Từ thực tiễn giảng dạy môn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An, phương pháp thuyết trình PPTT vẫn đang sử dụng phô biến và thể hiện nhiều ưu thế như: trong một
Trang 1NGUYÊN THỊ THẢO
NGHE AN
LUAN VAN THAC Si KHOA HOC GIAO DUC
Nghệ An, 2013
Trang 2NGUYEN THI THAO
NGHE AN
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học
Bộ môn Giáo dục Chính trị
Mã số: 60 14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: 7Š Bờ Văn Dũng
Nghệ An, 2013
Trang 3Voi tình cảm chân thành nhát, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các
thây giáo, cô giáo khoa Giáo dục Chính trị, Trường Đại học Lĩnh đã lận tình
truyễn đại những trì thúc quý báu, đã cầu dắt giúp đồ chủng tôi trong suốt khóa hoc
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới TS Bùi Lăn Diing da tan
tình giúp đỡ tôi trong quả trình học tập, nghiên cứu và hướng dẫn, đóng góp ý kiến quỷ báu cho tôi hoàn thành luận văn thạc sĩ này
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, các thây cô, các em sinh viên
Trường Cao đẳng nghề Du lich - Thương mại Nghệ An đã tao moi điểu kiện tốt
nhất đề tôi có thê thực nghiệm đề tài này
Tôi xin cảm ơn gia đình và người thân đã động viên, giúp đỡ và tạo điều
kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình tôi theo học chương trình sau đại học
Nghệ An, tháng 09 năm 2013
Tác giả
Nguyễn Thị Thảo
Trang 41 CNH, HDH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa 2.CNXH : Chủ nghĩa xã hội
3.GV : Giáo viên
4 PPDT : Phương pháp trực quan
5 PPGD : Phương pháp giảng dạy
6 PPTLN : Phương pháp thảo luận nhóm
7 PPTT : Phương pháp thuyết trình
8 PTSX : Phương thức sản xuất
9.PTTH : Phé thông trung học
Trang 5B NỘI DUNG -222222122222222212272121.21.22 210.21 e l6 CHUONG 1: CO SG LY LUAN VA THUC TIEN CUA VIEC TICH CUC HOA
TRƯỜNG CAO ĐĂNG NGHỀ 2 2 23 228121112112211221 1821122251 ae 16
1.1 Cơ sở lý luận của việc tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn
Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề 22222222SS2E212122111217127771 111.1 xe 16
1.1.1 Phương pháp thuyết trình và sự liên hệ với các phương pháp giảng dạy khác trong giảng dạy môn Chính trị - 5522 *22 2222231511222 ss 16 1.12 Đổi mới phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực hóa trong giảng dạy
môn Chính trị 22:222222222221222242712212.71.20 21 111,e 27
1.2 Cơ sở thực tiễn của việc tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn
Chính trị ở Trường Cao đẳng nghệ Du lịch - Thương mại Nghệ An 35 1.2.1 Khái quát về Trường Cao đẳng nghé Du lich - Thương mại Nghệ An 35
12.2 Thực trạng tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính
trị ở Trường Cao đăng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An 22222222222c22222 37
THUYÉT TRÌNH TRONG GIẢNG DẠY MÔN CHÍNH TRỊ Ở TRƯỜNG CAO ĐĂNG NGHÈ DU LỊCH - THƯƠNG MẠI NGHẸ AN 2 :22222222 48 2.1 Kế hoạch thực nghiệm 2222222222E22211112121717717 0.11117 1e 48 2.1.1 Giả thuyết thực nghiệm 22222255SSSEtEErrrrrerrrrrrrerre.98
2.12 Mục đích thực nghiệm 2-22 S22 S52 S2S2SEEt2EE2EE2EEEEEESEEEcExsrrree 49
2.1.3 Xác định đối tượng, thời gian và địa điểm thực hiện 40 2.1.4 Nội dung thực nghiệm 22222222222221122222117120 17120 21.e 50 2.2 Tổ chức thực nghiệm - 222222222222 21212121211112111111121111111111111111111111111.11 50 2.2.1 Khảo sát kết quả học tập ban đầu của các lớp thực nghiệm 50 2.2.2 Thiết kế bài giảng thực nghiệm 22222222SES222222222222122722222222222 51
Trang 62.3.2 Đánh giá kết quả thực nghiệm 222222222E2222121115112170.1 ae 73 CHƯƠNG 3: QUY TRÌNH VÀ GIẢI PHÁP TÍCH CỰC HÓA PHƯƠNG PHÁP
ĐĂNG NGHÈ DU LỊCH - THƯƠNG MẠI NGHẸ AN 222222222222222 82
3.1 Quy trình thực hiện việc tích cực hoá phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn
Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An 82 3.1.1 Quy trình thiết kế bài giảng tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng
dạy môn Chính trị ở Trường Cao đắng nghề Du lịch - Thương mại nghệ An 82 3.1.2 Quy trình thực hiện bài giảng tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong
giảng dạy môn Chính trị Trường Cao đăng nghề Du lịch — Thương mại Nghệ An 90 3.1.3 Quy trình kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên - 94
3.2 Giải pháp thực hiện tích cực hoá phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính
trị ở Trường Cao đăng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An 22222222222c22222 % 3.2.1 Đối với đội ngũ giáo viên -2 22 2 221212171711 eeeee 96 3.2.2 Đối với sinh viên 2222222221 22122112212211221211 221 2e 101 3.2.3 Đối với các cấp quản Ìý -222221ttt4111111771 1 1 01k 105
D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 2222222222222Z2222222222277222 115
F CAC CONG TRINH NGHIEN CUU LIEN QUAN DEN LUAN VAN 124
Trang 71 Lý do chọn đề tài
Trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội đất nước từ nay đến năm
2020, Đảng và Nhà nước ta rất quan tâm đầu tư cho giáo dục, coi giáo dục là quốc sách hàng đầu Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đã xác định việc đầu tư cho giáo dục cũng có nghĩa là đầu tư cho sự phát triển bền vững, là
đầu tư cho nguồn nhân lực có chất lượng cao nhằm đưa nước ta trở thành một
nước công nghiệp vào năm 2020 Vì vậy, công tác đào tạo, bồi dưỡng để nâng
cao chất lượng đội ngũ cán bộ, đội ngũ tri thức giữ một vị trí quan trọng Đây
chính là yếu tố then chốt, mang tính quyết định cho sự phát triển nhanh và bền vững của Đất nước
Ngay từ Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII, Đảng đã đề ra nhiệm vụ phải
đổi mới nội dung và PPGD các bộ môn khoa học Mác - Lên: “Khắc phục sự chậm trễ của khoa học xã hội, đổi mới một cách căn bản nội dung và phương pháp giảng dạy các bộ môn khoa học Mác - Lênin, khoa học kinh tế, khoa học
quản lý, phát triển nhanh các ngành kinh tế học, xã hội học, luật học, khoa học chính trị và khoa học quan ly ” [15; 80]
Tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI, Đảng cũng đã nhấn mạnh “Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo
nguồn nhân lực trình độ cao vẫn còn hạn chế: chưa chuyền mạnh sang đào tạo
theo nhu cầu của xã hội [18: 152] Từ đó chỉ rõ một trong những nguyên nhân
của chất lượng giáo dục và đào tạo còn thấp là do: “Chương trình, nội dung,
phương pháp dạy và học lạc hậu, đối mới chậm ” [18: 71] Do đó một trong
những nhiệm vụ trọng tâm là “Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình,
phương pháp dạy và học ở tất cả các cấp bậc học ” [18; 120]
Phương pháp giảng dạy (PPGD) là một trong những yếu tố quan trọng và ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng đào tạo Một phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp sẽ tạo điều kiện đề giảng viên và người học phát huy hết khả năng
Trang 8hứng thú, say mê và sáng tạo của người học
Như vậy, PPGD là một trong nhữngp yếu tố quan trọng, trực tiếp quyết định đến chất lượng đào tạo, song sử dụng phương pháp nào là tối ưu để đảm bảo chất lượng và hiệu quả nhất là vần đề thường xuyên được quan tâm của những người làm công tác giáo dục Do đó, việc đôi mới PPGD nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trở thành một trong những chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay
Từ thực tiễn giảng dạy môn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An, phương pháp thuyết trình (PPTT) vẫn đang sử dụng phô biến và thể hiện nhiều ưu thế như: trong một thời gian ngắn có thể truyền đạt được lượng kiến thức lớn với số lượng sinh viên (SV) đông, giáo viên (GV) chủ động trong bài giảng để đào sâu kiến thức cho SV, nhất là những nội dung khó, thông qua lời giảng, cử chỉ, hành động của GV hình thành ở SV những tình cảm tốt đẹp: song bên cạnh đó, phương pháp thuyết trình ngày càng bộc lộ rõ những hạn chế như: không phát huy được tính tích cực, tính độc lập tư duy, phê phán, sáng tạo của người học Do đó, việc đối mới các PPGD nói chung và đôi mới PPTT trong giảng dạy môn Chính trị nói riêng đã và đang là yêu cầu cấp thiết đặt ra ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An
Trong những năm qua, việc đổi mới PPGD ở Trường Cao đẳng nghề Du
lịch - Thương mại Nghệ An được đặc biệt quan tâm và có những chuyên biến
tích cực, từng bước khắc phục những hạn chế của phương pháp thuyết trình, bước đầu sử dụng thành công một số phương pháp mới (kết hợp PPTT với phương pháp giảng dạy tích cực và sự hỗ trợ của phương tiện hiện đại) Tuy nhiên, việc đổi mới nhằm tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy
môn Chính trị còn nhiều hạn chế, chất lượng giảng dạy môn Chính trị chưa cao Trước yêu cầu của quá trình CNH, HĐH, đặc biệt là yêu cầu giáo dục và đào tạo
Trang 9nói chung và giảng dạy môn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An nói riêng Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn
đề tài: “Tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An” đễ làm luận văn
thạc sĩ
2 Tình hình nghiên cứu của đề tài
Đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục là một trong những vấn đề trọng tâm của các nhà nghiên cứu giáo dục Trước khi
