Thực trạng của việc kết hợp phương phỏp thuyết trỡnh với phươngphỏp nờu vấn đề trong giảng dạy mụn Kinh tế chớnh trị ở trường caođẳng nghề...21CHƯƠNG 2.. Bởi vậy, việc kết hợp cỏc phương
Trang 3Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi đã nhận được sự quan tâm của nhiều đơn vị, thầy cô và đồng nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn:
Ban Giám Hiệu trường Đại học Vinh, Phòng Sau Đại học, Ban Chủ nhiệm Khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Vinh cùng quý Thầy, Cô tham gia giảng dạy lớp Cao học ngành Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Giáo dục Chính trị khóa 21.
Ban Giám Hiệu và Thầy, Cô giáo Trường CĐN Du lịch - Thương mại Nghệ An đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong suốt quá trình học tập và thực hiện đề tài.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS - TS Nguyễn Lương Bằng, người đã tận tình giúp đỡ và hướng dẫn tôi trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu và thực hiện đề tài.
Trang 4CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC KẾT
HỢP PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP
NÊU VẤN ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY MÔN KINH TẾ CHÍNH
TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ 61.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài 61.2 Sự cần thiết phải kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp
nêu vấn đề trong giảng dạy Kinh tế chính trị ở trường cao đẳng
nghề 151.3 Thực trạng của việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương
pháp nêu vấn đề trong giảng dạy môn Kinh tế chính trị ở trường cao
đẳng nghề 21CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP
THUYẾT TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG
GIẢNG DẠY MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO
ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH - THƯƠNG MẠI NGHỆ AN 372.1 Chuẩn bị thực nghiệm 372.2 Tiến hành thực nghiệm 38CHƯƠNG 3 QUY TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO
CHẤT LƯỢNG CỦA VIỆC KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP
THUYẾT TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG
GIẢNG DẠY MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO
ĐẲNG NGHỀ DU LỊCH - THƯƠNG MẠI NGHỆ AN 623.1 Quy trình thực hiện việc kết hợp phương pháp thuyết trình và
phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy môn Kinh tế chính trị ở
Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An 623.2 Giải pháp thực hiện kết hợp phương pháp thuyết trình với phương
pháp nêu vấn đề trong giảng dạy môn Kinh tế chính trị ở Trường
Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An trong giai đoạn hiện
nay 73
C KẾT LUẬN 88
D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 89
Trang 5Phương pháp dạy họcPhương pháp giảng dạy
Trang 6Bảng 1.1 Về trình độ chuyên môn và trình độ sư phạm của đội ngũ
giáo viên 28Bảng 1.2 Bảng tổng hợp ý kiến của giáo viên 29Bảng 1.3 Bảng tổng hợp ý kiến của sinh viên 30Bảng 2.1 Kết quả khảo sát trình độ sinh viên trước khi tiến hành thực
nghiệm 39Bảng 2.2 Kết quả điều tra giáo viên về yêu cầu kết hợp phương pháp
thuyết trình và phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy môn kinh tế
chính trị trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An 51Bảng 2.3 Bảng tổng hợp ý kiến của HS đối với 2 lớp thực nghiệm và 2
lớp đối chứng (các em có thể chọn nhiều phương án) 54Bảng 2.4 Thống kê kết quả điểm kiểm tra 1 tiết của lớp thực nghiệm
lần 1,2 58Bảng 2.5 Thống kê kết quả điểm kiểm tra 1 tiết của các lớp đối chứng
lần 1,2 58Bảng 2.6 Tổng hợp kết quả điểm kiểm tra 1 tiết của các lớp thực nghiệm
và đối chứng lần 1,2 59
Trang 7A MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn đề tài
Trang 8Nước ta trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa “phấn đấuđến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước theo hướng hiện đại”[24,tr.31]S Cho nên giáo dục và đào tạo là một lĩnh vực được Đảng và Nhànước ta đặc biệt quan tâm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảngkhẳng định: phát triển giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu Đổi mới căn bản
và toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hộihóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế giáo dục, pháttriển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý là khâu then chốt Nghị quyết Trungương VIII khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo tiếp tụckhẳng định “giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu, là sự nghiệp của ĐảngNhà nước và của toàn dân Đầu tư cho giáo dục là đầu tư phát triển, được ưu tiên
đi trước trong các chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội” Hội nghị lầnthứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XI tiếp tục ra Nghị quyết (Nghị quyết
số 29-NQ/TW) về “đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêucầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN và hộinhập quốc tế”
Trang 9Do vậy, trong những năm gần đây, để theo kịp sự phát triển của xã hội,ngành giáo dục đào tạo đã tiến hành đổi mới một cách toàn diện, từ nội dungchương trình sách giáo khoa, phương tiện dạy học, phương pháp dạy học, cáchthức kiểm tra đánh giá trong đó đổi mới phương pháp giảng dạy được coi làtrọng tâm nhằm mục đích phát huy tính tích cực, tự giác, năng động, sáng tạocủa người học Tuy nhiên, chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầuphát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao vẫn còn hạn chế; chưachuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu của xã hội Nằm trong thực trạng chung
đó, việc giảng dạy môn Kinh tế chính trị trong các trường đại học, cao đẳng cònnhiều hạn chế, chất lượng giảng dạy còn thấp, đặc biệt là trong các trường dạynghề Cho nên một trong những yêu cầu bức thiết đặt ra là cần phải nâng caochất lượng dạy và học môn Kinh tế chính trị trong đó trọng tâm là phải đổi mớiphương pháp giảng dạy
Từ những năm cuối của thế kỷ XX, thế giới đã có rất nhiều nhà giáo dụcquan tâm nghiên cứu về đổi mới phương pháp dạy học Có thể kể ra một số têntuổi tiêu biểu như: L.V.Reebroa, P.M Erdonier hay I.F Khalarmov… Trong đó,I.F Khalarmov - nhà giáo dục Xô Viết vĩ đại đã để lại cho chúng ta một công
trình khoa học có giá trị là “Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào”
(gồm 2 tập) Trong tác phẩm này ông đã chỉ ra rằng “Tri thức trở thành kiếnthức thực sự khi HS chiếm lĩnh nó bằng sức lao động, sáng tạo của mình”[27;tr.13]
Trong cuốn: Phương pháp giảng dạy Kinh tế chính trị ở các Trường Đại
học, Cao đẳng các tác giả Nguyễn Việt Dũng, Vũ Hồng Tiến, Nguyễn Văn
Phúc, có nhận định “ Phương pháp thuyết trình vẫn sẽ là một phương pháp phổbiến trong giảng dạy môn Kinh tế chính trị nói riêng cũng như bộ môn Mác -Lênin nói chung, vì xuất phát từ đặc thù môn dạy cũng như những ưu điểm của
nó Nhưng hiệu quả của phương pháp thuyết trình sẽ được tăng lên nếu chúng ta
Trang 10kết hợp nhuần nhuyễn với PPGD khác, đặc biệt là những phương pháp kíchthích tính chủ động, tích cực tư duy của sinh viên
- Nhóm sách, tài liệu tham khảo viết về việc vận dụng các PPDH trong quátrình giảng dạy Giáo dục công dân nhằm đạt hiệu quả cao trong quá trình dạy
học như: “Phương pháp giảng dạy giáo dục công dân” của Vương Tất Đạt (Nxb Đại học sư phạm Hà Nội I, 1994), “Đổi mới phương pháp dạy học môn
đạo đức và giáo dục công dân” của tác giả Nguyễn Nghĩa Dân (Nxb Giáo dục,
Hà Nội, 1998), “Góp phần dạy tốt, học tốt môn giáo dục công dân ở trường
trung học phổ thông” do tác giả Nguyễn Đăng Bằng làm chủ biên (Nxb Giáo
dục, Hà Nội, 2001)
Theo TS Võ Thị Xuân, Khoa Sư phạm Kỹ thuật thuộc ĐH Sư phạm Kỹthuật thành phố Hồ Chí Minh đề cập về phương pháp giảng dạy, tác giả chorằng: Hiện nay sinh viên rất hưởng ứng việc giảm bớt thuyết trình trong giờgiảng, tăng cường hoạt động tự làm việc, thảo luận nhóm với sự hướng dẫn củagiáo viên
Trong Chuyên đề 2: Một số phương pháp dạy học tích cực, PGS.TS Vũ
Hồng Tiến đã đề cập: Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóahoạt động học tập của sinh viên không có nghĩa là giáo viên phải sử dụng nhữngphương pháp giảng dạy mới mà gạt bỏ, loại trừ hoàn toàn các phương phápgiảng dạy truyền thống mà phải vận dụng một số phương pháp giảng dạy mớimột cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinhtrong học tập, phù hợp với hoàn cảnh điều kiện dạy và học ở nước ta hiện nay.Tác giả còn đưa ra hạn chế của phương pháp thuyết trình trong giảng dạy đó làchỉ cho phép người học đạt đến trình độ tái hiện của sự lĩnh hội tri thức mà thôi,
do đó, muốn kích thích tính tích cực, tư duy sáng tạo của người học, cần phảihạn chế phương pháp thuyết trình thông báo - tái hiện, tăng cường phương phápthuyết trình giải quyết vấn đề, nghĩa là kết hợp phương pháp thuyết trình với cácphương pháp giảng dạy tích cực
Trang 11Bên cạnh đó, cũng có rất nhiều luận văn Thạc sĩ đề cập đến việc đổi mớiphương pháp giảng dạy nói chung và kết hợp phương pháp thuyết trình vàphương pháp nêu vấn đề nói riêng như: Luận văn thạc sĩ của Trần Thị Hồng(2006); Luận văn thạc sĩ của Trần Thị Minh.
