1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững tại huyện thạch an, tỉnh cao bằng

119 305 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG MẠNH LINH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG MẠNH LINH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60 62 01 16 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS Bùi Đình Hòa THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn tài liệu tham khảo có Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nông Mạnh Linh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ tận tình nhiều tập thể, cá nhân trường Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, lãnh đạo Phòng Đào tạo, Khoa Kinh tế & Phát triển nông thôn trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên Để có kết này, vô biết ơn tỏ lòng kính trọng sâu sắc tới TS Bùi Đình Hòa - Người nhiệt tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng chân thành cảm ơn tới đồng chí lãnh đạo UBND huyện Thạch An, phòng LĐTB&XH, Phòng NN&PTNT phòng, ban chức huyện; UBND xã Đức xuân, Quang Trọng xã Kim Đồng huyện Thạch An hộ nông dân tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt trình thu thập thông tin địa phương để thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo, đồng nghiệp đơn vị thành viên gia đình động viên, giúp đỡ vật chất lẫn tinh thần để hoàn thành khóa học luận văn Thái Nguyên, tháng 10 năm 2016 Tác giả luận văn Nông Mạnh Linh Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Quan niệm chung nghèo đói tiêu chí đánh giá nghèo đói 1.1.1 Quan niệm chung nghèo đói 1.1.2 Quan niệm nghèo đói giới 1.1.3 Quan niệm nghèo đói Việt Nam 1.1.4 Các tiêu đánh giá nghèo đói 1.2 Nghèo đa chiều 14 1.2.1 Khái niệm nghèo đa chiều 14 1.2.2.Các tiêu chí tiếp cận đo lường nghèo đa chiều 14 1.2.3 Xác định chuẩn hộ nghèo tiếp cận đa chiều 20 1.3 Nguyên nhân nghèo đói 21 1.3.1 Nguyên nhân lịch sử, khách quan 21 1.3.2 Nguyên nhân chủ quan 22 1.4 Khái niệm giảm nghèo cần thiết phải giảm nghèo 25 1.5 Giảm nghèo bền vững 25 1.6 Kinh nghiệm GN nước giới 27 1.6.1 Tình hình nghèo đói giới 27 1.6.2 Kinh nghiệm giảm nghèo số nước 29 1.6.3 Kinh nghiệm giảm nghèo Việt Nam 32 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn iv 1.6.4 Các học vận dụng vào khu vực nghiên cứu 37 1.7 Các sách GN 38 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 40 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 40 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 40 2.2 Nội dung phương pháp nghiên cứu 41 2.2.1 Nội dung nghiên cứu 41 2.2.2 Phương pháp nghiên cứu 41 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 46 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thạch An, Cao Bằng 46 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 46 3.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 46 3.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội môi trường 50 3.2 Thực trạng đói nghèo GN Thạch An 51 3.2.1 Thực trạng 51 3.2.2 Tình hình giảm nghèo bền vững huyện Thạch An giai đoạn 2011-2015 54 3.3 Nghèo đói Nguyên nhân nghèo đói qua điều tra 62 3.3.1 Thực trạng nghèo đói qua điều tra 62 3.3.2 Nguyên nhân nghèo đói 63 3.3.3 Mức độ tiếp cận thiếu hụt dịch vụ xã hội 68 3.4 Mục tiêu phương hướng Giải pháp giảm nghèo bền vững 80 3.4.1 Mục tiêu phương hướng nhằm giảm nghèo bền vững huyện từ đên năm 2020 80 