1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

quản lý học tập của sinh viên trong giờ lên lớp ở trường cao đẳng xây dựng công trình đô thị

93 434 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 878,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - VŨ NGỌC KHUÊ QUẢN LÝ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - - VŨ NGỌC KHUÊ QUẢN LÝ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG GIỜ LÊN LỚP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ CHUN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS: Đặng Thành Hưng THÁI NGUYÊN – 2011 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu, khoa Tâm lý - Giáo dục, khoa Quản lý giáo dục trường Đại học sư phạm Thái nguyên thầy cô trực tiếp giảng dạy, hướng dẫn tác giả trình học tập nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, đồng chí cán quản lý, thầy giáo em học sinh, sinh viên trường CĐXD Cơng trình Đơ thị tận tình cung cấp thơng tin tham gia ý kiến giúp đỡ tác giả trình học tập nghiên cứu Đặc biệt tác giả xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới PGS-Tiến sỹ Đặng Thành Hưng, người thầy trực tiếp hướng dẫn khoa học tận tình giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn khoa học Mặc dù có nhiều cố gắng, thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn thân hạn chế định quản lý quản lý hoạt động học tập, nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận ý kiến phê bình, đóng góp Hội đồng chấm luận văn, thầy cô giáo đồng nghiệp để nội dung nghiên cứu đề tài hoàn thiện Thái Nguyên, tháng năm 2011 Tác giả Vũ Ngọc Khuê Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn NHỮNG TỪ VIẾT TẮT CBQL Cán quản lý CĐXD Cao đẳng xây dựng CBGD Cán giảng dạy CSVC-TBDH Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo HĐDH Hoạt động dạy học HĐGD Hoạt động giảng dạy HĐHT Hoạt động học tập HSSV Học sinh – sinh viên NCKH Nghiên cứu khoa học NXB Nhà xuất PPGD Phương pháp giảng dạy QLGD Quản lý giáo dục SV Sinh viên GVCN Giáo viên chủ nhiệm GV Giáo viên CBCNV Cán cơng nhân viên QL Quản lí QLNT Quản lí nhà trường QLHT Quản lí học tập HT Học tập ND Nội dung THPT Trung học phổ thơng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam đứng trƣớc nhiều vận hội thách thức trở thành thành viên Tổ chức Thƣơng mại giới WTO Điều địi hỏi cấp bách đổi tất lĩnh vực đời sống trị Giáo dục đào tạo khơng nằm ngồi địi hỏi mà cịn đƣợc đặt lên ƣu tiên hàng đầu công đổi đất nƣớc Hội nghị lần thứ tƣ Ban chấp hành Trung ƣơng khoá VII định hƣớng chiến lƣợc phát triển giáo dục đào tạo thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố nhấn mạnh “Thực coi giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu” Nhận thức sâu sắc giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ nhân tố định tăng trƣởng kinh tế phát triển xã hội, đầu tƣ cho giáo dục đào tạo đầu tƣ phát triển Đại hội IX kì Đại hội X XI Đảng rõ nhiệm vụ năm đầu kỷ 21 cần phải nâng cao đời sống vật chất, văn hoá tinh thần nhân dân, tạo tảng đến năm 2020 nƣớc ta thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại Cùng với công đổi đất nƣớc, năm qua nghiệp giáo dục đào tạo Việt Nam đạt đƣợc thành tựu định Tuy nhiên nhiều vấn đề bất cập phải kể đến là: chất lƣợng đào tạo cịn thấp, tiêu cực bệnh thành tích trở nên phổ biến sở giáo dục, công tác quản lý nhà trƣờng, đặc biệt quản lý trình dạy học cịn nhiều bất cập, chƣa tƣơng xứng với tiềm sẵn có, chƣa đáp ứng đƣợc địi hỏi nghiệp cơng nghiệp hố, đại hoá đất nƣớc yêu cầu thực tiễn Vì việc đổi nội dung, phƣơng pháp quản lý, trình giảng dạy học tập nhu cầu tất yếu đòi hỏi cấp, ngành, sở giáo dục đào tạo phải quan tâm nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tƣ sáng tạo ngƣời quản lý, ngƣời dạy ngƣời học Để đại hóa kinh tế, trƣớc mắt phải tạo chuyển biến bản, toàn diện phát triển giáo dục theo nhóm giải pháp lớn đƣợc đề Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn “Chiến lƣợc phát triển giáo dục 2001 – 2010.” Trong đó, đổi chƣơng trình giáo dục, phát triển đội ngũ nhà giáo giải pháp trọng tâm, đổi quản lý giáo dục khâu đột phá Đứng trƣớc yêu cầu đòi hỏi ngày cao nguồn nhân lực, vấn đề đào tạo công nhân lành nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trở thành vấn đề quan trọng cấp bách sở đào tạo nghề Nhằm góp phần