Các tác phẩm, các bài viết, các công trình khoa học của các tác giả đã làm
rõ thêm cơ sở lý luận, từ đó các tác giả đề xuất các giải pháp nhằm nâng caochất lượng giảng dạy cho đội ngũ cán bộ giáo viên Nằm trong thực trạng chung
đó, việc giảng dạy môn Kinh tế chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch Thương mại Nghệ An vẫn còn nhiều bất cập Nhiều giáo viên chưa tích cực sángtạo trong việc tìm tòi,vận dụng các phương pháp dạy học, chủ yếu là sử dụngphương pháp thuyết trình, chưa lôi kéo được sinh viên vào bài giảng, chưa pháthuy được tinh thần học tập tự giác nơi người học Đồng thời, việc dạy học thiên
-về một phương pháp nào đó thường kết quả đưa lại không cao vì mỗi phươngpháp đều có những ưu và nhược điểm riêng của nó, không có phương pháp nào
là tối ưu, hoàn mỹ Bởi vậy, việc kết hợp các phương pháp trong dạy học nóichung, kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề nói riêng
là một đòi hỏi tất yếu trong quá trình dạy học
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình, đề tài nào nghiên cứu sự kếthợp giữa phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạyKinh tế chính trị ở trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An Luậnvăn tiếp thu, kế thừa có chọn lọc những thành quả nghiên cứu khoa học giáodục, vận dụng và phát triển để phù hợp với chủ trương đổi mới, nâng cao chấtlượng dạy học các môn lý luận chính trị trong giai đoạn hiện nay Cho nên xuấtphát từ yêu cầu của của quá trình đổi mới phương pháp giảng dạy nói chung,cũng như từ thực trạng giảng dạy môn KTCT cho sinh viên Trường Cao đẳng
nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An nói riêng Tác giả đã chọn vấn đề “Kết
hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy
Trang 12môn Kinh tế chính trị ở trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An” để làm luận văn thạc sĩ.
2 Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm ra các giải pháp để kết hợp phươngpháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề nhằm nâng cao chất lượng dạy mônKinh tế chính trị ở trường cao đẳng nghề Du lịch –Thương mại Nghệ An
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích, làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn việc kết hợp phươngpháp thuyết trình và phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy môn Kinh tế chínhtrị ở trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm dạy học một số bài trong môn Kinh tếchính trị ở trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An
- Xây dựng quy trình và giải pháp nhằm việc kết hợp phương pháp thuyếttrình và phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy môn Kinh tế chính trị ở trườngCao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An hiện nay
4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
4.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề tronggiảng dạy môn Kinh tế chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mạiNghệ An ở hệ cao đẳng
4.2 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về việc sử dụng phương pháp thuyết trìnhkết hợp với phương pháp nêu vấn đề trong môn Kinh tế chính trị hệ cao đẳng(Qua khảo sát, điều tra, thực nghiệm sư phạm tại trường trường Cao đẳng nghề
Du lịch - Thương mại Nghệ An hiện nay)
5 Phương pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng các phương pháp như phân tích, tổng hợp, so sánh, khảo sát,điều tra, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, phương pháp thực nghiệm sư phạm và
Trang 13các phương pháp nghiên cứu bổ trợ khác.
6 Giả thuyết khoa học
Kết hợp phương pháp thuyết trình và phương pháp nêu vấn đề phù hợptrong giảng dạy sẽ góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy, học tập môn Kinh tếchính trị ở trường cao đẳng nghề Du lịch- Thương mại Nghệ An
B NỘI DUNG CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ
TRONG GIẢNG DẠY MÔN KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ
1.1 Một số khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài
1.1.1 Khái niệm phương pháp
Trong quá trình sống và lao động, để tồn tại và phát triển, con người luônluôn biết tìm tòi, sáng tạo nhiều cách thức, phương thức, hay gọi chung là PP, đểtác động vào đối tượng, mục đích là giảm bớt thời gian, công sức đồng thời nângcao được hiệu quả hoạt động Cho nên, PP trước hết là một thuật ngữ và sau đó
là một khái niệm xuất hiện từ rất sớm biểu hiện cả trong ngôn ngữ, nhận thức và
tư duy của con người
Theo tiếng Hy Lạp thuật ngữ PP bắt nguồn từ là “method” có nghĩa là conđường, là cách thức để đạt đến mục đích Theo nghĩa chung nhất PP là cách thứcđạt tới mục tiêu, là hoạt động được sắp xếp theo một trật tự nhất định PP theo
Trang 14nghĩa khoa học được hiểu là hệ thống những nguyờn tắc được rỳt ra từ tri thức
về cỏc quy luật khỏch quan nhằm điều chỉnh hoạt động nhận thức và hoạt độngthực tiễn của con người nhằm thực hiện mục tiờu nhất định
Theo V.I Lênin: "Trong nhận thức đang tìm tòi, phơng pháp cũng là công
cụ, là một thủ đoạn đứng về phía chủ quan, qua thủ đoạn đó nó có quan hệ vớikhách thể"[38; tr.237]
Theo PGS.TS Đoàn Minh Duệ phân tích theo nghĩa triết học thì, "phơngpháp là cách thức, con đờng, phơng tiện, là tổ hợp các bớc mà trí tuệ phải đi theo
để tìm ra và chứng minh chân lý (trong triết học và các khoa học"[20; tr39]
Với quan niệm trên đây theo chúng tôi, phơng pháp là con đờng, cách thức(hay là một thủ thuật, nghệ thuật) để đạt tới mục tiêu trong hoạt động nhận thức
và hoạt động thực tiễn
PP theo quan điểm triết học, là hệ thống những nguyờn tắc được rỳt ra từ trithức về thế giới khỏch quan mục đớch là để điều chỉnh hoạt động nhận thức vàhoạt động thực tiễn của con người nhằm đạt tới mục tiờu đề ra
Con người là một thực thể cú ý thức Cho nờn, PP là phạm trự gắn với hoạtđộng cú ý thức của con người, nú phản ỏnh quỏ trỡnh nhận thức và hoạt độngthực tiễn của con người trong cỏc giai đoạn lịch sử nhất định, và là một trongnhững yếu tố quyết định thành cụng hay thất bại trong hoạt động nhận thức vàcải tạo của mỡnh
- Khỏi niệm phương phỏp dạy học
Dạy học hay giảng dạy là hoạt động của thầy và trũ nhằm truyền thụ vàlĩnh hội những kiến thức, kỹ năng để hỡnh thành những năng lực, phẩm chất ởngười học Dạy học hay giảng dạy là hoạt động của thầy giỏo; nú bao gồm cỏckhõu: thu thập tài liệu, soạn đề cương bài giảng, soạn giỏo ỏn, lờn lớp truyền thụkiến thức và kiểm tra đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh, sinh viờn
Theo cỏc nhà giỏo dục học Kazansky và Nazarova cho rằng: "Phương phỏpdạy học là cỏch thức làm việc của giỏo viờn với học sinh để cho học sinh lĩnhhội tri thức, kỹ năng và kỹ xảo"[8; tr.7]
Trang 15Theo Nguyễn Sinh Huy: "Phương pháp dạy học là tổ hợp những thao tác tựgiác liên tiếp được sắp xếp theo một trình tự hợp lý, hợp quy luật khách quan màchủ thể tác động lên đối tượng, nhằm tìm hiểu và cải biến nó"[8; tr.7]
Như vậy, phương pháp dạy học trong trường hợp này là cách thức tiếnhành trong giảng dạy nhằm truyền thụ kiến thức cho đối tượng
1.1.2 Phương pháp thuyết trình
* Quan niệm về phương pháp thuyết trình
Phương pháp thuyết trình, là một phương pháp dạy học ra đời sớm, được sửdụng khá phổ biến và đem lại nhiều thuận lợi trong quá trình giảng dạy, nhất làtrong giảng dạy các môn xã hội Mặc dù mỗi nhà giáo dục lại có một quan niệmkhác nhau về PPTT Trong khuôn khổ luận văn, chúng tôi xin đưa ra một sốquan niệm cơ bản sau:
“PP thuyết trình là một PP giảng dạy mà người dạy dùng lời nói sinh động,gợi cảm, thuyết phục để truyền thụ kiến thức cho học sinh theo mục đích nhấtđịnh, khiến cho HS tiếp thu một cách có ý thức, có hiệu quả” [8;tr.108]
“Phương pháp thuyết trình là phương pháp GV sử dụng ngôn ngữ và phingôn ngữ để cung cấp cho người học hệ thống thông tin về nội dung học tập.Người học tiếp thu hệ thống thông tin đó từ người dạy và xử lý chúng tùy theochủ thể người học và yêu cầu của họ” [ 23;tr.55]
“Thuyết trình là phương pháp GV dùng lời nói để trình bày, giải thích nộidung bài học một cách có hệ thống lôgíc, theo chủ đích nhất định, nhờ vậyngười học sẽ tiếp thu bài giảng một cách có ý thức” [33;tr.58]
*Các hình thức thuyết trình
Thuyết trình là phương pháp bao gồm thuyết trình kể chuyện, thuyết trìnhgiảng giải và thuyết trình diễn giảng
- Thuyết trình kể chuyện: Kể chuyện là một hình thức cơ bản của phương
pháp thuyết trình, trong đó giáo viên dùng lời nói biểu cảm và các thao tác dẫndắt SV tiếp cận và làm nổi bật nội dung của tri thức cần truyền thụ Thông qua
Trang 16câu chuyện, GV có thể nêu lên những sự kiện, những hiện tượng hay nguồn gốcphát sinh, phát triển của những tri thức mà người học cần tiếp thu Khi nội dungcủa câu chuyện phù hợp với nội dung của bài giảng cùng với cách kể chuyệnsinh động của GV sẽ giúp cho người học tiếp thu bài một cách nhẹ nhàng, thoảimái, thấm sâu, thu hút được sự chú ý của người học trên lớp.