3.4.2 Các giải pháp chủ yếu giảm nghèo bền vững 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 Kết luận 89 Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC 96 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCĐ : Ban đạo BHYT : Bảo hiểm y tế CSXH : Chính sách xã hội DTTS : Dân tộc thiểu số GN : giảm nghèo KT-XH : Kinh tế - xã hội KHKT : Khoa học kỹ thuật LĐTB&XH : Lao động thương binh xã hội MTTQ : Mặt trận tổ quốc PRA : Đánh giá nhanh nông thôn có tham gia UB : Ủy Ban UBND : Ủy Ban nhân dân Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chuẩn đói nghèo Việt Nam qua giai đoạn 10 Bảng 1.2 Xác định nghèo đa chiều Việt Nam 15 Bảng 3.1 Sản lượng lương thực qua năm 2011 - 2015 47 Bảng 3.2 So sánh diện tích sản lượng tăng/giảm qua năm so với năm trước 47 Bảng 3.3 Số lượng gia súc qua năm (con) 48 Bảng 3.4 So sánh số lượng gia súc tăng/giảm qua năm so với năm trước (con) 48 Bảng 3.5: Kết rà soát hộ nghèo huyện Thạch An từ 2011- 2015 51 Bảng 3.6: Kết rà soát hộ nghèo huyện Thạch An (Theo kết điều tra khảo sát hộ nghèo theo Quyết định số 59/QĐ - TTg ngày 19/11/2015 Thủ tướng Chính phủ) 52 Bảng 3.7: Tổng hợp nguyên nhân chủ quan dẫn đến nghèo hộ nghèo 53 Bảng 3.8 Kết giảm tỉ lệ hộ nghèo năm 2014 - 2015 54 Bảng 3.9: Tình trạng nghèo 03 xã điều tra 62 Bảng 3.10 Tổng hợp nguyên nhân chủ quan dẫn đến nghèo hộ điều tra 63 Bảng 3.11 Tổng hợp tình hình vay vốn hộ điều tra 64 Bảng 3.12: Diện tích đất nông hộ quản lý, sử dụng 65 Bảng 3.13: Đặc điểm báo vốn vật chất hộ điều tra 67 Bảng 3.14 Phân tích hộ nghèo theo số thiếu hụt xã hội 69 Bảng 3.15: Nước sinh hoạt nhà vệ sinh nhóm hộ điều tra 70 Bảng 3.16: Chất lượng diện tích nhà bình quân nhóm hộ điều tra 71 Bảng 3.17: Mức độ tiếp cận thông tin nhóm hộ điều tra 72 Bảng 3.18: Trình độ giáo dục người lớn tình trạng học trẻ em nhóm hộ điều tra 74 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ phương pháp thu thập thông tin 43 Hình 3.1 Sơ đồ nhân tố đói nghèo 76 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Trong nhiều thập kỷ qua, nghèo đói đề xúc tất quốc gia giới, đặc biệt nước phát triển Ở Việt Nam giảm nghèo (GN) mục tiêu trọng tâm Đảng, Nhà nước nhân dân Trong thực tế, đến hoạt động giảm nghèo đạt tiến đáng kể không khó khăn, thách thức cần vượt qua để thực Mục tiêu thiên niên kỷ Liên hợp quốc mà Việt Nam cam kết Việc tìm kiếm giải pháp GN cho địa phương không mối quan tâm hàng đầu tỉnh Cao Bằng mà trở thành vấn đề thời mang tính quốc gia toàn giới Thạch An huyện miền núi, vùng cao biên giới nằm phía Đông Nam tỉnh Cao Bằng, cách trung tâm tỉnh 39 km, Có 16 đơn vị hành gồm 15 xã 01 Thị trấn, có 13 xã thuộc diện đặc biệt khó khăn; Dân số toàn huyện 31.537 người tương ứng với 7.509 hộ gồm 05 thành phần dân tộc: Kinh, Tày, Nùng, Mông Dao Theo tiêu chí giai đoạn 2011- 2015 toàn huyện có 3.930 hộ nghèo, chiếm 54,05% Là 23 huyện áp dụng chế, sách đầu tư theo Quyết định số 293/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc hỗ trợ có mục tiêu từ ngân sách Trung ương cho 23 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao áp dụng chế, sách đầu tư sở hạ tầng theo quy định Nghị số 30a/2008/NQ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2008 Chính phủ giảm nghèo nhanh bền vững 62 huyện nghèo Trong năm qua thực chương trình GN huyện Thạch An xây dựng kế hoạch tổng thể, kế hoạch chi tiết nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, xác định tính toán nguồn lực cần thiết, biện pháp phù hợp để tổ chức thực nhằm tăng trưởng kinh tế, giảm nghèo, ổn định Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 96 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho cán bộ) Người điều tra: …………………………………… Ngày điều tra: ……………………………………… I Thông tin cán Họ tên cán Tuổi: Giới tính: Thôn: Chức vụ: Dân Tộc: Trình độ: 7.1 Trình độ văn hoá ( hệ ?