1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)

112 480 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,09 MB

Nội dung

Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Giải pháp tạo việc làm cho thanh niên nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM DUY BÌNH GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Chuyên ngành: QUẢN LÝ KINH TẾ THÁI NGUYÊN - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH PHẠM DUY BÌNH GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60.34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ THEO ĐỊNH HƯỚNG ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG DŨNG THÁI NGUYÊN - 2016 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Duy Bình ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn, nhận giúp đỡ nhiều tập thể cá nhân Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo trường Đại học Kinh tế quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giúp đỡ Thầy, Cô giáo trình giảng dạy, trang bị cho kiến thức khoa học Đặc biệt thầy giáo TS Nguyễn Quang Dũng người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu học tập Tôi xin chân thành cám ơn quan nơi công tác nghiên cứu luận văn, toàn thể đồng nghiệp, học viên lớp cao học quản lý kinh tế khóa 11, gia đình bạn bè tạo điều kiện, cung cấp tài liệu cho hoàn thành chương trình học góp phần thực tốt cho công tác thực tế sau Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Phạm Duy Bình iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Dự kiến đóng góp luận văn Bố cục luận văn Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận việc làm cho lao động niên nông thôn 1.1.1 Cơ sở lý luận Thanh niên 1.1.2 Việc làm và ta ̣o viê ̣c làm 1.1.3 Các hoạt động nhằm tạo việc làm cho lao động niên nông thôn 16 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới tạo việc làm lao động niên nông thôn 17 1.2 Cơ sở thực tiễn vấn đề tạo việc làm cho niên nông thôn 23 1.2.1 Kinh nghiệm số nước giới về viêc̣ ta ̣o viêc̣ làm cho niên nông thôn 23 1.2.2 Kinh nghiệm Việt Nam địa phương khác 26 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Các câu hỏi đặt mà đề tài cần giải 34 iv 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin 34 2.2.2 Phương pháp tổng hợp thông tin 40 2.2.3 Phương pháp phân tích thông tin 40 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 40 Chương 3: THỰC TRẠNG VIỆC LÀM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN BÌ NH LIÊU, TỈ NH QUẢNG NINH 42 3.1 Đặc điểm chung huyện Biǹ h Liêu, tỉnh Quảng Ninh 42 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 46 3.1.3 Tình hình kinh tế xã hội địa bàn huyện 50 3.1.4 Đánh giá chung 52 3.2 Thanh niên lao động niên nông thôn huyện Bình Liêu 54 3.2.1 Đặc điểm niên huyện Bình Liêu 54 3.2.2 Việc làm niên nông thôn huyện Bình Liêu 59 3.3 Thực trạng việc làm lao động niên nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh thông qua điều tra 66 3.3.1 Thông tin chung đối tượng điều tra 66 3.3.2 Thực trạng đào tạo đối tượng điều tra 69 3.3.3 Hiệu tạo việc làm cho niên nông thôn huyện 71 3.3.4 Ý kiến đánh giá công tác tạo việc làm cho niên nông thôn 72 3.3.5 Những vấn