1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

sáng kiến kinh nghiệm ứng dụng phần mềm activinspire để thiết kế bài giảng nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn công nghệ 11

49 828 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

BM 01-Bia SKKN SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐỒNG NAI TRƯỜNG THPT VÕ TRƯỜNG TOẢN Mã số: (Do HĐKH Sở GD&ĐT ghi) SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 11 Người thực hiện: NGUYỄN TRẦN KIM KIỀU Lĩnh vực nghiên cứu: - Quản lý giáo dục  - Phương pháp dạy học môn: Công nghệ  (Ghi rõ tên môn) - Lĩnh vực khác:  (Ghi rõ tên lĩnh vực) Có đính kèm: Các sản phẩm in SKKN  Mô hình  Đĩa CD (DVD)  Phim ảnh  Hiện vật khác (các phim, ảnh, sản phẩm phần mềm) Năm học: 2015 - 2016 BM02-LLKHSKKN SƠ LƯỢC LÝ LỊCH KHOA HỌC –––––––––––––––––– I THÔNG TIN CHUNG VỀ CÁ NHÂN Họ tên: Nguyễn Trần Kim Kiều Ngày tháng năm sinh: Ngày 26 tháng 03 năm 1988 Nam, nữ: Nữ Địa chỉ: Trường THPT Võ Trường Toản – Cẩm Mỹ - Đồng Nai Điện thoại: 0613749688 (CQ)/ (NR); ĐTDĐ: 01694885004 Fax: E-mail: kieunguyen2603@gmail.com Chức vụ: Giáo viên Nhiệm vụ giao (quản lý, đoàn thể, công việc hành chính, công việc chuyên môn, giảng dạy môn, lớp, chủ nhiệm lớp…): Giảng dạy môn Công nghệ Đơn vị công tác: Trường THPT Võ Trường Toản II TRÌNH ĐỘ ĐÀO TẠO - Học vị (hoặc trình độ chuyên môn, nghiệp vụ) cao nhất: Cử nhân - Năm nhận bằng: 2011 - Chuyên ngành đào tạo: Sư phạm kỹ thuật Công – Nông nghiệp III KINH NGHIỆM KHOA HỌC - Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy môn Công nghệ Số năm có kinh nghiệm: 05 - Các sáng kiến kinh nghiệm có năm gần đây: Thiết kế sử dụng phương pháp Graph dạy học môn Công nghệ 11 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 11 I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đổi phương pháp dạy – học mục tiêu lớn ngành giáo dục đào tạo đặt giai đoạn Người thầy từ việc truyền đạt kiến thức thành người hướng dẫn học sinh tìm đến kiến thức, rèn luyện cho học sinh có thói quen tư sáng tạo Xu hướng dạy học “lấy người thầy làm trung tâm” giai đoạn không phù hợp chuyển đổi thành “lấy người học làm trung tâm” Trong trình dạy bước áp dụng phương pháp, phương tiện tiên tiến vào trình dạy học Khuyến khích phát triển khả tự học học sinh Cùng theo phát triển bùng nổ khối lượng thông tin, kiến thức khổng lồ đòi hỏi người học phải biết cập nhật kiến thức cách nhanh chóng kịp thời để đứng vững giai đoạn Việc đổi nâng cao hiệu phương pháp dạy – học giai đoạn cần sử dụng tới công nghệ Với phát triển công nghệ thông tin mô hình dạy học với hỗ trợ máy tính, sử dụng để thực giảng điện tử nâng cao hiệu dạy học cần thiết Vì mô hình giúp học sinh tiếp thu dễ dàng khắc sâu kiến thức Vì để góp phần phát triển giáo dục Việt Nam đáp ứng nhu cầu đào tạo nhân lực cho kinh tế, thị 58- CT/TW Bộ Chính trị khẳng định: “…Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin công tác giáo dục đào tạo cấp học, bậc học, ngành học Phát triển hình thức đào tạo từ xa phục vụ cho nhu cầu học tập toàn xã hội” cần thiết giai đoạn Thực chủ trương sách Nhà nước, không ngừng phấn đấu học tập để trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Chúng trăn trở “làm để có giảng sinh động tạo hứng thú học tập cho học sinh” Một biện pháp áp dụng phương pháp dạy học tích cực sử dụng phương tiện kĩ thuật đại Hiện phương tiện kĩ thuật đại có tên “hệ thống dạy học tương tác” số trường sử dụng để đổi phương pháp dạy học GV dùng phần mềm ActivInspire hệ thống dạy học tương tác để thiết kế dạy sinh động với hình ảnh âm nhiều hoạt động học tập Kết hợp với bảng Activboard, giáo viên học sinh chủ động tương tác vào nội dung học Học sinh phát triển tốt lực tư duy, khả phát giải vấn đề… Giáo viên có thêm điều kiện tạo niềm vui hứng thú cho học sinh… Vì lí trên, chọn nghiên cứu đề tài “Ứng dụng phần mềm ActivInspire để thiết kế giảng nhằm nâng cao hiệu giảng dạy môn Công nghệ 11” II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Cơ sở lý luận GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản Hiện nay, việc ứng dụng Công nghệ thông tin nhằm đổi phương pháp dạy học vấn đề giáo viên nhà trường quan tâm hàng đầu Trong xu đó, năm gần nhiều giáo viên sử dụng máy tính để tiến hành soạn thảo thiết kế giảng điện tử Trong số phần mềm, Activinspire tên xa lạ giáo viên Việt Nam Đây phần mềm soạn giảng nằm hệ thống Dạy học tương tác tập đoàn Giáo dục quốc tế Promethean (Vương quốc Anh) Hệ thống bao gồm: ActivBoard – bảng từ tương tác; ActivPen – bút từ tương tác, vừa có tính bút viết bảng, vừa hoạt động chuột máy tính; ActivVote – hệ thống phản hồi trắc nghiệm học sinh… tạo thành hệ thống kết nối hỗ trợ tốt việc dạy học tương tác học sinh giáo viên 1.1 Những tiện ích phần mềm ActivInspire - Tạo môi trường tương tác toàn diện - Thu hút tập trung ý, tham gia học sinh học sinh thụ động, e ngại Kích hoạt khả tư duy, sáng tạo học sinh - Tạo giảng phù hợp với nhu cầu học sinh - Giúp