skkn Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy môn GDCD 10

9 403 1
skkn Kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy môn GDCD 10

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP THUYẾT TRÌNH VỚI PHƯƠNG PHÁP NÊU VẤN ĐỀ TRONG GIẢNG DẠY MÔN GDCD LỚP 10 Nguyễn Thị Hải Yến - Tổ KHXH Vì phải kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề giảng dạy môn GDCD 10? Nhiệm vụ giáo dục tư tưởng, trị, đạo đức pháp luật cho học sinh thực tất môn học có môn GDCD trực tiếp trang bị cho học sinh tri thức theo hệ thống xác định, toàn diện Tuy nhiên, thực tế dạy học, vai trò môn GDCD từ trước tới chưa nhìn nhận cách đắn coi nhẹ mà chất lượng học môn GDCD nhiều trường không cao, không hiệu Các nhà nghiên cứu chứng minh rằng không có một phương pháp nào là tối ưu tuyệt đối, phù hợp với mọi đối tượng của hoạt động Chính vậy, kết hợp phương pháp là điều quan trọng cần thiết hoạt động dạy học giáo viên nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Hơn nữa, phương pháp hình thức dạy học môn GDCD có mặt mạnh hạn chế riêng, không nên lạm dụng phủ định hoàn toàn phương pháp hình thức dạy -học Điều quan trọng cần phải lựa chọn sử dụng kết hợp phương pháp hình thức dạy học cách hợp lí Trong hệ thống phương pháp dạy học, phương pháp thuyết trình sử dụng phổ biến tất cấp học, ngành học, môn học Tuy nhiên, đến nay, ngành giáo dục - đào tạo hướng tới rèn luyện tính tích cực, chủ động, phát huy lực sáng tạo người học phương pháp bộc lộ nhiều hạn chế Vì cần phải kết hợp với phương pháp khác để tiếp tục nâng cao chất lượng giảng dạy Trong đó, phương pháp nêu vấn đề phương pháp có nhiều ưu điểm giúp học sinh có tìm tòi, suy nghĩ giải vấn đề thực tiễn đặt ra, phát huy tính chủ động, sáng tạo việc chiếm lĩnh tri thức môn học Do đó, việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề giảng dạy nhằm làm cho HS phải tích cực, chủ động học tập cần thiết Giáo dục công dân (GDCD) môn giảng dạy từ lâu trường trung học phổ thông Trong năm qua, việc cải tiến nội dung chương trình, đổi phương pháp dạy học môn GDCD tiến hành bước đầu thu thành tựu, có chuyển biến tích cực Mặc dù vậy, SGK GDCD lớp 10 nhiều hạn chế định, mà đặc biệt phần I SGK GDCD lớp 10 “Công dân với việc hình thành giới quan, phương pháp luận khoa học” Trong phần này, nhiều bài, nhiều mục nội dung kiến thức cao, rộng với nhận thức học sinh lớp 10 Điều vừa tạo khó với người dạy lẫn người học Từ đó, học sinh cảm thấy môn học cao xa với tầm nhận thức tạo thích thú môn học Qua thực tiễn giảng dạy môn GDCD trường THPT Phúc Yên - Vĩnh Phúc, nhận thấy rằng: Phương pháp nêu vấn đề chưa giáo viên sử dụng phổ biến, hiệu quả, học sinh quen với cách dạy thuyết trình truyền thống nên có tư tưởng trì trệ, ngại suy nghĩ thụ động cách tiếp cận tri thức Trước yêu cầu cấp thiết sống, việc kết hợp phương pháp dạy học tích cực, đặc biệt phương pháp nêu vấn đề với phương pháp thuyết trình giảng dạy môn GDCD lớp 10 trường THPT Phúc Yên - Vĩnh Phúc nói riêng trường THPT khác nói chung giữ vai trò vô quan trọng, nâng cao hiệu quả dạy học, góp phần tạo bước nhảy vọt cho công cải cách giáo dục Việt Nam Một số ví dụ kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học