1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

skkn nâng cao hiệu quả rèn kỹ năng nói cho học sinh lớp 5 thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp

27 390 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 1,15 MB

Nội dung

1 SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thơng qua hoạt động NGLL I PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp quan trọng nhất của xã hội loài người Ngôn ngữ tồn dưới hai dạng: nói và viết Và giao tiếp ngôn ngữ nói là phương tiện giao tiếp thông dụng nhất, quan trọng nhất Việc rèn luyện kĩ nói rất có ích đối với phát triển và trưởng thành của học sinh, đồng thời giúp học sinh phát triển nhận thức thế giới xung quanh Trường học là môi trường giáo dục tốt nhất hướng dẫn trẻ phát triển vốn từ, học cấu trúc xác của tiếng mẹ đẻ, mở mang hiểu biết, hoàn thiện nhân cách Việc rèn luyện kĩ nói giúp học sinh tự tin nhiều lĩnh vực của cuộc sống nhiều nghề nghiệp tương lai Trong thực tế hiện nay, kĩ giao tiếp học sinh nhiều hạn chế như: nói khơng đủ ý, ngơn ngữ diễn đạt lợn xợn, chưa lơ gic Nhiều học sinh nhút nhát không muốn trình bày, chia sẻ với bạn những điều mình nghĩ, mình biết có nói thì nói trống không, không rõ nghĩa Các em rất ngại nói giờ học, có tâm lý ngượng ngùng, dè dặt, sợ mình nói sai Sự hạn chế vốn sống, vốn hiểu biết và kinh nghiệm giao tiếp dẫn đến học sinh thiếu đa dạng, linh hoạt việc thực hiện chủ đề, hình thức nói năng…Cùng với nhiều lý từ phía gia đình và xã hợi, nên mợt số học sinh hạn chế và chưa tiến bộ kỹ giao tiếp cần thiết Từ những lí nêu trên, qua thực tế giảng dạy đã trăn trở làm để giúp học sinh mạnh dạn giao tiếp Chính vì thế, tơi chọn đề tài “Nâng cao hiệu rèn kỹ nói cho học sinh lớp thơng qua hoạt động ngồi lên lớp” Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài *Mục tiêu: - Giúp giáo viên chuẩn bị tốt kế hoạch, phân chia nhóm hợp lý, xác định nội dung và phương pháp dạy phù hợp - Nâng cao khả nói, khả diễn đạt, trình bày vấn đề và tạo tự tin cho học sinh giao tiếp nhằm phát triểm kĩ sống thông qua mơn học khóa; hoạt đợng ngoài giờ lên lớp - Rèn cho học sinh kĩ nói (nói trước bạn, trước đám đông) - Rèn cho học sinh thói quen dùng từ ngữ đúng, nói nội dung cần trao đổi, diễn đạt ý trọn vẹn Hình thành thói quen, ý thức giữ gìn sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt - Rèn luyện cho em lực tư duy, phương pháp suy nghĩ, giáo dục em những tư tưởng lành mạnh, sáng, góp phần hình thành nhân cách cho học sinh - Rèn kĩ giao tiếp, ứng xử của học sinh nhà trường; ứng xử gia đình; Rèn kĩ giao tiếp những tình thực của cuộc sống (ngoài xã hội) *Nhiệm vụ: - Tìm hiểu sở lí luận của đề tài Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua hoạt động NGLL - Tìm hiểu thực trạng rèn luyện kĩ nói qua hoạt động ngoài giờ lên lớp (HĐNGLL) - Tìm hiểu đối tượng học sinh thực tế - Đề xuất một số giải pháp để khắc phục thực trạng đó Đối tượng nghiên cứu - Học sinh khối lớp nói chung và học sinh lớp 5A1, 5A2, 5A1,5A4 nói riêng Trường Tiểu học Kim Đồng Giới hạn đề tài - Nghiên cứu nội dung - thực trạng giảng dạy tiết ngoài giờ lên lớp của giáo viên - Nghiên cứu lực dạy tiết ngoài giờ lên lớp của giáo viên - Nghiên cứu nội dung chương trình dạy học ngoài giờ lên lớp, cách đánh giá học sinh theo Thông tư 22/2016/TT-BGDĐT - Nghiên cứu đối tượng học sinh lớp (về trình độ nhận thức, khả tư duy, vốn kiến thức…) Phương pháp nghiên cứu 5.1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu Tìm đọc, phân tích văn bản, văn kiện, chủ trương, sách báo và tài liệu 5.2 Phương pháp điều tra thực tế Tìm hiểu thực trạng dạy học, dự giờ tiết dạy, tìm hiểu đối tượng học sinh 5.3 Phương pháp trải nghiệm thực tế 5.4 Phương pháp so sánh, đối chiếu, tổng kết, rút kinh nghiệm: - So sánh tiến bộ của học sinh để thấy hiệu của đề tài -Tổng hợp, thu nhận thông tin qua tiết dạy cụ thể II PHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Kỹ giao tiếp hiệu xem là yếu tố then chốt đối với phát triển toàn diện của một người, dù là công việc hay mối