1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Vấn đề dạy học nhằm phát huy tính tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh ở một số bài giảng dạy môn Công nghệ

60 347 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

Khóa luận tốt nghiệp đại học TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA SINH - KTNN **************** LÊ THỊ HƯƠNG VẤN ĐỀ DẠY HỌC NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HĨA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH Ở MỘT SỐ BÀI GIẢNG DẠY MÔN CÔNG NGHỆ 11 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Sư phạm kỹ thuật Người hướng dẫn khoa học TS ĐINH VĂN DŨNG HÀ NỘI - 2010 SVTH: Lê Thị Hương LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài em nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy giáo, giáo tổ Vật lí kĩ thuật khoa Vật Lí tổ phương pháp giảng dạy khoa Sinh – KTNN tổ phương pháp giảng dạy, với giúp đỡ đóng góp ý kiến xây dựng bạn sinh viên suốt thình nghiên cứu Em xin gửi đến thầy giáo, cô giáo bạn sinh viên lời cảm ơn chân thành với giúp đỡ qúy báu Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo - Tiến sĩ Đinh Văn Dũng Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Tuấn - Người hướng dẫn bảo tận tình giúp đỡ em hồn thành khóa luận Mặc dù cố gắng thời gian có hạn với bỡ ngỡ buổi đầu làm quen công việc nghiên cứu thân khố luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận bảo, đóng góp thầy, bạn sinh viên để khố luận hồn thiện Hà nội, tháng năm 2010 Sinh viên Lê Thị Hương LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khố luận kết nghiên cứu, tìm tòi riêng thân hướng dẫn thầy Đinh Văn Dũng giảng viên khoa Vật Lý Luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học Đề tài nội dung khoá luận chân thực viết sở khoa học sách, tài liệu nhà xuất giáo dục ban hành Hà Nội, tháng năm 2010 Sinh viên Lê Thị Hương BẢNG KÍ HIỆU VIẾT TẮT SGK Sách giáo khoa GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông PPDH Phương pháp dạy học NXB Nhà xuất TTC Tính tích cực MỤC LỤC PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ Phương pháp nghiên cứu đề tài Cấu trúc khóa luận PHẦN HAI: NỘI DUNG Chương – Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 1.1 Cơ sở lý luận (lý thuyết) .5 1.1.1 Tính tích cực học sinh 1.1.2 Tính chủ động giáo viên trình dạy học .7 1.1.3 Hoạt động nhận thức học sinh .8 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng việc dạy phổ thông 10 1.2.2 Thực trạng việc học phổ thông 10 Kết luận chương 10 Chương - Vấn đề dạy học nhằm nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 2.1 Các nguyên tắc dạy học nhằm nâng cao tính tích cực nhận thức học sinh 11 2.2 Các tiêu chuẩn phương pháp dạy học tích cực 13 - Tính tích cực 13 - Tính tự 14 - Tính tự giáo dục .14 2.3 Các yếu tố tác động đến phương pháp dạy học tích cực .14 - Phương tiện vật chất 14 - Vai trò giáo viên phương pháp kích thích .15 - Trẻ em dạy học cá thể 16 2.4 Vai trò giáo viên q trình dạy học nhằm nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh 16 2.5 Khó khăn thuận lợi phương pháp dạy học tích cực 18 Kết luận chương 19 Chương 3: Giới thiệu số (đoạn) giảng dạy có sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao tính tích cực nhận thức học sinh 3.1 Mục đích việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học mơn cơng nghệ phổ thông 20 3.2 Nội dung số mẫu (đoạn) giảng dạy 20 + Bài 25: Hệ thống bôi trơn 21 + Bài 26: Hệ thống làm mát 27 + Bài 27: Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động xăng 35 + Bài 28: Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động điêzen.41 + Bài 30: Hệ thống khởi động 46 Kết luận chương 52 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 PHẦN MỘT: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỉ 21 kỉ khoa học công nghệ Khối lượng tri thức ngày tăng lên vũ bão Một quốc gia muốn phát triển cần nguồn nhân lực có tay nghề, động, sáng tạo Nhận thức xu phát triển thời đại, tất quốc gia giới đầu tư vào giáo dục đào tạo nhằm phát triển đất nước Giáo dục hiểu theo nghĩa rộng lĩnh vực hoạt động xã hội nhằm truyền đạt kinh nghiệm xã hội – lịch sử chuẩn bị cho hệ trẻ trở thành lực lượng tiếp nối phát triển xã hội, kế thừa phát triển văn hóa lồi người, dân tộc Hiểu theo nghĩa hẹp hơn, giáo dục (giáo dục phổ thông) trình tác động tới kiến thức, kĩ năng, thái độ, hành vi thiếu niên, hình thành phát triển nhân cách theo mơ hình người mà xã hội đương thời mong muốn Đào tạo dạng hoạt động xã hội nhằm truyền đạt tập luyện kinh nghiệm hoạt động lĩnh vực xác định Giáo dục có nghĩa rộng đào tạo Giáo dục (giáo dục phổ thông) hướng vào mục tiêu dân trí Đào tạo phục vụ nhu cầu nhân lực Việc giáo dục tạo nhà trường thực thông qua hoạt động dạy học Tuy nhiên năm trước dạy học chủ yếu lấy giáo viên làm trung tâm thầy đọc, trò ghi, người học trở nên thụ động, ỷ lại vào thầy Học sinh nhận thức kiến thức cách thụ động Sự nghiệp CNH – HĐH đất nước, thách thức trước nguy tụt hậu chặng đường đua tranh trí tuệ đòi hỏi đổi giáo dục Chính lẽ việc chuyển từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm, nhằm phát huy tính chủ động, sáng tạo người học xu phát triển tất yếu lí luận dạy học đại R.C.Sharma (1988) viết: “Trong PPDH lấy học sinh làm trung tâm, tồn q trình dạy học hướng vào nhu cầu, khả lợi ích học sinh Mục đích phát triển học sinh kĩ lực độc lập giải vấn đề Khơng khí lớp linh hoạt cởi mở tâm lí Học sinh giáo viên khảo sát khía cạnh vấn đề giáo viên trao cho học sinh giải pháp vấn đề Vai trò giáo viên tạo tình để phát triển vấn đề, thu thập tư liệu, số liệu học sinh sử dụng được, giúp học sinh nhận biết vấn đề, lập giả thuyết, làm sáng tỏ thử nghiệm giả thuyết, rút kết luận” Nhưng thực tế, việc đổi phương pháp dạy học trường phổ thơng nhiều hạn chế Trong trình giảng dạy trường phổ thơng nói chung mơn cơng nghệ nói riêng, giáo viên biết kết hợp sử dụng phương pháp dạy học hợp lí nâng cao hiệu giảng dạy phương pháp dạy học tích cực đáng ý áp dụng cho trình dạy học trường phổ thơng Với lí với mong muốn góp phần nhỏ bé giúp học sinh học tập, phát huy tính tích cực sáng tạo trình nhận thức trau dồi kiến thức cho thân trước trở thành người giáo viên thức nên tơi chọn nghiên cứu đề tài: “ Vấn đề dạy học nhằm phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh số giảng dạy môn công nghệ lớp 11” Mục đích nghiên cứu - Tìm hiểu sơ lược vấn đề dạy học trường phổ thơng - Tìm hiểu sở lý luận sở khoa học vấn đề dạy học nhằm nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh - Xét tính khả thi tính phổ biến vấn đề dạy học nhằm nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Những vấn đề liên quan đến vấn đề dạy học nhằm nâng cao tích cực hoạt động nhận thức học sinh - Phạm vi: + Dạy học trường phổ thơng nói chung dạy học mơn cơng nhệ lớp 11 nói riêng Giáo trình phương pháp dạy học môn công nghệ, SGK môn công nghệ lớp 11 + Một số cơng trình tài liệu liên quan đến đề tài