môn GDCD lớp 10 trường THPT Có thể nói, giáo án công cụ làm việc quan trọng lớp GV, có giá trị ý nghĩa quan trọng hoạt động giảng dạy giáo viên Trong trình soạn giáo án, với bài, giáo viên lại có cách trình bày riêng, phối kết hợp nhiều phương pháp dạy học Tuy nhiên, môn GDCD lớp 10 có có nội dung khó nên tác giả sử dụng chủ yếu phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp nêu vấn đề giúp HS lĩnh hội kiến thức mà đảm bảo nguyên tắc dạy học lấy người học làm trung tâm, học đôi với hành, lý luận gắn liền với thực tiễn, nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, sáng tạo học sinh Bài 1: Thế giới quan phương pháp luận triết học Phần Giới thiệu GV: Sử dụng phương pháp trình bày nêu vấn đề - Đặt tình : Lan học sinh giỏi toàn diện gia đình đặt nhiều kỳ vọng Trong đó, Lan đặc biệt yêu thích môn Văn để mai thi vào trường ĐHSP Nhưng bố mẹ Lan lại muốn Lan học khối A để sau thi vào trường kinh tế Lan băn khoăn giải nào, làm theo ý bố mẹ hay tiếp tục theo đuổi ước mơ Nếu em Lan em giải nào? GV: Sử dụng phương pháp thuyết trình giải vấn đề Đứng trước tình việc sống người có cách nhìn nhận giải riêng Vậy muốn có cách nhìn nhận giải đắn cần có tảng khoa học Đó giới quan vật phương pháp luận biện chứng Triết học môn khoa học trực tiếp cung cấp cho tri thức Đối với kiến thức phần 1- Vai trò triết học GV đặt vấn đề: Để nhận thức cải tạo giới khách quan, người xây dựng nên nhiều môn khoa học khác nhau, có Triết học! Tuy có mối quan hệ gắn bó hữu cơ, Triết học môn khoa học cụ thể có đối tượng nghiên cứu riêng Em kể tên số môn khoa học cụ thể đối tượng nghiên cứu mà em biết? Chuẩn bị bảng so sánh đối tượng nghiên cứu môn học treo lên bảng đen, gọi học sinh trả lời Môn học Đối tượng nghiên cứu Toán Văn Địa Sinh Triết học - GV nhận xét kết luận: Toán học (con số, hình học), Vật lí học (Sự vận động phân tử), Lịch sử học (lịch sử dân tộc, quốc gia xã hội loài người), Địa lí học ( ), Văn học (hình tượng, ngôn ngữ), - GV giảng giải: Các môn khoa học cụ thể sâu nghiên cứu phận, lĩnh vực, khía cạnh riêng biệt giới Trong lịch sử phát triển XH loài người, có môn khoa học xuất sớm, không sâu nghiên cứu phận hay lĩnh vực riêng biệt giới, mà nghiên cứu vấn đề chung nhất, phổ biến giới, gọi Triết học Có nhiều định nghĩa Triết học, định nghĩa Triết học theo quan điểm Triết học Mác khoa học GV nhận xét giảng giải đối tượng nghiên cứu triết học khái niệm, vai trò triết học Đối với kiến thức c) Phương pháp luận biện chứng phương pháp luận siêu hình GV sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp nêu vấn đề toàn phần Hương Bình học lớp Ở lớp, hai bạn ý nghe giảng, nhà làm tập đầy đủ Nhưng kết học tập hai bạn lại khác Bình thường đạt kết cao, Hương dù cố gắng kết đạt mức Tại lại có khác đó? GV: sử dụng phương pháp thuyết trình giải vấn đề Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập Hương Bình (mức độ nhận thức người, đặc điểm tâm sinh lý…) Nhưng quan trọng phương pháp học tập hai người Nếu phương pháp hiệu quả, hợp lý đem lại kết cao ngược lại Vậy phương pháp gì? Đối với khái niệm giới quan vật giới quan tâm GV nêu vấn đề: Để nghiên cứu vật, tượng, trình, người