đề tài được nghiên cứu thì đã có một số công trình khoa học về đổi mới phương pháp giảng dạy, đưa ra được những hệ thống lý luận về PPGD tích cực đối với các môn khoa học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh Các công trình khoa
học được ¡n thành sách, hoặc đăng trên Tạp chí giáo dục và đã được vận dụng
vào giảng dạy ở một số trường đã góp phần khắc phục được những hạn chế nhất định của phương pháp thuyết trình Tuy chưa được áp dụng vào giảng dạy một cách phô biến, nhất là đối với các trường dạy nghề, nhưng đó là những thành tựu
lý luận về đổi mới PPGD làm nên tảng cho việc đối mới PPGD các bộ môn khoa
hoc Mac - Lénin, Tư tưởng Hồ Chí Minh trong các nhà trường
Môn Chính trị giảng dạy trong các Trường Cao đẳng nghề là một môn học
có kiến thức tương đối tông hợp bao gồm cả nội dung của Chủ nghĩa Mác -
Lênin như: Triết học; Kinh tế chính trị: Chủ nghĩa xã hội khoa học; Tư tưởng Hồ
Chí Minh và một số chủ trương chính sách của Đảng Liên quan đến nội dung môn học đã có các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học sư phạm như: Tác giả Phùng Văn Bộ trong tác phẩm: “ôi số vấn đề về phương pháp giảng dạy và nghiên cứu Triết học” [6], đã đề cao phương pháp thuyết trình: Ông cho rằng trong hệ thống các phương pháp giảng dạy, phương pháp thuyết trình gần như chiếm vị trí then chốt trong quá trình thực hiện bài giảng của giáo
Trang 10một cách đầy đủ và chính xác nhất, điều này xuất phát từ đặc điểm tri thức môn
học và những ưu điểm của phương pháp thuyết trình Bên cạnh đó tác giả còn cho rằng: Để kích thích hứng thú, say mê của người học, trong quá trình thực hiện bài giảng người giáo viên không chỉ sử dụng một phương pháp đơn điệu,
mà phải sử dụng nhóm phương pháp, và có sự thay đối linh hoạt trong giờ giảng, điều đó sẽ tạo ra sự thay đôi mới, gây ấn tượng mới, từ đó gây ra những động hình mới kích thích hứng thú say mê của người học, cuốn hút người học vào trong bài giảng
Theo TS Võ Thị Xuân, Khoa Sư phạm Kỹ thuật thuộc ĐH Sư phạm Kỹ
thuật thành phố Hồ Chí Minh, đã đề cập về phương pháp giảng dạy, tác giả cho rằng: Hiện nay sinh viên rất hưởng ứng việc giảm bớt thuyết trình trong giờ
giảng, tăng cường hoạt động tự làm việc, thảo luận nhóm với sự hướng dẫn của
giáo viên
Đề xuất quan điểm đối mới phương pháp thuyết trình trong Chuyên đề 2:
“Một số phương pháp dạy học tích cực” [35], PGS.TS Vũ Hồng Tiến đã đề cập: Đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của sinh viên không có nghĩa là giáo viên phải sử dụng những phương pháp giảng dạy mới mà gạt bỏ, loại trừ hoàn toàn các phương pháp giảng dạy truyền thống Vấn đề
cốt lõi ở đây theo PGS.TS là cần biết kế thừa, phát triển những mặt tích cực học
hỏi, vận dụng một số phương pháp giảng dạy mới một cách linh hoạt nhằm phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập, phù hợp với hoàn
cảnh điều kiện dạy và học ở nước ta hiện nay Tác giả còn đưa ra hạn chế của
phương pháp thuyết trình trong giảng dạy đó là chỉ cho phép người học đạt đến
trình độ tái hiện của sự lĩnh hội tri thức mà thôi, do đó, muốn kích thích tính tích cực,
tư duy sáng tạo của người học, cần phải hạn chế phương pháp thuyết trình thông báo
- tái hiện, tăng cường phương pháp thuyết trình giải quyết vấn đề, nghĩa là kết hợp phương pháp thuyết trình với các phương pháp giảng dạy tích cực
Trang 11Trong cuốn “Phương pháp giảng dạy Kinh tế chính trị ở các Trường Đại học, Cao đẳng” [14], các tác giả Nguyễn Việt Dũng, Vũ Hồng Tiến, Nguyễn Văn Phúc, có nhận định: Phương pháp thuyết trình vẫn sẽ là một phương pháp thông dụng trong giảng dạy môn Kinh tế chính trị nói riêng cũng như bộ môn Mác - Lênin nói chung, vì những ưu điểm của nó Nhưng hiệu quả của phương pháp thuyết trình
sẽ được tăng lên nếu chúng ta kết hợp nhuần nhuyễn với PPGD khác, đặc biệt là
những phương pháp kích thích tính chủ động, tích cực tư duy của sinh viên
Trong cuốn sách: “Dạy bọc và phương pháp dạy học trong nhà trường” [32] tác giả Phan Trọng Ngọ cũng cho rằng: Phương pháp thuyết trình là phương pháp giảng dạy truyền thống, nhưng nếu biết cách khai thác và vận dụng tốt phương pháp thuyết trình cũng trở thành tích cực, hiệu quả
Trong tác phẩm “Góp phân dạy lối, học tốt môn Giáo dục công dân ở trường THPT” [I] do TS Nguyễn Đăng Bằng (Chủ biên) cùng các tác giả khác cũng khăng định vai trò quan trọng của phương pháp giảng dạy truyền thống và không thể không sử dụng trong quá trình giảng dạy nhưng điều quan trọng là
phải đối mới nó như thế nào đề đưa lại hiệu quả
Như vậy, các nhà nghiên cứu đều khẳng định những mặt mạnh của phương pháp thuyết trình trong giảng dạy các môn khoa học Mác - Lênin nói chung và môn Chính trị nói riêng Đồng thời các tác giả cũng chỉ ra những hạn chế của phương pháp thuyết trình và đưa ra quan điểm cần đối mới phương pháp thuyết trình bằng cách kết hợp phương pháp thuyết trình với phương pháp giảng
dạy tích cực khác
Trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế tri thức và sự bùng nổ công nghệ thông tin, quan điểm đổi mới phương pháp giảng dạy, đặc biệt là tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính
trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An là một quan điểm
tích cực Quan điểm này vừa cho phép tiếp tục khẳng định vai trò quan trọng của phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề
Du lịch - Thương mại Nghệ An, vừa tiếp cận các giải pháp nhằm phát huy tính
Trang 12tích cực của phương pháp thuyết trình Đồng thời đề xuất các quy trình cụ thể đối mới phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính trị ở Trường Cao đẳng
nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An
Bên cạnh đó, cũng có rất nhiều luận văn Thạc sĩ đề cập đến việc đổi mới
phương pháp giảng dạy nói chung và đổi mới phương pháp thuyết trình nói riêng như:
Nguyễn Thị Mận, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học
Vinh, (2010), với đề tài: lận dựng phương pháp thảo luận nhóm nhằm nâng cao chát lượng dạy học môn Chính trị ở Trường Trung cấp nghề (Qua khảo sát tại
một số Trường Trung cấp nghề trên địa bàn Hà Tĩnh) [30] Luận văn đã nêu lên
được một số biện pháp vận dụng phương pháp thảo luận nhóm vào giảng dạy môn Chính trị để phát triển tư duy cho sinh viên Song, trong giảng dạy, đối với mỗi bài giảng, tiết giảng không phải chỉ sử dụng phương pháp thảo luận nhóm
mà còn phải sử dụng nhiều PPGD khác mới có thể vừa trang bị đầy đủ nội dung kiến thức của môn học vừa rèn luyện được các kỹ năng cho sinh viên
Nguyễn Thị Lan, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học
Vinh, (2012) với đề tài: “Tích cực hoá phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lênin - phần thứ nhất ở Truong Dai hoc Sai Gon” [26], Luan van đã đưa ra được những quy trình và điều kiện để tích cực hóa phương pháp thuyết trình, nhưng mới chỉ tập trung phần thứ nhất trong môn học Những nguyên lý cơ bản của Chủ nghĩa Mác - Lénin trong chương trình giảng dạy ở hệ Dai học
Nguyễn Hữu Sơn, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học
Vinh, (2012), voi đề tài: Tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 1] phân “Công dân với các vấn đề chính trị - xã hội ” (Qua khảo sát tại Trường Trưng học phổ thông Thực Hành Sài Gòn, Thành
phố Hồ Chí Minh) [34] Luận văn đã chỉ ra sự cần thiết cũng như so sánh sự
khác nhau của phương pháp truyền thống và phương pháp tích cực Đồng thời, xây dựng được quy trình và điều kiện thực hiện tích cực hóa phương pháp thuyết
Trang 13trình Nhưng chỉ dé cập trong giảng dạy môn Giáo dục công dân lớp I1 phần
“Công dân với các vấn để chính trị - xã hội Trong khi nội dung môn học Chính trị được áp dụng cho hệ Cao đẳng nghề lại rộng và tổng hợp bao gồm nhiều nội
dung khác nhau Bên cạnh đó, đối tượng giảng dạy ở luận văn trên là học sinh lớp 11
Lê Thị Hà, Luận văn Thạc sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Vinh,
(2012) với đề tài: “Đổi mới phương pháp dạy học môn chính trị theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của sinh viên ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An ”[21], Tác giả đã nêu lên việc phối hợp các phương pháp giảng dạy trong giảng dạy môn Chính trị, nhất là việc sử dụng các phương pháp giảng dạy tích cực trong giảng dạy đã phát huy được tính tích cực, chủ động, sáng tạo ở người học Đồng thời, tác giả cũng nhấn mạnh đến vai trò của tích cực hóa phương pháp thuyêt trình, nhưng do mục tiêu của đề tài đặt ra nên tác giả không đi sâu vào nghiên cứu một phương pháp giảng dạy cụ thê, đặc biệt là phương pháp thuyết trình
Ngoài ra, còn có các bài báo bàn về phương pháp giảng dạy của các môn
học Mác - Lênin, Tư tưởng Hồ Chí Minh đăng trên các Tạp chí Giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Tạp chí Giáo dục Lý luận : nhưng đối với tích cực
hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính trị ở các Trường Cao đẳng nghề, thì chưa có công trình nào nghiên cứu Do vậy, đối mới như thế nào?