/10 ?/12): 7.2 Trình độ học vấn: * Trên đại học * Đại học * Cao đẳng * Trung học chuyên nghiệp * Khác 7.3 Trình độ chuyên môn (chuyên ngành đào tạo): * Chăn nuôi * Trồng trọt * Kinh tế * Lâm nghiệp * Ngành khác Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 97 II Thông tin sản xuất Ông (bà) cho biết toàn xã tập trung nhiều vào sản xuất loại trồng, vật nuôi từ năm 2014 trở lại đây? - Về trồng: - Về vật nuôi: Ông (bà) cho biết xã có chương trình phổ biến, truyền đạt khoa học công nghệ năm 2015 đến người sản xuất không? Có Không - Số lượng buổi tổ chức phổ biến kỹ thuật: Đủ Thiếu Thừa Bình thường - Số lượng người dân tham gia: Đông đảo tham gia Tham gia với số lượng Bình thường Xã mạnh dạn ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất chưa? Cơ cấu ngành kinh tế hợp lý chưa? - Nếu chưa sao? - Với điều kiện xã có khả phát triển mạnh ngành Công nghiêp- tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ không? Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 98 Đời sống người dân xã mức chung nào? Trung bình Khá Nghèo Ông (bà) cho biết qua trình sản xuất nhân dân thường gặp khó khăn gì? * Cơ chế sách: * Điều kiện thời tiết: + Phù hợp + Tốt + Chưa phù hợp + Chưa tốt * Vốn để phát triển sản xuất: * Giống (trồng trọt chăn nuôi): + Thiếu + Thiếu + Đủ + Đủ + Cần vay thêm + Cần bổ xung thêm giống * Kỹ thuật (cần tập huấn): * Nhân công: + Chăn nuôi + Thiếu + Trồng trọt + Đủ + Thuỷ sản + Thừa * Các khó khăn khác (nêu cụ thể)? Xã gặp khó khăn trình quản lý đạo? * Cơ chế sách: * Công tác tổ chức (của cán bộ): + Phù hợp + Tốt + Chưa phù hợp + Chưa tốt * Cán kỹ thuật: * Trình độ chuyên môn (của cán bộ): + Đủ + Đáp ứng tốt công tác đảm nhiệm +Thiếu + Chưa đáp ứng tốt công tác đảm nhiệm * Quá trình thực sách, chế * Công tác tuyên truyền, phổ biến độ (của cán bộ) sách, chế độ (của cán bộ): + Thực tốt + Tốt + Còn gặp khó khăn + Chưa tốt * Ngân sách cho công tác tập huấn * Trình độ dân trí: + Thừa + Cao + Đủ + Trung bình + Thiếu + Thấp * Các khó khăn khác (nêu cụ thể)? Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 99 Tình hình an ninh trị xã 8.1 Tình hình an ninh trị xã đảm bảo chưa? * Rất tốt * Bình thường * Tốt * Chưa tốt 8.2 Đối với cán xã gặp phải khó khăn việc quản lý, đảm bảo an ninh trật tự xã hội? * Cơ chế sách: * Công tác tổ chức: + Phù hợp + Tốt + Chưa phù hợp + Bình thường * Quá trình thực + Chưa tốt + Tốt * Số lượng cán phụ trách: + Bình thường + Đủ + Chưa tốt + Thiếu * Số lượng cán phụ trách: * Số lượng nhân viên: + Đủ + Đủ + Thiếu + Thiếu * Trình độ nghiệp vụ cán * Trình độ nghiệp vụ nhân viên + Tốt + Tốt + Bình thường + Bình thường + Chưa tốt + Chưa tốt * Công tác tuyên truyền pháp luật * Ý thức chấp hành pháp luật tới người dân: người dân: + Tốt + Tốt + Bình thường + Bình thường + Chưa tốt + Chưa tốt + Các ý kiến khác:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 100 Theo ông (bà) để khắc phục khó khăn tồn cần phải làm gì? - Nhà nước cần làm gì? - Cấp xã cần làm gì? ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… - Nhân dân cần làm gì? 10 Định hướng phát triển cho năm tới gì? 10.1 Về kinh tế * Cơ chế sách: + Phù hợp + Chưa phù hợp * Cây trồng: + Phù hợp + Chưa phù hợp + Cần thay đổi: - Cơ cấu trồng - Thay đổi giống * Vật nuôi: + Phù hợp + Chưa phù hợp + Cần thay đổi: - Loại vật nuôi - Thay đổi giống * Thủy sản: + Phù hợp + Chưa phù hợp + Cần thay đổi: - Loại vật nuôi - Thay đổi giống Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 101 10.2 Cơ sở hạ tầng * Hệ thống điện + Số lượng: - Đã cấp điện cho tất hộ xã - Chưa cấp điện đầy đủ cho tất hộ xã - Cần bổ xung hệ thống điện xã + Chất lượng: - Đủ 24/24 có điện ngày - Chưa đủ 24/24 có điện ngày - Đủ điện áp cho thiết bị điện - Chưa đủ điện áp cho thiết bị điện - Đề nghị tăng cường chất lượng điện + Các ý kiến khác:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… * Hệ thống giao thông + Đầy đủ + Còn thiếu - Nếu thiếu mở thêm: Đường bêtông Đường nhựa Đường cấp phối Đường liên xã Đường liên thôn Đường khác + Các ý kiến khác:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… * Hệ thống thuỷ lợi + Đầy đủ + Còn thiếu - Nếu thiếu xây dựng thêm Kênh mương kiên cố Kênh mương tạm + Các ý kiến khác:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 102 * Trường học + Trường trung học sở - Đầy đủ - Còn thiếu - Nếu thiếu xây dựng thêm Nhà cấp III Nhà cấp IV Nhà tranh + Trường tiểu học - Đầy đủ - Còn thiếu - Nếu thiếu xây dựng thêm Nhà cấp III Nhà cấp IV Nhà tranh + Trường mầm non - Đầy đủ - Còn thiếu - Nếu thiếu xây dựng thêm Nhà cấp III Nhà cấp IV Nhà tranh + Các ý kiến khác:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… * Văn hoá: + Nhà văn hoá - Đủ đến thôn - Còn thiếu - Xây dựng thêm + Các lễ hội xã (hàng năm tổ chức): - Thường xuyên - Không thường xuyên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 103 - Số lượng lễ hội tăng - Số lượng người dân tham gia tăng - Số lượng lễ hội giữ nguyên - Số lượng người dân tham giữ nguyên - Số lượng lễ hội giảm - Số lượng người dân tham gia giảm - Các ý kiến khác:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… * Trạm y tế xã + Đủ lực khám chữa bệnh ban đầu cho người dân xã + Chưa đủ khả khám chữa bệnh cho người dân xã + Nếu chưa đủ lực khám chữa bệnh cho người dân xã thời gian tới sẽ: - Về số lương: Xây dựng thêm diện tích trạm xá Bổ xung thêm bác sỹ Bổ xung thêm y sỹ Bổ xung thêm y tá - Về chất lượng: Nâng cấp xây dựng trạm xá lên nhà cấp III Tăng cường mua sắm thêm thiết bị y tế Cử cán y tế học nâng cao trình độ Cử cán y tế tuyến trực tiếp khám chữa bệnh bồi dưỡng nghiệp vụ, chuyên môn cho cán y tế xã + Các ý kiến khác:………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Xin cảm ơn Ký tên Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 104 BẢNG PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH VỀ NGHÈO ĐÓI THÔNG QUA CÁCH TIẾP CẬN ĐA CHIỀU Mẫu vấn số:…………… Ngày vấn: ./ ./ 2015 Người điều tra: Địa bàn vấn: A Thông tin chung hộ sản xuất: Tên chủ hộ: Dân tộc: Địa chỉ: Tuổi: Giới tính: Trình độ học vấn: Tổng số nhân khẩu: Tổng số người độ tuổi lao động: Trong đó: Lao động nam người Lao động nữ người Thu nhập bình quân người/ năm: triệu đồng B THÔNG TIN CHI TIẾT I Về giáo dục Có từ 15-30 tuổi chưa học hết lớp hay không?  