Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 11 Người thực hiện: NGUYỄN TRẦN KIM KIỀU Lĩ
Trang 1SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI
TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN
Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi)
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY
MÔN CÔNG NGHỆ 11
Người thực hiện: NGUYỄN TRẦN KIM KIỀU
Lĩnh vực nghiên cứu:
- Quản lý giáo dục
- Phương pháp dạy học bộ môn: Công nghệ
(Ghi rõ tên bộ môn)
- Lĩnh vực khác:
(Ghi rõ tên lĩnh vực)
Có đính kèm: Các sản phẩm không thể hiện trong bản in SKKN
Mô hình Đĩa CD (DVD) Phim ảnh Hiện vật khác
(các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm)
Năm học: 2015 - 2016
Trang 2I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN
1 Họ và tên: Nguyễn Trần Kim Kiều
2 Ngày tháng năm sinh: Ngày 26 tháng 03 năm 1988
9 Đơn vị công tác: Trường THPT Võ Trường Toản
II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO
- Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân
- Năm nhận bằng: 2011
- Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm kỹ thuật Công – Nông nghiệp
III KINH NGHIỆM KHOA HỌC
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Công nghệ
Số năm có kinh nghiệm: 05
- Các sáng kiến kinh nghiệm đã có trong 5 năm gần đây: Thiết kế và sử dụngphương pháp Graph trong dạy học môn Công nghệ 11
Trang 3ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 11
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đổi mới phương pháp dạy – học là một trong những mục tiêu lớn ngànhgiáo dục và đào tạo đặt ra trong giai đoạn hiện nay Người thầy từ việc truyền đạtkiến thức thành người hướng dẫn học sinh tìm đến kiến thức, rèn luyện cho họcsinh có thói quen tư duy sáng tạo Xu hướng dạy học “lấy người thầy làm trungtâm” giai đoạn hiện nay không còn phù hợp nữa và đang được chuyển đổi thành
“lấy người học làm trung tâm” Trong quá trình dạy từng bước áp dụng cácphương pháp, phương tiện tiên tiến vào quá trình dạy và học Khuyến khích vàphát triển khả năng tự học của học sinh Cùng theo đó là sự phát triển và bùng nổmột khối lượng thông tin, kiến thức khổng lồ đòi hỏi người học phải biết cập nhậtkiến thức một cách nhanh chóng và kịp thời để có thể đứng vững trong giai đoạnhiện nay
Việc đổi mới nâng cao hiệu quả phương pháp dạy – học bất kỳ giai đoạn nàođều cần sử dụng tới công nghệ Với sự phát triển công nghệ thông tin hiện nay thì
mô hình dạy học với sự hỗ trợ của máy tính, trong đó sử dụng để thực hiện bàigiảng điện tử nâng cao hiệu quả dạy học là rất cần thiết Vì vậy những mô hình đó
có thể giúp học sinh tiếp thu dễ dàng và có thể khắc sâu kiến thức hơn
Vì vậy để góp phần phát triển giáo dục Việt Nam đáp ứng nhu cầu đào tạonhân lực cho một nền kinh tế, chỉ thị 58- CT/TW của Bộ Chính trị đã khẳng định:
“…Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác giáo dục và đào tạo ởcác cấp học, bậc học, ngành học Phát triển các hình thức đào tạo từ xa phục vụcho nhu cầu học tập của toàn xã hội” là rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay
Thực hiện chủ trương và chính sách của Nhà nước, chúng tôi không ngừngphấn đấu học tập để trau dồi kiến thức về chuyên môn nghiệp vụ Chúng tôi luôntrăn trở là “làm thế nào để có một bài giảng sinh động và tạo được hứng thú họctập cho học sinh” Một trong những biện pháp đó là áp dụng các phương pháp dạyhọc tích cực và sử dụng những phương tiện kĩ thuật hiện đại Hiện nay một phươngtiện kĩ thuật hiện đại có tên là “hệ thống dạy học tương tác” đã và đang được một