học sinh dễ dàng hình dung có khái niệm xác hình ảnh, vật, âm thanh… - Khuyến khích học sinh xây dựng khái niệm thông qua thực thử nghiệm - Tạo học vui nhộn - Nâng cao lực học sinh chuyên môn giáo viên - Có thư viện tài nguyên rộng lớn đầy đủ công cụ hỗ trợ giáo viên soạn giáo án cách dễ dàng, nhanh chóng, hiệu 1.2 Những chức phần mềm ActivInspire - Thay bảng thông thường, không dùng phấn, dùng bút điện tử tương tác trực tiếp lên bảng - Tạo giáo án thông qua trang trình bày, lưu từ tập tin có word, excel, powerpoint… - Có giáo cụ điện tử hỗ trợ giáo viên soạn giáo án nhanh chóng, dễ dàng - Các công cụ trình bày giảng sinh động như: tô sáng, tô màu tạo điểm nhấn, công cụ đèn chiếu điểm, màng khám phá, kính lúp… - Có công cụ ghi âm, ghi hình, ghi lại thao tác thực bảng - Học sinh trực tiếp tương tác bảng bút điện tử - Giáo viên kiểm tra, đánh giá lực HS sau phần học thông qua hệ thống trả lời ActivVote, kết thể máy, có biểu GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản đồ đánh giá lưu in để xem Qua đó, đánh giá khả học sinh chuyên môn giáo viên - Cho phép kết nối trực tiếp đến trang web, bạn lấy tài nguyên web đưa vào trang trình bày lưu vào thư viện, cho phép chèn tập tin âm thanh, hình ảnh, word, excel, powerpoint… Cơ sở thực tiễn 2.1 Về phía học sinh - Học sinh quen phương pháp đọc chép ghi tất Thầy (Cô) nói nên tiếp xúc với giảng điện tử em theo không kịp - Qua trình khảo sát, nhận thấy học sinh chưa có thái độ nghiêm túc trình học tập, em thờ ơ, thiếu tập trung tiết học Một số học sinh cho kiến thức môn Công nghệ không quan trọng Nguyên nhân đa số học sinh chưa có ý thức việc học môn Công nghệ 11, xem môn học môn phụ không thi tốt nghiệp đại học Vì thế, học sinh thiếu đầu tư thời gian công sức vào việc học mà mang tính chất đối phó với kiểm tra 2.2 Về phía giáo viên - Đối với giáo viên điều kiện tiếp xúc với công nghệ gặp nhiều khó khăn, muốn soạn giáo án máy vi tính đòi hỏi giáo viên phải có máy vi tính khả đồng lương khiêm tốn giáo viên vừa đủ trang trải gia đình Mặt khác số giáo viên cho dạy học tập theo xu hướng truyền thống đạt hiệu giáo viên có tuổi “học hỏi áp dụng công nghệ làm gì, hưu rồi”, phần không giáo viên chưa có am hiểu định tin học để xây dựng giáo án thiết kế giảng điện tử - Đa số giáo viên dạy theo kinh nghiệm vốn có thân, cố gắng truyền thụ hết kiến thức có giáo trình theo kiểu thuyết trình minh họa nên không khơi dạy tiềm sáng tạo, phát huy tính tích cực nhận thức người học - Giáo viên Công nghệ chưa tạo hứng thú cho học sinh, thường xuyên sử dụng phương pháp truyền thống, chưa áp dụng phương tiện hệ thống dạy học tương tác (phần mềm ActivInspire, bảng ActivBoard, bút ActivPen…) Mặc dù nhà trường đầu tư phòng với hệ thống dạy học tương tác đa số giáo viên chưa sử dụng thành thạo phần mềm thao tác bảng tương tác nên giáo viên thường sử dụng phần mềm quen thuộc PowerPoint, Violet sử dụng phòng phòng trình chiếu bình thường Tóm lại: Thiết kế giảng phần mềm Activinspire dạy học môn Công nghệ 11 cần thiết thiết thực Từ đó, tác giả xác định cần phải đưa giải pháp thay hoàn toàn dựa quan điểm nghiên cứu khoa học thực tiễn thân người thực sáng kiến kinh nghiệm với mục đích để có sáng kiến, cải tiến nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản III TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP “ỨNG DỤNG PHẦN MỀM ACTIVINSPIRE ĐỂ THIẾT KẾ BÀI GIẢNG NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 11” Giới thiệu sơ lược phần mềm Activinspire Là phần mềm thiết kế giảng tương tác, giảng dạy kết hợp với đánh giá Phần mềm bao gồm giáo cụ điện tử (teaching tools), công cụ toán học ảo, ghi hình âm thanh… Phần mềm có thư viện tài nguyên giáo dục số (education contents) hỗ trợ GV thiết kế giảng nhanh chóng trình bày giảng sinh động Hình Giao diện phần mềm ActivInspire khởi động Nhiều GV thích thú sử dụng phần mềm ActivInspire Đặc biệt tính tương tác hai chiều GV, HS nội dung học GV, HS chủ động tương tác trực tiếp học mà theo lịch trình có sẵn PowerPoint Từ GV tạo hoạt động học tập lớp nên hiệu học tập nâng cao 1.1 Khám phá công cụ Chú thích hình (Annotate over Desktop): cho phép viết thích hình máy tính Trong cửa sổ phần mềm ActivInspire, Flipchart mở gọi flipchart hình Ta sử dụng công cụ hộp công cụ để tạo thích Hoặc ta nhấp vào biểu tượng chọn (Select) để mở tài liệu phần mềm khác thích Camera: cho phép thực ảnh chụp nhanh tức thời hình đặt vào flipchart, bảng ghi tạm thư mục tài nguyên (My resources) tài nguyên dùng chung (Shared resources) Chức biểu (Express poll): cho phép GV nhanh chóng hỏi HS câu hỏi ghi lại câu trả lời em cách sử dụng thiết bị Activote ActivExpression GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Hình Activote Trường THPT Võ Trường Toản Hình ActivExpression Trình thu âm (Sound recorder): cho phép ghi lại âm thành tập tin flipchart Ví dụ, tạo trích đoạn âm liên kết chúng vào từ nhằm giúp HS phát âm ghi lại âm thực chức quay phim hình trình