1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn nâng cao hiệu quả việc dạy môn đạo đức ở tiết “luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh

19 303 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 204 KB

Nội dung

SKKK: “Nâng cao hiệu việc dạy môn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh” I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Đạo đức yếu tố quan trọng để hình thành nhân cách người Trong trường học, đạo đức phạm trù giáo dục đặt lên hàng đầu Riêng học sinh tiểu học, giáo dục đạo đức lối sống cho em luôn người thầy quan tâm Bởi bậc học này, độ tuổi em nhỏ, em dễ dàng học điều tốt dễ dàng nhiễm điều xấu Vì vậy, nhiệm vụ giáo dục nay, việc giáo dục đạo đức lối sống cho học sinh vấn đề quan trọng Muốn trở thành người có ích cho xã hội cần phải hội đủ hai điều kiện đức tài Bác Hồ nói: “Có tài mà khơng có đức người vơ dụng cịn có đức mà khơng có tài việc khó” Câu nói Bác vơ thấm thía lịng thầy giáo Qua nhiều năm giảng dạy trường Tiểu học, nhận thấy việc giáo dục đạo đức lối sống cho em vơ cần thiết Vì việc giáo dục đức cho học sinh yêu cầu quan trọng Mơn Đạo đức chương trình lớp nhằm số chuẩn mực hành vi đạo đức pháp luật Đối với học sinh lớp em hình thành số phẩm chất định thông qua mối quan hệ em với lời nói, việc làm thân; với người xunh quanh, người thân gia đình; với bạn bè công việc lớp, trường….Đây sở để phát triển phẩm chất tốt đẹp công dân Việt Nam Muốn đạt điều ngồi kiến thức học tiết 1, học sinh phải trải nghiệm thơng qua tình huống, việc làm cụ thể Không thông qua việc làm, cách xử lý tình hình thành cho học sinh phát triển lực phẩm chất theo yêu cầu đánh giá Thông tư 22 Để giúp em đạt phẩm chất cách có hiệu Đặc biệt nhằm giúp cho học sinh biết trải nghiệm cách với cách kết hợp đặc trưng chúng vào hoạt động giao tiếp, lựa chọn đề tài: “Nâng cao hiệu Dương Thị Hạnh – Giáo viên trường Tiểu học Kim Đồng SKKK: “Nâng cao hiệu việc dạy môn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh” việc dạy môn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh” Với mong muốn tìm giải pháp giúp học sinh trải nghiệm, tự giải vấn đề, biết chia sẻ nhằm học tốt môn học khác, biết sử dụng tình huống, cách cư xử từ mẫu chuyện đến việc đóng vai vào sống ngày I.2 MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: I.2.1 Mục tiêu: - Giúp giáo viên (GV) có khả phân tích chương trình, nhận điểm khó khăn, bất cập tiến hành học thực hành điều chỉnh thiết kế học - Thông qua việc quan sát, trải nghiệm, đối chiếu (hoạt động dự giờ, phân tích học sau dự giờ) việc thiết kế học với việc áp dụng học vào giảng dạy thực tế GV có sáng kiến, giải pháp dạy học phù hợp nhằm cải tiến tiết dạy thực hành tiết môn đạo đức cách hiệu - Thông qua việc xử lý tình huống, sắm vai, học sinh phát triển lực phẩm chất theo yêu cầu đánh giá Thơng tư 22 I.2.2 Nhiệm vụ: - Tìm hiểu sở lý luận đề tài - Hệ thống chương trình đạo đức lớp với cụ thể - Phân tích đánh giá thực trạng mà đề tài đặt - Đề xuất số giải pháp để khắc phục thực trạng - Rút học kinh nghiệm dạy tiết dạy thực hành tiết môn đạo đức I.