thực Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X là: “Đƣa đất nƣớc ta khỏi tình trạng phát triển Cải thiện rõ rệt, đời sống vật chất tinh thần nhân dân Đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố phát triển kinh tế tri thức, tạo tảng để đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng đại vào năm 2020” Mục tiêu phát triển giáo dục nghề nghiệp Chiến lƣợc phát triển Giáo dục 2001-2010 rõ: “Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lƣợng dạy nghề gắn với nâng cao ý thức kỷ luật lao động tác phong lao động đại Gắn đào tạo với nhu cầu sử dụng, gắn việc làm khu công nghiệp, khu chế xuất”, “Con ngƣời nguồn nhân lực nhân tố định phát triển đất nƣớc thời kỳ công nghiệp hoá, đại hoá, cần tạo chuyển biến tồn diện giáo dục, ƣu tiên nâng cao chất lƣợng đào tạo nhân lực” Tại Nghị số 37/2004/QH 11 khoá XI kỳ họp thứ Quốc hội giáo dục đào tạo rõ: “Chất lƣợng giáo dục nhiều yếu kém, bất cập, hiệu giáo dục thấp, chƣa đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực phục vụ cho nghiệp phát triển đất nƣớc, công tác quản lý giáo dục nhiều hạn chế ’’ Trƣờng Cao đẳng xây dựng cơng trình thị trực thuộc Bộ xây dựng sở đào tạo cán có trình độ cao đẳng bậc học thấp theo cấu khung hệ thống giáo dục quốc dân thuộc lĩnh vực Xây dựng cơng trình thị 35 năm qua, Trƣờng đóng góp đáng kể nguồn nhân lực qua đào tạo cho Ngành Xây dựng, đáp ứng phần nhu cầu lao động nƣớc quốc tế đặc biệt lực lƣợng lao động lĩnh vực xây dựng cơng trình thị, bƣớc đầu khẳng định uy tín vị Nhà trƣờng hệ thống giáo dục Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn quốc dân Những năm qua, Nhà trƣờng quan tâm đến chất lƣợng đào tạo, quan tâm đến công tác quản lý học tập sinh viên, coi việc nâng cao chất lƣợng đào tạo nhiệm vụ thƣờng xuyên máy coi việc quản lý học tập sinh viên nội dung cơng tác giáo dục nhà trƣờng, định tồn phát triển bền vững Nhà trƣờng Tuy nhiên chất lƣợng hiệu thực tế chƣa tƣơng xứng với tiềm mạnh Trƣờng đòi hỏi xã hội đặt Có nhiều nguyên nhân lý khác ảnh hƣởng đến chất lƣợng đào tạo quản lý cần phải kể đến nguyên nhân quan trọng cơng tác quản lý học tập sinh viên lên lớp nhiều bất cập Vì vậy, cần phải có nhìn khách quan, khoa học việc đánh giá thực trạng, tìm biện pháp quản lý học tập sinh viên hiệu Trƣờng cao đẳng xây dựng cơng trình thị Trong thời gian qua chƣa có đề tài sâu nghiên cứu biện pháp quản lý học tập nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý học tập sinh viên chất lƣợng giáo dục - đào tạo Nhà trƣờng Xuất phát từ bối cảnh lí luận thực tế trên, chọn tiến hành nghiên cứu đề tài “Quản lý học tập sinh viên lên lớp Trường cao đẳng Xây dựng cơng trình thị” để thực luận văn thạc sĩ Quản lí giáo dục Mục đích nghiên cứu Xây dựng biện pháp quản lý học tập sinh viên lên lớp Trƣờng cao đẳng xây dựng cơng trình thị góp phần nâng cao chất lƣợng đào tạo Trƣờng Khách thể Đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Cơng tác quản lí học sinh-sinh viên trình đào tạo Trƣờng Cao đẳng Xây dựng Cơng trình Đơ thị 3.2 Đối tượng nghiên cứu Cơng tác quản lí học tập sinh viên lên lớp Trƣờng Cao đẳng Xây dựng Cơng trình Đơ thị Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Xác định sở lý luận quản lý học tập sinh viên lên lớp trường cao đẳng 4.2 Đánh giá thực trạng quản lý học tập sinh viên lên lớp Trường CĐXD cơng trình thị 4.3 Đề xuất biện pháp quản lý học tập sinh viên lên lớp Trường CĐXD công trình thị 4.4 Đánh giá biện pháp quản lí học tập phương pháp chuyên gia Giả thuyết khoa học Nếu biện pháp quản lý học tập lên lớp kết hợp đƣợc nhiệm vụ quản lý thuộc cấp Trƣờng, đặc biệt tác động đến hoạt động giảng viên sinh viên dạy học lớp việc quản lý học tập có tác dụng nâng cao kết học tập sinh viên chất lƣợng đào tạo trƣờng Phƣơng pháp nghiên cứu 6.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Phƣơng pháp tổng quan lịch sử-logic - Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp tƣ liệu khoa học - Phƣơng pháp so sánh để tìm hiểu kinh nghiệm quốc tế - Phƣơng pháp khái quát hóa để xác định hệ thống khái niệm 6.