1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giải toán hình học không gian bằng phương pháp toạ độ.

19 2,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 409 KB

Nội dung

Giải toán hình học không gian bằng phương pháp toạ độ.

Trang 1

MỞ ĐẦU

- - -   

-I - Lý do chọn đề tài:

Trong toán học nói chung và trong hình học nói riêng không có một phương pháp nào chung để giải các bài toán Mỗi phương pháp đều có những

ưu, nhược điểm riêng Với mỗi loại bài toán luôn đòi hỏi một phương pháp cụ thể để giải quyết một cách đơn giản nhất Sự ra đời của phương pháp toạ độ

đã đơn giản hoá được phần lớn các bài toán trong hình học không gian Thông qua phương pháp toạ độ và phương pháp vectơ có thể xây dựng thêm một công cụ giải toán, cho phép đại số hoá hình học, hình học hoá đại số

Với học sinh lớp 12 hiện nay nói chung và học sinh ban cơ bản nói riêng, thì việc giải các bài boán hình học không gian sơ cấp đang là vấn đề nan giải Các em rất vất vả trong việc xác định khoảng cách và góc Đa số các

em đều bỏ qua bài toán hình học không gian trong đề thi Vì vậy tôi quyết định đưa ra giải pháp sử dụng phương pháp tọa độ trong không gian Ở học

kỳ II của lớp 12 các em đã được làm quen với phương pháp tọa độ trong không gian, vì thế có thể sử dụng phương pháp toạ độ trong không gian để giải quyết các bài toán hình học không gian một cách thuận tiện

II- Phạm vi , đối tượng, thời gian thực hiện:

- Khách thể: Học sinh lớp 12

- Đối tượng nghiên cứu: Một số bài toán hình học không gian

- Phạm vi nghiên cứu: Các bài toán sơ cấp về hình học không gian trong chương trình PTTH

- Thực hiện đề tài trong các giờ bài tập của học sinh lớp 12 chuyên Pháp, năm học 2011 – 2012

III Quá trình thực hiện đề tài:

1- Tình trạng thực tế trước khi thực hiện đề tài:

Trước khi thực hiện đề tài, tôi đã khảo sát chất lượng của học sinh thông qua kiểm tra viết sử dụng phương pháp toạ độ trong không gian để giải quyết các bài toán hình học không gian Tôi đã tiến hành kiểm tra qua bài toán sau: Tìm lời giải bằng phương pháp toạ độ:

• Cho hình lập phương ABCD A’B’C’D’ cạnh a Tìm khoảng cách giữa

hai mặt phẳng (AB’D’) và (C’BD)

30% học sinh biết Dựa vào giả thiết để lựa chọn gốc toạ độ sao cho toạ độ các điểm trong bài toán được thuận tiện

10% học sinh biết cách giải bài tập hoàn chỉnh tối ưu

Chất lượng bài giải của học sinh thấp, kĩ năng giải toán dạng này yếu

2- Các biện pháp thực hiện đề tài:

Bước 1: Hệ thống hoá các kiến thức

Trang 2

Bước 2: Đưa ra một số ví dụ điển hình

Bước 3: Rèn luyện kĩ năng giải các bài tập ứng cho học sinh thông qua một

số bài tập bổ sung nâng cao Gợi mở cho học sinh những hướng phát triển,

mở rộng

3 - Kết quả thực hiện đề tài:

Tôi đã tiến hành kiểm tra qua bài toán sau: Tìm lời giải bằng phương pháp toạ

độ: Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a Từ trung điểm H của cạnh AB dựng

SH vuông góc với mp(ABCD) sao cho góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và

(ABCD) có số đo bằng 60 0

a Tính SH và khoảng cách từ H đến mp(SCD)

b Gọi K là trung điểm của cạnh AD Chứng minh CKSD và tính số

đo góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SCD)

c Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCK)

Kết quả :

100% học sinh biết Dựa vào giả thiết để lựa chọn gốc toạ độ sao cho toạ độ các điểm trong bài toán được thuận tiện

80% Phiên dịch đúng từ bài toán hình học không gian sang ngôn ngữ toạ độ 75% học sinh biết cách giải bài tập hoàn chỉnh tối ưu