quay phim hình Trình quay phim hình (Screen recorder): cho phép thu lại xảy hình thành tập tin video (*.avi) Có thể giữ file âm flipchart, lưu đến thư mục tài nguyên phát lại cần thiết Công cụ vén hình (Revealer): che phủ làm dần trang flipchart Công cụ đèn chiếu điểm (Spotlight tool): cho phép chọn lọc ẩn vùng trang flipchart 1.2 Các trình duyệt phần mềm Một flipchart chứa nhiều trang nhiều đối tượng Mỗi trang đối tượng bao gồm nhiều đặc điểm thuộc tính Phần mềm ActivInspire giúp thao tác với đặc điểm thuộc tính cách cung cấp trình duyệt khoản mục quan trọng Có trình duyệt ActivInspire: - Trình duyệt trang (Page Browser) sở cho trang Flipchart : Giúp nhanh chóng kết hợp - Trình duyệt tài nguyên (Resource Browser) : Trình duyệt giúp nhanh chóng xem, định hướng sử dụng tài nguyên cung cấp ActivInspire để làm giàu Flipchart Thư viện tài nguyên có nhiều trò chơi hoạt động, giải, đánh giá, hình nền, đồ khái niệm, hình ảnh, hình dạng, âm hạng mục khác… - Trình duyệt đối tượng (Object Browser) : Trong trình duyệt đối tượng hiển thị tất đối tượng có ttrang Flipchart dạng biểu tượng tạo chúng tên đối tượng - Trình duyệt ghi (Note Browser) : Sử dụng trình duyệt ghi để bổ sung ghi nhận xét cho trang Flipchart, giúp cho việc chia sẻ tái sử dụng dễ dàng - Trình duyệt thuộc tính (Properties Browser) thuộc tính đối tượng GV: Nguyễn Trần Kim Kiều : Giúp xem sơ tất Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản - Trình duyệt thao tác (Action Browser) : Giúp liên kết nhanh chóng thao tác với đối tượng Điều có nghĩa chọn đối tượng thao tác liên kết với đối tượng thực - Trình duyệt biểu (Voting Browser) 1.3 Các thao tác để sử dụng phần mềm ActivInspire 1.3.1 Khởi động kết thúc làm việc với phần mềm ActivInspire Để khởi động phần mềm ActivInspire, thực cách sau: - Cách 1: Start/ click vào mục ActivInspire - Cách 2: Kích hoạt tệp tin ActivInspire từ thư mục lưu trữ Lúc này, ActivInspire khởi động đồng thời mở tệp tin chọn Các tệp tin ActivInspire có phần mở rộng “*.flipchart” Để kết thúc làm việc với ActivInspire, thực cách sau: - Cách 1: Click vào thẻ tệp tin công cụ/ chọn nút thoát - Cách 2: Click vào nút (close) phía bên phải hình Nếu thay đổi nội dung tệp tin chưa lưu hộp thoại hỏi trước thoát xuất Chọn nút để lưu tệp tin kết thúc làm việc 1.3.2 Tạo tệp tin - Cách 1: Click vào thẻ tệp tin công cụ/ chọn mục bảng lật (hoặc chọn mục / lựa chọn kích cỡ bảng lật mới) - Cách 2: nhấn tổ hợp phím Ctrl + N 1.3.3 Nhập nội dung cho trang bảng lật - Click hộp công cụ / chọn nút / nhập nội dung văn Khi xuất hộp thoại sau, cho phép chỉnh sửa văn Hình Hộp thoại nhập nội dung cho trang bảng lật - Để thoát chế độ nhập văn bản, click nút chọn 1.3.4 Đưa công cụ vào trang bảng lật Nhấn F10 để mở trình duyệt thao tác / chọn mục kéo thả / click công cụ cần chọn, giữ chuột trái kéo vào trang bảng lật thả Khi hộp công cụ đóng, cần click vào công cụ bảng lật để sử dụng GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản 1.4 Một số phím tắt bàn phím thường dùng 1.4.1 Thuộc tính hiệu ứng tương tác thường dùng * Thuộc tính chứa đựng - Bước 1: tạo đối tượng đối tượng chứa (thùng chứa) đối tượng chứa - Bước 2:chọn tất “ đối tượng chứa Vào “trình duyệt thuộc tính” chọn mục “nhận dạng” đặt tên cho đối tượng mục “từ khóa” - Bước 3: chọn tất “đối tượng chứa” Vào “trình duyệt thuộc tính” chọn mục “thùng chứa” Đối với đối tượng bị chứa, làm việc với mục “trở lại không chứa”, chọn “đúng” GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản - Bước 4: chọn đối tượng chứa (thùng chứa) Vào “trình duyệt thuộc tính” chọn mục “thùng chứa”, có mục sau: + Mục “có thể chứa”, chọn “từ khóa” + Mục “chứa từ”, nhập từ khóa đặt với đối tượng chứa + Mục “âm thưởng”, chọn “đúng” + Mục “địa điểm âm thưởng” click vào nút hai chấm để tìm âm cần tán thưởng - Bước 5: nhấn tổ hợp (Ctrl + S) để lưu Chuyển sang chế độ trình chiếu để kiểm tra 1.4.2 Hiệu ứng ẩn / hiện: click vào đối tượng đối tượng khác ẩn GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản 3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.2.1 Mục đích thực nghiệm Kiểm nghiệm hiệu việc sử dụng phần mềm Activinspire vào dạy học môn Công nghệ 11 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm Dạy thử nghiệm lớp 11B14 (lớp thực nghiệm) lớp 11B2 (lớp đối chứng) trường THPT Võ Trường Toản, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Bài dạy thử nghiệm Bài - Hình chiếu vuông góc Bài - Hình chiếu phối cảnh Đối tượng Phương pháp dạy thử nghiệm dạy học Lớp 11B14 Lớp thực nghiệm Lớp 11B2 Lớp đối chứng Lớp 11B14 Lớp thực nghiệm Lớp 11B2 Lớp đối chứng 3.2.3 Phạm vi thời gian thực nghiệm - Trong điều kiện thời gian cho phép người nghiên cứu dạy thử nghiệm - Thời gian: Thời gian thực đề tài từ tháng năm 2015 đến tháng năm 2016 Thời gian giảng dạy thực nghiệm tiến hành cụ thể sau: Bài học Bài - Hình chiếu vuông góc Bài - Hình chiếu phối cảnh Lớp Tiết dạy, thời gian Lớp 11B2 Tiết 10, ngày 25/8/2015 