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phƣơng pháp điều tra để đánh giá thực trạng quản lý học tập Trƣờng cao đẳng xây dựng cơng trình thị - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm quản lí - Phƣơng pháp phân tích hồ sơ quản lí - Phƣơng pháp quan sát học tập quản lí học tập 6.3 Các phương pháp khác - Phƣơng pháp chuyên gia (lấy ý kiến kết nghiên cứu) - Phƣơng pháp xử lí số liệu đánh giá tốn thống kê Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Phạm vi giới hạn nghiên cứu - Nghiên cứu lí thuyết bao quát số vấn đề lí luận quản lí đào tạo thuộc hệ cao đẳng - Nghiên cứu thực trạng tập trung vào trình đào tạo quản lí học tập lên lớp Trƣờng CĐXD cơng trình thị, Bộ Xây dựng - Các biện pháp quản lí học tập giới hạn cấp trƣờng cấp quản lí trƣờng, từ giảng viên Khoa, Ban, Phòng hữu quan Ban giám hiệu Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Ở nước Thời cổ Hy Lạp áp dụng quản lý tập trung dân chủ Khái niệm kiểm tra trách nhiệm có vào khoảng năm 1750 trƣớc cơng ngun Ở Phƣơng Đơng cổ đại, Trung Hoa có đóng góp đáng kể vào hình thành tƣ tƣởng quản lý mà tƣ tƣởng cịn mang đậm nét phong cách quản lý nhiều nƣớc Châu Á Từ cuối kỷ XIV, chủ nghĩa tƣ xuất hiện, hoạt động dạy học quản lý hoạt động dạy học đƣợc nhiều nhà giáo dục thực quan tâm Từ thời cổ đại, Trung Hoa Ấn Độ sớm xuất tƣ tƣởng quản lý Khổng Tử (551- 479 TCN) xem hành động dạy học quản lí nhằm tạo ngƣời quân tử, ông nhà giáo dục tổng kết đƣợc nhiều kinh nghiệm phƣơng pháp dạy học “Dùng cách gợi mở, từ gần tới xa, từ đơn giản đến phức tạp địi hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, phải luyện tập, phải hình thành nề nếp thói quen học tập” [12, tr 15] Trong học thuyết quản lý phƣơng Đông cổ đại Khổng Tử, Mạnh Tử số ngƣời khác chủ trƣơng dùng “Đức trị” để cai trị dân Hoặc Hàn phi Tử số ngƣời khác lại chủ trƣơng dùng “Pháp trị” để trị dân Ở Phƣơng Tây, nhà triết học Xôcrat cho rằng:“Những người biết cách sử dụng người điều khiển cơng việc, cá nhân hay tập thể cách sáng suốt Những người làm mắc sai lầm công việc” Tƣ tƣởng quản lý ngƣời yêu cầu ngƣời đứng đầu cai trị dân đƣợc thể quan điểm Platon (427 – 347 TCN) Theo ơng muốn trị nƣớc phải biết đồn kết dân lại, phải dân Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Luôn phát huy dân chủ sở, quyền làm chủ, tính tích cực sáng tạo cán giáo viên, CNV sinh viên nhà trƣờng, đảm bảo hoạt động tổ chức trị xã hội, đảm bảo mức độ cao đời sống tinh thần cho cán giáo viên, CNV sinh viên tạo mơi trƣờng lành mạnh, đồn kết, gắn bó từ phát huy nội lực, đóng góp nhiều sức lực cho nghiệp giáo dục Trên sở đạo Trƣờng, Khoa, phận tham mƣu GVCN GV mơn trực tiếp thực hành động quản lí học tập lớp, trọng đến vai trò cán lớp vai trị tự quản lí học tập sinh viên 3.2.3.3 Các điều kiện thực - Sự quan tâm đạo, giám sát điều chỉnh quản lý học tập lớp Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trƣờng tới Phòng, khoa, phận chức năng, đồn thể nhà trƣờng - Cần có nỗ lực phối hợp đồng thành viên nhà trƣờng, đặc biệt theo chiều dọc thông suốt từ Giám hiệu đến tận GV cán lớp, đến GV môn - Hiệu trƣởng cần trao quyền cho phận để nâng cao hiệu công tác dạy học giáo dục 3.2.4 Biện pháp kiểm tra, đánh giá quản lí học tập lớp 3.2.4.1 Mục tiêu ý nghĩa biện pháp Biện pháp giúp GV, SV toàn trƣờng thƣờng xuyên nắm đƣợc tình hình học tập nói chung học tập lớp SV nhờ tiếp nhận đƣợc phản hồi cách liên tục Nó hỗ trợ cho việc điều chỉnh cơng tác quản lí, biện pháp quản lí cụ thể GV SV 3.2.4.2 Nội dung cách thức tiến hành - Nâng cao nhận thức cho cán giáo viên sinh viên tồn trƣờng ý nghĩa vai trị, tầm quan trọng việc kiểm tra, đánh giá quản lí học tập lớp sinh viên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn Việc đƣợc thực thông qua lớp tập huấn semina nội quản lí học tập, quản lí hành vi ngƣời học tâm lí học quản lí dạy học GV nhà quản lí trƣờng đƣợc học tập lí luận quản lí nhân sự, quản lí tổ chức, quản lí nguồn lực, quản lí mơi trƣờng học tập, quản lí thay đổi để có sở lí thuyết mà ứng dụng vào công tác kiểm tra, đánh giá q trình quản lí học tập lớp - Thực tốt quy định, quy chế ngành, nhà trƣờng công tác kiểm tra, đánh giá nề nếp học tập, hạnh kiểm thái độ học tập SV nhƣ trách nhiệm GV, máy quản lí trƣờng cơng tác quản lí học tập lớp Việc đƣợc thực thơng qua đạo cụ thể, hƣớng dẫn cụ thể rõ trách nhiệm thành viên hệ thống quản lí học tập, đặc biệt học tập lớp Giám hiệu với ban ngành trực tiếp quản lí SV quản lí học tập phân cơng cụ thể trách nhiệm quản lí học tập lớp cho phận, cho GVCN, GV môn đạo họ hƣớng dẫn cán lớp nhƣ SV tự quản