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU: - Học sinh lớp năm học 2017-2018; - Chương trình sách giáo khoa mơn đạo đức lớp môn học khác lớp - Giáo viên khối Dương Thị Hạnh – Giáo viên trường Tiểu học Kim Đồng SKKK: “Nâng cao hiệu việc dạy môn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh” I.4 GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU: - Nghiên cứu lực giảng dạy giáo viên - Nghiên cứu nội dung giảng dạy môn đạo đức giáo viên - Nghiên cứu đối tượng học sinh lớp 3: trình độ nhận thức, vốn kiến thức, tư ngôn ngữ… - Nghiên cứu thực trạng dạy học đạo đức giáo viên - Nghiên cứu chương trình, cách đánh giá học sinh theo Thơng tư 22/2016 /TT-BGDĐT sửa đổi Quy định đánh giá học sinh tiểu học kèm theo Thông tư 30/2014 /TT-BGDĐT I.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: - Phương pháp điều tra; phương pháp vấn; phương pháp thống kê; phương pháp quan sát - Phương pháp nghiên cứu lý luận: tiến hành nghiên cứu văn bản, viết có nội dung giáo dục đạo đức, phẩm chất học sinh” - Nghiên cứu thực tiễn: thực nghiệm, quan sát, điều tra, đối chiếu, trải nghiêm với tiết học, môn học lớp - Phương pháp so sánh, đối chiếu II PHẦN NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận: Môn đạo đức lớp nhằm giúp học sinh: Có hiểu biết ban đầu về số chuẩn mực, hành vi đạo đức pháp luật phù hợp với lứa tuổi lớp mối quan hệ thân học sinh với lời nói, việc làm … Từng bước hình thành kĩ nhận xét, đánh giá quan niệm, hành vi, việc làm có liên quan đến chuẩn mực học; Kĩ lựa chọn thực Dương Thị Hạnh – Giáo viên trường Tiểu học Kim Đồng SKKK: “Nâng cao hiệu việc dạy môn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh” hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực tình đơn giản, cụ thể sống Bước đầu hình thành thái độ có trách nhiệm với lời nói, việc làm thân; tự tin vào khả bản; yêu thương ông bà cha mẹ …quan tâm tơn trọng người, có ý thức bảo vệ trồng vật nuôi… Trong chương trình ban hành kèm theo Quyết định 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05/5/2006 Ban hành chương trình giáo dục phổ thơng quy định rõ: Môn đạo đức lớp tuần tiết có tiết: Một tiết tiết luyện tập thực hành Chương trình môn đạo đức lớp bao gồm 14 phản ánh chuẩn mực hành vi đạo đức cần thiết nhất, phù hợp với lứa tuổi mối quan hệ học sinh với thân, gia đình, nhà trường, cộng đồng môi trường tự nhiên Trong nhiệm vụ năm học ngành xác định rõ: Giáo viên linh hoạt việc điều chỉnh nội dung học theo tinh thần công văn 5842 đồng thời tích cực đổi phương pháp dạy học hướng đến việc phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh góp phần thực tốt TT22 II.2 THỰC TRẠNG: II.2.1 Thuận lợi - Khó khăn: a) Thuận lợi: Trong năm học qua nhà trường phân cơng giảng dạy lớp nhiều năm, có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, đặc biệt thân thử nghiệm trải nghiệm với nhiều lớp, với nhiều đối tượng học sinh việc giảng dạy tiết luyện tập môn đạo đức Học sinh nằm vùng trung tâm thị trấn, địa bàn có trình độ dân trí cao so với địa bàn khác huyện nên số lượng học sinh Hoàn thành tốt đạt 65% Các em tích cực, chủ động học tập, biết phối hợp tốt với giáo viên để tự chiếm lĩnh Dương Thị Hạnh – Giáo viên trường Tiểu học Kim Đồng SKKK: “Nâng cao hiệu việc dạy mơn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh” kiến thức em thích làm việc, thích lao động, thích khẳng định cơng việc Đa số