Lớp 11B14 Tiết 10, ngày 1/9/2015 Lớp 11B2 Tiết 8, ngày 22/9/2015 Lớp 11B14 Tiết 10, ngày 27/10/2015 3.2.4 Kết thực nghiệm đề tài Qua dạy thử nghiệm, dạy đối chứng “ứng dụng phần mềm ActivInspire để thiết kế giảng môn Công nghệ 11 nhằm nâng cao hiệu giảng dạy” thực trường THPT Võ Trường Toản Tác giả thu kết sau: - Hứng thú học tập giữ vai trò đặc biệt quan trọng việc nâng cao hiệu trình học tập Nhờ hứng thú mà trình học tập, học sinh giảm mệt mỏi, căng thẳng, tăng ý, thúc đẩy tính tích cực tìm tòi, sáng tạo Việc hình thành hứng thú học tập cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục, tăng thêm lòng yêu nghề cho thầy cô giáo Tìm hiểu hứng thú học sinh giảng, người nghiên cứu ghi nhận nét mặt, thái độ tập trung ý vào giảng Qua thực nghiệm, người nghiên cứu GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 33 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản nhận thấy hầu hết học sinh hứng thú với học, có cảm giác phấn khởi, không nhàm chán Sự hứng thú xuyên suốt trình ý nghe giáo viên hướng dẫn thảo luận nhóm khám phá kiến thức trình bày nội dung trước lớp Sự hứng thú thể qua thái độ học tập tham gia vào học học sinh vui vẻ, sôi nổi, không khí lớp học thoải mái, trật tự, tác phong nghiêm chỉnh tự nhiên, không bị gò bó áp đặt Những tràng vỗ tay ủng hộ nét mặt tươi cười em trước sau thuyết trình Các em tự tin lên bảng trình bày, ý vào thuyết trình nhóm, thể thái độ tích cực việc đóng góp ý kiến bổ sung - Vì giảng sử dụng nhiều hình ảnh, video, trò chơi… nên học sinh không nghe mà nhìn thực hành Qua đó, giúp học sinh nắm vững kiến thức Đồng thời, với việc thao tác trực tiếp bảng ActivBoard giúp giáo viên tiết kiệm thời gian trình bày bảng có nhiều thời gian mở rộng kiến thức - Khi dạy với phần mềm Activinspire, giáo viên dễ dàng tìm phương pháp dạy học cho đạt hiệu cao Đồng thời chuyển giáo viên từ người truyền đạt kiến thức thành người hướng dẫn học sinh tìm kiếm tri thức, tìm cách khám phá khoa học Hình Học sinh tham gia trò chơi “Trúc xanh” Hình Học sinh kéo thả tên gọi chi tiết vào hình cho phù hợp GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 34 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản 3.3 Phương pháp phân tích số liệu Tác giả sử dụng công cụ Data Analysis để xử lí kết chấm kiểm tra, giúp cho việc đánh giá hiệu đề tài đảm bảo tính khách quan xác Trình tự phân tích đánh giá tiến hành sau: - Lập bảng thống kê cho nhóm lớp thực nghiệm nhóm lớp đối chứng theo mẫu Lớp Số học sinh (số kiểm tra) đạt điểm xi (ni) n 11B2 30 11B14 30 10 - Các số liệu thu từ thực nghiệm sư phạm xử lí với tham số đặc trưng - Kết phân tích định lượng kiểm tra sau thực nghiệm thu được: Lớp Số học sinh (số kiểm tra) đạt điểm xi (ni) n 10 TN 30 9.3 10 9.5 9.0 10 8.5 10 10 9.5 9.5 ĐC 30 8.0 9.0 8.0 7.5 9.8 9.3 9.3 7.5 9.8 10 Lớp n Số học sinh (số kiểm tra) đạt điểm xi (ni) 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 TN 30 8.0 9.0 9.0 8.0 9.3 9.5 9.5 8.5 9.5 9.3 ĐC 30 5.0 9.5 9.3 5.0 8.8 9.3 9.5 7.0 6.0 8.5 Lớp n Số học sinh (số kiểm tra) đạt điểm xi (ni) 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 TN 30 9.5 9.0 9.8 10 8.5 8.8 8.0 9.3 9.5 8.5 ĐC 30 6.5 7.8 8.3 8.8 7.5 9.3 8.5 10 7.8 9.5 Bảng Tổng hợp điểm kiểm tra lớp TN ĐC TN ĐC Mean 9.1933 8.31 Standard Error 0.112 0.253 Median 9.3 8.5 Mode 9.5 9.3 GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 35 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản Standard Deviation 0.6136 1.386 Sample Variance 0.3765 1.9209 Kurtosis -0.536 0.365 Skewness -0.55 -0.94 Range Minimum Maximum 10 10 275.8 249.3 30 30 0.2291 0.5175 Sum Count Confidence Level(95.0%) Bảng Đặc trưng mẫu liệu Nhận xét: Dựa vào bảng đặc trưng mẫu liệu, ta thấy kết kiểm tra lớp thực nghiệm cao so với kết lớp đối chứng IV HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI - Trong giáo dục cần phải tăng tính chủ động sáng tạo cho học sinh, rèn luyện kỹ làm việc nhóm, hợp tác hoạt động học tập nghiên cứu, giáo viên đóng vai trò hướng dẫn học sinh tiếp thu kiến thức cách tích cực Diễn giảng giáo viên cần tăng cường sử dụng phương thức giảng dạy đại tăng cường sử dụng đa phương tiện, chuẩn bị giảng điện tử trình chiếu để diễn đạt nội dung sinh động hơn, giúp em có phương pháp phù hợp chủ động tiếp thu kiến thức Vì việc ứng dụng phần mềm ActivInspire để thiết kế giảng kết hợp với ActivBoard, ActivPen, Activote phương pháp tiếp cận thực tiễn cách hiệu - Ngoài với giảng này, giáo viên tiến hành kiểm tra cũ củng cố học giảm tính căng thẳng học sinh - Việc ứng dụng phần mềm ActivInspire vào giảng giúp cho giáo viên chuyển tải nội dung học cách sinh động Với hỗ trợ máy vi tính, giáo viên khai thác sâu nội dung tiết học Cho phép giáo viên tiết kiệm thời gian xóa bảng, viết bảng, treo tranh… Ngân hàng hình ảnh, video, linh động slides giúp giáo viên dẫn nhập vào học cách ấn tượng thu hút, giảng dạy công nghệ 11 vai trò hình ảnh, video quan trọng Như giáo viên giới