1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Xây dựng bài giảng bằng phương pháp lôgic kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề trong giảng dạy môn Công Nghệ 11

17 3,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 174,5 KB

Nội dung

Xây dựng bài giảng bằng phương pháp lôgic kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề trong giảng dạy môn Công Nghệ 11

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Một trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thơng nói chung cơng nghệ 11 nói riêng tập trung vào đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh với tổ chức hướng dẫn giáo viên nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo, góp phầm hình thành phương pháp nhu cầu tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin niềm vui học tập.Tiếp tục tận dụng ưu điểm phương pháp dạy học truyền thống dần làm quen với phương pháp dạy học Đổi phương pháp dạy học luôn đặt mối quan hệ với đổi mục tiêu, nội dung dạy học, đổi sở vật chất thiết bị dạy học; đổi hình thức dạy học để phù hợp với dạy học cá nhân nhóm nhỏ lớp, dạy học phịng học ngồi thực tiễn; đổi mơi trường giáo dục để học tập gắn với thực hành vận dụng; đổi đánh giá kết học tập học sinh qua đổi nội dung, hình thức, phương pháp kiểm tra, xây dựng công cụ đánh giá, phối hợp kiểu đánh giá truyền thống với trắc nghiệm khách quan Là giáo viên dạy môn công nghệ, để nhanh chóng hồ nhập với xu đổi qua kinh nghiệm thực tế công tác giảng dạy, viết nên sáng kiến kinh nghiệm “Xây dựng giảng phương pháp lơgíc kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề giảng dạy mơn cơng nghệ 11” Mục đích nghiên cứu Vận dụng lý luận dạy học đàm thoại, nghiên cứu xây dựng giảng phương pháp lơgíc kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề dạy học công nghệ nhằm tích cực hoạt động nhận thức học sinh, góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn học Đối tượng phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Q trình dạy học mơn cơng nghệ lớp 11 Trung học phổ thơng - Tình có vấn đề phương pháp dạy học đàm thoại theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh * Phạm vi nghiên cứu Xây dựng giảng phương pháp lơgíc kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề nội dung môn công nghệ 11 Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp phân tích lý luận - Phương pháp điều tra - Phương pháp thực nghiệm sư phạm PHẦN NỘI DUNG 1.1 XÂY DỰNG BÀI GIẢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LƠGÍC KẾT HỢP VỚI ĐÀM THOẠI NÊU VẤN ĐỀ 1.1.1 Nguồn để xây dựng giảng phương pháp lơgíc kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề - Nghiên cứu chương trình mơn cơng nghệ 11, giáo trình động đốt tài liệu có liên quan - Các tình diễn thực tế q trình dạy học mơn trường - Những thắc mắc băn khoăn học sinh nội dung dạy học môn công nghệ 11 1.1.2 Các nguyên tắc xây dựng giảng Tổ chức dạy học phương pháp đàm thoại nêu vấn đề phải xây dựng theo nguyên tắc sau: - Khi tổ chức đàm thoại giáo viên xuất phát từ kiến thức học sinh có Câu hỏi phải sát với đối tượng học sinh - Học sinh phải ý thức mục đích đàm thoại sẵn sàng tham gia đàm thoại - Yếu tố định thành công đàm thoại nội dung tính chất câu hỏi giáo viên nêu ra, dự kiến trả lời học sinh nghệ thuật gợi ý gặp