em cán viên chức nên phụ huynh quan tâm đến việc học em Phụ huynh phối hợp tốt với giáo viên, phấn khởi giúp đỡ giáo viên cơng tác giảng dạy, giáo dục học sinh Vì chất lượng cách ứng xử học sinh ngày chuẩn mực rõ nét Học sinh lớp chủ nhiệm năm qua có phụ huynh quan tâm đến học tập em Học sinh chăm học, thích tìm hiểu, khám phá có ý thức tự học tốt, có khả sắm vai, đặt vấn đề để tạo tình huống, ứng xử linh hoạt nhạy bén b) Khó khăn hạn chế: Bên cạnh thuận lợi cịn tồn khơng khó khăn Cụ thể: b1) Về phía gia đình: Một số em gia đình cịn khó khăn, bố mẹ chưa thực quan tâm đến việc học tập mình, phó thác cho nhà trường, chưa nhắc nhở em học tập Việc phối kết hợp gia đình nhà trường cịn chưa triệt để b2) Về phía học sinh: - Trình độ học sinh khơng đồng đều, số em kĩ chưa mạnh dạn việc lựa chọn vai đóng Phần lớn HS biết trả lời câu hỏi sách giáo khoa, thiếu hợp tác, chia sẻ… - Kĩ mơi trường, thực hành chăm sóc trồng vật ni, thực hành tiết kiệm nguồn nước cịn hạn chế b3) Về phía giáo viên: - Dạy theo PPCT: Sách có dạy Thiếu tính kết nối khai thác nội dung phân môn - Dạy theo truyền thống áp đặt Tiết dạy kĩ tiết phần lớn dạy theo số tình có sách tập, sách giáo viên liên hệ thực tế Dương Thị Hạnh – Giáo viên trường Tiểu học Kim Đồng SKKK: “Nâng cao hiệu việc dạy mơn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh” - Khơng đầu tư nhiều việc xử lý tình huống, lựa chọn tình huống, liên hệ thực tế thực hành trực tiếp để học sinh trải nghiệm - Việc tìm kiếm thơng tin mạng cịn nhiều hạn chế II.2.2 Các nguyên nhân, yếu tố tác động: a) Trình độ HS lớp không đồng đều; b) HS thiếu tự tin, chia với bạn bè hồn thành học; c) Học sinh thiếu kĩ thực tiễn; trải nghiệm; d) Việc đổi phương pháp dạy học GV chưa triệt để; nhiều giáo viên cịn xem nhẹ tiết luyện tập thực hành Tính gắn kết câu chuyên đạo đức với đời sống xunh quanh trẻ chưa giáo viên đầu tư; việc thực hành chăm sóc trồng vật ni giáo viên đỗ lỗi cho sở vật chất diện tích vườn trường khơng đáp ứng nhu cầu để dạy học II.2.3 Phân tích, đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt ra: a) Về phía nhận thức PHHS, cộng đồng, HS: - Cuộc sống mưu sinh, người phải cố gắng vượt qua khó khăn để xây dựng kinh tế cho gia đình, để ni học tập… nên việc học tập nhà lớp giao hết cho Cô giáo Dẫn đến: + Thời gian nhà học sinh chưa phụ huynh quan tâm Phụ huynh sai việc, giao công việc phù hợp cho em nhà Những việc như: Tự phục vụ cá nhân; Tưới cây; giúp mẹ nhặt rau; dọn dẹp nhà cửa; … + Việc quan tâm đến bà xa, hàng xóm xung quanh nhà ở, phụ huynh học sinh đề cập đến b) Về phía giáo viên: - Khi thiết kế tiến hành học mơn học nói chung mơn đạo đức nói riêng, họ gặp nhiều khó khăn việc thực yêu cầu chuyển đổi từ dạy học hướng tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực để học sinh trải nghiệm Cụ thể: + Chưa hiểu thể trải nghiệm qua học/môn học/lớp học cụ thể Dương Thị Hạnh – Giáo viên trường Tiểu học Kim Đồng SKKK: “Nâng cao hiệu việc dạy môn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh” + Chưa hiểu hiểu chưa phẩm chất HS hình thành qua học (quy định Thông tư 30, Thông tư 22); chưa hiểu chưa biết cách thức tổ chức cho HS tự học GV lúng túng, chưa biết cách tổ chức dạy học để vừa đảm bảo đạt chuẩn KT-KN, vừa