Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
1,25 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN TUYẾT NGÂN HỖ TRỢ TÌM VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN HIỆN NAY ( NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI) LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Hà Nội - 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - - TRẦN TUYẾT NGÂN HỖ TRỢ TÌM VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN HIỆN NAY ( NGHIÊN CỨU TRƢỜNG HỢP TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI) Chuyên ngành Công tác xã hội Mã số: 60.90.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG TÁC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Phạm Hữu Nghị Hà Nội - 2016 i LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, tìm hiểu khảo sát thực tiễn, tơi hồn thành Luận văn thạc sĩ Cơng tác xã hội Với tình cảm trân trọng lịng biết ơn sâu sắc, cho phép gửi lời cảm ơn đến: PGS.TS Phạm Hữu Nghị, Học viên Khoa học xã hội, người trực tiếp hướng dẫn, bảo, động viên hồn thành đề tài luận văn thạc sĩ Cơng tác xã hội Đồng thời, xin cảm ơn ban giám hiệu, thầy cô cán Trường Cao đẳng nghề cơng nghiệp Hà Nội nhiệt tình giúp đỡ cung cấp thông tin thực tế để hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Xã hội học thuộc Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, đặc biệt thầy cô Bộ môn Công tác xã hội – người cung cấp tảng kiến thức tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2015 Học viên Trần Tuyết Ngân ii MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 3 Ý nghĩa lý luận thực tiễn nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu 10 Phương pháp nghiên cứu 11 Chƣơng MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 13 1.1 Các khái niệm công cụ 13 1.1.1 Khái niệm niên 13 1.1.2 Khái niệm việc làm 14 1.1.3 Khái niệm Hỗ trợ 17 1.1.4 Khái niệm Hỗ trợ công tác xã hội 17 1.2 Các lý thuyết ứng dụng nghiên cứu 18 1.2.1 Lý thuyết nhu cầu 18 1.2.2 Lý thuyết vai trò 20 1.3 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 1.3.1 Giới thiệu trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội 22 1.3.2 Cơ cấu sinh viên ngành nghề đào tạo 23 Tiểu kết chƣơng 24 Chƣơng THỰC TRẠNG HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 25 2.1 Thực trạng tìm kiếm việc làm sinh viên trƣờng Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội 25 iii 2.2 Những nhu cầu sinh viên trƣờng Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội 31 2.3 Những hạn chế sinh viên muốn tìm việc phù hợp 39 2.4 Hoạt động hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên trƣờng cao đẳng nghề cơng nghiệp Hà Nội dƣới góc độ CTXH 46 2.4.1 Hoạt động tìm hiểu nhu cầu 46 2.4.2 Hoạt động tư vấn, tham vấn hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên 49 2.4.3 Hoạt động kết nối nguồn lực nhằm tạo nhiều hội việc làm cho sinh viên 53 2.5 Đánh giá chung hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên 56 2.5.1 Một số kết đạt hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên 56 2.5.2 Những hạn chế hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên 59 Tiểu kết chƣơng 61 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TÌM VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN TỪ THỰC TIỄN TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI DƢỚI GĨC ĐỘ CỦA CƠNG TÁC XÃ HỘI 63 3.1 CTXH thể vai trị tìm hiểu nhu cầu sinh viên 63 3.2 CTXH thể vai trò tư vấn, tham vấn cho sinh viên 64 3.3 CTXH thể vai trò huy động nguồn lực cộng đồng 67 Tiểu kết chƣơng 69 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 70 KẾT LUẬN 70 KHUYẾN NGHỊ 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 78 iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CTXH : Công tác xã hội NVCTXH : Nhân viên công tác xã hội SV : Sinh viên DN : Doanh nghiệp CMKT : Chuyên môn kĩ thuật v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1:Mức độ làm thêm sinh viên theo năm học 25 Bảng 2.2: Mức độ làm thêm sinh viên 27 Bảng 2.3: Mức độ công việc làm thêm liên quan tới ngành học sinh viên 29 Bảng 2.4: Mức lương làm thêm sinh viên 30 Bảng 2.5: Nhu cầu làm ngành trường 32 Bảng 2.6: Yếu tố lựa chọn công việc sinh viên 37 Bảng 2.7: Hạn chế sinh viên mong muốn tìm việc phù hợp 39 Bảng 2.8: Nhu cầu tuyển dụng lao động DN chia theo trình độ 47 Bảng 2.9: Thu nhập bình quân lao động theo nghề 57 vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu đồ 1.1: Bậc thang nhu cầu Maslow 18 Biểu đồ 2.1:Tỉ lệ sinh viên làm thêm theo năm học 25 Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể mức thu nhập mong muốn sinh viên 33 Biểu đồ 2.3: Biểu đồ thể nhu cầu nơi làm việc sinh viên 34 Biểu đồ 2.4: Nhu cầu tuyển dụng lao động chia theo trình độ chun mơn DN 47 Biểu đồ 2.5: Nhu cầu tuyển dụng lao động DN chia theo nghề cần tuyển 48 Biểu đồ 2.6: Số lượng lao động tuyển dụng theo nghề 57 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài nghiên cứu Việc làm nói chung việc làm cho niên nói riêng khơng vấn đề kinh tế mà vấn đề xã hội mà quốc gia quan tâm Có thể nói, hiệu việc giải việc làm gắn liền với sựu tồn bền vững xã hội Đối với Việt Nam, vấn đề giải việc làm khơng nằm ngồi quỹ đạo Văn kiện Đại hội IX Đảng nhấn mạnh: “ giải việc làm nhân tố định để phát huy nhân tố người, ổn định phát triển kinh tế,làm lành mạnh xã hội, đáp ứng nguyện vọng đáng yêu cầu xúc nhân dân” Đảng Cộng Sản Việt Nam lấy việc phát huy nguồn lực người làm yếu tố cho phát triển nhanh bền vững coi “ Công tác niên vấn đề sống dân tộc, nhân tố định thành bại cách mạng” Vì vậy, vấn đề niên phải đặt vị trí trọng tâm chiến lược phát huy nhân tố nguồn lực người Trong công đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước cải cách giáo dục nay, việc cung cấp sản phẩm đào tạo theo nhu cầu xã hội, trường đại học, cao đẳng phải quan tâm đến vấn đề việc làm sinh viên ( SV) sau tốt nghiệp Hiện thị trường việc làm, với tình hình kinh tế tốt hơn, mở nhiều hội mới, khơng thể bắt kịp với gia tăng số lượng SV tốt nghiệp lần tìm việc Hằng năm nước ta có khoảng 400 000 sinh viên tốt nghiệp trường Thế vấn đề chỗ quy mô đào tạo mở rộng mà không tương xứng với chất lượng đào tạo, tình hình việc làm SV sau tốt nghiệp nào? Qua tìm hiểu tơi biết chưa có thống kê thực hồn thành tình hình việc làm SV sau tốt nghiệp phạm vi nước Một số trường nước giai đoạn khảo sát Tiến hành khảo sát việc làm SV sau tốt nghiệp, nhà trường biết cần làm gì, thay đổi tiêu ngành nghề, chương trình đào tạo… để đáp ứng nhu cầu xã hội hỗ trợ cho SV Trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội trường đào tạo nghề có quy mơ lớn nước Trường có 40 năm kinh nghiệm việc đào tạo nguồn lao động kỹ thuật, cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Thủ nói riêng nước nói chung Đặc thù trường đào tạo cho sinh viên nghề công nghiệp, kĩ thuật với mục đích đáp ứng lao động có tay nghề kĩ thuật cao, bắt kịp với cơng đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước mà tình trạng thừa thầy thiếu thợ mối quan tâm lớn toàn xã hội Thực tế cho thấy, dù đào tạo chuyên sâu nghề sinh viên sau tốt nghiệp trường không dễ dàng tìm việc làm hầu hết sinh viên có mong mỏi hỗ trợ tìm việc làm từ nhà trường ban ngành đoàn thể liên quan Những thơng tin SV doanh nghiệp tuyển dụng cung cấp góp phần lớn vào việc đánh giá đắn thực trạng tình hình việc làm, tính phù hợp chương trình đào tạo với thực tiễn Thơng qua đó, nhà trường có thêm khoa học để điều chỉnh nội dung chương trình đào tạo nhằm đáp ứng ngày cao nhu cầu người học thực tiễn nay.Qua cho nhìn yêu cầu công việc Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Hỗ trợ tìm việc làm cho niên (Nghiên cứu trường hợp sinh viên Trường Cao đẳng nghề cơng nghiệp Hà Nội)” nhằm tìm hiểu nhu cầu tìm việc làm mong muốn hỗ trợ tìm việc làm sinh viên sau tốt nghiệp trường Từ đề xuất số khuyến nghị giải pháp nhằm hỗ trợ tìm việc làm cho sinh viên tốt nghiệp trường Nghiên cứu thực trường Cao đẳng nghề công nghiệp Hà Nội nên luận văn đối tượng nghiên cứu 78 PHỤ LỤC Phụ lục Cơ cấu sinh viên quy mô đào tạo Năm 2010 STT Tên nghề đào tạo Trình độ đào tạo Năm 2011 Quy Số mô lƣợng tuyển học sinh viên 40 18 Năm 2012 Số Quy mô lƣợng tuyển học sinh viên 40 10 Năm 2013 Số Quy mô lƣợng tuyển học sinh viên 40 Quy mô tuyển sinh Số lƣợng học viên Cao đẳng nghề 40 19 Nguội sửa chữa Trung cấp nghề 50 50 50 50 máy công cụ Liên thông TCN 50 35 50 50 50 Liên thông CĐN 50 50 50 50 Cao đẳng nghề 40 17 40 17 40 40 Trung cấp nghề 50 50 50 50 Liên thông TCN 50 50 50 50 Liên thông CĐN 50 50 50 50 Nguội lắp ráp Cao đẳng nghề 40 40 40 40 khí Trung cấp nghề 50 50 50 50 Cao đẳng nghề 40 36 40 47 40 66 40 72 Trung cấp nghề 50 50 50 50 Nguội chế tạo Cắt gọt kim loại 79 Năm 2010 STT Tên nghề đào tạo Trình độ đào tạo Hàn Vẽ thiết kế máy tính Cơng nghệ Ơ tô Điện tử dân dụng 10 Điện tử công nghiệp Điện công nghiệp Quy mô tuyển sinh Số lƣợng học viên Năm 2011 Quy Số mô lƣợng tuyển học sinh viên 50 Liên thông TCN 50 Liên thông CĐN 50 Cao đẳng nghề 40 14 40 Trung cấp nghề 40 13 Liên thông TCN 50 Năm 2012 Số Quy mô lƣợng tuyển học sinh viên 50 Năm 2013 Số Quy mô lƣợng tuyển học sinh viên 50 50 50 14 40 18 40 30 40 40 40 50 50 50 50 Liên thông CĐN 50 50 50 50 Cao đẳng nghề 40 40 40 40 Cao đẳng nghề 80 174 100 251 100 268 100 278 Trung cấp nghề 80 20 80 60 80 80 Cao đẳng nghề 40 30 40 31 40 64 40 50 Trung cấp nghề 40 40 40 40 00 Cao đẳng nghề 80 47 80 55 80 111 80 64 Cao đẳng nghề 80 174 80 192 80 279 80 178 80 Năm 2010 STT Tên nghề đào tạo Trình độ đào tạo Kỹ thuật máy lạnh 11 điều hòa khơng khí 12 13 14 Quản trị sở liệu Quản trị mạng máy tính Kế tốn doanh nghiệp Năm 2011 Quy Số mô lƣợng tuyển học sinh viên 80 Năm 2012 Số Quy