Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh (LV thạc sĩ)
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH MAI QUỐC HOÀN GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH MAI QUỐC HOÀN GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN CÔ TÔ, TỈNH QUẢNG NINH Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 60.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN QUANG DŨNG THÁI NGUYÊN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ "Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh" công trình nghiên cứu riêng tôi, toàn số liệu kết phân tích đƣợc trình bày luận văn hoàn toàn trung thực./ Tác giả Mai Quốc Hoàn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài "Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh" nhận đƣợc quan tâm giúp đỡ thầy cô giáo Ph ng Đào tạo, Bộ phận sau Đại học, Trƣờng Đại học Kinh tế Quản trị Kinh doanh - Đại học Thái Nguyên Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Quang Dũng - Ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, bảo tận tình đóng góp nhiều ý kiến quý báu, giúp đỡ hoàn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo, cán nhân viên huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh tạo điều kiện giúp đỡ hoàn thành luận văn Thái Ngu n ng 01 th ng năm 2015 Tác giả Mai Quốc Hoàn Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Những đóng góp luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo bền vững 1.1.1 Khái niệm nghèo 1.1.2 Quan điểm chuẩn nghèo 1.1.3 Khái niệm giảm nghèo, giảm nghèo bền vững 11 1.1.4 Vai tr hoạt động giảm nghèo bền vững 14 1.1.5 Các nguyên nhân dẫn đến nghèo 16 1.1.6 Các hoạt động nhằm giảm nghèo bền vững 22 1.1.7 Các yếu tố ảnh hƣởng tới giảm nghèo bền vững 24 1.2 Kinh nghiệm giảm nghèo bền vững 27 1.2.1 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo số nƣớc giới 27 1.2.2 Kinh nghiệm xóa đói giảm nghèo số tỉnh thành 29 1.2.3 Bài học kinh nghiệm cho huyện Cô Tô giảm nghèo bền vững 31 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv Chƣơng PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 34 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 34 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập thông tin 34 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý liệu 36 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích số liệu 36 2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 36 2.3.1 Các tiêu phản ánh tình hình sản xuất hộ 36 2.3.2 Các tiêu bình quân 37 Chƣơng THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÔ TÔ 40 3.1 Đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội địa bàn huyện Cô Tô 40 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 40 3.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội huyện 42 3.2 Thực trạng hoạt động giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Cô Tô 45 3.2.1 Kết thực công tác giảm nghèo giảm nghèo bền vững 45 3.2.2 Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng nghèo 51 3.2.3 Các hoạt động thực nhằm giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Cô Tô 53 3.2.4 Thực trạng nghèo hộ đƣợc điều tra 63 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng tới giảm nghèo bền vừng huyện Cô tô 72 3.3.1 Các yếu tố khách quan 72 3.3.2 Các yếu tố chủ quan 74 3.4 Một số kết đạt đƣợc công tác giảm nghèo bền vững 75 3.3.1 Những kết đạt đƣợc 75 3.3.2 Những tồn tại, hạn chế nguyên nhân 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v