IV– Những bài học kinh nghiệm và kiến nghị sau khi thực hiện đề tài

Qua kết quả điều tra khảo sát thực tiễn ta thấy rằng khi giải các bài toán hình học không gian, học sinh thường không chú ý đến phương pháp toạ độ

và tính ưu việt của nó hoặc rất lúng túng khi giải bằng phương pháp toạ độ

Do đó học sinh rất ngại khi giải các bài toán không gian

Vì vậy, để giúp học sinh có hứng thú học môn hình học không gian và thấy được tính ưu việt của phương pháp toạ độ khi giải bài tập hình học không gian, thầy, cô giáo cần đề ra giải pháp khi giải bài toán hình học không gian bằng phương pháp toạ độ

- Lựa chọn những bài toán có thể quy về toạ độ trong hệ toạ độ thích hợp

- Dựa vào giả thiết để lựa chọn gốc toạ độ sao cho toạ độ các điểm trong bài toán được thuận tiện

- Phiên dịch đúng từ bài toán hình học không gian sang ngôn ngữ toạ

độ và ngược lại

Trang 3

NỘI DUNG

- - -    - - -

Chương I

MỘT SỐ KIẾN THỨC CƠ BẢN

1/ Hệ trục toạ độ

Cho ba trục toạ độ x’Ox, y’Oy, z’Oz vuông góc với nhau từng đôi một tại điểm O Gọi , ,  i j k là các véctơ đơn vị tương ứng trên các trục x’Ox, y’Oy, z’Oz

Hệ ba trục toạ độ như vậy gọi là hệ trục toạ độ Đề các vuông góc Oxyz hoặc đơn giản là hệ toạ độ Oxyz

+ Trục Ox gọi là trục hoành

+ Trục Oy gọi là trục tung

+ Trục Oz gọi là trục cao

+ Điểm O gọi là gốc của hệ toạ

độ

2/ Vectơ đối với hệ toạ độ

+ Cho hệ toạ độ Oxyz và một

vectơ tuỳ ý v Vì ba vectơ , ,  i j k không đồng phẳng nên có duy nhất bộ ba số

x, y, z sao cho: v xi y j zk   

Bộ ba số (x; y; z) gọi là toạ độ của vectơ v, kí hiệu là ( ; ; )v x y z hoặc

( ; ; )

vx y z

Số x gọi là hoành độ, số y gọi là tung độ và số z gọi là cao độ của

vectơ v

+ Với hai điểm M x y z và 1 1, ,1 1 M x y z thì:2 2, ,2 2

1 2 2 1, 2 1, 2 1

M Mxx yy zz

+ Nếu có hai vectơ v1 ( , , )x y z1 1 1

v 2 ( , , )x y z2 2 2

thì:

(i) v1v2 x1x y2, 1 y z2, 1z2

 

(ii) v 1v2 x1 x y2, 1 y z2, 1 z2

(iii) kv1(kx ky kz1, 1, 1)

 (iv) v v1 2 x x1 2 y y1 2 z z1 2

  (v) v1 v2  x x1 2  y y1 2 z z1 2 0

x

O

y

z

j

k

i

Trang 4

(vi) Tích có hướng của hai vectơ v 1 ( , , )x y z1 1 1

2 ( , , )2 2 2

v  x y z

1 1 1 1 1 1

1 2

2 2 2 2 2 2

v v v

3/ Khoảng cách giữa hai điểm

Cho hai điểm M x y z và 1 1, ,1 1 M x y z , thì khoảng cách d giữa2 2, ,2 2

1

M và M là độ dài của vectơ 2 M M 1 2

:

 2  2  2

dM M  xxyyzz

4/ Chia một đoạn thẳng cho trước theo một tỷ số cho trước

Điểm M x y x chia đoạn thẳng , ,  M M theo tỉ số k: 1 2 MM1k MM2

được xác định bởi công thức:

1 2

1 2

1 2

1 1 1

x kx x

k

y ky y

k

z kz z

k

 Đặc biệt nếu k= - 1, thì M là trung điểm của M M , khi đó toạ độ của M là:1 2

1 2

1 2

1 2

2 2 2

x x x

y y y

z z z

5/ Góc giữa hai vectơ

Góc  giữa hai vectơ v 1( , , )x y z1 1 1

v2 ( , , )x y z2 2 2

xác định bởi:

