1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lí học sinh nội trú trong quá trình đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề mỏ hồng cẩm - quảng ninh

120 409 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 833,39 KB

Nội dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRỊNH THỊ LAN ANH QUẢN LÍ HỌC SINH NỘI TRÚ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRUỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ MỎ HỒNG CẨM - QUẢNG NINH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Nguyễn Đức Trí Thái Nguyên - năm 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công trình nào khác. Tác giả Trịnh Thị Lan Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ii LỜI CẢM ƠN Trong qúa trình học tập và nghiên cứu chƣơng trình sau đại học, chuyên ngành Quản lý Giáo dục tại Khoa tâm lý giáo dục - Trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên nói chung và quá trình làm luận văn tốt nghiệp nói riêng, em đã đƣợc đón nhận sự tận tình giúp đỡ của các giáo sƣ, tiến sỹ, các nhà khoa học, các thầy giáo, cô giáo trong và ngoài khoa tâm lý Giáo dục Trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên. Nhân dịp này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất về sự giúp đỡ quý báu đó. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc tới thầy - PGS. TS Nguyễn Đức Trí, mặc dù thầy phải đối diện với căn bệnh hiểm nghèo, nhƣng thầy đã cố gắng chiến thắng bệnh tật, tận tình giúp đỡ em hoàn thành luận văn này. Tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trƣờng Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm - Quảng Ninh, gia đình, bạn bè, tập thể lớp Cao học quản lý giáo dục - khóa 18 đã tạo điều kiện thuận lợi về thời gian, vật chất, tinh thần trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Dù đã rất cố gắng, song chắc chắn luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong đƣợc sự chỉ dẫn của các nhà khoa học, các giáo sƣ, tiến sĩ, các thầy giáo, cô giáo và toàn thể các bạn đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn thiên hơn. Xin trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 4 năm 2012 TÁC GIẢ Trịnh Thị Lan Anh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Bảng ký hiệu viết tắt vi Danh mục các bảng, sơ đồ vii më ®Çu 1 1. Tính cấp thiết của đề tài 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 3. Mục đích nghiên cứu của đề tài 5 4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 6 5. Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 6 6. Các phƣơng pháp nghiên cứu 6 7. Đóng góp mới của luận văn 10 8. Cấu trúc luận văn 10 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ HỌC SINH SINH VIÊN NỘI TRÚ 11 1.1. Một số khái niệm cơ bản 11 1.2. giáo viên chủ nhiệm và công tác quản lý HSSV 17 1.3. Khái niệm nếp sống văn hoá của HSSV 19 1.3.1. Văn hoá 19 1.3.2. Nếp sống văn hóa 22 1.3.3. Một số khái niệm liên quan 24 1.4. Khái niệm sinh viên - học sinh 27 1.5. Quản lý Nếp sống văn hóa của HSSV ở KTX 30 1.5.1. NSVH của HSSV ở KTX biểu hiện trong giao tiếp, ứng xử 31 1.5.2. Quản lý Nếp sống VH của HSSV ở KTX trong giao tiếp, ứng xử 32 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn iv 1.5.3. Nếp sống VH của HSSV ở KTX biểu hiện trong học tập 32 1.5.4. Quản lý Nếp sống VH của HSSV ở KTX trong học tập 33 1.5.5. Nếp sống VH của HSSV ở KTX biểu hiện trong sinh hoạt cá nhân 33 1.5.6. Quản lý NSVH của HSSV ở KTX biểu hiện trong sinh hoạt cá nhân 34 1.6. Cơ sở