lí việc học tập lớp - Xây dựng hệ thống thơng tin quản lí học tập qui mơ trƣờng, gắn liền với tồn hoạt động thông tin khác trƣờng với hệ thống đào tạo trƣờng Do việc đánh giá, giám sát cơng tác quản lí học tập phải từ cấp trƣờng lớp đến SV nên hệ thống thơng tin quản lí học tập phủ khắp trƣờng có tác dụng khơng khuyến khích học tập giảng dạy, mà hỗ trợ đắc lực để trƣờng lớp tạo lập đƣợc môi trƣờng học tập thân thiện, động, hợp tác môi trƣờng quản lí dân chủ, cơng khai, minh bạch tồn trƣờng Sử dụng hệ thống thơng tin quản lí để gây ảnh hƣởng đến trình phát triển khả tự chủ chịu trách nhiệm thành viên trƣờng cơng tác quản lí học tập Ai có trách nhiệm mức độ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn trách nhiệm đến đâu cần đƣợc thực chủ động, tự giác Bản thân thơng tin quản lí có chức loại công cụ giám sát hiệu - Phát triển áp dụng phƣơng pháp, kĩ thuật công cụ đánh giá đại mặt: kết học tập, phát triển lực nghề, phát triển xã hội, kĩ sống, hành vi giao tiếp văn hóa, hạnh kiểm quan hệ xã hội v.v… Sử dụng yếu tố đánh giá làm công cụ hỗ trợ đắc lực cho quản lí học tập Có thể áp dụng số kĩ thuật công cụ đánh giá để làm cơng cụ quản lí học tập lớp nhƣ câu hỏi, tập, nhật kí, test, v.v… 3.2.4.3 Các điều kiện thực - Sự quan tâm tạo điều kiện tâm Đảng ủy, BGH công tác kiểm tra, đánh giá quản lý kết học tập sinh viên nhà trƣờng - Sự đạo sát BGH việc thực kế hoạch đề - Sự nỗ lực thành viên trực tiếp tham gia đổi quản lý công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập sinh viên - Sự phối hợp với ý thức trách nhiệm cao tổ chức: cơng đồn Đồn niên, tổ công tác, khoa, tổ chuyên môn… 3.3 KHẢO NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP QUA Ý KIẾN CHUYÊN GIA 3.3.1 Quá trình kết khảo nghiệm Do thời gian nghiên cứu có hạn, chƣa có điều kiện thực nghiệm nên chúng tơi lấy ý kiến đánh giá chuyên gia, CBQL giáo viên Quá trình lấy ý kiến đƣợc tiến hành theo bƣớc dƣới đây: 3.3.1.1 Bước 1: Lập phiếu điều tra (Theo phiếu điều tra số phần phụ lục) Với biện pháp nêu tiến hành đánh giá nội dung: - Tính hợp lý biện pháp quản lý theo mức: Rất hợp lý, hợp lý khơng hợp lý - Tính khả thi các biện pháp quản lý theo mức: Rất khả thi, khả thi không khả thi Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.3.1.2 Bước 2: Chọn thành phần hỏi ý kiến Chúng tiến hành điều tra chuyên gia, 15 CBQL 30 giáo viên từ BGH phòng ban chức năng, khoa, tổ môn trƣờng Đối với chuyên gia: Là chuyên gia Trƣờng cán quản lý giáo dục thành phố Hà Nội, Hiệu trƣởng trƣờng Cao đẳng địa bàn thành phố Hà Nội có nhiều kinh nghiệm thâm niên công tác quản lý nhà trƣờng nói chung, quản lý hoạt động học tập sinh viên nói riêng Đối với CBQL giáo viên: Là cán chủ chốt 30 giáo viên chia khoa, tổ môn trực thuộc trƣờng có nhiều kinh nghiệm cơng tác giảng dạy, liên tục đạt giáo viên dạy giỏi cấp trƣờng, cấp ngành cấp Thành phố 3.3.1.3 Bước 3: Tiến hành điều tra xử lý số liệu Để đánh giá tính cần thiết tính khả thi biện pháp nêu quy ƣớc số điểm nhƣ sau: Rất hợp lý, khả thi: Chấm điểm; mức bình thƣờng: Chấm điểm; khơng hợp lý, khơng khả thi chấm điểm, sau nhân số phiếu đánh giá tán thành mức với số điểm quy ƣớc để tính điểm trung bình cộng biện pháp nêu sở tính hệ số tƣơng quan thứ bậc hợp lý tính khả thi biện pháp Kết thu đƣợc phản ánh qua Bảng 3.1 Bảng 3.1 Tính hợp lí tính khả thi biện pháp quản lí Tính hợp lí Rất HL HL (SL) (SL) TT Nội dung biện pháp Biện pháp lập kế hoạch quản lí học tập lớp 50 Biện pháp tổ chức máy nguồn lực quản lí học tập lớp 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tính khả thi Kg HL (SL) Rất khả thi (SL) 0 49 48 KT Không (SL) KT (SL) http://www.lrc-tnu.edu.vn Biện pháp đạo, giám sát điều chỉnh 48 48 49 quản lý học tập 47 lớp Biện pháp kiểm tra, đánh giá quản lí học tập lớp 50 49 48 RHL 47 RKT 46 45 BP1 BP2 BP3 BP4 Hình 3.1 So sánh mức độ khả thi hợp lí cao biện pháp Trên Hình 3.1 minh họa mức độ cao tính hợp lí tính khả thi biện pháp quản lí học tập lớp Nhìn chung biện pháp tƣơng đƣơng theo đánh giá chuyên gia 3.3.2 Nhận định chung kết nghiên cứu qua khảo nghiệm - Kết điều tra cho thấy biện pháp quản lý mà tác giả nêu có tính hợp lý tính khả thi mức độ cao phù hợp với đặc điểm nhà trƣờng giai đoạn - Tính hợp lý tính khả thi biện pháp quản lý có độ phù hợp cao, biện pháp có tính hợp lý mức độ có