thiệu học cách hạn chế tối đa diện lớp, học sinh tham gia cách tự nhiên vào học phát biểu ý kiến Điều quan trọng cách dạy với tiêu chí lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 36 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản - Tuy nhiên thời gian đầu tư cho thiết kế giảng phần mềm ActivInspire không ít, trình độ vi tính yếu tốn nhiều thời gian cho khâu thiết kế, khâu giảng đòi hỏi người giáo viên có trình độ kỹ thuật tối thiểu để xử lý tình liên quan đến thiết bị xảy Trong tình hình ngành giáo dục nay, khả trang bị đủ phương tiện để phục vụ giảng dạy chưa có, khó khăn lớn - Việc sử dụng giảng thiết kế phần mềm ActivInspire lúc mang lại hiệu học tập giảng dạy Sử dụng với mức độ dày đặc giảng không đạt tính thẩm mỹ mang lại hiệu trái ngược Việc sử dụng giảng đòi hỏi giáo viên phải có nghệ thuật giảng dạy nhằm điều khiển lớp học theo ý muốn V ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG - Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo: Cần tổ chức thêm lớp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Công nghệ phát triển công nghệ nhanh mà giáo viên điều kiện để cập nhật Phát động phong trào thi đua, khen thưởng đổi phương pháp dạy học nhằm tạo động lực cho giáo viên đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Cần đề nghị tăng cao mức thu nhập cho giáo viên để giáo viên toàn tâm cho công việc giảng dạy - Đối với trường phổ thông: Cần đầu tư xây dựng phòng học đa phương tiện với đầy đủ phương tiện máy chiếu, máy vi tính, hệ thống âm thanh, phần mềm phục vụ dạy học thiết kế, có điều kiện trường nên trang bị máy chiếu projector cho phòng học, nhà trường cần phải bảo quản tốt thiết bị kịp thời sửa chữa để không ảnh hưởng đến việc dạy học Nhà trường nên tổ chức nhiều buổi tập huấn ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy; tổ chức hội thi ứng dụng công nghệ thông tin dạy học, khen thưởng, biểu dương người có thành tích tốt nhằm khích lệ họ không ngừng nâng cao đổi phương pháp dạy học - Đối với thân giáo viên: Giáo viên không ngừng rèn luyện nâng cao trình độ chuyên môn mà tìm hiểu thêm kĩ tin học cần thiết để phục vụ công tác giảng dạy GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 37 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản VI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Hữu Châu (2006) Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục Lê Thị Thơ (2011) Sử dụng phần mềm Activinspire thiết kế lên lớp phần hóa học vô lớp 11 chương trình nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh Lê Huy Bá (2006) Phương pháp nghiên cứu khoa học tập 1, NXB Đại học Quốc gia, TP Hồ Chí Minh Phạm Quang Tiến (2011) Ứng dụng phần mềm Activinspire để thiết kế giảng môn sinh học nhằm nâng cao hiệu giảng dạy, Đề tài nghiên cứu Khoa học Sư phạm Ứng dụng, trường THPT Vũ Thư, Vũ Ninh, Thái Bình Vsionglobal (2010) Giáo trình hướng dẫn sử dụng phần mềm Activinspire, TP Hồ Chí Minh GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 38 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản VII PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM BÀI - HÌNH CHIẾU VUÔNG GÓC ( Chủ đề 2: Hình chiếu vuông góc – Hình cắt mặt cắt) Mục tiêu a Kiến thức - Hiểu nội dung phương pháp hình chiếu vuông góc - Biết vị trí hình chiếu vẽ b Kĩ - Đọc vẽ hình chiếu vuông góc vật thể đơn giản - Vẽ hình chiếu vuông góc vật thể đơn giản c Thái độ - Cẩn thận, trung thực, hợp tác hoạt động d Định hướng lực hình thành Thông qua học tập chuyên đề góp phần hình thành cho học sinh lực sau: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật: Học sinh hiểu sử dụng tốt thuật ngữ: Bản vẽ kĩ thuật, hình chiếu vuông góc, hình chiếu đứng, hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh… - Năng lực tự học: Tự giác xác định nhiệm vụ học tập, tự lực thực nhiệm vụ giao, chủ động đọc tài liệu, tìm hiểu thông tin cần thiết liên quan học - Năng lực hợp tác: Với hình thức phương pháp dạy học theo nhóm tạo cho học sinh lực hợp tác làm việc - Năng lực thực hành, báo cáo: Có ý thức, nghiêm túc thảo luận nhóm có khả trình bày báo cáo kết thảo luận Chuẩn bị giáo viên học sinh 2.1 Chuẩn bị giáo viên a Chuẩn bị phương tiện dạy học - Tranh vẽ phóng to hình 2.1, 2.2, 2.3, 2.4 SGK - Vật mẫu theo hình 2.1 SGK mô hình ba mặt phẳng hình chiếu - Mô hình giá chữ L (hình 3.1 SGK) b Lập kế hoạch dạy học GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 39 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản - Đọc kĩ nội dung SGK Công nghệ 11 sách hướng dẫn - Nghiên cứu số hình vẽ - Phân tích mục tiêu dạy - Xác định nội dung trọng tâm - Lựa chọn phương pháp dạy học - Biên soạn kế hoạch dạy học 2.2 Chuẩn bị học sinh - Đọc nội dung - Tìm thông tin liên quan hình chiếu vuông góc Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề a Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra cũ: Học sinh trả lời câu hỏi nội dung cũ + Trình bày tiêu chuẩn trình bày vẽ kĩ thuật? Tại