Chƣơng GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CÔ TÔ 78 4.1 Chủ trƣơng, quan điểm Đảng Nhà nƣớc giảm nghèo bền vững 78 4.1.1 Nhiệm vụ quốc gia giảm nghèo bền vững 78 4.1.2 Định hƣớng, mục tiêu giảm nghèo bền vững huyện Cô Tô giai đoạn 2014 - 2020 80 4.2 Các giải pháp chủ yếu giảm nghèo bền vững 81 4.2.1 Các giải pháp tạo điều kiện cho hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập 81 4.2.2 Các giải pháp tạo điều kiện cho ngƣời nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội 83 4.2.3 Các giải pháp truyền thông nâng cao ý thức cho ngƣời nghèo 86 4.2.4 Một số giải pháp khác 88 4.3 Một số kiến nghị 89 4.3.1 Đối với nhà nƣớc 89 4.3.2 Đối với tỉnh Quảng Ninh 90 KẾT LUẬN 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 95 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT PTTH: Phổ thông trung học TĐVH: Trình độ văn hóa THCN: Trung học chuyên nghiệp THPT: Trung học phổ thông UBND: Ủy ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Bảng: Bảng 2.1 Lựa chọn địa điểm điều tra 35 Bảng 3.1 Số lƣợng tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện Cô Tô giai đoạn 2011 - 2014 47 Bảng 3.2 Số lƣợng tỷ lệ hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện Cô Tô phân theo xã phƣờng giai đoạn 2011 - 2014 48 Bảng 3.4 Thu nhập bình quân tháng hộ nghèo 49 Bảng 3.3 Tình hình hộ nghèo nghèo phát sinh 50 Bảng 3.5 Kết dạy nghề giới thiệu việc làm cho lao động nghèo cận nghèo 54 Bảng 3.6 Thông tin chung chủ hộ điều tra 63 Bảng 3.7 Tình hình dân tộc nhóm hộ điều tra 63 Bảng 3.8 Tình hình nhân lao động bình quân nhóm hộ điều tra năm 2011 64 Bảng 3.9 Phân tổ thu nhập theo nhóm hộ điều tra 65 Bảng 3.10 Kết sản xuất nhóm hộ điều tra 66 Bảng 3.11 Tình hình đất đai phục vụ sản xuất hộ 67 Bảng 3.12 Tình hình vốn vốn vay hộ 68 Bảng 3.13 Tổng hợp kinh nghiệm sản xuất nhóm hộ điều tra 69 Bảng 3.14 Lao động bình quân nhóm hộ điều tra 70 Bảng 3.15 Thu nhập từ làm thuê hộ điều tra 71 Hình: Hình 1.1 V ng luẩn quẩn nghèo mối quan hệ với tăng trƣởng kinh tế phát triển xã hội 15 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua, thực tế c n cộm đất nƣớc thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá - đại hoá, bên cạnh kết đạt đƣợc phát triển kinh tế xã hội c n phận dân cƣ, đồng bào dân tộc vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo c n nghèo, lạc hậu chƣa có điều kiện để phát triển Thời gian qua, huyện Cô Tô vận dụng số kết nghiên cứu tình trạng nghèo tỉnh Quảng Ninh nƣớc Tuy nhiên, đặc thù huyện đảo, nên kết áp dụng tất huyện biên giới hải đảo Vì vậy, phải có sách phù hợp với tình hình thực tế huyện Cô Tô nhằm hạn chế tình trạng nghèo có nguy tái nghèo cao từ đƣa giải pháp nhằm giảm nghèo cách bền vững Cô Tô huyện biên giới hải đảo tỉnh Quảng Ninh, có nhiều tiềm nhƣng tỷ lệ hộ nghèo vần c n cao, đặt câu hỏi tình hình kinh tế xã hội huyện Cô Tô mối quan hệ so sánh với mặt chung tỉnh Quảng Ninh nƣớc, từ tìm chất nguyên nhân tình trạng nghèo đề giải pháp giảm nghèo bền vững, đạt hiệu cao Nghiên cứu thực trạng nghèo trở thành vấn đề lớn nƣớc Muốn thực đƣợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nƣớc không giải vấn đề nghèo Giảm nghèo không vấn đề kinh tế đơn thuần, mà c n vấn đề kinh tế - xã hội đảm bảo thực sách an sinh xã hội, phải có đạo thống sách kinh tế với giải vấn đề xã hội Một thực tế đề hiệu thực mà sách giảm nghèo đem lại, nguyên nhân dẫn đến hiệu thực sách giảm nghèo