1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục ở tiểu học

10 381 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 138 KB

Nội dung

SKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục ở tiểu họcSKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục ở tiểu họcSKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục ở tiểu họcSKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục ở tiểu họcSKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục ở tiểu họcSKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục ở tiểu họcSKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục ở tiểu họcSKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục ở tiểu họcSKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục ở tiểu họcSKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục ở tiểu họcSKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục ở tiểu họcSKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục ở tiểu họcSKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục ở tiểu họcSKKN Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục ở tiểu học

Trang 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN THỂ DỤC Ở

TIỂU HỌC I.Phần mở đầu:

1. Lý do chọn sáng kiến kinh nghiệm:

- Giáo dục thể chất là một phần quan trọng trong hệ giáo dục quốc dân, góp phần giáo dục con người phát triển toàn diện nhằm đáp ứng yêu cầu chuẩn bị nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay đang đặt ra cho giáo viên thể dục ở trường tiểu học một đòi hỏi phải làm sao để dạy tốt các bài thể dục có trong chương trình ở bậc tiểu học

- Mục tiêu giáo dục thể chất là bồi dưỡng thế hệ trẻ trở thành những người phát triển toàn diện có đủ sức khoẻ dồi, thể chất cường tráng và cuộc sống vui tươi, hình thành và phát triển con người toàn diện đó là: Đức - Trí - Thể -Mỹ - Lao động và năng lực sáng tạo Hiện nay vấn đề sức khoẻ phải được coi trọng, phải đẩy mạnh mọi mặt công tác thể dục thể thao để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội Đặc biệt là bồi dưỡng và nâng cao sức khoẻ cho học sinh, vì các em là những mầm non của đất nước là những người kế tục sự nghiệp cách mạng của Đảng, tương lai đất nước thuộc về các em, do đó các em cần có sức khoẻ tốt, có lí tưởng cao đẹp để gánh vác nhiệm vụ nặng nề ấy

- Giáo dục thể chất cho thế hệ trẻ trong trường học hiện nay với điều kiện và phương tiện tác động lên cơ thể các em, làm chuyển biến hình thái và chức năng theo chiều hướng tích cực Ngoài ra còn góp phần rèn luyện cho học sinh nếp sống lành mạnh, vui tươi, có ý thức tổ chức kỷ luật và một số phẩm chất đạo đức khác, tạo tiền đề cho quá trình hình thành nhân cách đúng cho các em

Với những yêu cầu trên cho việc giảng dạy môn Thể dục, tôi xin trình bày sáng kiến

kinh nghiệm“Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục ở tiểu học”.

1 2 Điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm: Tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp

nâng cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục ở tiểu học Trang bị cho học sinh một số hiểu biết về những kĩ năng cơ bản cần thiết thường gặp trong đời sống Giáo dục các em có tính nề nếp tập luyện thể dục thể thao, có ý thức giữ gìn sức khỏe của bản thân, có nếp sống lành mạnh, vui chơi giải trí có tổ chức và kỹ luật góp phần giáo dục đạo đức, lối sống lành mạnh, hình thành nhân cách con người mới Góp phần cùng nhà trường nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

3 Phạm vi áp dụng sáng kiến:

- Sáng kiến áp dụng vào dạy thể dục cho tất cả các khối lớp tại trường tiểu học nơi tôi công tác ( Có 12 lớp và 293 học sinh )

- Chương trình thể dục được thực hiện theo phân phối chương trình và chuẩn kiến thức kĩ năng Mỗi giờ học giáo viên chủ động áp dụng hình thức tích cực hoá học sinh

Trang 2

bằng các phương pháp trò chơi và tích cực tham gia vào quá trình nhận xét, đánh giá Để đổi mới phương pháp dạy học giáo viên phải có sự chuẩn bị trước bài dạy, thiết bị, đồ dùng dạy học kể cả việc tập trước các động tác kỹ thuật

II

Phần nội dung:

1 Thực trạng sáng kiến:

- Đa số sân, nơi tập luyện và hoạt động giáo dục thể chất ở các trường tiểu học còn hạn chế: không có nhà thi đấu hay đa chức năng, nơi học thể dục sân nền đất, mặt sân không được bằng phẳng, đặc biệt là vào mùa mưa sân bị động nước, mùa nắng thì oi bức không có bóng cây che mát, làm cho việc giảng dạy của giáo viên cũng như việc tập luyện của học sinh còn gặp nhiều khó khăn Học sinh luyện tập thiếu nhiệt tình, thiếu chủ động, tinh thần luyện tập của các em không cao Khi các em tham gia vào trò chơi không được chủ động, không khí cuộc chơi không được hào hứng và sôi nổi

- Do tình hình xã hội và điều kiện ở từng địa phương khác nhau nên ở cấp tiểu học hiện nay môn thể dục chỉ dạy các nội dung: Đội hình đội ngũ, bài thể dục phát triển chung, nhảy dây, trò chơi và một số bài tập rèn luyện tư thế cơ bản, đó là những nội dung trong chương trình học dễ thực hiện ít tốn kém nhằm:

+ Phát triển toàn diện cơ thể, đặc biệt là sức khoẻ

+ Bồi dưỡng một số kỹ năng hoạt động cần thiết trong sinh hoạt đời sống

+ Bồi dưỡng những tư thế cơ bản, ngay ngắn, khẩn trương và trật tự

Căn cứ công văn 53/2008/QĐ-BGDĐT tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh.

Tuổi Phân loại Bật xa tại chỗ (cm)

Chạy 30m XPC (giây) Chạy tùy sức 5 phút (m)

6 Tốt > 110 > 100 < 6,50 < 7,50 > 750 > 700

7 Tốt > 134 > 124 < 6,30 < 7,30 > 770 > 760

8 Tốt > 142 > 133 < 6,00 < 7,00 > 800 > 770

9 Tốt > 153 > 142 < 5,70 < 6,70 > 850 > 800

10 Tốt > 163 > 152 < 5,60 < 6,60 > 900 > 810

Trang 3

Lớp Tổng số

HS

Tổng hợp đánh giá học sinh

Ghi Chú

- Kết quả khảo sát đầu năm học: 2015 - 2016

2 Các biện pháp giải quyết của sáng kiến:

Trong môn thể dục để nâng cao hiệu quả giảng dạy cho học sinh tiểu học, tạo cho các em niềm say mê, hứng thú trong học tập, tập luyện, nắm vững được nội dung bài học, thực hiện động tác một cách chính xác, hoàn hảo không có dấu hiệu mệt mỏi, chán nản và phải đảm bảo tốt chất lượng môn học Muốn đạt được những yêu cầu trên, cần phải có những biện pháp thiết yếu sau :

2.1 Tích cực tham mưu cho nhà trường về công tác sữa chữa và bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm cho công tác dạy và học:

Do đặc thù của bộ môn thể dục chủ yếu là thực hành cùng dụng cụ chính vì vậy

để thực hiện tốt nhiệm vụ thì yêu cầu cần thiết phải có dụng cụ để tập luyện Chính vì vậy cần thiết phải tham mưu cho lãnh đạo về công tác sữa chữa và bổ sung cơ sở vật chất, trang thiết bị bảo đảm cho công tác dạy và học đầu năm rất cần thiết Sân bãi, dụng

cụ luôn đảm bảo an toàn và gây hứng thú với học sinh

Ngoài trang thiết bị nhà trường giáo viên phải tự làm những dụng cụ, đồ vật hỗ trợ trò chơi gây sự chú ý, hứng thú tham gia trò chơi như: đầu ngựa, các trụ cắm cờ, Luôn chú ý trong chuẩn bị sân bãi, kẻ các sân chơi, sân thi đấu như: đá cầu, nhảy ô, nhảy đúng nhảy nhanh

2.2 Áp dụng, đổi mới các phương pháp dạy học, lựa chọn phương pháp sao cho phù hợp, hiệu quả với điều kiện thực tế nhà trường:

Trong thực tế, đổi mới phương pháp giảng dạy không có nghĩa là chúng ta loại

bỏ các phương pháp giảng dạy cũ để thay vào đó bằng những phương pháp mới mà chủ yếu là đổi mới cách sử dụng các phương pháp giảng dạy trong thực tiễn lên lớp, tùy vào điệu kiện nhằm phát huy tính tích cực học tập và nâng cao chất lượng giảng dạy