Có  Không Có người? .người Nguyên nhân sao? Có 5-14 tuổi mà không học hay không?  Có  Không Số người không học: người Nguyên nhân không học: Bằng cấp cao thành viên gia đình gì?  Tiểu học  Trung học sở  Đại học  Thạc sĩ  Trung học phổ thông  Cao đẳng  Tiến sĩ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 105 II Về y tế Số thành viên gia đình từ tuổi trở lên tham gia bảo hiểm y tế…người Số thành viên gia đình từ tuổi trở lên không tham gia bảo hiểm y tế? người Nguyên nhân không có/không tham gia BHYT? Có bị ốm đau (ốm đau xác định bị bệnh/chấn thương nặng đến mức phải nằm chỗ phải có người chăm sóc giường nghỉ việc/học không tham gia hoạt động bình thường) mà không chữa hay không?  Có  Không Vì không chữa? …………………………………………………………………………… III Điều kiện sống Nhà 1.1 Nhà thuộc loại nào?  Nhà kiên cố  Nhà bán kiên cố  Nhà thiếu kiên cố  Nhà đơn sơ Nguyên nhân nhà thiếu kiên cố/đơn sơ:  Chưa muốn xây  Thiếu tiền chưa xây  Ở tạm để chuẩn bị chuyển  Khác 1.2 Diện tích nhà gia đình: m2 1.3 Có dự định xây nhà kiên cố hay không?  Có  Không Khi nào? Nước sinh hoạt 2.1 Gia đình sử dụng nguồn nước sinh hoạt nào?  Giếng đào  Giếng khoan  Sông, suối  Nước mưa  Khác  Có  Không 2.3 Gia đình có biết tiêu chuẩn nước hay không? Có  Không 2.2 Nguồn nước sinh hoạt có hợp vệ sinh không? Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 106 Nhà vệ sinh/Nguyên nhân 3.1 Nhà vệ loại nào?  Tự hoại  Bán tự hoại  Không tự hoại 3.2 Vì lại sử dụng nhà vệ sinh không tự hoại?  Không có tiền xây  Không muốn xây  Thói quen  Khác IV Tiếp cận thông tin Gia đình có sử dụng điện thoại không?  Có  Không Là loại nào?  Cố định  Di động Điện thoại có kết nối internet không?  Có  Không Nếu có xin trả lời câu sau : Có thường sử dụng điện thoại để truy cập internet không ?  Có  Không Có sử dụng máy tính không? Có Không Máy tính có kết nối mạng internet không ? Có Không Nếu có xin trả lời câu A: A Bác thường xem thông tin Internet ? Nếu không xin trả lời câu B : B Vì không kết nối mạng internet? Gia đình có tivi không?  Có  Không Loại ?  Tivi đen trắng  Tivi màu Số lượng: Có radio không?  Có  Không Số lượng:……………… Cái Gia đình có nghe đài phát xóm/xã không ?  Có  Không Có thường xuyên không? Thường xuyên  Không thường xuyên V Bảo hiểm Gia đình bác có tham gia bảo hiểm sau: bảo hiểm xã hội (gồm hưu trí), bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm học sinh, bảo hiểm nhân thọ không?  Bảo hiểm xã hội  Bảo hiểm thất nghiệp  Bảo hiểm học sinh  Bảo hiểm nhân thọ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 107 Có người tham gia hình thức đó? người Tham gia bao lâu? năm Có người không tham gia? người Vì không tham gia? 5.2 Phúc lợi/trợ giúp xã hội Gia đình có nhận nuôi trẻ em không nơi nương tựa không?  Có  Không Gia đình có người già 80 tuổi trở lên mà lương hưu, trợ cấp?  Có  Không Gia đình có người khuyết tật nặng bệnh mà không nhận trợ  Có  Không Có gần trường học không ?  Có  Không Đi lại có khó khăn không?  Có  Không Có gần lớp dậy thêm không?  Có  Không cấp không? C THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN I Giáo dục 1.1 Thuận lợi giáo dục Ý kiến khác 1.2 Khó khăn giáo dục  Có Có gần trường học không ?  Không Cách bao xa ? m km Đi lại có khó khăn không?  Có  Không Có gần lớp dậy thêm không?  