có cách xem xét khác VD: Trước tranh, nhà, cô gái hay chàng trai,… người lại có quan điểm khác nhau: xấu, đẹp, đặc biệt… cách nhìn nhận, cảm nhận, tiếp nhận họ khác Đó giới quan Lịch sử phát triển người từ giới quan thần thoại -> giới quan tôn giáo -> giới quan triết học - GV: Cho HS lấy ví dụ giới quan thần thoại, tôn giáo thông qua truyện ngụ ngôn, thần thoại… (các truyện: Nữ Oa vá trời, Adam Eva, Lạc Long Quân Âu Cơ, Thần trụ trời, Sơn Tinh, Thủy Tinh…) - GV: Em có nhận xét cách lý giải giới người thông qua câu chuyện - GV: Thế giới quan nguyên thủy dựa vào yếu tố cảm xúc lý trí, thực ảo, thần người… Phần Củng cố - GV: Nêu vấn đề phần Giải tình sau: Sáng sớm anh nông dân nhìn thấy mặt trời nhô cao, anh nghĩ thầm : hôm trời nắng chói chang thuận lợi… trồng ruộng dưa tốt, to, ngọt… “nắng tốt dưa, mưa tốt lúa” mà Nghĩ đắc ý cười vác cuốc đồng Em có nhận xét suy nghĩ anh nông dân ? - GV: Nhận xét đưa kết luận giải vấn đề Suy nghĩ anh nông dân phản ánh nhìn nhận phiến diện, siêu hình không nhìn vật ràng buộc lẫn Anh ta không thấy kinh nghiệm dân gian trường hợp Mặt khác, để có ruộng dưa tốt không phụ thuộc vào thời tiết mà phải phụ thuộc vào nhiều yếu tố khác như: giống, kỹ thuật canh tác, độ màu mỡ đất đai,… Bài 3: Cách thức vận động, phát triển vật tượng Phần Giới thiệu - GV: Tục truyền: Trong tranh luận nhà Triết học cổ đại Hy Lạp, bên khẳng định vật tĩnh tại, bất động; bên ngược lại Thay cho lời tranh luận, nhà triết học đứng dậy, dời bỏ phòng họp Cử nói lên ông ta thuộc phía phe tranh luận ? Bài 6: Khuynh hướng phát triển vật tượng Tìm hiểu khái niệm phủ định, phủ định biện chứng phủ định siêu hình - GV: Nêu vấn đề: Tiết trước cô giao nhiệm vụ cho em nhà quan sát trình nảy mầm, trình sinh trưởng, phát triển vật, tượng yêu cầu em mang sản phẩm thực nghiệm để chứng minh Sau đây, em trả lời câu hỏi sau: Khi gieo hạt đậu chọn làm giống xuống đất, điều kiện thích hợp, điều xảy ra? Hạt đậu ban đầu tồn không? - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, chiếu video trình nảy mầm hạt đậu - GV: Tiếp tục chiếu hình ảnh, yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: Quan sát tượng nhận xét: a Nụ hoa nở thành hoa b Hạt thóc xay thành gạo, nấu thành cơm - HS: Trả lời - GV: Nhận xét, phân tích: Các vật, tượng bị xóa bỏ tồn Việc xoá bỏ tồn vật, tượng gọi phủ định CH: Vậy, phủ định gì? Bài 7: Thực tiễn vai trò thực tiễn nhận thức Giới thiệu GV: Sử dụng phương pháp thuyết trình nêu vấn đề Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh - vị lãnh tụ vĩ đại dân tộc Việt Nam, danh nhân văn hóa giới có nhận định sâu sắc: Thực tiễn lý luận hướng dẫn thành thực tiễn mù quáng Lý luận mà không liên hệ với thực tiễn lý luận suông Từ câu nói Bác, em có suy nghĩ hiểu nào? Để thấy hết tính đắn, sáng suốt câu nói Bác, cô trò ta tìm hiểu học mới: Phân tích làm rõ hai giai đoạn trình nhận thức - GV: Sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp nêu vấn đề phận Đặt hộp giấy kín, bên có cam lên bàn giáo viên Các em cho biết vật đựng hộp này? Vật có màu sắc, kích thước, hình dạng… nào? - GV kết luận nêu câu hỏi: Tất em nói sai Vì vậy? Các em nhìn thấy, sờ thấy… hay em tiếp xúc