- Thuyết trình giảng giải: Giảng giải là một hình thức của PPTT, giảng giải
là cách mà giáo viên dùng lời nói để giải thích cho người học hiểu được nhữngđơn vị kiến thức trừu tượng như các khái niệm, phạm trù, quy luật và sự vậndụng chúng Giảng giải thường được sử dụng khi giảng tri thức mới
- Thuyết trình diễn giảng: Diễn giảng là một hình thức của phương pháp
thuyết trình trong đó tri thức được truyền thụ theo một hệ thống logic chặt chẽbao gồm khối lượng tri thức lớn và thực hiện trong thời gian tương đối dài thôngqua lời giảng của giáo viên Diễn giảng thường được áp dụng đối với những bài
có nội dung tri thức phức tạp, khó, trừu tượng và khái quát cao
- Ưu nhược điểm của phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Kinh
tế chính trị ở trường cao đẳng nghề
*Ưu đểm: Môn Kinh tế chính trị là một môn học lý luận có hệ thống kiếnthức khó, trừu tượng và khái quát cao cho nên khi sử dụng phương pháp nàytrong giảng dạy sẽ có những ưu điểm sau:
Phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Kinh tế chính trị giúp giáoviên cung cấp một cách có hệ thống lượng kiến thức lớn mà không đòi hỏi phải
có phương tiện, thiết bị hiện đại Đồng thời, giáo viên có thể nhanh chóng đưa ranhững thành tựu khoa học mới nhất và những sự kiện kinh tế, chính trị đangdiễn ra để bổ sung cho bài giảng thêm phong phú, sâu sắc Nhất là điều kiệnphát triển nhanh của kinh tế thị trường và khoa học kỹ thuật thì không chỉ cần bổsung vào bài giảng những thông tin thuật ngữ mới, mà ngay cả những khái niệm
cơ bản như: hàng hóa, thị trường, cơ cấu kinh tế… cũng không ngừng được mởrộng cả về nội hàm và ngoại diên Bài giảng như vậy sẽ đảm bảo yêu cầu gắn
Trang 17nội dung tri thức với đời sống thực tiễn, sẽ khắc phục được sự khuôn sáo,bảothủ, đường mòn
Đồng thời, khi sử dụng PPTT, thông tin trong giáo trình mà người học đọcthường lạc hậu không thể theo kịp với sự phát triển nhanh chóng của đời sốngkinh tế - xã hội, nên trong một ý nghĩa nhất định sách giáo khoa thường phảnánh tri thức “ngày hôm trước” của khoa học, còn bài giảng phản ánh tri thứcngày hôm nay, thậm chí cả tri thức ngày mai của khoa học kinh tế Hơn nữa, bàigiảng KTCT luôn mang khuynh hướng trang bị những tri thức cần thiết, cơ bản
và có hệ thống của toàn bộ chương trình học tập môn KTCT, nó gắn liền vớimục tiêu đào tạo của nhà trường Do đó khi sử dụng PPTT tốt sẽ cung cấp chongười học những thông tin cập nhật, nóng hổi của hoạt động kinh tế xã hội màgiáo trình chưa kịp cập nhật trong sách giáo trình cũng như từ các nguồn tài liệukhác Và nếu người học tự cập nhật thì người học cũng rất mất thời gian và côngsức Chính vì vậy, PPTT đã và đang được sử dụng thường xuyên, rộng rãi trongquá trình giảng dạy môn KTCT
Phương pháp thuyết trình sử dụng trong giảng dạy môn KTCT giúp ngườidạy trình bày được những đơn vị kiến thức mang tính khái quát hóa, trừu tượnghóa cao theo một hệ thống logic mà nếu như để cho người học tự nghiên cứu thìkhó có thể tự mình tìm hiểu được một cách nhanh chóng và sâu sắc Chẳng hạnkhi nghiên cứu xã hội tư bản, Mác đã dùng sức mạnh của phương pháp trừutượng hóa khoa học, thông qua phép quy nạp từ cái riêng đến cái chung, từ cụthể đến trừu tượng và ngược lại để luận chứng sự phát triển của xã hội loàingười như là một quá trình lịch sử tự nhiên Nội dung của môn học KTCT là sựkhái quát những vấn đền cơ bản nhất của học thuyết kinh tế chủ nghĩa Mác-Lênin, trong đó các khái niệm, các phạm trù và quy luật kinh tế chủ yếu của nềnsản xuất hàng hóa nói chung và của chủ nghĩa tư bản nói riêng được kết cấu chặtchẽ, logic trong mối quan hệ biện chứng với nhau, chuyển hóa lẫn nhau cùngvận động và phát triển Vì vậy, để làm sáng tỏ những khái niệm, nội dung trừu
Trang 18tượng của kinh tế, giáo viên phải kết hợp khéo léo các thủ thuật thích hợp với lýluận dạy học Thực hiện yêu cầu này cũng chính là thể hiện bản chất và ưu thếcủa PPTT trong sự phù hợp với tính chất đặc thù bộ môn KTCT.
Trên cơ sở nắm vững phương pháp nghiên cứu, phương pháp trình bày củacác nhà kinh điển Mác- Lênin và đặc điểm của môn KTCT, PPTT cho phép giáoviên trình bày một mô hình mẫu của tư duy lôgic về cách đề cập và lý giải mộtvấn đề khoa học, về cách dùng ngôn ngữ để diễn đạt những nội dung tri thứcphức tạp, trừu tượng một cách rõ ràng, chính xác và súc tích
Mục đích và nhiệm vụ của giảng dạy KTCT không chỉ nhằm trang bị chosinh viên những kiến thức, tư duy kinh tế, thế giới quan, phương pháp luận khoahọc mà còn giáo dục niềm tin và tình cảm sâu sắc trong quá trình lĩnh hội trithức Với PPTT thì giữa GV và SV sẽ có sự giao lưu trực tiếp, truyền cho các
em những tư tưởng, tình cảm lành mạnh, cao đẹp của mình, thông qua đó niềmtin và hoài bảo được nâng lên, tác động mạnh mẽ đến tâm tư, tình cảm, đến suynghĩ và hành động đúng đắn của người học Chẳng hạn, khi trình bày bản chấtcủa tiền tệ, chỉ cho các em thấy rằng ở nơi nào, người nào “khát vọng, say mêgiữ mình con nhộng vàng” thì ở đó không có lòng thương xót và sự thông cảmvới sự đau khổ của con người, sẽ xuất hiện những hành vi kinh doanh phi đạođức, lối sống ích kỷ và quan hệ bót lột tư sản cần phải khắc phục
Tuy nhiên, phương pháp thuyết trình bên cạnh những ưu điểm nổi trội đó,PPTT cũng có những hạn chế:
Đó là khi sử dụng PPTT trong giảng dạy KTCT người học ít có cơ hội pháthuy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên Cho nên khi giảng dạymôn KTCT người học thường chỉ có nhiệm vụ lắng nghe, ghi chép và tiếp thumột cách thụ động các kiến thức mà người dạy truyền đạt, cho nên làm ngườihọc cảm thấy mệt mỏi, chán nản, buồn ngủ Đồng thời, sử dụng PPTT sẽ khôngkích thích được khả năng tư duy độc lập của SV Kiến thức KTCT được giáoviên truyền thụ một chiều thường ít khi có sự giao lưu trực tiếp, do đó làm cho
Trang 19SV dễ ỷ lại vào giáo viên như không tích cực suy nghĩ, đưa ra các quan điểmcủa mình về những vấn đề trong bài học hạn chế sự phát triển kỹ năng giao tiếpnơi các em.