đề quan tâm niên nông thôn huyện Bình Liêu 73 3.3.6 Nguyện vọng việc làm niên nông thôn huyện Bình Liêu 75 v 3.4 Những nhân tố ảnh hưởng tới việc tạo việc làm cho niên nông thôn địa bàn huyện Bình Liêu 76 3.4.1 Thiếu vốn cho sản xuất - kinh doanh 76 3.4.2 Chất lượng lao động niên nông thôn huyện thấp 77 3.4.3 Chính sách hỗ trợ cho học nghề nhà nước hạn chế 78 3.4.4 Thiếu trung tâm dạy nghề đủ điều kiện đảm bảo điều kiện đào tạo nghề cho niên nông thôn 79 3.4.5 Điều kiện khó khăn thân người học 79 3.5 Đánh giá chung 80 3.5.1 Những mặt đạt 80 3.5.2 Những mặt hạn chế 82 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH 85 4.1 Quan điểm vấn đề tạo việc làm cho lao động niên nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 85 4.2 Một số giải pháp tạo việc làm cho lao động niên nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh 86 4.2.1 Tăng cường công tác tư vấn, định hướng, đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn 86 4.2.2 Tăng cường hoạt động hỗ trợ lao động niên nông thôn 89 4.2.3 Đẩy mạnh xuất lao động 92 4.2.4 Tăng cường hoạt động Đoàn niên 93 KẾT LUẬN 95 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC 97 vi vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CLB : Câu lạc HTX : Hợp tác xã KT-XH : Kinh tế - xã hội LĐ : Lao động LL : Lực lượng NN : Nông nghiệp NN & PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn QP-AN : Quốc phòng - an ninh TN : Thanh niên THCS : Trung học sở THPT : Trung học phổ thông UBND : Ủy ban nhân dân viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Dân số niên so với nước từ 2011 - 2015 Bảng 2.1 Số lượng niên vấn 38 Bảng 3.1 Dân số lao động huyện Bình Liêu giai đoạn 2013 - 2015 47 Bảng 3.2 Dân số niên huyện Bình Liêu phân theo nông thôn thành thị 55 Bảng 3.3 Lao động niên huyện Bình Liêu phân theo độ tuổi 56 Bảng 3.4 Lao động niên huyện Bình Liêu phân theo giới tính 57 Bảng 3.5 Lao động niên nông thôn huyện Bình Liêu phân theo trình độ học vấn 58 Bảng 3.6 Lao động niên nông thôn huyện Bình Liêu phân theo trình độ chuyên môn 59 Bảng 3.7 Lao động niên nông thôn huyện Bình Liêu phân theo tình trạng việc làm 59 Bảng 3.8 Lao động niên nông thôn huyện Bình Liêu phân theo nhóm ngành 60 Bảng 3.9 Thông tin chung đối tượng điều tra 67 Bảng 3.10 Thực trạng đào tạo đối tượng điều tra 70 87 phát triể n phù hợp với yêu cầu tình hình thực tế Viêc̣ giải toán nguồn nhân lực, tăng cường công tác đào tạo cho mục đích chuyể n đổi sản xuất, kinh doanh cần phải điạ phương quan tâm mức có kế hoạch cụ thể để quan quản lí có kế hoạch phát triể n đồng bô ̣ nâng cao hêụ đầu tư 4.2.1.2 Đào tạo nghề theo yêu cầu phát triển SX thị trường lao động Xây dựng chương trình dạy nghề phù hợp với loại đối tượng yếu tố mùa vụ sản xuất nông nghiêp ̣ Ví dụ, thiết kế chương trình đào tạo theo giai đoạn phát triể n trồng từ gieo cấy, đến thu hoạch Đây mô ̣t điể m đáng lưu ý hiêṇ tính chất bắt buô ̣c cứng chương trình, giáo trình dạy nghề làm ảnh hưởng không nhỏ đến hiê ̣u công tác dạy nghề Cần nghiên cứu điều chỉnh chương trình, giáo trình dạy nghề linh hoạt mô ̣t cách tối đa, đáp ứng yêu cầu thi ̣ trường lao đô ̣ng Đồng thời, quy đinh ̣ cập nhật