quy trình, giải pháp đề đôi mới là gì? thì chưa có cơ sở lý luận khoa học đề giáo
viên Trường Cao đẳng nghề áp dụng vào thực tiễn giảng dạy bộ môn Vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề tài: “Tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An"
là nhằm làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An, từ đó xây dựng quy trình và giải pháp phù hợp để nâng
cao chất lượng dạy và học môn Chính trị
Trang 143 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tích cực hóa phương
pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An, từ đó mục đích của đề tài là đưa ra những quy trình, giải pháp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy môn Chính trị thông qua việc tích cực hóa phương pháp thuyết trình
3.2 Nệm vụ nghiên cứu
- Phân tích, làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn việc tích cực hóa
phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính trị ở Trường Cao đẳng
nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An
- Khảo sát thực trạng và thực nghiệm sư phạm so sánh việc thực hiện phương
pháp thuyết trình theo kiểu truyền thống và phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực hóa trong giảng dạy môn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An
- Xây dựng quy trình và giải pháp nhằm tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương
mại Nghệ An
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn
41 Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn
Chính trị ở Trường Cao đẳng nghẻ Du lịch - Thương mại Nghệ An hiện nay
42 Phạm vì nghiên cứu
Nghiên cứu về các hình thức thuyết trình theo hướng tích cực hóa trong giảng dạy môn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An
Trang 155 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu
%1 Cơ sở lý luận
Dựa trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin: Tư tưởng Hồ Chí Minh: dựa vào quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về giáo dục và đào tạo
%2 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết:
+ Phân tích và tổng hợp tài liệu
+ Phân tích số liệu thống kê
+ Phương pháp điều tra xã hội học
+ Phương pháp lịch sử và lôgíc
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp trao đối kinh nghiệm
+ Phương pháp thực nghiệm sư phạm
+ Phương pháp điều tra cơ bản
6 Đóng góp của luận văn
6.1 Về mặt lý luận
Trên cơ sở khẳng định vai trò, sự phù hợp của phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An luận văn chỉ ra những hạn chế tỒn tại trong bản thân phương pháp này,
từ đó, luận văn đề xuất đối mới phương pháp thuyết trình nhằm nâng cao hiệu quả việc giảng dạy môn Chính trị
6.2 VỀ mặt thực tiễn
- Luận văn đưa ra quy trình và giải pháp có ý nghĩa thiết thực trong việc đối mới phương pháp thuyết trình nhằm nâng cao hiệu quả việc giảng dạy môn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An
- Kết quả nghiên cứu của luận văn được công bố đồng tác giả 01 bài báo khoa học: 7ính cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính trị
ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An trên “Tạp chí Giáo
chức”, Số 77, tháng 09/2013.
Trang 167 Giả thuyết khoa học
Nếu có hệ thống các giải pháp phù hợp để tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính trị thì sẽ phát huy được tích cực, sáng tạo, nâng cao hứng thú của sinh viên trong học tập góp phần nâng cao chất lượng dạy và học môn Chính trị, hình thành những kỹ năng cơ bản cho sinh viên Trường Cao đắng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An
8 Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận
Trang 17B NỌI DUNG
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIẾN CỦA VIỆC TÍCH CỰC HÓA
1.1 Cơ sở lý luận của việc tích cực hóa phương pháp thuyết trình
trong giảng dạy môn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề
111 Phương pháp thuyết trình và sự liên hệ với các phương pháp giảng dạy khác trong giảng dạy môn Chính trị
1.1.L1 Phương pháp thuyết trình
* Các quan niệm khác nhau về phương pháp thuyết trình
Phương pháp thuyết trình là phương pháp giảng dạy được sử dụng phổ
biến ở tất cả các bộ môn khoa học, nhất là các bộ môn khoa học xã hội đặc biệt
đối với môn Chính trị, phương pháp thuyết trình giữ vai trò rất quan trọng Điều
này được khẳng định bởi chính nội dung môn học, mục tiêu giáo dục của môn
học và thực tiễn phát triên của xã hội Chính vì vậy hiện nay và trong tương lai, PPTT vẫn sẽ là phương pháp chủ đạo trong giảng dạy môn Chính trị Tuy nhiên
có thể có rất nhiều cách quan niệm về phương pháp thuyết trình
Trong tác phẩm: “Phương pháp giảng dạy Giáo dục công dân”, do Vương Tắt Đạt (Chủ biên) đã bàn về phương pháp thuyết trình cũng đưa ra quan điểm về phương pháp thuyết trình: “Phương pháp thuyết trình là phương pháp dạy học trong đó giáo viên dùng lời nói sinh động gợi cảm, thuyết phục để
truyền thụ hệ thống tri thức môn học cho người học theo chủ đích nhất định, nhờ
vậy người học tiếp thu bài giảng một cách có ý thức” [20: 108]
Trong cuốn sách: “Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường ”, tác giả Phan Trọng Ngọ đã đưa ra định nghĩa: “Phương pháp thuyết trình là phương pháp giáo viên sử dụng ngôn ngữ và phi ngôn ngữ để cung cấp cho học
Trang 18sinh hệ thống thông tin về nội dung học tập Học sinh tiếp thu hệ thống thông tin
đó từ giáo viên và xử lý chúng tùy theo chủ thể học sinh và yêu cầu của giáo viên” [32: 187]
Tác giả Phùng Văn Bộ trong tác phẩm: “\⁄@/ số vấn đề về phương pháp giảng dạy và nghiên cứu Triết học”, cũng đề cập đến phương pháp thuyết trình:
“Phương pháp thuyết trình là dùng lời nói của giáo viên đề thuyết minh, trình bày
một vấn đề có tính chất lý luận, nhằm truyền đạt thông báo, bày tỏ nội dung khoa
học nào đó” [6; 97]
Như vậy trong tư duy của nhiều người, kể cả những nhà nghiên cứu về khoa học giáo dục hiện nay vẫn đồng nghĩa phương pháp thuyết trình với phương pháp giảng dạy truyền thống Trong đó đặc trưng thuyết trình trong giảng dạy truyền thống là GV giữ vai trò hoàn toàn chủ động còn SV thụ động nghe và ghi Vậy giảng dạy tích cực có còn sử dụng được phương pháp thuyết trình không? Câu trả lời là hoàn toàn được Tuy nhiên thuyết trình tích cực không còn nguyên nghĩa như trước đây nữa Thuyết trình tích cực có quan hệ chặt chẽ với các phương pháp khác, trong đó người GV biết vận dụng linh hoạt và khéo léo phương pháp thuyết trình trong quá trình giảng dạy sẽ làm cho hiệu quả dạy và học được nâng cao Có rất nhiều nhà nghiên cứu đã đưa phương pháp thuyết trình lên một tầm cao mới được gọi là nghệ thuật thuyết trình Trong quá trình đó, ngôn ngữ có lời và hành vi không lời sẽ cuốn hút người nghe hứng thú với nội dung nêu
ra và họ sẵn sàng tham gia giải quyết vấn đề khi cần Đó chính là thuyết trình nêu vấn đề hay thuyết trình kết hợp giải quyết tình huống có vấn đề
* Các hình thức thuyết trình
- Kế chuyện: Là phương pháp thuyết trình trong đó giáo viên dùng lời nói biểu cảm và các thao tác dẫn dắt sinh viên tiếp cận và làm nỗi bật nội dung của tri thức truyền thụ Câu chuyện kể phù hợp với nội dung tri thức cần truyền đạt
và chứa đựng các tình huống có vấn đề sẽ khiến người học thực hiện các thao tác
tư duy dé nhận thức
Trang 19- Giảng giải: Là phương pháp thuyết trình trong đó giáo viên dùng lời nói
để làm sinh viên hiểu các khái niệm, phạm trù, quy luật và sự vận dụng chúng trong thực tiễn
- Diễn giảng: Là phương pháp thuyết trình trong đó tri thức được truyền
thụ theo một hệ thống lôgíc chặt chẽ bao gồm khối lượng tri thức lớn và thực
hiện trong thời gian tương đối dài thông qua lời giảng của GV
Giảng giải và diễn giảng có hiệu quả cần phải được thực hiện đan xen với
các phương pháp khác, đặc biệt là việc nêu ví dụ minh họa hoặc các tình huống
Bằng (Chủ biên); A⁄ô/ số phương pháp dạy học tích cực [35], của PGS.TS Vũ
Hồng Tiến: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường [32], của Phan
Trọng Ngọ và tham khảo một số luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ của các tác giả: Lê