mô lƣợng tuyển học sinh viên 80 Năm 2013 Số Quy mô lƣợng tuyển học sinh viên 80 Quy mô tuyển sinh Số lƣợng học viên Trung cấp nghề 80 22 Cao đẳng nghề 80 88 80 121 80 123 80 132 Trung cấp nghề 40 27 40 40 40 Liên thông TCN 50 50 50 50 Liên thông CĐN 50 50 50 50 Cao đẳng nghề 40 40 40 40 Cao đẳng nghề 70 87 70 100 70 109 70 88 Cao đẳng nghề 200 246 200 203 200 179 200 102 Cao đẳng nghề 40 34 40 52 40 58 40 68 15 Thiết kế đồ họa Trung cấp nghề 60 60 60 60 16 Kỹ thuật sửa chữa, Trung cấp nghề 40 40 50 50 81 Năm 2010 STT Tên nghề đào tạo Trình độ đào tạo Năm 2011 Quy Số mô lƣợng tuyển học sinh viên Năm 2012 Số Quy mô lƣợng tuyển học sinh viên Năm 2013 Số Quy mô lƣợng tuyển học sinh viên Quy mô tuyển sinh Số lƣợng học viên 50 12 50 50 50 50 33 50 50 50 50 21 50 50 50 50 26 50 50 50 50 50 50 50 50 32 50 50 50 40 37 1020 427 lắp ráp máy tính 17 18 19 20 21 22 23 Cơng nghệ kỹ Trung cấp thuật khí chun nghiệp Cơng nghệ kỹ Trung cấp thuật Điện chuyên nghiệp Công nghệ kỹ Trung cấp thuật Điện tử chuyên nghiệp Công nghệ thông Trung cấp tin chuyên nghiệp Quản trị doanh Trung cấp nghiệp chuyên nghiệp Kế toán doanh Trung cấp nghiệp chuyên nghiệp Cơ điện tử Cao đẳng nghề Tổng cộng 970 614 970 476 980 469 82 Phụ lục THỦ TƢỚNG CHÍNH CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ PHỦ NGHĨA VIỆT NAM Số: 103/2008/QĐ-TTg Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 21 tháng 07 năm 2008 QUYẾT ĐỊNH Về việc phê duyệt Đề án hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008 – 2015 THỦ TƢỚNG CHÍNH PHỦ Căn Luật Tổ chức Chính phủ ngày 25 tháng 12 năm 2001; Căn Luật Thanh niên ngày 29 tháng 11 năm 2005; Căn Luật Dạy nghề ngày 29 tháng 11 năm 2006; Xét đề nghị Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Bí thư thứ Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, QUYẾT ĐỊNH: Điều Phê duyệt Đề án Hỗ trợ niên học nghề tạo việc làm giai đoạn 2008 – 2015, với nội dung chủ yếu sau đây: Mục tiêu chung a) Nâng cao nhận thức niên toàn xã hội học nghề, lập nghiệp b) Tạo bước đột phá tăng số lượng nâng cao chất lượng dạy nghề, tạo việc làm cho niên, nhằm phát huy sử dụng có hiệu nguồn lao 83 động, niên, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế c) Góp phần tăng cường đồn kết, tập hợp đội ngũ niên, xây dựng tổ chức Đoàn, Hội Liên hiệp Thanh niên vững mạnh Mục tiêu cụ thể a) Hỗ trợ, tạo điều kiện cho niên vay vốn học nghề, tạo việc làm làm việc có thời hạn nước ngồi theo sách hành nhà nước b) Hỗ trợ đầu tư nâng cao lực đại hóa 10 trung tâm giới thiệu việc làm dạy nghề trọng điểm Đoàn niên; tập huấn 60.000 lượt cán đoàn cấp tư vấn học nghề, việc làm; tỷ lệ niên tiếp cận thông tin tư vấn, giới thiệu việc làm đạt 50% vào năm 2010 75% vào năm 2015 c) 100% niên có nhu cầu lập doanh nghiệp cung cấp kiến thức khởi doanh nghiệp Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chủ trì, tổ chức thực nhiệm vụ sau: a) Xây dựng thực Dự án “Truyền thông nâng cao nhận thức niên xã hội học nghề lập nghiệp” - Mục tiêu: góp phần tích cực thay đổi mạnh nhận thức niên xã hội học nghề lập nghiệp - Nội dung: tuyên truyền, vận động nâng cao nhận thức, ý thức học nghề, lập nghiệp học nghề cho niên cho xã hội Xây dựng chương trình truyền thơng, tư vấn, hướng