tính khả thi mức độ Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 3.4.1 Các biện pháp quản lí học tập lớp đề xuất kế thừa cách làm hiệu đƣợc áp dụng trƣớc trƣờng song bao hàm thay đổi định thích ứng tốt với yêu cầu điều kiện quản lí học tập lớp 3.4.2 Các biện pháp dựa sở lí luận quản lí nhƣ quan niệm xác quản lí học tập quản lí học tập lớp cấp trƣờng nên góp phần khắc phục cách hiểu chƣa đầy đủ lĩnh vực này, cải thiện hiệu quản lí học tập lớp 3.4.3 Các biện pháp quản lý học tập có tính thống nhất, có mối liên hệ chặt chẽ với Thực biện pháp quản lý điều kiện để thực biện pháp quản lý khác Các biện pháp quản lý học tập bổ sung, hỗ trợ cho Tùy theo điều kiện, thời gian hoàn cảnh định mà thực biện pháp lựa chọn kết hợp biện pháp cho phù hợp 3.4.4 Trong biện pháp, biện pháp lập kế hoạch quản lí học tập lớp biện pháp quan trọng hàng đầu đóng vai trị tảng cho biện pháp, suy cho thân sinh viên chủ thể hoạt động quản lí học tập Ngƣời học phải tự giác, tích cực chủ động tham gia quản lí lớp việc học học tập đạt hiệu biện pháp quản lí khác có tác dụng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN 1.1 Về lí luận 1.1.1 Quan niệm đầy đủ quản lí học tập lớp địi hỏi tồn lực lƣợng quản lí trƣờng phải thực nhiệm vụ này, khơng dồn tồn trách nhiệm cho riêng GVCN GV mơn Nhận thức lí luận nhƣ tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác quản lí học tập phản ánh chất quản lí học tập 1.1.2 Quản lí học tập mảng quan trọng quản lí trƣờng học cấp trƣờng Và quản lí học tập lớp có đầy đủ nội dung quản lí học tập, nhƣng trực tiếp diễn đơn vị tổ chức học tập cụ thể lớp học tập thể sinh viên 1.1.3 Quản lí học tập lớp, trực tiếp diễn lớp nhƣng lại có tính hệ thống đƣợc thực tất khâu, đầu mối máy quản lí, giảng dạy trƣờng Mặc dù GVCN GV môn tập thể sinh viên nhà quản lí học tập trực tiếp lớp, nhƣng họ phải dựa vào toàn hệ thống quản lí trƣờng, sử dụng nguồn lực hệ thống 1.1.4 Những tác động quản lí trƣờng thiếu hiệu lực hiệu chúng không đƣợc chuyển thành hành vi tự quản lí cá nhân tập thể sinh viên học tập, giúp em trở thành nhà quản lí học tập có tính tự chủ chịu trách nhiệm thực 1.2 Về thực tiễn 1.2.1 Kết đánh giá thực trạng quản lí học tập lớp Trƣờng CĐXD cơng trình thị cho thấy ƣu điểm hạn chế định nhận thức nhà quản lí, GV sinh viên quản lí học tập lớp, cách làm nhà trƣờng Đáng kể hiểu rõ tầm quan trọng nhƣ tính cấp bách nhiệm vụ này, song nhận thức chƣa thực chất dẫn đến nhiều lúng túng cơng tác quản lí Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.2 Các nhà quản lí, GVCN GV môn thực trực tiếp nhiệm vụ quản lí học tập lớp song thiếu kĩ cụ thể, sử dụng biện pháp quản lí chƣa thực phù hợp, cịn mang tính kinh nghiệm Phần biện pháp thiếu hiệu hạn chế sở hạ tầng kĩ thuật, hoạt động quản lí cịn thiếu sở thông tin nghiên cứu, đặc biệt chƣa thực phát huy đƣợc vai trò tự chủ chịu trách nhiệm sinh viên tập thể sinh viên tự quản lí học tập lớp 1.2.3 Các biện pháp quản lí học tập lớp đề xuất thể nguyên tắc tối thiểu tính hợp lí tính khả thi nhƣ nguyên tắc hệ thống, nguyên tắc thực tiễn cụ thể, nguyên tắc phù hợp với luật định sách Các biện pháp kết hợp kế thừa cách làm hiệu có với phát triển ý tƣởng nhân tố điều kiện quản lí thay đổi trƣờng 1.2.4 Điểm đƣợc nhấn mạnh quản lí học tập lớp cộng đồng trách nhiệm tồn trƣờng quản lí học tập lớp, trách nhiệm trực tiếp thuộc GVCN, GV môn, tập thể cá nhân sinh viên nhƣ ý tƣởng trung tâm biện pháp quản lí vai trò tự chủ chịu trách nhiệm sinh viên học tập quản lí học tập 1.2.5 Các biện pháp quản lí học tập lớp đƣợc đánh giá tính khả thi tính hợp lí sở ý kiến chuyên gia phần đƣợc thử nghiệm trƣờng trình nghiên cứu KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với Trƣờng CĐXD Công trình Đơ thị 2.1.1 Để giúp cho cơng tác quản lý học tập sinh viên lớp nhà trƣờng có hiệu quả, đề nghị nhà trƣờng xây dựng quy chế cụ thể phối hợp hoạt động cuả đơn vị thành viên trƣờng cách hợp lý, đồng hiệu 2.1.2 Cần tăng cƣờng quan tâm đạo cấp ủy Đảng, quyền, lực lƣợng giáo dục, tổ chức Đồn thể nhà trƣờng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn công tác quản lý học tập sinh viên lớp, nhằm tạo chuyển biến rõ rệt thúc đẩy phong trào học tập phát triển rộng khắp nhà trƣờng 2.1.3 Nhà trƣờng cần có quy định cụ thể nhiệm vụ quản lý học tập sinh viên lớp cho phận