Đình Bình [5] Nguyễn Thị Lan [26] Nguyễn Hữu Sơn [34] Lê Thị Hà [21] Đồng thời, trên cơ sở thực tiễn giảng dạy môn Chính trị, chúng tôi nhận thấy phương pháp thuyết trình có những ưu điểm và hạn chế sau:
- Uu điểm của phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính trị Thứ nhất: Cho phép GV truyền đạt những nội dung tương đối khó, phức tạp, chứa đựng nhiều thông tin mà SV không dễ dàng tìm hiểu được một cách sâu sắc Đây cũng là điểm mạnh của phương pháp thuyết trình mà không dễ gì các phương pháp khác có được Trong khoảng thời gian ngắn, giáo viên có thể cung cấp cho sinh viên một khối lượng thông tin rất phong phú, cô đọng, được cấu trúc theo một lôgíc chặt chẽ, phản ánh nội dung môn học
Thứ hai: Qua bài thuyết trình của mình giáo viên ngoài truyền đạt nội dung tri thức còn truyền được tinh than, tình cảm, tâm huyết cia minh cho SV
Trang 20Thứ ba: Cung cấp cho sinh viên những thông tin cập nhật, chưa kịp trình bày trong các tài liệu giáo khoa (thông thường, các tri thức được mô tả trong tài
liệu giáo khoa thường lạc hậu hơn so với sự phát triển hiện tại của lĩnh vực khoa
học đó) Bài thuyết trình tốt của giáo viên là nguồn cung cấp những thông tin cập nhật về những lý thuyết và những thành tựu thuộc những chủ đề đang nghiên cứu Hơn nữa những thông tin này lại được tập hợp từ nhiều nguồn tài
liệu khác nhau, mà hầu hết sinh viên phải mất nhiều thời gian để tìm hiểu và
tổng hợp chúng Vì vậy, bài thuyết trình tốt mang lại ý nghĩa tích cực đối với sinh viên
Thứ tư: Thuyết trình là giao tiếp trực tiếp giữa người giảng và người
nghe Vì vậy, khi thuyết trình, giáo viên có thể thường xuyên thay đối các biện
pháp, các thủ thuật thuyết trình và hiệu chỉnh lại nội dung tài liệu cho phù hợp với trình độ hiện tại của sinh viên Tạo điều kiện thuận lợi để GV tác động mạnh
mẽ đến tư tưởng, tinh cam SV qua việc trình bày tài liệu với giọng nói, điệu bộ,
cử chỉ thích hợp và diễn cảm Thái độ và sự nhiệt tình của GV khi tiến hành bài
giảng thuyết trình có vai trò quan trọng trong việc tích cực hóa hoạt động học tập và nghiên cứu của sinh viên, truyền cảm hứng và sáng tạo cho họ Điều này cắt nghĩa vì sao không ít sinh viên sau khi tốt nghiệp phố thông trung học (PTTH) có nguyện vọng, hứng thú với nghề giảng dạy và không ít sinh viên đại học trở nên say mê nghiên cứu lĩnh vực khoa học mà các giáo viên - nhà khoa
học đang theo đuôi
Thứ năm: Các bài thuyết trình không chỉ cung cấp thông tin về đối tượng học tập cho sinh viên mà còn cung cấp cho họ khuôn mẫu và phương pháp nhận thức, phương pháp tông hợp, cấu trúc tài liệu học tập, giúp sinh viên phương
pháp tự học Thông thường người học rất khó định hướng khi bắt đầu tìm hiểu
một cuốn tài liệu Vì vậy, những bài thuyết trình hay có thể giúp nhiều cho sinh
viên định hướng và cấu trúc khi đọc tài liệu
Thứ sáu: Giúp sinh viên nắm bắt được hình mẫu về cách tư duy lôgíc,
Trang 21cách đặt và giải quyết vấn đề khoa học, cách sử dụng ngôn ngữ để diễn đạt những vấn để khoa học một cách chính xác, rõ ràng, xúc tích thông qua cách trình bày của giáo viên Tạo điều kiện phát triển năng lực chú ý và kích thích tính tích cực tư duy của SV, có như vậy, SV mới hiểu sự giảng giải của GV và
ghi nhớ được bài học
Thứ bảy: Bằng phương pháp thuyết trình, GV có thể truyền đạt một khối lượng thông tin khá lớn cho nhiều SV trong cùng một lúc, vì vậy đảm bảo tính kinh tế cao
-_ Hạn chế của phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính trị Thứ nhất: Giáo viên thu được tất ít thông tin phản hồi từ phía sinh viên,
do phương pháp giảng dạy chủ yếu là truyền thụ một chiều
Thứ hai: Mức độ lưu giữ thông tin của sinh viên rất ít, do trí nhớ ngắn hạn và trí nhớ làm việc của người nghe thường xuyên bị quá tải Vì vậy, cần thiết phải có những phương tiện khác hỗ trợ ghi nhớ
Thứ ba: Tính cá thể hoá trong giảng dạy thấp, do giáo viên phải dùng một số biện pháp chung cho cả nhóm học viên, thiếu điều kiện cho phép giáo
viên chú ý đầy đủ đến trình độ nhận thức cũng như kiểm tra đầy đủ sự lĩnh hội
tri thức của từng sinh viên
Thứ tw: Lam cho sinh viên trở lên thụ động, chỉ sử dụng chủ yếu đến
thính giác cùng với tư duy tái hiện, do đó dễ làm cho sinh viên chóng mệt mỏi Thứ năm: Làm cho sinh viên thiếu tính tích cực trong việc phát triển ngôn ngữ nói, sinh viên gần như thụ động tiếp nhận thông tin từ phía người thuyết trình, ít có cơ hội thể hiện và áp dụng các ý tưởng của mình đối với tài
liệu học tập, do đó, bai hoc dé dan dén don diéu, nham chan
Thứ sáu: Thời gian thu hút và duy trì sự chú ý của sinh viên vào nội dung bài học thấp hơn các phương pháp giảng dạy khác
Như vậy, PPTT mặc dù có rất nhiều những ưu thế mà các phương pháp khác không có được trong giảng dạy môn Chính trị Tuy nhiên, nếu chúng ta sử
Trang 22dụng đơn thuần PPTT trong giảng dạy thì nó cũng bộc lộ những hạn chế nêu trên, do đó, một yêu cầu đặt ra là phải đôi mới phương pháp thuyết trình như thế nào? đề phát huy những lợi thế và khắc phục những hạn chế của PPTT, đó chính
là nội dung mà chúng tôi đề cập đến trong luận văn và phương hướng mà chúng tôi đưa ra là phải kết hợp PPTT với các phương pháp giảng dạy tích cực khác đồng thời sử dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy nhằm nâng cao chất
lượng học tập môn học
1.112 Mối liên hệ giữa phương pháp thuyết trình với các phương pháp giảng dạy khác trong giảng dạy môn Chính trị
* Phương pháp thuyết trình với phương pháp đàm thoại
“Phương pháp đàm thoại là phương pháp giảng dạy, trong đó việc truyền
thụ và lĩnh hội tri thức mới của giáo viên và học sinh thông qua hệ thống câu trả
lời những yêu cầu gợi ý do giáo viên nêu ra” [36; 89]
Tri thức môn Chính trị tổng hợp, khó, trừu tượng, liên quan tới nhiều
môn học khác, vốn kiến thức cũng như kinh nghiệm của SV so với yêu cầu bộ
môn còn hạn chế Do vậy, khi giảng dạy đòi hỏi người dạy phải khéo léo phân tích, giảng giải, quy nạp tổng hợp, lôgíc hóa, trừu tượng hóa, khái quát hóa
những nội dung tri thức bài học Nếu chỉ sử dụng các câu hỏi, hoặc là các câu
hỏi dẫn dắt trở nên vòng vo, hoặc là khó quá sức của SV, để khắc phục, phải có
sự kết hợp với phương pháp thuyết trình
Phương pháp thuyết trình với đặc điểm truyền thụ tri thức một chiều đã tạo nên những hạn chế trong giảng dạy Khi được kết hợp với đàm thoại, tính
chất độc thoại được loại bỏ, thay vào đó là mối quan hệ tương tác tích cực giữa
thầy và trò Do sự kết nối thông tin qua lại giữa GV và SV được thiết lập mà
không khí học tập trong lớp thay đổi tích cực, SV có điều kiện bộc lộ phát triển
ý tưởng và kĩ năng vận dụng tri thức, được rèn luyện kĩ năng trình bày và tự tin hơn trong học tập GV có được thông tin phản hồi, điều chỉnh được kịp thời tài liệu và các thủ pháp sư phạm, đánh giá chính xác và đầy đú hơn về SV Chính vì
vậy mà hiệu quả thuyết trình nâng lên hạn chế được khắc phục
Trang 23* Phương pháp thuyết trình với phương pháp giải quyết vẫn đề
Phương pháp giải quyết vấn đề là việc giảng viên đặt câu hỏi hoặc nêu
vấn đề và tình huống có vấn dé, con sinh viên thì tự lực suy nghĩ, thảo luận, giải
đáp vấn đề dưới sự định hướng của giáo viên
Trong quá trình giảng dạy môn Chính trị, muốn cho bài thuyết trình có hiệu quả thì người GV phải biết tạo ra tình huống có vấn đề nghĩa là đưa ra những câu hỏi hay đặt ra vấn đề có tính nghịch lý, mâu thuẫn giữa kiến thức, kinh nghiệm đã có của người học với vấn đề sắp trình bày, hoặc cũng có thể
GV nêu vấn đề dưới dạng nghi vấn Những câu hỏi, cách đặt vấn đề, cách diễn đạt như vậy được lựa chọn, bố trí một cách hợp lý theo sát nội dung lôgíc của
bài học đã trở thành một bộ phận của bài thuyết trình làm xuất hiện tình huống
có vấn đề, SV cảm thấy phải tìm câu trả lời, tìm cách giải quyết vấn đề đó
Đề tạo tình huống có vấn đề trong nhận thức của SV, GV phải căn cứ vào
nội dung tri thức của bài học, đối tượng người học, mối quan hệ giữa tri thức bai
học với thực tiễn và kinh nghiệm đã có ở SV các điều kiện, phương tiện giảng