nghiệp, học nghề, lập nghiệp, việc làm; biểu dương, tôn vinh, khen thưởng cá nhân tập thể tiêu biểu - Cơ quan chủ trì: Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh 84 - Cơ quan phối hợp: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Thông tin Truyền thơng, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Đài Truyền hình Việt Nam quan liên quan - Kinh phí thực hiện: ngân sách nhà nước cấp hàng năm theo dự án duyệt thơng qua Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nguồn huy động hợp pháp b) Xây dựng thực Dự án “Tư vấn, hỗ trợ niên khởi doanh nghiệp lập nghiệp” - Mục tiêu: cung cấp kiến thức khởi doanh nghiệp cho niên - Nội dung: xây dựng chương trình tư vấn, hỗ trợ niên lập nghiệp, khởi doanh nghiệp, đào tạo, bồi dưỡng khởi doanh nghiệp, chuyển giao tiến khoa học, kỹ thuật, biểu dương, tôn vinh doanh nghiệp trẻ tiêu biểu, làm kinh tế giỏi - Cơ quan chủ trì: Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Cơ quan phối hợp: Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Công thương, Bộ Lao động – Thương binh Xã hội quan liên quan - Kinh phí thực hiện: ngân sách nhà nước cấp hàng năm theo dự án duyệt thơng qua Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh nguồn huy động hợp pháp c) Đầu tư xây dựng Trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề giới thiệu việc làm kiểu mẫu Đoàn Thanh niên - Mục tiêu: xây dựng quy hoạch hệ thống trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề giới thiệu việc làm Đoàn Thanh niên quản lý phù hợp với quy hoạch tổng thể chung; lựa chọn để xây dựng 10 trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề giới thiệu việc làm kiểu mẫu Đoàn Thanh niên 85 - Nội dung: quy hoạch lựa chọn 10 trung tâm hướng nghiệp, dạy nghề giới thiệu việc làm, đầu tư sở vật chất, nâng cao lực cán từ năm 2008 đến năm 2010 thành trung tâm có chất lượng, hiệu cao, điển hình, kiểu mẫu cơng tác hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm cho niên - Cơ quan chủ trì: Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Cơ quan phối hợp: Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quan liên quan - Kinh phí thực hiện: ngân sách nhà nước cấp hàng năm thơng qua Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh theo dự án cấp thẩm quyền phê duyệt d) Giám sát, đánh giá việc thực sách Nhà nước học nghề tạo việc làm cho niên: - Mục tiêu: bảo đảm hiệu việc thực sách Nhà nước học nghề, tạo việc làm cho niên theo quy định pháp luật; góp ý, đề xuất với Nhà nước sách liên quan - Nội dung: giám sát, đánh giá phản biện việc thực sách Nhà nước học nghề, tạo việc làm cho niên; xây dựng đề xuất hồn thiện chế, sách, kiến nghị quan có thẩm quyền xem xét, định - Cơ quan chủ trì: Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Cơ quan phối hợp: tổ chức trị - xã hội, quan tư vấn độc lập - Kinh phí thực hiện: ngân sách nhà nước cấp hàng năm thơng qua Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Về xây dựng chế sách khuyến khích học nghề tạo việc 86 làm cho đối tƣợng, trọng cho niên: a) Bộ Lao động – Thương binh Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ, ngành, quan liên quan xây dựng, trình ban hành, đạo, tổ chức thực sách phục vụ cho chương trình khuyến khích