Có  Không Ý kiến khác II Y tế 2.1 Thuận lợi y tế:  Có  Không Bác sĩ có nhiệt tình khám chữa bệnh không?  Có  Không Có gần sở y tế không? Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 108 Đi lại có khó khăn không?  Có  Không Ý kiến khác: 2.2 Khó khăn y tế: III Điều kiện sống 3.1 Thuận lợi điều kiện sống: Nhà có thuận tiện lại không?  Có  Không Có vững không?  Có  Không Có thuận tiện sử dụng nước sinh hoạt không?  Có  Không  Có  Không Nhà vệ sinh có đảm bảo chất lượng không? Ý kiến khác: 3.2 Khó khăn điều kiện sống: IV Tiếp cận thông tin 4.1 Thuận lơi tiếp cận thông tin: Có gần chỗ kết nối internet không?  Có  Không Có gần khu đô thị không?  Có  Không Có thuận tiện mua đồ dùng kết nối thông tin không?  Có  Không Ý kiến khác: 4.2 Khó khăn tiếp cận thông tin: V Bảo hiểm trợ cấp xã hội 5.1 Thuận lợi bảo hiểm trợ cấp xã hội Có thuận tiện tham gia bảo hiểm xã hội không?  Có  Không Có trợ cấp xã hội không?  Có  Không Ý kiến khác: Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 109 5.2 Khó khăn bảo hiểm trợ cấp xã hội: VI Tiếp cận hình thức giải trí 6.1 Thuận lợi việc tiếp cận hình thức giải trí xem phim, thăm quan, lễ hội, hát Có gần khu vui chơi giải trí không?  Có Không Có thường xuyên đến khu vui chơi không?  Có  Không Ý kiến khác: 6.2 Khó khăn việc tiếp cận hình thức giải trí: VII Thuận lợi, khó khăn 7.1 Thuận lợi:  Có Có đất sản xuất không?  Không Có thuận lợi mua giống trồng, vật nuôi không?  Có  Không Có đầy đủ thức ăn chăn nuôi sẵn có không?  Có  Không Có thuận tiện chăn nuôi, chăm sóc không?  Có  Không Có đất trồng rừng không?  Có  Không Có đất nuôi trồng thuỷ sản không?  Có  Không Có thuận tiện mua thức ăn chăn nuôi không?  Có  Không Có kinh doanh sản xuất không?  Có  Không Nhà nước có tạo điều kiện vay vốn để sản xuất không?  Có  Không Có đủ vốn sản xuất không?  Có  Không Cơ sở hạ tầng đảm bảo không?  Có  Không Giao thông lại có khó khăn không?  Có  Không Có gần chợ, nơi tiêu thụ sản phẩm nông, lâm, thuỷ sản không?  Có  Không Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 110 7.2 Khó khăn: D Mong muốn - Điều kiện sống - Vốn - Tiếp cận thông tin, KHKT - Giáo dục - Y tế E Suy ngẫm giải pháp - Các bác suy nghĩ nguyên nhân nghèo đâu? - Theo bác để thoát nghèo cần làm nào? Chữ ký chủ hộ Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Người điều tra http://www.lrc.tnu.edu.vn ... thực trạng đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng để làm đề tài luận văn Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hóa lý luận thực tiến giảm nghèo - Đánh giá thực trạng giảm nghèo. .. THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NÔNG MẠNH LINH NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TẠI HUYỆN THẠCH AN, TỈNH CAO BẰNG Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 60... nghèo địa bàn huyện Thạch An, tỉnh Cao Bằng nguyên nhân gây nên đói nghèo huyện - Đưa phương hướng giải pháp để giải vấn đề GN bền vững huyện Thạch An giai đoạn 2016 - 2020 Ý nghĩa đề tài 3.1 Ý

Ngày đăng: 23/06/2017, 16:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Nguyễn Thị Châu (2007), "Bài giảng kinh tế phát triển nông thôn", ĐH Nông lâm - Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng kinh tế phát triển nông thôn
Tác giả: Nguyễn Thị Châu
Năm: 2007
17. UBND huyện Thạch An "Kế hoạch phát triển KTXH" huyện Thạch An năm 2016.TÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kế hoạch phát triển KTXH