công tác quản lý triển khai thực sách cấp chƣa đạt hiệu quả, hoạt động c n mang tính hình thức; Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 82 - Phối hộp chặt chẽ với tổ chức hội: Hội phụ nữ, Hội nông dân, Đoàn Thanh niên, Hội cực chiến binh… thực tốt hợp đồng uỷ thác, tổ tiết kiệm có lợi cho ngƣời nghèo * Hỗ trợ khoa học kỹ thuật, vốn kinh nghiệm làm ăn cho hộ nghèo - Việc đào tạo, tập huấn khoa học kỹ thuật nông, ngƣ nghiệp, nuôi trồng thủy hải sản ngành nghề phụ cho ngƣời dân quan trọng Tuy nhiên cần có phân loại nhu cầu cụ thể để kiến thức chuyển giao thực có ích cho ngƣời dân, tránh tình trạng nhu cầu ngƣời dân khả chuyển giao không trùng khớp - Nâng cao dân trí, kiến thức kỹ công tác hỗ trợ hộ nghèo kiến thức kỹ xây dựng kế hoạch, bố trí sản xuất hợp lý, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào tổ chức sản xuất kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm gắn với giải pháp hỗ trợ vốn, tăng thu nhập bền vững cho hộ nông dân, hộ nghèo cận nghèo Đối tƣợng cần tập trung ƣu tiên thực sách hỗ trợ ngƣời nghèo cách làm ăn hộ nghèo có lao động, có đất sản xuất nhƣng thiếu kinh nghiệm, kiến thức; hộ nghèo thuộc đối tƣợng sách, phụ nữ nghèo - Tổ chức, mở khóa đào tạo, tập huấn ngắn hạn nuôi trồng thủy, hải sản, nuôi trồng nông nghiệp theo mô hình sản xuất nông nghiệp tập trung Cho đối tƣợng hộ nghèo thăm quan, học hỏi kinh nghiệm hộ gia đình thoát nghèo, trang trại - Các ph ng ban chuyên môn huyện phối hợp chặt chẽ với quyền địa phƣơng, cộng đồng dân cƣ tổ chức tuyên truyền, hƣớng dẫn kỹ thuật canh tác, trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy, hải sản, số ngành nghề tiểu thủ công nghiệp - Xây dựng chƣơng trình, dự án đào tạo, tập huấn hƣớng dẫn ngƣời nghèo cách làm ăn phải phù hợp với tâm lý ngƣời nghèo, ngành nghề quy hoạch sản xuất nông nghiệp tập trung huyện nhƣ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 83 nuôi trồng hải sâm, khoai lang, gà đồi ; hƣớng dẫn hộ nghèo rèn luyện kỹ phƣơng pháp làm ăn với mô hình thiết thực nhất, đơn giản có hiệu * Thực có hiệu công tác đào tạo nghề giải việc làm - Quan tâm đào tạo dạy nghề cho ngƣời lao động có tay nghề, có kỹ thuật theo yêu cầu chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa, để họ áp dụng vào sản xuất, vƣơn lên làm giàu tƣơng lai Có sách hỗ trợ phát triển ngành nghề, khôi phục nghề truyền thống, tạo việc làm chỗ - Chuyển dịch mạnh cấu kinh tế nông nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hoá áp dụng công nghệ cao, công nghệ sinh học, hình thành vùng sản xuất nông nghiệp công nghệ cao để giải việc làm cho lao động nông thôn (vùng chuyên canh trồng khoai lang, nuôi hải sâm, ốc bƣơu, hồng không hạt ; phát triển gia trại, trang trại chăn nuôi tập trung Đồng thời, tiến hành tập huấn đào tạo cho lao động có trình độ tham gia vào công việc liên quan tới dịch vụ, du lịch huyện đảo - Phối hợp với trƣờng đào tạo nghề tỉnh cử cán sang huyện giảng dạy cho niên, đặc biệt niên nghèo 4.2.2 Các giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội * Triển khai thực tốt việc liên kết, tiêu thụ sản phẩm, giới thiệu thị trường tiêu thụ - Xây dựng đƣợc mối liên kết với thị trƣờng tiêu thụ tỉnh, đặc biệt huyện Vận Đồn thông quan cảng Cái Rồng - Đẩy mạnh mối quan hệ kinh tế Cô Tô với thành phố lớn, khu công nghiệp, nơi tiêu thụ sản phẩm huyện thị trƣờng lớn tiêu thụ loại lâm nông sản huyện Cô Tô Đồng thời kêu gọi tiếp nhận đƣợc hỗ trợ thành phố, khu