quan hệ riêng tư Vì vậy, nghệ thuật giao tiếp - hiểu người và làm cho người khác hiểu mình là một những kỹ quan trọng cần phải rèn luyện để thực thành công Luyện nói nhà trường là giúp học sinh có thói quen nói những môi trường giao tiếp khác Nó thực hiện một cách hệ thống theo những chủ đề nhất định, gắn với những vấn đề quen thuộc cuộc sống ngày, đảm bảo những yêu cầu ngôn ngữ và phi ngôn ngữ (lời, mạch lạc, liên kết, hình thức lời nói, quy tắc hội thoại, cử chỉ, nét mặt, âm lượng, sức hấp dẫn ) Luyện nói tốt giúp người học có một công cụ giao tiếp hiệu cuộc sống xã hội Cùng với việc dạy học lớp hoạt động ngoài giờ lên lớp (HĐNGLL) là một bộ phận rất quan trọng và cần thiết toàn bộ trình dạy học và giáo dục trường Tiểu học HĐNGLL là hoạt động tổ chức ngoài giờ học môn học, nối tiếp và Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thơng qua hoạt động NGLL thống nhất hữu với hoạt động giáo dục giờ học lớp Nó là cầu nối giữa công tác giảng dạy lớp với công tác giáo dục học sinh ngoài lớp Hoạt động ngoài giờ lên lớp là một hoạt động giáo dục thực hiện mợt cách có mục đích, có kế hoạch, có tổ chức nhằm góp phần thực thi trình đào tạo học sinh, đáp ứng nhu cầu đa dạng của đời sống xã hội Hoạt động này nhà trường quản lý, tiến hành ngoài giờ dạy học lớp (theo chương trình, kế hoạch dạy học) Nó tiến hành xen kẽ nối tiếp chương trình dạy học phạm vi nhà trường đời sống xã hội, diễn suốt năm học và thời gian nghỉ hè khép kín trình giáo dục, làm cho trình đó có thể thực hiện mọi nơi, mọi lúc Vì thế Giáo dục ngoài giờ lên lớp đã đánh giá là hoạt động giáo dục quan trọng nhà trường phổ thông, nó quy định chương trình khóa của trường tiểu học và là yêu cầu bắt buộc cho mọi đối tượng học sinh, học sinh cần tham gia tối thiểu tiết/ tháng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo Hoạt động ngoài giờ lên lớp có nội dung tự chọn cho phù hợp với học sinh, với nhà trường, với địa phương có nghĩa là tùy điều kiện của giáo viên, điều kiện sở vật chất nhà trường hay đặc điểm văn hóa của địa phương mà nhà trường có thể lựa chọn những hoạt động phù hợp và hoạt động này có ý nghĩa hỗ trợ cho giáo dục nội khóa, góp phần phát triển và hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng khiếu và tài sáng tạo của học sinh Nội dung của giáo duc ngoài giờ lên lớp rất phong phú và đa dạng thể hiện qua hoạt động xã hội, văn nghệ, thể dục thể thao, tham quan, lao động, nghiên cứu khoa học….chủ yếu thể hiện thông qua ba hình thức như: Tiết chào cờ đầu tuần, sinh hoạt 15 phút đầu giờ, sinh hoạt tập thể; dạy tích hợp mơn học; hoạt động giáo dục theo chủ điểm, tham quan, du lịch… nhờ đó kiến thức tiếp thu lớp có hội bổ sung, áp dụng, mở rộng thêm thực tế, đồng thời có tác dụng nâng cao hứng thú học tập Do đặc thù của hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp nên trình thực hiện chương trình, có thể vận dụng một cách linh hoạt nội dung và hình thức hoạt động theo vùng miền và đối tượng học sinh, với điều kiện, hoàn cảnh của nhà trường, địa phương Với tính chất linh hoạt đặc trưng của hoạt động này nên nó là hội để nhà trường bổ sung hoạt động nhằm giáo dục kỹ sống cho học sinh một cách chủ động và sáng tạo Thực trạng vấn đề nghiên cứu * Thuận lợi - khó khăn a) Thuận lợi - Ban giám hiệu nhà trường có trình độ chuyên môn cao, quan tâm đến hoạt động dạy và học của giáo viên và học sinh Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thơng qua hoạt động NGLL - Cơ sở vật chất và môi trường học tập tương đối tốt, đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ - Đa số học sinh sống khu vực thị trấn nên rất thuận lợi cho việc lại và liên lạc - Đa số học sinh thích tiết học ngoại khóa vì tiết học nhẹ nhàng, thoải mái và vui chơi - Phần đa phụ huynh rất quan tâm đến việc học của em mình - Hoạt động giáo dục của nhà trường quan tâm của ngành giáo dục và của quyền thị trấn EaDrăng b) Khó khăn: + Đối với giáo viên: Mợt số giáo viên hạn chế lực tổ chức HĐNGLL Đa phần giáo viên trọng nhiều kiến thức môn học nên chưa quan tâm đến