nghiên cứu Nhiệm vụ - Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài theo quan điểm hoạt động sở khoa học việc tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh dạy học công nghệ học sinh - Nghiên cứu đánh giá để đưa nhận xét thực trạng việc áp dụng phương pháp dạy học nhằm nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh phổ thông - Đưa số mẫu (đoạn) giảng dạy có sử dụng phương pháp dạy học nhằm nâng cao tính tích cực nhận thức học sinh chương tình mơn công nghệ lớp 11 Phương pháp nghiên cứu đề tài - Các phương pháp nghiên cứu lí luận thực tiễn - Các phương pháp phân tích, đánh giá Cấu trúc khóa luận Ngồi phần mở đầu kết luận chung, phần nội dung gồm chương Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn việc nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Chương 2: Vấn đề dạy học nhằm nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh Chương 3: Giới thiệu số mẫu (đoạn) giảng dạy có sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh dạy học môn công nghệ lớp 11 SVTH: Lê Thị Hương GV: ? Hãy trình bày tóm tắt Ngun lí làm việc nguyên lí làm việc động cơ? HS: TL GV: Tổng kết - Khi động làm việc, khơng khí hút vào xilanh kì nạp nhờ chênh áp suất - Nhờ bơm xăng điều chỉnh áp suất, xăng ln có áp suất định Q trình phun xăng vòi phun điều khiển điều khiển phun Do trình phun điều khiển theo nhiều thơng số tình trạng chế độ làm việc động nên hòa khí ln có tỉ lệ phù hợp với chế độ làm việc động Chú ý: + Xăng vòi phun phun vào đường ống nạp + Loại hệ thống phun xăng khó chế tạo có nhiều ưu điểm nên sử dụng ngày nhiều Củng cố: - GV nhấn mạnh yêu cầu học sinh trình bày lại số nội dung Hướng dẫn nhà - Đọc mục thông tin bổ sung SGK trang 121 - Học thuộc sơ đồ hình 27.1 27.2 - Học thông qua câu hỏi cuối - Đọc trước 28: Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động điezen Bài 28: HỆ THỐNG CUNG CẤP NHIÊN LIỆU VÀ KHƠNG KHÍ TRONG ĐỘNG CƠ ĐIEZEN I Mục tiêu: Sau học xong HS phải - Biết nhiệm vụ, cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống cung cấp nhiên liệu động điêzen - Đoc sơ đồ khối hệ thống II Phương tiện phương pháp Phương tiện - SGK tài liệu có liên quan - Sơ đồ hình 28.1 SGK phóng to - Mơ hình, vật thật Phương pháp - Dạy học trực quan kết hợp với phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp vấn đáp - Gợi mở - Phương pháp vấn đáp - Tìm tòi III Tiến trình tổ chức dạy học Tổ chức ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Câu 1: Trình bày sơ đồ nguyên lí làm việc hệ thống nhiên liệu dùng chế hòa khí? Câu 2: Trình bày sơ đồ nguyên lí làm việc hệ thống phun xăng? Bài */ Phân bố giảng I Nhiệm vụ hệ thống đặc điểm hình thành hòa khí động điêzen Nhiệm vụ Đặc điểm hình thành hòa khí II Cấu tạo nguyên lí làm việc Cấu tạo Ngun lí làm việc Trong trọng tâm phần II */ Vào Trong thực tế ngồi động sử dụng nhiên liệu xăng, có động sử dụng nhiên liệ dầu điêzen Vậy cấu tạo nguyên lí làm việc động xăng điêzen có giống khác nhau? Trả lời câu hỏi dó nội dung học hôm nay, Bài 28: Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động điêzen TG Hoạt động GV HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu nhiệm vụ hệ I Nhiệm vụ hệ thống thống đặc điểm hình đặc điểm hình thành thành hòa khí hòa khí GV: Tương tự nhiệm vụ hệ 1.Nhiệm vụ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí đông xăng ? Hệ thống cung cấp nhiên liệu khơng khí động điêzen có nhiệm vụ gì? - Cung cấp nhiên liệu khơng HS: TL khí vào xilanh phù