công nghiệp, đô thị lĩnh vực: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 84 cung cấp công nghệ, hợp tác liên doanh, liên kết, trao đổi hàng hóa, hợp tác giúp đỡ đào tạo cán dạy nghề, giải việc làm cho lao động địa bàn huyện - Đẩy mạnh hoạt động nắm bắt thông tin thị trƣờng, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ nông sản: Tăng cƣờng công tác hoạt động xúc tiến thƣơng mại, đẩy mạnh xuất hàng hoá nông sản thâm nhập thị trƣờng ngoài tỉnh Quảng Ninh, quan tâm đến thị trƣờng Trung Quốc, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc Khuyến khích tạo môi trƣờng thuận lợi cho tập thể cá nhân thuộc thành phần kinh tế tham gia vào việc xuất nông sản - Thị trƣờng nƣớc: Thúc đẩy lƣu thông nông sản hàng hoá huyện Cô Tô với số huyện địa phƣơng tỉnh nhƣ thị trƣờng huyện: Hạ Long, Móng Cái,… xây dựng chợ đầu mối, trung tâm thƣơng mại cấp huyện, xã tranh thủ đƣa hàng nông sản huyện tham gia triển lãm, hội chợ tỉnh bạn để mở rộng giao lƣu hàng hoá - Thị trƣờng nƣớc: Khai thác lợi sản xuất số sản phẩm có chất lƣợng cao (thủy sản, gia cầm, Khoai Lang,…) trọng hƣớng tới số thị trƣờng Quốc tế tiềm (đặc biệt thị trƣờng Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Hàn Quốc) - Triển khai xây dựng thƣơng hiệu hàng hóa: Đẩy mạnh hoạt động quảng bá, xây dựng thƣơng hiệu sản phẩm nông nghiệp địa phƣơng có chất lƣợng giá trị kinh tế cao nhƣ: Gà Đồng Tiến, Khoai Lang Cô Tô, Hải Sâm Cô Tô, Ốc Hƣơng Cô Tô - Có phối hợp chặt chẽ huyện lân cận để xây dựng nên tuyến du lịch mới, đồng thời phối hợp giúp đỡ công tác quảng cáo tuyên truyền thu hút khách du lịch kêu gọi nhà đầu tƣ Liên kết với Công ty du lịch TP Hạ Long, liên kết với tuor du lịch tỉnh thành Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 85 phía Bắc (đặc biệt thành phố Hà Nội) để gắn kết tuyến du lịch thu hút khách * Tăng cường hỗ trợ y tế cho người nghèo - Thực tốt công tác y tế dự ph ng nhằm tuyên truyền, vận động bà ăn chín, uống sôi, phổ biến kiến thức y tế, để ngƣời dân tự chăm lo sức khỏe cho thân gia đình, đảm bảo 100% hộ nghèo đƣợc cấp thẻ Bảo hiểm Y tế, thẻ khám chữa bệnh miễn phí cho ngƣời nghèo dân tộc thiểu số - Thực tốt sách ƣu đãi đặc biệt cho hộ nghèo cận nghèo, đảm bảo đa số đƣợc chăm sóc sức khỏe ban đầu sở Cấp phát thuốc miễn phí cho đối tƣợng khó khăn - Thƣờng xuyên tổ chức đợt khám chữa bệnh lƣu động miễn phí, định kỳ thôn, hƣớng dẫn bà cách ph ng tránh bệnh tật * Chính sách hỗ trợ giáo dục cho người nghèo - Đẩy mạnh thực phổ cập giáo dục THCS cho trẻ em hộ nghèo, phổ cập nghề cho niên nông thôn, vùng xa - Nâng cấp sở vật chất trƣờng PTCS, THCS, trang bị thêm phƣơng tiện dạy học nhƣ máy tính, máy chiếu - Thực tốt sách hỗ trợ giáo dục nhƣ: Cấp sách giáo khoa miễn phí, miễn giảm học phí khoản đóng góp khác có liên quan đến học tập em hộ nghèo, thực trợ cấp cấp học bổng nhằm tạo điều kiện cho em gia đình hộ nghèo cho vay tín dụng để học nghề chuyên nghiệp nhằm tạo hội cho tất em hộ nghèo đƣợc học tập hệ thống giáo dục quốc dân * Hỗ trợ điện nước sinh hoạt - Trang bị, cung cấp hỗ trơ cho hộ gia đình nghèo thiết bị để sử dụng hệ thống điện sử dụng lƣợng mặt trời Đồng thời có sách giảm giá, hỗ trợ tiền điện lƣới cho hộ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 86 - Cung cấp cho hộ nghèo thiết bị lọc nƣớc, giếng khoan nhằm đảm bảo nƣớc cho sinh hoạt hàng ngày 4.2.3 Các giải pháp truyền thông nâng cao ý thức cho người nghèo Tích cực tuyên truyền nhằm làm thay đổi