hình thành lực, phẩm chất cho HS Cụ thể, dạy học đạo đức lớp 3, GV thường trọng dạy HS nội dung câu chuyện tiết (Trả lời câu hỏi câu chuyện, xử lý số tình tiết 2), thời gian tiến hành luyện tập thường tiết học phần lớn thời gian tiết học Cuối tiết, GV thường đặt vài câu hỏi để HS trả lời (theo hình thức hỏi đáp-giảng giải chủ yếu) Khi đó, HS đạt KT-KN mức độ thấp khả em Học sinh không tự giác chuẩn bị mẫu chuyện liên quan tiết tuần trước; khơng làm việc nhóm để sắm vai chăm sóc trồng, vật ni học sinh chưa có hội hình thành lực, phẩm chất khác (thậm chí thấy hứng thú học tập) - Trong trình dạy học: Giáo viên quan tâm đến HS bật, đặt câu hỏi mong muốn HS trả lời trả lời theo ý Giáo viên giao cho học sinh tự quản nội dung tiết sách - Trong q trình dự giờ: Giáo viên BGH nhà trường tập trung mạnh vào dự tiết cho tiết có nội dung dạy - Cách thảo luận sau dự tiết môn đạo đức trường tiểu học: + Tập trung vào cách đưa tình giáo viên; cách xử lý tình học sinh cách đặt câu hỏi để trả lời + Quan tâm tới HS bật; quan tâm đến kiến thức học sinh đạt chưa? + Đánh giá; nhận xét chung chung khơng có tác dụng cho tiết học sau tiết học khác Dương Thị Hạnh – Giáo viên trường Tiểu học Kim Đồng SKKK: “Nâng cao hiệu việc dạy môn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh” Cả người dự người dạy lãng quên liên kết thực tiễn cách làm việc, ứng xử có tình thật xảy Qua thống kê lớp từ đầu năm học, kết sau: * Đối với học sinh: Nội dung Không Chia sẻ trước lớp Rụt rè, Tự tin để Rất thích tự tin để nhút nhát chia sẻ thú tự chia sẻ Thiếu tự tin tin chia sẻ 4 Tự phục vụ, chăm sóc, chia sẻ Kể tên việc làm thể 6 9 8 giúp đỡ, quan tâm đến người Tiết kiệm nước Thực hành, Sắm vai 6 9 8 4 * Đối với giáo viên TS GV khối Quan điểm thiết kế tiết học thực hành mơn đạo đức Dạy theo hướng dẫn Có liên hệ thực tế Thiết kế lại cho phù hợp II.3 NHỮNG GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP: II.3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp: - Giúp PHHS nhận thức tầm quan trọng việc học em - Nâng cao nhận thức cho học sinh tầm quan trọng việc tự học, khả hợp tác, chia sẻ tiết học - Giúp giáo viên có kinh nghiệm việc dạy học tiếp cận lực, phẩm chất qua học/môn học/lớp học II.3.2 Nội dung cách thực giải pháp, biện pháp: II.3.2.1 Làm tốt công tác tuyên truyền việc phối hợp giáo dục em PHHS: - Tuyên truyền việc thực TT22 Dương Thị Hạnh – Giáo viên trường Tiểu học Kim Đồng SKKK: “Nâng cao hiệu việc dạy môn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh” - Phối hợp với PHHS việc giáo dục em mình: Nhắc nhở việc học tập; tạo cho HS số công việc để em tự phục vụ, tự đánh giá việc làm: Chăm sóc vật ni gia đình; chăm sóc trồng sân vườn nhà mình; trang trí góc học tập; tìm hiểu tên nhà hàng xóm… - Trao đổi số điện thoại PHHS với giáo viên để tiện liên lạc - Chiếu số Video hoạt động học tập theo hướng thực hành trải nghiệm HS lớp để PH theo dõi - Sẳn sàng mời PHHS tham gia dự để quan sát hoạt động học em tiết xử lý tình huống, sắm vai, chất vấn II.3.2.2 Tích cực đổi phương pháp dạy học, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho học sinh: Về quan điểm thiết kế học tiết thực hành môn đạo đức: Chia thành hoạt động: Hoạt động 1: Hoạt động rèn luyện kĩ hành vi - Mục tiêu