số trường sử dụng để đổi mới phương pháp dạy học GV có thể dùng phần mềmActivInspire trong hệ thống dạy học tương tác để thiết kế bài dạy sinh động vớihình ảnh âm thanh và nhiều hoạt động học tập Kết hợp với bảng Activboard, giáoviên và học sinh có thể chủ động tương tác vào nội dung bài học Học sinh sẽ pháttriển tốt các năng lực tư duy, khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề… Giáo viên
có thêm điều kiện đã tạo được niềm vui và hứng thú cho học sinh… Vì những lí dotrên, tôi đã chọn nghiên cứu đề tài “Ứng dụng phần mềm ActivInspire để thiết kếbài giảng nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Công nghệ 11”
II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
Trang 41 Cơ sở lý luận
Hiện nay, việc ứng dụng Công nghệ thông tin nhằm đổi mới phương phápdạy học đang là vấn đề được giáo viên và nhà trường quan tâm hàng đầu Trong xuthế đó, trong những năm gần đây rất nhiều giáo viên đã sử dụng máy tính để tiếnhành soạn thảo và thiết kế bài giảng điện tử Trong số các phần mềm, Activinspire
là một cái tên khá xa lạ đối với giáo viên Việt Nam Đây là phần mềm soạn bàigiảng nằm trong hệ thống Dạy và học tương tác của tập đoàn Giáo dục quốc tếPromethean (Vương quốc Anh) Hệ thống này bao gồm: ActivBoard – bảng từtương tác; ActivPen – bút từ tương tác, vừa có tính năng như bút viết bảng, vừahoạt động như một con chuột máy tính; ActivVote – hệ thống phản hồi trắc nghiệmcủa học sinh… tạo thành một hệ thống kết nối hỗ trợ tốt việc dạy học tương tácgiữa học sinh và giáo viên
1.1 Những tiện ích của phần mềm ActivInspire
- Tạo môi trường tương tác toàn diện
- Thu hút sự tập trung chú ý, tham gia của học sinh ngay cả những học sinhthụ động, e ngại nhất Kích hoạt khả năng tư duy, sáng tạo của học sinh
- Tạo bài giảng phù hợp với nhu cầu của các học sinh
- Giúp học sinh có thể dễ dàng hình dung và có khái niệm chính xác về cáchình ảnh, sự vật, âm thanh…
- Khuyến khích học sinh xây dựng các khái niệm thông qua thực hiện và thửnghiệm
- Tạo bài học vui nhộn
- Nâng cao năng lực của học sinh và chuyên môn của giáo viên
- Có thư viện tài nguyên rộng lớn và đầy đủ công cụ hỗ trợ giáo viên soạngiáo án một cách dễ dàng, nhanh chóng, hiệu quả
1.2 Những chức năng của phần mềm ActivInspire
- Thay thế bảng thông thường, không dùng phấn, chỉ dùng bút điện tử tươngtác trực tiếp lên bảng
- Tạo giáo án thông qua các trang trình bày, có thể sao lưu từ các tập tin đã
có như word, excel, powerpoint…
- Có các giáo cụ điện tử hỗ trợ giáo viên soạn giáo án nhanh chóng, dễ dàng
- Các công cụ trình bày bài giảng sinh động như: tô sáng, tô màu tạo điểmnhấn, công cụ đèn chiếu điểm, màng khám phá, kính lúp…
- Có các công cụ ghi âm, ghi hình, ghi lại các thao tác thực hiện trên bảng
- Học sinh trực tiếp tương tác trên bảng cũng bằng bút điện tử
Trang 5- Giáo viên có thể kiểm tra, đánh giá năng lực HS sau mỗi phần bài họcthông qua hệ thống trả lời bằng ActivVote, kết quả được thể hiện trên máy, có biểu
đồ đánh giá và có thể lưu và in ra để xem Qua đó, đánh giá được khả năng của họcsinh và chuyên môn của giáo viên
- Cho phép kết nối trực tiếp đến các trang web, bạn có thể lấy tài nguyênngay trên web đưa vào trang trình bày hoặc lưu vào thư viện, cho phép chèn tập tin
âm thanh, hình ảnh, word, excel, powerpoint…
2.2 Về phía giáo viên