pháp lý của công tác quản lý HSSV 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HSSV NỘI TRÚ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƢỜNG CĐN MỎ HỒNG CẨM - QUẢNG NINH 37 2.1. Khái quát về trƣờng Cao đẳng nghề Mỏ Hồng Cẩm - Quảng Ninh 37 2.1.1. Sơ lƣợc về lịch sử phát triển của trƣờng CĐN Mỏ Hồng Cẩm 37 2.1.2. Chức năng nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức của trƣờng 38 2.1.3. Hoạt động đào tạo 40 2.1.4. CSVC, thiết bị và chƣơng trình, giáo trình, đồ dùng phƣơng tiện dạy học 44 2.2. Thực trạng các biện pháp quản lý HSSV nội trú trong quá trình đào tạo nghề tại trƣờng CĐN Mỏ Hồng Cẩm - QN (PHĐT Cẩm Phả) 46 2.2.1. Tình hình KTX trƣờng Cao đẳng nghề Mỏ Hồng Cẩm 46 2.2.2. Thực trạng nếp sống văn hóa của HSSV ở nội trú 49 2.2.3. Những biểu hiện về NSVH của HSSV ở KTX trong giao tiếp, ứng xử 51 2.2.4. Những biểu hiện về Nếp sống VH của HSSV ở KTX trong học tập 54 2.2.5. Những biểu hiện về NSVH của HSSV ở KTX trong sinh hoạt cá nhân 59 2.3. Thực trạng quản lý HSSV nội trú và NSVH tại trƣờng CĐN Mỏ Hồng Cẩm - Quảng Ninh (Phân hiệu đào tạo Cẩm Phả) 65 2.3.1. Các chủ thể quản lý Nếp sống VH của HSSV ở KTX 65 2.3.2. Các hoạt động quản lý Nếp sống VH của HSSV ở KTX 70 2.3.3. Các nội dung, biện pháp quản lý NSVHcủa HSSV ở KTX hiện nay 77 2.4. Nguyên nhân của thực trạng quản lý NSVH của HSSV nội trú tại trƣờng Cao đẳng nghề Mỏ Hồng Cẩm 82 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn v Chƣơng 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC NẾP SỐNG VĂN HÓA CỦA HỌC SINH SINH VIÊN NỘI TRÚ TRƢỜNG CĐN MỎ HỒNG CẨM 88 3.1. Đề xuất các biện pháp quản lí nhằm nâng cao hiệu quả công tác nếp sống văn hóa của HSSV nội trú trƣờng CĐN Mỏ Hồng Cẩm 88 3.1.1. Đối với lãnh đạo nhà trƣờng 88 3.1.2. Đối với BQL kí túc xá trƣờng CĐN Mỏ Hồng Cẩm 90 3.1.3. Đối với các phòng, ban, khoa, tổ, GVCN, Đoàn TN của trƣờng 96 3.2. Khảo sát sự cần thiết của các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý NSVH của HSSV ở KTX 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 111 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vi BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT Ký hiệu viết tắt Ý nghĩa BQL Ban quản lý CBQL Cán bộ quản lý CBGV Cán bộ lãnh đạo, CBQL phòng, ban, khoa, chuyên viên, GVCN, cán bộ Đoàn TN, Hội SV CĐNM Cao đẳng nghề mỏ CNH Công nghiệp hóa CSVC Cơ sở vật chất ĐTB Điểm trung bình GD$ĐT Giáo dục và đào tạo GS Giáo sƣ GVCN Giáo viên chủ nhiệm HĐH Hiện đại hóa HS Học sinh KTX Ký túc xá NSVH Nếp sống văn hóa NVSP Nghiệp vụ sƣ phạm SHCT Sinh hoạt chính trị SV Sinh viên TDTT Thể dục thể thao THCN Trung học chuyên nghiệp THCS Trung học cơ sở THPT Trung học phổ thong TN Thanh niên TTSX Thực tập sản xuất TW Trung ƣơng UBND Ủy ban nhân dân VHVN Văn hóa văn nghệ VN Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn vii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Đánh giá mức độ hợp lý của việc sử dụng CSVC ở KTX 47 Bảng 2.2: Mức độ cần thiết xây dựng và sử dụng CSVC ở KTX 48 Bảng 2.3: Những biểu hiện NSVH của HSSV ở KTX trong giao tiếp, ứng xử 51 Bảng 2.4: Những biểu hiện về NSVH của HSSV ở KTX trong học tập 55 Bảng 2.5: Những biểu hiện NSVH của HSSV ở KTX trong sinh hoạt cá nhân 59 Bảng 2.6: Đánh giá chung những biểu hiện NSVH của HSSV ở KTX trên các mặt: giao tiếp, ứng xử, học tập, sinh hoạt cá nhân 64 Bảng 2.7: Các chủ thể quản lý tác động đến NSVH của HSSV ở KTX 65 Bảng 2.8: Tác động của hoạt động quản lý đến NSVH của