ưu tiên: HS thảo luận xử lý tình mà giáo viên đưa phù hợp với lứa tuổi nội dung học học sinh - Yêu cầu tình đưa ra: Gắn với thực tiễn, gần gũi với học sinh như: + Thái độ, cách quan tâm, chào hỏi ba mẹ làm về; + Phân tích xử lý tình huống; + Đóng vai; + Chơi trò chơi Hoạt động 2: Hoạt động thực hành chuẩn mực hành vi - Mục tiêu ưu tiên: Xây dựng lực tự học giải vấn đề, hợp tác (suy nghĩ sáng tạo, “đưa phản hồi hợp lý linh hoạt”); xây dựng phẩm chất tự tin, trách nhiệm, sống yêu thương…) Dương Thị Hạnh – Giáo viên trường Tiểu học Kim Đồng SKKK: “Nâng cao hiệu việc dạy mơn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh” - Nhiệm vụ học tập: Câu hỏi từ dễ đến khó, có câu hỏi “mở” thực câu hỏi theo mức độ theo TT22 - Hình thức thực hiện: + Giáo viên nêu tình hay nội dung cơng việc cần giải tìm hiểu trước lớp, nhóm (Nội dung cơng việc hay tình phải gần giũ với thực tế Quan điểm đổi phương pháp dạy học: - Phát huy tối đa tính tích cực học sinh Tạo hội cho học sinh trải nghiệm Giáo viên sử dụng số phương pháp sau: + Phương pháp động não; + Phương pháp đóng vai; + Phương pháp tổ chức trị chơi; + Phương pháp thảo luận nhóm; + Phương pháp quan sát, điều tra thực tế Ví dụ: Khi dạy 2: Giữ lời hứa GV nêu câu hỏi: Thế giữ lời hứa? Em hứa với chưa? Và thực lời hứa nào? Cho Hs thảo luận nhóm: Bạn An hẹn thứ bảy sang nhà bạn Bình học tập nhóm Nhưng vừa chuẩn bị Ti vi truyền hình trực tiếp trận bóng đá mà An thích Nếu An, em làm gì? … Hình thành cho học sinh phẩm chất: Tự tin, kỉ luật, đoàn kết Khi dạy 5: Chia sẻ vui buồn bạn Cho học sinh nêu biểu thấy bạn vui, thấy bạn buồn? Dương Thị Hạnh – Giáo viên trường Tiểu học Kim Đồng 10 SKKK: “Nâng cao hiệu việc dạy môn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh” Cho học sinh đóng vai buồn gặp tình bị rơi bút Các bạn khác thi an ủi? Ai an ủi giúp bạn cảm thấy hài long ? Bình chọn bạn có tính thuyết phục Hình thành cho học sinh phẩm chất: yêu thương, trách nhiệm… (Hình thành lực hợp tác số phẩm chất cho HS: Giúp đỡ bạn bè, chia sẻ, cảm thơng…đồng thời q trình kiểm tra nhận xét Giáo viên việc đánh giá thường xuyên theo TT22 hướng dẫn) Bài 13: Tiết kiệm bảo vệ nguồn nước - Cho học sinh thảo luận nói lên ích lợi nước? - Dự đốn điều xảy nguồn nước bị ô nhiểm? bị cạn kiệt? - Nêu cách tiết kiệm bảo vệ nguồn nước? + Chia sẻ lớp: GV tạo hội cho HS có khả tổ chức, hoàn thành tốt câu hỏi lên tổ chức hoạt động Đây hoạt động phân hóa đối tượng HS Phát huy kĩ thuật đặt câu hỏi theo mức độ quy định TT22 Bài 14: Chăm sóc vật ni, trồng - Giáo viên cho học sinh kể tên vật nuôi, trồng nhà mình, vườn nhà mình; - Nêu cách chăm sóc - Cho lớp nhận xét đánh giá lẫn Ở hoạt động này: Giáo viên tìm hiểu gia đình số bạn có ni chăm sóc vật gia đình, có trồng số lồi hoa, lồi …sau tổ chức cho học sinh đến thăm nhà bạn để tham quan, tìm hiểu, vấn cách chăm sóc trồng cây…Học tập rút kinh nghiệm (Phương pháp thực tế, tham quan, tập làm phóng viên) Dương Thị Hạnh – Giáo viên trường Tiểu học Kim Đồng 11 SKKK: “Nâng cao hiệu việc dạy môn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh” Với phương pháp tổ chức trên, học sinh hứng thú trải nghiệm, tham gia xử lý tình huống, tổ chức trị chơi, đóng vai…qua lực cá nhân phẩm chất học sinh hình thành