việc rèn luyện kĩ nói (KNN) cho HS Giáo viên chưa trọng việc tổ chức hình thức dạy học, nội dung và phương pháp chưa phong phú đơi lúc mang tính hình thức; chưa có biện pháp linh hoạt, sáng tạo để đợng viên, khún khích, tạo điều kiện cho HS luyện nói hiệu + Học sinh: Các em q thụ đợng, rụt rè, chưa tự tin phát biểu ý kiến, chưa mạnh dạn việc giao tiếp với thầy cô và bạn bè Học sinh lúng túng nói; hạn chế vốn sống, vốn hiểu biết và kinh nghiệm giao tiếp dẫn đến học sinh thiếu đa dạng, linh hoạt việc thực hiện chủ đề, hình thức nói + Phụ huynh: Một số phụ huynh chưa có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng của tiết học ngoài giờ lên lớp nên xem nhẹ tiết học này, coi trọng việc học kiến thức nên chưa hợp tác ( không cho dã ngoại, không cho tham gia vào một số hoạt động xã hội…) phụ huynh chưa có biện pháp hỗ trợ em học tập nhà, chưa động viên khún khích học sinh + Về chương trình: Các tài liệu chun mơn ít; chưa có chương trình cụ thể hướng dẫn dạy - học cho HĐNGLL nên việc tìm hiểu tham khảo và định hướng cho giáo viên việc rèn KNN cho học sinh gặp nhiều khó khăn; hoạt động tập thể, trao đổi, thảo luận, tập diễn thuyết, hùng biện, tổ chức nên học sinh có điều kiện để rèn luyện KNN + Về sở vật chất: Điều kiện sở vật chất trường tiểu học hạn chế, khơng có sân bãi riêng, chưa có phòng đa chức + Thời gian tổ chức: Khi tổ chức tốn nhiều thời gian, một số hoạt động ảnh hưởng đến kinh phí Hiện ngành giáo dục ngoài việc đạo giảng dạy theo nội dung chuẩn kiến thức kỹ bậc tiểu học, phát đợng nhiều phong trào thi đua dạy tốt học tốt đó có phong trào xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực với nhiều hoạt đợng ngoại khóa rất bổ ích Tuy nhiên để thực hiện mợt cách đồng bộ và mang lại hiệu cao thì trường tiểu học nào làm Do điều kiện sở vật chất của Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thơng qua hoạt động NGLL trường xây dựng chưa đồng bộ,trang thiết bị phục vụ cho hoạt động ngoài giờ lên lớp thiếu nhiều Mợt số trường ban giám hiệu chưa thật quan tâm đến hoạt động ngoại khóa Giáo viên làm công tác đội chưa đào tạo chuyên môn bài bản, khả tổ chức hoạt đợng phong trào hạn chế Các nợi dung hình thức hoạt đợng của trường nghèo nàn, đơn điệu, đơi mang tính hình thức chiếu lệ Năm học 20132014 20142015 20152016 20162017 Kết khảo sát thực tế học sinh đầu năm học chưa áp dụng đề tài Lớp SS Những hạn chế tờn HS lúng Nói trống Khơng phát túng nói không biểu vì sợ trước trả lời sai bạn HS nói chưa đủ ý, diễn đạt lủng củng Rụt rè tham nhận đánh bạn Chưa dám gia nêu ý kiến xét thắc mắc giá TS TL( %) TS TL( %) TS TL( %) TS TL( %) TS TL( %) TS TL( %) 5A1 27 18.5 3.7 11.1 14.8 11.1 11.1 5A2 31 19.3 6.4 16.1 16.1 12.9 9.6 5A1 30 16.6 3.3 13.3 13.3 16.6 6.6 5A4 31 16.1 6.4 9.6 16.1 16.1 9.6 Từ kết cho thấy kĩ nói (KNN) của học sinh rất nhiều hạn chế Số học sinh mạnh dạn, diễn đạt tốt chưa nhiều Bảng so sánh Lớp SS Những hạn chế tồn TS TL( %) Có kĩ nói – diễn đạt tốt TS TL( %) 5A1 27 19 70.3 29.7 5A2 31 25 80.6 19.4 5A1 30 21 70.0 30.0 5A4 31 23 74.2 25.8 Nội dung hình thức giải pháp: a) Mục tiêu giải pháp - Rèn luyện cho em có khả nói và kĩ nói tốt nâng cao chất lượng học tập cho em - Rèn cho học sinh kĩ tự quản, kĩ tổ chức, điều khiển và thực hiện một hoạt động tập thể có hiệu quả, kĩ nhận xét, đánh giá kết hoạt động, kĩ tự điều chỉnh, kĩ hòa nhập… - Giúp em nâng cao ý thức tự chủ, tự tin - chủ động giao tiếp, sáng tạo, biết hợp tác, biết phối hợp, biết cách ứng xử với thầy cô, bạn bè, gia đình và xã hội Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thơng qua hoạt động NGLL - Giúp em có tâm thế thoải mái, sẵn sàng hoạt động và học tập - Tạo điều kiện cho em tham gia vào hoạt động giao tiếp để phát triển nhân cách - Giúp giáo viên nâng cao lực chuyên môn, lực tổ chức HĐNGLL, chia sẻ, học hỏi bạn bè đồng nghiệp - Giúp giáo viên có thể tổ chức hoạt động rèn KNN cho học sinh nhiều hình thức phong phú nội dung, đa dạng cách thức tổ chức thu hút trẻ tích cực tham gia b) Nội dung cách thức thực giải pháp BIỆN