Trong giảng dạy KTCT nếu quá lạm dụng PPTT, xem đó là phương pháptối ưu thì GV sẽ có ít điều kiện để thu được thông tin phản hồi từ SV do thuyếttrình là PPDH chủ yếu truyền thụ một chiều Bên cạnh đó thuyết trình độc thoại(thầy giảng, trò nghe) dễ làm cho người học có thói quen thụ động, chờ đợi thíchnghe hơn là thích đọc, ngại tìm tòi, nghiên cứu và do vậy chất lượng học tậpkhông cao
Cho nên để nâng cao chất lượng giảng dạy môn KTCT khi sử dụng phươngpháp thuyết trình cần phải phát huy ưu điểm và khắc phục những hạn chế củaphương pháp này và tất yếu là phải kết hợp nó với một phương pháp giảng dạykhác
1.1.3.Phương pháp nêu vấn đề
Phương pháp dạy học nêu vấn đề hay còn gọi là phương pháp dạy học giảiquyết vấn đề , nó được nghiên cứu từ những năm 70 của thế kỷ XIX bởi các nhàkhoa học như A.Ja Ghecdo, B E Raicop sau đó tiếp tục nghiên cứu và chínhthức ra đời vào những năm 50 của thế kỷ XX khi xã hội bắt đầu phát triển mạnh
mẽ Ngày nay nhiều nhà khoa học vẫn tiếp tục nghiên cứu và đưa ra nhiều quan
Tác giả Phùng Văn Bộ Trong cuốn “Một số vấn đề về phương pháp giảngdạy và nghiên cứu triết học” cho rằng: “phương pháp nêu vấn đề là phương phápgiảng dạy dùng lời nói hướng HS vào tình huống có vấn đề, nêu vấn đề và tạonhững điều kiện cần thiết để giải quyết vấn đề, cuối cùng kiểm tra lại những vấn
đề đã được giải quyết để đi đến kết luận” [8;tr.91]
PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo cho rằng: “Dạy học nêu vấn đề là hình thức dạyhọc dựa trên những quy luật của sự lĩnh hội tri thức và cách thức hoạt động mộtcách sáng tạo, bao gồm sự kết hợp những PP dạy và học có những nét cơ bản
Trang 20của sự tìm tòi khoa học Nhờ đó nó đảm bảo cho HS lĩnh hội vững chắc những
cơ sở khoa học, phát triển tính tích cực, tính tự lực, năng lực sáng tạo và hìnhthành cơ sở thế giới quan cho họ” [4;tr.41]
PPDH nêu vấn đề là PPDH, trong đó giáo viên tạo ra được các tình huốngmâu thuẫn, từ đó đòi hỏi SV phải tìm tòi, khám phá, với sự hướng dẫn, khích lệcủa người dạy SV sẽ tìm cách giải quyết từ đó giúp người học nắm được kiếnthức, phát triển trí tuệ và có thái độ học tập đúng đắn Đồng thời rèn luyện đượckhả năng trình bày, diễn đạt thuyết trình của SV
Nước ta đang phát triển nền kinh tế theo cơ chế thị trường, sự cạnh tranhgay gắt cho nên việc phát hiện sớm và giải quyết hợp lí những vấn đề nảy sinhtrong thực tiễn là một trong những yếu tố dẫn đến thành công, đặc biệt trongkinh doanh Vì vậy, tập dượt cho SV biết phát hiện, đặt ra và tìm tòi và giảiquyết những vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, giađình và cộng đồng đang được đặt ra như một mục tiêu của giáo dục và đào tạo
- Tìm tòi bộ phận
Trong mỗi bài giảng làm một hệ thống các mục có mục to và mục nhỏ Các
đề mục và các mục nhỏ có liên quan chặt chẽ với nhau, tạo thành một bài giảngtrọn vẹn với kết cấu logic xác định
- Nêu vấn đề toàn bộ
Trang 21Đây là hình thức có mức độ cao nhất trong PPDH nêu vấn đề Ở hình thứcnày, dưới sự hướng dẫn, dẫn dắt khéo léo của giáo viên, SV tự mình giải quyếttoàn bộ một vấn đề nêu ra trong bài giảng.
* Ưu điểm và hạn chế của phương pháp nêu vấn đề
vµ ý chÝ v¬n lªn.Và do vậy kích thích được sự nhiệt tình, hứng khởi cho sinhviên trong quá trình học tập, tạo điều kiện để các em khác sâu kiến thức Ví dụkhi giảng nội dung nền kinh tế thị trường ở Việt Nam đặt ra các vấn đề thườngxuyên phải giải quyết: sản xuất cái gì? Số lượng bao nhiêu? Sản xuất bằng cáchnào? Sản xuất cho ai và phân phối như thế nào luôn đòi hỏi người học phải suynghĩ, hành động tích cực đạt hiệu quả cao, lợi ích kinh tế cao nhất
Khi sử dụng phương pháp dạy học nêu vấn đề trong giảng dạy KTCT giáoviên còn giúp cho sinh viên tiếp thu được một hệ thống kiến thức phong phú,mang tính thời sự nóng hổi trong các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực kinh tế trongnước và quốc tế Do đó tạo ra được sự chủ động, tinh thần tự giác cũng nhưđộng cơ học tập đúng đắn và tinh thần trách nhiệm của người học ngày càngđược nâng cao
Bên cạnh đó khi sử dụng PPNVĐ trong giảng dạy KTCT, GV còn giúp cho
SV phát triển được tư duy, trình độ hiểu biết của mình ngày càng tốt đối với cácvấn đề kinh tế trong nước cũng như quốc tế, hiểu biết đúng đắn và đầy đủ hơn
Trang 22những quan điểm chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về phát triểnkinh tế xã hội ở Việt Nam Hơn nữa, khi sử dụng PPNVĐ GV sẽ rèn luyện chosinh viên biết cách phân tích, khai thác những tri thức thực tiễn Ví dụ giáo viênkhi giảng đến nội dung của công nghiệp hóa, hiện đại hóa, giáo viên có thể đặt
ra vấn đề: vai trò của khoa học công nghệ đối với sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa ở nước ta
Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm mà phương pháp giảng dạy nêu vấn
đề mang lại khi vận dụng phương pháp này trong giảng dạy KTCT cũng gặpphải những hạn chế, khó khăn nhất định
* Hạn chế của phương pháp nêu vấn đề
Môn KTCT là một môn học khô khan có kiến thức khát quát và trừu tượngcao, nên để xây dựng được những tình huống có vấn đề là rất khó, điều đó đòihỏi GV phải có kinh nghiệm chuyên môn, phải có trình độ sâu rộng và phải amhiểu kiến thức thực tế liên quan đến môn học
Đồng thời khi sử dụng phương pháp này trong dạy trong giảng dạy KTCTnếu giáo viên tổ chức lớp học không tốt thì mất rất nhiều thời gian, lãng phí thờigian học tập của SV
Mặt khác khi sử dụng PPNVĐ trong giảng dạy nếu GV không có sự địnhhướng tốt, SV dễ bị lạc hướng trong quá trình giải quyết tình huống, đặc biệt làkhi SV gặp tình huống khó hoặc không nhiệt tình khi gặp tình huống thiếu đitính hấp dẫn
1.2 Sự cần thiết phải kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy môn Kinh tế chính trị ở trường cao đẳng nghề
1.2.1 Cơ sở lý luận chung về việc kết hợp các phương pháp dạy học
Mỗi PPDH đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định, do đó để đem lạihiệu quả môn học cao thì yêu cầu giáo viên phải lựa chọn các phương pháp saocho phù hợp với nội dung của từng phần, từng bài; đồng thời các phương pháp
đó phải được kết hợp với nhau một cách linh hoạt và mềm dẻo Nhưng để làm
Trang 23được điều đó, giáo viên cần hiểu rõ mối quan hệ giữa mục đích dạy học vàPPDH; giữa nội dung và PPDH cũng như mối quan hệ giữa các PPDH với nhau.
1.2.1.1 Mối quan hệ giữa mục đích dạy học và phương pháp dạy học
Để đáp ứng được nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước thì nhiệm vụ đặt ra cho ngành giáo dục đàotạo nước ta hiện nay là rất nặng nề Do đó, mục đích của dạy học ngày nay làđào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe,thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa
xã hội; hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của côngdân; đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Để đạt đượcmục đích đó, tất yếu trong quá trình giảng dạy, giáo viên phải tiến hành đổi mớiPPDH
Xuất phát từ yêu cầu về lí luận cũng như thực tiễn, Đảng và nhà nước taxác định đổi mới PPDH một trong những nhiệm vụ cấp bách của giáo dục đàotạo, nhằm thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng và hiệu quảgiáo dục thế hệ trẻ Nhiệm vụ này đã được thể hiện rõ trong nhiều văn bản quantrọng đặc biệt là trong văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI chỉ rõ: “Thựchiện đồng bộ các giải pháp phát triển và nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo.Đổi mới chương trình, nội dung, phương pháp dạy và học … nâng cao chấtlượng giáo dục toàn diện” [24;tr.216]
Gần đây, trong Hội nghị lần thứ 8, Ban Chấp hành Trung ương khóa XItiếp tục ra Nghị quyết (Nghị quyết số 29-NQ/TW) về “đổi mới căn bản, toàndiện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH trong điều kiện kinh tế thịtrường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế”.Quan điểm này nhấn mạnh đếnmục tiêu là đổi mới phương pháp dạy học Trong đó lấy hoạt động học làmtrung tâm thay vì hoạt động dạy: người học - đối tượng của hoạt động dạy, đồngthời là chủ thể của hoạt động học - được cuốn hút vào các hoạt động học tập dogiảng viên tổ chức, hướng dẫn, thông qua đó tự khám phá những tri thức mới,
Trang 24những điều chưa rõ một cách chủ động chứ không phải thụ động tiếp thu nhữngtri thức đã được giảng viên sắp đặ Do đó, vấn đề đặt ra là phải tìm nhữngphương pháp, kết hợp các phương pháp sao cho phù hợp với đặc điểm, yêu cầucủa từng bộ môn để đạt được mục đích đó Đây chính là trách nhiệm của nhữngngười làm công tác giáo dục mà trực tiếp là giáo viên trực tiếp dạy học ở các bộmôn cụ thể.