HSSV ở KTX 70 Bảng 2.9: Hiệu quả các nội dung, biện pháp quản lý NSVH của HSSV ở KTX hiện nay 78 Bảng 2.10: Nguyên nhân của thực trạng việc quản lý nếp sống văn hóa của học sinh sinh viên nội trú ở KTX hiện nay 82 Bảng 3.1: Một số phẩm chất năng lực, kiến thức chuyên môn cần bồi dƣỡng cho Ban QL KTX 89 Bảng 3.2: Sự cần thiết của các nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nếp sống VH của HSSV ở KTX 101 Bảng 3.3: Sự cần thiết của các nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý NSVH của HSSV ở KTX (khối CBGV) 102 Sơ đồ 3.1: Quan hệ giữa các nhóm biện pháp 100 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1 më ®Çu 1. Tính cấp thiết của đề tài 1.1. Về mặt lý luận Bƣớc sang thế kỷ thứ 21, vấn đề nguồn nhân lực ngày càng trở thành yếu tố quyết định đối với sự Phát triển và thịnh vƣợng của mỗi Quốc gia. Việt Nam đang trong thời kỳ đầu của sự nghiệp Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nƣớc nên việc đáp ứng yêu cầu về con ngƣời và nguồn nhân lực lànhân tố quyết định. Trong chiến lƣợc Phát triển nguồn nhân lực thì đào tạo nghề luôn đƣợc coi là vấn đề then chốt nhằm tạo ra đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ kiến thức chuyên môn, có kỹ năng và thái độ nghề nghiệp phù hợp yêu cầu Phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng sự biến đổi cơ cấu kinh tế, đáp ứng nhu cầu chuyển dịch cơ cấu lao động. Nghị quyết Đại hội đại biểu Toàn quốc lần thứ IX và kết luận Hội nghịlần thứ 6 của BCH Trung ƣơng Đảng khoá IX nhấn mạnh: “ Phát triển giáo dục, đào tạo là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp CNH-HĐH, là điều kiện để phát huy nguồn lực con ngƣời - yếu tố cơ bản để Phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững” [17, tr 40]. Muốn cho sự nghiệp CNH-HĐH thành công, thì điều cốt lõi là phải phát huy tốt nhân tố con ngƣời. Bởi lẽ con ngƣời vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển, giáo dục là nhân tố chủ yếu để hình thành và Phát triển nhân cách con ngƣời, là chìa khoá mở cửa vào tƣơng lai, là quốc sách hàng đầu của chiến lƣợc Phát triển kinh tế xã hội. Nhiệm vụ Phát triển nguồn nhân lực, là trách nhiệm chung của toàn Đảng, toàn quân, toàn dân ta, trong đó vai trò của các trƣờng chuyên nghiệp, các cơ sở giáo dục đào tạo nghề là rất quan trọng. Cơ chế thị trƣờng đã đem lại nhiều cơ hội nhƣng cũng đang đặt ra rất nhiều thách thức đối với mọi vấn đề liên quan đến chất lƣợng đào tạo của Nhà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2 trƣờng, điều quan trọng là làm sao để đào tạo đƣợc nguồn nhân lực có chất lƣợng vừa theo kịp, vừa đón đầu, vừa đại trà, vừa mũi nhọn, đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế hội nhập, đủ sức và kịp thời chủ động thích ứng với thị trƣờng lao động, thị trƣờng chất xám, nhất là sức lao động có hàm lƣợng trí tuệ cao. Đồng thời, phải hạn chế tối đa các ảnh hƣởng tiêu cực của cơ chế thị trƣờng đối với công tác giáo dục đào tạo nghề. 1.2. Về mặt thực tiễn Quảng Ninh là một tỉnh công nghiệp có tiềm năng kinh tế lớn nằm trong vùng tam giác trọng điểm kinh tế miền Bắc là Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh. Do vậy tỉnh Quảng Ninh nói riêng và khu vực Đông Bắc Tổ Quốc nói chung có nhu cầu rất lớn về lực lƣợng ngƣời lao động có tay nghề, nhất là trong các lĩnh vực công nghiệp và xây dựng. Quảng Ninh hiện có một hệ thống đào tạo nghề nghiệp với 19 cơ sở đào tạo ĐH, CĐ, TCCN, TCN bao gồm 01 trƣờng Đại học, 02 phân hiệu Đại