nhận thức, nhằm xóa bỏ lối suy nghĩa trông chờ, ỷ lại vào giúp đỡ Nhà nƣớc, tự giác chuyển đổi cách nghĩ, cách làm, nhằm khai thác tiềm mạnh địa phƣơng để phát triển kinh tế, bƣớc cải thiện đời sống cho nhân dân, góp phần xoá đói giảm nghèo làm giàu cho gia đình cho quê hƣơng đƣợc coi điểm mấu chốt công giảm nghèo huyện * Nâng cao nhận thức, lực hộ nghèo - Giúp cho ngƣời nghèo, cộng đồng dân cƣ nhận thức sâu việc nâng cao lực để tăng hiệu lao động, cải thiện thu nhập, nâng cao mức sống, thông qua để giảm nghèo bền vững - Kêu gọi, vận động hộ nghèo tham gia lớp tập huấn, lớp chuyển giao công nghệ, khuyến nông, khuyến ngƣ lớp tập huấn kỹ cho thân huyện tổ chức - Tạo điều kiện cho ngƣời nghèo đƣợc tham gia khóa tập huấn khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ, chuyển giao KHKT khuyến khích họ áp dụng hiểu biết, kinh nghiệm sản xuất vào ứng dụng thực tế - Đa dạng hóa hình thức tập huấn, hƣớng dẫn, định hƣớng nâng cao lực cho hộ nghèo: Tổ chức mạn đàm họp thôn, sinh hoạt đoàn thể nhân dân; tổ chức theo hình thức trình diễn; tổ chức chia sẻ, truyền đạt kinh nghệm làm ăn hộ gia đình cộng đồng, d ng tộc; chia sẻ kinh nghiệm làm ăn, mô hình kinh tế hiệu thôn, bản, d ng họ với * Đánh thức ý chí vươn lên thoát nghèo - Đây giải pháp quan trọng, ngƣời nghèo phải có ý thức vƣơn lên thoát nghèo nỗ lực thoát nghèo thực có hiệu công tác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 87 giảm nghèo bền vững Hộ nghèo phải có ý chí vƣơn lên có khả bƣớc thoát nghèo thông qua hỗ trợ, giúp đỡ từ phía quyền - Cán làm công tác xóa đói giảm nghèo cần chuyển tải đến ngƣời nghèo nhận thức không vƣợt khỏi nghèo, tạo dựng sống đủ đầy mà dựa vào hỗ trợ từ bên Giúp họ xóa bỏ mặc cảm, tự ti nghèo để h a nhập với công đồng xã hội - Tổ chức hoạt động phổ biến chủ trƣơng, sách thông qua hoạt động cộng đồng dân cƣ thông qua buổi họp thôn, buổi sinh hoạt tổ chức đoàn thể, lồng ghép xem phóng cá nhân, hộ gia đình biết khắc phục khó khăn vƣơn lên làm giàu đáng, giới thiệu mô hình giảm nghèo hiệu - Thông qua ngƣời có uy tín xóm, gia đình nhƣ trƣởng xóm, trƣởng thôn, cán xóa đói giảm nghèo vận động ngƣời vận động ngƣời thân, ngƣời quen mạnh dạn đăng ký thoát nghèo, thi đua phát triển kinh tế, không l ng với sống tại; gƣơng mẫu thực giảm nghèo - Tăng cƣờng bám nắm hộ nghèo, hộ cận nghèo, cộng đồng dân cƣ nghèo, vận động họ bƣớc thay đổi cách nghĩ cách làm, đẩy mạnh tăng gia sản xuất, chăn nuôi phát triển kinh tế gia đình, không cam phận với nghèo - Tuyên truyền, vận động giá trị giảm nghèo bền vững gắn với hoạt động văn hóa, tín ngƣỡng, truyền thống địa phƣơng, d ng tộc - Thƣờng xuyên tuyên truyền công tác xoá đói giảm nghèo với nhiều hình thức phong phú nhƣ: Thông qua hệ thống phát thanh, truyền hình địa phƣơng, Hệ thống cụm loa FM thôn, khu phố, tờ rơi, áp phích… Tuyên truyền điển hình tiến tiến xóa đói giảm nghèo, giới thiệu mô hình giảm nghèo, mô hình kinh tế giỏi tới bà con, đặc biệt hộ nghèo cận nghèo để họ học hỏi làm theo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 88 - Cung cấp hỗ trợ kèm theo (ƣu đãi lãi suất, hỗ trợ giống, vật nuôi để họ mạnh dạn vay vốn đầu tƣ, sản xuât; tập huấn kỹ thuật chăm sóc trồng vật nuôi đƣợc hỗ trợ tiền lại; thƣởng cho hộ vận động đƣợc hộ khác triển khai thực mô hình, dự án có hiệu quả) 4.2.4 Một số giải pháp khác * Xây dựng kết cấu hạ tầng - Hiện nông nghiệp, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản huyện Cô Tô nguồn thu nhƣng lại bấp bênh, phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên, cải thiện sở hạ tầng, chủ động tƣới tiêu, hỗ trợ khoa học kỹ thuật hay vốn giảm thiểu đƣợc rủi ro - Đầu tƣ nhiều cho sở hạ tầng cho sản xuất khuyến khích có thêm nhiều doanh nghiệp, tạo thêm nhiều việc làm phi nông nghiệp cho ngƣời dân địa phƣơng Không đầu tƣ vào giống mà c n tìm đầu cho sản phẩm ngƣời dân yên tâm làm ăn, giảm bớt phần rủi ro chăn nuôi, sản xuất Riêng địa phƣơng vùng sâu, vùng xa, cần có nhiều sách ƣu đãi hơn, tạo điều kiện cho hộ gia đình có điều kiện phát triển kinh doanh địa phƣơng Nếu huyện phát triển tốt sở hạ tầng, đầu tƣ mức việc làm phi nông nghiệp phát triển đƣợc - Tranh thủ nguồn vốn để đầu tƣ, nâng cấp hoàn thiện khu neo đậu tránh trú bão tàu cá, cảng cá, bến cá, chợ cá có, phát triển thêm số cảng cá, bến cá, chợ cá địa phƣơng có nghề cá phát triển - Xây dựng hệ thống chợ cá đầu mối với chợ nhỏ lẻ, có quy định tổ chức lại việc tham gia chủ vựa, nậu hoạt động có vai tr lớn dịch vụ, tiêu thụ sản phẩm khai thác, tạo liên kết hài h a thƣơng mại nghề cá - Hình thành phát triển đội tàu công ích, dịch vụ, thu mua, bảo quản sơ chế sản phẩm, cung cấp nhu yếu phẩm cho đội tàu đánh bắt biển để tiết kiệm thời gian giảm chi phí cho đội tàu đánh bắt trình sản xuất nâng cao chất lƣợng sản phẩm sau thu hoạch Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 89 - Xây dựng sở sản xuất nƣớc đá cảng cá, bến cá, bảo đảm cung ứng đủ nƣớc đá cho bảo quản sản phẩm, cung cấp bổ sung nƣớc đá cho nhu cầu vận chuyển sản phẩm nội địa * Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế, trồng vật nuôi - Tăng mức đầu tƣ cho công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ: xây dựng mô hình ứng dụng kỹ thuật mới, đƣa cây, giống nhóm sản phẩm hàng hóa, Hải Sâm, Ốc Hƣơng, Gà đồi, Khoai Lang, - Xây dựng mạng lƣới dịch vụ khuyến nông tự quản sở bao gồm: hợp tác xã nông nghiệp, hội nông dân tập thể, tổ hợp tác - Tăng cƣờng tập huấn tuyên truyền KH - KT đào tạo nghề cho nông dân, trƣớc mắt phối hợp đào tạo số lĩnh vực nhƣ: sản xuất Hải Sâm, Ốc Hƣơng, Gà đồi, Khoai Lang,… - Vốn hỗ trợ cho mô hình lấy từ chƣơng trình khuyến nông hàng năm, từ công ty bán giống từ chƣơng trình nghiên cứu khoa học Kinh phí trích từ nguồn dành phần hợp lý trợ cấp cho cán khuyến nông xây dựng mô hình Sau vụ, năm có tổng kết rút kinh nghiệm để làm tốt cho năm sau, vụ sau 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Đối với nhà nước - Tiếp tục triển khai thực chƣơng trình giảm nghèo nhƣ chƣơng trình 135 giai đoạn III, chƣơng trình 167 chƣơng trình hỗ trợ giáo dục, hỗ trợ y tế - Chính sách giảm nghèo cần mở rộng sang đối tƣợng “cận nghèo”, “mới thoát nghèo” để tiếp tục hỗ trợ ngƣời dân thoát nghèo bền vững - Có thay đổi, điều chỉnh sách hỗ trợ cho ngƣời nghèo để giúp ngƣời nghèo vƣơn lên thoát nghèo, tránh so bì, trông chờ, ỷ lại vào chế độ sách Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 90 - Cần có đạo thống phối hợp đồng nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức triển khai thực 4.3.2 Đối với tỉnh Quảng Ninh - Đề nghị Tỉnh có chế khen thƣởng cho hộ thoát nghèo có chế khuyến khích xã thoát nghèo bền vững Có chế hỗ trợ ngƣời nghèo gặp rủi ro hộ nghèo thuộc diện sách mà khả lao động - Tỉnh nghiên cứu, ban hành số sách đặc thù (nhƣ chế sách trong chƣơng trình 135 giai đoạn III quốc gia) cho Cô Tô để góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội, cải thiện đời