giáo trình cần chi tiết hóa để đảm bảo chất lượng giáo trình dạy nghề tương ứng với yêu cầu sản xuất công nghiê ̣p, hiê ̣n đại 4.2.1.3 Đào tạo có liên kết với DN sản xuất địa bàn huyện, tỉnh Các sở dạy nghề phải chủ động xác định số lượng nghề đào tạo, quy mô đào tạo sở đánh giá lực sở nhu cầu thi ̣ trường lao động; chủ động xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với nhu cầu tuyển dụng sử dụng doanh nghiệp Đổi phương pháp, quy trình đào tạo, lấy người học nghề làm trung tâm nhu cầu doanh nghiêp̣ làm đinh ̣ hướng đào tạo Xây dựng sách nhằm thu hút, tạo điều kiện để có tham gia doanh nghiệp trình đào tạo nghề, việc xây dựng chương trình, biên soạn giáo trình, trình giảng dạy, kiểm tra, đánh giá kết ho ̣c tập phản hồi chất lượng “sản phẩm” trình đào tạo nghề trước Thống viê ̣c cấp văn bằng, chứng nghề cho người ho ̣c nghề bao 88 gồm người ho ̣c nghề thông qua ̣thống đào tạo thống (trường, trung tâm…) hay thông qua ̣ thống doanh nghiêp, ̣ sở sản xuất… Để làm viê ̣c này, ̣ thống cấp, chứng nghề cần tiêu chuẩn hóa để áp dụng phạm vi nước đảm bảo chất lượng cấp cấp tương đương với chất lượng đào tạo Trong sở dạy nghề cần tổ chức bô ̣ phận quan hệ đối ngoại tập trung đặc biệt vào việc trì mối quan hệ chặt chẽ với khối doanh nghiệp để nắm bắt nhu cầu doanh nghiệp hợp tác với doanh nghiệp hoạt đô ̣ng đào tạo; đẩy mạnh viê ̣c ký hợp đồng đào tạo với doanh nghiê ̣p Cơ sở dạy nghề phải chủ động điều tra để có thông tin nhu cầu doanh nghiê ̣p (nghề, trình đô ̣, mức đô ̣ kỹ ) để tổ chức đào tạo phù hợp Có sách để tăng cường hoạt đô ̣ng tư vấn nghề nghiê ̣p sở dạy nghề doanh nghiệp, tạo điều kiện cho học sinh, sinh viên lựa chọn nghề nghiệp phù hợp vào trường; đồng thời thông tin cần thiết chỗ làm việc tốt nghiệp Chính sách tín dụng ưu đãi cho sở dạy nghề doanh nghiêp̣ có chức dạy nghề vay để mở rô ̣ng quy mô nâng cao chất lượng dạy nghề cho niên nông thôn Đa dạng hoá hình thức đào tạo nghề phi nông nghiê ̣p, lấy trường dạy nghề làm tro ̣ng tâm 4.2.1.4 Nâng cấp chất lượng, hỗ trợ các sở đào tạo Khuyến khích mo ̣i tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp, hợp tác xã, sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ thành lập sở dạy nghề tư thục tham gia hoạt động dạy nghề để niên nông thôn huyê ̣n có nhiều hô ̣i tiếp cận với hoạt đô ̣ng đào tạo nghề hô ̣i việc làm Đa dạng hoá phương thức đào tạo, dạy nghề quy dạy nghề thường xuyên Đa dạng hóa địa điểm dạy nghề, dạy nghề trường, trung tâm, dạy nghề nơi làm việc, kết hợp dạy nghề trường, trung tâm thực tập doanh nghiêp, ̣ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ Phát triể n đào tạo nghề chỗ cho lao đô ̣ng niên nông thôn 89 lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiêp̣ nhằm nâng cao kỹ sản xuất nông, lâm ngư nghiê ̣p góp phần nâng cao suất lao đô ̣ng sản xuất nông nghiê ̣p nói chung Tăng cường đa dạng hóa hình thức dạy nghề cho niên nông thôn thông qua ̣thống khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, khôi phục dạy nghề cho nông dân vùng chuyên canh vùng chuyên màu, vùng lúa chất lượng cao…có tham gia tích cực doanh nghiê ̣p Đây hình thức đào tạo nghề mang tính tập trung cao vào lĩnh vực sản xuất cụ thể có thể áp dụng cho ngành hàng, ngành hàng đặc sản huyê ̣n nhằm đẩy mạnh sản xuất, nâng cao giá tri.