PHÁP 1: TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI TRÒ CHƠI THỨ NHẤT : THỬ TÀI ĐOÁN VẬT + Chuẩn bị: GV chuẩn bị túi đồ chơi trẻ em (chia lớp làm đội thì chuẩn bị bấy nhiêu túi đồ chơi để tránh bị lợ) Mợt thùng gương đựng đờ hòm phiếu; giấy rô-ki (cắt mũ); bút dạ, phấn, rổ… Phần thưởng + Cách tổ chức: Chia lớp thành đội chơi Các nhóm tự đặt tên cho đội, giới thiệu thành viên của đội rồi tiến hành chơi theo hình thức bốc thăm Mỗi lượt chơi đội cử hai người chơi; một người mô tả đồ vật, một người viết tên đồ vật lên bảng cụ thể sau: Mợt người thò tay vào thùng bốc mợt đờ vật thùng (mắt không nhìn vào thùng đồ vật) đốn đờ vật rời mơ tả vốn hiểu biết của mình (ví dụ cơng dụng của đờ vật, này ăn chua cắt có hình năm cánh…) không nói âm đầu của đồ vật, khơng dùng tiếng Anh để giải thích; người lại đốn đờ vật rời viết tên đờ vật ấy lên bảng Thời gian cho cặp chơi là 02 phút; sau đó đổi cặp chơi cho đến hết thành viên đội; tổ trọng tài tổng hợp đếm đờ vật đốn sau cặp chơi của đợi Đợi nào đốn nhiều đờ vật thì đợi đó thắng c̣c TRỊ CHƠI THỨ 2: ĐỐ LÁ – TÌM HOA Mục tiêu: - Thơng qua trò chơi đố lá, thi cắm hoa học sinh rèn kĩ nói thông qua việc giới thiệu cây, hoa và thuyết trình sản phẩm - Rèn tính thẩm mĩ, cẩn thận, tinh thần đoàn kết Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua hoạt động NGLL - Giáo dục ý thức bảo vệ, chăm sóc xanh * TRÒ CHƠI ĐỐ LÁ + Chuẩn bị: Sưu tầm khô, hoa khô hay hoa tươi (hoặc tươi (lá già – đảm bảo việc giữ gìn xanh); giấy rô ki, giấy A3, kéo, băng keo… + Cách tổ chức: Chia lớp thành đội chơi Các đội bốc thăm thứ tự thuyết trình - Mỗi thành viên của đội phải tự sưu tầm lá-hoa mang đến lớp, thời gian phút đội dán - hoa vào giấy A3 để hoàn thành một tranh theo ý tưởng chung của đội - Các đội chơi tự đặt tên cho đợi mình ( Ví dụ: Đợi “Lá cọ” ) rồi tiến hành giới thiệu thành viên của đội - Trước thuyết trình sản phẩm thì thành viên của đội phải giới thiệu được tơi là gì (tơi là tía tơ, màu sắc, cơng dụng…) Đội chơi cử một người thuyết trình sản phẩm trưng bày của đội mình không 02 phút - Kết thúc phần thi tổ trọng tài đưa lời nhận xét, chấm điểm cho đội Công bố đội thắng nhất - nhì – ba - Tiêu chí chấm điểm: đợi nào giới thiệu nhiều loại lá, trình bày sản phẩm đẹp, hợp lí, thời gian thì đạt điểm tối đa (10 điểm) * TỔ CHỨC THI CẮM HOA + Chuẩn bị: Sưu tầm khô, hoa khô (hoặc tươi (lá già – đảm bảo việc giữ gìn xanh)- hoa tươi); giấy rô ki, giấy A3, kéo, băng keo… + Cách tổ chức: Chia lớp thành đội chơi Các đội bốc thăm thứ tự thuyết trình - Giáo viên cho đợi tự chọn chủ đề cắm hoa (ví dụ: chủ đề mùa xuân, thầy cô ) - Mỗi thành viên của đội phải tự sưu tầm hoa tươi mang đến lớp ( có thể mua hoa tươi từ nguồn quỹ lớp) - Mỗi đội 03 em thực hành thi cắm hoa thời gian 20 phút (cắm hoa vào miếng xốp, không cắm bình ) - Các đội chơi tự đặt tên cho đợi mình ( Ví dụ: Đội “Hoa mai”) rồi tiến hành giới thiệu thành viên của đội - Trước thuyết trình sản phẩm thì thành viên của đội phải giới thiệu được là gì (tôi là hoa hồng, màu sắc, công dụng…) - Đội chơi cử một người thuyết trình ý tưởng lẵng hoa của đội mình không 02 phút - Kết thúc phần thi tổ trọng tài đưa lời nhận xét, chấm điểm cho đội Công bố đội thắng nhất - nhì - ba Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua hoạt động NGLL Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thơng qua hoạt động NGLL TRỊ CHƠI THỨ 3: TÔI LÀ QUẢ NGON + Chuẩn bị:Trái cây, dĩa, dao con, kéo, bút dạ… + Cách tổ chức: Chia lớp thành đội chơi - Các đội chơi tự đặt tên cho đội mình, giới thiệu thành viên của đội rồi tiến hành chơi theo hình thức bốc thăm để thuyết trình - Mỗi đội trưng bày một đĩa trái cắt, tỉa, xếp đẹp mắt ( số tiền cho đội mua trái là nhau) - Thời gian thực hành cho đội là 20 - 25 phút - Mỗi thành viên của đội phải giới thiệu là gì (tôi là cam, màu sắc, công dụng…) Đội chơi cử một người thuyết trình sản phẩm trưng bày của đội mình Thời gian thuyết trình cho đội không phút - Sau đội chơi kết thúc phần thi tổ trọng tài đưa lời nhận xét, chấm điểm