hợp với GV: Tổng kết chế độ làm việc động GV: ? Trong chu trình làm việc Đặc điểm hình thành động cơ, nhiên liệu phun vào hòa khí: thời điểm nào? (Cuối kì nén) ? So với đơng xăng, thời gian hòa trộn nhiên liệu điezen dài hay ngắn hơn? (ngắn hơn) - Thời gian hình thành hỗn hợp ngắn, muốn tạo hỗn hợp tốt yêu cầu phải phun thật tơi hay áp suất nhiên liệu phun vào xilanh phải tơi, nhiệm vụ bơm cao áp đảm nhiệm - Thời điểm phun phải xác vào cuối kì nén động - Đối với động nhiều xilanh lượng phun phải đồng xilanh phù hợp với chế độ hoạt động động - Thông thường động có xilanh có nhiêu cặp bơm cao áp vòi phun HĐ 3: Tìm hiểu cấu tạo II Cấu tạo nguyên lí làm nguyên lí hoạt động hệ thống việc Cấu tạo GV: Yêu cầu học sinh quan sát hình 28.1 SGK phóng to - Bơm cao áp: Tạo nhiên liệu có ? Hãy nêu cấu tạo hệ thống? áp lực cao, cung cấp nhiên liệu HS: TL cho vòi phun vào thời GV: Tổng kết điểm, đủ số lượng - Vòi phun: Thực việc phun nhiên liệu có áp lực cao từ bơm cao áp thành hạt nhỏ đồng phân bố theo kết cấu buồng cháy - Bầu lọc tinh: Lọc cặn bẩn có kích thước nhỏ lẫn nhiên liệu để đảm bảo chất lượng làm việc, độ bền bơm cao áp vòi phun - Thùng nhiên liệu: Chứa nhiên liệu GV: ? Nếu khơng có bơm chuyển - Bầu lọc khí nhiêu liệu cần làm để - Bơm chuyển nhiên liệu SVTH: Lê Thị Hương trì hoạt động hệ thống? HS: TL GV: Phải đặt thùng nhiên liệu cao bơm cao áp khoảng để nhiên liệu tự chảy xuống bơm cao áp GV: ? Trong hệ thống, phận quann trọng nhất? ( Bơm cao áp) GV: ? Từ sơ đồ em nêu nguyên Nguyên lí làm việc lí làm việc hệ thống? HS: TL - Khi động làm việc kì nạp GV: Tổng kết khơng khí hút qua bầu lọc khí, đường ống nạp vào xilanh Ở kì nén có khí xilanh bị nén - Nhiên liệu bơm hút từ thùng nhiên liệu, lọc qua bầu lọc thô tinh đưa tới khoang bơm cao áp - Cuối kì nén, bơm cao áp bơm lượng nhiên liệu định với áp suất cao vào vòi phun để phun vào xilanh động Nhiên liệu hòa trộn với khí nén tạo thành hòa khí tự bốc cháy SVTH: Lê Thị Hương 51 Củng cố Câu 1: Nhiên liệu phun vào xilanh thời điểm nào? a Đầu kì nạp c Cuối kì nạp b Đầu kì nén d Cuối kì nén Hướng dẫn nhà - Học thuộc sơ đồ khối nguyên lí hoạt động hệ thống - Đọc trước 29: Hệ thống đánh lửa Bài 30: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG I Mục tiêu: Sau học xong HS phải - Biết nhiệm vụ, phân loại hệ thống khởi động - Biết cấu tạo nguyên lí làm việc hệ thống khởi động động điện II Phương tiện phương pháp Phương tiện - SGK tài liệu có liên quan - Sơ đồ hình 30.1 SGK phóng to Phương pháp - Dạy học trực quan kết hợp với phương pháp dạy học tích cực - Phương pháp vấn đáp - Gợi mở - Phương pháp vấn đáp – Tìm tòi III Tiến trình tổ chức dạy học Tổ chức ổn định lớp, kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ Câu 1: Trình bày nhiệm vụ phân loại hệ thống đánh lửa? Câu 2: Trình bày ngun lí làm việc hệ thống đánh lửa điện tử không tiếp điểm? Bài */ Phân bố giảng I Nhiệm vụ phân loại Nhiệm vụ Phân loại II Hệ thống khởi động động điện Cấu tạo Nguyên lí làm việc Trong trọng tâm phần II */ Vào Để động làm việc phải khởi động động cơ, có nhiều cách để khởi động, song hệ thống khởi động dùng động điện phổ biến hệ thống có nhiều ưu điểm Để hiểu rõ hệ thống vào 30: Hệ thống khởi động TG Hoạt động GV HS Nội dung HĐ 1: Tìm hiểu nhiện vụ I Nhiệm vụ phân loại phân loại hệ thống Nhiệm vụ GV: ? Nghiên cứu SGK cho cô biêt nhiệm vụ hệ thông khởi động? HS: TL - Hệ thống khởi động có nhiệm vụ GV: Tổng kết làm quay trục khuỷu động đến số vòng quay định để động tự nổ máy GV: ? Tại phải quay trục khuỷu động đến vậnn tốc định? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Khi quay đến tốc độ định hệ thống khác làm việc động tự làm việc (nổ) GV: ? Trong lúc động làm việc có cần hệ thống khởi động khơng? HS: TL GV: Khơng cần tốc độ Phân loại trục khuỷu tốc độ trục động Căn vào thiết bị khởi động người khởi động ta chia hệ thống khởi động loại sau: GV: Căn vào đâu để người ta phân loại hệ thống khởi động động cơ? HS: TL - Khởi động tay (Vd: Xe máy): GV: Kết luận: Căn vào thiết Dùng sức người để khởi động động bị khởi động cơ, thường dùng động ● Khởi động tay: GV: ? Liên hệ thực tế em cho biết Xe máy khởi động có cơng suất nhỏ gì? - Hệ thống khởi động động ? Khởi động cách áp điện: Dùng động điện chiều dụng cho trường hợp nào? để khởi động động cơ, thường dùng Vì sao? động có cơng suất nhỏ HS: TL trung bình GV: Kết luận ● Khởi động động điện GV: ? Hãy kể tên vài động - Hệ thống khởi động động phụ: Dùng động xăng cỡ nhỏ để khởi động động điện? khởi động động chính, thường ? Động điện dùng để khởi dùng để khởi động động động thường loại nào? Vì sao? điêzen cỡ trung bình HS: TL GV: Chuẩn hóa kiến thức ● Khởi động động phụ: GV: ? Hãy kể tên vài động khởi động động phụ - Hệ thống khởi động khí nén: mà em biết? Đưa khí nén vào xilanh để làm ? Động phụ thường sử dụng quay trục khuỷu, thường dùng động nào? động điêzen cỡ trung bình ? Khởi động cách áp dụng trường hợp nào? HS: TL GV: Kết luận ● Khởi động khí nén GV: Dùng khí nén đưa vào cỡ lớn xilanh để làm quay trục khuỷu, thường dùng động có cơng suất trung bình lớn HĐ 2: Tìm hiểu cấu tạo II Hệ thống khởi động động nguyên lí làm việc hệ thống điện khởi động động điện 1.Cấu tạo ? Động điện chiều làm việc nhờ nguồn điện nào? GV: Treo tranh vẽ phóng to hình 30.1 SGK lên bảng hướng dẫn học sinh tìm hiểu cấu tạo hệ thống GV giải thích: Đầu trục Rơto 3.Lõi thép 4.Thanh kéo 8.Bánh đà động đốt 9.Trục khuỷu động điểm gì? HS: TL GV: Kết luận - Truyền động chiều từ động đến bánh đà (8) - Vành khớp (6) ăn khớp với vành bánh đà động (8) lúc khởi động Cần gạt để lắp khớp then hoa với moay - ? Khớp truyền động (6) có đặc Động điện 2.Lò xo 7.Trục rơto động điện chiều (6) động điện có cấu tạo then hoa khớp truyền động điện Khớp chuyển động GV: ? Tại ăn khớp lúc khởi động? HS: TL GV: Chuẩn hóa kiến thức GV: Yêu cầu học sinh nghiên Nguyên lí làm việc hệ thống cứu SGK hình vẽ trả lời câu - Khi đông khởi động, động hỏi: điện có điện nên rơto động ● Khi đông chưa khởi động: quay làm khớp truyền động bánh quay theo Lõi GV: ? Quan sát hình 30.1 thép rơle dịch chuyển sang trái, nhận xét chưa làm việc vị trí qua cần gạt đẩy bánh của chi tiết (6) (8) khớp vào ăn khớp với bánh với nhau? bánh đà động Mômen quay từ HS: TL động điện tryuền tới trục GV: Chuẩn hóa kiến thức khuỷu làm quay trục khuỷu, động ● Khi khởi động động cơ: nổ máy GV: ? Từ hình cho biết khởi động động (6) (8) có vị trí nào? HS: TL - Khi động nổ máy, tắt khóa GV: Kết luận khởi động, động điện rơle ● Khi động làm việc: GV: ? Khi động làm việc cơng tắc đóng hay ngắt? HS: TL GV: Chuẩn hóa kiến thức điện khiến chi tiết hệ thống trở vị trí ban đầu Củng cố - GV nhắc lại kiến thức trọng tâm - GV hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi SGK hướng dẫn nhà - Yêu cầu học sinh học cũ - Trả lời câu hỏi cuối - Đọc trước 31 SGK, đọc phần thông tin bổ sung cuối Kết luận chương 3: Để đổi phương pháp dạy học theo phương hướng “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập đến học sinh” Vì chương đưa “một số (đoạn) giảng dạy có sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhằm nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh dạy học môn công nghệ lớp 11” Các soạn xây dựng mang tính đại diện hệ thống đầy đủ xây dựng cho tồn chương trình mơn cơng nghệ trường phổ thơng Tơi hi vọng nhờ soạn góp phần tích cực vào việc đổi phương pháp dạy học môn công nghệ trường phổ thông PHẦN 3: KẾT LUẬN CHUNG Qua trình nghiên cứu thực khóa luận với đề tài: “ Vấn đề dạy học nhằn nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh số giảng dạy môn công nghệ lớp 11” Bước đầu biết tiến hành đề tài nghiên cứu khoa học, biết vận dụng kiến thức lí luận chung học nhà trường áp dụng vấn đề cụ thể vào giảng dạy trường phổ thông Điều giúp đỡ tơi nhiều cho q trình cơng tác sau trường Đối chiếu với nhiệm vụ đề tài đặt ra, khóa luận thực nhiệm vụ sau: - Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh cải thiện rõ rệt Phần nâng cao chất lượng dạy học, đáp ứng yêu cầu giáo dục - Các biện pháp tích cực hóa hoạt động nhận thức cho học sinh vận dụng đề tài có hiệu thiết thực dạy học cơng nghệ phổ thông - Phong cách học tập học sinh chuyển biến tốt, học sinh mạnh dạn phát biểu, trình bày ý kiến vấn đề nảy sinh học Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài, thân tơi có nhiều cố gắng, song thời gian hạn chế thân tơi thiếu kinh nghiệm giảng dạy trường phổ thông nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận bảo góp ý quý báu thầy cô bạn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Trọng Bình / Cơng nghệ 11 NXGD 2) Nguyễn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi / Phương pháp dạy học Kĩ thuật công nghiệp Tập Phần đại cương NXBGD năm 1997 3) Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Nguyễn Văn Ánh / Công nghệ 11 sách giáo viên NXBGD năm 2007 4) Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Nguyễn Văn Ánh / Thiết kế Giáo án công nghệ 11 5) Dương Phúc Tý / Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp Nhà xuất KH KT 6) Nguyễn Hữu Châu / Những vấn đề chương trình trình dạy học SVTH: Lê Thị Hương ... lược vấn đề dạy học trường phổ thơng - Tìm hiểu sở lý luận sở khoa học vấn đề dạy học nhằm nâng cao tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh - Xét tính khả thi tính phổ biến vấn đề dạy học nhằm. .. NÂNG CAO TÍNH TÍCH CỰC TRONG HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 2.1 Các nguyên tắc dạy học nhằm nâng cao tính tích cực nhận thức học sinh Trong thập kỉ gần đây, vấn đề tính tích cực học sinh học tập... dạy học tích cực dạy học mơn công nghệ trường phổ thông Vận dụng nguyên tắc dạy học nhằm phát huy tính tích cực nhận thức học sinh, làm cho học sinh tự lực nhận thức tạo hứng thú học tập Từ học

Ngày đăng: 20/12/2017, 02:59

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Nguyễn Văn Ánh, Nguyễn Trọng Bình / Công nghệ 11. NXGD Khác
2) Nguyễn Bính, Trần Sinh Thành, Nguyễn Văn Khôi / Phương pháp dạy học Kĩ thuật công nghiệp Tập 1 Phần đại cương. NXBGD năm 1997 Khác
3) Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Nguyễn Văn Ánh / Công nghệ 11 sách giáo viên. NXBGD năm 2007 Khác
4) Nguyễn Văn Khôi (chủ biên), Nguyễn Văn Ánh / Thiết kế Giáo án công nghệ 11 Khác
5) Dương Phúc Tý / Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp. Nhà xuất bản KH và KT Khác
6) Nguyễn Hữu Châu / Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w