̣ Đa dạng hoá phương thức phương pháp đào tạo, trọng phương pháp dạy trường sản xuất; phương pháp có tham gia người học; lưu ý đến tính đặc thù nhóm đối tượng niên khuyết tật Thu hút nhà khoa ho ̣c, giáo viên sở dạy nghề, cán khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, người có kinh nghiệm sản xuất nông nghiê ̣p tham gia dạy nghề cho niên nông thôn Hỗ trợ phát triể n sở dạy nghề thông qua sách ưu đãi đất đai, thuế, phí, lê ̣ phí… Ngoài ra, doanh nghiê ̣p muốn tham gia thực hiê ̣n công tác dạy nghề cho lao đô ̣ng niên nông thôn nên khuyến khích sách ưu đãi thuế 4.2.2 Tăng cường hoạt động hỗ trợ lao động niên nông thôn 4.2.2.1 Hỗ trợ vốn, các điều kiện cần thiết * Hỗ trợ học nghề Hỗ trợ cho lao động niên nông thôn thời gian học nghề để nhằm chi trả chi phí cho việc ho ̣c tập, sinh hoạt thời gian theo ho ̣c sở dạy nghề (bao gồm: học phí, chi phí mua sắm sách vở, phương tiện học tập, chi phí ăn, ở, lại) Tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh nhóm đối tượng nghề đào tạo để xác định mức hỗ trợ, phương thức hỗ trợ cho phù hợp, có thể hình thức: - Hỗ trợ không hoàn lại toàn phần cho người ho ̣c nghề thuô ̣c đối 90 tượng: Ho ̣c sinh, sinh viên mồ côi cha lẫn mẹ mồ côi cha mẹ người lại khả lao đô ̣ng; Ho ̣c sinh, sinh viên thành viên hô ̣ gia đình hô ̣ nghèo theo tiêu chuẩn quy đinh ̣ pháp luật Mức hỗ trợ mô ̣t tháng tối đa mức tiền lương tối thiể u (lương bản) hiê ̣n hành Nhà nước Số tiền hỗ trợ tính theo số tháng thực ho ̣c năm - Hỗ trợ không hoàn lại phần cho người ho ̣c nghề thuộc đối tượng: Gia đình gặp khó khăn tài tai nạn, bệnh tật, thiên tai, hoả hoạn, dịch bệnh thời gian theo ho ̣c; Lao đô ̣ng thuộc hô ̣ bi thu hồi đất ̣ canh tác đô thi ̣ hoá xây dựng công trình công cô ̣ng, Lao đô ̣ng thuộc đối tượng hưởng sách ưu đãi người có công với cách mạng theo quy đinh ̣ pháp luật - Cho vay với mức lãi suất thấp cho người học nghề thuộc đối tượng: Lao đô ̣ng nữ chưa có viêc̣ làm; Lao đô ̣ng thuô ̣c làng nghề nằm dự án khôi phục, phát triển làng nghề truyền thống mà dự án khoản kinh phí riêng cho dạy nghề; Lao động thuộc vùng chuyên canh có nhu cầu chuyể n đổi nghề; Lao đô ̣ng nông thôn khác có nhu cầu ho ̣c nghề * Hỗ trợ sau trình đào tạo Chính sách chủ yếu liên quan đến hoạt động tư vấn, hỗ trợ tìm việc làm tạo việc làm cho lao đô ̣ng niên nông thôn sau trình ho ̣c nghề Tuy nhiên, việc tạo điều kiện hỗ trợ lao động tìm viê ̣c làm sau ho ̣c nghề việc niên nông thôn phải chủ động tìm hô ̣i nghề nghiê ̣p tự tạo viê ̣c làm để gia tăng thu nhập Đổi sách hỗ trợ dạy nghề cho niên nông thôn, giảm dần tính bình quân hoá kinh phí dạy nghề thay đổi hình thức hỗ trợ nhằm sử dụng nguồn vốn hỗ trợ mô ̣t cách hiê ̣u Cụ thể , xác đinh ̣ rõ loại đối tượng hỗ trợ đinh ̣ mức hỗ trợ tương ứng đồng thời hình thức hỗ trợ cần thay đổi phù hợp với đối tượng (bao gồm hiêṇ vật, tiền mặt…) đảm bảo cung cấp đầy đủ hỗ trợ cần thiết để đưa niên 91 nông thôn đến với chương trình đào tạo nghề Các hỗ trợ có thể không cho thân người ho ̣c nghề mà trường hợp cần thiết