* Để đổi mới phương pháp dạy học môn TDTT, giáo viên nên chú ý những điểm sau: + Dành nhiều thời gian cho các em được tập luyện, hoạt động, vui chơi, phát huy tính chủ động, tích cực của học sinh trong tập luyện; kết hợp với nội dung học tập với

Trang 4

trò chơi ở mức hợp lí; áp dụng phương pháp trò chơi, thi đấu và điều tiết lượng vận động vừa sức cho học sinh

+ Quá trình giảng dạy, giáo viên nếu có giải thích cần ngắn gọn và liên hệ với những điều học sinh đã biết Giáo viên cần chủ động linh hoạt các phương pháp trong từng giờ giảng dạy cho phù hợp với từng hoàn cảnh và tổ chức tập luyện đảm bảo nội dung, yêu cầu của bài học Khi học sinh luyện tập cần yêu cầu học sinh tích cực, mạnh dạn, tạo cơ hội để tất cả học sinh tham gia vào các hoạt động và tự giác trong tập luyện Đảm bảo an toàn,và vệ sinh sân bãi dụng cụ đề phòng chấn thương cho học sinh trong học tập và rèn luyện, hướng dẫn cho học sinh biết tự bảo hiểm cho mình và cho bạn

+ Mỗi giờ học giáo viên cần chú ý đến rèn luyện sức khỏe, thể lực; tập trung cho học sinh luyện tập và kiểm tra theo tiêu chuẩn rèn luyện thân thể phù hợp với lứa tuổi Hướng dẫn các em tự quản và cùng tham gia vào quá trình đánh giá

* Trong quá trình lên lớp, tôi đã thực nghiệm có lồng ghép nhiều nội dung vào một tiết học Nhằm tăng khối lượng và cường độ vận động cho học sinh Giờ học thể dục phải là một giờ hoạt động tích cực của thầy trò với mục đích là nâng cao sức khoẻ cho học sinh, gây hứng thú trong tập luyện nhằm nâng cao hiệu quả tiết dạy:

a Tổ chức tốt các hoạt động học:

- Dạy đủ thời gian, đúng quy trình

- Dạy theo hướng đổi mới

- Xây dựng hội đồng tự quản của lớp, học sinh phụ trách nhóm có năng khiếu, hô nhịp, điều khiển hoạt động tập luyện, tích cực trong học tập

- Mặt khác, kĩ thuật giao việc cho các tổ nhóm hoạt động phải khéo léo, khối lượng tập luyện đưa ra phải đảm bảo tính vừa sức, làm sao để mỗi đối tượng học sinh đều có thể thực hiện được kĩ thuật động tác một cách cơ bản và hứng thú Học sinh phải hứng thú, ý thức tập luyện và tự giác tập luyện tích cực

b Lựa chọn phương pháp dạy học cho phù hợp với bài học:

Như chúng ta đã biết, mỗi bài học người giáo viên không chỉ sử dụng một phương pháp dạy học mà phải kết hợp nhiều phương pháp dạy Do đó người giáo viên phải có sự lựa chọn, kết hợp các phương pháp dạy học sao cho phù hợp với bài dạy, với nội dung của từng bài Bên cạnh đó giáo viên cần phải căn cứ vào tình hình cụ thể của từng lớp

để thay đổi hình thức học tập, tạo hứng thú cho học sinh, nhằm giúp cho học sinh chiếm lĩnh tri thức mới bằng con đường nhanh nhất Do đó giáo viên cần nắm vững và sử dụng thành thạo các phương pháp dạy học theo hướng đổi mới

c Sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học:

Để thực hiện phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động của học sinh, việc sử dụng đồ dùng dạy học là cực kì quan trọng Đồ dùng dạy học quyết định sự

Trang 5

thành công của một tiết dạy Vì vậy trước mỗi tiết dạy người giáo viên cần chuẩn bị đầy

đủ các đồ dùng phục vụ cho tiết dạy của mình Giáo viên cần sử dụng các thiết bị dạy học như một nguồn cấp kiến thức chứ không phải cần sử dụng các thiết bị dạy học như một nguồn cấp kiến thức chứ không phải minh họa cho bài học, làm đẹp cho giờ học

* Khi sử dụng đồ dùng dạy học giáo viên cần lưu ý:

- Lựa chọn đồ dùng dạy học cho phù hợp với nội dung bài học

- Nghiên cứu kĩ và sử dụng thành thạo các loại đồ dùng

- Lựa chọn đúng thời điểm phù hợp để đưa đồ dùng

- Cần huy động tối đa những đồ dùng dạy học mà học sinh có thể chuẩn bị được để phục vụ cho hoạt động tập thể

- Các đồ dùng học sinh có thể chuẩn bị không chỉ được sử dụng trong tiết học mà còn

sử dụng cho tập luyện ở nhà, trong những giờ ra chơi

- Coi đồ dùng như một đồ chơi để học sinh khám phá tích cực và hứng thú tập luyện

- Trong tiết học thể dục không nhất thiết phải tuân theo qui định khuôn khổ mà phải luôn luôn thay đổi thêm vào một số tình tiết mới dễ gây hứng thú cho học sinh Như thông qua một số biện pháp trò chơi, thi đua khen thưởng, tăng độ khó

- Trong quá trình dạy học, nếu các em có dấu hiệu mệt mỏi giáo viên cần thay đổi nội dung để tạo lại sự hứng thú, lấy lại tâm lý trạng thái vui tươi, có thể cho chơi một số trò chơi nhỏ hay kể một câu chuyện ngắn gọn về tinh thần luyện tập thể thao, thực tế mà các biết sơ qua…

- Dụng cụ học tập rất quan trọng, nên áp dụng triệt để vì nó dễ tạo nên hưng phấn Cho nên mỗi nội dung, mỗi tiết học, giáo viên nên thay đổi dụng cụ như : Bóng đá (nhiều cỡ bóng), bóng chuyền, bóng rỗ, cầu lông, cầu chinh… hay các vật dụng khác mang màu sắc áp dụng trong bài học và trò chơi, sẽ tác động vào mắt các em gây sự hứng thú hấp dẫn trong tập luyện

- Nên dùng phương pháp thi đua khen thưởng để động viên các em, mỗi một nội dung cho các tổ thi đua với nhau, giáo viên nhận xét khen thưởng sẽ tạo nên sự tranh đua, gắng sức tập luyện

2.3 Nắm bắt tình hình sức khỏe, tâm sinh lý học sinh:

- Thông qua phụ trách y tế của nhà trường nắm sức khỏe, chiều cao, cân nặng và

bệnh tật của học sinh Cần tìm hiểu tình hình học sinh một cách toàn diện, trong mỗi lớp học, tìm hiểu khả năng vận động của các em, có sức khoẻ tốt, có sức khoẻ yếu, hay bệnh tật…để có hình thức bồi dưỡng, tập luyện khác nhau

Ví dụ: Đối với học sinh yếu, khuyết tật, không để các em nghỉ, giáo viên phải tổ chức riêng cho các em tập với cường độ nhẹ hoặc cho các bạn có sức khoẻ tốt giúp đỡ các bạn yếu, giáo viên nên động viên khích lệ các em này Tạo điều kiện cho các em, chẳng hạn cho các em này làm trọng tài trong các trò chơi, các hoạt động thi đua hoặc áp

Trang 6

dụng phương phỏp tập luyện với hỡnh thức nhẹ nhàng, nội dung phự hợp để cỏc em này được hoạt động, tạo cho cỏc em một tinh thần thoả mỏi, vui vẻ phấn khởi tập luyện nõng cao sức khoẻ cựng cỏc bạn

- Nắm bắt được tỡnh hỡnh sức khỏe học sinh sẽ trỏnh được những bài tập và lượng vận động khụng phự hợp gõy ra những trường hợp như: ngất xủi, mệt mỏi, cũng như gõy chỏn nản với mụn học Trong suốt tiết học cũng như thường ngày giỏo viờn cũng nờn gây hứng thú cho học sinh với bộ môn bằng nhiều phơng pháp khác nhau: nói chuyện ngoại khoá, kể chuyện về các môn thể dục, thể chất… giỏo viờn phải thờng gần gũi, quan tâm và chia sẽ với các em, tâm sự với các em hoàn cảnh gia đình, điều kiện sinh

