1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện ba chẽ, tỉnh quảng ninh

153 209 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 153
Dung lượng 3,64 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––––– HÀ NGỌC TÙNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN BA CHẼ TỈNH QUẢNG , NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH –––––––––––––––––––––––––––––– HÀ NGỌC TÙNG GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN BA CHẼ TỈNH QUẢNG , NINH : t Chuyên ngành Quản lý kinh ế Mã số: 60 34.04.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Hoàng Ngọc Huấn THÁI NGUYÊN - 2014 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi, chưa công bố tại bất cứ nơi nào Mọi số liệu sử dụng trong luận văn này là những thông tin xác thực Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan của mình Thái Nguyên, ngày 27 tháng 09 năm 2014 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Hà Ngọc Tùng ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh - Đại học Thái Nguyên, tôi đã nhận được sự quan tâm giúp đỡ nhiệt tình của tập thể các thầy, cô giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã là nguồn cổ vũ, động viên quan trọng để tôi hoàn thành luận văn của mình Nhân dịp này, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học; Huyện ủy, UBND huyện Ba Chẽ, Phòng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn, Phòng Lao động-Thương Binh và Xã hội, Phòng Tài chính- Kế hoạch, Phòng Nội vụ, Phòng Tài nguyên - Môi trường, Huyện Đoàn Ba Chẽ, Chi cục Thống kê huyện Ba Chẽ, Ủy ban nhân dân các xã Lương Mông, Đạp Thanh, Thanh Lâm, Thanh Sơn, Nam Sơn, Đồn Đạc đã tạo mọi điều kiện để giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Hoàng Ngọc Huấn- Đài Truyền hình Việt Nam đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ để tôi hoàn thành luận văn Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn cơ quan, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 27 tháng 9 năm 2014 Tác giả luận văn Hà Ngọc Tùng 3 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ, HÌNH ix MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Mục tiêu nghiên cứu 2 3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 4 Ý nghĩa khoa học của luận văn 2 5 Bố cục của luận văn 2 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 3 1.1 Cơ sở lý luận 3 1.1.1 Một số khái niệm chung về nghèo 3 1.1.1.1 Khái niệm về nghèo 3 1.1.1.2 Các quan điểm tiếp cận vấn đề nghèo 4 1.1.1.3 Các quan điểm về chỉ tiêu đánh giá về mức nghèo hiện nay 5 1.1.1.4 Các chỉ tiêu đo lường về nghèo 7 1.1.2 Nội dung của giảm nghèo bền vững 9 1.1.2.1 Một số vấn đề về giảm nghèo bền vững 9 1.1.2.2 Sinh kế bền vững 11 1.1.2.3 Các yếu tố cơ bản của giảm nghèo bền vững 11 1.1.2.4 Các tiêu chí đánh giá mức độ bền vững trong giảm nghèo 16 1.1.2.5 Cách tiếp cận giảm nghèo bền vững 16 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững 22 1.1.3.1 Cơ chế chính sách 22 1.1.3.2 Ý thức vươn lên thoát nghèo 23 1.1.3.3 Nhóm yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên 23 1.1.3.4 Nhóm nhân tố liên quan đến mỗi cá nhân và hộ gia đình 24 4 1.1.3.5 Các yếu tố kinh tế 25 1.1.3.6 Nhóm yếu tố giáo dục 27 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về giảm nghèo bền vững 27 1.2.1.1 Kinh nghiệm giảm nghèo của huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên – Huế 29 1.2.1.2 Kinh nghiệm giảm nghèo nhanh và bền vững ở huyện Bá Thước, tỉnh Thanh Hoá 30 1.2.1.3 Kinh nghiệm về giảm nghèo nhanh và bền vững của huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang 31 1.2.2 Bài học kinh nghiệm cho huyện Ba Chẽ về giảm nghèo bền vững 32 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 Câu hỏi nghiên cứu 34 2.2 Phương pháp nghiên cứu 34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 34 2.2.1.1 Khung phân tích 34 2.2.1.2 Chọn điểm nghiên cứu 36 2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin 37 2.2.2.1 Phương pháp thu thập thông tin thứ cấp 37 2.2.2.2 Phương pháp thu thập thông tin sơ cấp 37 2.2.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý số liệu 39 2.2.3.1 Phương pháp xử lý thông tin 39 2.2.3.2 Phương pháp phân tích thông tin 39 2.3 Các chỉ tiêu đánh giá công tác giảm nghèo bền vững 40 Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH 42 3.