- Đối với giáo viên thì điều kiện tiếp xúc với công nghệ gặp rất nhiều khókhăn, muốn soạn một giáo án trên máy vi tính đòi hỏi giáo viên phải có máy vi tínhnhưng khả năng và đồng lương khiêm tốn của giáo viên chỉ vừa đủ trang trải tronggia đình Mặt khác một số giáo viên cho rằng dạy và học tập theo xu hướng truyềnthống vẫn đạt được hiệu quả hoặc là giáo viên đã có tuổi thì “học hỏi và áp dụngcông nghệ làm gì, sắp về hưu rồi”, còn một phần không ít giáo viên chưa có những
am hiểu nhất định về tin học để xây dựng giáo án và thiết kế bài giảng điện tử
- Đa số giáo viên dạy theo kinh nghiệm vốn có của bản thân, cố gắng truyềnthụ hết các kiến thức có trong giáo trình theo kiểu thuyết trình minh họa nên khôngkhơi dạy được tiềm năng sáng tạo, phát huy tính tích cực nhận thức của người học
- Giáo viên Công nghệ chưa tạo được hứng thú cho học sinh, thường xuyên
sử dụng các phương pháp truyền thống, chưa áp dụng các phương tiện mới như hệthống dạy học tương tác (phần mềm ActivInspire, bảng ActivBoard, bútActivPen…) Mặc dù nhà trường đã đầu tư 3 phòng với hệ thống dạy học tương tácnhưng đa số giáo viên chưa sử dụng thành thạo phần mềm cũng như các thao táctrên bảng tương tác nên giáo viên thường sử dụng các phần mềm quen thuộc nhưPowerPoint, Violet và sử dụng các phòng này như một phòng trình chiếu bìnhthường
Tóm lại: Thiết kế bài giảng bằng phần mềm Activinspire trong dạy học môn
Công nghệ 11 là cần thiết và thiết thực Từ đó, tác giả xác định cần phải đưa ra giảipháp thay thế hoàn toàn mới dựa trên các quan điểm nghiên cứu khoa học và thực
Trang 6tiễn của bản thân người thực hiện sáng kiến kinh nghiệm với mục đích để có sángkiến, cải tiến nâng cao chất lượng giảng dạy hoặc giáo dục học sinh.
III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP “ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 11”
1 Giới thiệu sơ lược về phần mềm Activinspire
Là phần mềm thiết kế bài giảng tương tác, giảng dạy kết hợp với đánh giá.Phần mềm bao gồm các giáo cụ điện tử (teaching tools), công cụ toán học ảo, ghihình và âm thanh… Phần mềm còn có thư viện tài nguyên giáo dục số (educationcontents) hỗ trợ GV thiết kế bài giảng nhanh chóng và trình bày bài giảng sinhđộng
Hình 1 Giao diện của phần mềm ActivInspire khi khởi động
Nhiều GV đã thích thú sử dụng phần mềm ActivInspire Đặc biệt là tínhtương tác hai chiều giữa GV, HS và nội dung bài học GV, HS chủ động tương táctrực tiếp trên bài học của mình mà không phải theo lịch trình có sẵn như trongPowerPoint Từ đó GV có thể tạo ra những hoạt động học tập ngay trên lớp nênhiệu quả học tập sẽ được nâng cao
1.1 Khám phá các công cụ
Chú thích trên màn hình nền (Annotate over Desktop): cho phép viết
chú thích trên màn hình nền của máy tính Trong cửa sổ của phần mềmActivInspire, một Flipchart mở được gọi là một flipchart màn hình nền Ta có thể
sử dụng các công cụ trong hộp công cụ chính để tạo ra các chú thích Hoặc ta cóthể nhấp vào biểu tượng chọn (Select) để mở tài liệu trong một phần mềm khác
và chú thích
Camera: cho phép thực hiện một bức ảnh chụp nhanh tức thời những gì
trên màn hình và đặt nó vào flipchart, bảng ghi tạm hoặc trong thư mục tài nguyêncủa tôi (My resources) và tài nguyên dùng chung (Shared resources)
Trang 7Chức năng biểu quyết (Express poll): cho phép GV nhanh chóng hỏi
HS một câu hỏi và ghi lại những câu trả lời của các em bằng cách sử dụng thiết bị
Activote hoặc ActivExpression.
Hình 2 Activote Hình 3 ActivExpression
Trình thu âm (Sound recorder): cho phép ghi lại âm thanh thành một
tập tin trong flipchart Ví dụ, có thể tạo ra các trích đoạn âm thanh và liên kếtchúng vào các từ nhằm giúp HS phát âm hoặc ghi lại âm thanh trong khi thực hiện
chức năng quay phim màn hình bằng trình quay phim màn hình.