phải quy định tiêu chuẩn vẽ kĩ thuật? + Trình bày quy định ghi kích thước? Em ghi kích thước cho hình chữ nhật có chiều dài 60 cm, chiều rộng 30 cm? b Hoạt động 2: Hình thành kiến thức hình chiếu vuông góc * Hình thành kiến thức về: Khái niệm hình chiếu vuông góc Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I Khái niệm hình chiếu GV: Yêu cầu HS quan sát HS: Suy nghĩ, trả lời hình đặt câu hỏi “Hình vuông góc Khái niệm hình chiếu gì?” chiếu Khi chiếu vật thể lên vật phẳng, ta hình mặt phẳng Hình gọi hình chiếu vật thể Khái niệm chiếu vuông góc phép GV: Cho HS quan sát hình Là phép chiếu mà tia vẽ, yêu cầu HS nhận xét HS: Suy nghĩ, trả lời chiếu vuông góc với mặt đặc điểm tia chiếu phẳng hình chiếu hình? Theo em phép chiếu trên, phép chiếu gọi phép chiếu GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 40 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản Hình chiếu vuông vuông góc? góc Là hình chiếu xây dựng phép chiếu vuông góc GV: Nêu khái niệm hình HS: Suy nghĩ, trả lời chiếu vuông góc? * Hình thành kiến thức về: Phương pháp chiếu góc thứ (PPCG1) Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh II Phương pháp chiếu GV: Chia lớp thành nhóm, nhóm cử góc thứ (PPCG1) Đặc điểm PPCG1 nhóm trưởng thư kí - Vật thể đặt người quan sát mặt GV: HS quan sát tranh 2.1, 2.2 SGK đặt câu phẳng chiếu hỏi: - Vật thể chiếu đặt góc thành - Trong PPCG1, vật thể mặt phẳng hình chiếu đặt đối đứng, hình chiếu bằng, với mặt phẳng hình hình chiếu cạnh vuông chiếu đứng, hình chiếu góc với đôi hình chiếu cạnh? - Sau chiếu, mặt - Mặt phẳng hình chiếu phẳng hình chiếu mở xuống 900, mặt phẳng hình chiếu mặt phẳng hình chiếu cạnh mở cạnh xoay sang phải 900 nào? HS: Chia nhóm cử nhóm trưởng thư kí HS: Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi vào phiếu học tập để hình chiếu - Trong PPCG1, ta có nằm mặt phẳng hình loại hình chiếu? chiếu đứng Hướng chiếu tương ứng Các loại hình chiếu với loại hình chiếu nào? hướng chiếu - Hình chiếu đứng: Hướng - Vị trí xếp loại hình chiếu nhìn từ trước tới nào? - Hình chiếu bằng: Hướng GV: Yêu cầu nhóm HS: Thuyết trình, nhận GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 41 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản chiếu từ xuống trình bày kết thảo xét góp ý - Hình chiếu cạnh: Hướng luận Các nhóm khác lắng nghe nhận xét chiếu từ trái sang HS: Lắng nghe tự ghi GV: Nhận xét, kết luận nhận Vị trí xếp loại cho điểm nhóm hình chiếu - Hình chiếu đặt hình chiếu đứng - Hình chiếu cạnh đặt bên phải hình chiếu đứng c Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức Giáo viên tổ chức hoạt động thảo luận nhóm lớp vận dụng kiến thức học, hiểu nội dung phương pháp hình chiếu vuông góc, vị trí hình chiếu vẽ theo phương pháp chiếu góc thứ nhất, vẽ ba hình chiếu vật thể đơn giản Câu Hình chiếu vuông góc xây dựng phép chiếu nào? A Phép chiếu xuyên tâm B Phép chiếu vuông góc C Phép chiếu song song D Phép chiếu tọa độ Câu Có loại hình chiếu vuông góc? A B C D Câu Vị trí xếp hình chiếu vuông góc (PPCG1) nào? A Hình chiếu đứng đặt hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu B Hình chiếu đứng đặt hình chiếu bằng, hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu C Hình chiếu đặt hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh bên phải hình chiếu đứng D Hình chiếu đặt hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh bên trái hình chiếu đứng Câu Cho vật thể có hướng chiếu A, B, C hình chiếu 1, 2, (hình 2.5 SGK) a Đánh dấu (x) vào mẫu bảng 2.1 SGK để rõ tương ứng hình chiếu ghi tên gọi hình chiếu b Ghi số thứ tự hình chiếu vào ô mẫu bảng 2.2 SGK để rõ cách bố trí hình chiếu theo phương pháp chiếu góc thứ d Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ cho học sinh học nhà GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 42 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản Học sinh ôn lại cũ, đọc trước mới, sưu tầm tìm hiểu thông tin internet, tài liệu liên quan đến học BÀI – HÌNH CHIẾU PHỐI CẢNH (Chủ đề 3: Vẽ hình chiếu trục đo – Hình chiếu phối cảnh) Mục tiêu a Kiến thức - Hiểu nội dung hình chiếu trục đo (HCTĐ) - Hiểu nội dung hình chiếu phối cảnh (HCPC) b Kĩ - Vẽ hình chiếu trục đo vật thể đơn giản - Vẽ phác hình chiếu phối cảnh điểm tụ vật thể đơn giản từ hình chiếu vuông góc c Thái độ - Có ý thức thực vẽ cách nghiêm túc, cẩn thận d Định hướng lực hình thành Thông qua học tập chủ đề góp phần hình thành cho học sinh lực sau: - Năng lực sử dụng ngôn ngữ kĩ thuật: Học sinh hiểu sử dụng tốt thuật ngữ: hình chiếu phối cảnh, mặt tranh, mặt phẳng vật thể, mặt phẳng tầm mắt, đường chân trời, điểm tụ, hai điểm tụ… - Năng lực tự học: Tự giác xác định nhiệm vụ học tập, tự lực thực nhiệm vụ giao, chủ động đọc tài liệu, tìm hiểu thông tin cần thiết liên quan học - Năng lực hợp tác: Với hình thức phương pháp dạy học theo nhóm tạo cho học sinh lực hợp tác làm việc - Năng lực thực hành, báo cáo: Có ý thức, nghiêm túc thảo luận nhóm