khó khăn - Sau giải câu hỏi Giáo viên tổng kết lại kiến thức cần lĩnh hội - Trong trình tổ chức đàm thoại giáo viên cần ý tới tồn lớp, tránh tình trạng làm việc với học sinh giỏi 1.2 MỘT SỐ BÀI GIẢNG ĐÃ XÂY DỰNG 1.2.1 Bài 26: hệ thống làm mát I Hoạt động 2: Trong hoạt động 2, phần tìm hiểu cấu tạo hệ thống làm mát nước, giáo viên vận dụng phép lôgic, kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề để hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo hệ thống Giáo viên sử dụng hình vẽ theo hướng hồn thiện phần Cụ thể là: GV: Khi động làm việc, khu vực chịu nhiệt độ cao nhất? HS: Các chi tiết bao quanh khu vực buồng cháy chịu nhiệt độ cao GV: Muốn làm mát khu vực cần phải làm gi? Có cần đưa nước làm mát vào khơng? HS: Cần phải đưa nước làm mát vào khu vực nóng GV: Để nước trực tiếp thu nhiệt từ chi tiết cần làm mát động cơ, cần phải cấu tạo khoang chứa nước sát với chi tiết khoang gọi áo nước Vậy cấu tạo hệ thống làm mát nước phải có áo nước Áo nước làm mát cho động GV: Nước áo nước sau thu nhiệt từ chi tiết bị nóng lên nên thân nước lại cần làm mát Vậy phải làm mát cách nào? HS: Hệ thống phải cấu tạo phận làm mát nước GV: Vậy cấu tạo hệ thống làm mát nước phải có két làm mát nước Két làm mát Áo nước làm mát cho động Ngăn GV: Để đưa nước nóng từ áo nước đến két đưa nước lạnh từ két áo nước cần sử dụng phận gi? HS: Phải sử dụng bơm nước GV: Vậy cấu tạo hệ thống làm mát nước phải có bơm nước Két làm mát Bơm nước Áo nước làm mát cho động Ngăn GV: Để két làm mát hoạt động tốt cần phải tăng lưu lượng khơng khí qua giàn ống két làm mát Vậy phải có thêm phận gì? HS: Phải có thêm quạt gió để tăng lưu lượng khơng khí qua giàn ống két khiến trình truyền nhiệt từ nước tới khơng khí diễn nhanh GV: Vậy cấu tạo hệ thống làm mát nước phải có quạt gió Két làm mát Bơm nước Áo nước làm mát cho động Ngăn GV giải thích: Động làm việc tốt nhiệt độ chi tiết khoảng giá trị định Vì nhiệt độ áo nước cần phải giá trị Người ta điều chỉnh nhiệt độ nước áo nước cách điều chỉnh lượng nước qua két Do đường ống dẫn nước từ áo nước két có cấu tạo phận để điều chỉnh lượng nước qua két làm mát Bộ phận có tác dụng điều tiết lượng nước từ áo nước két quay áo nước cách tự động gọi “van nhiệt” “ ổn nhiệt” Vậy cấu tạo hệ thống làm mát nước phải có van nhiệt Két làm mát Van nhiệt Bơm nước Áo nước làm mát cho động Ngăn Quạt gió Đến ta rút kết luận: Hệ thống làm mát nước loại tuần hồn cưỡng phải có phận: áo nước, két làm mát bước, bơm nước, quạt gió van nhiệt Giáo viên giải thích thêm cấu tạo: Bơm nước thường dùng bơm ly tâm, dẫn động đai từ trục khuỷu động Quạt gió thường quạt chiều trục lắp đồng trục với bơm Két làm mát gồm bình nối thông với giàn ống nhỏ.Van nhiệt tổ hợp van, nước chia làm dòng, dòng đến két làm mát dòng theo đường ống trở bơm vào động II Hoạt động 4: Tổng kết đánh giá Giáo viên tổng kết cách yêu cầu học sinh so sánh hệ thống làm mát nước hệ thống làm mát khơng khí: So với hệ thống làm mát khơng khí, hệ thống làm mát nước có ưu việt sau: - Hiệu làm mát cao hơn, chi tiết làm mát đồng - Chiều dài động ngắn khơng phải bố trí gân tản nhiệt xilanh Do động cứng vững Tuy nhiên, hệ thống làm mát nước phức tạp Đối với động làm việc xứ lạnh phải có biện pháp chống đơng cho nước Động làm mát khơng khí dễ sử dụng tiện lợi điều kiện