II.3.2.3 Tham mưu tích cực với BGH, khối trưởng nhà trường việc đạo thực hoạt động giáo dục lên lớp, hoạt động giáo dục tập thể + Quan sát đến hoạt động học sinh, ghi lại trình hoạt động thái độ tham gia, hành vi ứng xử; cách quan tâm hỗ trợ nhóm; hoạt động mang tính thiện nguyện Chú trọng hoạt động nhân ngày lễ lớn: 20/11; 22/12; 3/2; 1/6…; Các hoạt động thiện nguyện nhân ngày Tết trung thu; Tết cổ truyền + Tìm số giải pháp nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh + Tự rút học kinh nghiệm cho thân Từ áp dụng việc dạy học lớp phụ trách cách có hiệu Giới thiệu số hình ảnh minh họa cho: a) Hoạt động thảo luận nhóm:…… b) Hoạt động đóng vai diễn kịch:……………… c) Hoạt động tham quan thực tế: Đến thăm nhà bạn: d) Hoạt động em tập làm phóng viên: e) Hoạt động: Tổ chức trị chơi g) Cả lớp quan sát hoạt động bạn: Hình thành phẩm chất thể qua số hình ảnh sau: - HS hình thành, phát triển phẩm chất chăm học (cá nhân động não suy nghĩ cách giải tình huống; - Phẩm chất yêu thương bạn bè, cối, thiên nhiên (khi tìm hiểu nội dung ………); trách nhiệm (giúp đỡ bạn gặp khó khăn); yêu thương (cây cối, người); chăm học (thấy việc học thú vị, muốn đọc muốn học); … Dương Thị Hạnh – Giáo viên trường Tiểu học Kim Đồng 12 SKKK: “Nâng cao hiệu việc dạy môn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh” - Việc chia sẻ thể dân chủ, đối thoại với ( phản hồi hợp lý), học hỏi lẫn thông qua đối thoại học sinh,… II.3.3 Điều kiện thực biện pháp: Để thực biện pháp cần có điều kiện chủ yếu sau: - Về giáo viên: + Trước hết phải đạt chuẩn nghề nghiệp, phải thường xuyên học tập trau dồi chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao trình độ Phải nghiên cứu kĩ tài liệu trước lên lớp Tích cực đổi phương pháp dạy học, phát huy việc dạy học phân hóa đối tượng học sinh + Thường xuyên vận dụng cách linh hoạt việc thực đánh giá học sinh theo TT22 Tăng cường hoạt động trải nghiệm cho HS - Về học sinh: Các em phải tích cực, tự giác chăm học tập Được trang bị đầy đủ sách đồ dùng cần thiết phục vụ cho việc học - Về phía nhà trường: thường xuyên tổ chức chuyên đề thiết thực - Về phụ huynh học sinh: Quan tâm nhắc nhở, tạo điều kiện tốt để em có mơi trường học tập lành mạnh nhất, phải học em II.3 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Các giải pháp, biện pháp có mối liên hệ biện chứng, hổ trợ lẫn giúp bước nâng cao lực, phẩm chất cho HS việc dạy học phân mơn tập đọc nói riêng mơn học khác nói chung Giáo viên Lựa chọn, sử dụng tối ưu PP KT DH hình thức tổ chức DH Xây dựng tình Thiết kế tổ chức học sinh hoạt động học tập Khai thác tối đa nguyên liệu có thực tế găn liền với học Sử dụng ngôn ngữ Thiết kế dạy Sư phạm chuẩn mực Dương Thị Hạnh – Giáo viên trường Tiểu học Kim Đồng Tham gia vào hoạt động chuyên đề nhà trường 13 SKKK: “Nâng cao hiệu việc dạy môn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh” Phối hợp với PHHS việc Giáo dục hình thành phẩm chất, lực học sinh Nhà trường Tổ chức Hoạt động chuyên đề II.3.5 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu Ngay từ đầu năm học 2017 - 2018 áp dụng dạy tiết môn đạo đức theo hướng giúp học sinh trải nghiệm nhằm nâng cao phẩm chất cho học sinh thu kết sau: Nội dung Chia sẻ trước lớp Không Rụt rè, Tự tin