học nghề tạo việc làm cho đối tượng, trọng cho niên học nghề giai đoạn 2008 – 2012, bao gồm: - Tín dụng ưu đãi để học nghề đào tạo nghề nghiệp trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học Đối tượng, nguồn vốn, phương thức, điều kiện vay, mức vốn vay, thời hạn cho vay, lãi suất cho vay, thời hạn trả nợ, chuyển nợ hạn xử lý rủi ro thực theo Quyết định số 157/QĐ-TTg ngày 27 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ tín dụng học sinh, sinh viên - Tín dụng ưu đãi để đào tạo bồi dưỡng doanh nhân trẻ khởi doanh nghiệp, mở rộng làng nghề, phát triển sản xuất kinh doanh; tự tạo việc làm, xây dựng sở sản xuất kinh doanh thu hút thêm niên vào làm việc Nguồn vốn: vào nhu cầu tình hình thực tế ngân sách nhà nước cấp bổ sung hàng năm qua Quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm - Tín dụng ưu đãi để làm việc nước theo hợp đồng Nguồn vốn, chế vay vốn theo quy định hành - Tín dụng ưu đãi để nâng cấp, mở rộng, xây dựng sở dạy nghề thuộc thành phần kinh tế có chức dạy nghề hoạt động theo quy định pháp luật, nhằm đáp ứng nhu cầu học nghề xã hội, trọng cho niên Nguồn vốn, chế vay vốn theo quy định hành b) Đoàn Thanh niên tham gia tư vấn, vận động, hướng dẫn, hỗ trợ niên vay tín dụng học nghề, đặc biệt nghề mũi nhọn, kỹ thuật công nghệ 87 mới, có triển vọng phát triển; Đồn Thanh niên hướng dẫn hỗ trợ niên lập dự án, phối hợp với Ngân hàng Chính sách Xã hội thẩm định dự án; Đoàn Thanh niên phối hợp với ngành lao động, thương binh xã hội doanh nghiệp có chức xuất lao động để vận động, tư vấn, hướng dẫn niên vay vốn xuất khẩu, tham gia hỗ trợ ngân hàng trình thu hồi vốn vay Tổ chức thực - Bộ Lao động – Thương binh Xã hội có trách nhiệm: chủ trì phối hợp với Bộ, ngành liên quan xây dựng chế, sách nêu mục điểm a Điều Quyết định để trình phê duyệt theo quy định; chủ trì, phối hợp với quan liên quan hướng dẫn thực sách Đề án; chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch Đầu tư hướng dẫn quy hoạch 10 Trung tâm dạy nghề giới thiệu việc làm cho niên; giám sát, đánh giá thực dự án, hoạt động Đề án hàng năm báo cáo định kỳ gửi Thủ tướng Chính phủ - Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, quan liên quan xây dựng dự án cụ thể theo nhiệm vụ mục Điều Quyết định để thẩm định trình phê duyệt theo quy định; đạo cấp bộ, đoàn sở phối hợp với ban, ngành liên quan triển khai thực Đề án địa phương; chủ trì, phối hợp với tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội giám sát việc thực sách Đề án - Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch Đầu tư có trách nhiệm: đảm bảo ngân sách nhà nước cấp hàng năm cho thực Đề án theo quy định Luật Ngân sách nhà nước; phối hợp với Bộ Lao động – Thương binh Xã hội hướng dẫn chế quản lý tài chính, đầu tư sách, dự án Đề 88 án; phối hợp kiểm tra, giám sát thực Đề án - Ngân hàng Nhà nước Việt Nam có trách nhiệm: đạo Ngân hàng Phát triển Việt Nam, Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam thực sách tín dụng ưu đãi Đề án theo quy định - Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có trách nhiệm đạo quan chức địa phương triển khai thực Đề án sở hướng dẫn Bộ, ngành, Trung ương Đoàn niên Cộng sản Hồ Chí Minh - Đề nghị tổ chức trị - xã