Trình quay phim màn hình (Screen recorder): cho phép thu lại bất cứ
những gì xảy ra trên màn hình thành một tập tin video (*.avi) Có thể giữ file âmthanh trong flipchart, hoặc lưu đến một thư mục tài nguyên và phát lại mỗi khi cầnthiết
Công cụ vén màn hình (Revealer): có thể che phủ và làm hiện dần
trang flipchart
Công cụ đèn chiếu điểm (Spotlight tool): cho phép chọn lọc ẩn hiện
các vùng trong trang flipchart
1.2 Các trình duyệt của phần mềm
Một flipchart có thể chứa nhiều trang và nhiều đối tượng Mỗi trang và mỗiđối tượng bao gồm nhiều đặc điểm và thuộc tính Phần mềm ActivInspire giúpthao tác với các đặc điểm và thuộc tính này bằng cách cung cấp một trình duyệt đốivới mỗi khoản mục quan trọng Có 7 trình duyệt trong ActivInspire:
- Trình duyệt trang (Page Browser) : Giúp nhanh chóng kết hợp các cơ
sở cho trang Flipchart
- Trình duyệt tài nguyên (Resource Browser) : Trình duyệt này giúpnhanh chóng xem, định hướng và sử dụng các tài nguyên được cung cấp cùngActivInspire để làm giàu Flipchart Thư viện tài nguyên có rất nhiều trò chơi vàcác hoạt động, chú giải, đánh giá, hình nền, các bản đồ khái niệm, hình ảnh, hìnhdạng, âm thanh và những hạng mục khác…
- Trình duyệt đối tượng (Object Browser) : Trong trình duyệt đối tượnghiển thị tất cả các đối tượng có trên ttrang Flipchart dưới dạng biểu tượng đã tạo rachúng và tên đối tượng
Trang 8- Trình duyệt ghi chú (Note Browser) : Sử dụng trình duyệt ghi chú để bổ
sung ghi chú và nhận xét cho trang Flipchart, giúp cho việc chia sẻ và tái sử dụngđược dễ dàng
- Trình duyệt thuộc tính (Properties Browser) : Giúp xem sơ bộ tất cả các
thuộc tính của một đối tượng
- Trình duyệt thao tác (Action Browser) : Giúp liên kết nhanh chóng một
thao tác với một đối tượng Điều này có nghĩa là khi chọn đối tượng thì thao tác đãliên kết với đối tượng sẽ được thực hiện
- Trình duyệt biểu quyết (Voting Browser)
1.3 Các thao tác cơ bản để sử dụng phần mềm ActivInspire
1.3.1 Khởi động và kết thúc làm việc với phần mềm ActivInspire
Để khởi động phần mềm ActivInspire, có thể thực hiện một trong các cáchsau:
- Cách 1: Start/ click vào mục ActivInspire
- Cách 2: Kích hoạt một tệp tin ActivInspire từ một thư mục lưu trữ Lúc
này, ActivInspire được khởi động đồng thời mở tệp tin đã chọn Các tệp tin của
ActivInspire có phần mở rộng là “*.flipchart”
Để kết thúc làm việc với ActivInspire, có thể thực hiện một trong các cáchsau:
- Cách 1: Click vào thẻ tệp tin ở trên thanh công cụ/ chọn nút thoát
- Cách 2: Click vào nút (close) ở phía trên bên phải của màn hình
Nếu các thay đổi trong nội dung của tệp tin chưa được lưu thì hộp thoại hỏitrước khi thoát sẽ xuất hiện Chọn nút để lưu tệp tin và kết thúc làm việc
1.3.2 Tạo một tệp tin mới
- Cách 1: Click vào thẻ tệp tin ở trên thanh công cụ/ chọn mục bảng lật
mới (hoặc chọn mục mới / lựa chọn kích cỡ bảng lật mới).
- Cách 2: nhấn tổ hợp phím Ctrl + N
1.3.3 Nhập nội dung cho trang bảng lật
- Click hộp công cụ chính / chọn nút / nhập nội dung văn bản Khi đóxuất hiện hộp thoại sau, cho phép chỉnh sửa văn bản
Hình 4 Hộp thoại nhập nội dung cho trang bảng lật.