dạy thực tế Trên cơ sở đó GV xây dựng vấn đề học tập, tức bài toán nhận thức cho SV Bài toán nhận thức chỉ trở thành đối tượng nhận thức khi nó xuất hiện trong nhận thức của SV một mâu thuẫn tự giác, một nhu cầu bên trong muốn
giải quyết mâu thuẫn bên ngoài (bài toán nhận thức) Đề giải quyết vấn đề SV phải huy động hết mọi khả năng về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của bản
thân, kết hợp với sự trợ giúp của GV với các hình thức như: gợi ý, nhắc lại, liên
kết, lôgíc hoá các kiến thức đã có với vấn đề học tập trong mối quan hệ khách
quan giữa chúng, nhờ đó mà SV tiếp thu được tri thức của bài học Như vậy,
việc chuyên bài toán nhận thức vào trong nhận thức của SV, giúp SV giải quyết mâu thuẫn trong nhận thức và tiếp thu tri thức bài học, GV phải có những thủ
pháp, những công cụ sư phạm hữu hiệu, tiện dụng, cái đó chủ yêu được thực
hiện bằng giảng dạy thông qua ngôn ngữ nói Điều đó chứng tỏ, mặc dù sử dụng giảng dạy nêu và giải quyết vấn đề nhưng GV không thể không kết hợp sử dụng phương pháp thuyết trình Thuyết trình lúc này giữ vai trò như “công cụ trung
Trang 24gian” kết nối thông tin giữa GV và SV nhằm thực hiện mục tiêu bài học
* Phương pháp thuyết trình với phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp thảo luận nhóm (PPTLN) là phương pháp giảng dạy trong
đó lớp học được chia thành nhiều nhóm nhỏ để các thành viên trong nhóm tích
cực, chủ động nghiên cứu, thảo luận các nhiệm vụ học tập đề đạt được mục tiêu
học tập dưới sự hướng dẫn của GV
Trong quá trình thảo luận, sinh viên bằng cách làm chứ không phải học bằng cách chỉ nghe giáo viên giảng, giúp cho họ học cách hợp tác với nhau để hoàn thành một công việc chung, đánh giá tính lôgíc và quan điểm của người khác và của chính mình, góp phần hình thành tư duy phê phán Mặt khác, thảo
luận còn giúp cho sinh viên nhận thức và thuyết trình một vấn đề khoa học của
bộ môn trước tập thể Đồng thời, phương pháp này còn giúp giáo viên có những phân hồi nhanh về tình trạng nắm tri thức bộ môn của sinh viên, phát hiện những
sai sót để uốn nắn, điều chỉnh hoạt động học tập của họ Đó cũng là quá trình
giáo viên thu thông tin ngược về phía mình dé tự đánh giá, tự điều chỉnh, hoàn thiện hoạt động giảng dạy Đây cũng chính là những hạn chế của PPTT Tuy nhiên, bên cạnh đó PPTLN muốn đạt được hiệu quả đòi hỏi giáo viên phải có kỹ
năng thành thạo, có sự hiểu biết sâu, rộng nhiều lĩnh vực có thể dẫn dắt, định hướng sinh viên từng bước chiếm lĩnh tri thức khoa học, đó là mặt mạnh của
PPTT Do vậy, trong quá trình đối mới phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực, cần kết hợp nhuần nhuyễn PPTT với PPTLN nhằm phát huy những mặt mạnh cũng như khắc phục được những hạn chế của PPTT, phát huy tính tích cực, chủ động từ phía người học
* Phương pháp thuyết trình với phương pháp trực quan
Trực quan là phương pháp giảng dạy, trong đó giáo viên sử dụng các đỗ dùng, các phương tiện giảng dạy nhằm mục đích minh họa, bố sung thêm cho kiến thức bài giảng
Trang 25Cơ sở lý luận kết hợp phương pháp thuyết trình và phương pháp trực quan
là quan điểm về con đường biện chứng của nhận thức của V.I Lênin trong tác
phẩm: But ky triét hoc, V1 Lénin khang định: “Từ trực quan sinh động đến tư
duy trừu tượng, và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn - đó là con đường biện chứng của nhận thức chân lý, của sự nhận thức thực tại khách quan” [27: 179]
Trực quan có giá trị minh họa, hỗ trợ rất lớn cho việc thuyết trình Quá trình nhận thức chia làm hai giai đoạn kế tiếp nhau: nhận thức cảm tính và nhận
thức lý tính Trong nhận thức cảm tính có càng nhiều cơ quan cảm giác trực tiếp,
tiếp xúc với sự vật, hiện tượng thì tài liệu nhận thức càng đa dạng, phong phú,
trở thành cơ sở tin cậy cho nhận thức lý tính Lợi dụng ưu thế của trực quan sinh động trong giảng dạy thường sử dụng phương pháp thuyết trình kết hợp với phương pháp trực quan Trong giảng dạy môn Chính trị, khi sử dụng PPTQ phải kết hợp PPTT vì đặc điểm tri thức môn học mang tính trừu tượng cao đòi hỏi quá trình tư duy nhân thức cao độ, phải kết hợp tư duy trực quan và tư duy trừu tượng, đồng thời thông qua những hình ảnh, biêu đồ, sơ đồ số liệu thống kê, phương tiện nghe, nhìn giáo viên phải thuyết minh giảng giải, phân tích, khái
quát, kết luận kiến thức nội dung bài học
1.1L3 Vai trò của phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính trị
* Đặc thù môn học Chính trị trong Trường Cao đẳng nghề
Môn Chính trị là một trong những môn học quan trọng của giáo dục đào
tạo trong Trường Cao đẳng nghề nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động Môn học Chính trị là môn học bắt buộc và là môn thi tốt nghiệp
Trong chương trình Cao đẳng nghề, môn học Chính trị gồm 15 bài với 90
tiết (theo Giáo trình 2009)
Môn học chính trị trong hệ thống chương trình Cao đẳng nghề là sự tập
hợp một số kiến thức cơ bản của Triết học Mác - Lênin, Kinh tế chính trị học Mác - Lênn, Chủ nghĩa xã hội khoa học, Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam và Tư
tưởng Hồ Chí Minh.
Trang 26Môn học Chính trị trang bị cho người học các phạm trù, nguyên lý, quy luật cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng Trên cơ sở đó, giúp người học
nhận thức được một cách cơ bản về quan hệ giữa tự nhiên và xã hội, những quy luật cơ bản của sự vận động và phát triển của xã hội, quan hệ giữa ton tại xã hội
và ý thức xã hội, vai trò của nhận thức đối với thực tiễn Một số vấn đề cốt lõi của đạo đức và các giá trị đạo đức của người Việt Nam trước đòi hỏi của sự nghiệp Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Môn học còn trang bị cho sinh viên những vấn đề cốt lõi trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, đường lối cách mạng Việt Nam do Đảng dé ra và tổ chức thực hiện trên các lĩnh vực đời sống
xã hội Đặc trưng môn học Chính trị mang tính khái quát hóa, trừu tượng hóa
cao Bởi vậy, khác với các môn khoa học tự nhiên, môn Chính trị không thể tiến
hành các phương pháp thực nghiệm trong phòng thí nghiệm Chúng ta không thể
đem các mối quan hệ kinh tế, chính trị - xã hội soi dưới kính hiển vi để phân tích, mỗ xẻ Để làm được điều đó, chúng ta chỉ có thể thực nghiệm trong đời
sống xã hội, thông qua thực tiễn đề kiếm nghiệm tính khoa học của tr thức bộ môn
Môn Chính trị là môn học đầu tiên mà sinh viên phải tiếp cận trước khi
học các bộ môn chuyên ngành, vì môn Chính trị trang bị cho sinh viên thế giới quan khoa học và nhân sinh quan đúng đắn trong nhận thức và hoạt động thực
tiễn, là cơ sở khoa học quan trong dé sinh viên nghiên cứu, học tập các bộ môn
chuyên ngành
* Vai trò của phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính trị
Xuất phát từ nội dung môn học Chính trị bao gồm nhiều loại tri thức khác
nhau (Triết học, Kinh tế chính trị, Chủ nghĩa xã hội, Tư tưởng Hồ Chí Minh,
Lịch sử Đảng Cộng Sản Việt Nam ), đặc điểm của từng loại tri thức trong môn Chính tri là loại tri thức mang tính khái quát, trừu tượng cao, bao quát toàn bộ
thế giới (tự nhiên, xã hội) Nên phương pháp thuyết trình được coi là phương pháp giảng dạy truyền thống thích hợp với môn học này Một trong những yêu cầu quan trọng nhất trong giảng dạy môn Chính trị là làm thế nào những vấn đề
Trang 27trình bày có sức thuyết phục cao, lôi cuốn được SV vào say mê nhận thức Đề đáp ứng yêu cầu này, người GV không chỉ cần nắm vững nội dung môn học mà còn thường xuyên tìm ra những hình thức trình bày hấp dẫn, phát huy tối đa những ưu thế của phương pháp thuyết trình Các hình thức thuyết trình có khả năng thu hút sự chú ý của SV trong giảng dạy Chính trị rất phong phú, đa dạng nhưng tính phù hợp hiệu quả của mỗi hình thức lại phụ thuộc vào nội dung bài giảng và thành phần đối tượng người học
Đặc điểm nối bật của phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính trị là thông báo - tái hiện Phương pháp này chỉ rõ tính chất thông báo bằng lời giảng cua thay và tính chất tái hiện khi lĩnh hội của trò, phương pháp thuyết trình cho phép GV truyền đạt có hiệu quả những nội dung lý luận khó tiếp
cận, trừu tượng, phức tạp, chứa đựng nhiều thông tin mà sinh viên không dễ
dàng tìm hiểu được Vì vậy, phương pháp thuyết trình đã và đang được sử dụng thường xuyên trong quá trình giảng dạy môn Chính trị Trên cơ sở nắm vững các phương pháp nghiên cứu, trình bày của các nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin, phương pháp thuyết trình cho phép GV trình bày một hình mẫu của tư
duy lôgíc, của cách dé cập và lý giải một vấn đề khoa học thuộc Chính trị học
Hình mẫu tư duy khoa học của giáo viên sẽ giúp cho SV phát triển trí tuệ, hình thành phương pháp nhận thức mới, đáp ứng một trong những yêu cầu cơ bản của bậc đào tạo từ cao đẳng trở lên và phương pháp tư duy, phương pháp tự nhận
thức Mục đích và nhiệm vụ của giảng dạy Chính trị không chỉ nhằm trang bị
cho SV những kiến thức, tư duy về thế giới quan, phương pháp luận khoa học,
mà còn giáo dục cho họ niềm tin và tình cảm sâu sắc trong quá trình lĩnh hội tri thức khoa học này Phương pháp thuyết trình cho phép GV tiếp xúc trực tiếp với
SV, truyén cho họ những tư tưởng, tình cảm lành mạnh, cao đẹp của mình, thông qua đó, niềm tin và hoài bão của họ được nhân lên
Như vậy, trong giảng dạy môn Chính trị phương pháp thuyết trình giữ vai trò là phương pháp chủ đạo, phương pháp truyền thống thích hợp cần được tiếp
Trang 28tục sử dụng Khả năng kết hợp của PPTT với các PPGD khác là điều kiện tồn tại
lâu dài của PPTT trong giảng dạy môn Chính trị Các chiến lược giảng dạy có hiệu quả có thể sử dụng theo đường hướng: Nếu trình bày các ý tưởng phức tạp
và có tính khái quát thì hãy sử dụng thuyết trình tùy vào vấn đề và thời gian lựa
chọn của giáo viên Cần chú ý các kỹ thuật thuyết trình, tăng cường giải thích, tạo động cơ cho sinh viên chú ý tăng hứng thú đối với môn học
1.1.2 Đổi mới phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực hóa trong giảng dạy môn Chính trị
1.12 L Các quan niệm về tích cực hóa phương pháp thuyết trình, phương pháp giảng dạy tích cực
* Tích cực hóa phương pháp thuyết trình
- Tĩnh tích cực
Tính tích cực (activity) được hiểu là sự tích cực hoặc linh lợi, sự chủ động
trong hoạt động nghề nghiệp Khác với động vật, con người biết chủ động sản
xuất ra của cải vật chất, chủ động sáng tạo ra nền văn hoá ở mỗi thời đại, chủ động cải biến môi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Hình thành và phát triển tính tích cực là một trong các nhiệm vụ chú yếu của giáo dục, nhằm đảo tạo ra những
con người năng động thích ứng và góp phần phát triển cộng đồng Có thể xem
tính tích cực như là một điều kiện, đồng thời là một kết quả của sự phát triển
nhân cách trong quá trình giáo dục
- Tinh tích cực học tập
Tính tích cực trong hoạt động học tập về thực chất là tính tích cực nhận
thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghị lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức Khác với quá trình nhận thức trong nghiên cứu khoa học, quá trình nhận thức trong học tập không nhằm phát hiện những điều loài người chưa biết mà nhằm lĩnh hội những tri thức loài người đã tích luỹ được Tuy nhiên, trong học tập SV cũng phải “khám phá” ra những hiểu biết mới đối với bản thân Học sinh sẽ thông hiểu, ghi nhớ những gì đã nắm được qua hoạt
Trang 29động chủ động nỗ lực của chính mình Đó là chưa nói tới một trình độ nhất định, sự học tập tích cực sẽ mang tính nghiên cứu khoa học và người học cũng sáng tạo ra những tri thức mới cho khoa học
Tính tích cực nhận thức trong hoạt động học tập liên quan trước hết với
động cơ học tập Động cơ đúng tạo ra hứng thú Hứng thú là tiền đề của tự giác
Hứng thú và tự giác là hai yếu tố tâm lí tạo nên tính tích cực Tính tích cực sản
sinh nếp tư duy độc lập Suy nghĩ độc lập là mầm mồng của sáng tạo, phong cách học tập tích cực, độc lập sáng tạo sẽ phát triển tự giác, hứng thú, bồi dưỡng
động cơ học tập Do đó, tính tích cực học tập là điều kiện quan trọng của quá trình lĩnh hội tri thức, biểu hiện của học tập có hiệu quả
Tính tích cực biểu hiện ở những dấu hiệu:
Sinh viên hăng hái trả lời các câu hỏi của GV, bố sung câu trả lời của bạn, thích phát biểu ý kiến của mình trước vấn dé nêu ra
Hay nêu thắc mắc, đòi hỏi giải thích cặn kế những vấn đề chưa rõ
Chủ động vận dụng những kĩ năng đã học đề nhận thức vấn đề mới
Tập trung chú ý vào vấn đề đang học
Kiên trì hoàn thành các bài tập, không nân chí trước những tình huồng khó khăn
- Tích cực hóa phương pháp thuyết trình
Theo quan điểm của tác giả Vũ Hồng Tiến, tích cực hóa phương pháp
thuyết trình là kế thừa những điểm mạnh, tích cực của PPTT, hạn chế thông báo
tái hiện, tăng cường thuyết trình giải quyết vấn đề, cần biết vận dụng, kết hợp
một cách linh hoạt, nhuần nhuyễn PPTT với các PPGD tích cực, nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập của người học
Trong cuốn “Phương pháp giảng dạy Kinh tế chính trị ở các Trường Đại học, Cao đẳng” các tác giả có viết: “Từ thực tế giảng dạy Kinh tế chính trị ở các Trường Đại hoc va Cao dang co thé khẳng định rằng PPTT vẫn sẽ là một phương pháp thông dụng vì những ưu điểm nêu trên của nó Nhưng hiệu quả phương pháp này sẽ được tăng lên nếu chúng ta kết hợp nhuần nhuyễn với
Trang 30phương pháp giảng dạy khác, đặc biệt là những phương pháp kích thích tính chủ động tích cực tư duy của sinh viên” [15: 90]
Như vậy, chúng ta có thể hiểu đôi mới phương pháp thuyết trình theo
hướng tích cực hoá, tức là phát huy những điểm mạnh, khẳng định vai trò chủ
đạo của phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính trị, đồng thời nghiên cứu, khắc phục những hạn chế của phương pháp thuyết trình dưới hình thức kết hợp phương pháp thuyết trình với các phương pháp giảng dạy tích cực; ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy nhằm tăng cường tính tích cực
chủ động của người học trong học lập môn Chính trị
* Pluơng pháp giảng dạy tích cực
Phương pháp giảng dạy tích cực không phải là một PPGD cụ thể mà là một khái niệm theo nghĩa rộng, bao gồm những quan điểm, hình thức, phương
pháp, kĩ thuật giảng dạy nhằm phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của SV
Nội dung của phương pháp giảng dạy tích cực là người học chủ động lĩnh
hội kiến thức Thầy cô giữ vai trò tổ chức, điều khiến hoạt động học tập của
người học Người học làm chủ hoạt động học tập của mình bằng cách tự ghi bài theo sự hiểu biết của mình, tự tìm hiểu các tài liệu tham khảo và sách giáo khoa, tìm ra chỗ chưa hiểu, mạnh dạn đưa ra các thắc mắc cùng các thành viên trong
lớp giải quyết vấn đề, nếu gặp khó khăn mới nhờ thầy cô hướng dẫn
Đặc trưng của phương pháp giảng dạy tích cực: Theo PGS.TS Vũ Hồng Tiến [35: 52] phương pháp giảng dạy tích cực có những đặc trưng sau đây:
Sinh viên giữ vai trò chủ đạo, giáo viên là người hướng dẫn quá trình học
tập chiếm lĩnh tri thức khoa học
Trong giảng dạy giáo viên chú ý xây dựng kỹ năng tự học ở sinh viên Hình thành kỹ năng hợp tác nhóm
Trong giảng dạy chú trọng cả đánh giá của thầy và tự đánh giá của trò Giảng dạy chú trọng sử dụng có hiệu quả các phương tiện giảng dạy
1122 Các hình thức giảng dạy bằng phương pháp thuyết trình theo
hướng tích cực hóa
Trang 31Đổi mới PPTT theo hướng tích cực hóa giáo viên có thể sử dụng một số hình thức thuyết trình như sau:
* Thuyết trình nêu vấn đề
Thuyết trình nêu vấn đề thực chất là sự kết hợp giữa phương pháp thuyết trình với phương pháp nêu vấn đề, trong đó phương pháp thuyết trình đóng vai
trò chủ đạo Là quá trình thuyết trình bài giảng giáo viên diễn đạt vấn đề dưới
dạng nghi vấn, gợi mở, tạo ra bài toán nhận thức và yêu cầu sinh viên phải tư
duy đề tìm ra cách giải quyết vấn đề, từ đó kích thích lôi cuốn sự hứng thú của sinh viên trong khám phá tri thức môn học
* Thuyết trình theo kiểu thuật chuyện
Hình thức thuyết trình theo kiêu thuật chuyện là trong quá trình thuyết trình bài giảng, giáo viên sử dụng những câu chuyện, sự kiện diễn ra trong hiện
thực cuộc sống hoặc thông qua các tác phẩm văn học, nghệ thuật, phim ảnh
làm tư liệu dé từ đó minh họa, khái quát đưa ra nhận xét, kết luận liên quan đến