thiếu nước sa mạc hay rừng sâu Do đó, thích hợp cho động lâm nghiệp quân 1.1.2 Bài 27: Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xăng I Hoạt động 2: Khi dạy cấu tạo “ Hệ thống nhiên liệu dùng chế hồ khí” Giáo viên dẫn dắt vấn đề theo hướng logíc kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề Cụ thể sau: GV: Nhiên liệu xăng phải chứa thùng để dự trữ Vậy phận hệ thống gi? HS: Thùng xăng Thïng xăng GV: Xng cn c lc sch cn bn m bào không bị tạp chất, bụi bẩn ảnh hưởng đến chế độ làm việc động Hệ thống cần thêm b phn gỡ? HS: Bu lc xng Thùng xăng Bu lọc xăng GV: Xe ô tô thùng xăng đặt ngang động Hệ thống phải có thêm bơm xăng hút xăng tử thùng đến chế hồ khí Thùng xăng Bu lc xng Bm xng GV: Xe mỏy khơng có bơm xăng động hoạt động được? HS: Thùng nhiên liệu đặt cao GV: Nơi hồ trộn xăng với khơng khí tạo thành hồ khí có tỉ lệ phù hợp với chế độ làm việc động Bộ phận quan trọng ng c l b ch ho khớ Thùng xăng Bu lọc xăng Bơm xăng Bộ chế hồ khí GV: Hãy kể chế độ làm việc động HS: Chế độ làm việc động khơng tải, có tải, tăng tốc, khởi động GV: Ngoài bầu lọc khí dùng lọc bụi bẩn khơng khí Bầu lc khớ Thùng xăng Bm xng Bu lc xng B chế hồ khí GV: Qua sơ đồ vừa vẽ Em nêu tên nhiệm vụ phận hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí dùng chế hồ khí? II Hoạt động 3: Tìm hiểu cấu tạo hệ thống phun xăng Các cảm biến Thùng xăng Bu lc xng Bm xng B iu khin phun Bộ điều chỉnh Áp suất Vòi phun Bầu lọc khí Đường ống nạp Xilanh Giáo viên: Nêu khái quát cấu tạo chung hệ thống phun xăng gồm: thùng xăng, bơm xăng, bầu lọc xăng, vòi phun, điều chỉnh áp suất điều khiển phun Sau nêu khái quát đặc điểm cấu tạo số phận mà hệ thống nhiên liệu dùng chế hồ khí khơng có - Bộ điều chỉnh áp suất có nhiệm vụ đảm bảo áp suất xăng hệ thống nói chung hay vịi phun nói riêng ln giá trị định trước Nhờ điều chỉnh áp suất, áp suất xăng vòi phun trước, sau phun không đổi Nhờ vậy, chất lượng phun đảm bảo lượng xăng phun phụ thuộc vào thời gian mở vòi phun - Bộ điều khiển phun có nhiệm vụ điều khiển q trình làm việc vịi phun để đảm bảo phun nhiên liệu phù hợp với chế độ làm việc động - Vòi phun: Cấu tạo vòi phun van tiết lưu nhỏ để đảm bảo độ phun sương Ngồi vịi phun chính, bố trí thêm vịi phun khởi động lạnh để đảm bảo hồ khí đậm khởi động động nhiệt độ môi trường thấp - Cảm biến phục vụ điều khiển phun: Để điều khiển trình phun nhiên liệu phù hợp với chế độ làm việc động cơ, thông tin lấy từ cảm biến Trên động đại, có nhiều cảm biến khác để thu nhận thông tin khác Trong hệ thống phun xăng, hai cảm biến thiếu cảm biến đo tốc độ quay trục khuỷu cảm biến đo lưu lượng khí nạp Thơng tin từ cảm biến cịn gọi tín hiệu gốc Ngồi ra, hệ thống sử dụng cảm biến khác cảm biến đo độ mở bướm ga, cảm biến đo nhiệt độ nước làm mát, cảm biến đo lượng ô xi dư khí xả III Trong hoạt động 4: Tổng kết đánh giá, giáo viên yêu cầu học sinh so sánh hệ thống phun xăng hệ thống dùng chế hồ khí: So với hệ thống dùng chế hồ khí, hệ thống phun xăng có số ưu điểm hạn chế sau: Ưu điểm: - Hệ số nạp cao khơng có họng khuyếch tán khơng phải sấy nóng đường ống nạp - Tiết kiệm nhiên liệu: Sự kết hợp lượng không khí, lượng xăng cấp vào xi lanh thời điểm đánh lửu ln hài hồ chế độ làm việc động Khi động bị kéo (xuống dốc), nhiên liệu cắt hoàn toàn nên giảm lượng tiêu