1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Luận văn Thạc sỹ Giải pháp tăng cường công tác hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Đông Anh Hà Nội

134 368 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 134
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

Trong mỗi giai đoạn lịch sử phát triển của đất nước, vấn đề việc làm, thu nhập luôn là chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật Nhà nước, với một quan điểm là tạo ra được nhiều việc làm và người lao động có thu nhập ổn định bảo đảm cuộc sống hiện tại. Ngược lại nếu một quốc gia, một địa phương luôn chịu sức ép về thất nghiệp, người lao động thiếu việc làm, thu nhập thấp, nông thôn không ổn định thì an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội luôn tiềm ẩn phức tạp và kinh tế chậm phát triển.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC -  - GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN ĐÔNG ANH - NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Nội – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC -  - GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC HỖ TRỢ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN ĐÔNG ANH - NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: Nội - 2012 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG, BIỂU Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ dân số lao động Sơ đồ 2.2: Cơ cấu lực lượng lao động niên 29 Bảng 2.1: Cơ cấu lực lượng lao động niên Việt Nam giai đoạn 2006 – 2008 30 Hình 3.1: Bản đồ địa lý huyện Đông Anh, TP Nội 41 Bảng 3.1: Hiện trạng cấu sử dụng đất huyện Đông Anh năm 2011 46 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu sử dụng đất đai huyện Đông Anh năm 2011 .48 Bảng 3.2: Dân số lao động huyện Đông Anh giai đoạn 2009 – 2011 49 Bảng 3.3: Cơ sở hạ tầng huyện Đông Anh giai đoạn 2009 – 2011 51 Bảng 3.4: Kết phát triển kinh tế huyện Đông Anh giai đoạn 2009-2011 53 Bảng 4.1: Số lượng niên huyện Đông Anh, giai đoạn 2009 - 2011 61 Bảng 4.2: Số lượng lao động niên theo độ tuổi huyện Đông Anh, giai đoạn 2009 – 2011 62 Bảng 4.3: Lao động niênviệc làm theo cấu ngành nghề huyện Đông Anh, giai đoạn 2009 - 2011 64 Bảng 4.4: Lao động niên huyện Đông Anh chia theo giới tính .66 Bảng 4.5: Lao động niên huyện Đông Anh chia theo trình độ học vấn 67 i Bảng 4.6: Lao động niên huyện Đông Anh chia theo trình độ chuyên môn 71 Sơ đồ 4.1: Mạng lưới hỗ trợ việc làm niên nông thôn huyện Đông Anh 74 Bảng 4.7: Mạng lưới tổ chức hỗ trợ việc làm huyện Đông Anh 75 Bảng 4.8: Số lượng niên định hướng nghề nghiệp huyện Đông Anh 78 Bảng 4.9: Số niên đào tạo phân theo ngành nghề huyện Đông Anh, giai đoạn 2009 - 2011 81 Bảng 4.10: Số lượng niên tập huấn, chuyển giao tiến KHKT, giai đoạn 2009 – 2011 .84 Bảng 4.11: Số lượng niên xuất lao động huyện Đông Anh, giai đoạn 2009 – 2011 87 Nguồn: Phòng Thương binh xã hội huyện Đông Anh khảo sát, 2012 .87 Bảng 4.12: Số lượng niên hỗ trợ nghề nghiệp huyện Đông Anh, giai đoạn 2009 – 2011 .90 Bảng 4.13: Giá trị vốn vay cho niên huyện Đông Anh, giai đoạn 2009 – 2011 93 Bảng 4.14: Đánh giá hiệu công tác hỗ trợ tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Đông Anh .95 Bảng 4.15: Những ưu điểm hạn chế chương trình hỗ trợ tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Đông Anh .97 Bảng 4.16: Chất lượng đội ngũ cán hỗ trợ tạo việc làm cho niên sở .98 ii Bảng 4.17: Trình độ niên tham gia đào tạo, hỗ trợ tạo việc làm 102 Bảng 4.18: Tiếp cận thông tin việc làm niên nông thôn huyện Đông Anh 104 Bảng 4.19: Nhận thức, nguyện vọng niên nông thôn tìm kiếm việc làm 106 Bảng 4.20: Dự kiến số lượng niên hỗ trợ tạo việc làm đến năm 2015 110 iii DANH MỤC SƠ ĐỒ, HÌNH Sơ đồ 2.1: Mối quan hệ dân số lao động Error: Reference source not found Sơ đồ 2.2: Cơ cấu lực lượng lao động niên Error: Reference source not found Hình 3.1: Bản đồ địa lý huyện Đông Anh, TP Nội Error: Reference source not found Sơ đồ 4.1: Mạng lưới hỗ trợ việc làm niên nông thôn huyện Đông Anh Error: Reference source not found iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BCH BQ BVTV CĐ CNH CN-TTCN CSHT ĐCSVN ĐH GD-ĐT GDP GDTX GNP GTSX HĐH KHKT