1 2 1 2 1 2

cos

x x y y z z

6/ Hai vectơ cùng phương

Hai vectơ v1( , , ) 0x y z1 1 1 

v2 ( , , ) 0x y z2 2 2 

cùng phương với nhau khi và chỉ khi tồn tại số thực k sao cho:

Trang 5

2 1

vkv

2 2 2 2 2 2

7/ Phương trình mặt phẳng

a Khái niệm

Một vectơ n  0 được gọi là một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ( ) nếu nằm trên đường thẳng vuông góc với ( )

Mặt phẳng ( ) hoàn toàn xác định nếu cho biết một điểm M0( ) và một vectơ pháp tuyến của nó

b Định lý

Mỗi mặt phẳng là tập hợp tất cả những điểm có toạ độ thoả mãn phương trình dạng:

Ax By Cz D    ABC

và ngược lại mỗi phương trình dạng đó là phương trình của một mặt phẳng

8/ Phương trình đường thẳng

a Định nghĩa: Vectơ a là vectơ chỉ phương của đường thẳng (d)

0 / /( )

a

 

 

b Phương trình tổng quát của đường thẳng:

Vì đường thẳng (d) trong không gian có thể xem là giao tuyến của hai mặt phẳng (P) và (Q) nào đó, nên phương trình tổng quát của (d) có dạng:

 

 

( ) :

0 2

A x B y C z D

d

A x B y C z D

với điều kiện A B C1: 1: 1A B C2: 2: 2 trong đó (1), (2) theo thứ tự là phương trình của hai mặt phẳng (P) và (Q)

9/ Phương trình mặt cầu

Trong hệ toạ độ Oxyz tập hợp các điểm cách điểm I a b c( , , ) cho trước một khoảng R>0 không đổi là một mặt cầu có phương trình:

(x a ) (y b ) (z c ) R

Trang 6

Chương II

GIẢI BÀI TOÁN HÌNH HỌC KHÔNG GIAN BẰNG

PHƯƠNG PHÁP TOẠ ĐỘ

I/ Hướng dẫn học sinh sử dụng phương pháp toạ độ

Để giải các bài toán hình học nói chung và hình học không gian nói riêng chúng ta phải dựa vào các yếu tố, các quan hệ về hình học, đồng phẳng, song song, vuông góc, bằng nhau Nếu ta chọn một hệ toạ độ thích hợp thì

ta có thể chuyển thể bài toán hình học sang bài toán đại số với những số, những chữ, vectơ với phép toán trên nó Với bài toán đại số này chúng ta có

sự định hướng rõ ràng hơn và khả năng tìm được lời giải nhanh hơn Để thực hiện được điều đó, đòi hỏi học sinh phải có sự luyện tập, vận dụng các kiến thức và cần nắm được quy trình giải toán bằng phương pháp toạ độ thích hợp

Bước 1: Chọn hệ toạ độ thích hợp

Bước 2: Phiên dịch bài toán từ ngôn ngữ hình học sang ngôn ngữ toạ

độ

Bước 3: Dùng các kiến thức về toạ độ để giải toán

Bước 4: Phiên dịch kết quả bài toán từ ngôn ngữ toạ độ sang ngôn ngữ hình học

Trong các bước trên, bước 2 và bước 4 học sinh có thể hoàn toàn làm được nhờ các kiến thức liên hệ giữa hình học không gian và hệ toạ độ đã biết,

ở bước 3 học sinh có thể sử dụng các kiến thức trên hệ toạ độ một cách sáng tạo để giải các bài toán Bước 1 học sinh gặp khó khăn hơn cả do không có phương pháp cụ thể Để khắc phục khó khăn đó, học sinh phải tập luyện và phải biết dựa vào một số đặc điểm của bài toán này Chọn hệ toạ độ sao cho gốc trùng với điểm cố định đã biết, dựa vào các đường thẳng vuông góc để gắn với các trục toạ độ, các điểm đã biết gắn với các toạ độ đơn giản, thuận lợi

II/Giải bài toán định lượng trong hình học không gian

Đối với loại bài toán tính toán, nếu không chuyển về phương pháp toạ

độ thì rất khó khăn vì hầu hết sử dụng đến khoảng cách mà chỉ có phương pháp toạ độ ta mới biểu diễn được khoảng cách một cách đơn giản