để Rất thích tự tin để nhút nhát chia sẻ thú tự chia sẻ Thiếu tự tin tin chia sẻ 8 Tự phục vụ, chăm sóc, chia sẻ Kể tên việc làm thể 3 5 11 11 giúp đỡ, quan tâm đến người Tiết kiệm nước Thực hành, Sắm vai 3 5 11 11 8 III PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ III.1.Kết luận: - Qua thời gian áp dụng phương pháp dạy học tiết môn đạo đức nói với việc chia sẻ phương pháp dạy học cho giáo viên khối trường Tiểu học Kim Đồng, Giáo viên, HS khối thu số kết đáng khích lệ Phải nói Dạy - học mơn Đạo đức cần từ thực tiễn: Đi từ quyền trẻ em, từ lợi ích trẻ em đến trách nhiệm bổn phận học sinh Với cách tiếp cận giúp cho học Dương Thị Hạnh – Giáo viên trường Tiểu học Kim Đồng 14 SKKK: “Nâng cao hiệu việc dạy mơn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh” sinh học mơn đạo đức trở nên nhẹ nhàng sinh động, giúp em lĩnh hội thực chuẩn mực tự giác hơn, khơng áp đặt giải thích cách nặng nề, áp đặt - Dạy – học môn đạo đức thực có hiệu học sinh thích thú, chủ động, tích cực tham gia vào hoạt động học, tham gia trải nghiệm hoạt động gắn liền với thực tiễn - Hiểu rằng, để HS đối thoại với nhau, thiết kế học cần đưa câu hỏi mức cao hơn, có tính «mở» gần giũ với em để em thoải mái nêu ý kiến riêng (bên cạnh những tình thông thường SGK) - Học cách thiết kế giáo án theo hướng trải nghiệm sáng tạo học sinh - Kỹ đặt câu hỏi "mở" để khuyến khích HS suy nghĩ, đưa ý kiến rộng mở - Kỹ điều hành HS thảo luận để rèn thói quen suy nghĩ khác (khơng bắt chước suy nghĩ người khác) III.2 Kiến nghị: - Đối với giáo viên: Cần quan tâm giúp đỡ em học sinh, trau dồi chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao tay nghề Luôn tham khảo tài liệu để tự học hỏi, rèn luyện, để có kiến thức vững - Đối với nhà trường: Cần tạo điều kiện giúp đỡ, hỗ trợ tổ chức buổi chuyên đề nhằm giúp giáo viên dạy tốt tất môn học Người thực Dương Thị Hạnh Dương Thị Hạnh – Giáo viên trường Tiểu học Kim Đồng 15 SKKK: “Nâng cao hiệu việc dạy môn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh” NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG GIÁO ÁN THAM KHẢO Đạo Đức Dương Thị Hạnh – Giáo viên trường Tiểu học Kim Đồng 16 SKKK: “Nâng cao hiệu việc dạy môn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh” CHIA SẼ VUI BUỒN CÙNG BẠN( T2) I MỤC TIÊU Kiến thức: Giúp Học sinh hiểu + Bạn người thân thiết học, chơi, lao động với em nên em cần chúc mừng bạn có chuyện vui, an ủi, động viên, giúp đỡ bạn có chuyện buồn gặp khó khăn + Chia sẻ buồn vui bạn giúp cho tình bạn thêm gắn bó, thân thiết Thái độ: + Q trọng biết chia sẻ vui buồn bạn phê phán thờ ơ, không quan tâm đến bạn bè Hành vi: + Thực hành vi, cử chia sẻ buồn vui với bạn tình cụ thể II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC + Nội dung tình + Phiếu thảo luận nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU Tiết Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Chia học sinh thành nhóm + Tiến hành thảo luận nhóm, nhóm nhỏ, nhóm khoảng học sinh nhận phiếu nội dung thảo luận Đại yêu cầu thảo luận nhóm diện nhóm đưa ý kiến Các Nội dung thảo luận: nhóm khác nhận xét Bà Nội bạn An Nhớ bà, lớp Tùng làm sai An An lại rơm rớm nước mắt có chuyện buồn mà Tùng không an ủi Thấy thế, Tùng trêu: “Lêu lêu, đồ mít