1.2.1.2 Mối quan hệ giữa nội dung và phương pháp
Mục tiêu của quá trình giảng dạy hướng tới là làm thế nào để truyền đạtkiến thức cho SV một cách có hiệu quả Do vậy, việc giáo viên xác định phươngpháp sao cho phù hợp với nội dung giữ vai trò quyết định vì giữa nội dung vàphương pháp có mối quan hệ biện chứng với nhau Mối quan hệ giữa nội dung
và phương pháp có hai hướng tiếp cận cơ bản
Hướng tiếp cận thứ nhất là: Phương pháp là hình thức vận động của nộidung sự vật Theo quan điểm này, mỗi sự vật đều có bản chất của nó và được thểhiện qua hình thức nhất định Do đó, mỗi sự vật đều có phương pháp vận độngriêng Cho nên, trong quá trình dạy học cho thấy mỗi nội dung dạy học có mộtphương pháp dạy học đặc thù, mang lại hiệu quả nhất định mà các phương phápkhác khó có khả năng thay thế Do vậy, không thể phủ nhận vai trò của từngphương pháp giảng dạy, mà điều quan trọng là làm sao giáo viên phải xác địnhđược phương pháp phù hợp với nội dung bài học Để xác định được phươngpháp giảng dạy phù hợp với nội dung thì người dạy phải trả lời câu hỏi dạy cái
gì sau đó mới đến câu hỏi dạy như thế nào
Hướng tiếp cận thứ hai là: Phương pháp là cách thức, là con đường, làphương tiện để đạt tới mục đích nhất định Với quan điểm này, chúng ta thấyrằng phương pháp có tính độc lập tương đối với nội dung sự vật Từ cách tiếpcận này chúng ta thấy rằng mỗi một nội dung dạy học có nhiều phương pháptriển khai khác nhau trong đó có một phương pháp giữ vai trò cơ bản Vì thế,muốn đạt kết quả cao trong giảng dạy thì người dạy phải trả lời được câu hỏi:
Trang 25với phương pháp, phương tiện này thì dạy cho nội dung nào Dùng phương phápphương tiện nào là tối ưu để chuyển tải được nội dung kiến thức đến với ngườihọc.
Như vậy: Phương pháp dạy học không phải là hình thức bên ngoài của nộidung Nó phải xuất phát từ nội dung, từ những đặc trưng của tri thức môn học
mà có một phương pháp truyền đạt phù hợp
Tuy rằng việc lựa chọn phương pháp giảng dạy phải xuất phát từ nội dung,nhưng chúng ta cũng phải linh động trong việc lựa chọn và kết hợp các phươngpháp làm sao cho giờ giảng đạt được hiệu quả tốt nhất Cho nên, trong quá trìnhgiảng dạy, người dạy không thể không chú ý đến mối quan hệ giữa nội dung vàphương pháp vì quan hệ giữa nội dung và phương pháp là quan hệ cơ bản nhất.Nếu nội dung bài học trừu tượng thì phương pháp giảng phải chậm lại kết hợpvới nhiều câu hỏi nhỏ Còn nếu nội dung bài giảng đơn giãn thì giáo viên sửdụng nhiều dạng hoạt động khác nhau hoặc tổ chức thảo luận
1.2.1.3 Mối quan hệ giữa các phương pháp
Để nâng cao chất lượng giảng dạy cũng như nâng cao năng lực tự học, tíchcực, chủ động của sinh viên thì người GV phải truyền được cảm hứng, kíchthích sự tìm tòi, sáng tạo của sinh viên Để làm được điều đó, GV nhất thiết phảiphải đổi mới PPDH, phải kết hợp phương pháp dạy học truyền thống vớiphương pháp dạy học hiện đại Phải dạy cho sinh viên cách học, cách thu thập
và vì xử lý thông tin thay vì dạy kiến thức cho sinh viên; tích cực hóa hoạt độngnhận thức của người học, làm cho người học trở thành chủ thể nhận thức trongquá trình dạy học
Với sự phát triển như xu thế hiện nay, chúng ta có thể khẳng định rằng, hệthống phương pháp dạy học truyền thống không thể đáp ứng được những yêucầu mới của sự nghiệp giáo dục hiện đại Cho nên trong quá trình giảng dạy phảikết hợp nhiều PPDH khác nhau, cả phương pháp truyền thống và phương pháphiện đại
Trang 261.2.2 Phương thức kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn
đề trong giảng dạy môn Kinh tế chính trị ở trường cao đẳng nghề
Để dạy tốt môn KTCT nói chung đặc biệt là ở các trường dạy nghề nóiriêng, giáo viên phải biết kết hợp với các phương pháp dạy học, trong đó kết hợpPPTT và PPNVĐ là một yêu cầu tất yếu Trong quá trình giảng dạy nếu giáoviên biết kết hợp linh hoạt hai phương pháp dạy học này thì sẽ mang lại hiệu quảcao, đặc biệt là dạy môn KTCT với nội dung kiến thức khó và trừu tượng, nếugiáo viên chỉ sử dụng phương pháp giảng dạy truyền thống thì giờ giảng sẽkhông đạt hiệu quả cao, thậm chí còn gây cho người học tâm lý chán nản, uểoải, không hứng thú Nhưng giờ giảng sẽ đạt hiệu quả cao hơn nhiều nếu giáoviên kết hợp hai phương pháp dạy học thì sẽ phát huy được những ưu điểm như
sẽ làm cho giờ học sôi nổi hơn, phát huy được tính tích cực, tự giác, từ đó giáoviên sẽ lôi cuốn của người học vào bài giảng đồng thời rèn luyện được kỹ năng
tư duy, kỹ năng ứng xử, khả năng xử lý tình huống cho học sinh Cho nên khigiáo viên đưa ra những tình huống có vấn đề để cho học sinh tìm hướng giảiquyết, các em sẽ không khỏi bỡ ngỡ, hoặc là nếu giáo viên đưa ra những tìnhhướng quá khó học sinh không tìm ra hướng giải quyết Do đó sự kết hợp haiphương pháp này đòi hỏi giáo viên phải sử dụng hợp lý, phù hợp với nội dungcủa từng mục, từng phần, từng bài học để đạt được hiệu quả giảng dạy cao nhất
Và để cho sự kết hợp hai phương pháp này mang lại hiệu quả cao nhất, giáo viênthực hiện những yêu cầu sau:
Một là, kết hợp phương pháp thuyết trình và phương pháp nêu vấn đề phụthuộc vào nội dung của từng bài, từng phần Đối với phương pháp thuyết trìnhthì giáo viên thường sử dụng để truyền thụ những kiến thức như khái niệm,phạm trù, quy luật Còn đối với PPNVĐ giáo viên sử dụng để kích thích tínhchủ động, sáng tạo của học sinh khi đưa ra tình huống có vấn đề sau khi họcsinh đã nắm được những kiến thức cơ bản hoặc học sinh giải quyết vấn đề sau
đó giáo viên sẽ kết luận vấn đề và sinh viên sẽ nắm được kiến thức cơ bản
Trang 27Ví dụ: bài 4 trong phần “quy luật giá trị” sau khi giáo viên thuyết trình làm
rõ khái niệm quy luật giá trị cho học sinh thì giáo viên sẽ đưa ra tình huống yêucầu của quy luật giá trị để học sinh giải quyết Giáo viên đưa ra tình huống: Đểsản xuất ra một chiếc máy điện thoại Iphon 6 thì anh A là 10 giờ lao động, anh Bmất 8 giờ lao động và anh C mất 12 giờ lao động Ai sẽ có lãi nhiều hơn, ai cólãi trung bình, ai thua lỗ biết rằng trên thị trường xã hội chỉ thừa nhận mua vớithời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra chiếc điện thoại là 10 giờ vàhàng hóa của 3 nhà sản xuất có chất lượng như nhau
Từ đó, giáo viên đặt ra câu hỏi? Trong sản xuất hàng hóa, quy luật giá trị yêu
cầu gì?
SV: Thảo luận, phân tích
TH1: Người thứ nhất có thời gian lao động cá biệt là 10 giờ = thời gian lao
Với nội dung bài 4 phần “nội dung quy luật giá trị” với học sinh ở trình độkhá, giáo viên xây dựng những tình huống liên quan đến nội dung của quy luậtcủa giá trị để học sinh giải quyết, qua đó học sinh sẽ nắm được những nội dungkiến thức liên quan đến nội dung của quy luật giá trị Đối với những lớp mà đa
Trang 28số trình độ học sinh yếu thì giáo viên trước hết sẽ sử dụng PPTT để giới thiệunội dung của quy luật giá trị và phân tích những tình huống liên quan đến yêucầu của quy luật giá trị trong sản xuất và lưu thông hàng hóa để các em dễ hiểu,
từ đó học sinh có thể giải quyết được những tình huống liên quan đến nội dungbài học, cũng như trong thực tiễn cuộc sống
Ba là, kết hợp PPTT và PPNVĐ giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản,đồng thời kích thích được tính năng động, sáng tạo của học sinh trong việc giảiquyết những tình huống mà giáo viên đưa ra Từ đó giúp các em có thể giảiquyết được các tình huống khác trong thực tiễn cuộc sống
Để thực hiện tốt yêu cầu này,ví dụ ở bài 4 phần nội dung của quy luật giátrị giáo viên thuyết trình để dẫn dắt nội dung của quy luật, sau đó GV đưa ra cáctình huống, chia lớp thành các nhóm thảo luận rút ra yêu cầu của quy luật giá trịtrong sản xuất đối với một hàng hóa và đối với tổng các hàng hóa
1.3 Thực trạng kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy môn Kinh tế chính trị ở trường cao đẳng nghề Du lịch Thương mại Nghệ An
1.3.1 Khái quát về Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An
Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An được thành lập năm
1996 và được nâng cấp theo Quyết định số 771/QĐ - BLĐTBXH ngày 05 tháng
06 năm 2008 của Bộ lao động Thương binh và Xã hội trên cơ sở Trường Trungcấp nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An
Qua 19 năm xây dụng và phát triển trường đã tạo ra cho xã hội hơn 25000lao động (trong đó gần 5.000 sinh viên đại học) với trình độ sơ cấp, trung cấp,cao đẳng khối các ngành nghề du lịch và thương mại Tư vấn giới thiệu việc làmcho gần 15.000 người Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương Mại Nghệ Anđào tạo đa bậc học và đa ngành nghề phục vụ cho nền kinh tế Đất nước nóichung và tỉnh Nghệ An khu vực Bắc Trung Bộ nói riêng Quy mô của nhàtrường ngày càng mở rộng Trường thực hiện đào tạo các cấp học gồm: sơ cấp,
Trang 29trung cấp, cao đẳng nghề và liên kết với các trường Đại học để mở các lớp liênthông trình độ Đại học Với đội ngũ cán bộ, giáo viên 160 người (Trong đó trên70% có trình độ sau đại học).