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện 42 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 42 3.1.1.1 Vị trí địa lý, mối quan hệ lãnh thổ của địa bàn nghiên cứu 42 3.1.1.2 Địa hình 42 3.1.2 Điều kiện Kinh tế- Xã hội 45 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 5 3.2 Thực trạng công tác giảm nghèo bền vững tại huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 57 3.2.1 Kết quả thực hiện công tác giảm nghèo và giảm nghèo bền vững 57 3.2.2 Đánh giá công tác giảm nghèo bền vững 66 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6 3.2.3.1 Cơ chế chính sách 90 3.2.3.2 Nhóm yếu tố thuộc về điều kiện tự nhiên 91 3.2.3.3 Các yếu tố kinh tế 91 3.2.3.4 Nhóm yếu tố giáo dục 91 3.3 Đánh giá chung về những kết quả đạt được và những hạn chế của công tác giảm nghèo bền vững ở huyện Ba Chẽ 95 3.3.1 Kết quả đạt được 95 3.3.2 Tồn tại hạn chế 95 Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN BA CHẼ, TỈNH QUẢNG NINH 98 4.1 Quan điểm, định hướng về công tác giảm nghèo 98 4.1.1 Quan điểm về công tác giảm nghèo 98 4.1.2 Định hướng về công tác giảm nghèo 98 4.1.3 Mục tiêu giảm nghèo trên địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 99 4.2 Các giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 100 4.2.1 Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người nghèo, vận động tự vươn lên thoát nghèo 100 4.2.2 Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách và sự hỗ trợ, tạo điều kiện từ phía Chính quyền 103 4.2.3 Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội 108 4.2.4 Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập 109 4.2.5 Các giải pháp khác 111 4.3 Một số kiến nghị 113 4.3.1 Đối với nhà nước 113 4.3.2 Đối với tỉnh Quảng Ninh 113 KẾT LUẬN 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO 117 PHỤ LỤC 121 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 7 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu và chữ viết tắt WB FAO DFID ILO UNDP WCED MDGs GDP UBND HĐND TBXH CSXH PTNT KT-XH SXKD XĐGN LĐTBXH BCĐ QĐ NQ GTSX (CĐ) GTSX (HH) GTTT (CĐ) GTTT (HH) TTCN CN- TTCN KHKT KH Cùng kỳ BTXH trợ Xã hội TH Trung học THCS THPT Chữ viết đầy đủ Ngân hàng thế giới Tổ chức Lương Nông Liên hợp quốc Bộ Phát triển Quốc tế Vương quốc Anh Tổ chức lao động quốc tế Chương trình phát triển Liên hợp quốc Hội đồng Thế giới về môi trường và Phát triển Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ Tổng sản phẩm quốc nội Ủy ban nhân dân Hội đồng nhân dân Thương binh Xã hội Chính sách xã hội Phát triển nông thôn Kinh tế xã hội Sản xuất kinh doanh Xóa đói giảm nghèo Lao động - Thương binh và Xã hội Ban chỉ đạo Quyết định Nghị quyết Giá trị sản xuất cố định Giá trị sản xuất hiện hành Giá trị tăng thêm cố định Giá trị tăng thêm hiện hành Tiểu thủ Công nghiệp Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp Khoa học kỹ thuật Kế hoạch CK Bảo Trung học cơ sở Trung học phổ thông Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tóm tắt năng lực của chính quyền .14 Bảng 1.2 Biểu hiện về đảm bảo an toàn 15 Bảng 1.3 Tỷ lệ hộ nghèo của Việt Nam từ năm 2011-2012 28 Bảng 2.1 Số lượng, cỡ mẫu nhóm hộ điều tra 38 Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Ba Chẽ 44 Bảng 3.2 Tương quan giữa chuyển dịch cơ cấu lao động và cơ cấu kinh tế huyện Ba Chẽ giai đoạn 2009-2013 47 Bảng 3.3 Giá trị sản xuất và giá trị tăng thêm của các ngành kinh tế 50 Bảng 3.4 Chuyển dịch cơ cấu các ngành kinh tế .51 Bảng 3.5 Tăng trưởng kinh tế ngành nông lâm nghiệp thủy sản .52 Bảng 3.6 Cơ cấu kinh tế ngành nông lâm nghiệp thủy sản 52 Bảng 3.7 Tình hình sản xuất công nghiệp – TTCN giai đoạn 2009 - 2013 .53 Bảng 3.8 Thực trạng hộ nghèo huyện Ba Chẽ giai đoạn 2009-2013 .59 Bảng 3.9 Tình hình hộ nghèo và nghèo phát sinh ở Ba Chẽ năm 2009-2013 62 Bảng 3.10 Hộ nghèo, cận nghèo trong đồng bào dân tộc Dao giai đoạn 20092013 64 Bảng 3.11 Thống kê số hộ, số khẩu là người dân tộc Dao trên địa bàn huyện Ba Chẽ .65 Bảng 3.12 Phân loại hộ điều tra 66 Bảng 3.13 Lao động của hộ gia đình .66 Bảng 3.14 Hộ nghèo theo độ tuổi năm 2009-2013 67 Bảng 3.15 Trình độ học vấn của chủ hộ 68 Bảng 3.16 Tổng hợp kinh nghiệm sản xuất của chủ hộ 69 Bảng 3.17 Đa dạng hóa việc làm của các nhóm hộ 70 Bảng 3.18 Cơ cấu thu nhập của hộ gia đình 71 Bảng 3.19 Tình hình sử dụng và nhu cầu vay vốn 73 Bảng 3.20 Tình hình nhà ở, phương tiện sinh hoạt chủ yếu 74 Bảng 3.21 Tổng hợp các yếu tố sản xuất kinh doanh 75 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 112 cây trồng; tuyên tryền vận động đoàn viên, hội viên đẩy mạnh sản xuất hàng hóa phát triển ngành nghề - Phát động trong toàn thể hội viên thực hiện tiết kiệm để tạo tích lũy vốn phục vụ sản xuất, phong trào xây dựng quỹ tín dụng, hỗ trợ người nghèo, thông qua đó nhằm nâng cao đời sống thực hiện gia đình văn hóa mới, xây dựng nếp sống mới ở khu vực dân cư, chăm lo phát triển sự nghiệp y tế và giáo dục - Động viên những người làm ăn giỏi có kinh nghiệm hướng dẫn giúp đỡ bồi dưỡng đoàn viên, hội viên nghèo đói Thường xuyên phối hợp tổ chức các hoạt động hướng dẫn "đầu bờ", mời những chủ hộ nông dân nghèo đến tại thửa ruộng, chuồng trại của các hộ làm ăn khá xem xét thực tế, cùng nhau bàn bạc, trao đổi Từ đó để họ tiếp thu kinh nghiệm làm ăn, học tập kỹ thuật mới, vì đối với người nghèo không chỉ là vấn đề tri thức, mà còn là vấn đề tâm lý, nên nếu được những người cùng cảnh thực sự thông cảm thì người nghèo đỡ mặc cảm, dễ gần, dễ học - Triển khai thực hiện được mô hình khuyến nông “từ nông dân đến nông dân” trên cơ sở học hỏi từ người dân, phát huy vai trò lan tỏa của những người tiên phong; phát triển các tổ nhóm nông dân kết hợp giữa người nghèo và người không nghèo (người tiên phong) dựa trên các liên kết truyền thống trong cộng đồng - Tuyên truyền vận động bà con bài trừ các hủ tục nặng nề trong ma chay, cưới xin, giỗ chạp , đó cũng là một biện pháp gián tiếp để giúp người nghèo yên tâm sản xuất, nâng cao đời sống từng bước thoát đói, vượt nghèo 4.2.5.4 Xây dựng tinh thần đoàn kết, tương trợ giúp đỡ nhau trong cộng đồng dân cư - Các tổ chức xã hội, cá nhân có uy tín trong cộng đồng làm tốt vai trò liên kết xã hội, xây dựng tính đoàn kết, tương trợ lẫn nhau trong cộng đồng thôn, xóm nhằm chia sẻ khó khăn, đóng góp hỗ trợ người nghèo, người gặp rủi ro, người khó khăn - Tuyên truyền trong cộng đồng dân cư, những giá trị như đoàn kết, tương thân tương ái, đùm bọc lẫn nhau, hỗ trợ người khó khăn như là trụ cột cơ bản duy trì sự tồn tại của cộng đồng, xã hội - Phát huy vai trò của mặt trận tổ quốc, các tổ chức đoàn thể chính trị xã hội trong việc tuyên truyền, vận động nhân dân phát huy truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái giúp đỡ lẫn nhau, nêu cao đạo lý “uống nước nhớ nguồn” “Nhường 113 cơm xẻ áo” lúc khó khăn, hoạn nạn để giúp đỡ người nghèo mà trước hết là giúp đỡ ngay những người nghèo khó bên cạnh mình, cộng đồng mình - Tổ chức các sự kiện trong cộng đồng, quyên góp cho mục tiêu hỗ trợ người gặp rủi ro; tôn vinh những tấm gương, điển hình về xây dựng cộng đồng đoàn kết, chia sẻ, hỗ trợ nhau khi khó khăn từ thôn, khu trở lên 4.3 Một số kiến nghị 4.3.1 Đối với nhà nước - Tiếp tục triển khai thực hiện các chương trình giảm nghèo như chương trình 135 giai đoạn III, chương trình 167 và các chương trình hỗ trợ giáo dục, hỗ trợ y tế - Chính sách giảm nghèo cần mở rộng sang các đối tượng “cận nghèo”, “mới thoát nghèo” để tiếp tục hỗ trợ người dân thoát nghèo bền vững - Có thay đổi, điều chỉnh đối với các chính sách hỗ trợ cho người nghèo để làm sao giúp người nghèo vươn lên thoát nghèo, tránh sự so bì, trông chờ, ỷ lại vào chế độ chính sách - Cần có sự chỉ đạo thống nhất và phối hợp đồng bộ của nhiều ngành, nhiều cấp, nhiều tổ chức cùng triển khai thực hiện 4.3.2 Đối với tỉnh Quảng Ninh - Đề nghị Tỉnh có cơ chế khen thưởng cho hộ thoát nghèo và có cơ chế khuyến khích xã thoát nghèo bền vững Có cơ chế hỗ trợ người nghèo khi gặp rủi ro và những hộ nghèo thuộc diện chính sách mà không có khả năng lao động - đẩy phát triển kinh tế-xã hội, cải thiện đời sống của người dân, giảm nghèo nhanh và bền vững Sớm triển khai thực hiện đưa các ngành công nghiệp phụ trợ từ Hạ Long và Cẩm Phả về Ba Chẽ (nhiệt điện, cơ khí, sản xuất hàng tiêu dùng ) - Đề nghị tỉnh phối hợp với Tập đoàn Than-Khoáng sản Việt Nam, Tổng Công ty than Đông Bắc quan tâm, hỗ trợ nguồn lực giúp Ba Chẽ xây dựng một số cơ sở hạ tầng thiết yếu (đường giao thông, hồ chứa nước, kênh mương thủy lợi) Quan tâm đầu tư, sớm nâng cấp hệ thống tỉnh lộ trên địa bàn huyện (Tỉnh lộ 330: 114 Hải Lạng - Ba Chẽ - Lương Mông - Sơn Động (Bắc Giang); Tỉnh lộ 342: Thanh Lâm (Ba Chẽ) - Kỳ Thượng (Hoành Bồ); Tỉnh lộ 329: Thị trấn Ba Chẽ - Mông Dương (Cẩm Phả) - Đề nghị sớm ban hành Nghị quyết Phát triển Kinh tế rừng để khai thác triệt để tiềm năng về tài nguyên rừng, tạo đà phát triển mạnh mẽ hơn cho kinh tế rừng của tỉnh Quảng Ninh nói chung, huyện Ba Chẽ nói riêng 115 KẾT LUẬN Giảm nghèo bền vững là chủ trương lớn, nhất quán và là một trong những nhiệm vụ lâu dài, phức tạp đặt trong chương tình tổng thể phát triển kinh tế xã hội của Đảng và Nhà nước Công tác giảm nghèo và giảm nghèo bền vững đòi hỏi cả hệ thống chính trị quyết tâm vào cuộc triển khai đồng bộ đến từng thôn, xóm, người dân Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng và Nhà nước cùng với sự cố gắng của chính quyền và nhân dân, huyện Ba Chẽ đã đạt được nhiều thành công trong công tác giảm nghèo, số hộ nghèo đều giảm qua các năm (bình quân giảm 10% /năm) song trên thực thế công tác giảm nghèo bền vững còn nhiều khó khăn, vướng mắc cần nghiên cứu đề xuất các giải pháp có căn cứ khoa học và khả thi nhằm tháo gỡ Đề tài “Giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh” đã tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn trong công tác giảm nghèo và giảm nghèo bền vững; phân tích thực trạng công tác giảm nghèo bền vững tại huyện Ba Chẽ thời gian qua, làm rõ được các nguyên nhân dẫn tới nghèo của các hộ nghèo Đề xuất các giải pháp góp phần giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh Những nội dung cụ thể mà luận văn đã đạt được bao gồm: Thứ nhất, hệ thống hóa được cơ sở lý luận về giảm nghèo: các quan điểm về nghèo, các chỉ tiêu đánh giá về mức nghèo, phương pháp đo lường nghèo; đề cập được một số vấn đề lý luận về giảm nghèo bền vững như khái niệm giảm nghèo và giảm nghèo bền vững; sinh kế bền vững, các yếu tố cơ bản của giảm nghèo bền vững và các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững Thứ hai là, đưa ra được một số kinh nghiệm về giảm nghèo bền vững của một số địa phương trong nước và rút ra bài học kinh nghiệm về giảm nghèo bền vững cho huyện Ba Chẽ, Quảng Ninh Thứ ba, trên cơ sở dữ liệu thu thập được từ phiếu điều tra khảo sát tình hình kinh tế và thực trạng nghèo của các hộ năm 2013, theo phương pháp điều tra chọn mẫu trên địa bàn nghiên cứu gồm 06 xã với 198 hộ, đã tiến hành phân tích, đánh giá ý thức và mong muốn thoát nghèo trong cộng đồng dân cư; đánh giá các nguyên nhân ảnh hưởng đến công tác giảm nghèo bền vững như năng lực của chính quyền, năng lực của người dân, việc cung cấp các dịch vụ xã hội Từ kết quả phân tích cho thấy sự giảm nghèo thiếu bền vững của huyện Ba Chẽ được thể hiện trên các nội dung là: (i1) Tỷ lệ giảm nghèo nhanh nhưng không ổn định, tỷ lệ hộ cận nghèo cao 116 (chiếm 13,4% tổng số hộ trên địa bàn huyện) tiềm ẩn nguy cơ tái nghèo lớn, bởi vì mỗi khi có những tác động bất lợi đến hộ cận nghèo (thiên tai, dịch bệnh, ốm đau ) thì họ dễ bị tái nghèo trở lại do không đủ năng lực để đối phó với những biến cố đó (i2) Trình độ dân trí không đồng đều, thiếu kiến thức và kinh nghiệm làm ăn; năng lực trong phát triển kinh tế hộ và tham gia phát triển kinh tế- xã hội của đia phương còn hạn chế; thiếu chủ động tìm kiếm và tiếp cận các cơ hội phát triển cũng như chủ động phòng ngừa chống đỡ được với những cú sốc và áp lực bên ngoài (i3) Người dân vẫn còn có tư tưởng ỷ lại, trông chờ vào nhà nước để được nhận sự hỗ trợ, trợ cấp của nhà nước; còn có tư tưởng bằng lòng với cuộc sống hiện tại, có gì dùng đấy, không chịu khó làm ăn, lười lao động, không tự vươn lên thoát nghèo (i4) Việc chỉ đạo, điều hành tổ chức thực hiện chủ trương, chính sách về giảm nghèo còn chung chung, thiếu giải pháp cụ thể phù hợp cho từng đối tượng và từng địa bàn khác nhau Thiếu phối hợp chặt chẽ giữa các ngành và đoàn thể trong việc huy động các nguồn lực, xây dựng cộng đồng đoàn kết, tương trợ lẫn nhau phòng chống rủi ro, hỗ trợ sản xuất Thứ tư, từ cơ sở lý luận, phương pháp nghiên cứu và thực trạng Tác giả đề xuất phương hướng và giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh như sau: (i1) Giải pháp tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người nghèo, vận động tự vươn lên thoát nghèo (i2) Nhóm giải pháp về cơ chế chính sách và sự hỗ trợ, tạo điều kiện từ phía Chính quyền (i3) Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ xã hội (i4) Nhóm giải pháp tạo điều kiện cho người nghèo phát triển sản xuất, tăng thu nhập (i5) Các giải pháp mang tính đặc thù khác Các giải pháp giảm nghèo bền vững không chỉ tập trung vào việc khuyến khích động viên người dân chủ động vươn lên thoát nghèo mà còn tập trung vào các giải pháp tạo cơ chế chính sách hỗ trợ người nghèo thúc đẩy sản xuất, giải quyết việc làm, tiếp cận với các dịch vụ xã hội, thu hút các nguồn lực hỗ trợ cho người nghèo vươn lên thoát nghèo bền vững Giảm nghèo bền vững cho các hộ nghèo trên địa bàn huyện Ba Chẽ là công việc khó khăn, lâu dài và phức tạp, thực hiện được điều đó là quá trình đấu tranh bền bỉ, kiên quyết Điều đó đòi hỏi sự nỗ lực không ngừng của chính bản thân người nghèo, sự quan tâm thường xuyên, đầu tư, giúp đỡ kịp thời của cộng đồng; sự phối hợp, lồng ghép các chương trình, dự án phát triển gắn với quá trình xây dựng nông thôn mới và chiến lược phát triển kinh tế xã hội của địa phương./ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Ansel M Sharp, Charles A Register, Paul W Grimes (2005), Kinh tế học trong các vấn đề xã hội, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội 2 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013), Báo cáo tóm tắt Kết quả thực hiện các chính sách và Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững 02 năm (2011-2012); Phương hướng nhiệm vụ giảm nghèo 2013 và định hướng đến năm 2015 3 Báo cáo triển khai thực hiện công tác giảm nghèo huyện Ba Chẽ các năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 - Ban Chỉ đạo giảm nghèo huyện Ba Chẽ 4 Báo cáo kiểm điểm, đánh giá 5 năm thực hiện chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Ủy ban nhân dân huyện Ba Chẽ 5 Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Ba Chẽ các năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 Ủy ban nhân dân huyện Ba Chẽ 6 Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, (2005), Vòng luẩn quẩn của nghèo đói và mối quan hệ của nó với tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội 7 Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2004), Kỷ yếu Hội nghị toàn quốc về phát triển bền vững 8 Chi cục Thống kê huyện Ba Chẽ Niên giám thống kê huyện Ba Chẽ các năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 9 Chính phủ (2008), Nghị quyết số 30/NQ- CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về chương trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững 10 2011 đến năm 2020 11 Đàm Hữu Đắc (2006), “Xóa đói giảm nghèo theo hướng phát triển bền vững ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản và Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội 12 Bùi Xuân Dự (2010), Marketing xã hội với giảm nghèo bền vững, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 13 Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội 118 14 Nguyễn Thị Hằng (2001), “Xóa đói giảm nghèo-biện pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường và phát triển bền vững” (tham luận tại Hội nghị Phát triển bền vững, Hà Nội tháng 11, 2001) 15 Đặng Thị Hoài (2011), Giảm nghèo theo hướng bền vững ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế Chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội 16 I.Bhushan, Erik Bloom (2001), Nguyễn Minh Thắng, Nguyễn Hải Hữu, Vốn nhân lực của người nghèo ở Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động-Xã hội, Hà Nội 17 Hà Quế Lâm (2000), Xoá đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia 18 La Thị Thùy Lê (2012), Nghèo đói và các nhân tố tác động tới nghèo đói tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (Giai đoạn 2007-2011), Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 19 Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (2012) Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam “Khởi đầu tốt, nhưng chưa phải đã hoàn thành - Thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới” 20 Oxfam và ActionAid Việt Nam (2013), Tóm lược gợi ý chính sách: Nhân rộng “Mô hình giảm nghèo” tại các cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam 21 Oxfam và ActionAid Việt Nam (2013), “Mô hình giảm nghèo tại một số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình tại Việt Nam – Nghiên cứu trường hợp tại Hà Giang, Nghệ An và Đăk Nông” tháng 3/2013 22 Oxfam và ActionAid Việt Nam (2011) Theo dõi nghèo theo phương pháp cùng tham gia tại một số cộng đồng dân cư nông thôn Việt Nam 23 Ninh Hồng Phấn (2011), Nghiên cứu giải pháp triển khai có hiệu quả chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 24 Phòng Lao động TBXH huyện Ba Chẽ Biểu tổng hợp kết quả điều tra hộ nghèo, hộ cận nghèo huyện Ba Chẽ các năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 25 Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Ba Chẽ (2012) Số liệu theo kết quả theo dõi diễn biến tài nguyên rừng năm 2012 119 26 Quyết định số 170/2005/QĐ-TTg ngày 08 tháng 7 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo, quy định những người có mức thu nhập xếp vào nhóm hộ nghèo, giai đoạn 2006-2010 27 Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg ngày 30/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, giai đoạn 2011-2015 28 Stephan Nachuk (2001), Thức dậy một tiềm năng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Ngô Trường Thi (2009) “Một số vấn đề về định hướng chiến lược giảm nghèo giai đoạn 2011-2020” – Bản tin khoa học số 19/Quý II-2009 – Viện Khoa học Lao động và Xã hội 30 Thủ tướng Chính phủ (2012), Phê duyệt chiến lược phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011- 2020, Quyết định số 432/2012/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 12/04/2012 31 (Rio+20), Hà nội tháng 5 năm 2012 32 Hà Quang Trung (2014), Cơ sở Khoa học của việc giảm nghèo bền vững cho các họ nông dân trên địa bàn tỉnh Bắc Kạn, Luận án Tiến sĩ, Trường Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên 33 Ủy ban nhân dân huyện Ba Chẽ Báo cáo tình hình thực hiện chính sách, pháp luật về giảm nghèo huyện Ba Chẽ giai đoạn 2005 - 2012 34 Ủy ban nhân dân huyện Ba Chẽ (2010) Báo cáo Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Ba Chẽ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 35 Ủy ban nhân dân huyện Ba Chẽ (2009) Báo cáo kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 Khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn tại huyện Ba Chẽ (Giai đoạn 2009-2013) 36 Ủy ban nhân dân huyện Ba Chẽ (2007) Biểu thống kê, kiểm kê diện tích đất đai đến ngày 01/01/2014 của Huyện Ba Chẽ (Theo Thông tư số 08/2007/TTBTNMT ngày 02/08/2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trường) 120 37 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Ba Chẽ lần thứ XXII, nhiệm kỳ 2005 – 2010 38 Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Ba Chẽ lần thứ XXIII, nhiệm kỳ 2010 – 2015 39 Viện Khoa học Lao động và Xã hội (2006), Nâng cao hiệu quả thị trường cho người nghèo: Đánh giá sinh kế và thị trường có sự tham gia của người dân tại Đắc Nông, Hà Nội 40 Website http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/ http.//chinhphu.vn/ http.//daidoanket.vn/ http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/ http://quangninh.gov.vn/viVN/huyenthi/huyenbache http://thuvienphapluat.vn/archive/Bao-cao-21LDTBXH-BTXH-chuan ngheo- giai-doan-2006-2010 http://voer.edu.vn/m/khai-niem-ngheo-va-chuan-muc-ngheo http://voer.edu.vn/m/van-de-ngheo-doi/fd661858 Truongchinhtriyenbai.gov.vn/files/CD%209.doc http://quantri.vn/dict/details/8215-cac-duong-cong-kinh-te-hoc-duong-conglorenz http://vea.gov.vn/vn/truyenthong/hoidapmt/ http://www.cpv.org.vn/cpv/Modules/ http://dantri.com.vn/kinh-doanh/thu-tuong-gdp-binh-quan-dau-nguoi-nam-2013 121 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT NGƢỜI DÂN I TÌNH HÌNH CƠ BẢN CỦA HỘ 1 Địa bàn khảo sát Thôn:………………………………Xã……………………………………… 2 Chủ hộ: ………………………………………… ……………… Giới tính:………… - Năm sinh:………………… Dân tộc:…………… ; - Trình độ Học vấn:………………… - Trình độ chuyên môn kỹ thuật đƣợc đào tạo cao nhất: -Tổng số khẩu:…………… Nam…………………Nữ:……………… - Số điện thoại chủ hộ:………………………………………………… 3 Số năm tách khẩu - Dưới 3 năm: - Từ 3 đến 5 năm: - Từ 5 đến 10 năm: - Trên 10 năm: 4 Một số đặc điểm về thành viên trong hộ TT 1 2 3 4 5 6 8 9 10 Họ và tên Giới tính Năm sinh Quan Trình hệ với độ PT chủ hộ Nghề nghiệp Tình trạng việc làm 122 5 Tài sản của hộ gia đình hiện tại - Nhà ở của hộ gia đình (Hiện trạng: ………………………………………) Quyền sử dụng: Nhà riêng của hộ Đang ở nhờ Nhà đi thuê Tài sản phục vụ nhu cầu sinh hoạt (Chỉ tính những loại có giá trị từ 200.000 đồng trở lên) - Phương tiện đi lại:……………………… - Tài sản, đồ dùng lâu bền cho sinh hoạt: + Bàn ghế các loại………………… + Ti vi:…………………… + Đầu chảo……………… + Loa máy các loại + Tủ lạnh:………………… + Máy bơm nước…………… + Tủ bảo ôn… + Bếp ga + Nồi cơm điện + Tủ đựng quần áo các loại + Các loại tủ khác + Quạt điện + Máy phát điện sinh hoạt + Xe đạp + Bình nước nóng + Máy giặt, máy sấy quần áo + Tài sản, đồ dùng lâu bền đắt tiền khác… ……………………………………………… Tài sản phục vụ sản xuất Kinh doanh + Máy cày, máy kéo + Máy xay sát + Máy tuối lúa + Máy cắt cỏ + Cưa máy + Máy bào + Máy thái rau + Máy trộn thức ăn + Máy trộn bê tông + Ô tô vận tải + Ô tô khách + Máy xúc, gạt + Thuyền, xuồng đánh bắt thuỷ sản + Tài sản khác trong gia đình ……………… ………………………………………………… Số lƣợng Giá trị hiện tại (1.000đ) 123 6 Đất đai phục vụ sản xuất: Loại đất - Đất nông nghiệp: + Đất 1 vụ lúa + Đất 2 vụ lúa + Đất vườn + Đất trồng mầu + Đất đồi - Đất Lâm nghiệp + Khoanh nuôi tái sinh + Đất rừng trồng + Đất đi thuê - Đất ao, hồ - Mặt nước nuôi trồng thuỷ sản Tổng diện tích (m2) 6 Tổ chức sản xuất trên đất của hộ gia đình Các hình thức Đơn vị tính Số lƣợng + Trồng Keo ha ………….Cây + Trồng Xa Mộc + Trồng Thông + Trồng Quế + Cây Tre Mai + Trồng cây dược liệu (Hương bài, Tre mai, Gừng, Địa liền, Kim Ngân; Nhân trần, Ba kích)……………… … + Trồng cây ăn quả ………… m2 ……….Cây (bưởi, vải, nhãn, mít, ổi) + Cây khác…… + Cấy lúa …………m2 + Trồng màu …………m2 Hình thức sở hữu Ghi chú ……….năm tuổi ………… kg 124 7 Chăn nuôi của hộ gia đình: + Trâu:……… …….; Bò:………………; + Nuôi cá:……………………………………… + Lợn:…………(trọng lượng:………….Kg); + Gia cầm:…….