PHƯƠNG PHÁP CHUNG

Ta thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Thiết lập hệ trục toạ độ thích hợp, từ đó suy ra toạ độ của các

điểm cần thiết

Trang 7

Bước 2: Thiết lập biểu thức giải tích cho giá trị cần xác định, thông

thường bao gồm:

- Khoảng cách từ điểm đến đường thẳng hoặc mặt phẳng

- Góc, khoảng cách giữa hai đường thẳng chéo nhau

- Tính độ dài đoạn thẳng

1 Các hình chóp và lăng trụ có sẵn ba cạnh cùng xuất phát từ một điểm

lần lượt vuông góc với nhau từng đôi một, ta chọn ba trục Ox, Oy, Oz lần lượt là ba cạnh đó

Bài 1: Cho hình lập phương ABCD A’B’C’D’ cạnh bằng a

a Tính góc và khoảng cách giữa hai đường thẳng A’B và AC’

b Gọi K là trung điểm DD’ Tính góc và khoảng cách giữa 2 đường

thẳng CK và A’D’

c Mặt phẳng (P) qua BB’ và hợp với hai đường thẳng BC’, B’D hai

góc bằng nhau Tính các góc này

Giải

Chọn hệ trục toạ độ Axyz với

,

B Ax D Ay  và AAz, khi đó:

0;0;0 ,  ;0;0 ,  ; ;0 , 0; ;0

0;0; ,  ;0; ,  ; ; , 0; ; 

Aa B aa C a a a D  a a

a Ta có A B a  ;0;a& AC a a a ; ; 

Gọi  là góc tạo bở A’B và AC’ ta có:

2

A B AC

A B AC

 

Gọi d1 là khoảng cách giữa A’B và AC’ ta có:

1

6 ' , '

A B A C AA a d

A B A C

  

b Ta có: 0; ; , ;0; & ' 0; ; 

K a  KC a   A D a a

Gọi  là góc tạo bởi CK và A’D, ta có:

cos

10 '

KC A D

KC A D

 

Gọi d 2 là khoảng cách giữa CK và A’D, ta có:

A’

C’

D’

B’

x

y z

B A

C D

Trang 8

3 , '

d

KC A D

  

 

c Ta có BB’ là giao tuyến của hai mặt phẳng (ABB’A’) và (BCC’B’) nên:

 ' : 0  ' : 0

0

Mặt phẳng (P) qua BB’ có dạng:

 P x a my:    0  P x my a:    0 vtpt n1; ;0m

Vì (P) hợp với BC’, B’D (có vtcp là u10;1;1 và u21; 1;1 

) hai góc bằng nhau ( giả sử là  ) nên:

2

1

m

Với m  2 6 ta được:

sin

5

Với m  2 6 ta được:

sin

5

Bài 2 : Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc , OA= a.

OB= b, OC= c Điểm M cố định thuộc tam giác ABC có khoảng cách lần

lượt đến các mặt phẳng (OBC), (OCA), (OAB) là 1, 2, 3 Tính a, b, c để thể

tích tứ diện OABC nhỏ nhất

Giải

Chọn hệ trục toạ độ Oxyz như hình vẽ ta có:

(0;0;0); ( ;0;0)

(0; ;0); (0;0; )

 

d M OAB    z

Tương tự  M1;2;3

 : x y z 1

PT ABC

abc

  1 2 3 1  1

a b c

Trang 9

 

1

2 6

OABC

1

27

6abc

   min

3

3

9

OABC

a

c

 

2 Các dạng toán khác : Ta xác định chân đường cao, lấy chân đường cao

làm gốc O, trục Oz chính là đường cao, từ O trong mặt phẳng đáy dựng hai trục còn lại vuông góc với nhau.

Bài 1: Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với đáyvà tam giác ABC

vuông tại C Độ dài các cạnh là SA4,AC3,BC 1 Gọi M là trung điểm

AB, H là điểm đối xứng của C qua M Tính cosin của góc tạo bởi hai mặt phẳng (SBH) và (SBC)

Giải

Trong mp(ABC) dựng tia Ax vuông góc với AC Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ.