cho đội Công bố đội thắng nhất - nhì - ba Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang 10 SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thơng qua hoạt động NGLL Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang 13 SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua hoạt động NGLL - Chia lớp thành nhóm tự tập bài múa hát thầy cô để biểu diễn trước lớp Qua hoạt động này học sinh rèn luyện nhiều kĩ giao tiếp tự tin hát trước đám đông, giao lưu với bạn bè - Lớp nhận xét - Giáo viên đánh giá nhận xét - Các cá nhân trường em, lớp em, bạn bè em, tìm hiểu lịch sử và truyền thống của trường em Tháng 12: Chủ điểm “Uống nước nhớ nguồn” Nội dung: - Tổ chức viết cảm xúc tấm gương anh hùng liệt sĩ; kể chuyện anh hùng cách mạng - Tổ chức viết thư thăm hỏi bộ đội ngoài đảo xa - Vẽ tranh cổ động “Trường Sa, Hoàng Sa trái tim em” - Cách tổ chức: - Học sinh trình bày cá nhân những cảm xúc của mình tấm gương anh hùng liệt sĩ, bộ đội - Học sinh thuyết trình ý nghĩa tranh cổ động “Trường Sa, Hoàng Sa trái tim em” - Các đội thi đua hái hoa dân chủ trả lời câu hỏi xoay quanh chủ đề “Uống nước nhớ nguồn” Tháng 1+2 : Chủ điểm : “Giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc” Nợi dung: - Tìm hiểu ý nghĩa của ngày tết cổ truyền dân tộc; những phong tục tập quán văn hóa của đồng bào Tây Nguyên - Tổ chức làm thiệp tết; vẽ tranh mùa xuân - Tổ chức văn nghệ hát bài hát ca ngợi quê hương đất nước, ca ngợi đảng, mùa xuân - Tổ chức viết cảm xúc mùa xuân - Ép cây, làm khung ảnh - Cách tổ chức: - Học sinh trình bày những cảm xúc của mình mùa xuân - Các đội thi hát bài hát mùa xuân - Kể cho nghe ý nghĩa của ngày tết cổ truyền dân tộc, những món ăn ngày tết; những phong tục tập quán văn hóa của đồng bào Tây Nguyên - Các đội thi đua hái hoa dân chủ trả lời câu hỏi xoay quanh chủ đề - Các đội cử người lên đọc thơ mùa xuân Tháng với chủ điểm “ Yêu quý mẹ cô giáo” Nội dung - Tổ chức viết cảm xúc theo chủ điểm - Vẽ tranh cổ động, làm “cánh thiệp tri ân”, thiệp chúc mừng năm mới, thiệp chúc mừng “ mùng 8/3”v.v… Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang 14 SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua hoạt động NGLL - Sưu tầm những câu chuyện những gương anh hùng liệt sĩ: Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Minh Khai, chị Út Tịch - Tìm hiểu một số gương là học sinh nữ, cán bộ là phụ nữ, những anh hùng nữ, những người mẹ anh hùng, những cô giáo điển hình lối sống, đạo đức, làm kinh tế - Làm hoa, thiệp mừng ngày 8-3 - Kể người phụ nữ mà em yêu quý nhất - Sưu tầm bài hát bà mẹ và cô giáo Cách tổ chức : - Tổ chức kể những câu chuyện những gương anh hùng liệt sĩ: Võ Thị Sáu, Nguyễn Thị Minh Khai, chị Út Tịch - Tổ chức tìm hiểu một số gương là học sinh nữ, cán bộ là phụ nữ, những anh hùng nữ, những người mẹ anh hùng, những cô giáo điển hình lối sống, đạo đức, làm kinh tế - Các đội thuyết trình ý tưởng của tấm thiệp tặng mẹ, tặng cô - Các đội kể cho nghe nhóm và thi kể trước lớp người phụ nữ mà em yêu quý nhất - Tổ chức văn nghệ: Hát bà mẹ và cô giáo - Thi hái hoa dân chủ theo chủ đề Tháng với chủ điểm “ Hòa bình hữu nghị” Nội dung: - Sưu tầm tư liệu truyền thống đấu tranh Cách mạng quê hương mình, đất nước mình - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, sách báo nước bạn: tên nước, quốc kì, thủ đô của nước bạn - Sưu tầm câu chuyện kể ngày chiến thắng lịch sử 30- 4, tranh ảnh danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, di sản văn hóa, tư liệu ngày 30- - Văn nghệ: hát ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước - Vẽ tranh cổ động tuyên truyền chủ quyền Biển đảo Việt Nam Cách tổ chức : - Hái hoa dân chủ xoay qunh chủ đề - Tổ chức cho học sinh kể lại truyền thống đấu tranh Cách mạng quê hương mình, đất nước mình - Thuyết trình ý tưởng của tranh cổ động chủ quyền Biển đảo Việt Nam - Các đội đưa tranh ảnh, sách báo đã sưu tầm một số nước thế giới để đố đội bạn trả lời: Cụ thể: - Một đội đưa ảnh quốc kì của nước Mĩ, yêu cầu đợi bạn đốn cờ của nước nào - Hoặc đưa