Trang 9- Để thoát chế độ nhập văn bản, click nút chọn
1.3.4 Đưa các công cụ vào trang bảng lật
Nhấn F10 để mở trình duyệt thao tác / chọn mục kéo và thả / click công
cụ cần chọn, giữ chuột trái kéo vào trang bảng lật và thả Khi hộp công cụ chính
đã đóng, chúng ta chỉ cần click vào các công cụ trên bảng lật để sử dụng
- Bước 2:chọn tất cả các “ đối tượng được chứa đúng Vào “trình duyệt
thuộc tính” chọn mục “nhận dạng” đặt tên cho từng đối tượng trong mục “từ khóa”
Trang 10- Bước 3: chọn tất cả “đối tượng được chứa” Vào “trình duyệt thuộc tính”
chọn mục “thùng chứa” Đối với đối tượng bị chứa, chỉ làm việc với một mục là
“trở lại nếu không chứa”, chọn “đúng”.
Trang 11- Bước 4: chọn đối tượng chứa (thùng chứa) Vào “trình duyệt thuộc tính”
chọn mục “thùng chứa”, trong đó sẽ có các mục sau:
1.4.2 Hiệu ứng ẩn / hiện: click vào một đối tượng nào đó thì một đối tượng khác
sẽ ẩn đi hoặc hiện ra
- Bước 1: tạo đối tượng cần click và đối tượng cần ẩn hiện.
Trang 12- Bước 2: chọn đối tượng cần click Vào “trình duyệt thao tác”, chọn “các
thao tác đối tượng”, chọn “ẩn” Trong mục “đích” click vào nút hai chấm tìm đến đối tượng cần cho ẩn / hiện sau đó click nút “ok” Cuối cùng click nút “áp dụng các thay đổi” Hoặc click chuột phải lên “đối tượng cần ẩn / hiện”, sau đó đánh
dấu vào mục “ẩn”.
- Bước 3: lưu lại và chuyển sang chế độ trình chiếu để kiểm tra.
Khi ta click vào “Khái niệm hình chiếu” sẽ xuất hiện hình vẽ Tương tự clickvào hình vẽ sẽ xuất hiện nội dung bài học
1.4.3 Tạo kính lúp nhìn thấu qua một lớp
Trang 13- Bước 1: tạo hai đối tượng là đối tượng che và đối tượng bị che.
- Bước 2: Mở trình duyệt đối tượng, kéo đối tượng che từ tầng giữa lên tầng
trên cùng
- Bước 3: Vào biểu tượng công cụ, chọn mực thần kỳ Giữ chuột trái tô hình
tròn theo ý thích bên đối tượng che Cần giữ chuột trái liên tục, không nên bỏ
chuột trái, vì khi đó sẽ tạo ra nhiều nét bút khác nhau
Trang 14- Bước 4: Tạo đường viền và cán cho kính lúp bằng cách sử dụng công cụ
hình dạng hoặc sưu tầm hình ảnh kính lúp.
- Bước 5: Dùng chuột đưa hình ảnh kính lúp lên tầng trên cùng bởi vì nó
đang nằm ở tầng giữa, chú ý phải đưa lên lớp trên cùng của tầng trên cùng.
Sau đó đưa hình ảnh kính lúp tới hình tròn của mực thần kỳ để nhóm chúnglại Cần đưa đối tượng che ra ngoài trước khi nhóm Cuối cùng sắp xếp đối tượngche chồng lên đối tượng bị che và kiểm tra xem kính lúp có nhìn thấu được không
Trang 151.4.4 Thiết kế trò chơi ô chữ
- Bước 1: Vẽ ô chữ hàng ngang.
+ Chọn công cụ hình dạng / chọn hình vuông / click và rê chuột vẽ ôvuông/ copy and paste để được ô chữ hàng ngang / chọn tất cả và group Chọncông cụ văn bản/ Nhập đáp án ô chữ hàng ngang / size: 38
Trang 16
+ Chọn ô chữ hàng ngang / copy and paste tạo ô chữ hàng ngang che đáp
án Lại chọn hàng ngang/ click vào nút giới thiệu để đưa ô chữ hàng ngang che đáp
án lên lớp trên cùng Gán thuộc tính ẩn cho hàng ngang che: chọn đối tượng/ trongtrình duyệt thao tác/ chọn hiệu ứng ẩn hiện/ áp dụng các thay đổi
- Bước 2: Vẽ ô thứ tự hàng ngang Chọn công cụ hình dạng / chọn hình tròn.