nội dung tri thức mà sinh viên cần khám phá Hình thức này mang tính thực tiễn cao, phản ánh hiện thực đời sống xung quanh, do đó, hình thành năng lực vận dụng tri thức bài học vào thực tiễn cuộc sống gây được sự hứng thú đối với sinh viên trong giờ giảng
* Thuyết trình theo kiểu mô tả phân tích
Dé bai thuyết trình mang lại hiệu quả cao, giáo viên có thể sử dụng sơ dé,
mô hỉnh hóa, công thức, biểu mẫu để mô tả, phân tích nhằm chỉ ra những đặc điểm, khía cạnh, các mặt riêng biệt và những mối liên hệ của chúng Trên cơ sở
đó đưa ra những luận chứng lôgic, lập luận chặt chẽ chỉ ra bản chất của sự vật, hiện tượng Đây sẽ là hình thức thuyết trình đưa lại nhận thức tích cực cho sinh viên, vì thông qua các sơ đồ, biểu mẫu, mô hình hóa, sinh viên có thể nhận thức đúng và nhớ sâu sắc hơn về thi thức môn học
* Thuyết trùnh theo kiểu nêu vấn đề có tính giả thuyết (luận chiến) phê phán
Trang 32Đặc thù môn học Chính trị là môn học mà nội dung của nó chứa đựng
những học thuyết, quan điểm, đường lối với nhiều trường phái và ý kiến trái ngược nhau Vì vậy, dé hình thành thế giới quan và nhân sinh quan khoa học đòi hỏi giáo viên phải đưa ra những quan điểm học thuyết, đường lối trái ngược
nhau, trong đó có cả những quan điểm, học thuyết sai lầm, thiếu cơ sở khoa học,
đòi hỏi sinh viên phải lựa chọn quan điểm đúng, sai và có lập luận vững chắc về
sự lựa chọn của mình Đồng thời sinh viên phải có quan điểm đúng đắn, phê phán những quan điểm sai lệch, chỉ ra tính không khoa học và nguyên nhân của
nó, đây cũng là đặc thù môn học Chính trị
* Thuyết trình kiểu so sánh, tổng hợp
Là bài thuyết trình trong đó đề làm rõ nội dung tri thức, giáo viên dựa vào những tiêu chí chung giữa hai đối tượng đối lập nhau để chỉ ra những điểm giống và khác nhau từ đó rút ra kết luận cho từng tiêu chí so sánh Qua đó rút ra kết luận cho từng tiêu chí so sánh nhằm làm tăng tính thuyết phục của vấn đề Tính tích cực của hình thức thuyết trình này là giáo viên đã khai thác tính mâu
thuẫn, đối lập của vấn dé can nghiên cứu, đặt ra cho sinh viên mâu thuẫn cần
giải quyết, trên cơ sở đó, kích thích tư duy sáng tao, tự khẳng định tính khoa học của tri thức, xây dựng niềm tin đối với tri thức môn học, điều này rất quan trọng
* Sứ dụng công nghệ thông tin vào quá trình giảng dạy
Thời đại ngày nay, công nghệ điện tử đã trở thành phương tiện cần thiết
trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, công nghệ điện tử được sử dụng
để làm phương tiện giảng dạy là hệ thống máy tính, Internet, máy chiếu Projector, phần mền Power Point nhằm tăng cường hình ảnh trực quan, thu hút sự chú ý và kích thích tư duy của sinh viên tạo điều kiện giúp sinh viên tiếp thu kiến thức nhiều hơn, cập nhật thông tin nhanh hơn trong một lượng thời gian không đổi của chương trình giảng dạy
Ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy môn Chính trị nhằm giúp giáo viên thiết kế giáo án điện tử và giảng dạy bằng máy Projector, kết hợp
Trang 33giảng dạy lý thuyết với lồng ghép phim tài liệu, phóng sự, hình ảnh, hoặc dùng
để mô hình hóa các nội dung kiến thức giúp sinh viên dễ nhận biết và dễ nhớ
Việc ứng dụng công nghệ thông tin làm phương tiện giảng dạy kết hợp với phương pháp giảng dạy thuyết trình nhằm biến giờ học trầm, sinh viên tiếp thu
tri thức một chiều, nhàm chán thành giờ học có không khí sôi nối, kích thích tư
duy của sinh viên thông qua hình ảnh trực quan, kết hợp với các tình huống có vấn đề và các câu hỏi gợi mở của giáo viên, qua đó rèn luyện được kỹ năng tư
duy, vận dụng thực tiễn cho sinh viên, đồng thời, giáo viên có điều kiện thuận
lợi để bố sung, hoàn thiện nâng cao chất lượng bài giảng và trình độ sử dụng công nghệ thông tin
1.1.2 3 Một số phương pháp giảng dạy tích cực cần vận dụng trong giảng đạy môn Chính trị
* Phương pháp đàm thoại (vấn đáp)
Phương pháp đàm thoại (PPĐT) là phương pháp trong đó giáo viên đặt ra
câu hỏi để sinh viên trả lời, hoặc sinh viên có thể tranh luận với nhau và với cả giáo viên, qua đó sinh viên lĩnh hội được nội dung bài học Căn cứ vào tính chất
hoạt động nhận thức, người ta phân biệt các loại phương pháp đàm thoại:
Đàm thoại tái hiện: Giáo viên đặt câu hỏi chỉ yêu cầu sinh viên nhớ lại
kiến thức đã biết và trả lời dựa vào trí nhớ, không cần suy luận Vấn đáp tái hiện
không được xem là phương pháp có giá trị sư phạm Đó là biện pháp được dùng
khi cần đặt mối liên hệ giữa các kiến thức vừa mới học
Đầm thoại giải thích - mình hoạ: Nhằm mục đích làm sáng tô một đề tài
nào đó, giáo viên lần lượt nêu ra những câu hỏi kèm theo những ví dụ minh hoạ
để sinh viên dễ hiểu, đễ nhớ Phương pháp này đặc biệt có hiệu quả khi có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe - nhìn
Dam thoai tim toi (dam thoai Oxrixtic): Giáo viên dùng một hệ thống câu hỏi được sắp xếp hợp lý để hướng sinh viên từng bước phát hiện ra bản chất của
sự vật, tính quy luật của hiện tượng đang tìm hiểu, kích thích sự ham muốn hiểu
Trang 34biết Giáo viên tổ chức sự trao đối ý kiến - kế cả tranh luận - giữa GV với cả lớp,
có khi giữa SV với SV, nhằm giải quyết một vấn đề xác định Trong vấn đáp tìm tòi, giáo viên giống như người tô chức sự tìm tòi, còn sinh viên giống như người
tự lực phát hiện kiến thức mới Vì vậy, khi kết thúc cuộc đàm thoại, sinh viên có được niềm vui của sự khám phá trưởng thành thêm một bước về trình độ tư duy
* Phương pháp giải quyết vấn đề
Phương pháp giải quyết vấn đề là việc giảng viên đặt câu hỏi hoặc nêu
van dé va tinh huống có vấn đề, còn sinh viên thì tự lực suy nghĩ, thảo luận, giải
đáp vấn đề dưới sự định hướng của giáo viên
Cấu trúc quá trình giải quyết vấn đề có thể mô tả qua các bước cơ bản sau: Đặt vấn để, xây dựng bài toán nhận thức có nghĩa là giảng viên phải tạo ra
tình huống có vấn đê, sinh viên phát hiện, nhận dạng vấn đề nảy sinh cần giải quyết
Giải quyết vấn đề, có nghĩa là người giảng viên phải hướng cho sinh viên
đề xuất cách giải quyết vấn đề cũng như lập được kế hoạch giải quyết vấn đề và
thực hiện kế hoạch giải quyết đó như thể nào
Kết luận vấn đề, là việc thảo luận kết quả và đánh giá kết quả nghiên cứu
nhằm khẳng định hay bác bỏ giả thuyết nêu ra trước đó Trên cơ sở đó phát biêu
kết luận và đề xuất vấn đề mới
* Phương pháp thảo luận nhóm
Phương pháp thảo luận nhóm (PPTLN) là phương pháp giảng dạy trong
đó lớp học được chia thành nhiều nhóm nhỏ để các thành viên trong nhóm tích
cực, chủ động nghiên cứu, thảo luận các nhiệm vụ học tập đề đạt được mục tiêu học tập dưới sự hướng dẫn của GV
Cúc hình thức tổ chức thảo luận nhóm
+ Nhóm nhỏ thông thường: GV chia lớp thành nhóm nhỏ (3-5 người) để
thảo luận một vấn đề nào đó, hình thức này thường được sử dụng kết hợp với
Trang 35các hình thức tổ chức giảng dạy khác trong một bài học, tiết học Nội dung thảo luận trường hợp này thường là nội dung nhỏ, thời gian thảo luận ngắn từ 5-10 phút
+ Nhóm rì rằm: GV chia lớp học thành các nhóm “cực nhỏ” từ 2 đến 3
người (cùng bàn) để trao đối rì rằm và thống nhất trả lời một câu hỏi, giải quyết
một vấn đề GV cần cung cấp đầy đủ các dữ liệu, các gợi ý và nêu rõ yêu cầu đối với câu trả lời để các thành viên tập trung trả lời Việc chia nhóm nhỏ theo kiểu này là biện pháp khắc phục hiện tượng “ngoài cuộc”, làm tăng hiệu quả của phương pháp thảo luận nhóm
+ Nhóm kim tự tháp: Sau khi thảo luận theo nhóm 2-3 người có thể kết thành nhóm 4-6 người để hoàn thành vấn đề chung, đây cũng là biện pháp khắc
phục hiện tượng “người ngoài cuộc”, đồng thời tạo điều kiện để hoàn thành
nhiệm vụ học tập với chất lượng cao hơn
+ Nhóm đồng tâm: GV chia lớp thành 2 nhóm, nhóm thảo luận và nhóm
quan sát Nhóm nhỏ hơn từ 3-10 người có nhiệm vụ thảo luận và trình bày vấn
đề được giao còn các thành viên khác đóng vai trò là người quan sát và phản biện, hình thức này rất có hiệu quả với việc làm tăng ý thức trách nhiệm cá nhân trước tập thê, tạo động cơ cho người trình bày ý tưởng trước tập thé
ảnh, bản đô, biểu đồ, số liệu thống kê, phương tiện nghe nhìn, tham quan thực tế
* Phương pháp tự học
“Học”, theo cách định nghĩa của “Hán - liệt từ dién” Dao Duy Anh 1a bat
Trang 36chước, là chịu thầy dạy cho đạo lí, tập cho nghề nghiệp Chữ “học” thường đi liền
An?”