tham gia quản lý phù hợp với chức nhiệm vụ phòng, khoa, phận đƣợc quy định điều lệ trƣờng Cao đẳng, quy chế công tác HSSV trƣờng Đại học, Cao đẳng, THCN Bộ giáo dục & Đào tạo 2.1.4 Thƣờng xuyên tổ chức việc phát triển phƣơng pháp, kĩ thuật công cụ đánh giá học tập đánh giá sinh viên có tác dụng hỗ trợ quản lí học tập nói chung quản lí học tập lớp nói riêng 2.1.5 Tạo điều kiện sở vật chất cho học tập bao gồm: - Đầu tƣ xây dựng thƣ viện trƣờng đảm bảo đủ điều kiện để sinh viên tham gia học tập nghiên cứu Tăng cƣờng thêm đầu sách, phong phú đa dạng thể loại, loại giáo trình, giảng chuẩn bị sau đƣợc Hội đồng khoa học nhà trƣờng nghiệm thu cần đƣợc tổ chức in ấn cung cấp cho sinh viên để họ có tài liệu học tập nghiên cứu - Trang bị đầy đủ trang thiết bị đại phục vụ hoạt động dạy học nhà trƣờng đặc biệt thiết bị phục vụ cho việc đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực, tránh tình trạng dạy chay nhƣ - Đầu tƣ nâng cấp phịng thực hành chun mơn, xƣởng thực hành nghề XD phƣơng tiện học tập cần thiết khác để sinh viên học tập, thực hành, thực tập trƣờng - Phát huy vai trò tích cực Đồn TNCS Hồ Chí Minh việc tổ chức phát động phong trào học tập nhà trƣờng - Làm tốt công tác thi đua, khen thƣởng tạo động lực mạnh mẽ thúc đẩy phong trào “ Dạy tốt, học tốt” nhà trƣờng 2.2 Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo Bộ Xây dựng 2.2.1 Đối với Bộ xây dựng cần tiếp tục tăng cƣờng kinh phí đầu tƣ, hỗ trợ xây dựng sở vật chất, trang thiết bị dạy – học, thực hành, thực tập Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn đại cho hệ thống trƣờng cao đẳng, đặc biệt trƣờng trọng điểm theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa đáp ứng đƣợc u cầu chất lƣợng giáo dục – đào tạo xu hội nhập phát triển 2.2.2 Cần quy hoạch đào tạo bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên Cao đẳng giỏi chuyên môn nghiệp vụ, tâm huyết với nghề Có sách đãi ngộ, động viên khuyến khích giáo viên giỏi, giáo viên có trình độ chuẩn 2.2.3 Đối với Bộ GD&ĐT: Tăng điểm đánh giá mặt nhận thức chuyên cần lớp lên 30% (Điểm nhận thức 15% điểm chuyên cần 15%) 2.2.4 Ban hành qui định cần thiết làm sở phân cơng trách nhiệm quản lí học tập lớp hình thành hệ thống quản lí có hiệu lực toàn trƣờng, phù hợp với chất quản lí học tập lớp thực triệt để chủ trƣơng giao quyền tự chủ chịu trách nhiệm không cho trƣờng, mà cho GV sinh viên Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể Đối tƣợng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi giới hạn nghiên cứu CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRONG GIỜ LÊN LỚP Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 KHÁI QUÁT LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM VÀ QUAN ĐIỂM VỀ QUẢN LÍ TRƯỜNG HỌC 11 1.2.1 Quản lí quản lí giáo dục 11 1.2.1.1 Khái niệm chất quản lí 11 1.2.1.2 Các chức quản lí chung 14 1.2.1.3 Bản chất quản lí giáo dục 16 1.2.2 Quản lí trường học 18 1.2.2.1 Bản chất quản lí trường học 18 1.2.2.2 Nội dung nhiệm vụ quản lí trường học 20 1.3 QUẢN LÍ HỌC TẬP TRONG NHÀ TRƢỜNG VÀ QUẢN LÍ HỌC TẬP TRÊN LỚP 22 1.3.1 Quản lí học tập nhà trường 22 1.3.2 Quản lí học tập lên lớp 24 1.3.2.1 Học tập lớp lên lớp 24 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.3.2.2 Khái niệm, nội dung nhiệm vụ quản lí học tập lớp 25 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lí học tập lớp 29 1.3.3.1 Mục đích, động cơ, thái độ học tập sinh viên 29 1.3.3.2 Các điều kiện, phương tiện vật chất phục vụ học tập 30 1.3.3.3 Tập thể lớp phong trào học tập tập thể sinh viên 30 1.3.3.4 Cách thức đánh giá kết học tập 31 1.3.3.5 Phương pháp dạy học giáo viên 32 1.3.3.6 Tính sẵn sàng phong cách học tập sinh viên 33 1.4 ĐẶC ĐIỂM SINH VIÊN VÀ VIỆC HỌC TẬP Ở TRƯỜNG CAO ĐẲNG 35 1.4.1 Đặc điểm phát triển sinh viên cao đẳng 35 1.4.1.1 Đặc điểm sinh học tâm lí 35 1.4.1.2 Đặc điểm xã hội 36 1.4.1.3 Đặc điểm nhân cách sinh viên 36 1.4.2 Đặc điểm học tập sinh viên cao đẳng 37 1.5 KẾT LUẬN CHƢƠNG 39 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HỌC TẬP TRÊN LỚP Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ 40 2.1 KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ 40 2.1.1 Quá trình phát triển Nhà trường 40 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, quy mơ đào tạo, hệ thống quản lí thành tựu nhà trường 42 2.1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ trường 42 2.1.2.2 Quy mô đào tạo trường 42 2.1.2.3 Hệ thống quản lí nhà trường 44 2.