LHTN NQ SXKD THPT TM-DV TN TNCS TTLL TW UBND XDCB Ban chấp hành Bình quân Bảo vệ thực vật Cao đẳng Công nghiệp hóa Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp Cơ sở hạ tầng Đảng cộng sản Việt Nam Đại học Giáo dục - đào tạo Giá trị gia tăng Giáo dục thường xuyên Tổng sản phẩm quốc dân Giá trị sản xuất Hiện đại hóa Khoa học kỹ thuật Liên hiệp niên Nghị Sản xuất kinh doanh Trung học phổ thông Thương mại - dịch vụ Thanh niên Thanh niên cộng sản Thông tin liên lạc Trung ương Ủy ban nhân dân Xây dựng v vi MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn lịch sử phát triển đất nước, vấn đề việc làm, thu nhập chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước, với quan điểm tạo nhiều việc làm người lao động có thu nhập ổn định bảo đảm sống Ngược lại quốc gia, địa phương chịu sức ép thất nghiệp, người lao động thiếu việc làm, thu nhập thấp, nông thôn không ổn định an ninh trị, trật tự an toàn xã hội tiềm ẩn phức tạp kinh tế chậm phát triển Cùng với xu hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực quốc tế, trình đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá (CNH-HĐH) đất nước đòi hỏi lực lượng lao động có kiến thức, tay nghề kỹ ngày cao Trong bối cảnh cạnh tranh thị trường lao động ngày diễn mạnh mẽ, lao động niên có nhu cầu việc làm phát triển nghề nghiệp lớn, việc định hướng, hướng nghiệp, hỗ trợ học nghề giải việc làm cho niên cần thiết để thực thành công nghiệp CNH-HĐH đất nước nói chung cho phát triển nông nghiệp - nông thôn nói riêng nhiệm vụ xây dựng nguồn nhân lực có chất lượng cao đóng vai trò then chốt Lực lượng lao động niên nông thôn chiếm khoảng 75% tổng lực lượng lao động nước Tỷ lệ lao động niên nông thôn qua dạy nghề chiếm tỷ trọng thấp (17%) có khoảng 7% tổng số cấp bằng, chứng dạy nghề Một nguyên nhân chủ yếu tồn tâm lý trọng “đại học” xem nhẹ học nghề cộng đồng người dân, khả chi trả người dân cho học nghề hạn chế a) Quy hoạch phát triển ngành nghề, chương trình đào tạo phát triển nguồn nhân lực: Quy hoạch đào tạo ngành nghề cho niên nông thôn phù hợp với nhu cầu phát triển địa phương, đòi hỏi thực tế Các khu công nghiệp, công ty, nhà máy,… địa bàn ngày ứng dụng công nghệ, khoa học, kỹ thuật cao sản xuất Vì vậy, việc đào tạo lao động phải phù hợp với tiến khoa học tiên tiến Các vùng nông nghiệp chuyên canh phải thực ứng dụng công nghệ sản xuất, mở lớp đào tạo, tập huấn nâng cao trình độ cho người lao động sản xuất Mục tiêu nhằm nâng cao thu nhập cách nâng cao chất lượng nguồn lực lao động Các sở ban ngành như: Đoàn niên, hội phụ nữ, hội nông dân tổ chức trị, quyền địa phương thực tốt định hướng nghề nghiệp vùng khác để phát huy lợi so sánh niên địa phương Các sở đào tạo phải nâng cao chất lượng nguồn lực sở vật chất, ứng dụng khoa học kỹ thuật thực hành Chú trọng đào tạo ngắn hạn cho niên nông thôn phát triển đào tạo dài hạn, chuyên sâu để nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực nhiệm vụ mục tiêu tất tổ chức, đơn vị mục tiêu quốc gia Huyện Đông Anh cần tăng cường thực chuyển đổi sản xuất, kinh doanh Chính quyền phải có kế hoạch cụ thể để quan quản lý đơn vị có kế hoạch phát triển đồng tránh lãng phí, không hiệu đầu tư Nhân lực niên trung tâm phát triển kinh tế xã hội Phải có sách khuyến khích phát triển, đầu tư tổ chức, đơn vị nước hỗ trợ phát triển, đào tạo nguồn nhân lực địa phương Huyện phải thực đa dạng hóa phương thức đào tạo ngành nghề Các địa điểm, trung tâm hỗ trợ việc làm, dạy nghề, định hướng nghề nghiệp 111 phải gần với niên Thực chuyển giao phương thức khoa học kỹ thuật chỗ, kết hợp với ngành nghề trường, trung tâm nghề nghiệp phải có thực tập, thực hành sở sản xuất, kinh doanh Các lao động niên lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn thực đào tạo phát triển nghề chỗ nhằm nâng cao kỹ sản xuất nông nghiệp – thủy sản nhằm nâng cao suất lao động Theo nhu cầu phát triển nghề nghiệp niên huyện, cần thiết phải có thêm trung tâm học nghề, hướng nghiệp cho niên Mạng lưới nghề nghiệp có gắn kết có khả chuyển đổi để thuận lợi cho niên thực công tác học tập, nâng cao trình độ Các quan, tổ chức hỗ trợ nghề nghiệp cho niên nông thôn phải hỗ trợ vốn sản xuất, kinh doanh, học tập Nhu cầu vốn cho phát triển nghề nghiệp lớn, phải có sách ưu đãi lãi suất, hỗ trợ vay vốn Tập trung chủ đạo cho số ngành nghề mũi nhọn, trọng tâm định hướng phát triển nghề nghiệp niên Đồng thời phát triển nghề nghiệp cho niên theo hướng chuyên sâu, phục vụ phát triển công nghiệp, nông nghiệp chuyên môn hóa ngành nghề truyền thống làng nghề b, Hỗ trợ, đào tạo nghề nghiệp cho niên theo nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội địa phương đất nước: Đối với niên lao động nông thôn, phải thực hỗ trợ nghề nghiệp phù hợp với đối tượng, ngành nghề Tuy nhiên, phải thực theo xu hướng phát triển kinh tế xã hội, thực công nghiệp hóa – đại hóa Ngành nghề yếu tố quan trọng chiến lược phát triển, niên làm nông nghiệp phải tuân theo tính mùa vụ đặc trưng riêng có nông nghiệp Vậy phải thực phát triển chuyên môn hóa, theo hướng kinh tế thị trường Đào tạo, phát triển nghề nghiệp cho niên phải thực theo đòi hỏi tiến khoa học công nghệ khu vực giới 112 Hiện nay, khu công nghiệp, nhà máy công ty địa bàn ứng dụng tiến công nghệ sản xuất Vì vậy, lao động niên phải phát triển nghề nghiệp cho ứng dụng vận hành thiết bị Đây đòi hỏi chung trình nâng cao chất lượng nguồn nhân lực niên nông thôn Các sở đào tạo, giáo dục, dạy nghề định hướng nghề nghiệp phải thực chuyển đổi cập nhập thông tin, tiến giới Đào tạo nguồn lực theo yêu cầu phát triển Trong cấu đào tạo phải thực linh hoạt chuyển đổi nghề nghiệp, mục tiêu phải đạt hiệu cao cho người lao động sản xuất, phát triển nghề nghiệp mà không chạy theo thành tích số lượng Nhu cầu nhân lực trình độ cao, có chất lượng ngày lớn Trong chiến lược phát triển phải thực yêu cầu thực tế nguồn nhân lực Đặc biệt trọng tới niên nông thôn định hướng công nghiệp hóa, đại hóa Đây lực lượng cốt yếu, có vai trò quan trọng việc thực thành công mục tiêu phát triển c, Hỗ trợ nghề nghiệp cho niên thông qua mối liên kết nghề nghiệp với tổ chức, sở tạo mối liên hệ chặt chẽ cung lao động với thị trường lao động: Thị trường lao động nước quốc tế đòi hỏi nhân lực thực lao động phức tạp, thay lao động giản đơn truyền thống Các biện pháp hỗ trợ nghề nghiệp cho niên phải vào nhu cầu thị trường quy mô đào tạo đơn vị, tổ chức Các sở chuyên môn chủ động xây dựng chương trình đào tạo, hỗ trợ nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu đơn vị sản xuất kinh doanh Chương trình đào tạo, phát triển phải nhằm mục tiêu nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, lấy người học làm trung tâm 113 Các sở trường học, dạy nghề phải thực liên kết với doanh nghiệp để đào tạo theo nhu cầu Tạo hội tốt cho niên sau tốt nghiệp trường có việc làm làm chuyên môn Đồng thời nhà trường phải thực thống hệ thống văn bằng, chứng cho người học theo quy định Nhà nước Các văn chứng phải tuân theo tiêu chuẩn phạm vi nước, đảm bảo chất lượng cấp học tương đương với chất lượng đào tạo Hướng công tác đào tạo vào đội ngũ nhân lực chất lượng cao Đây đòi hỏi tất yếu phát triển nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động đồng thời nâng cao thu nhập cho người lao động Thanh niên cần có định hướng nghề nghiệp phù hợp với nhu cầu xã hội phát triển địa phương Chủ động liên kết với doanh nghiệp vấn đề hỗ trợ nâng cao tay nghề, trình độ chuyên môn 4.4.3 Đổi chế, sách hỗ trợ việc làm cho niên nông thôn Đoàn niên kết hợp với tổ chức trị khác địa bàn huyện thực rà soát, đánh giá lại đề xuất chế, sách nhằm phát triển hình thức, tổ chức hỗ trợ nghề nghiệp cho niên nông thôn Đồng thời phải có sách khuyến khích sở, tổ chức nước hỗ trợ việc làm cho niên hoạt động có hiệu Thực sách nhằm huy động tham gia mạnh mẽ doanh nghiệp, đơn vị sản xuất kinh doanh hỗ trợ giải việc làm niên nông thôn Phát huy nội lực doanh nghiệp, thực đào tạo, hỗ trợ nâng cao tay nghề cho người lao động quan, đơn vị Khuyến khích doanh nghiệp chủ động đào tạo, hỗ trợ việc làm cho người lao động đơn vị nhằm nâng cao hiệu sản xuất thu nhập cho người lao động 114 Nhu cầu nhân lực chất lượng cao, nhân lực niên cho ngành nghề mũi nhọn lớn Phải có sách ưu tiên niên có tri thức, chất lượng cao tham gia hoạt động nghề nghiệp phát triển kỹ năng, tay nghề Đồng thời phải có sách