Hiện nay, trường có 3 cơ sở đào tạo với trang thiết bị hiện đại Hệ thốngphòng học lý thuyết có trang bị đầy đủ máy chiếu; khu thực hành gồm hệ thốngmáy tính, phòng lab, phòng bếp, bàn, buồng, bar, lễ tân; có 2 xe ca 35 chỗ ngồiphục vụ học sinh, sinh viên đi tham quan, học tập thực tế; thư viện với trên 2000đầu sách các loại; các hội trường thường xuyên tổ chức hội nghị và hội thảokhoa học Hiện nay, trường có 01 trung tâm thực hành đầy đủ tiện nghi để sinhviên thực hành và làm việc thực tế, có khu vui chới giải trí và khu ký túc xákhang trang, khép kín đáp ứng cho hơn 2000 sinh viên, trường đang xây dựngnhà thư viện 7 tầng với kinh phí lên đến 60 tỷ Với lực lượng giáo viên đầy đủkinh nghiệm và năng lực, cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại, hiện nay trường là mộttrong 26 trường được Bộ chọn là trường trọng điểm đầu tư của cả nước và đanglập đề án lên Trường Đại học Du lịch - Thương mại Nghệ An, trường đang phấnđấu trở thành đơn vị anh hùng trong thời kỳ đổi mới
Trong 19 năm xây dựng và phát triển, vời bề dày thành tích trong đào tạo,Trường đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng:
- 1 Huân chương Lao động hạng nhì
- 1 Huân chương Lao động hạng ba
- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ
- Nhiều năm Trường được UBND tỉnh Nghệ An và Bộ Lao động - Thươngbinh và Xã hội công nhận trường tiên tiến xuất sắc
- 1 cá nhân được tặng danh hiệu Chiến sỹ thi đua toàn quốc năm 2010
- Trường 03 lần đạt giải nhất toàn đoàn tại Hội giảng giáo viên dạy nghềcấp Tỉnh; 02 giáo viên đạt giải nhất và nhì Quốc gia
Trang 30Ngoài ra, nhà trường còn được tặng thưởng nhiều bằng khen và các cờ thiđua của các ban ngành cấp Tỉnh và Bộ Đảng bộ nhà trường liên tục được côngnhận “Đảng bộ trong sạch vững mạnh”.
Với những thành tích và bề dày kinh nghiệm đã đạt được qua 19 năm xâydựng và phát triển, tập thể lãnh đạo và cán bộ, giáo viên trường quyết tâm phấnđấu, đoàn kết một lòng, tạo sự đồng thuận vượt qua những khó khăn thử thách,vững tin để đưa trường lên một tầm cao mới
- Chức năng và nhiệm vụ đào tạo của nhà trường
* Chức năng
Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An là cơ sở đào tạocông lập nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước Cộng hòa xã hội chủnghĩa Việt Nam Trường có chức năng đào tạo các nghề hệ cao đẳng nghề: Kếtoán doanh nghiệp, quản trị khách sạn, quản trị nhà hàng, quản trị lữ hành,hướng dẫn du lịch, nghiệp vụ nhà hàng, kỹ thuật chế biến món ăn Đối với hệtrung cấp nghề: Kế toán doanh nghiệp, Hướng dẫn du lịch, Nghiệp vụ nhà hàng,
Kỹ thuật chế biến món ăn, Nghiệp vụ lễ tân, Quản trị doanh nghiệp Đồng thời
là cơ sở nghiên cứu, triển khai khoa học phục vụ cho sản xuất kinh doanh, phục
vụ nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội trong Tỉnh vàkhu vực Bắc Trung Bộ
Trường chịu sự lãnh đạo và quản lý trực tiếp của UBND tỉnh Nghệ An, sựquản lý của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Trường hoạt động theo điều
lệ trường Cao đẳng công lập
* Nhiệm vụ
- Đào tạo học sinh sinh viên hệ cao đẳng, trung cấp và sơ cấp nghề có phẩmchất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp, cósức khỏe, có năng lực thích ứng với việc làm trong xã hội Nghiên cứu, triểnkhai ứng dụng khoa học kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và lao độngsản xuất, dịch vụ Liên kết các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học và các đơn vị
Trang 31sản xuất kinh doanh trong và ngoài nước Quản lý sử dụng và khai thác có hiệuquả đội ngũ cán bộ, giáo viên, học sinh, sinh viên, cơ sở vật chất tài sản cácnguồn vốn Nhà nước giao, đảm bảo đời sống, giữ gìn trật tự an ninh, an toàn xã
hội trong nhà trường và địa phương
1.3.2 Phân tích nội dung cơ bản của môn Kinh tế chính trị ở trường cao đẳng nghề
Môn học KTCT ở trường cao đẳng nghề là một môn học bắt buộc, làm cơ
sở cho các môn học chuyên ngành
*Mục tiêu, nhiệm vụ của môn Kinh tế chính trị ở bậc Cao đẳng nghề
KTCT là môn khoa học trực tiếp cung cấp hệ thống tri thức về phươngpháp luận, phạm trù và quy luật kinh tế cho sinh viên trong các trường Đại học
và Cao đẳng nhất là đối với các trường có chuyên ngành kinh tế Đặc biệt hiệnnay khi mà nền kinh tế - xã hội ngày càng phát triển mạnh mẽ với rất nhiều hiệntượng kinh tế - xã hội mới nảy sinh, nhiều lúc cách lý giải các vấn đề kinh tếgiữa lý luận và thực tiễn không còn phù hợp Ở các trường Cao đẳng khối kinh
tế môn KTCT giữ vai trò là môn khoa học cơ bản làm cơ sở cho các môn khoahọc kinh tế ngành và quản lý kinh tế Mục đích của môn học là phát hiện bảnchất của các hiện tượng, quá trình kinh tế và các quy luật kinh tế khách quan chiphối sự vận động và phát triển của các hiện tượng, quá trình kinh tế, giúp conngười vận dụng các quy luật khách quan một cách có ý thức vào các hoạt độngkinh tế của mình, nhằm đạt hiểu quả kinh tế - xã hội cao KTCT vạch ra bảnchất, phát hiện các quy luật kinh tế, chỉ ra các phương pháp và hình thức vậndụng các quy luật kinh tế phù hợp với hoàn cảnh cụ thể trong từng thời kỳ nhấtđịnh Chính cuộc sống hiện thực là nơi kiểm nghiệm tính đúng đắn của các kháiniệm, các phạm trù, chính sách và biện pháp kinh tế và xa hơn nữa là kiểmnghiệm chính những kết luận mà KTCT đã nhận thức Tính đúng đắn được biểuhiện ở sự phát triển của hoạt động sản xuất, kinh doanh, và các hoạt động kinh tếkhác đang diễn ra trong đời sống kinh tế của con người một cách có hiệu quả vàđạt được kết quả cao Những kết luận đó thể hiện những phạm trù kinh tế và quy
Trang 32luật kinh tế có tính chất chung làm cơ sở phương pháp luận cho toàn bộ cáckhoa học kinh tế chuyên ngành như kinh tế công nghiệp, kinh tế nông nghiệp,xây dựng, giao thông, các hoạt động dịch vụ …, các môn kinh tế chức năng nhưkinh tế lao động, kế hoạch tài chính, tín dụng, ngân hàng, thống kê…Trong xãhội có giai cấp, môn KTCT đều xuất phát từ lợi ích và bảo vệ lợi ích của mộtgiai cấp hoặc một tầng lớp xã hội nhất định, xây dựng hệ thống quan điểm lýluận chung về sự phát triển của nền kinh tế và quản lý kinh tế, phê phán hoặcbiện hộ cho chế độ bóc lột và những cản trở đối với sự tiến bộ kinh tế, xã hội
* Nội dung môn học Kinh tế chính trị ở trường Cao đẳng nghề
KTCT là môn khoa học xã hội, có một lịch sử hình thành và phát triển lâudài A.Montchretien - Nhà kinh tế học trường phái trọng thương Pháp là ngườiđầu tiên đưa ra thuật ngữ “Kinh tế chính trị” vào năm 1615 KTCT tư sản cổđiển phát triển qua các trường phái: Chủ nghĩa trọng thương, chủ nghĩa trọngnông, KTCT tư sản cổ điển Anh, KTCT Mác - Lênin