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HỌC TẬP TRÊN LỚP Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG CƠNG TRÌNH ĐƠ THỊ 46 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 2.2.1 Tổ chức khảo sát thực trạng 46 2.2.1.1 Mục đích, qui mơ khách thể khảo sát 46 2.2.1.2 Nội dung khảo sát 46 2.2.1.3 Phương pháp kĩ thuật khảo sát 47 2.2.2 Kết khảo sát thực trạng 47 2.2.2.1 Thực trạng học tập nhân quản lí học tập lớp 47 2.2.2.2 Thực trạng quản lí nề nếp, thời gian học tập lớp 51 2.2.2.4 Thực trạng quản lí hoạt động nguồn lực học tập lớp 54 2.2.2.5 Thực trạng tự quản lí học tập sinh viên lớp 60 2.3 Đánh giá chung thực trạng quản lí học tập lớp 62 2.3.1 Về nhận thức 62 2.3.2 Về cách làm, biện pháp áp dụng kết đạt 63 2.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 66 2.4.1 Những điểm mạnh quản lí học tập lớp 66 2.4.2 Những điểm yếu hạn chế quản lí học tập lớp 67 CHƢƠNG CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HỌC TẬP TRÊN LỚP 68 3.1 NGUYÊN TẮC XÁC ĐỊNH CÁC BIỆN PHÁP 68 3.1.1 Nguyên tắc pháp lí 68 3.1.2 Nguyên tắc hệ thống 68 3.1.3 Nguyên tắc thực tiễn cụ thể 69 3.2 CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HỌC TẬP TRÊN LỚP 69 3.2.1 Biện pháp lập kế hoạch quản lí học tập lớp 69 3.2.1.1 Mục tiêu ý nghĩa biện pháp 69 3.2.1.2 Nội dung cách thức tiến hành 69 3.2.1.3 Các điều kiện thực 71 3.2.2 Biện pháp tổ chức máy nguồn lực quản lí học tập lớp 71 3.2.2.1 Mục tiêu ý nghĩa biện pháp 71 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn 3.2.2.2 Nội dung cách thức tiến hành 71 3.2.2.3 Các điều kiện thực 73 3.2.3 Biện pháp đạo, giám sát điều chỉnh quản lý học tập lớp74 3.2.3.1 Mục tiêu ý nghĩa biện pháp 74 3.2.3.2 Nội dung cách thức tiến hành 74 3.2.3.3 Các điều kiện thực 75 3.2.4 Biện pháp kiểm tra, đánh giá quản lí học tập lớp 75 3.2.4.1 Mục tiêu ý nghĩa biện pháp 75 3.2.4.2 Nội dung cách thức tiến hành 75 3.2.4.3 Các điều kiện thực 77 3.3 KHẢO NGHIỆM ĐÁNH GIÁ CÁC BIỆN PHÁP QUA Ý KIẾN CHUYÊN GIA 77 3.3.1 Quá trình kết khảo nghiệm 77 3.3.1.1 Bước 1: Lập phiếu điều tra (Theo phiếu điều tra số phần phụ lục) 77 3.3.1.2 Bước 2: Chọn thành phần hỏi ý kiến 78 3.3.1.3 Bước 3: Tiến hành điều tra xử lý số liệu 78 3.3.2 Nhận định chung kết nghiên cứu qua khảo nghiệm 79 3.4 KẾT LUẬN CHƢƠNG 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 KẾT LUẬN 81 1.1 Về lí luận 81 1.2 Về thực tiễn 81 KHUYẾN NGHỊ 82 2.1 Đối với Trƣờng CĐXD Cơng trình Đơ thị 82 2.2 Đối với Bộ Giáo dục - Đào tạo Bộ Xây dựng 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức sinh viên động học tập 48 Bảng 2.2 Thực trạng xây dựng kế hoạch học tập SV 48 Bảng 2.3 Thực trạng nhân quản lý học tập lớp 50 Bảng 2.4 Thực trạng quản lí nề nếp học tập SV 51 Bảng 2.5 Thực trạng quản lí thời gian học tập sinh viên 52 Bảng 2.6 Thực trạng thái độ nghề nghiệp HSSV 53 Bảng 2.7 Thực trạng quản lí thực KH chƣơng trình dạy học 54 Bảng 2.8 Thực trạng quản lí nề nếp dạy học CBGD 56 Bảng 2.9 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết học tập SV 57 Bảng 2.10 Thực trạng điều kiện học tập sinh viên 59 Bảng 2.11 Thực trạng tự quản lí học tập sinh viên lớp 60 Bảng 2.12 Thực trạng biện pháp quản lý học tập lớp 64 sinh viên trƣờng CĐXD Cơng trình Đơ thị 64 Bảng 3.1 Tính hợp lí tính khả thi biện pháp quản lí 78 DANH MỤC HÌNH Hình 1.2 Các chức quản lí 16 Hình 1.3 Tƣơng tác dạy học lớp 27 Hình 2.1 Thực trạng biện pháp quản lí học tập lớp 62 Hình 3.1 So sánh mức độ khả thi hợp lí cao biện pháp 79 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn ... tác quản lí học sinh- sinh viên q trình đào tạo Trƣờng Cao đẳng Xây dựng Cơng trình Đô thị 3.2 Đối tượng nghiên cứu Công tác quản lí học tập sinh viên lên lớp Trƣờng Cao đẳng Xây dựng Cơng trình. .. cho dù quản lí học tập lớp chủ thể quản lí tất nhà quản lí máy quản lí trƣờng, số có giáo viên sinh viên 1.3.2 Quản lí học tập lên lớp 1.3.2.1 Học tập lớp lên lớp Học tập lớp Học tập lớp hình... nhận thức sinh viên Quản lý tốt học tập sinh viên nâng cao hiệu học tập sinh viên Quản lý học tập SV quản lý việc thực nhiệm vụ học tập, nghiên cứu, rèn luyện ngƣời học suốt q trình học tập SV có

Ngày đăng: 31/10/2014, 19:33