trực tiếp với vật hay chưa? - GV nêu vấn đề phận Sự tiếp xúc vừa đem lại cho em hiểu biết đặc điểm bên (hình thức) đặc điểm bên (nội dung) cam? Nhận thức tạo nên tiếp xúc trực tiếp quan cảm giác với vật, tượng đem lại cho hiểu biết đặc điểm bên chúng gọi gì? Đó nhận thức cảm tính -giai đoạn trình nhận thức Vậy nhận thức cảm tính? Cho ví dụ - GV sử dụng phương pháp thuyết trình nêu vấn đề phận + Bác thợ rèn rèn dao + Nghệ sĩ đánh đàn + Chị công nhân may áo + Minh thi đấu cầu lông + Trong hoạt động trên, đâu hoạt động vật chất, đâu hoạt động tinh thần? + Ý nghĩa hoạt động người xã hội? Giai đoạn nhận thức Quả cam Thanh sắt - Nhìn thấy cam màu vàng Nhận thức cảm tính Nhận thức lý tính - Đặt vào tay thấy nặng - Nhìn thấy sắt nhỏ - Hình tròn dài khoảng 20cm - Màu đen, sù - Có mùi thơm - - Ăn có vị - Lượng đường cam nặng - Tính chất lý học Cầm tay thấy - Ăn cam có lợi cho sức khỏe sắt - Loại đất thích hợp để cam - Nhiệt độ sắt nóng chảy - Sắt dẫn điện phát triển - Sắt kim loại Bài 10: Một số phạm trù đạo đức học Nghĩa vụ Giáo viên sử dụng phương pháp nêu vấn đề: Chúng ta đọc thảo luận ví dụ SGK trang 68 Sói mẹ nuôi Khi sói lớn, sói mẹ xua đuổi nơi khác sống tự lập Khi quan hệ sói mẹ quan hệ bình thường loài sói Ta nói, hoạt động nuôi sói mẹ hoạt động thể loài sói Cha mẹ nuôi đến tuổi trưởng thành Bên cạnh việc khuyến khích tạo điều kiện để biết tự lập, cha mẹ luôn yêu thương, quan tâm, giúp đỡ nhắm mắt xuôi tay Ta nói,cha mẹ thực nghĩa vụ với Hỏi: Em có nhận xét hoạt động nuôi sói mẹ? Cha mẹ nuôi đến trưởng thành? Sói mẹ nuôi theo loài sói Cha mẹ thực nghĩa vụ với GV nhấn mạnh điểm khác người động vật người có ý thức, có văn hóa có đạo đức GV nêu vấn đề cho HS giải Câu 1: Theo em, cá nhân tự thỏa mãn tất nhu cầu không? Vì sao? Câu 2: Dựa ví dụ sau em cho biết nghĩa vụ đặt ? Con người cần có sống tự do, bình đẳng, sống đất nước hòa bình Nghĩa vụ đặt ra: - Mọi người phải bảo vệ tổ quốc - HS đủ 18 tuổi phải thực nghĩa vụ quân GV: Nghĩa vụ gì? HS: Nghĩa vụ ý thức trách nhiệm thân cá nhân mối quan hệ với người khác xã hội GV tiếp tục cho HS thảo luận tình sau: Ông giám đốc A thu vén, lấy tài sản Nhà nước làm giàu cho thân Công ty Vedan xã nước thải dòng sông Thị Vải làm ô nhiễm môi trường ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt nhân dân quanh vùng GV : - Nhận xét chung - Em rút học ? Bài học : Cá nhân phải biết đặt nhu cầu, lợi ích xã hội lên Khi cần cá nhân phải biết hy sinh quyền lợi quyền lợi chung GV: cho HS nêu ví dụ minh họa Lương Tâm GV sử dụng tình có vấn đề: HS trao đổi ví dụ SGK trang 69 Bà A gà mái, tìm không thấy nên bà có ý nghi ngờ nhà hàng xóm bắt trộm, nói bóng gió nghi ngờ Mấy tuần trôi qua, hôm gà mái trở nhà dẫn theo gần chục gà Hóa ra, gà đẻ trứng bụi đến ngày ấp nằm Nay trứng nở, gà mẹ dẫn nhà Nhìn đàn gà nằm sưởi nắng trước sân, bà A thấy hối hận nghi ngờ cho nhà bên cạnh Bà tự nhủ: Nếu sau có cần phải bình tĩnh xem xét, không nên phản ứng vội vàng, làm tổn hại đến tình làng nghĩa xóm! Cảm giác hối hận bà A gọi gì? Tác động đến bà ta? GV: Bản thân em có cắn rứt lương tâm chưa? Cho ví dụ? Làm để trở thành người có lương tâm? Liên hệ thân HS? Kết luận khuyến nghị