Chọn công cụ văn bản/ Nhập số thứ tự của ô chữ hàng ngang Chọn cả hình và vănbản/ Group
- Bước 3: Vẽ bảng gợi ý.
+ Chọn công cụ văn bản/ nhập nội dung gợi ý Trên thanh tiêu đề, chọn thẻ
công cụ/ click máy ảnh/ click hình chụp nhanh khu vực Trong thẻ hình máy ảnh chụp nhanh/ chụp nhanh đến/ chọn trang hiện tại.
Trang 17- Bước 4: Gán thuộc tính đưa về trước cho mỗi gợi ý Chọn ô thứ tự hàng
ngang Trong trình duyệt thao tác/ đưa về trước/ đích: gợi ý / ok/ áp dụng các thayđổi
Trang 18- Bước 5: Vẽ bảng từ khóa Nhập nội dung Công cụ/ máy ảnh/ hình chụp
nhanh khu vực/ trang hiện tại/ cắt/ dán Vẽ một đối tượng hình ảnh cần click/ chọnđối tượng/ trong trình duyệt thao tác/ đưa về trước
- Bước 6: Chèn nhạc: chọn đối tượng văn bản “TRÒ CHƠI Ô CHỮ” Trên
thanh tiêu đề chọn chèn/ click liên kết/ click tệp tin/ đến địa chỉ tệp tin/ click open/
thoát khỏi đối tượng/ lưu tệp tin vào bảng lật/ phát tự động/ vòng lặp/ ok
Trang 191.4.5 Thiết kế trò chơi ghép hình
- Bước 1: Tạo các mảnh ghép từ hình cần ghép Chọn công cụ/ máy ảnh/
click hình chụp nhanh điểm tới điểm/ click và rê chuột tạo mảnh ghép/ trang hiện
tại
- Bước 2: Vẽ khung hình của mảnh ghép Chọn công cụ hình dạng/ click
hình đường thằng – chuỗi/ click và rê chuột vẽ khung của mảnh cần ghép Chọn
đối tượng khung hình/ trong trình duyệt thuộc tính chỉnh sửa màu nền và viền.
- Bước 3: Xếp các khung hình vào vị trí Chọn tất cả các hình, nhóm lại.
Chọn đối tượng hình đã nhóm/ trong trình duyệt đối tượng click và giữ chuột kéo hình thả vào tầng nền.
Trang 20Hình 5 Bảng Activboard có gắn “đèn chiếu gần”
1.6 Activpen (Bút tương tác)
Bút không dùng pin, vừa có tính năng như bút viết bảng thông thường, vừahoạt động như con chuột máy tính để kích hoạt các đối tượng
2 Thiết kế và sử dụng bài giảng bằng phần mềm ActivInspire
2.1 Nguyên tắc thiết kế bài giảng bằng phần mềm ActivInspire
2.1.1 Đảm bảo tính sư phạm
- Tập trung được sự chú ý của học sinh
- Màu sắc hài hòa, phù hợp tâm lí học sinh và nội dung bài giảng
- Chữ viết đảm bảo mật độ, kích cỡ và kiểu dáng phù hợp
- Các minh họa ngành, nghề cần thể hiện tính chuyên nghiệp và chuẩn mực;tương thích với sự kì vọng của học sinh
- Nội dung và minh họa thể hiện được thái độ tích cực, sử dụng tốt khả năngtrình diễn thông tin Multimedia sẽ đảm bảo cho quá trình nhận thức của học sinhtheo quy luật “từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng”
- Các trang trình chiếu, các công cụ, các phương tiện phải phù hợp với mụcđích dạy và học
2.1.2 Đảm bảo tính hiệu quả
- Thực hiện được mục tiêu bài học
- Học sinh ghi chép được bài, hiểu bài và hứng thú học tập
Trang 21- Học sinh tích cực, chủ động tìm ra bài học.