có khả trình bày báo cáo kết thảo luận Chuẩn bị giáo viên học sinh 2.1 Chuẩn bị giáo viên a Chuẩn bị phương tiện dạy học - Tranh vẽ phóng to HCPC hình 7.1, 7.2, 7.3 trang 37, 38, 39 SGK - Tranh vẽ phóng to bước vẽ phác HCPC có điểm tụ b Lập kế hoạch dạy học - Đọc kĩ nội dung SGK Công nghệ 11 sách hướng dẫn GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 43 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản - Nghiên cứu số hình vẽ - Phân tích mục tiêu dạy - Xác định nội dung trọng tâm - Lựa chọn phương pháp dạy học - Biên soạn kế hoạch dạy học 2.2 Chuẩn bị học sinh - Đọc nội dung - Tìm thông tin liên quan hình chiếu phối cảnh Thiết kế tiến trình dạy học chủ đề a Hoạt động 1: Khởi động - Kiểm tra cũ: Học sinh trả lời câu hỏi nội dung cũ + Trình bày cách xây dựng hình chiếu trục đo? + Thế hệ số biến dạng? + Trong hình chiếu trục đo vuông góc hình chiếu trục đo xiên góc cân, thông số bao nhiêu? b Hoạt động 2: Hình thành kiến thức hình chiếu phối cảnh Nội dung Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Yêu cầu HS quan sát HS: Quan sát loại phép chiếu: vuông Khái niệm góc, song song, xuyên tâm - HCPC hình biểu diễn tranh vẽ hình 7.1 SGK xây dựng phép chiếu xuyên tâm I Định nghĩa - Đặc điểm HCPC tạo cho người xem ấn tượng khoảng cách xa gần vật thể giống quan sát thực tế Ứng dụng HCPC thường đặt bên cạnh hình chiếu vuông góc vẽ thiết GV: Cho HS hoạt động cá HS: Đọc SGK trả kế kiến trúc xây dựng, nhân trả lời câu hỏi lời câu hỏi để biểu diễn công trinh sau: có kích thước lớn nhà - Quan sát hình vẽ cho biết GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 44 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 cửa, cầu cống, đê đập… Các loại HCPC Trường THPT Võ Trường Toản HCPC nhà xây dựng phép chiếu gì? - HCPC điểm tụ nhận mặt tranh song - HCPC gì? song với mặt vật thể - Trong thực tế em thấy - HCPC điểm tụ nhận cạnh nhà có mặt tranh không song song không? song song với mặt GV: Nhận xét kết luận vật thể HS: Lắng nghe ghi nhận II Phương pháp vẽ phác GV: Nhưng quan sát hình HCPC vẽ ta thấy cạnh song Các bước vẽ phác HCPC song với mặt phẳng điểm tụ hình chiếu gặp - Bước 1: Vẽ đường chân điểm, điểm gọi trời, xác định độ cao điểm tụ Để HS hiểu rõ điểm tụ, GV lấy ví dụ điểm nhìn “Ta đứng đường ray tàu - Bước 2: Chọn điểm tụ F’ lửa (thẳng, dài) nhìn phía - Bước 3: Vẽ hình chiếu xa đường ray, ta thấy đường ray nhỏ lại ray đứng vật thể gặp điểm, điểm coi điểm tụ Vậy phép chiếu xuyên tâm đường thẳng song song chiếu thành đường thẳng cắt - Bước 4: Nối điểm hình chiếu đứng với điểm GV: Yêu cầu HS đọc SGK giải thích tâm chiếu, mp tụ chiếu, mp vật thể, mp tầm mắt, đường chân trời, điểm tụ HS: Lắng nghe ghi nhận HS: Đọc SGK giải thích khái niệm - Bước 5: Lấy điểm I’ F’ để xác định chiều rộng vật thể GV: Yêu cầu HS đọc SGK HS: Đọc SGK tự để biết thêm ứng dụng ghi nhận GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 45 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản HCPC GV: Cho HS tranh vẽ HS: Thảo luận nhóm HCPC điểm tụ HCPC ghi nhận kết điểm tụ Yêu cầu HS thảo luận nhóm (2 bàn/nhóm) nêu đặc điểm loại HCPC - Bước 6: Dựng cạnh GV: Nhận xét kết luận lại vật thể HS: Lắng nghe tự ghi nhận GV: Cho vật thể có HS: Lắng nghe dạng hình chữ L dạng quan sát hình chiếu vuông góc hướng dẫn HS vẽ phác HCPC vật thể - Bước 7: Tô đậm hoàn HS: Thực hành GV: Hướng dẫn HS thực thiện vẽ hướng dẫn GV hành bước vẽ HCPC HS: Lắng nghe tự GV: Lưu ý HS cần ý: ghi nhận - Muốn thể mặt bên vật thể chọn điểm tụ F’ phí bên hình chiếu đứng - Khi F’ vô cùng, tia chiếu song song nhau, hình chiếu nhận có dạng HCTĐ vật thể c Hoạt động 3: Vận dụng kiến thức Giáo viên tổ chức hoạt động thảo luận nhóm lớp vận dụng kiến thức học, biết khái niệm HCPC, kể tên ứng dụng HCPC; vẽ phác được HCPC điểm tụ vật thể đơn giản, vận dụng bước phương pháp vẽ phác HCPC để vẽ HCPC vật thể đơn giản d Hoạt động 4: Giao nhiệm vụ cho học sinh học nhà Học sinh ôn lại cũ, đọc trước NGƯỜI THỰC HIỆN (Ký tên ghi rõ họ tên) Nguyễn Trần Kim Kiều GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 46 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trường THPT Võ Trường Toản Trang 47 [...]... ActivInspire để thiết kế bài giảng nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy môn Công nghệ 11 3.1 Thiết kế một số bài giảng sử dụng phần mềm Activinspire và các trò chơi củng cố bài học Tác giả ứng dụng phần mềm ActivInspire để soạn thảo 04 bài giảng: bài 2, bài 7, bài 20, bài 34 (đã đính kèm trong đĩa CD) 3.1.1 Bài 2 – Hình chiếu vuông góc (Chủ đề 2: Hình chiếu vuông góc – Mặt cắt và hình cắt) a Về kiến thức... 7 - Hình chiếu phối cảnh Lớp Tiết dạy, thời gian Lớp 11B2 Tiết 10, ngày 25/8/2015 Lớp 11B14 Tiết 10, ngày 1/9/2015 Lớp 11B2 Tiết 8, ngày 22/9/2015 Lớp 11B14 Tiết 10, ngày 27/10/2015 3.2.4 Kết quả thực nghiệm của đề tài Qua 2 bài dạy thử nghiệm, 2 bài dạy đối chứng về ứng dụng phần mềm ActivInspire để thiết kế bài giảng môn Công nghệ 11 nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy được thực hiện tại trường THPT... nghiệm Kiểm nghiệm hiệu quả của việc sử dụng phần mềm Activinspire vào dạy học môn Công nghệ 11 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm Dạy thử nghiệm tại lớp 11B14 (lớp thực nghiệm) và lớp 11B2 (lớp đối chứng) tại trường THPT Võ Trường Toản, huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai Bài dạy thử nghiệm Bài 2 - Hình chiếu vuông góc Bài 7 - Hình chiếu phối cảnh Đối tượng Phương pháp dạy thử nghiệm dạy học Lớp 11B14 Lớp thực nghiệm. .. trò chơi củng cố bài học Tác giả ứng dụng phần mềm ActivInspire để thiết kế trò chơi trong phần củng cố bài học cho học sinh: Trò chơi ô chữ (bài 16, bài 17, bài 21, bài 22, bài 24); trò chơi trúc xanh (bài 20); trò chơi ghép hình (bài 34) đã đính kèm đĩa CD GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 32 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản 3.2 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 3.2.1... bút viết bảng thông thường, vừa hoạt động như con chuột máy tính để kích hoạt các đối tượng 2 Thiết kế và sử dụng bài giảng bằng phần mềm ActivInspire 2.1 Nguyên tắc thiết kế bài giảng bằng phần mềm ActivInspire 2.1.1 Đảm bảo tính sư phạm - Tập trung được sự chú ý của học sinh - Màu sắc hài hòa, phù hợp tâm lí học sinh và nội dung bài giảng - Chữ viết đảm bảo mật độ, kích cỡ và kiểu dáng phù hợp - Các... thích hợp (thường 1/5) để đảm bảo tính mĩ thuật, sự sắc nét và không mất chi tiết khi trình chiếu GV: Nguyễn Trần Kim Kiều Trang 18 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản 2.1.7 Đảm bảo khi trình chiếu bài giảng thuận lợi và hiệu quả - Khi trình chiếu cần tạo điều kiện cho học sinh có thể ghi chép tốt bài học 2.2 Quy trình thiết kế bài giảng bằng phần mềm Activinspire 2.2.1... vào nút hiển thị để xem kết quả trả lời của HS - GV phát cho HS - Chèn câu hỏi trắc thiết bị trả lời trắc nghiệm nghiệm ActiVote HS sử dụng và chọn đáp án A, B, C, D theo kiến thức đã tiếp thu - Sau đó, GV nhấp chuột vào nút hiển thị để xem kết quả trả lời của HS - GV phát cho HS - Chèn câu hỏi trắc thiết bị trả lời trắc nghiệm nghiệm ActiVote HS sử dụng và chọn đáp án A, B, C, D theo kiến thức đã tiếp... thực nghiệm Lớp 11B2 Lớp đối chứng Lớp 11B14 Lớp thực nghiệm Lớp 11B2 Lớp đối chứng 3.2.3 Phạm vi và thời gian thực nghiệm - Trong điều kiện và thời gian cho phép thì người nghiên cứu chỉ 2 bài dạy thử nghiệm - Thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 8 năm 2015 đến tháng 5 năm 2016 Thời gian giảng dạy thực nghiệm được tiến hành cụ thể như sau: Bài học Bài 2 - Hình chiếu vuông góc Bài 7 - Hình chiếu... 19 Sáng kiến kinh nghiệm năm học 2015 – 2016 Trường THPT Võ Trường Toản 2.2.6 Chạy thử chương trình, sửa chữa và hoàn thiện - Sau khi thiết kế, cần chạy thử toàn bộ để kiểm tra các sai sót - Chú ý tới các liên kết phù hợp với kịch bản giảng dạy - Nên đóng gói sản phẩm (Menu file/Package for CD) - Các phim minh họa, âm thanh… cần lưu chung 1 thư mục 3 Kết quả thực hiện đề tài Ứng dụng phần mềm ActivInspire. .. Toản Tác giả đã thu được các kết quả sau: - Hứng thú học tập giữ một vai trò đặc biệt quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả của các quá trình học tập Nhờ hứng thú mà trong quá trình học tập, học sinh có thể giảm mệt mỏi, căng thẳng, tăng sự chú ý, thúc đẩy tính tích cực tìm tòi, sáng tạo Việc hình thành hứng thú học tập cho học sinh góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục, tăng thêm lòng

Ngày đăng: 01/08/2016, 20:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hữu Châu (2006). Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
2. Lê Thị Thơ (2011). Sử dụng phần mềm Activinspire thiết kế bài lên lớp phần hóa học vô cơ lớp 11 chương trình nâng cao, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, trường Đại học Sư phạm TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng phần mềm Activinspire thiết kế bài lên lớp phần hóa học vô cơ lớp 11 chương trình nâng cao
Tác giả: Lê Thị Thơ
Năm: 2011
3. Lê Huy Bá (2006). Phương pháp nghiên cứu khoa học tập 1, NXB Đại học Quốc gia, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp nghiên cứu khoa học tập 1
Tác giả: Lê Huy Bá
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2006
4. Phạm Quang Tiến (2011). Ứng dụng phần mềm Activinspire để thiết kế bài giảng môn sinh học nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy, Đề tài nghiên cứu Khoa học Sư phạm Ứng dụng, trường THPT Vũ Thư, Vũ Ninh, Thái Bình Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng phần mềm Activinspire để thiết kế bài giảng môn sinh học nhằm nâng cao hiệu quả giảng dạy
Tác giả: Phạm Quang Tiến
Năm: 2011
5. Vsionglobal (2010). Giáo trình hướng dẫn sử dụng phần mềm Activinspire, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hướng dẫn sử dụng phần mềm Activinspire
Tác giả: Vsionglobal
Năm: 2010

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w