học, 02 dự án Đại học, 06 trƣờng Cao đẳng chuyên nghiệp, 02 trƣờng Cao đẳng nghề, 02 trƣờng TCCN, 04 trƣờng Trung cấp nghề của Trung ƣơng và điạ phƣơng, 17 Trung tâm Hƣớng nghiệp, Giáo dục thƣờng xuyên và các cơ sở dạy nghề tƣ nhân ở các huyện, thị xã, thành phố tham gia dạy nghề thuộc các lĩnh vực. Trƣờng Cao đẳng nghề Mỏ Hồng Cẩm là đơn vị trực thuộc tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam, trƣờng có trụ sở đóng tại thành phố Hạ Long và 7 cơ sở đào tạo đóng trên địa bàn các huyện, thị xã trực thuộc tỉnh Quảng Ninh. Các ngành nghề đào tạo của trƣờng thuộc nhóm nghành khai thác mỏ hầm lò, xây dựng mỏ hầm lò. Trong những năm gần đây, do tính chất xã hội hóa giáo dục; trƣớc nhu cầu của cơ chế thị trƣờng và xu thế phát triển của khoa học công nghiệp trong nƣớc cũng nhƣ hội nhập quốc tế, Nhà trƣờng đã xác định mục tiêu đào tạo trong chiến lƣợc phát triển của mình để đƣa trƣờng từ chỗ là một trƣờng công lập chỉ đào tạo theo kế hoạch Nhà nƣớc trong lĩnh [...]... tác quản lý HSSV nội trú Chƣơng 2: Thực trạng quản lý HSSV nội trú trong quá trình đào tạo nghề ở trƣờng CĐN mỏ Hồng Cẩm - Quảng Ninh (phân hiệu Cẩm Phả) Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác NSVH của HSSV nội trú trƣờng CĐN mỏ Hồng Cẩm - Quảng Ninh (Phân hiệu đào tạo Cẩm Phả) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 11 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ... nhằm nâng cao chất lƣợng, hiệu quả đào tạo nghề cho Trƣờng Cao đẳng nghề Mỏ Hồng Cẩm trong giai đoạn hiện nay là một việc làm cần thiết Xuất phát từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: "Quản lí học sinh nội trú trong quá trình đào tạo nghề ở Truờng Cao đẳng nghề Mỏ Hồng Cẩm Quảng Ninh" làm luận văn tốt nghiệp cao học của tôi 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Quản lý giáo dục xuất hiện từ rất sớm trong lịch... tạo, quản lý HSSV 3 Mục đích nghiên cứu của đề tài Đánh giá thực trạng, hiệu quả các biện pháp quản lý học sinh - sinh viên nội trú cũng nhƣ vai trò của ngƣời giáo viên chủ nhiệm trong việc thực hiện các biện pháp đó và nếp sống văn hóa của HSSV nội trú trong quá trình đào tạo, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp quản lý HSSV nội trú ở Trƣờng Cao đẳng nghề Mỏ Hồng Cẩm nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo. .. - Giáo dục nghề nghiệp - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn - NXB Khoa học - kỹ thuật - 2010 Tuy nhiên qua theo dõi chúng tôi nhận thấy rằng lĩnh vực quản lý học sinh - sinh viên trong quá trình đào tạo ở các trƣờng Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề còn chƣa đƣợc chú ý đúng mức Ở hệ thống các trƣờng Cao đẳng nghề và Trung cấp nghề trong hơn 10 năm trở lại đây đã có một số nghiên cứu về công tác đào tạo, ... hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 6 4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động quản lý nếp sống văn hóa của HSSV đang ở nội trú tại kí túc xá trƣờng Cao đẳng nghề Mỏ Hồng Cẩm - Quảng Ninh (Phân hiệu đào tạo Cẩm Phả, gồm toàn bộ HSV của Khoa Hầm Lò 1) 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý HSSV nội trú trong quá trình đào tạo ở trƣờng... trình quản lí HSSV ở tập trung trong đào tạo nghề chƣa đồng bộ từ mục tiêu, nội dung chƣơng trình, đội ngũ giáo viên, phƣơng pháp đào tạo, điều kiện cơ sở vật chất còn bất cập, hạn chế nên chất lƣợng đào tạo nghề chƣa cao, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng lao động đa dạng hiện nay của