- Học sinh được thực hành, luyện tập
- Phát huy được tác dụng nổi bật của công nghệ thông tin mà bảng đen vàcác đồ dùng dạy học khác khó đạt được
2.1.3 Đảm bảo tính mở rộng và phổ dụng
- Xây dựng cấu trúc của bài giảng theo hệ thống các flipchart (các trang hiểnthị trên bảng tương tác) cũng chính là thực hiện việc phân nhóm các đơn vị kiếnthức mà bài giảng có thể hỗ trợ Về phương diện kĩ thuật lập trình, đây chính làviệc môđun hóa chương trình để dễ dàng cho việc thiết kế, cài đặt, bảo dưỡng, bảotrì và nâng cấp hệ thống sau này
2.1.4 Đảm bảo tính tối ưu của cấu trúc cơ sở dữ liệu
- Khi thiết kế một phần mềm nói chung, hồ sơ bài giảng nói riêng thì việcxây dựng cơ sở dữ liệu là một vấn đề rất quan trọng Dữ liệu ấy phải được cập nhật
dễ dàng và thuận lợi, yêu cầu kích thươc lưu trữ phải tối thiểu, truy cập nhanhchóng khi cần (nhất là đối với các dữ liệu Multimedia), dễ dàng chia sẻ, dùngchung hay trao đổi giữa nhiều người dùng
- Đặc biệt với giáo dục, cấu trúc cơ sở dữ liệu phải hướng tới hình thành cácthư viện điện tử trong tương lai, như thư viện bài tập, đề thi; thư viện tranh ảnh,các phim học tập; thư viện các tài liệu giáo khoa, tài liệu giáo viên…
- Xây dựng các thư viện tư liệu cho môn học là vấn đề quan trọng đầu tiêncần phải làm, nó quyết định đến chất lượng của việc thiết kế, xây dựng bài giảngđiện tử
2.1.5 Đảm bảo tính cập nhật nội dung kiến thức của bài giảng
- Phải triệt để tận dụng khả năng lưu trữ, cập nhật thông tin của máy tính.Việc cập nhật để chỉnh sửa, nâng cấp và ngày càng hoàn thiện hệ thống các bàigiảng là việc làm có ý nghĩa trong việc hình thành các thư viện tư liệu điện tử,những tiêu chí chuẩn mực của một nền giáo dục điện tử trong tương lai
2.1.6 Đảm bảo các yêu cầu cơ bản về kĩ thuật
- Về màu sắc: tương phản (chữ màu sậm trên nền sáng hoặc ngược lại)
- Về font chữ: nên dùng các font chữ đậm, rõ và gọn (Arial, time newroman…)
- Về size chữ: size chữ thích hợp phải từ cỡ 20 trở lên
- Về tính cân đối: giữa các tiêu đề, các đoạn văn bản, các hình ảnh… phải có
sự cân đối, hài hòa với nhau
- Về trình bày nội dung trên màn hình: không nên trình bày nội dung tràn lấp
mà cần chừa ra khoảng trống đều hai bên và trên dưới theo tỉ lệ thích hợp (thường1/5) để đảm bảo tính mĩ thuật, sự sắc nét và không mất chi tiết khi trình chiếu
Trang 222.1.7 Đảm bảo khi trình chiếu bài giảng thuận lợi và hiệu quả
- Khi trình chiếu cần tạo điều kiện cho học sinh có thể ghi chép tốt bài học
2.2 Quy trình thiết kế bài giảng bằng phần mềm Activinspire
2.2.1 Xác định mục tiêu bài học
Cần xác định các mục tiêu về kiến thức, kĩ năng và thái độ
2.2.2 Lựa chọn kiến thức cơ bản, xác định nội dung trọng tâm
Việc này giúp cho giáo viên định hướng và tập trung vào những nội dung cơbản quan trọng nhất mà học sinh cần nắm được
2.2.3 Thiết kế giáo án
Giáo án là sự thể hiện một cách sinh động mối liên hệ hữu cơ giữa mục tiêu,nội dung, phương pháp và điều kiện dạy học Khi tiến hành thiết kế giáo án cần:
- Xác định mục tiêu bài học
- Xác định nội dung và cấu trúc bài học
- Xác định tài liệu tham khảo
- Xác định phương pháp dạy học
2.2.4 Thiết kế bài trình chiếu
- Dữ liệu hóa thông tin kiến thức
- Phân loại kiến thức được khai thác dưới dạng văn bản, đồ họa, ảnh tĩnh,phim, âm thanh…
- Tiến hành sưu tập hoặc xây dựng mới nguồn tư liệu sẽ sử dụng trong bàihọc
- Xử lí các tư liệu thu được để nâng cao chất lượng về hình ảnh, âm thanh.Các đoạn phim, hình ảnh, âm thanh cần phải đảm bảo các yêu cầu về mặt nội dung,phương pháp, thẩm mĩ và mục đích sư phạm
- Căn cứ vào các hoạt động cụ thể mà giáo viên dự định tiến hành tổ chứccho học sinh để định ra nội dung các flipchart cũng như thứ tự của các flipchartnày
- Xây dựng nội dung từng flipchart: có thể là văn bản, hình tĩnh, hình động,phim video, phim hoạt hình… tương ứng với một lượng tri thức cần cùng cấp chohọc sinh
2.2.5 Xây dựng thư viện tài nguyên (tư liệu dạy học)
Tư liệu phải tiến hành sắp xếp lại thành thư viện tư liệu sẽ giúp việc tìmkiếm thông tin nhanh chóng và giữ được các liên kết trong bài giảng đến các tậptin âm thanh, video clip khi sao chép bài giảng từ ổ đĩa này sang ổ đĩa khác, từ máynày sang máy khác
Trang 232.2.6 Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện
- Sau khi thiết kế, cần chạy thử toàn bộ để kiểm tra các sai sót
- Chú ý tới các liên kết phù hợp với kịch bản giảng dạy
- Nên đóng gói sản phẩm (Menu file/Package for CD)
- Các phim minh họa, âm thanh… cần lưu chung 1 thư mục
3 Kết quả thực hiện đề tài “Ứng dụng phần mềm ActivInspire để thiết kế bài giảng nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Công nghệ 11”
3.1 Thiết kế một số bài giảng sử dụng phần mềm Activinspire và các trò chơi củng cố bài học
Tác giả ứng dụng phần mềm ActivInspire để soạn thảo 04 bài giảng: bài 2,bài 7, bài 20, bài 34 (đã đính kèm trong đĩa CD)
3.1.1 Bài 2 – Hình chiếu vuông góc (Chủ đề 2: Hình chiếu vuông góc – Mặt cắt
và hình cắt)
a Về kiến thức
- Hiểu được nội dung của phương pháp hình chiếu vuông góc
- Biết được vị trí các hình chiếu ở trên bản vẽ
b Kĩ năng
Đọc được bản vẽ hình chiếu vuông góc của vật thể đơn giản
c Thái độ
Cẩn thận, trung thực, hợp tác trong các hoạt động
d Định hướng các năng lực được hình thành
Thông qua học tập chuyên đề này sẽ góp phần hình thành cho học sinh cácnăng lực sau:
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật: Học sinh hiểu và sử dụng tốt cácthuật ngữ: Bản vẽ kĩ thuật, hình chiếu vuông góc, hình chiếu đứng, hình chiếubằng, hình chiếu cạnh…
- Năng lực tự học: Tự giác xác định nhiệm vụ học tập, tự lực thực hiện cácnhiệm vụ được giao, chủ động đọc tài liệu, tìm hiểu những thông tin cần thiết liênquan bài học
- Năng lực hợp tác: Với hình thức và phương pháp dạy học theo nhóm sẽ tạocho học sinh năng lực hợp tác trong làm việc
- Năng lực thực hành, báo cáo: Có ý thức, nghiêm túc trong thảo luận nhóm
và có khả năng trình bày báo cáo kết quả thảo luận
e Tiến trình dạy học
Trang 24Các trang bảng lật Ghi chú tiến trình Ghi chú cách
thiết kế
GV giới thiệu bàimới
- Chèn ảnh tĩnh từ tàinguyên của tôi,double click
- Nhập văn bản
- GV cho HS quansát hình và đặt câuhỏi dẫn dắt cho HSnêu được khái niệmhình chiếu
- GV click văn bản
“khái niệm hìnhchiếu” sẽ xuất hiệnhình vẽ
- Sau đó, GV clickhình vẽ sẽ xuất hiệnnội dung
- Chèn ảnh nền từ tài
nguyên của tôi
- Nhập văn bản
- Gán thuộc tính ẩnhiện cho các đốitượng
- GV cho HS quansát hình vẽ, yêu cầu
HS nhận xét về đặcđiểm các tia chiếu ởtừng hình
- GV click vào hình
vẽ sẽ xuất hiện nộidung khái niệm phépchiếu vuông góc
- Sau đó, GV dùngchuột kéo câu hỏi ra
- Chèn ảnh nền từ tài
nguyên của tôi
- Gán thuộc tính ẩnhiện cho các đốitượng
- Gán thuộc tính bộhạn chế cho các đốitượng