sống ngƣời dân, giảm nghèo nhanh bền vững - Đề nghị tỉnh cấp kinh phí nhằm xây dựng hoàn thiện sở hạ tầng cho huyện Cô Tô đặc biệt hệ thống Cảng biển nhằm đẩy mạnh giao thƣơng Cô Tô huyện khác - Đề nghị sớm ban hành Nghị Phát triển Kinh tế biển để khai thác triệt để tiềm tài nguyên biển, tạo đà phát triển mạnh mẽ cho kinh tế biển tỉnh Quảng Ninh nói chung, huyện Cô Tô nói riêng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 91 KẾT LUẬN Giảm nghèo bền vững chủ trƣơng lớn, quán nhiệm vụ lâu dài, phức tạp đặt chƣơng tình tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Cô Tô, đ i hỏi hệ thống trị tâm vào triển khai đồng đến thôn, xóm, ngƣời dân Là huyện đảo xa đất liền tỉnh Quảng Ninh, xuất phát điểm thấp, đa số ngƣời lao động c n hạn chế trình độ học vấn, thiếu kiến thức chuyên môn kỹ thuật phục vụ sản xuất, phát triển kinh tế; cách thức sản xuất ngƣời dân c n mang tính tự phát, dựa theo kinh nghiệm nên suất, chất lƣơng trồng vật nuôi không phát triển; c n tƣợng bảo thủ trì trệ cách nghĩ, cách làm, không chịu khó suy nghĩ, không chịu đầu tƣ công sức vốn liếng vào sản xuất, không dám sản xuất làm ăn lớn; sản phẩm đƣợc sản xuất thiếu thị trƣờng tiêu thụ Bên cạnh thu động, ỷ lại, chời đợi trông chờ vào trợ giúp nhà nƣớc, giúp đỡ từ cộng đồng ngƣời nghèo Một phận ngƣời dân c n thờ ơ, bàng quan không quan tâm đến thành lao động động sản xuất Trong năm qua, đƣợc quan tâm Đảng Nhà nƣớc với cố gắng quyền nhân dân huyện Cô Tô bƣớc đạt đƣợc thành công phát triển kinh tế xã hội Tình trạng hộ nghèo huyện giảm dần từ 48 hộ năm 2011 đến hộ 2014, song thực công tác giảm nghèo bền vững c n nhiều khó khăn, vƣớng mắc Đề tài: “Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh” tiến hành đánh giá thực trạng tình trạng hộ nghèo huyện Cô Tô, xác định nguyện nhân dẫn tới tình trạng nghèo xác định nhân tố tác động đến tình trạng nghèo huyện Đề tài đề xuất đƣợc số giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững huyện Cô Tô, cụ thể nhƣ sau: Các giải pháp tạo điều kiện cho hộ nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập - Đẩy mạnh tín dụng ƣu đãi cho hộ nghèo Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 92 - Hỗ trợ khoa học kỹ thuật, vốn kinh nghiệm làm ăn cho hộ nghèo - Thực có hiệu công tác đào tạo nghề giải việc làm Các giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận với dịch vụ xã hội - Triển khai thực tốt việc liên kết, tiêu thụ sản phẩm, giới thiệu thị trƣờng tiêu thụ - Tăng cƣờng hỗ trợ y tế cho ngƣời nghèo - Chính sách hỗ trợ giáo dục cho ngƣời nghèo - Hỗ trợ nƣớc sinh hoạt C c giải ph p tru ền thông nâng cao ý thức cho người nghèo - Nâng cao nhận thức, lực hộ nghèo - Đánh thức ý chí vƣơn lên thoát nghèo Một số giải ph p kh c - Xây dựng kết cấu hạ tầng - Giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế, trồng vật nuôi Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Kim Anh (2009), Kinh tế Việt Nam năm 2009 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2011), Ni n gi m thống k tỉnh Quảng Ninh năm 2011 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2012), Ni n gi m thống k tỉnh Quảng Ninh năm 2012 Cục Thống kê tỉnh Quảng Ninh (2013), Ni n gi m thống k hu ện Quảng Ninh 2013 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo nông thôn nước ta na , Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Hà Quế Lâm (2000), Xo đói giảm nghèo vùng dân tộc thiểu số nước ta na - thực trạng v giải ph p, Nhà xuất