có thể cung cấp cho người sống phụ thuô ̣c vào người ho ̣c nghề Hỗ trợ kinh phí đào tạo cho người ho ̣c thông qua kinh phí chương trình mục tiêu quốc gia viê ̣c làm, giảm nghèo Dự án tăng cường lực dạy nghề thuô ̣c chương trình mục tiêu quốc gia giáo dục - đào tạo 4.2.2.2 Cung cấp thông tin học nghề việc làm - Tăng cường tuyên truyền sâu rộng chủ trương tỉnh, huyện phát triển dạy nghề nói chung dạy nghề cho lao động niên nông thôn nói riêng vai trò, vị trí dạy nghề phát triể n kinh tế - xã hô ̣i để tầng lớp, đối tượng, thành phần biết tích cực tham gia thực phát triển dạy nghề Các chế, sách khuyến khích viê ̣c xã hô ̣i hóa công tác đào tạo nghề cần quan tâm tuyên truyền rộng rãi đảm bảo thông tin tuyên truyền mô ̣t cách đắn, cụ thể đến tận cấp sở - Hỗ trợ thông tin bao gồm thông tin liên quan quan đến sách, chế độ tham gia học nghề đối tượng lao động niên nông thôn Qua người lao động nắm rõ chủ trương, đường lối Đảng, chế sách Nhà nước quyền lợi ích mà người lao động nông thôn hưởng tham gia học nghề, giúp ho ̣ thêm vững tâm đinh ̣ bỏ chi phí hô ̣i để ho ̣c nghề - Tư vấn lựa chọn nghề đào tạo: Trên thực tế có nhiều nghề sử dụng xã hội có nhiều nghề đào tạo nhiều hình thức khác Chính vậy, việc cung cấp thông tin tư vấn cho người lao động trước tham gia học nghề quan tro ̣ng đảm bảo người lao đô ̣ng hướng nghiêp̣ cách xác phù hợp đặc biệt trình chuyể n dich ̣ cấu sản xuất hiê ̣n - Tư vấn lựa chọn trình độ đào tạo, hình thức đào tạo sở đào tạo 92 Do lao đô ̣ng niên nông thôn có phân hóa nhận thức, tập quán nên cần vào khả tham gia ho ̣ trình đô ̣ đào tạo, hình thức đào tạo để tư vấn cho ho ̣ trình lựa cho ̣n nghề để ho ̣c Để thực hiêṇ viêc̣ này, cần giúp ho ̣ hiể u nghề nghiêp̣ yêu cầu trình đô ̣ văn hóa, thời gian, tài chính… loại trình đô ̣ nghề hay hình thức đào tạo 4.2.3 Đẩy mạnh xuất lao động 4.2.3.1 Hỗ trợ kinh phí đào tạo, giáo dục định hướng Hiê ̣n nay, lao đô ̣ng niên điạ bàn huyê ̣n tập trung xuất lao đô ̣ng Malaixia, Nga, Đài Loan Trung đông Viê ̣c xuất lao đô ̣ng giúp tạo viê ̣c làm cho lao đô ̣ng niên thu nhập cao so với làm viêc̣ huyê ̣n, tỉnh Tuy nhiên, có khó khăn trước xuất lao đô ̣ng, người lao đô ̣ng phải ho ̣c nghề ho ̣c ngoại ngữ Nếu viê ̣c lao đô ̣ng phổ thông giúp viê ̣c gia đình, công nhân xây dựng giản đơn…thì người lao đô ̣ng phải tập huấn kỹ nghề nghiê ̣p, vận hành thiết bi ̣ điêṇ tử thông thường…Kinh phí người lao đô ̣ng phải tự bỏ ra, thường mô ̣t khoản chi phí tương đối lớn, lao đô ̣ng niên nông thôn phần lớn thiếu nguồn tài để đầu tư Vì vậy, nhà nước nên hỗ trợ kinh phí đào tạo nghề cho người lao đô ̣ng Đối với hô ̣ gia đình thuô ̣c liêṭ sỹ, thương, bênh ̣ binh nặng, gia đình thuô ̣c hô ̣ nghèo theo tiêu chuẩn nghèo Bô ̣ Lao đô ̣ng TBXH, hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo Những đối tượng khác hỗ trợ 50% 4.2.3.2 Vay vốn với lãi suất ưu đãi Hiê ̣n Nhà nước có sách thông qua ̣ thống Ngân hàng sách xã hô ̣i cho người lao đô ̣ng xuất vay với mức vay tối đa 50.000.000 đồng/lao đô ̣ng; lãi suất 0,7%/tháng, thời gian vay với thời gian người lao đô ̣ng lao đô ̣ng nước Với mức vay này, có lao đô ̣ng thi ̣ trường có mức chi phí thấp đáp ứng