18. Phil Bartle. CEC community empowerment collective - Quyền Cộng đồng. TÀI LIỆU INTERNET Sách, tạp chí
Tiêu đề: CEC community empowerment collective - Quyền Cộng đồng
19. Đặng Nguyên Anh (2015), Nghèo đa chiều ở Việt Nam: Một số vấn đề chính sách và thực tiễn, http://www.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/KhoaHocCongNghe/View_Detail.aspx?ItemID=21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghèo đa chiều ở Việt Nam: Một số vấn đề chính sách và thực tiễn
Tác giả: Đặng Nguyên Anh
Năm: 2015
20. Đại học kinh tế quốc dân Phiên bản trực tuyến: http://voer.edu.vn/c/208005ac 21. Đại học kinh tế Quốc dân, Những lý luận chung về đói nghèo và giảmnghèo, http://voer.edu.vn/c/208005ac Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những lý luận chung về đói nghèo và giảm
23. Hà Nhung (2016). Ba Bể thực hiện nhiều giải pháp giảm nghèo, http://www.baobackan.org.vn/channel/1121/201606/ba-be-thuc-hien-nhieu-giai-phap-giam-ngheo-2437124/ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ba Bể thực hiện nhiều giải pháp giảm nghèo
Tác giả: Hà Nhung
Năm: 2016
24. Đoàn Thị Trung (2011), Thế giới chống đói nghèo: Cuộc chiến cam go, http://vov.vn/the-gioi/quan-sat/the-gioi-chong-doi-ngheo-cuoc-chien-cam-go-188967.vov#p0 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thế giới chống đói nghèo: Cuộc chiến cam go
Tác giả: Đoàn Thị Trung
Năm: 2011
22. Ngọc Minh (2014), Hiệu quả thực hiện Nghị quyết 30a ở Hạ Lang, http://www.caobang.gov.vn/news/4830.cb Link
1. Báo cáo Tổng kết, đánh giá tình hình triển khai và kết quả thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2011- 2015 Khác
2. Lê Xuân Bá, Chu Tiến Quang, Nguyễn Hữu Tiến, Lê xuân Đình. Nghèo đói và GN ở VN nhà xuất bản nông nghiệp 2007 Khác
3. Cục Thống kê tỉnh Cao Bằng (2015), Báo cáo kết quả điều tra hộ nghèo năm 2015 tỉnh Cao Bằng Khác
6. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Cao Bằng, Báo cáo thực hiện công tác xoá đói giảm nghèo, năm 2010 - 2015 Khác
7. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Cao Bằng, Chương trình mục tiêu Quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2011- 2015 Khác
8. Thủ tướng chính phủ - Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Khác
9. Thủ tướng chính phủ - Quyết định số 09/2011/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 30/01/2011 về việc ban hành chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2011 - 2015 Khác
10. Thủ tướng chính phủ - Quyết định số 1614/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ: Phê duyệt Đề án tổng thể "Chuyển đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo từ đơn chiều sang đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 Khác
11. Thủ tướng chính phủ - Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP ngày 27/12/2008 của Chính phủ về phát triển kinh tế xã hội nhằm giảm nghèo nhanh và bền vững đối với huyện nghèo Khác
12. Thủ tướng chính phủ - Nghị quyết số 80/2011/NQ-CP năm 2011 về định hướng giảm nghèo bền vững trong giai đoạn 2011 - 2020 Khác
13. Trần Đình Thiên, Đỗ Mạnh Hùng - Các vẫn đề xã hội Giảm nghèo bền vững Khác
14. UBND huyện Thạch An, Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện công tác giảm nghèo năm 2011, giải pháp thực hiện năm 2012 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w