- Đặc điểm của học sinh tiểu học lứa tuổi 6-10 tớnh tỡnh quỏ hiếu động, ớt tập trung, ớt chỳ ý, nhất là khi lờn lớp ngoài trời hay bị cỏc yếu tố bờn ngoài làm ảnh hưởng Học sinh cũn nhỏ nờn một số kỹ năng cơ bản cần thiết trong dời sống chưa định hỡnh, khả năng phối hợp chõn tay, cỏc động tỏc đang cũn thấp, mang nặng tớnh tự nhiờn, thúi quen

và chưa bền vững Giỏo viờn phải nắm bắt tõm sinh lý lứa tuổi để cú phương phỏp giảng dạy, xử lý cỏc tỡnh huống, sữa sai cỏc động tỏc phự hợp.Trong tiết học thể dục khụng nhất thiết phải tuõn theo qui định khuụn khổ, mà phải luụn luụn thay đổi thờm vào một

số tỡnh tiết mới dễ gõy hứng thỳ, phự hợp với học sinh

2.4 Chỉ đạo học tập, giỏo dục động cơ, gõy hứng thỳ học tập của học sinh:

Hoạt động học tập là hoạt động cơ bản của học sinh, hoạt động này cú hiệu quả cao hay khụng thỡ cũn tựy thuộc vào tinh thần, thỏi độ học tập của cỏc em Vỡ vậy là giỏo viờn phải cú biện phỏp giỏo dục cho học sinh tớnh tự giỏc trong học tập, thụng qua cỏc tiết dạy giỏo viờn thường xuyờn động viờn khớch lệ sự vươn lờn trong học sinh, giỏo dục

và ươm ước mơ, khơi dậy hoài bảo của cỏc em

Tổ chức cỏc hội thi, tạo cơ hội cho học sinh thể hiện tài năng của mỡnh, tạo cơ hội cho học sinh thể hiện niềm đam mờ

Tạo mụi trường học tập rốn luyện cho học sinh, tận dụng điều kiện sõn trường và

bố trớ sắp xếp cỏc dụng cụ sao cho thoải mỏi với học sinh

Vớ dụ: Khi thực hiện cỏc hoạt động trũ chơi (Chạy tiếp sức, dẫn búng ) mà trọng tõm rốn luyện sự nhanh nhẹ và phỏt triển thể chất tụi luụn tổ chức nơi rộng rói để cú thể bao quỏt và sữa chữa kịp thời, kớch thớch học sinh hoạt động tớch cực hơn Chuẩn bị dụng cụ cho học sinh tập luyện gõy ra sự thu hỳt, chỳ ý của học sinh như: tự làm trụ cờ, hỡnh đầu ngựa, đồ vật để học sinh thực hành quen giờ học, để giỳp học sinh cảm thụ thể dục một cỏch chớnh xỏc

Chỳ ý rốn kỹ năng nề nếp và kớch thớch sự chỳ ý của học sinh; rốn cho học sinh biết thực hiện theo hiệu lệnh, khẩu lệnh biết chia nhúm và tạo cho học sinh cú cảm giỏc

tự tin, mạnh dạn, nhanh nhẹn và linh hoạt qua tập luyện

Trang 7

Theo phương phỏp tớch hợp của cỏc bộ mụn thể dục cú thể lũng ghộp tớch hợp với cỏc bộ mụn khỏc và để tiết thể dục sinh động và gõy hứng thỳ học tập cho học sinh hơn như lồng ghộp cỏc tai nạn thương tớch, kỹ năng sống, xữ lý tỡnh huống, cứu đuối

2.5 Phối hợp giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội:

Đõy là mối quan hệ khụng thể thiếu trong nhà trường phổ thụng đặc biệt là trong

trường tiểu học, nhà trường phối hợp ban đại diện cha mẹ học sinh cỏc tổ chức và cỏ nhõn nhằm thống nhất quan điểm, nội dung phương phỏp giỏo dục giữa nhà trường, gia đỡnh và xó hội Nhằm huy động mọi lực lượng của cộng đồng tham gia chăm lo sự nghiệp giỏo dục, xõy dựng phong trào học tập và mụi trường giỏo dục lành mạnh Sự phối hợp tốt sẽ hỗ trợ tốt về vật chất lẫn tinh thần cho tập thể cỏn bộ giỏo viờn, tạo điều kiện trang bị đồ dựng dạy học, là nguồn động viờn lớn dối với ý thức học tập và rốn luyện của học sinh

III

Phần kết luận:

1 í nghĩa của sáng kiờ́n kinh nghiợ̀m:

Môn Thể dục ở trờng tiểu học có đặc thù riêng; mục tiêu kiến thức không phải là mục tiêu quan trọng nhất, mà mục tiêu sức khỏe học sinh mới là đích để chúng ta cần

đến Qua thời gian ỏp dụng sỏng kiến một số biện phỏp để nõng cao hiệu quả giảng dạy thể dục tại trường tiểu học nơi tụi cụng tỏc, những tiết dạy của tụi được tổ, Ban giỏm hiệu và đoàn thanh tra Phũng Giỏo dục đỏnh giỏ cao, dự giờ xếp loại: Tốt

Tổng hợp đỏnh giỏ chất lượng học sinh cuối năm được nõng cao

Học sinh tham gia cỏc giải thi Hội khỏe phự đổng, giải cỏc mụn thể thao cấp huyện, tỉnh đạt thành tớch cao và nõng lờn rừ rệt qua thời gian ỏp dụng sỏng kiến

 Năm học 2014 – 2015: cú 09 em đạt giải

Lớp Tổng số

HS

Tổng hợp đỏnh giỏ học sinh

Ghi Chỳ

Trang 8

Cấp huyện: Giải Nhất: bóng đá, đá cầu đơn nam, đôi nam, bật xa nữ, cờ vua.

Nhì: Chạy 60m nam, ném bóng nữ, cờ vua, bật xa nữ Giải Ba: cờ vua, ném bóng nam Giải Nhì toàn đoàn

 Năm học 2015 – 2016: có 11 em đạt giải

nữ, bật xa nữ, chạy 60m nam Nhì: cờ vua, bật xa nữ Giải Ba: bóng bàn đơn nam, bóng bàn đơn nữ, cờ vua Giải Nhì toàn đoàn

Tôi nhận thấy đa số các em có tiến bộ nhiều trong môn học, cụ thể là học sinh tất cả các khối lớp rất ham thích luyện tập, thường trông đến tiết học thể dục, chất lượng tăng lên rõ rệt qua từng giai đoạn, kể cả học sinh sức khoẻ yếu, khuyết tật, tuy không đòi hỏi mức độ cao ở các em, song cũng đủ đảm bảo tốt về mặt sức khoẻ, tinh thần ý thức, tổ chức kỷ luật, là cơ sở để các em bước vào lớp kế tiếp với bản lĩnh tự tin hơn, tiến xa hơn

Sau khi áp dụng các biện pháp sáng kiến tôi cảm thấy tự tin và chủ động hơn khi giảng dạy, tiết dạy trở nên nhẹ nhàng, sôi nổi, học sinh tích cực học tập và tham gia nhiệt tình vào các hoạt động tập luyện

Trong quá trình giảng dạy, áp dụng sáng kiến một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục ở tiểu học bản thân tôi rút ra một số kinh nghiệm như sau:

- Giáo viên khi lên lớp chuẩn bị đầy đủ về tranh ảnh trực quan, đồ dùng dạy học như: còi, bóng, cầu, cờ, sân bãi.v.v… Dạy học kiến thức mới, ôn lại kiến thức cũ phối hợp hài hoà các phương pháp

- Trong giảng dạy giáo viên sử dụng cán sự lớp một cách linh hoạt, hiệu quả nhất

- Nắm được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi, sức khoẻ của từng học sinh, giáo viên trực tiếp sửa sai uốn nắn, điều chỉnh sai sót kịp thời, để tổ chức cho các em luyện tập đạt hiệu quả cao nhất

- Luôn luôn tuyên dương kịp thời những cái đúng, cái hay, cái đẹp của học sinh

- Sau mỗi tiết dạy giáo viên cần rút kinh nghiệm bổ sung những thiếu sót để tiết sau được hoàn thiện hơn

2 Kiến nghị, đề xuất: Không

Trên đây là sáng kiến kinh nghiệm mà bản thân tôi đã rút ra trong quá trình thực hiện "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy môn thể dục ở tiểu học" Kính mong hội đồng khoa học các cấp của ngành đóng góp ý kiến, bổ sung để sáng kiến của tôi được hoàn chỉnh, phát huy và nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục thể chất ở trường tiểu học, để góp phần nâng cao hiệu quả giảng dạy, đáp ứng mục đích của giáo

dục “xây dựng con người phát triển một cách toàn diện”.

Trang 9

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Ngày đăng: 27/12/2017, 11:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w