Chương trình môn học KTCT dùng cho đào tạo trình độ cao đẳng gồm 90tiết trong đó có 60 tiết lý thuyết và 30 tiết thảo luận Là môn khoa học cơ sởtrong nội dung chương trình đào tạo nghề kế toán, dịch vụ nhà hàng, quản trịkhách sạn …được bố trí giảng dạy ngày từ đầu học kỳ một của năm học thứnhất Mục đích của hoạt động giáo dục ở các trường dạy nghề nói chung vàCĐN Du lịch - Thương mại Nghệ An nói riêng, suy cho cùng là tạo ra cho mỗisinh viên năng lực thực tiễn để giải quyết những bài toán khác nhau trong đờisống thực tế, những bài toán mà do trình độ văn minh của loài người đặt ra Nóicách khác, giáo dục là chuẩn bị cho con người tất cả các mặt (năng lực, phẩmchất, sức khoẻ) để họ có thể bước vào cuộc sống thực tiễn Sự chuẩn bị đó là tốtnhất khi đặt họ ngay trong chính môi trường lao động sản xuất, môi trường thựctiễn cuộc sống Thực tiễn giáo dục đã kiểm nghiệm và phân tích cho thấy rằng,hiệu quả của giáo dục phần lớn phụ thuộc vào kiến thức và sự trải nghiệm củabản thân người học, người tiếp thu giáo dục Muốn có kiến thức và kinh nghiệm,sinh viên phải tham gia vào các hoạt động ở các môi trường, hoàn cảnh, với các
Trang 33tình huống khác nhau Đối với sinh viên cần rèn luyện bằng cách cho các emtham gia vào các lĩnh vực hoạt động thực tế với đời sống cộng đồng, xã hội, hoạtđộng sản xuất, văn hoá, chính trị phù hợp theo sức khoẻ, với trình độ, lứa tuổi.Trong các loại hoạt động khác nhau, hoạt động lao động làm ra những giá trị vậtchất và tinh thần cho xã hội giữ vai trò quyết định trong sự hình thành và pháttriển các thuộc tính tinh thần và thể chất của con người Các loại hoạt động khácnhư hoạt động chính trị xã hội, hoạt động nhận thức khoa học đều được nảysinh trên cơ sở hoạt động lao động sản xuất Lao động sản xuất của sinh viêntrong nhà trường và xã hội làm mở rộng các mối quan hệ xã hội, qua lao độngsản xuất, người học sẽ có điều kiện vận dụng những kiến thức đã học trong nhàtrường vào thực tiễn, đào sâu kiến thức, rèn luyện tay nghề, nâng cao phẩm chấtđạo đức cũng như tinh thần trách nhiệm, tính thận trọng, chính xác, kiên trì, bền
bỉ, dẻo dai, rèn luyện ý chí, nghị lực Để thực hiện nguyên tắc trên, trong cácnhà trường cần phải: giáo dục cho sinh viên thái độ tôn trọng người lao động,yêu lao động, cần cù lao động, kỷ luật lao động và động cơ lao động vì mình, vì
xã hội Gắn lý thuyết với thực tiễn lao động sản xuất, gắn nội dung đào tạo vớiyêu cầu sử dụng nhân lực cho đào tạo Rèn luyện tư duy kỹ thuật và kỹ năng laođộng Phát triển hứng thú và tình cảm đối với quá trình lao động, với người laođộng Thực hiện hài hoà giữa lao động chân tay với lao động trí óc, phát triểntâm lý và thể chất cho sinh viên
Về mục tiêu chương trình
Sau khi học xong môn học, người học đạt được:
Về kiến thức
- Nhận thức được đối tượng, chức năng và phương pháp nghiên cứu môn
KTCT, quá trình hình thành và phát triển của KTCT Trình bày được các lýthuyết kinh tế của các trường phái kinh tế trong lịch sử phát triển của các họcthuyết kinh tế Phân tích được những vấn đề chung của KTCT Mác – Lênin Chỉ
ra được sự vận dụng của Đảng và Nhà nước ta trong việc đề ra các quan điểm,đường lối và chính sách kinh tế trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội hiệnnay
Trang 34Về kỹ năng
Giải thích được các hiện tượng và quá trình kinh tế một cách khoa học gắn vớiđiều kiện thực tiễn của nền kinh tế Vận dụng cơ sở lý luận để nhận thức và học tậptốt các môn khoa học khác như: kế toán doanh nghiệp, thống kê doanh nghiệp, laođộng tiền lương, tài chính… và vận dụng vào công tác cụ thể sau này
Về thái độ
- Ủng hộ và bảo vệ lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin trong việc giải quyếtnhững vấn đề kinh tế của thực tiễn đất nước hiện nay
Chương trình KTCT ở trường cao đẳng ghề gồm có hai phần
Phần thứ nhất: Những vấn đề chung của kinh tế chính trị
Bài 1: Đối tượng, chức năng và phương pháp của kinh tế chính trị
Bài 2: Sơ lược lịch sử hình thành và phát triển của kinh tế chính trị
Bài 3: Nền sản xuất xã hội
Bài 4: Sản xuất hàng hóa và các quy luật kinh tế của sản xuất hàng hóa Bài 5: Tái sản xuất xã hội
Bài 6: Tái sản xuất vốn, giá thành, tiền lương và lợi nhuận trong các doanh nghiệp Bài 7: Quan hệ kinh tế quốc tế
Phần thứ hai: Những vấn đề KTCT trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam
Bài 8: Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Bài 9: Cơ cấu TPKT và xu hướng vận động cơ bản của nền kinh tế
Bài 10: Xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật trong thời kỳ quá độ lên chủ
nghĩa xã hội ở Việt Nam
Bài 11: Hệ thống lợi ích kinh tế và quan hệ phân phối trong thời kỳ qúa độ
lên chủ nghĩa xã hội
Bài 12: Cơ chế kinh tế trong thời kỳ quá lên chủ nghĩa xã hội
Bài 13: Hạch toán kinh tế
1.3.3.Tình hình của việc kết hợp phương pháp thuyết trìnhvà phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy môn Kinh tế chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An trong giai đoạn hiện nay
Trang 35Hiện nay, trường CĐN Du lịch - Thương mại Nghệ An có 5 giáo viêngiảng dạy môn học này, tất cả các giáo viên đều được đào tạo ở các trường đạihọc sư phạm trên toàn quốc, hầu hết các giáo viên đều có trình độ chuyên môn
và nghiệp vụ sư phạm cần thiết để thực hiện nhiệm vụ giảng dạy
Bảng 1.1 Về trình độ chuyên môn và trình độ sư phạm
của đội ngũ giáo viên Tổng
Tiến
Đanghọcth.Sỹ
Đạihọc
Dưới 5năm
5-10năm
11-15năm
16 - 20năm
(Nguồn: Tác giả khảo sát tại trường CĐN Du lịch - Thương mại Nghệ An 3/2015)
Trình độ chuyên môn của đội ngũ giáo viên phần lớn đáp ứng tốt nhu cầucủa người học Các giáo viên (số liệu bảng 1.1) không chỉ giỏi về chuyên môn,
họ còn được nhà trường tạo điều kiện cho tập huấn các kỹ năng nghề nghiệpnhất định, để trong quá trình giảng dạy môn KTCT họ có thể liên hệ các kiếnthức liên quan đến ngành nghề đào tạo, đảm bảo mục tiêu giảng dạy của nhàtrường là học phải đi đôi với hành Bên cạnh đó nhà trường luôn chú trọng đếnchính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực Cụ thể: Giáo viên đi học caohọc, nghiên cứu sinh đúng chuyên ngành nhà trường yêu cầu được hưởngnguyên lương loại A và hỗ trợ 100% học phí, tài liệu, tiền tàu xe và được hỗ trợ
35 triệu đồng/ người (đối với thạc sỹ) và 150 triệu đồng (đối với tiến sĩ) sau khi
Trang 36tốt nghiệp; với những giáo viên đi tập huấn, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn; đithực tế cơ sở … được nhà trường hỗ trợ 100% Với sự quan tâm của nhà trường,đội ngũ giáo viên giảng dạy đã có điều kiện nâng cao trình độ, mở mang tầmnhìn, sự hiểu biết các vấn đề kinh tế, chính trị, xã hội và các hoạt động liên quanđến chuyên ngành đào tạo của nhà trường, giúp các giáo viên trong quá trìnhgiảng dạy đưa các kiến thức của đời sống thực tiễn mà mình hiểu biết vào bàigiảng, làm sinh động bài giảng đồng thời cụ thể hóa được các kiến thức mangtính trừu tượng của môn học
Đội ngũ giáo viên còn trẻ, đầy nhiệt huyết, họ luôn năng động, sáng tạo,tiếp cận với tri thức mới, tích cực vận dụng các phương pháp dạy học mới trongquá trình giảng dạy Nhiều bài giảng đã được các GV sử dụng băng hình, phim, sơ
đồ, biểu đồ, máy chiếu, …gây cho sinh viên sự hứng thú trong quá trình học tập
Để tìm hiểu thực trạng của việc kết hợp PPTT với PPNVĐ trong giảng dạyKTCT, chúng tôi tiến hành điều tra, thăm dò ý kiến của 120 SV và 05 giáo viêndạy học môn KTCT tại trường cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ Anhiện nay
Bảng 1.2 Bảng tổng hợp ý kiến của giáo viên
trả lời
Đồng ý
Số lượng Tỉ lệ%
PPDH đối với môn KTCT là:
Rất cần thiếtCần thiếtKhông cần thiết
4 80%
1 20%
0 0%
mới PPDH theo hướng phát huy
tính tích cực của SV như thế nào?