thẻ từ tên một nước nào đó bất kì yêu cầu đội bạn nói tên thủ đô của nước đó Hoặc đưa thẻ từ có tên thủ đô một nước nào đó bất kì yêu cầu đội bạn nói tên nước Cách tổ chức : Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang 15 SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thơng qua hoạt động NGLL Tháng với chủ điểm “ Bác Hồ kính yêu” Nội dung - Sưu tầm tư liệu tìm hiểu Bác Hồ - Sưu tầm bài hát Bác Hồ - Sưu tầm tranh ảnh, tư liệu Bác và những mẩu chuyện kể Bác Hồ Sưu tầm tư liệu có liên quan đến thời niên thiếu của Bác Hồ và quan tâm của Bác với thiếu nhi - Thi vẽ tranh theo đề tài: Bác Hồ với thiếu nhi Cách tổ chức : - Các đội chơi viết những điều em biết Bác vào giấy A3 và cử người lên thuyết trình ( Chẳng hạn: Bác sinh ngày tháng năm nào đâu, tên khai sinh của Bác, phụ thân, phụ mẫu của Bác ) - Các đội thi kể chuyện Bác Hồ - Hái hoa dân chủ - giải ô chữ kì diệu xoay quanh chủ đề HS DIỄN VĂN NGHỆ CHÀO MỪNG 20/11 Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang 16 SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thơng qua hoạt động NGLL Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang 17 SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thơng qua hoạt động NGLL TỔ CHỨC CHO HỌC SINH ĐÁ BÓNG CÙNG CÁC BẠN TRONG LỚP Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang 18 SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thơng qua hoạt động NGLL TỔ CHỨC CHO HỌC SINH ĐI BƠI Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang 19 SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua hoạt động NGLL BIỆN PHÁP 3: RÈN KNN CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG THAM QUAN, DÃ NGOẠI Tham quan, dã ngoại là hoạt động gây hứng thú và hào hứng cho HS tham gia (Hoạt động thực với lớp mà phụ huynh vừa có điều kiện vừa quan tâm đến em.) Thông qua hoạt động này, HS trải nghiệm cuộc sống và rèn luyện kĩ sống như: biết cách hỏi đường bị lạc đoàn, lạc nhóm; biết cách nhờ giúp đỡ, hỗ trợ xảy tai nạn; biết cách cầu cứu gặp nguy hiểm Khi tham quan thực tế thôn buôn, HS vận dụng khả giao tiếp của mình để tìm hiểu đời sống của người dân buôn làng…các em có điều kiện giao lưu với người dân, hoạt đợng này tạo cho trẻ tự rèn luyện KNN của mình chào hỏi, làm quen, đặt câu hỏi những điều muốn biết, biết chia sẻ, đồng cảm và thái độ trân trọng đối với những công việc vất vả của họ - Tổ chức cho học sinh tham quan dã ngoại như: Đi thăm Buôn Đôn, khu du lịch sinh thái Ko Tam, đời thơng, Đờng Xanh…….Tham quan những di tích lịch sử như: Nhà đày Buôn Ma Thuột… Cách tổ chức: Giáo viên lên kế hoạch tham quan dã ngoại: Đi vào dịp nghỉ lễ 30/4 ngày nghỉ tuần - Thời gian 01 ngày - Địa điểm: Buôn Đôn, Nhà đày Buôn Ma Thuột, Đồng Xanh - Họp phụ huynh bàn kế hoạch và đăng kí số lượng học sinh và phụ huynh tham gia - Giao nhiệm vụ cho học sinh: + Chuẩn bị một số tư trang cá nhân cần thiết: sổ ghi chép, nón, mũ, + Quan sát những địa điểm em đến tham quan dã ngoại thật tỉ mỉ, ghi chép rõ ràng cụ thể chi tiết Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang 20 SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua hoạt động NGLL + Viết bài thu hoạch: Em học điều gì rút điều gì từ chuyến tham quan dã ngoại chuyến đã mang lại cho em những cảm xúc thế nào? HÌNH ẢNH HS ĐI THAM QUAN, DÃ NGOẠI Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang 21 SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua hoạt động NGLL Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang 22 SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thơng qua hoạt động NGLL HÌNH ẢNH HỌC SINH ĐI DÃ NGOẠI THĂM CÁC CHÚ BỘ ĐỘI Ở TRUNG ĐOÀN 66 EAH’LEO BIỆN PHÁP 4: RÈN KNN CHO HỌC SINH THÔNG QUA HOẠT ĐỘNG XÃ HỘI - Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động từ thiện như: Mua tăm ủng hộ người mù, ủng hộ bạn nghèo vượt khó, ủng hộ người khuyết tật, áo lụa tặng già, áo trắng tặng bạn, ủng hộ đồng bào lũ lụt, thiên tai - Phối kết hợp với Tổng phụ trách Đội tìm địa hồng địa phương để thăm hỏi, chăm sóc gia đình thương