thị trƣờng Để nâng cao chất lƣợng giáo dục trong các cơ sở đào tạo nghề hiện nay nói chung và ở Trƣờng Cao đẳng nghề Mỏ. .. đẳng nghề Mỏ Hồng Cẩm (Quảng Ninh) nói riêng cần thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp Trong đó giải pháp quản lí HSSV, nhất trong quá trình đào tạo nghề là rất quan trọng, bởi quá trình đào tạo nghề với các khâu của nó nếu đƣợc quan tâm thực hiện một cách đồng bộ mới đem lại chất lƣợng, hiệu quả Việc phân tích thực trạng quản lý HSSV ở Kí túc xá, tìm ra nguyên nhân của những hạn chế trong quản lý và đề... thác mỏ và xây dựng mỏ trở thành một trƣờng đa ngành, đa nghề Từ đó từng bƣớc chuyển mình để phù hợp với yêu cầu thực tế của xã hội Những năm qua, mặc dù Trƣờng Cao đẳng nghề Mỏ Hồng Cẩm đã chú trọng, chủ động quan tâm đến việc duy trì, đảm bảo và nâng cao chất lƣợng HSSV trong đào tạo nghề Tuy nhiên, công tác quản lý HSSV trong quá trình đào tạo nghề của Nhà trƣờng còn tồn tại một số vấn đề nhƣ quá trình. .. là học sinh - sinh viên ở các trƣờng cao đẳng nghề - Về thực tiễn QLGD: Xây dựng một số các biện pháp quản lý HSSV nội trú của GVCN và nếp sống văn hóa của HSSV ở KTX nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo công nhân lành nghề ở nƣớc ta hiện nay 8 Cấu trúc luận văn Dự kiến cấu trúc luận văn nhƣ sau: Ngoài Phần mở đầu và Phần Kết luận và kiến nghị, nội dung chính của luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: Cơ sở lý... quá trình đào tạo ở trƣờng Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm - Quảng Ninh (Phân hiệu đào tạo Cẩm Phả) 4.3 Phạm vi nghiên cứu - Để thực hiện các nhiệm vụ đặt ra chúng tôi sẽ tiến hành điều tra ở 500 HSSV đang học tập ở trƣờng và 60 cán bộ, giáo viên đang làm việc tại trƣờng - Vấn đề quản lý HSSV nội trú là nhiệm vụ của nhiều bộ phận trong trƣờng, song do điều kiện và khả năng có hạn ở luận văn này chúng tôi chỉ . 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HSSV NỘI TRÚ TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ Ở TRƢỜNG CĐN MỎ HỒNG CẨM - QUẢNG NINH 37 2.1. Khái quát về trƣờng Cao đẳng nghề Mỏ Hồng Cẩm - Quảng Ninh 37 2.1.1. Sơ lƣợc về. từ những lí do trên, tôi chọn đề tài: " ;Quản lí học sinh nội trú trong quá trình đào tạo nghề ở Truờng Cao đẳng nghề Mỏ Hồng Cẩm - Quảng Ninh& quot; làm luận văn tốt nghiệp cao học của tôi Đối tượng nghiên cứu Quản lý HSSV nội trú trong quá trình đào tạo ở trƣờng Cao đẳng nghề mỏ Hồng Cẩm - Quảng Ninh (Phân hiệu đào tạo Cẩm Phả). 4.3. Phạm vi nghiên cứu - Để thực hiện các nhiệm

Ngày đăng: 31/10/2014, 23:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban Tư tưởng - Văn hóa TW ( 2002), Văn hóa với Thanh niên, Thanh niên với văn hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa với Thanh niên, Thanh niên với văn hóa một số vấn đề lý luận và thực tiễn
4. Bộ GD&ĐT (1998), Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục hệ thống giá trị đạo đức nhân văn
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1998
5. Bộ GD&ĐT (2002), Ngành Giáo dục-Đào tạo thực hiện Nghị quyết TW 2 (khóa VIII), Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành Giáo dục-Đào tạo thực hiện Nghị quyết TW 2 (khóa VIII), Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX
Tác giả: Bộ GD&ĐT
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2002
6. Bộ Văn hóa - Thông tin (1997), Xây dựng gia đình văn hóa trong sự nghiệp đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng gia đình văn hóa trong sự nghiệp đổi mới
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1997
7. Nguyễn Khoa Điềm (2005), Văn hoá là nền tảng tinh thần của XH, HN 8. Phạm Văn Đồng (1994),Văn hoá và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia,HN 9. Phạm Minh Hạc (1995), Giáo dục con người văn hoá, Nxb Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hoá là nền tảng tinh thần của XH", HN 8. Phạm Văn Đồng (1994),"Văn hoá và đổi mới", Nxb Chính trị quốc gia,HN 9. Phạm Minh Hạc (1995), "Giáo dục con người văn hoá
Tác giả: Nguyễn Khoa Điềm (2005), Văn hoá là nền tảng tinh thần của XH, HN 8. Phạm Văn Đồng (1994),Văn hoá và đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia,HN 9. Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1995
10. Trần Đình Hậu (1996), Nghiên cứu hiện trạng lối sống SV, những biểu hiện tiêu cực, phương hướng và biện pháp giáo dục lối sống SV trong hoàn cảnh hiện nay, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiện trạng lối sống SV, những biểu hiện tiêu cực, phương hướng và biện pháp giáo dục lối sống SV trong hoàn cảnh hiện nay
Tác giả: Trần Đình Hậu
Năm: 1996
11. Học viện Chính trị quốc gia (1994), Văn hóa XH chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa XH chủ nghĩa
Tác giả: Học viện Chính trị quốc gia
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1994
12. Nguyễn Lân (1995), Con người văn minh sống như thế nào, NxbTN, HN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người văn minh sống như thế nào
Tác giả: Nguyễn Lân
Nhà XB: NxbTN
Năm: 1995
13. Nguyễn Văn Lê (1985), Khoa học quản lý nhà trường, Nxb TP.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học quản lý nhà trường
Tác giả: Nguyễn Văn Lê
Nhà XB: Nxb TP.HCM
Năm: 1985
14. Trần Văn Miều (2001), Phong trào TN với việc đào tạo nguồn nhân lực trẻ, Nxb TN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phong trào TN với việc đào tạo nguồn nhân lực trẻ
Tác giả: Trần Văn Miều
Nhà XB: Nxb TN
Năm: 2001
15. Hồ Chí Minh (1972), Bàn về công tác giáo dục, Nxb Sự thật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về công tác giáo dục
Tác giả: Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Sự thật
Năm: 1972
16. NXB Văn hóa (1985), Bàn về lối sống và nếp sống XHCN, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về lối sống và nếp sống XHCN
Tác giả: NXB Văn hóa
Nhà XB: NXB Văn hóa (1985)
Năm: 1985
17. Ngô Bá Thành (1985), “Tác dụng của pháp chế XHCN trong việc xây dựng lối sống XHCN và NSVH của con người mới làm chủ tập thể”, Bàn về lối sống và nếp sống XHCN, Nxb Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tác dụng của pháp chế XHCN trong việc xây dựng lối sống XHCN và NSVH của con người mới làm chủ tập thể”, "Bàn về lối sống và nếp sống XHCN
Tác giả: Ngô Bá Thành
Nhà XB: Nxb Văn hóa
Năm: 1985
19. Nguyễn Văn Toàn (2004), Một số biện pháp quản lý giáo dục nếp sống cho SV nội trú trường Cao đẳng giao thông vận tải 3, Luận văn thạc sĩ, TP. HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp quản lý giáo dục nếp sống cho SV nội trú trường Cao đẳng giao thông vận tải 3
Tác giả: Nguyễn Văn Toàn
Năm: 2004
21. Nguyễn Đức Trí (2010): Giáo dục nghề nghiệp - một số vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục nghề nghiệp - một số vấn đề lý luận và thực tiễn
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Nhà XB: NXB khoa học và kỹ thuật
Năm: 2010
1. Ban Bí thƣ ĐCS VN (1996), Thông báo ý kiến của Ban Bí thư về tăng cường nghiên cứu và chỉ đạo vấn đề gia đình ở nước ta Khác