Rất chủ độngChủ độngChưa chủ động
1 20%
3 60%
1 20%
với PPNVĐ trong dạy môn
KTCT là một việc làm:
Rất khó khănKhó khănĐơn giản
Trang 37giờ đồng nghiệp để học hỏi kinh
nghiệm không?
Thỉnh thoảngChưa bao giờ
1 20%
0 0%
(Nguồn: Tác giả khảo sát tại trường CĐN Du lịch - Thương mại Nghệ An 3/2015)
Qua bảng số liệu trên, chúng tôi thấy rằng: thực hiện các quan điểm chỉ đạođổi mới PPDH của các cấp các ngành nói chung và Sở GD & ĐT, Sở Lao động
&Thương binh xã hội tỉnh Nghệ An nói riêng, bản thân các giáo viên dạy mônKTCT nhận thấy việc đổi mới PPDH đối với bộ môn là cần thiết Đa số các giáoviên đã chủ động trong việc đổi mới PPDH, đặc biệt là việc kết hợp PPTT vớiPPNVĐ trong giảng dạy môn KTCT đã bước đầu đem lại những kết quả khảquan, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy của bộ môn
Bảng 1.3 Bảng tổng hợp ý kiến của sinh viên
15 12.5%
18 15 %
87 72.5 %
viên trước khi đến lớp đối với
môn KTCT
Thường xuyênThỉnh thoảngChưa bao giờ
21 17.5 %
55 45.8 %
44 36.7%
của sinh viên đối với môn KTCT
Tích cựcChưa tích cựcThụ động
20 16.7 %
77 64.1 %
Trang 38Nhàm chán 23 19.2 %
(Nguồn: Tác giả khảo sát tại trường CĐN Du lịch - Thương mại Nghệ An 3/2015)
Theo kết quả điều tra, thăm dò ý kiến của 120 SV lớp K19A trường caođẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An có đến 30.8 % SV trả lời rằng học tậpmôn KTCT ở trường cao đẳng nghề là bổ ích và rất bổ ích Có 72.5% SV có thái
độ học tập không nghiêm túc [số liệu ở bảng 1.3] Tuy số lượng SV tham giaxây dựng bài chưa nhiều nhưng các em đã có sự chuẩn bị bài ở nhà để có thểtham gia học tập nghiêm túc ở lớp đã cho thấy những kết quả đạt được ban đầucủa việc kết hợp PPTT với PPNVĐ trong giảng dạy môn KTCT Mặt khác nhìnvào bảng số liệu 1.3 chúng tôi thấy sự đánh giá của SV đối với kiến thức mônhọc là khó và trừu tượng chiếm tới 79.2 %, từ đó dẫn đến mức hứng thú của SVđối với môn học này thấp, chỉ có 20 SV (chiếm tỷ lệ là 16.7%) Trong khi đó cótới 77 SV (chiếm tỷ lệ 64.1%) trả lời không hứng thú học môn KTCT Thậm chí
có 23 sinh viên (chiếm tỷ lệ 19.2%) chán ghét học bộ môn này Với kinh nghiệmthực tiễn trong giảng dạy, chúng tôi cho rằng hứng thú với môn học là vấn đềhết sức quan trọng vì nó sẽ góp phần nâng cao tính tích cực nhận thức và tănghiệu quả học tập của SV Thực tế cho thấy khi không hứng thú với môn học thì
SV sẽ không tích cực nhận thức, ít đầu tư thời gian cũng như công sức, khôngchịu khó tìm tòi những phương pháp học tập có hiệu quả, việc học tập sẽ mangtính hình thức đối phó là chủ yếu và như vậy việc học tập sẽ không thể có kếtquả cao Từ việc SV không hứng thú với môn học, trong giờ học đa số SV có tưtưởng ỷ lại nơi GV, cho nên tiếp thu kiến thức một cách thụ động, không tíchcực tham gia vào các hoạt động học tập Khi được hỏi về mức độ tham gia vàoviệc xây dựng bài trong quá trình học tập môn KTCT thì có tới 55 % SV trả lời
là “chưa tích cực”, 29.2 % trả lời là “thụ động”, chỉ có 15.8 % SV trả lời là “tíchcực” Là giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn này nên tôi nhận thấy đa số sinhviên không hứng thú với môn học biểu hiện ở chỗ: Nếu giáo viên không duy trìhình thức kiểm tra chuyên cần thì tỷ lệ bỏ học bằng mọi lý do thậm chí không có
Trang 39lý do trung bình từ 15 -18%, cá biệt có những buổi dạy số sinh viên nghỉ học lênđến 28% Trong giờ học nhiều sinh viên đã sử dụng thời gian để nói chuyệnriêng hoặc đem vở của môn khác ra học…Những biểu hiện trên đây của sinhviên đã làm ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp tới chất lượng giảng dạy và họctập của sinh viên trường CĐN Du lịch - Thương mại Nghệ An
Tất cả những điều đó đang đặt ra cho giáo viên dạy môn KTCT câu hỏi tạisao sinh viên trường cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An lại khônghứng thú đối với môn học KTCT? Câu hỏi đó làm cho GV giảng dạy môn nàyphải không ngừng tìm tòi nghiên cứu những giải pháp để đổi mới PPDH nângcao chất lượng giảng dạy, trong đó có giải pháp là kết hợp PPTT với PPNVĐtrong giảng dạy môn KTCT
* Nguyên nhân dẫn đến thực trạng giảng dạy và học tập môn KTCT ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An
- Nguyên nhân chủ quan
Chất lượng học tập các môn khoa học nói chung cũng như chất lượng họctập môn KTCT nói riêng của sinh viên Trường cao đẳng nghề Du lịch - Thươngmại Nghệ An phụ thuộc phần lớn vào thái độ học tập tích cực của mỗi SV vàphương pháp giảng dạy của giáo viên (qua bảng số liệu 1.3) chúng ta thấy rằngthái độ học tập của SV đối với môn này là không nghiêm túc là 87 SV chiếm72.5%, còn số SV có thái độ học tập nghiêm túc và rất nghiêm túc chỉ có 33 SVvới tỷ lệ là 27.5%
Đồng thời, do đối tượng sinh viên của trường CĐN Du lịch - Thương mạiNghệ An khi đăng ký vào học không trải qua thi tuyển mà xét tuyển đại trà, nên
đa phần khả năng tư duy của các em còn nhiều hạn chế Trong tâm lý của các
em cho rằng việc học môn KTCT là môn phụ không học cũng không sao nênkhông tạo ra động lực để học tập một cách chính đáng, không tìm cho mình mộtphương pháp học tích cực để thực hiện mục tiêu đào tạo mà vẫn quen cách học
Trang 40phổ thông, nặng về học thuộc lòng một cách máy móc, thiếu động não để nắmchắc bản chất của kiến thức từ đó vận dụng sáng tạo vào thực tiễn
Mặt khác, một trong những nguyên nhân làm cho việc thực hiện đổi mớiPPDH nói chung, kết hợp PPTT với PPNVĐ nói riêng của giáo viên gặp nhiềukhó khăn và chưa mang lại hiệu quả cao là do tâm lí của SV, chủ thể tham giatrực tiếp vào quá trình học tập Do đó, có đến 60% SV cho rằng việc học mônKTCT không bổ ích cho nên thái độ học tập của SV đối với môn này thì có đến84.2 % là không tích cực, thậm chí có 29.2 % có thái độ học tập thụ động và còn
có tư tưởng ỷlại Có đến 36.7 % SV chưa bao giờ chuẩn bị bài ở nhà trước khiđến lớp Và chỉ có 15.8 % sinh viên tham gia xây dựng bài tích cực trong quátrình học môn KTCT Bên cạnh những SV thấy được tầm quan trọng của việchọc môn KTCT thì còn có những SV chưa thấy được vai trò của môn KTCT, vìvậy họ không hứng thú chiếm 64.1 %, 19.2 % còn cho rằng đây là một môn họcnhàm, không cần thiết, không có ảnh hưởng gì đến nghề nghiệp của các em Vànhư vậy có thể nói đa số SV chưa nhận thức đúng ý nghĩa và tầm quan trọng củamôn học KTCT trong hệ thống giáo dục
Bên cạnh nguyên nhân chủ quan xuất phát từ thái độ học tập của sinh viên,thì yếu tố quan trọng dẫn đến thực trạng giảng dạy môn KTCT ở Trường Caođẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An xuất phát từ nguyên nhân chủ quan
đó là từ phương pháp giảng dạy của giáo viên Qua bảng số liệu 1.2, kết quảđiều tra cho thấy có đến 100% giáo viên khẳng định là sự kết hợp phương phápthuyết trình và PPNVĐ là một việc làm khó khăn Mặc dù các giáo viên nhậnthấy việc đổi mới PPGD là cần thiết, điều này nó đã ảnh hưởng rất lớn đến chấtlượng giảng dạy môn này Bên cạnh đó, đội ngũ GV của nhà trường còn trẻ,thâm niên công tác chưa nhiều nên chưa có sự tích lũy kinh nghiệm Đồng thời,các giáo viên thâm nhập thực tế để tìm hiểu các vấn đề kinh tế xã hội còn rất hạnhẹp, bản thân các GV trong khoa mặc dù đã có sự cố gắng, nỗ lực tuy nhiên vẫncòn tư tưởng ỷ lại, chưa thực sự chủ động để đổi mới phương pháp dạy học
- Nguyên nhân khách quan