binh liệt sĩ, giúp đỡ người già neo đơn, thăm hỏi những gia đình bị lũ lụt địa phương Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang 23 SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua hoạt động NGLL Thông qua hoạt động này rèn cho em kĩ nói, biết cách giao tiếp như: biết thăm hỏi, biết chia sẻ, biết an ủi, động viên; biết làm quen, kết bạn; biết tuyên truyền, vận động mọi người tham gia.; biết điều chỉnh hành vi giao tiếp đắn xã hội; biết giúp đỡ, biết đóng góp tấm lòng, khả mợt cách tự ngụn, khơng gò ép GIÁO ÁN MINH HỌA HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP TUẦN 33 CHÚNG EM TÌM HIỂU VỀ BÁC HỒ I Mục tiêu : Kiến thức: Giúp em hiểu sơ lược cuộc đời và nghiệp của Bác Hờ Thơng qua trò chơi nhằm củng cố cho học sinh những kiến thức đã học lịch sử, Bác Hồ Kĩ năng: Rèn kĩ nói mạnh dạn, thích giao tiếp, đợc lập suy nghĩ, sáng tạo, kĩ hợp tác, đoàn kết, nhanh nhẹn chơi đồng thời rèn luyện cho em khả tổ chức, điều khiển hoạt động tập thể Thái độ: Tự hào và kính yêu Bác, có ý thức phấn đấu rèn luyện, học tập tốt để trở thành Đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ II Chuẩn bị: * Giấy rô ki kẻ sẵn ô chữ ( bạt kẻ sẵn) * Bút lông mực đỏ để ghi từ hàng dọc * Bút lông mực xanh để ghi chữ hàng ngang * Ảnh chụp: Chân dung Bác, Bến cảng Nhà Rồng HĐ CỦA GIÁO VIÊN Khởi động: Trò chơi (3’) 2.Bài dạy: Giới thiệu bài – Ghi mục bài Hoạt động 1: Chơi trò chơi “Ơ chữ kì diệu” ( 30’) - Chia lớp thành đội chơi GV treo bảng đã kẻ sẵn lên GV hướng dẫn cách chơi: Chơi theo hình thức hái hoa dân chủ Mỗi đội cử một đại diện lên hái hoa và trả lời câu hỏi liên quan đến ô chữ cần giải Mỗi câu trả lời từ hàng ngang 10 điểm Sau trả lời xong từ hàng ngang đợi có tín hiệu trả lời từ hàng dọc Đợi nào có tín hiệu cờ trước trả lời Đọc từ hàng dọc ghi 20 điểm Luật chơi: Mỗi câu hỏi và trả lời thời gian 30 giây nếu không trả lời thì thành viên đội tiếp sức trả lời thời gian 30 giây, nếu không mất quyền trả lời và không ghi HĐ CỦA HỌC SINH Cán lớp tổ chức cho lớp chơi trò chơi” Đi chợ” Theo dõi, lắng nghe Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang 24 SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thơng qua hoạt động NGLL điểm đồng thời nhường quyền lại cho đội có tín hiệu cờ trước GV theo dõi, giúp đỡ đội - Sau câu trả lời của học sinh giáo viên cung cấp thêm những thông tin cần thiết liên quan * Nội dung câu hỏi gợi ý cho chữ: Ơ chữ hàng ngang thứ 1: (Từ gồm chữ cái): Tên Bác Hồ ghi sổ lương ngày 5/6/1911 tàu La – tút –sơ - Tơ - rê – vin của Pháp VĂN BA  xuất hiện chữ B (Ngày 5/6/1911 Bác Hồ đã tìm đường cứu nước và tàu La – tút –sơ Tơ - rê – vin của Pháp Bác đã lấy tên là Văn Ba) Ô chữ hàng ngang thứ 2: (Từ gồm chữ cái): Nơi có đền thờ Trần Hưng Đạo Chí Linh – Hải Dương KIẾP BẠC  xuất hiện chữ Ê Ơ chữ hàng thứ 3: (Từ gờm có chữ cái): Người đội truởng của Đợi TNTP Hờ Chí Minh KIM ĐỒNG  x́t hiện chữ N Ơ chữ hàng thứ 4: (Từ gờm chữ cái): Đây là tên sông mà ngày có tên là sông Cầu NHƯ NGUYỆT  xuất hiện chữ N Ô chữ hàng thứ 5: (Từ gờm chữ cái): Tên của Chủ tịch Hờ Chí Minh dùng hoạt động Trung Quốc HỒ QUANG  xuất hiện chữ H Ô chữ hàng thứ 6: ( Từ gồm 10 chữ cái): Tên nữ tướng cuộc khởi nghĩa chống giặc phương Bắc xâm lược HAI BÀ TRƯNG  xuất hiện À Ô chữ hàng: (Từ gồm chữ cái): Chẳng thơm thể hoa nhài Dẫu không lịch người……… TRÀNG AN  xuất hiện chữ R Ô chữ hàng thứ 8: ( Từ gồm chữ cái) : Đây là sơng có tên là Nhị Hà HỒNG  xuất hiện Ồ Ô chữ hàng thứ 9: ( Từ gồm chữ cái): Tên vị vua chiến thắng qn Nam Hán sơng Bạch Đằng NGƠ QUYỀN  xuất hiện N Ô chữ hàng thứ 10: ( Từ gồm chữ cái): Phố có số nhà 48, nơi vào năm 1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Bản Tun ngơn đợc lập bất hủ HÀNG NGANG  xuất hiện G Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang 25 SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thơng qua hoạt động NGLL Gợi ý từ chìa khố: (Ơ chữ hàng dọc) Từ gồm tiếng có 10 chữ cái: Tên một bến cảng của thành phố mang tên Bác Nơi vào ngày 5/6/1911, Bác Hồ của đã tìm đường cứu