thu hút sử dụng nhân lực chất lượng cao huyện Đây lực lượng quan trọng hỗ trợ việc làm, phát triển nghề nghiệp cho lao động phổ thông Các sở trường học, dạy nghề, hướng nghiệp phải có sách để tăng cường hiệu hoạt động tổ chức Tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị, tổ chức, trường học mở rộng ngành nghề đào tạo có đủ lực cho phù hợp với nhu cầu xã hội Định hướng tốt cho niên lựa chọn ngành nghề học tập phù hợp với khả nhu cầu thị trường Chính sách tín dụng ưu đãi điểm quan trọng hỗ trợ, phát triển nghề nghiệp cho niên học tập trường Các ngân hàng sách tổ chức tín dụng có thẩm định rõ ràng vốn vay, hỗ trợ cho người lao động, tránh trường hợp sử dụng sai mục đích Cơ chế, sách yếu tố vĩ mô nhà hoạch định vấn đề hỗ trợ việc làm cho người lao động niên Mục đích nhằm giải toán việc làm, thu nhập nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho lao động Trong trình phát triển kinh tế xã hội, thực CNH-HĐH đòi hỏi chế, sách phải linh hoạt có tầm nhìn 4.4.4 Tăng cường đầu tư, hỗ trợ vốn cho công tác hỗ trợ tạo việc làm cho niên nông thôn Hoạt động xuất hoạt động thường niên nước với tham gia tổ chức, quan nước Đây hoạt động nhằm giúp lao động nông thônviệc làm, nâng cao thu nhập, giải toán lao động nhàn rỗi Xuất lao động mang lại tác động tích cực trình phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên, để đạt hiệu vấn đề hỗ trợ việc làm cho niên nói riêng, người lao động nói chung cần phải thực giải pháp sau: 115 a, Hỗ trợ kinh phí đào tạo, giáo dục định hướng: Người lao động thực lao động nước gặp phải vấn đề khó khăn chi phí cho việc nước như: chi phí lại, chi phí học tập,… Những kinh phí phải lên tới hàng trăm triệu đồng, đòi hỏi người lao động phải tự đóng cho đơn vị, công ty, tổ chức thực hoạt động xuất lao động Phần lớn người lao động gặp khó khăn Do vậy, Nhà nước phải thực hỗ trợ kinh phí cho người lao động giảm bớt khó khăn cho việc xuất lao động Đối với gia đình thuộc đối tượng ưu tiên như: gia đình sách, hộ nghèo,… thường hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo trình độ nghề nghiệp, đào tạo tiếng Những niên, lao động khác hỗ trợ 50 – 75% kinh phí đào tạo Kinh phí trả trực tiếp cho đơn vị, công ty tổ chức hoạt động xuất việc trả lãi, trả vốn vay thuộc người lao động thực phân bổ theo năm, thu nhập người lao động Công tác hỗ trợ vốn vay cho người lao động làm việc nước đòi hỏi phối hợp chặt chẽ nhà nước, đơn vị cho vay, công ty thực hoạt động xuất lao động người lao động b, Hỗ trợ vốn vay cho người lao động, niên thực xuất lao động: Hiện nay, Nhà nước quy định mức sàn cho vay vốn người lao động thực xuất lao động nước tối đa 30 triệu đồng/lao động; lãi suất 0,65%/tháng; thời gian vay vốn với thời gian lao động làm việc nước Đây khoản tiền cần thiết sách cần thiết cho lao động thực xuất Tuy nhiên, xuất thị trường như: Hàn Quốc, Nhật Bản hay Tây Âu không đủ chi phí Trong năm gần niên huyện Đông Anh tận dụng khoản hỗ trợ lao động quốc gia láng giềng như: Malaysia, Đài Loan,… 116 Trong chương trình phát triển nghề nghiệp, hỗ trợ việc làm phải thực nhanh gọn thủ tục hỗ trợ vay vốn, ưu đãi lãi suất quy định phù hợp theo chi phí người lao động thị trường quốc tế khác Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho niên, lao động xuất làm việc quốc gia theo mong muốn phù hợp với nghề nghiệp họ Xuất lao động hoạt động thường niên địa bàn, đơn vị Tuy nhiên, hoạt động chưa thực hiệu bộc lộ nhiều bất cập quản lý Chất lượng lao động Việt Nam thị trường quốc tế thấp, chưa phải lao động có tay nghề cao, đáp ứng tiến cua khoa học công nghệ Phần lớn lao động Việt Nam tham gia làm việc quốc gia giới lao động phổ thông Trong chiến lược phát triển phải thực đào tạo nâng cao lực, trình độ chuyên môn, khả đáp ứng phát triển khoa học công nghệ đưa lao động nước Các tổ chức trị, phi phủ nước chung tay phải thực đưa chất lượng lao động niên lên cao Có đáp ứng yêu cầu, đòi hỏi thị trường lao động quốc tế Ngân hàng tổ chức tín dụng thực cho niên vay vốn học tập, lại ăn nước Để giảm thiểu rủi ro người lao động yên tâm công tác, an ninh vào công việc Bên cạnh khai thác thị trường lao động truyền thống cần thiết phải