đủ, thi ̣ 93 trường có chi phí trung bình cao thi ̣ trường Hàn Quốc, Nhật Bản…thỉ mức vay không đủ, người lao đô ̣ng nông thôn đa số xuất lao đô ̣ng dựa vào nguồn vốn vay nhà nước, khả tự trang trải nguồn vốn tự có thấp; Nhà nước nên giao cho Bô ̣, ngành chuyên môn, nghiên cứu cụ thể chi phí mô ̣t lao đô ̣ng xuất theo nhóm thi ̣trường, nhóm ngành nghề để có sách cho người lao đô ̣ng vay cho phù hợp 4.2.4 Tăng cường hoạt động Đoàn niên 4.2.4.1 Tăng cường công tác tuyên truyền sâu rộng cán Đoàn viên, Hội viên niên chủ trương Đảng, sách Pháp luật Nhà nước phát triển kinh tế xã hội nông thôn - Tổ chức cho cán Đoàn viên - Hô ̣i viên niên hiểu Nghi ̣ Trung ương Đảng số 26, kỳ ho ̣p thứ vấn đề Nông dân - nông nghiệp - nông thôn, Nghị số 25/NQ-TW vấn đề tăng cường lãnh đạo Đảng công tác niên thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, đại hoá đất nước; Đề án Chính phủ viêc̣ hỗ trợ đào tạo nghề cho niên - Tuyên truyền chủ trương, sách, chương trình, đề án, chiến lược phát triể n kinh tế - xã hô ̣i Tỉnh, huyện - Phối hợp với Trường, Trung tâm dạy nghề điạ bàn huyê ̣n tổ chức buổi tư vấn, đinh ̣ hướng nghề nghiê ̣p cho ho ̣c sinh đoàn viên khối lớp 9, lớp 12 trường THCS, THPT, THBT để em có kiến thức, hiể u biết nghề nghiêp̣ dễ đinh ̣ hướng nghề nghiê ̣p cho sau tốt nghiê ̣p 4.2.4.2 Thành lập trung tâm tư vấn, dạy nghề cho niên nông thôn - Phối hợp với ngành chức thành lập trung tâm tư vấn, dạy nghề cho niên nông thôn trực thuộc Huyện đoàn Trung tâm có chức năng: tư vấn, định hướng nghề nghiêp; ̣ dạy nghề, tập huấn chuyể n giao tiến bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuật cho niên nông thôn - Phối hợp với ngành chuyên môn nông nghiê ̣p, công nghiê ̣p, tiể u thủ công nghiêp, ̣ thương mại, dich ̣ vụ tổ chức tập huấn chuyể n giao tiến 94 bô ̣ khoa ho ̣c kỹ thuật vào sản xuất - kinh doanh Hình thức tập huấn đa dạng, vừa tập huấn tập trung thông qua buổi hô ̣i ho ̣p, sinh hoạt chi đoàn, chi hô ̣i, đồng thời tổ chức hô ̣i nghi ̣ đầu bờ; cho tham quan ho ̣c tập mô hình thực tế 4.2.4.3 Tăng cường xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh huyện, hình ảnh niên, lao động niên nông thôn huyện; phối hợp đưa lao động lao động hợp tác quốc tế - Phối hợp với ngành chức năng, doanh nghiệp huyện hàng năm tổ chức hô ̣i chợ viê ̣c làm để lao động niên nông thôn có hô ̣i tìm kiếm viê ̣c làm, đồng thời hiểu biết nghề nghiệp, việc làm từ đinh ̣ hướng cho hướng lựa cho ̣n nghề nghiêp̣ phù hợp - Xây dựng trang Web Đoàn niên huyện để quảng bá điều kiên, ̣ tiềm kinh tế, xã hô ̣i huyê ̣n hình ảnh lao đô ̣ng niên huyê ̣n Bình Liêu với đối tác, doanh nghiêp̣ bạn bè nước - Phối hợp với tổ chức tín dụng, ngân hàng (đặc biệt Ngân hàng sách xã hội, Ngân hàng Nông nghiêp) ̣ công ty, doanh nghiêp̣ tìm kiếm thi ̣trường xuất lao đô ̣ng làm viê ̣c nước 95 KẾT LUẬN Giải việc làm cho niên nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh đòi hỏi cấp thiết lý luận thực tiễn Thực thành công chương trình giải việc làm không góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khu vực, tạo thu nhập cho niên mà thế, góp phần ổn định xã hội, lành mạnh hóa quan hệ xã hội, góp phần vào