Khi đó : A0;0;0 , B1;3;0 , C0;3;0

0;0;4 1;0;0 , 1;3; 4

0;3; 4 , 1;0; 4

   

1 2

85

n n

n n

 

 

Giải: Gọi O là hình chiếu của S trên mp(ABC), suy ra O là trọng tâm tam giác ABC Gọi I là trung điểm của BC khi đó :

y

z

S

M

x

A

B

C

H

Bài 2: Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có độ dài cạnh đáy là a Gọi M, N là trung

điểm SB, SC Tính theo a diện tích tam giác AMN biết mp(AMN) vuông góc với

mp(SBC).

Trang 10

Trong mp(ABC), ta vẽ tia Oy vuông góc với OA Đặt SO=h, chon hệ trục tọa

độ như hình vẽ ta có :

0;0;0 , 0;0; , 3;0;0 ,

3

a

I  B  C  

M   N  

 

2

AMN

n AM AN  

 

2 3

6

SBC

a

n SB SC   ah 

   

2

2 5 12

a AMNSBCh

2

,

AMN

a

S AM AN

 

*Bài tập làm thêm

Giải

Vì tam giác ABC đều nên HCAB Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ Khi đó

H A  B  C o

2

a

S a BA CD  Da 

a a

a Mặt phẳng (SBC) có phương trình là :

3

 

19

a

d O SBC

x

A

y O

B A I

M S

z

N

C

h

a

Bài 3: Cho hình thoi ABCD tâm O, cạnh bằng a và AC=a Từ trung điểm H của cạnh

AB dựng SH vuông góc với mp(ABCD) và SH = a.

a Tính khoảng cách từ O đến mp(SBC).

b Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCD).

x

y

A

O H

B

C

D S

z

Trang 11

b Theo câu trên thì n SBC 2 3;2; 3

, còn

2

2

a

 

SCD 0;2; 3

n

   

19

Bài 1: Cho hình lăng trụ tứ giác đều ABCDA’B’C’D’ đường cao h Mặt phẳng

(A’BD) hợp với mặt bên (ABB’A’) một góc  Tính thể tích và diện tích xung

quanh hình lăng trụ

Bài 2: Cho hình hộp ABCDA’B’C’D’ có đáy ABCD là hình thoi tâm O cạnh

bằng a, góc A 600, B’O vuông góc với đáy ABCD, cho BB’=a

a. Tính góc giữa cạnh bên và đáy

b Tính khoảng cách từ B, B’ đến mp(ACD’)

Bài 3: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a, SA

vuông góc với đáy Tính độ dài đoạn SA biết rằng số đo góc giữa hai mặt

phẳng (SBC) và (SCD) bằng 600

Bài 4: Cho hình vuông ABCD cạnh bằng a Từ trung điểm H của cạnh AB

dựng SH vuông góc với mp(ABCD) sao cho góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (ABCD) có số đo bằng 60 0

d Tính SH và khoảng cách từ H đến mp(SCD)

e Gọi K là trung điểm của cạnh AD Chứng minh CKSD và tính số

đo góc giữa hai mặt phẳng (SAD) và (SCD)

f Tính góc giữa hai mặt phẳng (SBC) và (SCK)

III/ Giải bài toán định tính trong hình học không gian

PHƯƠNG PHÁP CHUNG

Ta thực hiện theo các bước sau:

Bước 1: Thiết lập hệ trục toạ độ thích hợp, từ đó suy ra toạ độ của các

điểm cần thiết

Bước 2: Thiết lập biểu thức giải tích cho điểu kiện, từ đó suy ra kết quả

cần chứng minh

Bài 1: Cho hình lập phương ABCD.A 1 B 1 C 1 D 1 ; O là tâm hình vuông

BCC1B1, M là một điểm thuộc đoạn C1O Mặt phẳng (MA1D) cắt B1D1 ở I

và cắt AC tại J Chứng minh I, M, J thẳng hàng

Giải : Chọn hệ trục tọa độ như hình vẽ Giã sử cạnh của hình lập phương bằng 1

Ta có :

0;0;0 , 1;0;0 , 1;1;0 , 0;1;0

B

D y

D1

C1

A

O

B

1

A

1

z

M

Ngày đăng: 12/05/2014, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w