hao nhiên liệu - Động có tính thích ứng cao điều kiện sử dụng: tăng tốc nhanh, không phụ thuộc vào thời tiết - Do hệ số dư lượng khơng khí điều chỉnh nên giảm độc hại khí thải Hạn chế: Cấu tạo phức tạp, giá thành cao, độ tin cậy thấp chất lượng hệ thống khơng đảm bảo, địi hỏi người vận hành bảo dưỡng có trình độ cao Tuy nhiên, nhiều ưu điểm nên hệ thống phun xăng ngày nghiên cứu, hoàn thiện sử dụng nhiều 1.2.2 Bài 29: Hệ thống đắnh lửa không tiếp điểm I.Trong hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo hệ thống đánh lửa không tiếp điểm GV: Bugi gắn biến áp đánh lửa Biến áp đánh lửa làm nhiệm vụ: Tăng điện áp cao thấp máy phát điện thành điện áp cao phóng tia lửa điện bugi Biến áp đánh lửa: có cuộn W1 W2 Trong đó: - Cuộn W1 cuộn sơ cấp , tiết diện dây to, vịng tương ứng với dịng điện điện áp ma-nhê-tô (điện áp thấp) - Cuộn W2 cuộn thứ cấp, tiết diện dây nhỏ, số vòng dây lớn gấp nhiều lần so với cuộn dây W1, tương ứng với dòng điện điện áp thứ cấp (điện áp cao) Ngồi ra, cịn có khóa điện GV: Biến áp tăng điện làm việc dựa nguyên lý nào? Hãy trình bày nguyên lý làm việc? W2 W1 Bugi 10 GV: Bộ chia điện gồm điơt để nắn dịng điện xoay chiều, tụ điện tích điện điốt điều khiển mở phân cực thuận có điện áp dương đặt vào cực điều khiển GV: Nhắc lại nguyên lý làm việc tụ điện điôt? HS: Đ1, Đ2 dùng để nắn dòng, biến dòng xoay chiều thành dòng chiều Đđk làm việc có điện áp dương đặt vào cực điều khiển làm việc tương tự điốt thường Ct nạp phóng điện Đ1 w2 Bugi W1 Đ2 + CT ĐĐK GV: WN cuộn dây stato manhêtô, WĐK đặt vị trí cho tụ điện CT tích đầy điện cuộn dây WĐK có điện áp dương cực đại 11 Đ1 w2 W1 - Đ2 WN + CT Bugi ĐĐK WĐk GV: Nêu cấu tạo hệ thống đánh lửa không tiếp điểm? HS: Cấu tạo gồm phận chủ yếu: Nguồn Manhêtơ, chia điện có điốt tụ, biến áp đánh lửa bugi GV: Phân biệt hệ thống đánh lửa có tiếp điểm hệ thống đánh lửa không tiếp điểm? HS: Hệ thống đánh lửa không tiếp điểm hệ thống đánh lửa đời sử dụng IC, đánh lửa thời điểm hơn, bảo trì Hệ thống đánh lửa tiếp điểm sử dụng vít lửa có tiếp điểm đóng mở phụ thuộc vào vấu cam, ổ cốt Hệ thống có nhược điểm sử dụng lâu ngày dễ bị đóng bẩn, muội than nên giảm hiệu suất đánh lửa, phải thường xuyên bảo trì 1.1.4 Bài 25: Hệ thống bơi trơn I Trong hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo hệ thống bôi trơn, giáo viên dẵn dắt giảng cách kết hợp phương pháp lơgíc đàm thoại nêu vấn đề Cụ thể: GV: Các bề mặt ma sát cần bôi trơn động đốt gi? HS: * Cơ cấu trục khuỷu truyền (pittông xi lanh) * Cơ cấu phân phối khí (vấu cam đội) Các bề mặt ma sát cần bôi trơn 12 GV: Để chứa dầu bôi trơn sau bôi trơn dầu phải chảy buồng chứa Vậy hệ thống phải có thêm phận gì? HS: Các te dầu để chứa dầu bơi trơn Các bề mặt ma sát cần bôi trơn Cacte daàu GV: Để đưa dầu từ te đến bề mặt ma sát cần phải sử dụng phận gì? HS: Bơm dầu Các bề mặt ma sát cần bôi trơn Bơm dầu Cacte dầu GV: Khi dầu bôi trơn bề mặt ma sát, bụi bẩn mạt sắt bám vào làm bẩn dầu ảnh hưởng tới chất lượng bơi trơn Để khắc phục tình trạng hệ thống phải có phận gì? HS: Phải có bầu lọc dầu lọc cặn bẩn dầu 13 Các bề mặt ma sát cần bôi trơn Bơm dầu Bầu lọc daàu Cacte daàu GV: Khi động làm việc, bề mặt ma sát bị nóng lên, dầu bơi trơn qua nên hấp thụ phần nhiệt Ngồi động hấp thụ nhiệt từ buồng cháy nên bị nóng, dầu đường