m1 = 3kg; m2 = 1kg; hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng nghiêng là µ = 0,1 ; α = 300; g = 10 m/s2
Tính sức căng của dây?
Bài 30 : Trên mặt phẳng ngang cĩ một bán cầu khối lượng
m. Từ điểm cao nhất của bán cầu cĩ một vật nhỏ khối lượng m trượt khơng vận tốc đầu xuống. Ma sát giữa vật nhỏ và bán cầu cĩ thể bỏ qua. Gọi α là gĩc giữa phương thẳng đứng và bán kính véc tơ nối tâm bán cầu với vật
Giả sử giữa bán cầu và mặt phẳng ngang cĩ ma sát với hệ số ma sát là µ. Tìm µ biết rằng khi α = 300 thì bán cầu bắt đầu bị trượt trên mặt phẳng ngang.
Câu 31:
Cho ba vật khối lượng như nhau m = 5 kg dược nối với nhau bằng các dây khơng dãn, khối lượng khơng đáng kể được đặt trên mặt bàn nằm ngang. Biết rằng dây sẽ đứt khi lực căng dây là T0 = 20 N, hệ số ma sát giữa các vật và mặt bàn là µ1 = 0,3; µ2 = 0,2; µ3 = 0,1; Người ta kéo vật với một lực F→ nằm ngang và tăng dần độ lớn cực lực này ( như hình vẽ).
Câu 32:
Mợt vật có khới lượng m = 1 kg đặt trên tấm ván có khới lượng M = 3 Kg, hệ sớ ma sát giữa vật và tấm ván là µ1=
0,2. Tấm ván được đặt trên mặt bàn nằm ngang mà hệ sớ ma sát giữa tấm ván và mặt bàn là µ2= 0,3, g = 10 m/s2.
1) Phải tác dụng vào tấm ván mợt lực uF
nằm ngang có đợ lớn là bao nhiêu để tấm ván trượt dưới vật.
(3)α α → F (2) (1) (3) α m M uF
2) Tính gia tớc của vật và tấm ván trong hai trường hợp: a) F = 20 N
b) F = 25 N
Bài 21. HỆ QUY CHIẾU CĨ GIA TỐC. LỰC QUÁN TÍNH 1. Hệ quy chiếu chuyển động cĩ gia tốc. Lực quán tính.
- Hệ quy chíêu gắn với mặt đất (xem là đứng yên) hoặc hệ quy chiếu gắn với vật
chuyển động thẳng đều gọi là hệ quy chiếu quán tính.
- Hệ quy chiếu gắn trên vật chuyển động cĩ gia tốc gọi là hệ quy chiếu phi quán
tính.
Trong hệ quy chiếu chuyển động thẳng với gia tốc a, ngoaì các lực do các vật khác gậy ra, mỗi vật cịn chịu thêm một lực gọi là lực quán tính, lực này ngược chiều với
a: Fqt =−ma.
Chú ý: Lực quán tính khơng phải l lực tương tác giữa các vật nên lực quán tính khơng cĩ phản lực.
Bài 22. LỰC HƯỚNG TÂM VÀ LỰC QUÁN TÍNH LI TÂM
HIỆN TƯỢNG TĂNG, GIẢM, MẤT TRỌNG LƯỢNG
1. Hệ quy chíêu quay đều và lực quán tính li tâm
- Hệ quy chíêu gắn với vật quay đều quanh một trục gọi là hệ quy chíêu quay.
- Trong hệ quy chíêu quay đều, ngồi các lực do các vật khác gây ra, mỗi vật cịn chịu thêm một lực quán tính li tâm, lực này ngược chiều với lực hướng tâm và cĩ độ lớn bằng lực hướng tâm: Flt = Fht =mω2r.
Về độ lớn: 2
lt mr
F = ω . Trong đĩ m là khối lượng cảu vật, ω l vận tốc gĩc của 2. Hiện tượng tăng, giảm, mất trọng lượng.
a) Khái niệm về Trọng lực biểu kiến và trọng lượng biểu kiến
Xét một vật cĩ khơng lượng m đặt trên sàn của một thang máy đang chuyển động theo phương thẳng đứng với gia tốc a. Chọn hệ quy chiếu gắn với thang máy (hệ quy chiếu phi quán tính), ngịai trọng lực P vật cịn chịu tác dụng của một lực quán tính Fqt. Hợp lực của trọng lực và lực quán tính tác dụng lên vật gọi l trọng lực biểu kiến của vật:Pbk =P+Fqt =m(g−a)
Trọng lượng biểu kiến cảu vật được đo bằng lực kế: P=m(g±a).
- Hiện tượng tăng trọng lượng ứng với trường hợp: Pbk >P.
- Hiện tượng giảm trọng lượng ứng với trường hợp: Pbk <P.
Hiện tượng khơng trọng lượng ứng với trường hợp: Pbk =0
một sự kiện xảy ra.