mục tiêu phát triển chung toàn Tỉnh Với mục tiêu nhiệm vụ đặt ra, luận văn tập trung giải nội dung sau: - Đã hệ thống hóa góp phần làm rõ vấn đề chung niên, việc làm giải việc làm cho niên nông thôn huyện Bình Liêu - Phân tích kinh nghiệm giải việc làm cho niên số địa phương có điều kiện tương đồng, rút học có giá trị tham khảo huyện Bình Liêu - Trên sở điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội khu vực huyện, từ trạng niên, luận văn phân tích, đánh giá thực trạng giải việc làm cho niên huyện, rút kết đạt được, hạn chế nguyên nhân - Đề xuất phương hướng giải pháp nhằm tiếp tục giải việc làm cho niên huyện Bình Liêu Để thực thành công chiến lược, chương trình giải việc làm cho niên huyện Bình Liêu cần đạo sát Tỉnh ủy, biện pháp cụ thể UBND Tỉnh, nỗ lực quyền địa phương huyện, quan liên quan, vai trò hội đoàn thể cố gắng cán thực đoàn viên niên Trong trình nghiên cứu, cố gắng, song trình độ lý luận, khả lĩnh hội, phân tích thời gian có hạn, nên luận văn học viên tránh khỏi thiếu sót Học viên mong nhận ý kiến đóng góp nhà khoa học, thầy cô, đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Cầu (2009), Giáo trình Kinh tế nguồn nhân lực, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nô ̣i Vũ Thị Mão (2007), Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ: “Lao động việc làm nông nghiệp nông thôn”, Viện Chính sách Chiến lược Phát triể n nông nghiêp̣ nông thôn, Hà Nội Ngô Thế Hoàn (2012), Đề tài thạc sỹ kinh tế “Nghiên cứu số giải pháp chủ yếu tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên”, Trường Đại học Kinh tế QTKD, Thái Nguyên Ngô Thượng Cát (2011), Đề tài thạc sỹ kinh tế “Nâng cao lực tạo việc làm cho niên nông thôn thị xã Sông Công, tỉnh Thái Nguyên”, Trường Đại học Kinh tế QTKD, Thái Nguyên Phòng Tài huyê ̣n Bình Liêu (2015), Niên giám thống kê năm 2010 2015, huyện Bình Liêu, Quảng Ninh UBND huyện Bình Liêu (2015), Báo cáo Kết thực hiện Đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2014 sơ kết năm (2010-2014) thực hiện Đề án ; Dự kiến Kế hoạch năm 2015 giai đoạn 2016-2020 Quốc hô ̣i nước Cô ̣ng hòa Xã hô ̣i chủ nghĩa Viêṭ Nam (2005), Luật Thanh niên, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nô ̣i Quốc hô ̣i nước Cô ̣ng hòa Xã hội chủ nghĩa Viê ̣t Nam (2006), Luật dạy nghề, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nô ̣i Quốc hô ̣i nước Cô ̣ng hòa Xã hô ̣i chủ nghĩa Viê ̣t Nam (2011), Luật lao động, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nô ̣i 97 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH Thân gửi bạn Thanh niên! Phiếu điều tra thực trạng tao viê ̣c làm niên nông thôn huyê ̣n Bình Liêu nhằm phục vụ cho viê ̣c hoạch định giải việc làm thời gian tới niên nông thôn huyê ̣n Bình Liêu Thông tin điều tra giữ kín phục vụ cho mục đích nghiên cứu Sự đóng góp thông tin cách xác giúp cho nghiên cứu sát thực với thực tế đánh giá xác Xin cảm ơn đóng góp ý kiến bạn Xin trân trọng cảm ơn chúc sức khoẻ bạn! PHẦN A - THÔNG TIN CƠ BẢN Xin bạn đọc kĩ thông tin đánh dấu vào ô lựa chọn: Họ tên người điều tra: Địa chỉ: Giới tính? Nam Nữ Độ tuổi? Từ 16 - 19 tuổi Từ 20 - 24 tuổi Tình trạng hôn nhân? Có gia đình