đưa lao động sang quốc gia phát triển Châu Âu Khai thác tiềm mà kinh tế tiên tiến giới mang lại Những quốc gia có kinh tế phát triển, lao động Việt Nam chưa đáp ứng yêu cầu trình độ khả Vậy cần thiết phải đầu tư để lao động Việt Nam xa phát triển sâu thị trường lao động quốc tế 117 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Thanh niên lực lượng quan trọng nhất, thành phần chủ yếu phát triển kinh tế xã hội Cùng với xu hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực quốc tế, trình đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước đòi hỏi lực lượng lao động có kiến thức, tay nghề kỹ ngày cao Lực lượng lao động niên nông thôn Việt Nam chiếm khoảng 75% tổng lực lượng lao động nước Tỷ lệ lao động niên nông thôn qua dạy nghề chiếm tỷ trọng thấp (17%) có khoảng 7% tổng số cấp bằng, chứng dạy nghề Một nguyên nhân chủ yếu tồn tâm lý trọng “đại học” xem nhẹ học nghề cộng đồng người dân, khả chi trả người dân cho học nghề hạn chế Thanh niên đường hội nhập phát triển kinh tế xã hội quy mô quốc tế Điều này, đòi hỏi niên phải không ngừng nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế đại Thanh niên nông thôn địa bàn huyện Đông Anh hòa chung với phát triển niên toàn quốc công phát triển kinh tế - xã hội thực CNH- HĐH đất nước Là huyện ngoại thành Nội, niên huyện Đông Anh có thuận lợi định phát triển đối mặt với khó khăn thách thức định để bắt kịp với phát triển khu vực giới Song, đại đa số niên nông thôn có trình độ học vấn tay nghề thấp nên tìm công việc không ổn định, thu nhập thấp Thanh niên nông thôn tìm công việc đơn giản, làm theo thời vụ, tính bền vững, với mức thu nhập thấp Quá trình phát triển kinh tế hội nhập thúc niên nói riêng người lao động nói chung phải thực đổi mới, nâng cao trình độ thực phát triển bền vững Thanh niên lực lượng dễ phát triển, bắt kịp với nhu cầu thị trường, khả tiếp thu, hấp thụ khoa học cao Nhưng niên 118 tầng lớp dễ xa ngã, vấp phải tệ nạn xã hội, khả khó kiểm soát thân Trong vai trò xây dựng phát triển kinh tế, xã hội bảo bệ tổ quốc Thanh niên phải tự ý thức, vận động thân để nâng cao tính tự chủ, tự kiểm soát thái độ tích cực vai trò trụ cột xã hội Hiện nay, nguồn lao động địa bàn Huyện Đông Anh dồi dào, tổng số lao động địa bàn ngày tăng, số người đủ độ tuổi lao động xu hướng nhiều lên, năm 2005 147.241 người, năm 2011 có 200.100 lao động Như tính trung bình, giai đoạn 2005- 2010 số lao động tăng lên 1,36 lần Huyện Đông Anh có khoảng 98.000 niên Thanh niên Đông Anh có trình độ học vấn ngày cao, thông minh động, tích cực tham gia hoạt động kinh tế, xã hội Đa số niên tích cực học tập, khẳng định thân, chủ động lập nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế - xã hội địa phương Chủ động áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh, nâng cao suất lao động làm giàu cho thân, địa phương Mạng lưới hỗ trợ tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Đông Anh thực phân cấp từ xuống Thực đào tạo phát triển nguồn nhân lực, hướng nghiệp cho niên Hàng năm, niên nông thôn Đông Anh số địa phương lân cận hỗ trợ tạo việc làm sở giáo dục đào tạo tổ chức trị, hướng nghiệp,… vấn đề giải việc làm, nâng cao suất lao động niên Các hình thức hỗ trợ tạo việc làm cho niên nông thôn thực phong phú đa dạng như: chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật; thực đào tạo, giáo dục chuyên môn, nghiệp vụ; tập huấn nâng cao trình độ, tiến kỹ thuật; hỗ trợ vay vốn phát triển nghề nghiệp, học tập, học tập xuất lao động,… Với tham gia tổ chức trị như: Chính quyền địa phương, Huyện Đoàn niên, Hội phụ nữ, Hội nông dân… tổ chức khác như: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn, ngân hàng sách tổ chức 119 tín dụng; công ty trong, sở liên kết liên doanh đào tạo, phát triển thực sản xuất; sở làng nghề, trang trại, hộ gia đình;… Đây cá nhân, tập thể tham gia hỗ trợ phát triển nghề nghiệp cho niên địa bàn Hàng năm, mang lại hiệu định, có từ 80 – 95% số niên địa bàn đào tạo, giáo dục, hướng nghiệp, hỗ trợ vấn đề giải việc làm, nâng cao thu nhập Hiệu chương trình hỗ trợ tạo việc làm quan đoàn thể mang lại hiệu thiết thực cho niên nông thôn huyện Đông Anh Trong năm qua, quan, tổ chức không ngừng nâng cao vai trò vấn đề giải việc làm cho niên nông thôn mang lại hiệu kinh tế xã hội Thanh niên nông thôn huyện Đông Anh có nhu cầu cao tìm kiếm việc làm, từ công tác hỗ trợ tạo việc làm địa phương giúp niên định hướng phát triển nghề nghiệp niên nông thôn Tuy nhiên, việc hỗ trợ tạo việc làm cho niên gặp nhiều khó khăn bị ảnh hưởng nhân tố chủ quan khách quan như: vấn đề nhận thức niên nông thôn hạn chế việc xây dựng phát triển nghề nghiệp bền vững; vấn đề sở hạ tầng chưa đáp ứng nhu cầu phát triển đại; đội ngũ nhân lực quan, đoàn thể thiếu số lượng yếu trình độ; vốn khoa học kỹ thuật hạn chế để trợ giúp người niên xây dựng phát triển nghề nghiệp;… Vì vậy, phát triển kinh tế xã hội đòi hỏi niên phải phát triển nội lực, không ngừng nâng cao trình độ, chuyên môn Đồng thời sở hỗ trợ tạo việc làm cho niên phải đổi nâng cao lực để ngày hỗ trợ tạo nhiều việc làm cho nhiều niên, người lao động hội nhập phát triển Không phát triển việc làm thị trường nước mà phải vươn tới thị trường lao động quốc tế 120 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Đối với Cơ quan quản lý hỗ trợ tạo việc làm cho niên */ Nhà nước quan quản lý vĩ mô Phát triển việc làm cho niên yêu cầu cấp bách công CNH- HĐH Đòi hỏi phải thực đồng Nhà nước nhân dân phối hợp thực mang lại hiệu cao Nhà nước - góc độ quản lý kinh tế - xã hội vĩ mô phải có chế, sách hợp lý, thông thoáng, giảm thủ tục hành để tạo điều kiện thuận lợi cho niên phát triển Nhà nước có chế sách thu hút nhân lực trình độ cao, tạo điều kiện phát triển sở hạ tầng, đội ngũ nhân lực sở, trung tâm phát triển nghề nghiệp, hỗ trợ tạo việc làm cho niên Phát triển trung tâm, sở phải đặt kiểm soát có mối liên kết cấp đào tạo, giáo dục, phát triển nguồn nhân lực Thực đào tạo theo cấp từ thấp đến cao, tạo cho niên tảng trình độ chuyên môn định Đào tạo theo nhu cầu phát triển thị trường, đáp ứng phát triển doanh nghiệp khu công nghiệp sản xuất, kinh doanh địa bàn */ Chính quyền, tổ chức trị địa phương Các tổ chức trị địa phương, Hội, Đoàn niên, phụ nữ,… đồng phối hợp thực phát triển, nâng cao lực, chất lượng niên địa phương Hiện nay, quan huyện Đoàn, Hội phụ nữ,… thực quản lý hướng nghiệp cho niên vai trò dàn trải mà chưa có trách nhiệm rõ ràng Chính quyền địa phương phải thực quản lý sở đào tạo, phát triển hỗ trợ việc làm địa bàn Hàng năm, thực chuyển giao khoa học công nghệ, tập huấn kỹ thuật cho niên trung tâm, làng nghề, trang trại hộ gia đình Hoạt động góp phần giải lượng lớn việc làm cho niên nông thôn Cơ quan đoàn thể địa phương phải thực liên kết đào tạo, hỗ trợ 121 nghề nghiệp cho niên với sở nước nhằm phát triển nhân lực địa phương Thực hoạt động xuất lao động tới thị trường phổ thông chất lượng cao Giải lượng lớn niên thông qua hoạt động Tuy nhiên cần hỗ trợ vốn sản xuất, kinh doanh, học tập cho niên phát triển nghề nghiệp Vì vậy, phải thực huy động tín dụng dân chúng ngân hàng, tổ chức xã hội phục vụ phát triển nghề nghiệp cho niên bối cảnh hội nhập phát triển */ Đối với trường, trung tâm, sở hướng nghiệp, dạy nghề Đây sở, trung tâm có vai trò quan trọng công tác hỗ trợ tạo việc làm cho niên nông thôn Các sở xuống cấp sở vật chất, trình độ, chất lượng nguồn nhân lực Phải thực nâng cao trình độ nguồn nhân lực giáo viên, kỹ thuật viên để đảm bảo yêu cầu CNH- HĐH huyện Cơ sở vật chất, đặc biệt thiết bị khoa học kỹ thuật phục vụ cho thực hành phải phát triển mạnh mẽ để không lạc hậu, phát triển kịp thời với xu thế giới Mạng lưới giáo dục, đào tạo nghề huyện Đông Anh rộng khắp Phải thực quản lý tự chủ sở phải nâng cao chất lượng, mở thêm ngành nghề đào tạo, hướng nghiệp phù hợp với địa phương Chất lượng đào tạo phải nâng cao, niên trường phải có trình độ cao đủ khả vận hành phương tiện khoa học công nghệ đại, làm việc công ty, nhà mày khu công nghiệp */ Đối với khu công nghiệp, công ty, làng nghề, trang trại hộ gia đình Các khu công nghiệp, công ty, làng nghề,… phải thực tự đào tạo niên làm việc Đây nơi có khả thực hành tốt cho niên phát triển nghề nghiệp Mỗi công ty, nhà máy phải xây dựng định hướng phát triển, quỹ đào tạo phát triển, hỗ trợ, nâng cao lực làm việc niên 122 Các làng nghề, trang trại hộ gia đình có sách phát triển nghề nghiệp cho niên địa phương đắn Nâng cao khả tự làm giàu nâng cao thu nhập cho thân niên, lao động địa phương 5.2.2 Đối với niên nông thôn Thanh niên phải không ngừng học tập, lao động nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ Thanh niên lực lượng chủ chốt xã hội, phải tự có ý thức hành vi tác phong lao động để nâng cao suất Tự tìm kiếm công việc, nghề nghiệp phù hợp với khả phát triển tương lai Điều kiện cần thiết để đáp ứng phát triển kinh tế đại không ngừng nâng cao lực thân, thực tự đào tạo phát triển trước có cần thiết tác động xã hội Thanh niên nông thôn phải tự tìm kiếm hội làm giàu quê hương, địa phương Huyện Đông Anh nơi có nhiều công ty, nhà máy liên doanh với nước sản xuất, kinh doanh Những công ty có nhu cầu nhân lực, lao động lớn Đòi hỏi niên nơi phải thực phát triển kỹ nghề nghiệp, khả ngoại ngữ theo yêu cầu thị trường Bên cạnh niên phải nâng cao trình độ để đáp ứng nhu cầu xuất lao động Các quốc gia phát triển có nhu cầu lớn lao động trình độ cao, nhiên lao động địa phương chưa đáp ứng yêu cầu đòi hỏi Vậy, cần thiết phải nâng cao lực hội nhập phát triển Hỗ trợ tạo việc làm vấn đề tổng hợp, rộng lớn liên quan đến chương trình, sách kinh tế xã hội Chính vậy, việc thực tốt sách giải việc làm cần thiết, Huyện Đông Anh cần có sách rõ ràng để tạo cho người lao độngviệc làm phù hợp với khả mình, đồng thời có ý nghĩa đảm bảo tốt sách Thanh niên lực lượng trụ cột xây dựng phát triển kinh tế 123 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban chấp hành Đảng Huyện Đông Anh (2009, 2010, 2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XXVI Đảng Huyện Đông Anh, Nội Ban chấp hành Đảng Thành phố Nội (2009, 2010, 2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XIV Đảng Thành phố Nội, Nội Bộ Lao Động - Thương Binh Xã Hội (2006), "Tài liệu tập huấn cán giảm nghèo cấp xã, thôn, bản", Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Nội Bộ Lao Động Thương binh xã hội (1995), Bộ Luật Lao động nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất Thế giới, Nội Bộ môn kinh tế trị học - Trường Đại học kinh tế quốc dân (1998), Giáo trình kinh tế trị Mác - Lê nin, Nhà xuất Giáo dục, Nội Các báo cáo chuyên đề, đề án giải việc làm Sở Lao động thương binh xã hội Nội Chu Tiến Quang, “Việc làm nông thôn, thực trạng giải pháp”, 2001, NXB Nông nghiệp Khoa học quản lý - Đại học Kinh tế quốc dân Nội (2000), "Giáo trình sách xã hội", Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Nội Khoa học quản lý - Trường Đại học kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình Khoa học quản lý tập 2, Nhà xuất khoa học jỹ thuât, Nội 10 Khoa kinh tế phát triển - Trường đại học kinh tế quốc dân (1999), Kinh tế phát triển, Nhà xuất Thống kê, Nội 11 Mạc Văn Tiến, “An sinh xã hội phát triển nguồn nhân lực”, 2005, NXB Lao động xã hội 12 Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2000), "Giáo trình kinh tế lao động", Nhà xuất lao động xã hội, Nội 13 Nguyễn Hữu Dũng - Trần Hữu Trung ( 1997), "Về sách giải việc làm Việt Nam", Nhà xuất trị quốc gia, Nội 14 Nguyễn Hữu Thân (2001), Quản trị nhân sự, Nhà xuất Thống kê, Nội 15 Nguyễn Trần Quế (1999), Những vấn đề toàn cầu hoá ngày nay, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Nội 124 16 Phạm Ngọc Côn (1996), "Đổi sách kinh tế", Nhà xuất Nông nghiệp, Nội 17 Phạm Văn Bích - Chu Tiến Quang (1996), "Chính sách kinh tế vai trò phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nhà xuất trị quốc gia, Nội 18 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005, Luật Giáo dục 19 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005, Luật Thanh Niên 20 Sở Lao Động Thương Binh Xã Hội Nội ( 2006), Tài liệu tập huấn vay vốn quỹ quốc gia - hỗ trợ việc làm, Nhà xuất khoa học kỹ thuât, Nội 21 Trần Đình Hoan (1996), Chính sách xã hội đổi chế quản lý việc thực hiện, Nhà xuất trị quốc gia, Nội 22 UBND huyện Đông Anh, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2008, 2009, 2010 định hướng phát triển kinh tế xã hội năm 23 Văn kiện nghị trung ương 7, khóa X, 2008 24 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, “Các yếu tố tác động đến trình chuyển dịch cấu lao động nông thôn Việt Nam”, Báo cáo nghiên cứu, 2006 125 ... huyện Đông Anh, TP Hà Nội 41 Bảng 3.1: Hiện trạng cấu sử dụng đất huyện Đông Anh năm 2011 46 Biểu đồ 3.1 Cơ cấu sử dụng đất đai huyện Đông Anh năm 2011 .48 Bảng 3.2: Dân số lao động huyện Đông. .. VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN ĐÔNG ANH - HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: Hà Nội - 2012 MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG,... theo cấu ngành nghề huyện Đông Anh, giai đoạn 2009 - 2011 64 Bảng 4.4: Lao động niên huyện Đông Anh chia theo giới tính .66 Bảng 4.5: Lao động niên huyện Đông Anh chia theo trình độ học

Ngày đăng: 05/04/2017, 14:43

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
7. Chu Tiến Quang, “Việc làm nông thôn, thực trạng và giải pháp”, 2001, NXB Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc làm nông thôn, thực trạng và giải pháp
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
8. Khoa học quản lý - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội (2000), "Giáo trình chính sách xã hội", Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chính sách xã hội
Tác giả: Khoa học quản lý - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2000
11. Mạc Văn Tiến, “An sinh xã hội và phát triển nguồn nhân lực”, 2005, NXB Lao động xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: An sinh xã hội và phát triển nguồn nhân lực
Nhà XB: NXB Lao động xã hội
12. Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu (2000), "Giáo trình kinh tế lao động", Nhà xuất bản lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế lao động
Tác giả: Mai Quốc Chánh, Trần Xuân Cầu
Nhà XB: Nhà xuất bản lao động xã hội
Năm: 2000
13. Nguyễn Hữu Dũng - Trần Hữu Trung ( 1997), "Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam", Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chính sách giải quyết việc làm ở Việt Nam
Nhà XB: Nhà xuất bản chính trị quốc gia
16. Phạm Ngọc Côn (1996), "Đổi mới các chính sách kinh tế", Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới các chính sách kinh tế
Tác giả: Phạm Ngọc Côn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1996
24. Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, “Các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Việt Nam”, Báo cáo nghiên cứu, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Việt Nam
1. Ban chấp hành Đảng bộ Huyện Đông Anh (2009, 2010, 2011), Văn kiện Đại hội Đại biểu lần thứ XXVI Đảng bộ Huyện Đông Anh, Hà Nội Khác
4. Bộ Lao Động Thương binh xã hội (1995), Bộ Luật Lao động của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà xuất bản Thế giới, Hà Nội Khác
5. Bộ môn kinh tế chính trị học - Trường Đại học kinh tế quốc dân (1998), Giáo trình kinh tế chính trị Mác - Lê nin, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội Khác
6. Các báo cáo chuyên đề, đề án giải quyết việc làm của Sở Lao động thương binh và xã hội Hà Nội Khác
9. Khoa học quản lý - Trường Đại học kinh tế quốc dân (2002), Giáo trình Khoa học quản lý tập 2, Nhà xuất bản khoa học và jỹ thuât, Hà Nội Khác
10. Khoa kinh tế phát triển - Trường đại học kinh tế quốc dân (1999), Kinh tế phát triển, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Khác
14. Nguyễn Hữu Thân (2001), Quản trị nhân sự, Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội Khác
15. Nguyễn Trần Quế (1999), Những vấn đề toàn cầu hoá ngày nay, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật, Hà Nội Khác
17. Phạm Văn Bích - Chu Tiến Quang (1996), "Chính sách kinh tế và vai trò của nó đối với phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
18. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005, Luật Giáo dục Khác
19. Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2005, Luật Thanh Niên Khác
20. Sở Lao Động Thương Binh và Xã Hội Hà Nội ( 2006), Tài liệu tập huấn vay vốn quỹ quốc gia - hỗ trợ việc làm, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuât, Hà Nội Khác
21. Trần Đình Hoan (1996), Chính sách xã hội và đổi mới cơ chế quản lý việc thực hiện, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w