3. Bộ GD&ĐT (1997), Quy chế công tác HS, SV nội trú Khác
18. Quốc hội nước Cộng hòa XHCN VN (2005), Luật Thanh niên Khác
20. Trường Đoàn Lý Tự Trọng (2004), Công tác giáo dục của Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT - quản lí học sinh nội trú trong quá trình đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề mỏ hồng cẩm - quảng ninh
BẢNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT (Trang 7)
Bảng 2.1: Đánh giá mức độ hợp lý của việc sử dụng CSVC ở KTX  STT  Các mức độ  Khối HSSV - quản lí học sinh nội trú trong quá trình đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề mỏ hồng cẩm - quảng ninh
Bảng 2.1 Đánh giá mức độ hợp lý của việc sử dụng CSVC ở KTX STT Các mức độ Khối HSSV (Trang 55)
Bảng 2.2: Mức độ cần thiết xây dựng và sử dụng CSVC ở KTX  Các vấn đề về CSVC  Mức độ  Khối SV (F)  %  Khối - quản lí học sinh nội trú trong quá trình đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề mỏ hồng cẩm - quảng ninh
Bảng 2.2 Mức độ cần thiết xây dựng và sử dụng CSVC ở KTX Các vấn đề về CSVC Mức độ Khối SV (F) % Khối (Trang 56)
Bảng 2.4: Những biểu hiện về NSVH của HSSV ở KTX trong học tập  TT  Những biểu hiện NSVH của HSSV - quản lí học sinh nội trú trong quá trình đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề mỏ hồng cẩm - quảng ninh
Bảng 2.4 Những biểu hiện về NSVH của HSSV ở KTX trong học tập TT Những biểu hiện NSVH của HSSV (Trang 63)
Bảng 2.6: Đánh giá chung những biểu hiện NSVH của HSSV ở KTX trên  các mặt: giao tiếp, ứng xử, học tập, sinh hoạt cá nhân - quản lí học sinh nội trú trong quá trình đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề mỏ hồng cẩm - quảng ninh
Bảng 2.6 Đánh giá chung những biểu hiện NSVH của HSSV ở KTX trên các mặt: giao tiếp, ứng xử, học tập, sinh hoạt cá nhân (Trang 72)
Bảng 2.7: Các chủ thể quản lý tác động đến NSVH của HSSV ở KTX  stt  Các chủ thể quản lý  Khối SV (TBC)  Khối CBGV - quản lí học sinh nội trú trong quá trình đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề mỏ hồng cẩm - quảng ninh
Bảng 2.7 Các chủ thể quản lý tác động đến NSVH của HSSV ở KTX stt Các chủ thể quản lý Khối SV (TBC) Khối CBGV (Trang 73)
Bảng 2.9: Hiệu quả các nội dung, biện pháp quản lý NSVH của HSSV  ở KTX hiện nay - quản lí học sinh nội trú trong quá trình đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề mỏ hồng cẩm - quảng ninh
Bảng 2.9 Hiệu quả các nội dung, biện pháp quản lý NSVH của HSSV ở KTX hiện nay (Trang 86)
Bảng 2.10: Nguyên nhân của thực trạng việc quản lý nếp sống văn hóa  của học sinh sinh viên nội trú ở  KTX hiện nay - quản lí học sinh nội trú trong quá trình đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề mỏ hồng cẩm - quảng ninh
Bảng 2.10 Nguyên nhân của thực trạng việc quản lý nếp sống văn hóa của học sinh sinh viên nội trú ở KTX hiện nay (Trang 90)
Sơ đồ 3.1: Quan hệ giữa các nhóm biện pháp - quản lí học sinh nội trú trong quá trình đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề mỏ hồng cẩm - quảng ninh
Sơ đồ 3.1 Quan hệ giữa các nhóm biện pháp (Trang 108)
Bảng 3.2: Sự cần thiết của các nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả  công tác quản lý Nếp sống VH của HSSV ở KTX - quản lí học sinh nội trú trong quá trình đào tạo nghề ở trường cao đẳng nghề mỏ hồng cẩm - quảng ninh
Bảng 3.2 Sự cần thiết của các nhóm biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nếp sống VH của HSSV ở KTX (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w