dẫn dầu bị nóng theo Vậy phải có phận gì? HS: Két làm mát dầu làm mát dầu bị nóng GV: Khi nhiệt độ dầu cao quá, độ nhớt giảm, van khống chế lượng dầu qua két làm mát đóng hồn tồn để dầu qua két làm mát bơi trơn bề mặt ma sát Các bề mặt ma sát cần bôi trơn Két làm mát Bầu lọc dầu Bơm dầu Cacte dầu 14 GV: Giả thiết bầu lọc dầu bị tắc làm áp suất đường dẫn dầu tăng Điều xảy ra? HS: Đường ống bị vỡ GV: Để khắc phục điều người ta lắp van an toàn Khi áp suất đường dẫn dầu tăng áp suất lò xo lên viên bi van chiều đẩy viên bi mở dầu nhờn trở te dầu bảo vệ đường ống khơng bị vỡ Các bề mặt ma sát cần bôi trơn Két làm mát Bầu lọc dầu Bơm dầu Cacte dầu Giáo viên kết luận: Hệ thống bơi trơn cưỡng gồm phận chính: Các te chứa dầu, bơm dầu, bầu lọc dầu, két làm mát dầu, đường dẫn dầu Ngoài ra, hệ thống cịn có đồng hồ báo áp suất, van an toàn, van khống chế… 1.3 KIỂM NGHIỆM ĐÁNH GIÁ 1.3.1 Mục đích Mục đích kiểm nghiệm đánh giá nhằm kiểm tra tính đắn giả thiết khoa học mà đề tài nêu: Nếu vận dụng hợp lý “Phương pháp dạy học lơgíc kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề” q trình dạy học mơn cơng nghệ 11 tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh lĩnh hội kiến thức vững hơn, qua góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn học 15 1.3.2 Đối tượng kiểm nghiệm Để kiểm nghiệm đề tài, chọn dạy khối 11 ba lớp 11A 1, 11A2, 11A3 Học sinh lớp có trình độ nhận thức kết học tập tương đương - Lớp thực nghiệm 11A1, 11A3 - Lớp đối chứng 11A2 1.3.3 Kết đánh giá Kết Lớp ĐC Lớp TN Lớp 11A2 11A1 11A3 SS 48 50 50 Giỏi 15 12 Khá 21 25 28 TB 18 10 10 Yếu 0 Từ kết cho thấy sử dụng phương pháp dạy học lơgíc kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề kết tốt Số học sinh đạt điểm giỏi cao KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực hiện, đề tài đạt số kết sau: - Tìm hiểu thực tế dạy học mơn cơng nghệ 11 ảnh hưởng việc vận dụng phương pháp dạy học đàm thoại nêu vấn đề - Xây dựng số giảng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề - Tổ chức kiểm nghiệm đánh giá hiệu Xây dựng giảng phương pháp lơgíc kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề tơi viết phạm vi cịn hẹp nên thân muốn nhận tiếp tục phát triển rộng góp ý thầy, cơ, bạn để hoàn thiện phương pháp dạy học Xin chân thành cảm ơn! 16 XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Thanh hoá, ngày 25 tháng năm 2013 Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm viết, khơng chép nội dung người khác Lê Thị Vân Khánh 17 ... dụng phương pháp dạy học đàm thoại nêu vấn đề - Xây dựng số giảng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề - Tổ chức kiểm nghiệm đánh giá hiệu Xây dựng giảng phương pháp lơgíc kết hợp với đàm thoại nêu vấn. .. XÂY DỰNG BÀI GIẢNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP LƠGÍC KẾT HỢP VỚI ĐÀM THOẠI NÊU VẤN ĐỀ 1.1.1 Nguồn để xây dựng giảng phương pháp lơgíc kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề - Nghiên cứu chương trình mơn cơng nghệ. .. có vấn đề phương pháp dạy học đàm thoại theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh * Phạm vi nghiên cứu Xây dựng giảng phương pháp lơgíc kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề nội dung môn công

Ngày đăng: 11/06/2014, 10:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w