Trên số ví dụ cụ thể kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề số học mà thân tổng kết thực dạy môn GDCD khối lớp 10 trường THPT Trong trình thiết kế giảng, tác giả vào nội dung để vận dụng linh hoạt kiểu dạy học nêu vấn đề: Nêu vấn đề phần, nêu vấn đề toàn phần, nêu vấn đề có tính giả thuyết nêu vấn đề có tính chất so sánh, tổng hợp Ví dụ, với kiểu nêu vấn đề toàn phần, tác giả sử dụng giảng dạy nội dung khó, trừu tượng, kiểu nêu vấn đề phần sử dụng để tìm hiểu phần, mục nội dung bài, kiểu nêu vấn đề giả thuyết nêu vấn đề có tính chất so sánh, tổng hợp, tác giả sử dụng để củng cố học nhằm khắc sâu kiến thức học sinh Tuy nhiên trình giảng dạy kiểu dạy học nêu vấn đề, tác giả không tách rời phương pháp thuyết trình để dẫn dắt HS vào tình có vấn đề, gợi mở giải vấn đề Như vậy, hoạt động dạy học, phương pháp phương pháp vạn Trong giảng mình, tác giả sử dụng nhiều phương pháp để việc lĩnh hội tri thức Triết học HS dễ dàng, gần gũi, dễ hiểu, dễ nhớ, đồng thời vận dụng linh hoạt thực tiễn sống Với ý nghĩa lí luận thực tiễn đó, tác giả hi vọng việc kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề dạy học môn GDCD lớp 10 đóng góp không nhỏ vào mục tiêu giáo dục - đào tạo nhà trường vào thực tiễn giáo dục trường THPT cách tự nhiên, hiệu Qua đây, tác giả xin có số ý kiến để sớm hoàn chỉnh áp dụng phương pháp cách tốt nhà trường phổ thông: Một là: Về SGK cần bổ sung thêm phần HS tự nghiên cứu để rút kiến thức học, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS Hai là: Cần bổ sung thêm tài liệu tham khảo cho môn, tạo điều kiện cho GV cập nhật kịp thời kiến thức mới, thay đổi chủ trương, sách, đường lối, pháp luật nhà nước để giảng dạy cho phù hợp Ba là: Đội ngũ giáo viên cần tập huấn, bồi dưỡng để nâng cao chuyên môn, phương pháp giảng dạy để lôi HS học tập môn ngày tốt đạt kết cao Tóm lại, tất môn học đưa vào giảng dạy nhà trường cần thiết với học sinh môn quan trọng không quan trọng mà hoàn toàn quan niệm Dạy môn học để học trò hứng thú học đòi hỏi tâm người đứng lớp Hy vọng với phong trào xây dựng: “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” thầy cô giáo giáo dục em trở thành người toàn diện tài đạo đức, hành xử có văn hóa ... kiểu dạy học nêu vấn đề: Nêu vấn đề phần, nêu vấn đề toàn phần, nêu vấn đề có tính giả thuyết nêu vấn đề có tính chất so sánh, tổng hợp Ví dụ, với kiểu nêu vấn đề toàn phần, tác giả sử dụng giảng. .. HS? Kết luận khuyến nghị Trên số ví dụ cụ thể kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề số học mà thân tổng kết thực dạy môn GDCD khối lớp 10 trường THPT Trong trình thiết kế giảng, ... nhiên trình giảng dạy kiểu dạy học nêu vấn đề, tác giả không tách rời phương pháp thuyết trình để dẫn dắt HS vào tình có vấn đề, gợi mở giải vấn đề Như vậy, hoạt động dạy học, phương pháp phương pháp

Ngày đăng: 12/12/2015, 10:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Vì sao phải kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong giảng dạy môn GDCD 10?

  • 2. Một số ví dụ kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề trong dạy học môn GDCD lớp 10 ở trường THPT

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan