Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 82 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
82
Dung lượng
888 KB
Nội dung
MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG - HÌNH DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB: Ngân hàng Phát triển Châu Á BHYT: Bảo hiểm y tế CPI: Chỉ số giá tiêu dùng GDP: Tổng thu nhập quốc nội HDI: Chỉ số phát triển người HPI: Chỉ số nghèo người LĐTBXH : Lao động – thương binh xã hội ODA: Viện trợ phát triển thức PPP: Sức mua tương đương 10 TW :Trung ương 11 UBND: Ủy ban nhân dân 12 USA: Đô la Mỹ 13 WB: Ngân hàng giới 14 XĐGN: Xóa đói giảm nghèo 15 XHCN: Xã hội chủ nghĩa LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ban giám hiệu nhà trường, ban chủ nhiệm khoa kinh tế Kế hoạch & Phát triển, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho em kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện Trường Đại học Kinh tế quốc dân Em đặc biệt cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình Th.S Ngô Quốc Dũng - giảng viên khoa kinh tế Kế Hoạch & Phát Triển giúp đỡ em suốt thời gian thực tập để hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn đồng chí cán bộ, Đảng viên, UBND, phòng lao động - thương binh xã hội huyện Văn Yên tạo điều kiện thuận lợi cho em hoàn thành công việc thời gian thực tập địa phương Cuối em xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ em suốt trình thực tập Trong trình nghiên cứu nhiều lý chủ quan khách quan khóa luận không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Em mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày 11 tháng 12 năm 2015 Sinh viên Vũ Văn Quyết MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đói nghèo vấn đề xã hội mang tính toàn cầu Đói nghèo xuất tồn thực thách thức lớn phát triển bền vững nhân loại Giải tình trạng nghèo đói Đảng Nhà nước ta đặt Chiến lược Toàn diện Tăng trưởng giảm nghèo Giải tình trạng nghèo đói nâng cao đời sống kinh tế, mà cải thiện vấn đề xã hội, đặc biệt bình đẳng tầng lớp cư dân, cư dân nông thôn so với thành thị Nghèo đói người dân nói chung, người nông dân miền núi nói riêng chịu tác động nhiều yếu tố, với tính chất mức độ khác Các yếu tố có tương tác lẫn tác động đến nghèo đói Vòng luẩn quẩn: nghèo đói dẫn tới thu nhập thấp, thu nhập thấp dẫn tới đầu tư cho sản xuất, cho học hành hộ nghèo thấp, đầu tư thấp dẫn tới kết sản xuất thấp, kết học tập thấp Vì kết sản xuất thấp không đủ để trang trải khoản chi phí cho đời sống, trình đầu tư tái sản xuất thấp, đầu tư thấp làm cho thu nhập thấp, dẫn tới đói nghèo Công việc xóa đói, giảm nghèo địa phương quan tâm, nhiên, thực trạng xuất hiện: vừa xóa nghèo, xuất thêm hộ nghèo Do đó, việc xoá nghèo phải làm để vừa đảm bảo giảm tỷ lệ hộ nghèo, vừa hạn chế mức thấp số hộ nghèo tái xuất Văn Yên huyện vùng cao, có mức thu nhập trung bình thấp tỉnh Yên Bái với tỷ lệ hộ nghèo cao, điều kiện sở vật chất sở hạ tầng gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp… Vì vậy, thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo bền vững vấn đề cấp bách đặt cho nước ta nói chung huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái nói riêng tiến trình hội nhập phát triển Chính điều làm cho việc nghiên cứu vấn đề xóa đói giảm nghèo bền vững trở nên cấp thiết Do đó, em tiến hành nghiên cứu đề tài: “Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái” Mục tiêu đề tài nghiên cứu Mục tiêu chung Trên sở đánh giá thực trạng giảm nghèo địa bàn huyện Văn Yên, thông qua khung lý thuyết vừa xây dựng, đánh giá giảm nghèo bền vững cách xác Từ rút giải pháp cụ thể nhằm giảm nghèo bền vững huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái Mục tiêu cụ thể - Đánh giá thực trạng giảm nghèo huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái - Phân tích nhân tố tác động tới giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Văn Yên nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu giảm nghèo - So sánh thực trạng giảm nghèo theo phương án nêu đề án giảm nghèo bền vững Bộ Lao Động-Thương Binh Xã Hội - Đề xuất giải pháp nhằm thoát nghèo bền vững huyện Văn Yên Ý nghĩa đề tài nghiên cứu Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học - Nghiên cứu đề tài giúp sinh viên củng cố lại kiến thức kiến thức đào tạo chuyên môn trình học tập nhà trường, đồng thời tạo điều kiện cho sinh viên có hội tiếp cận với kiến thức thực tế - Nghiên cứu đề tài nhằm phát huy cao tính tự giác, chủ động học tập, nghiên cứu sinh viên Nâng cao tinh thần tìm tòi, học hỏi, sáng tạo khả vận dụng kiến thức vào tổng hợp, phân tích, đánh giá tình hình định hướng ý tưởng điều kiện thực tế - Có nhìn tổng thể tình trạng giảm nghèo bền vững nước nói chung huyện Văn Yên nói riêng sở đánh giá trình giảm nghèo bền vững huyện - Đây khoảng thời gian để sinh viên có hội thực tế vận dụng kiến thức học vào lĩnh vực nghiên cứu khoa học bàn đạp cho việc xuất phát ý tưởng nghiên cứu khoa học sau Ý nghĩa thực tế - Từ kết nghiên cứu đề tài góp phần vào báo cáo đánh giá thực trạng giảm nghèo địa phương thông qua giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Văn Yên Ngoài ra, từ phát trình nghiên cứu cho địa phương có nhìn tổng thể chi tiết thực trạng giảm nghèo bền vững huyện Qua đó, phần giúp định hướng kiến nghị lên quan quản lý cấp kịp thời đưa giải pháp nhằm giúp địa phương giảm nghèo bền vững - Xác định yếu tố gây ảnh hưởng đến giảm nghèo hộ huyện Từ đó, nắm bắt nhu cầu, mong muốn hộ đề giải pháp giải nhu cầu trước mắt người dân Góp phần thúc đẩy kinh tế, văn hóa, giáo dục, góp phần tăng thu nhập cải thiện đời sống người dân địa bàn huyện Phương pháp nghiên cứu Để phân tích tình trạng giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Văn Yên ta cần dùng số phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh, thống kê mô tả nhằm phân tích xoáy sâu vào nhân tố tác động đến nghèo khó, đánh giá xem mức độ nghèo đói đến đâu, diễn biến trình giảm nghèo bền vững phạm vi ảnh hưởng Mặt khác, cần phải có kết hợp với số liệu thống kê để phản ảnh tình trạng giảm nghèo cách trung thực hơn, xác Qua cho phép ta so sánh hộ nghèo, nhóm dân cư nghèo, vùng nghèo khác Kết cấu chuyên đề Chuyên đề chia thành phần: Chương 1: Khung lý thuyết giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng giảm nghèo bền vững huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011 – 2015 Chương 3: Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016 – 2020 CHƯƠNG KHUNG LÝ THUYẾT VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1 Nghèo Giảm nghèo bền vững 1.1.1 Khái niệm nghèo thước đo đói nghèo 1.1.1.1 Khái niệm nghèo Có nhiều quan niệm, theo Waltts (1968): “nghèo hiểu thiếu khả thỏa mãn với loại hàng hóa thông thường”, theo Sen (1987): “nghèo thiếu khả hoạt động phát triển, nghèo vấn đề đa chiều”, theo Ủy ban Kinh tế Xã hội khu vực Châu Thái bình dương (ESCAP): “ nghèo tình trạng phận dân cư khả thỏa mãn nhu cầu người mà nhu cầu phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế xã hội, phong tục tập quán vùng phong tục xã hội thừa nhận” Trong nhiều tài liệu, cụm từ “nghèo khổ” hay “nghèo đói” hay sử dụng với nghĩa nghèo Mặc dù “đói” tình trạng không đủ nhu cầu lương thực thực phẩm hay gọi “thiếu đói” tình trạng phận dân cư có mức sống tối thiểu thu nhập không đủ bảo đảm nhu cầu vật chất để trì sống; tình trạng người cung cấp mức tiêu dùng lượng thấp mức tối thiểu Nghèo xem xét với nghĩa nghèo tuyệt đối hay nghèo tương đối Nghèo tuyệt đối tình trạng phận dân cư khả thỏa mãn nhu cầu tối thiểu để trì sống ăn, mặc, ở, nước chăm sóc y tế, giáo dục Nghèo tương đối hay nghèo so sánh nghèo khổ thể bất bình đẳng quan hệ phân phối cải xã hội nhóm xã hội, tầng lớp dân cư vùng địa lý Nghèo xem xét đơn chiều hay đa chiều Nghèo đơn chiều gọi nghèo thu nhập tình trạng thu nhập người, hộ gia đình ngưỡng nghèo theo quy định khu vực, quốc gia Nghèo đa chiều nghèo xem xét đồng thời thông qua nhiều khía cạnh không thu nhập mà bao gồm khía cạnh khác liên quan đến dinh dưỡng, sức khỏe giáo dục, khả để đáp ứng tiêu chuẩn đầy đủ phúc lợi, y tế, nhà ở, nước vệ sinh, giải trí, tham gia bảo trợ xã hội Khái niệm sở nghèo sử dụng “Nghèo tình trạng phận dân cư thỏa mãn phần nhu cầu sống” Tuy nhiên thực tế, có tương quan chặt chẽ mức thu nhập với mức độ tiêu dùng hay thỏa mãn nhu cầu người; với xu hướng chung mức thu nhập cao mức tiêu dùng cao Do vậy, khái niệm nghèo tập trung vào khía cạnh thu nhập nghèo để vừa bảo đảm nội hàm “nhu cầu sống”, vừa thống với khái niệm nghèo ESCAP mà khái niệm ESCAP sử dụng làm sở tiếp cận xây dựng chuẩn nghèo Việt Nam nhiều năm qua Do vậy, khái niệm nghèo hiểu cụ thể “Nghèo tình trạng phận dân cư có mức thu nhập, chi tiêu thỏa mãn phần nhu cầu sống” 1.1.1.2 Thước đo đánh giá nghèo Chuẩn nghèo thước đo nhằm xác định số lượng hộ nghèo đánh giá mức độ nghèo Vì vậy, vạch giới hạn nghèo coi bước để tiến hành đánh giá thực trạng nghèo Chuẩn mức nghèo thay đổi tùy thuộc vào trình độ phát triển quốc gia Trên sở chuẩn nghèo, đánh giá tình trạng nghèo theo tiêu chí sau: Mức tỷ lệ nghèo khổ: tiêu chí phản ánh rõ nhất, tổng quan tình trạng nghèo khổ phương pháp sở để đánh giá giảm nghèo Mức nghèo khổ (chỉ số đếm đầu – HC) xác định sở đếm đầu người sống chuẩn nghèo Tức nhân hộ gia đình có mức thu nhập mức chi tiêu tối thiểu (C) Còn tỷ lệ nghèo đếm đầu (HCR) HCR = với n tổng dân số Về nghĩa, tiêu cho kết luận quy mô, phạm vi nghèo khổ so sánh với tổng dân số quốc gia hay địa phương Tỷ số khoảng cách nghèo tỷ số khoảng cách thu nhập: công cụ đo lường nhằm xem xét mức độ trầm trọng nghèo khổ Tỷ số khoảng cách nghèo định nghĩa tỷ lệ thu nhập trung bình cần thiết để tất hộ nghèo đạt chuẩn nghèo chia cho thu nhập trung bình toàn xã hội Tỷ số khoảng cách nghèo (PGR) tính theo công thức: PGR = Trong đó, m thu nhập trung bình toàn xã hội I tính người có mức thu nhập (y i)[...]... sốc hay rủi ro”; giảm nghèo bền vững có thể được hiểu với nghĩa đơn giản là thoát nghèo bền vững hay 8 không tái nghèo 1.1.2.2 Tiêu chí đánh giá giảm nghèo bền vững Trên cơ sở khái niệm giảm nghèo và giảm nghèo bền vững đã trình bày ở trên, một số chỉ số đánh nghèo, giảm nghèo và giảm nghèo bền vững cụ thể như sau: - Quy mô và tốc độ giảm nghèo Quy mô giảm nghèo( Ne) là tổng số hộ nghèo giảm được trong... Tân Sơn Từ một huyện nghèo của tỉnh, sau 6 năm không ngừng cố gắng thực thi các chính sách giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống nhân dân Tân Sơn đã đạt được nhiều thành quả to lớn trong lĩnh vực giảm nghèo bền vững Tỷ lệ hộ nghèo của Tân Sơn giảm nhanh chóng, năm 2008 tỷ lệ nghèo của huyện là 58,1% thì đến năm 2014 tỷ lệ nghèo giảm xuống còn 24,43% (theo chuẩn nghèo được quy định tại Quyết định 09/2011/QĐ-TTg... yêu cầu về sự “chắc chắn” đối với kết quả giảm nghèo Mục đích rất rõ ràng của giảm nghèo bền vững chính là bảo đảm hay duy trì thành quả giảm nghèo một cách lâu dài, bền vững Nếu hiểu bền vững với nghĩa duy trì, là vững chắc thì giảm nghèo bền vững được hiểu là tình trạng dân cư đạt được mức độ thỏa mãn những nhu cầu cơ bản hay mức thu nhập cao hơn chuẩn (nghèo) và duy trì được mức độ thỏa mãn này... đầu người của hộ cao hơn chuẩn nghèo thì hộ đó được coi là thoát nghèo Cận nghèo: là tình trạng một hộ hay người không nghèo nhưng có mức thu nhập bình quân đầu người gần (cận) với chuẩn nghèo - Khái niệm giảm nghèo bền vững Giảm nghèo bền vững đã được một số nghiên cứu đề cập từ những năm trước 2000 Đến năm 2008 cụm từ giảm nghèo bền vững được sử dụng chính thức trong văn bản hành chính ở Việt Nam:... được tốc độ giảm nghèo cao hơn - Quy mô và tỷ lệ tái nghèo Quy mô tái nghèo (Nr) là tổng số hộ gia đình tái nghèo được xác định tại thời điểm cụ thể Tỷ lệ tái nghèo (Pr) được tính bằng phần trăm giữa quy mô tái nghèo với tổng dân số, Pr = Quy mô và tỷ lệ tái nghèo cho chúng ta biết về mức độ bền vững của hoạt động giảm nghèo Nếu tỷ lệ tái nghèo cao thì hoạt động giảm nghèo không có tính bền vững và không... niệm chính thức về giảm nghèo bền vững , nhưng theo một số báo cáo (Báo cáo giảm nghèo quốc gia 2008, Báo cáo giảm nghèo giai đoạn 2006-2010, Báo cáo thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ,…) hay các văn bản hành chính thì tình trạng tái nghèo luôn được xem là “vấn đề cơ bản” đối với giảm nghèo bền vững Bền vững là không gì lay chuyển được, là khả năng duy trì Như vậy, nên hiểu bền vững là một tiêu chuẩn... phủ); tại một số xã tỷ lệ nghèo vẫn còn khá cao nhưng tỷ lệ nghèo cũng đã giảm như Đồng Sơn 54,99% (giảm 12,21% so với năm 2008), Tân Sơn 38,33% (giảm 27,33%), Thu Ngạc 38,91% (giảm 23,19%) và Kiệt Sơn 37,7% (giảm 12,21%); tốc độ giảm nghèo của huyện trung bình đạt 5,61%/năm; Quy mô và tỷ lệ nghèo tái nghèo cũng giảm liên tục Tân Sơn đượcđánh giá là huyện có tốc độ giảm nghèo nhanh nhất toàn tỉnh Thu... nghèo ở đó sẽ giảm nhanh chóng, điều này đồng nghĩa với việc quá trình giảm nghèo tại đây đang diễn ra theo chiều hướng tích cực, nếu có thể duy trì tốc độ giảm nghèo cao theo thời gian thì quốc gia hay địa phương này sẽ nhanh chóng đạt được các mục tiêu về giảm nghèo bền vững Trái lại với một tốc độ giảm nghèo nhỏ chứng tỏ quá trình giảm nghèo tại địa phương hay quốc gia đó chưa bền vững, quốc gia... thấp thì quá trình giảm nghèo càng bền vững 1.2 Các nhân tố tác động đến giảm nghèo bền vững 1.2.1 Tác động của tăng trưởng kinh tế đến giảm nghèo bền vững 1.2.1.1 Tăng trưởng kinh tế tác động đến giảm nghèo bền vững Có thể khẳng định rằng tăng trưởng kinh tế là điều kiện quan trọng hàng đầu 10 để thực hiện mục tiêu giảm nghèo bền vững của tất cả mọi quốc gia nói chung và của Việt Nam nói riêng Với mức... đồng/người/năm (1995) lên 4,3 triệu đồng/người/năm (2001) 1.2.3 Tác động từ phía bản thân hộ nghèo đến giảm nghèo bền vững Giảm nghèo là cải thiện mức độ thỏa mãn các nhu cầu cơ bản của hộ nghèo Do đó, hộ nghèo là chủ thể quan trọng nhất cần hướng tới trong quá trình giảm nghèo Có thể chia tác động từ phía hộ nghèo đến giảm nghèo bền vững theo các nhóm nhân tố sau: 1.2.3.1 Nhóm nhân tố về nhân khẩu - Quy mô và cơ ... thuyết giảm nghèo bền vững Chương 2: Thực trạng giảm nghèo bền vững huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái giai đoạn 2011 – 2015 Chương 3: Giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái giai đoạn 2016... trạng giảm nghèo địa bàn huyện Văn Yên, thông qua khung lý thuyết vừa xây dựng, đánh giá giảm nghèo bền vững cách xác Từ rút giải pháp cụ thể nhằm giảm nghèo bền vững huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái. .. trạng giảm nghèo huyện Văn Yên, tỉnh Yên Bái - Phân tích nhân tố tác động tới giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Văn Yên nguyên nhân ảnh hưởng đến hiệu giảm nghèo - So sánh thực trạng giảm nghèo