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống quản lí - quản lý học tập của sinh viên trong giờ lên lớp ở trường cao đẳng xây dựng công trình đô thị
Hình 1.1. Sơ đồ hệ thống quản lí (Trang 17)
Hình 1.2. Các chức năng quản lí - quản lý học tập của sinh viên trong giờ lên lớp ở trường cao đẳng xây dựng công trình đô thị
Hình 1.2. Các chức năng quản lí (Trang 20)
Hình 1.3. Tương tác giữa dạy và học trên lớp - quản lý học tập của sinh viên trong giờ lên lớp ở trường cao đẳng xây dựng công trình đô thị
Hình 1.3. Tương tác giữa dạy và học trên lớp (Trang 31)
Bảng 2.1. Nhận thức của sinh viên về động cơ học tập - quản lý học tập của sinh viên trong giờ lên lớp ở trường cao đẳng xây dựng công trình đô thị
Bảng 2.1. Nhận thức của sinh viên về động cơ học tập (Trang 52)
Bảng 2.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch học tập của SV - quản lý học tập của sinh viên trong giờ lên lớp ở trường cao đẳng xây dựng công trình đô thị
Bảng 2.2. Thực trạng xây dựng kế hoạch học tập của SV (Trang 52)
Bảng  2.2  cũng  cho  thấy:  33,3%  ý  kiến  sinh  viên  cho  rằng  bản  thân  thường xuyên lập thời gian biểu cho cho học tập  nhưng không thực hiện (xếp  thứ bậc 3), 28% ý kiến sinh  viên  cho rằng thường xuyên lập thời gian biểu  cho học tập nhƣng khôn - quản lý học tập của sinh viên trong giờ lên lớp ở trường cao đẳng xây dựng công trình đô thị
ng 2.2 cũng cho thấy: 33,3% ý kiến sinh viên cho rằng bản thân thường xuyên lập thời gian biểu cho cho học tập nhưng không thực hiện (xếp thứ bậc 3), 28% ý kiến sinh viên cho rằng thường xuyên lập thời gian biểu cho học tập nhƣng khôn (Trang 53)
Bảng 2.3. Thực trạng nhân sự quản lý học tập trên lớp - quản lý học tập của sinh viên trong giờ lên lớp ở trường cao đẳng xây dựng công trình đô thị
Bảng 2.3. Thực trạng nhân sự quản lý học tập trên lớp (Trang 54)
Bảng 2.4. Thực trạng quản lí nề nếp học tập của SV - quản lý học tập của sinh viên trong giờ lên lớp ở trường cao đẳng xây dựng công trình đô thị
Bảng 2.4. Thực trạng quản lí nề nếp học tập của SV (Trang 55)
Bảng 2.5. Thực trạng quản lí thời gian học tập của sinh viên - quản lý học tập của sinh viên trong giờ lên lớp ở trường cao đẳng xây dựng công trình đô thị
Bảng 2.5. Thực trạng quản lí thời gian học tập của sinh viên (Trang 56)
Bảng 2.6. Thực trạng thái độ nghề nghiệp của HSSV - quản lý học tập của sinh viên trong giờ lên lớp ở trường cao đẳng xây dựng công trình đô thị
Bảng 2.6. Thực trạng thái độ nghề nghiệp của HSSV (Trang 57)
Bảng  2.7.  phản  ánh  tình  hình  quản  lí  thực  hiện  kế  hoạch  và  chương  trình dạy học qua khảo sát một số hoạt động của giáo viên - quản lý học tập của sinh viên trong giờ lên lớp ở trường cao đẳng xây dựng công trình đô thị
ng 2.7. phản ánh tình hình quản lí thực hiện kế hoạch và chương trình dạy học qua khảo sát một số hoạt động của giáo viên (Trang 58)
Bảng 2.8. Thực trạng quản lí nề nếp dạy học của CBGD - quản lý học tập của sinh viên trong giờ lên lớp ở trường cao đẳng xây dựng công trình đô thị
Bảng 2.8. Thực trạng quản lí nề nếp dạy học của CBGD (Trang 60)
Bảng 2.9. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV - quản lý học tập của sinh viên trong giờ lên lớp ở trường cao đẳng xây dựng công trình đô thị
Bảng 2.9. Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của SV (Trang 61)
Hình 2.1. Thực trạng các biện pháp quản lí học tập trên lớp - quản lý học tập của sinh viên trong giờ lên lớp ở trường cao đẳng xây dựng công trình đô thị
Hình 2.1. Thực trạng các biện pháp quản lí học tập trên lớp (Trang 66)
Bảng 2.12. Thực trạng biện pháp quản lý học tập trên lớp - quản lý học tập của sinh viên trong giờ lên lớp ở trường cao đẳng xây dựng công trình đô thị
Bảng 2.12. Thực trạng biện pháp quản lý học tập trên lớp (Trang 68)
Bảng 3.1. Tính hợp lí và tính khả thi của các biện pháp quản lí - quản lý học tập của sinh viên trong giờ lên lớp ở trường cao đẳng xây dựng công trình đô thị
Bảng 3.1. Tính hợp lí và tính khả thi của các biện pháp quản lí (Trang 82)
Hình 3.1. So sánh mức độ khả thi và hợp lí cao nhất của các biện pháp - quản lý học tập của sinh viên trong giờ lên lớp ở trường cao đẳng xây dựng công trình đô thị
Hình 3.1. So sánh mức độ khả thi và hợp lí cao nhất của các biện pháp (Trang 83)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w