…………………………… + Động vật hoang dã:……………… + Chăn nuôi khác:………………………… ………………………… 8 Công việc hiện nay hộ gia đình đang làm: - Làm ruộng (Số ngày làm việc ruộng:… - Kinh doanh, buôn bán nhỏ - Trồng rừng, sản xuất lâm nghiệp ( Số ngày dành cho làm việc trong tháng:….……… - Làm thuê ( Số ngày đi làm trong tháng: - Chăn nuôi (lợn, gà, trâu, bò): :…………………………… - Công việc khác: (Thợ xây, chạy xe ôm, thợ mộc )…………………… ……………………………………………………….……………………… ……………………………………………………… ……………………… * Công việc của chồng:…………………………………………………… * Công việc của vợ:………………………………………………………… 9 Các nguồn thu nhập của hộ gia đình Nguồn thu Số lƣợng/đơn vị Thành tiền TT Đơn giá tính (1000,đ) (Tính 12 tháng qua) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Lúa Ngô Khoai Sắn Đậu, Lạc Rau quả Lợn Mía Gà, ngan, vịt 125 10 11 12 13 14 Trứng gia cầm Trâu, bò Cá nuôi trong ao hồ Ong mật Cây dược liệu (Hương bài, Gừng, Địa liền, ……………… … 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Trồng Nấm Măng tre Gỗ rừng trồng Than củi Củi Từ đi làm thuê:…… Khai thác tre, lâm sản: Buôn bán khác Tiền lương, trợ cấp Các khoản thu khác… …………………… Tổng cộng * Thu nhập của hộ gia đình hàng tháng - Tổng thu nhập hàng tháng của hộ gia đình:………………đồng/ tháng + Từ đi làm thuê:……………………………đồng + Khai thác tre, lâm sản:………………………… đồng + Bán rau củ quả:………………………… đồng + Các thu nhập khác:………………………… ……… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Trong các nguồn thu hàng tháng, nguồn thu nào là chủ yếu:……………… - Thu nhập của hộ gia đình thì do chồng hay vợ làm ra chính:… ………… 126 10 Các khoản thu nhập khác trong 12 tháng qua đƣợc tính vào thu nhập của hộ gia đình Nguồn thu 1 Lương hưu, mất sức 2 Trợ cấp xã hội thường xuyên 3 Tiền từ nước ngoài gửi về 4 Tiền lãi gửi tiết kiệm 5 Các khoản thu nhập khác Cộng (1+2+3+4+5) Mã số 01 02 03 04 05 06 Trị giá (1.000 đ) A TỔNG THU CỦA HỘ GIA ĐÌNH = Tổng thu (9) + Tổng thu (10) ……………………………………………………………………………… 11 Chi phí sản xuất trồng trọt của hộ gia đình (trong 12 tháng qua) Nội dung Chi phí (1000,đ) - Giống cây trồng: - Phân bón - Thuốc trừ sâu - Thuốc diệt cỏ - Thuê phát thực bì - Thuê cuốc hố - Thuê trồng - Thuê cày, làm đất - Thuê cấy, gặt - Thuê làm cỏ - Thuê tuốt - Thuê vận chuyển - Chi phí khác 12 Chi phí sản xuất Chăn nuôi của hộ gia đình (trong 12 tháng qua) Nội dung - Giống Vật nuôi - Thức ăn tinh + Gạo + Ngô + Sắn + Khoai - Cám tăng trọng Chi phí (1000,đ) ... nghiên cứu Chương 3: Thực trạng hộ nghèo công tác giảm nghèo bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Chương 4: Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh Số hóa Trung tâm Học liệu... đói nghèo huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh, rút nguyên nhân tồn Từ đề giải pháp giảm nghèo bền vững hộ nghèo địa bàn huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá sở lý luận giảm. .. Thực trạng công tác giảm nghèo bền vững huyện Ba Chẽ, tỉnh Quảng Ninh 57 3.2.1 Kết thực công tác giảm nghèo giảm nghèo bền vững 57 3.2.2 Đánh giá công tác giảm nghèo bền vững 66 Số hóa

Ngày đăng: 22/01/2019, 12:54

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Ansel M. Sharp, Charles A. Register, Paul W. Grimes (2005), Kinh tế học trong các vấn đề xã hội, Nhà xuất bản Lao động, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế học trong các vấn đề xã hội
Tác giả: Ansel M. Sharp, Charles A. Register, Paul W. Grimes
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động
Năm: 2005
11. Đàm Hữu Đắc (2006), “Xóa đói giảm nghèo theo hướng phát triển bền vững ở nước ta hiện nay”, Tạp chí Cộng sản và Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội, Nhà xuất bản Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói giảm nghèo theo hướng phát triển bền vững ởnước ta hiện nay”, "Tạp chí Cộng sản và Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội
Tác giả: Đàm Hữu Đắc
Nhà XB: Nhà xuất bản Công an nhân dân
Năm: 2006
12. Bùi Xuân Dự (2010), Marketing xã hội với giảm nghèo bền vững, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Marketing xã hội với giảm nghèo bền vững
Tác giả: Bùi Xuân Dự
Năm: 2010
13. Nguyễn Thị Hằng (1997), Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiện nay, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: đề xóa đói giảm nghèo ở nông thôn nước ta hiệnnay
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
Năm: 1997
14. Nguyễn Thị Hằng (2001), “Xóa đói giảm nghèo-biện pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường và phát triển bền vững” (tham luận tại Hội nghị Phát triển bền vững, Hà Nội tháng 11, 2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xóa đói giảm nghèo-biện pháp hữu hiệu để bảo vệmôi trường và phát triển bền vững
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng
Năm: 2001
15. Đặng Thị Hoài (2011), Giảm nghèo theo hướng bền vững ở Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ kinh tế Chính trị, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giảm nghèo theo hướng bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Đặng Thị Hoài
Năm: 2011
16. I.Bhushan, Erik Bloom (2001), Nguyễn Minh Thắng, Nguyễn Hải Hữu, Vốn nhân lực của người nghèo ở Việt Nam, Nhà xuất bản Lao động-Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vốnnhân lực của người nghèo ở Việt Nam
Tác giả: I.Bhushan, Erik Bloom
Nhà XB: Nhà xuất bản Lao động-Xã hội
Năm: 2001
17. Hà Quế Lâm (2000), Xoá đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số ở nước ta hiện nay - thực trạng và giải pháp, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xoá đói giảm nghèo ở vùng dân tộc thiểu số ở nước ta hiệnnay - thực trạng và giải pháp
Tác giả: Hà Quế Lâm
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2000
18. La Thị Thùy Lê (2012), Nghèo đói và các nhân tố tác động tới nghèo đói tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (Giai đoạn 2007-2011), Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo đói và các nhân tố tác động tới nghèo đói tạihuyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên (Giai đoạn 2007-2011)
Tác giả: La Thị Thùy Lê
Năm: 2012
19. Ngân hàng Thế giới tại Việt Nam (2012) Báo cáo đánh giá nghèo Việt Nam“Khởi đầu tốt, nhưng chưa phải đã hoàn thành - Thành tựu ấn tượng của Việt Nam trong giảm nghèo và những thách thức mới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khởi đầu tốt, nhưng chưa phải đã hoàn thành - Thành tựu ấn tượng của ViệtNam trong giảm nghèo và những thách thức mới
20. Oxfam và ActionAid Việt Nam (2013), Tóm lược gợi ý chính sách: Nhân rộng“Mô hình giảm nghèo” tại các cộng đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình giảm nghèo
Tác giả: Oxfam và ActionAid Việt Nam
Năm: 2013
21. Oxfam và ActionAid Việt Nam (2013), “Mô hình giảm nghèo tại một số cộng đồng dân tộc thiểu số điển hình tại Việt Nam – Nghiên cứu trường hợp tại Hà Giang, Nghệ An và Đăk Nông” tháng 3/2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình giảm nghèo tại một số cộngđồng dân tộc thiểu số điển hình tại Việt Nam – Nghiên cứu trường hợp tại HàGiang, Nghệ An và Đăk Nông
Tác giả: Oxfam và ActionAid Việt Nam
Năm: 2013
23. Ninh Hồng Phấn (2011), Nghiên cứu giải pháp triển khai có hiệu quả chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu giải pháp triển khai có hiệu quả chươngtrình giảm nghèo nhanh và bền vững trên địa bàn huyện Pác Nặm, tỉnh BắcKạn
Tác giả: Ninh Hồng Phấn
Năm: 2011
28. Stephan Nachuk (2001), Thức dậy một tiềm năng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thức dậy một tiềm năng
Tác giả: Stephan Nachuk
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốcgia
Năm: 2001
29. Ngô Trường Thi (2009) “Một số vấn đề về định hướng chiến lược giảm nghèo giai đoạn 2011-2020” – Bản tin khoa học số 19/Quý II-2009 – Viện Khoa học Lao động và Xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về định hướng chiến lược giảm nghèogiai đoạn 2011-2020
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội (2013), Báo cáo tóm tắt Kết quả thực hiện các chính sách và Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững 02 năm (2011-2012); Phương hướng nhiệm vụ giảm nghèo 2013 và định hướng đến năm 2015 Khác
3. Báo cáo triển khai thực hiện công tác giảm nghèo huyện Ba Chẽ các năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013 - Ban Chỉ đạo giảm nghèo huyện Ba Chẽ Khác
4. Báo cáo kiểm điểm, đánh giá 5 năm thực hiện chương trình giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Ủy ban nhân dân huyện Ba Chẽ Khác
5. Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội huyện Ba Chẽ các năm 2009, 2010, 2011, 2012, 2013. Ủy ban nhân dân huyện Ba Chẽ Khác
6. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, (2005), Vòng luẩn quẩn của nghèo đói và mối quan hệ của nó với tăng trưởng kinh tế và phát triển xã hội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w