lại cịn trêu An ướt” Tùng làm hay sai? Bạn Thuận bị liệt nên ngày Lan Lan Làm Vì Thuận nán lại lớp thời gian để người bị liệt khó khăn giúp đưa Thuận xe đẩy dựng góc sống cần giúp đỡ lớp cửa Các bạn chúc mừng Thơ dự Các bạn làm đúng, bạn họp mặt cháu ngoan Bác Hồ tồn thành bè có chuyện vui ta nên chúc mừng bạn phố Tuấn Hải bắt chước dáng tập Tuấn Hải làm sai, tễnh Linh trêu Linh dáng Linh tập tễnh khó khăn người khác cần quan tâm Mai giúp Thu chép để bạn có thời Mai làm Sau gian chăm sóc mẹ ốm giúp Thu, tình bạn hai bạn Dương Thị Hạnh – Giáo viên trường Tiểu học Kim Đồng 17 SKKK: “Nâng cao hiệu việc dạy môn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh” chắn tốt đẹp, thắm thiết + Nhận xét đưa ý kiến + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung câu trả lời nhóm bạn Hoạt động 2: Liên hệ thân + Yêu cầu học sinh nhớ ghi giấy + Cá nhân học sinh ghi giấy, 45 việc chia sẻ vui buồn bạn học sinh tự nói kinh nghiệm trải thân trải qua qua thân việc chia sẻ vui buồn bạn Ví dụ: +Một lần bạn Vân bị ốm, em lấy dầu xoa cho bạn hay em chép hộ cho bạn Hậu bạn sốt phải nghỉ + Tuyên dương học sinh biết học chia sẻ vui buồn bạn Khuyến + Nhận xét cơng việc bạn khích để học sinh lớp biết làm việc với bạn bè Hoạt động 3: Văn nghệ + Mỗi nhóm cử đại diện để tham gia + Mỗi đại diện hát, đọc thơ kể + Học sinh thực theo yêu cầu chuyện nội dung có liên quan đến + Đưa ý kiến bổ sung cần thiết bạn bè + Giáo viên nhận xét chung tiết học + Chuẩn bị tốt “ tích cực tham gia việc lớp, việc trường” RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY : MỤC LỤC Dương Thị Hạnh – Giáo viên trường Tiểu học Kim Đồng 18 SKKK: “Nâng cao hiệu việc dạy môn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh” NỘI DUNG I PHẦN MỞ ĐẦU TRANG I.1 Lý chọn đề tài I.2 Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài I.3 Đối tượng nghiên cứu I.4 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 3 I Phương pháp nghiên cứu II Phần nội dung II.1 Cơ sở lí luận II Thực trạng vấn đề II.2.1 Thuận lợi – khó khăn Thuận lợi Khó khăn, hạn chế II.2.2 Các nguyên nhân, yếu tố tác động II.2.3 Phân tích đánh giá vấn đề thực trạng mà đề tài đặt II.3 Các biện pháp, giải pháp II.3.1 Mục tiêu giải pháp, biện pháp II.3.2 Nội dung cách thức thực giải pháp, biện pháp II.3.3 Điều kiện thực giải pháp, biện pháp II.3.4 Mối quan hệ giải pháp, biện pháp II.3.5 Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu III Phần kết luận, kiến nghị III.1 Kết luận III.2 Kiến nghị Giáo án tham khảo 3 3 5 8 13 13 14 14 Dương Thị Hạnh – Giáo viên trường Tiểu học Kim Đồng 14 15 15 17 19 ...SKKK: ? ?Nâng cao hiệu việc dạy môn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh? ?? việc dạy môn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh? ?? Với... trường 13 SKKK: ? ?Nâng cao hiệu việc dạy môn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh? ?? Phối hợp với PHHS việc Giáo dục hình thành phẩm chất, lực học sinh Nhà trường Tổ... Tiểu học Kim Đồng SKKK: ? ?Nâng cao hiệu việc dạy môn đạo đức tiết “Luyện tập” góp phần hình thành phẩm chất cho học sinh? ?? - Phối hợp với PHHS việc giáo dục em mình: Nhắc nhở việc học tập; tạo cho

Ngày đăng: 19/03/2020, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w