với chữ “tập” Học tập là nghiên cứu và luyện tập một thứ học vấn
Tự học là hoạt động học tập độc lập của từng sinh viên không chỉ tự đọc sách, đọc tài liệu khi không có giảng viên và các bạn mà còn phải có tĩnh thần,
thái độ, ý chí, phương pháp làm việc tích cực, tự giác nhằm đạt hiệu quả trong
giờ học dé nim vững và vận dụng tri thức khoa học vào đời sống
1.2 Cơ sở thực tiễn của việc tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An
1.21 Khái quát về Trường Cao đăng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An 1.2.1.1 Lịch sử phát triển của nhà trường
Trường Cao đắng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An được thành lập năm
1996 và được nâng cấp theo Quyết định số 771/QĐÐ - BLĐTBXH ngày 05 tháng
06 năm 2008 của Bộ lao động Thương binh và Xã hội trên cơ sở Trường Trung cấp nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An
Qua 17 năm xây dụng và phát triển trường đã tạo ra cho xã hội hơn 25000 lao động (trong đó gần 5.000 sinh viên đại học) với trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng khối các ngành nghề du lịch và thương mại Tư vấn giới thiệu việc làm cho gần 15.000 người Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương Mại Nghệ An
đào tạo đa bậc học và đa ngành nghề phục vụ cho nền kinh tế Đất nước nói
chung và tỉnh Nghệ An khu vực Bắc Trung Bộ nói riêng Quy mô của nhà trường ngày càng mở rộng Trường thực hiện đảo tạo các cấp học gồm: sơ cấp,
trung cấp, cao đăng nghề và liên kết với các trường Đại học đề mở các lớp liên
thông trình độ Đại học Với đội ngũ cán bộ, giáo viên 160 người (Trong đó trên
30% có trình độ sau đại học)
Hiện nay, trường có 3 cơ sở đào tạo với trang thiết bị hiện đại Hệ thống
phòng học lý thuyết có trang bị đầy đủ máy chiếu: khu thực hành gồm hệ thống máy tính, phòng lab, phòng bếp, bàn, buồng, bar, lễ tân: có 2 xe ca 35 chỗ ngồi
Trang 37phục vụ học sinh, sinh viên đi tham quan, học tập thực tế: thư viện với trên 2000 đầu sách các loại; các hội trường thường xuyên tô chức hội nghị và hội thảo khoa học Hiện nay, trường có 01 trung tâm thực hành đầy đủ tiện nghĩ dé sinh viên thực hành và làm việc thực tế, có khu vui chới giải trí và khu ký túc xã
khang trang, khép kín đáp ứng cho hơn 2000 sinh viên, trường đang xây dựng
nhà thư viện 7 tầng với kinh phí lên đến 60 tỷ Với lực lượng giáo viên đầy đủ
kinh nghiệm và năng lực, cơ sở vật chất đầy đủ, hiện đại, hiện nay trường là một
trong 26 trường được Bộ chọn là trường trọng điểm đầu tư của cả nước và đang lập dé án lên Trường Đại học Du lịch - Thương mại Nghệ An, trường đang phấn dau trở thành đơn vị anh hùng trong thời kỳ đối mới
Trong 17 năm xây dựng và phát triển, vời bề dày thành tích trong đào tao, Trường đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng:
- 1 Huân chương Lao động hạng nhì
- 1 Huân chương Lao động hạng ba
- Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ
- Nhiều năm Trường được UBND tỉnh Nghệ An và Bộ Lao động — Thương
binh và Xã hội công nhận trường tiên tiến xuất sắc
- 1 cá nhân được tặng danh hiệu Chiến sỹ thi đua toàn quốc năm 2010
- Trường 02 lần đạt giải nhất toàn đoàn tại Hội giảng giáo viên dạy nghề
cấp Tỉnh; 02 giáo viên đạt giải nhất và nhì Quốc gia
Ngoài ra, nhà trường còn được tặng thưởng nhiều bằng khen và các cờ thi đua của các ban ngành cấp Tỉnh và Bộ Đảng bộ nhà trường liên tục được công
nhận “Đảng bộ trong sạch vững mạnh”
Với những thành tích và bề dày kinh nghiệm đã đạt được qua 17 năm xây dựng và phát triển, tập thê lãnh đạo và cán bộ giáo viên trường quyết tâm phần
đấu, đoàn kết một lòng, tạo sự đồng thuận vượt qua những khó khăn thử thách,
vững tin dé đưa trường lên một tầm cao mới
1.212 Chức năng và nhiệm vụ đào tạo của nhà trưòng
Trang 38* Chức năng
Trường Cao đắng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An là cơ sở đảo tạo công lập nằm trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trường có chức năng đào tạo các nghề hệ cao đăng nghề: Kế
toán doanh nghiệp, quản trị khách sạn, quản tri nha hang, quan trị lữ hành,
hướng dẫn du lịch, nghiệp vụ nhà hàng, kỹ thuật chế biến món ăn Đối với hệ
trung cấp nghề: Kế toán doanh nghiệp Hướng dẫn du lịch, Nghiệp vụ nhà hàng,
Kỹ thuật chế biến món ăn, Nghiệp vụ lễ tân, Quản trị doanh nghiệp Đồng thời là
cơ sở nghiên cứu, triển khai khoa học phục vụ cho sản xuất kinh doanh, phục vụ nhu cầu đảo tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội trong Tỉnh và khu vực Bắc Trung Bộ
Trường chịu sự lãnh đạo và quản lý trực tiếp của UBND tỉnh Nghệ An, sự
quản lý của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Trường hoạt động theo điều
lệ trường Cao đẳng công lập
* Nhiệm vụ
- Đào tạo học sinh sinh viên hệ cao đẳng, trung cấp và sơ cấp nghề có
phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp, có sức khỏe, có năng lực thích ứng với việc làm trong xã hội
- Nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và lao động sản xuất, dịch vụ
- Liên kết các cơ sở đào tạo, nghiên cứu khoa học và các đơn vị sản xuất
kinh doanh trong và ngoài nước
- Quản lý sử dụng và khai thác có hiệu quả đội ngũ cán bộ, giáo viên, học
sinh, sinh viên, cơ sở vật chất tài sản các nguồn vốn Nhà nước giao, đảm bảo đời
sống, giữ gìn trật tự an ninh, an toàn xã hội trong nhà trường và địa phương
122 Thực trạng tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An 1.2.2.1 Tình hình đổi mới phương pháp thuyết trình theo hướng tích cực
Trang 39hóa trong giảng dạy môn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghê Du lịch - Thương
mại Nghệ An
Phương pháp thuyết trình đã và đang được sử dụng phô biến trong giảng dạy môn Chính trị là do xuất phát từ chính yêu cầu nội dung môn học quy định
và những ưu thế của phương pháp thuyết trình mà các phương pháp khác không
có được, tuy nhiên phương pháp này cũng bộc lộ không ít những hạn chế mà nếu không khắc phục nó sẽ trở thành bước cản trong việc tiếp thu tri thức của người học Nhận thức được điều đó, giáo viên Trường Cao đẳng nghề Du lịch -Thương mại Nghệ An đã tìm tòi, nghiên cứu nhằm đổi mới phương pháp thuyết trình đề đưa lại hiệu quả cao hơn Tuy nhiên thực trạng tích cực hóa phương pháp thuyết trình trong giảng dạy môn Chính trị đang còn nhiều hạn chế Hiện nay các hình thức thuyết trình đang được vận dụng vào giảng dạy môn Chính trị ở Trường Cao đẳng nghề Du lịch - Thương mại Nghệ An chủ yếu là:
* Thuyết trình thuần tuý theo kiểu thầy đọc - trò chép
Phương pháp này còn được gọi là phương pháp thuyết trình truyền thống: phương pháp truyền thụ thụ động: phương pháp truyền thụ một chiều Đặc trưng
của phương pháp này là người GV coi SV là chiếc bình rỗng để mình rót kiến
thức đã được chuẩn bị vào bằng cách độc thoại, đọc cho SV chép Sau khi trò
chép xong, GV dừng lại phân tích, giảng giải những nội dung mà SV đã ghi trước đó Sau đó về nhà SV học thuộc lòng và GV là người độc quyền đánh giá cho điểm SV
* Thuyết trình thuần tuý kết hợp SV đọc, nghiên cứu giáo trình
Đây là hình thức thuyết trình thuần tuý, GV cho SV đọc một số nội dung chính của bài học trong giáo trình trên lớp Sau đó GV chủ động đưa ra các câu hỏi, các yêu cầu như: hãy phân tích, giải thích tại sao, sau đó GV nhận xét và đưa ra kết luận, trong đó chủ yếu vẫn là GV đọc cho SV chép lại những ý chính trong giáo trình mà GV đã phân tích, đưa ra kết luận Với phương pháp này,
Trang 40người GV vẫn là trung tâm của lớp học, chủ động yêu cầu SV đọc bài, độc thoại
phat van va SV tra lời thụ động không có sự sáng tạo
* Thuyết trình thuần tuý có sử dụng mô hình hoá
Mô hình ở đây chủ yếu là các mô hình được trình bầy trong tập “Ä⁄ô hình
hoá kiến thức cơ bản của giáo trình các bộ môn khoa học Mác - Lênin va tu
tướng Hồ Chí Minh” GV vẽ lại mô hình phù hợp trên slide rồi trình chiếu và
phân tích, giảng giải cho SV hiểu, sau đó thầy đọc những ý chính và SV ghi
chép lại Hình thức này chỉ thay đổi cách trình bầy bảng của GV, còn nội dung kiến thức vẫn theo kiêu GV đọc SV chép, chủ yếu là GV làm việc mà chưa phát
huy được vai trò tích cực của người học
* Thuyết trình có phát vẫn và thảo luận
Mặc dù đã có sự thay đối trong phương pháp giảng dạy Tuy nhiên, đây cũng vẫn chỉ dừng lại theo hình thức thuyết trình thuần tuý theo kiểu GV đọc SV chép Nhưng trước khi đọc cho SV chép, GV có nêu câu hỏi hoặc đưa ra vấn đề
gì đó liên quan đến nội dung bài học yêu cầu SV thảo luận và trả lời câu hỏi,
trình bày cách hiểu vấn đề đã nêu, nhưng cũng chỉ dừng lại ở những nội dung
mà giáo trình cung cấp, chưa có ý kiến cá nhân của SV Cuối cùng GV đưa ra