI NGŨ LAO ĐỘNG KỸ THUẬT KẾT LUẬN CHƯƠNG 38 40 Chương KHẢO SÁT THỰC TRẠNG GIẢNG DẠY MƠN HỌC VẬT LIỆU CƠ KHÍ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG NAI 41 2.1 GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ TỈNH ĐỒNG NAI 41 2.2 ĐẶC ĐIỂM ĐÀO TẠO CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐỒNG NAI 42 2.2.1 Khái quát trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai 42 2.2.2 Cơ sở vật chất, quy mô đào tạo đối tượng tuyển sinh 2.3 GIỚI THIỆU MÔN VẬT LIỆU CƠ KHÍ 44 43 2.3.1 Chương trình mơn học Vật liệu khí 2.3.2 Vị trí, tính chất mơn học 2.3.3 Mục tiêu môn học 44 44 45 2.3.4 Nội dung 45 2.4 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP KHẢO SÁT 46 2.5 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 46 2.5.1 Kết khảo sát số vấn đề mục tiêu, chương trình mơn học 47 2.5.2 Thực trạng giáo viên, sở vật chất, phương tiện dạy học47 2.4.3 Phương pháp dạy học mơn Vật liệu khí 49 2.4.4 Thực trạng học tập học sinh KẾT LUẬN CHƯƠNG 52 54 Chương THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH MƠ PHỎNG HỖ TRỢ CHO VIỆC GIẢNG DẠY MÔN HỌC VẬT LIỆU CƠ KHÍ 55 3.1 SO SÁNH PHƯƠNG PHÁP ỨNG DỤNG MULTIMEDIA HỖ TRỢ GIẢNG DẠY LÝ THUYẾT MÔN VẬT LIỆU CƠ KHÍ VỚI PHƯƠNG PHÁP TRUYỀN THỐNG 55 3.1.1 Cách thức giao tiếp 55 3.1.2 Sự tương tác thầy trị 55 3.1.3 Những yếu tố mơi trường 57 3.2 GIỚI THIỆU SẢN PHẨM THIẾT KẾ 57 3.2.1 Các bước thực 57 3.2.2 Quy trình dạy học Vật liệu khí 3.2.3 Giao diện sản phẩm 59 3.2.3 Hướng dẫn sử dụng 59 58 3.2.4 Nội dung 60 3.3 GIỚI THIỂU PHẦN MỀM THIẾT KẾ 60 3.3.1 Phần mềm Microsoft Visual Studio 60 3.3.2 Open GL 62 3.4 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ THIẾT KẾ VÀ ĐÁNH GIÁ PHẦN MỀM DẠY HỌC 62 3.4.1 Một số vấn đề thiết kế phần mềm giảng dạy 62 3.4.2 Thiết kế kịch cho phần mềm giảng dạy 67 3.4.3 Tính tương tác phần mềm giảng dạy 71 3.4.4 Các vấn đề đánh giá cho phần mềm giảng dạy 76 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 84 4.1 Mục đích thực nghiệm 84 4.2 Nội dung thực nghiệm 84 4.3 Đối tượng thực nghiệm 84 4.4 Tổ chức trình thực nghiệm 85 4.4.1 Tổ chức dự giờ, đánh giá 89 4.4.2 Dùng phương pháp thống kê phân tích kết thực nghiệm 4.4.3 Kiểm nghiệm giả thuyết KẾT LUẬN CHƯƠNG 91 96 98 KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ 99 KẾT LUẬN 99 KIẾN NGHỊ 100 HƯỚNG PHÁT TRIỂN 101 ... nghiên cứu chọn đề tài: ? ?Thiết kế phần mềm Multimedia hỗ trợ giảng dạy lý thuyết mơn Vật liệu khí trường Cao Đẳng Nghề Đồng Nai theo hướng tiếp cận cơng nghệ dạy học? ?? CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU 2.1... dạy – người học môi trường Multimedia trình dạy học mơn Vật liệu khí - Phần mềm giảng dạy lý thuyết mơn Vật liệu khí KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Quá trình dạy – học có hỗ trợ Multimedia trường Cao Đẳng. .. trình dạy học - Cơng nghệ dạy học gì? Phần mềm tiếp cận cơng nghệ dạy học phần mềm gì? 7.2 Hình thành phát triển phương pháp thiết kế, xây dựng sử dụng phần mềm Multimedia theo hướng tiếp cận công

Ngày đăng: 25/06/2021, 01:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đỗ Văn Dũng, Maslow’s motivation theory, Tập san Sư Phạm Kỹ Thuật số 14, trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Maslow’s motivation theory
2. Đỗ Văn Dũng, Ngô Anh Tuấn, Đổi mới phương pháp giảng dạy đào tạo bằng máy tính, Tập san Sư Phạm Kỹ Thuật số 14, trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, 2002, tr 3 - 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp giảng dạy đào tạo bằngmáy tính
3. Lê Công Dưỡng, Vật liệu học, NXB Khoa học và Kỹ thuật, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu học
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
4. Tô Xuân Giáp, Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương tiện dạy học
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
5. Hội thảo Phương pháp và phương tiện phục vụ đổi mới dạy và học kỹ thuật, SPKT TP. HCM, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo Phương pháp và phương tiện phục vụ đổi mới dạy và học kỹ thuật
6. Tăng Văn Hoàn, Công nghệ dạy học hiện đại và việc nâng cao hiệu quả dạy học môn Cơ Kỹ thuật tại các trường Cao đẳng nghề, tạp chí khoa học, số 69, tháng 6 – 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ dạy học hiện đại và việc nâng cao hiệu quả dạy họcmôn Cơ Kỹ thuật tại các trường Cao đẳng nghề
6. Phan Long, Lý luận dạy kỹ thuật, Đại học SPKT TP. HCM, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy kỹ thuật
7. Quách Tuấn Ngọc, Đổi mới phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin xu thế của thời đại, Tạp chí Đại học và giáo dục chuyên ngành, số 8, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phương pháp dạy học bằng công nghệ thông tin xuthế của thời đại
7. Nguyễn Ngọc Phương, Một vài ý tuởng đóng góp giảng dạy môn học lý thuyết chuyên ngành theo hướng công nghệ, Hội nghị chuyên đề “Đổi mới phương pháp dạy và học”, trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, 2002, tr 133 - 137 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một vài ý tuởng đóng góp giảng dạy môn học lý thuyếtchuyên ngành theo hướng công nghệ", Hội nghị chuyên đề “Đổi mới phương phápdạy và học
8. Lý Minh Sỹ, Xây dựng gíao trình điện tử, Tập san Sư Phạm Kỹ Thuật số 18, trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, 2004, tr 36 - 41 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng gíao trình điện tử
9. Nguyễn Hoành Sơn, Vật liệu cơ khí, NXB Giáo dục, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vật liệu cơ khí
Nhà XB: NXB Giáo dục
10. Vũ Văn Tảo, Một số vấn đề về giáo dục đầu thế kỷ 21, tháng 01/2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về giáo dục đầu thế kỷ 21
10. Lý Minh Tiên, Bài giảng môn học Xác suất thống kê giáo dục, Trường đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn học Xác suất thống kê giáo dục
11. Ngô Anh Tuấn, Các cấu trúc của dạy học tương tác đa phương tiện, Hội thảo“Phương pháp và phương tiện” phục vụ đổi mới dạy và học kỹ thuật, trường đại học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các cấu trúc của dạy học tương tác đa phương tiện," Hội thảo“Phương pháp và phương tiện
12. Nguyễn văn Tuấn, Tài liệu bài giảng môn Phương pháp giảng dạy, Đại học SPKT TP. HCM, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bài giảng môn Phương pháp giảng dạ
14. Đỗ Ngọc Xuân, Nghiên cứu ứng dụng Multimedia hỗ trợ cho giảng dạy lý thuyết nghề tiện ở trường trung học kỹ thuật cơng nghiệp Tuy Hòa, Luận văn Thạc sĩ, 2004).TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng Multimedia hỗ trợ cho giảng dạy lýthuyết nghề tiện ở trường trung học kỹ thuật cơng nghiệp Tuy Hòa
15. Barbara Waton, Inceasing Awarenes on Using Multimedia in Education, http://ww.agocg.ac.uk/wshop/32/Watson.htm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Inceasing Awarenes on Using Multimedia in Education
16. Chambers, J.A., &amp; Sprecher, L.W (1983), Computer-assisted learning:Its use in the classroom, Englewood Cliffs, NJ: Prentice-Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Computer-assistedlearning:Its use in the classroom
Tác giả: Chambers, J.A., &amp; Sprecher, L.W
Năm: 1983
17. Usha V. Reddi Sanjaya Mishra, Educational Multimedia, A Handbook for Teacher-Developers, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Educational Multimedia
18. Simonson, M. R., &amp; Thompson, A. (1997). Educational Computing Foundations, Upper Saddle River, NJ: Prentice-Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Educational ComputingFoundations
Tác giả: Simonson, M. R., &amp; Thompson, A
Năm: 1997

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w