hội, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội – nghề nghiệp tổ chức việc thực Đề án phạm vi chức năng, nhiệm vụ có liên quan Điều Quyết định có hiệu lực thi hành sau 15 ngày, kể từ ngày đăng Công báo Điều Các Bộ trưởng, Thủ trưởng quan ngang Bộ, Thủ trưởng quan thuộc Chính phủ, Chủ tịch Hội đồng nhân dân, Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này./ KT THỦ TƢỚNG PHÓ THỦ TƢỚNG (Đã ký) Nguyễn Thiện Nhân 89 PHIẾU KHẢO SÁT HỖ TRỢ VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN Dành cho sinh viên trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội Nhằm hỗ trợ sinh viên tốt nghiệp trường tìm kiếm cơng việc phù hợp, mong anh, chị giúp đỡ trả lời câu hỏi theo dẫn Anh, chị trả lời cách đánh dấu “x” vào câu trả lời phù hợp Phiếu nhằm phục vụ cho nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn! Anh/chị vui lịng cho biết: Giới tính: □ Nam □ Nữ Ngành nghề a chị theo học………… Câu Anh chị sinh viên năm mấy: □ Năm đầu □ Năm thứ hai □ Năm cuối Câu Hiện anh chị có làm thêm khơng: □ có □ khơng Nếu có trả lời tiếp câu thứ Câu Thời gian làm thêm anh chị tuần là: □ Dưới tiếng/tuần □7 -10 tiếng /tuần □ 10 tiếng Câu Cơng việc làm thêm có liên quan tới ngành anh chị học khơng: □ có □ khơng Nếu khơng trả lời câu 90 Câu Anh chị có mong muốn làm ngành nghề khơng: □ có □ khơng Lí (ghi rõ)…… Câu Anh chị mong muốn việc làm có mức thu nhập nào? □ Từ – triệu đồng □ Từ – 10 triệu đồng □ Từ 10 triêu đồng trở lên Câu7 Anh chị muốn làm việc hình thức nào: □ Cơ quan nhà nước □ Doanh nghiệp tư nhân □ Doanh nghiệp nước □ Tự kinh doanh □ Phi phủ Nêu lí (không bắt buộc): ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… Câu Theo anh chị hạn chế thân muốn tìm việc làm phù hợp do: □ Thiếu kiến thức/kĩ chuyên môn nghiệp vụ □ Thiếu kinh nghiệm viêc làm □ Thiếu thông tin tuyển dụng □ Thiếu mối liên hệ với nhà tuyển dụng □ Trình độ ngoại ngữ chưa đáp ứng yêu cầu □ Trình độ tin học chưa đáp ứng yêu cầu □ Lí khác ( ghi rõ)………………… 91 Câu Những yếu tố lựa chọn công việc anh chị là: □ Việc làm phải phù hợp với sở thích lực cá nhân □ Thu nhập ổn định □ Cơ hội thăng tiến □ Địa vị xã hội □ Khác:………………………………………………… Câu 10 Hãy xếp thứ tự ưu tiên từ 1- vào nguồn thông tin giúp anh chị có việc làm (khoanh trịn) Qua kênh thơng tin báo, đài, internet,… Qua hội chợ việc làm Qua trung gian trường, lớp, đoàn niên, hội sinh viên Gia đình, người thân cung cấp Tự tìm kiếm 5 Khác (ghi rõ)………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………… Câu 11 Anh chị cần có hỗ trợ để tìm việc? STT Hỗ trợ Mức độ cần thiết Rất cần thiết Cần thiết cần thiết Tuyên truyền,định hướng nghề Hỗ trợ, cho vay vốn Hội chợ việc làm Không 92 Đào tạo kĩ mềm Thủ tục pháp lý (hồ sơ, giấy tờ cá nhân…) Câu 12 Sau tốt nghiệp anh chị tham gia khóa học đây: □ Chuyên môn □ Ngoại ngữ □ Tin học □ Kĩ mềm (giao tiếp, quản lí, lập kế hoạch,….) □ Khơng tham dự khóa học Khác ( nêu rõ)…………………………………………………………… Câu 13 Anh chị có ý kiến để giúp sinh viên dễ tìm việc làm sau trường: ………………………………………………………………………………… …… Câu 14 Anh/ chị có mong muốn, đề nghị gì? - Đối với nhà trường………………………………………………………… - Đối với doanh nghiệp, tổ chức……………………………………… - Đối với quyền, đoàn thể…………………………………………… CHÂN THÀNH CẢM ƠN!