nước BẾN NHÀ RỒNG * Nội dung ô chữ (1) (3) K V Ă N B A (2) K I Ế P I M Đ Ồ N G (4) N H Ư N (5) (6) (9) N G Ô H A B Ạ C G U Y Ệ T H Ồ Q U A N I B À T R Ư N G (7) T R À N G A N (8) H Ồ N G N G A N G Q U Y Ề N (10) H À N G G Củng cố: Qua trò chơi em kể lại điều em biết Bác Hồ? Liên hệ giáo dục: Để trở thành Đội viên tốt, cháu ngoan Bác Hồ em cần làm gì? c) Mối quan hệ giải pháp, biện pháp Các giải pháp, biện pháp có quan hệ mật thiết, hỗ trợ và lôgic xuyên suốt trình dạy học kể giờ học khố ngoại khố Điều kiện thành cơng của biện pháp là lực nhận thức của giáo viên việc lựa chọn và vận dụng biện pháp một cách khéo léo, phù hợp với thực tiễn d) Kết khảo nghiệm, giá trị khoa học vấn đề nghiên cứu, phạm vi hiệu ứng dụng - Qua khảo nghiệm thu những kết khả thi Đa số học sinh giao tiếp tự tin và có kĩ nói tốt Nói nội dung cần trao đổi, diễn đạt ý trọn vẹn Cụ thể: Lớp 5A1 SS 27 MỨC ĐỘ Kĩ nói tự tin, diễn đạt tốt Giao tiếp chủ động, hợp tác, tích cực Nói có hỗ trợ Còn lúng túng TS TL( %) TS TL( %) TS TL( %) TS TL( %) 12 44.4 12 44.4 7.4 3.7 Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang 26 SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thơng qua hoạt động NGLL 5A2 31 5A1 30 5A4 31 10 32.2 17 54.8 6.4 6.4 13 43.3 14 46.6 6.6 3.3 12 38.7 16 51.6 6.4 3.2 III Phần kết luận, kiến nghị Kết luận: Qua nghiên cứu lí luận của đề tài nhận thấy việc rèn kĩ nói cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp có vai trò rất quan trọng việc tăng cường nhận thức, bồi dưỡng thái độ, tình cảm và hình thành hệ thống kĩ năng, hành vi chuẩn mực giao tiếp, góp phần hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh một cách toàn diện - Để tổ chức tốt người giáo viên cần phải nắm vững nội dung và kĩ tổ chức, không ngừng học hỏi, tham khảo sách, báo và kinh nghiệm của anh chị đồng nghiệp; tự tìm hiểu, nghiên cứu, để nâng cao trình độ chuyên môn kĩ tổ chức, đồng thời xác định kĩ giao tiếp cần rèn luyện cho phù hợp với hoạt động nào HĐNGLL thì việc rèn luyện mới hiệu Sau một thời gian áp dụng rèn kĩ nói cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp đã thu kết cụ thể: - Học sinh mạnh dạn rất nhiều gồm kĩ năng: kĩ làm quen, giao tiếp gia đình, kĩ giao tiếp với bạn bè, với thầy giáo, cô giáo…… - Học sinh đã biết cách tự giải quyết những xung đột, biết thuyết phục người khác, sôi nhận xét, đánh giá lẫn nhau… Kiến nghị: + Về tài liệu: Cần có những tài liệu hướng dẫn cụ thể nội dung chương trình dạy hoạt động ngoài giờ lên lớp để giáo viên tham khảo và học tập + Về CSVC: Có sân bãi riêng nhà đa chức để học sinh trải nghiệm thoải mái mà không ảnh hưởng đến lớp khác Trên là một số biện pháp mà vận dụng để rèn kĩ nói cho học sinh trình giảng dạy thực tế của lớp mình Trong trình nghiên cứu, trình bày không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế chưa nói đến đề tài Rất mong nhận những ý kiến đóng góp của bạn đờng nghiệp và cấp quản lí để đề tài này hoàn hảo Tôi xin chân thành cảm ơn EaDrăng, ngày 18 tháng năm 2018 Người viết Bùi Thúy Vân Giang Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang 27 SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thơng qua hoạt động NGLL BCH CƠNG ĐỒN BAN GIÁM HIỆU Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang ... SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua hoạt động NGLL Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang 11 SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thơng qua hoạt động NGLL... hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thơng qua hoạt động NGLL TỔ CHỨC CHO HỌC SINH ĐI BƠI Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang 19 SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thông qua hoạt động. .. 17 SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu rèn kĩ nói cho học sinh lớp thơng qua hoạt động NGLL TỔ CHỨC CHO HỌC SINH ĐÁ BÓNG CÙNG CÁC BẠN TRONG LỚP Giáo viên: Bùi Thúy Vân Giang 18 SKKN: Đề tài: Nâng cao hiệu

Ngày đăng: 19/03/2020, 13:29

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w