Chính trị quốc gia Ph ng Lao động - Thƣơng binh - Xã hội huyện (2011), B o c o xóa đói giảm nghèo năm 2011, Huyện Cô Tô Ph ng Lao động - Thƣơng binh - Xã hội huyện (2012), B o c o xóa đói giảm nghèo năm 2012, Huyện Cô Tô Ph ng Lao động - Thƣơng binh - Xã hội huyện (2013), B o c o xóa đói giảm nghèo năm 2013, Huyện Cô Tô 10 Ph ng Lao động - Thƣơng binh - Xã hội huyện (2014), B o c o xóa đói giảm nghèo năm 2014, Huyện Cô Tô 11 Qu ết định số 09/QĐ-CP ban h nh chuẩn hộ nghèo hộ cận nghèo p dụng cho giai đoạn 2011-2020, Chính phủ ban hành ngày 30/ 5/ 2011 12 Tạp chí cộng sản (2008), Xoá đói, giảm nghèo nông thôn Ấn Độ 13 Ủy ban nhân dân huyện Cô Tô (2012), B o c o Kinh tế xã hội năm 2011 v phương hướng nhiệm vụ năm 2012, Huyện Cô Tô 14 Ủy ban nhân dân huyện Cô Tô (2013), B o c o Kinh tế xã hội năm 2012 v phương hướng nhiệm vụ năm 2013, Huyện Cô Tô Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 94 15 Ủy ban nhân dân huyện Cô Tô (2014), B o c o Kinh tế xã hội năm 2013 v phương hướng nhiệm vụ năm 2014, Huyện Cô Tô 16 Ủy ban nhân dân huyện Cô Tô (2015), B o c o Kinh tế xã hội năm 2014 v phương hướng nhiệm vụ năm 2015, Huyện Cô Tô 17 Báo cáo số 21/LĐTBXH-BTXH ngày 25/4/2005 Bộ Lao động Thƣơng binh xã hội chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010 18 Đỗ Thế Hạnh (2000) Thực trạng giải pháp kinh tế chủ yếu nhằm xóa đói giảm nghèo vùng định canh, định cƣ tỉnh Thanh Hóa Luận văn thạc sĩ Kinh tê Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 95 PHỤ LỤC PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH Thông tin hộ điều tra 1.1 Họ tên chủ hộ……………………………………………………… 1.2 Thuộc xã/phƣờng/thị trấn Thị Trấn Thanh Lân Đồng Tiến 1.3 Trình độ học vấn:………………………………………………… 1.4 Dân tộc: 1.5 Tuổi chủ hộ: 1.6 Giới tính chủ hộ: 1.7 Thu nhập bình quân/tháng chủ hộ: Thu nhập hộ từ: + Hoạt động trồng trọt: + Hoạt động chăn nuôi: + Hoạt động đánh bắt, nuôi trồng thủy hải sản: Tình hình đất đai phục vụ sản xuất hộ: Gia đình có diện tính loại đất sau: * Diện tích đất bằng: (đơn vị tính: ha) - Diện tích tƣới vụ:………………………………………………… - Diện tích tƣới vụ:………………………………………………… * Diện tích đất dốc:………………………………………………… * Diện tích đất rừng:………………………………………………… Anh/ chị cho biết tình hình số vốn dùng cho sản xuất nông nghiệp, thủy sản… hộ gia đình anh chị ? - Vốn gia đình:…………………………………………… VNĐ - Vốn vay:……………………………………………………VNĐ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 96 Anh/ chị có tham gia chƣơng trình khuyến nông, khuyến ngƣ? - Có: - Không: Số lƣợng lao động hộ: - Lao động đội tuổi: - Lao động độ tuổi quy định: - Lao động thuê ngoài: - Tổng số ngày công lao động năm: Anh/ chị có tham gia công việc nông, lâm, ngư nghiệp không? - Có: - Không: Thu nhập tăng th m anh chị c c việc l m phi nông nghiệp l bao nhiêu? VNĐ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... liên quan đến giảm nghèo bền vững huyện Cô Tô Xác định yếu tố ảnh hƣởng đến giảm nghèo đề xuất giải pháp nhằm giảm nghèo bền vững - Về không gian: Địa bàn huyện Cô Tô, tỉnh Quảng Ninh - Phạm vi... tiễn giảm nghèo bền vững Chương Phƣơng pháp nghiên cứu Chương Thực trạng công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Cô Tô Chương Giải pháp nhằm tăng cƣờng công tác giảm nghèo bền vững địa bàn huyện. .. tế huyện Cô Tô nhằm hạn chế tình trạng nghèo có nguy tái nghèo cao từ đƣa giải pháp nhằm giảm nghèo cách bền vững Cô Tô huyện biên giới hải đảo tỉnh Quảng Ninh, có nhiều tiềm nhƣng tỷ lệ hộ nghèo