Chưa có gia đình Dân tộc? Kinh 5.Nghề nghiệp? Cán xã, phường Kinh doanh, dịch vụ Học sinh, sinh viên Khác Từ 25 - 30 tuổi 98 Làm nghề nông Lao động phổ thông khác, liê ̣t kê…… Trình độ học vấn? Tốt nghiê ̣p Tiểu học (cấp 1) Tốt nghiê ̣p THCS (cấp 2) Tốt nghiê ̣p THPT (cấp 3) Không biết chữ Trình độ chuyên môn? Không qua đào tạo Sơ cấp Trung cấp Cao đẳng Đại học Đào tạo nghề? Chưa qua đào tạo Đã qua đào tạo Nếu có: - Nghề đào tạo? - Thời gian đào tạo? - Sau đào tạo có viê ̣c làm chưa?……………………………… - Làm gì? - Thu nhập bình quân/tháng? Vai trò bạn gia đình? Chủ gia đình Đã lập gia đình sống với bố mẹ Lao động gia đình sống phụ thuộc 99 PHẦN B - THÔNG TIN VỀ TÌNH HÌNH VIỆC LÀM VÀ CÁC VẤN ĐỀ QUAN TÂM CỦA THANH NIÊN NÔNG THÔN 10 Việc làm bạn nay? Thuần nông Nông nghiê ̣p kiêm ngành nghề khác Buôn bán Xây dựng Cán bộ công chức Đang học Khác 11 Bạn quan tâm đến vấn đề nhiều nay? Học tập Nghề nghiê ̣p, viê ̣c làm Thu nhập Điều kiê ̣n sống làm viê ̣c Khác 12 Gia đình (hay bạn) có vay vốn tín dụng không? Có ; Số tiền phải trả nợ: đ Không 13 Có hỗ trợ tổ chức địa phương hoạt động khuyến nông, khuyến công không? Có Không 14 Đánh giá công tác đào tạo việc làm cho niên nông thôn Về nội dung đào tạo Tốt Đạt yêu cầu Không đạt yêu cầu Về hình thức đào tạo Phù hợp Không phù hợp Vì sao? 100 15 Theo bạn nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng thiếu việc làm nông thôn? Thiếu vốn cho sản xuất - kinh doanh Chất lượng lao động niên nông thôn thấp Chính sách hỗ trợ học nghề hạn chế Thiếu trung tâm dạy nghề đủ điều kiê ̣n đảm bảo điều kiê ̣n đào tạo nghề cho niên nông thôn Điều kiê ̣n khó khăn thân người học Nguyên nhân khác 16 Nguyện vọng việc làm? Không có nguyê ̣n vọng chuyể n đổi nghề nghiê ̣p Tạm lòng với công viê ̣c hiê ̣n Mong muốn chuyể n đổi nghề khác 17 Nguyện vọng học nghề? Được học nghề so với nghề làm Được tập huấn kiến thức nghề nghiê ̣p Tạo điều kiê ̣n để học cao (cao đẳng, đại học) Nguyê ̣n vọng khác 18 Theo bạn nguyên nhân sau quan trọng có yếu tố định đến việc chuyển đổi nghề nghiệp bạn? Mất hết đất canh tác, sản xuất Còn đất không đủ để sản xuất Viê ̣c làm cũ vất vả Viê ̣c làm không ổn đ̣nh Hy vọng viê ̣c làm có thu nhập cao Nguyên nhân khác 19 Nếu phải chọn, bạn chọn phương án nào? Không quan trọng viê ̣c làm có ổn định hay không, miễn thu nhập cao 101 Chỉ cần thu nhập ổn định viê ̣c làm ổn định, làm xa gia đình chấp nhận Nếu làm gần gia đình với công viê ̣c ổn định thu nhập không cần cao chấp nhận 20 Ý kiến khác ? ... SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH LIÊU, TỈNH QUẢNG NINH 85 4.1 Quan điểm vấn đề tạo việc làm cho lao động niên nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng. .. đề việc làm cho niên; Những thành công hạn chế công tác giải việc làm cho niên nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh - Luận văn đề giải pháp có tính khả thi vấn đề giải việc làm cho niên nông. .. yếu tạo việc làm cho niên nông thôn huyện Bình Liêu, tỉnh Quảng Ninh Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG THANH NIÊN NÔNG THÔN 1.1 Cơ sở lý luận giải việc làm cho

Ngày đăng: 18/03/2017, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN