7. Phạm vi và giới hạn nghiờn cứu
1.3.3.6. Tớnh sẵn sàng và phong cỏch học tập của sinh viờn
Theo Đặng Thành Hƣng, bản chất của mỗi ngƣời học xột trong quan hệ với nhiệm vụ học tập là cú khỏc biệt nhất định [17, tr.4]. Từ quan điểm này, quản lớ học tập cần phải phự hợp với ngƣời học núi chung, với tớnh sẵn sàng học tập và phong cỏch học tập của họ.
Trƣớc mỗi nhiệm vụ học tập, trạng thỏi tõm lớ của ngƣời học gọi là tớnh sẵn sàng học tập. Nú bao gồm 2 mặt:
1. Thiện ý, hay tớnh thõn thiện của họ trƣớc việc học 2. Khả năng của họ so với việc học
Cỏc nhà quản lớ học tập cần lƣu ý đến mức độ tớnh sẵn sàng học tập của ngƣời học trong 4 trƣờng hợp điển hỡnh sau đõy để cú biện phỏp phự hợp:
1. Khả năng cao nhƣng thiện ý thấp - cần chỳ ý tỏc động tỡnh cảm, nõng cao thiện ý, cải thiện quan hệ và mụi trƣờng sƣ phạm.
2. Thiện ý thấp nhƣng khả năng cao - cần chỳ ý tỏc động vào khả năng, nhất là kĩ năng học tập, cải thiện tri thức nền tảng.
3. Khả năng thấp và thiện ý cũng thấp – đú là thỏch thức thực sự, cần nỗ lực tiến hành cụng tỏc phụ đạo, khuyến khớch toàn diện và tiếp cận cỏ nhõn húa với ngƣời học.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
4. Khả năng cao và thiện ý cao – đú là điều mừng và hứa hẹn tuyệt vời, khụng cần can thiệp mà chỉ cần khuyến khớch, tạo điều kiện học tập.
Cỏc dạng trớ tuệ ở ngƣời qui định nờn cỏc phong cỏch học tập tƣơng đối khỏc nhau. Tựy theo phong cỏch nào trội ở ngƣời học thỡ nhà quản lớ cần thớch ứng nhất với họ để đạt hiệu quả cao.
1. Trớ tuệ ngụn ngữ - ngƣời cú khiếu về ngụn ngữ và sẽ học hiệu quả dựa vào lợi thế này. Cỏch dạy cần phỏt huy ƣu thế ngụn ngữ của họ.
2. Trớ tuệ logic-toỏn - ngƣời cú khiếu về tƣ duy và hành động logic và sẽ học hiệu quả nếu học liệu và cỏch dạy cú logic tốt, rừ ràng.
3. Trớ tuệ khụng gian - ngƣời cú khiếu về nhận thức quan hệ khụng gian, hỡnh ảnh và cảnh quan bờn ngoài, sẽ học hiệu quả nếu học liệu và cỏch dạy trực quan, tự nhiờn và khoỏng đạt.
4. Trớ tuệ vận động - ngƣời cú khiếu về vận động cơ thể nờn sẽ tƣ duy và học tập tốt bằng thực hành, tỏy mỏy tay chõn, mũ mẫm và hiếu động.
5. Trớ tuệ õm nhạc - ngƣời cú khiếu với õm luật và õm thanh, sẽ học hiệu quả nếu học liệu cú kốm õm thanh, ngụn ngữ dạy học cú nhạc điệu, mụi trƣờng học tập giàu chất nhạc.
6. Trớ tuệ hƣớng nội - ngƣời sõu sắc về suy ngẫm, phỏn đoỏn nội tõm, sẽ học hiệu quả nếu đƣợc thử thỏch, nghiờn cứu, tỡm tũi và khụng gian yờn tĩnh, học liệu giàu thụng tin.
7. Trớ tuệ hƣớng ngoại - ngƣời cú khuynh hƣớng bộc trực, cởi mở và hoạt bỏt, sẽ học hiệu quả khi cỏch dạy thõn thiện, khụng gian khoỏng đạt, học liệu đơn giản và nhiều phƣơng tiện giao tiếp.
8. Trớ tuệ tự nhiờn - ngƣời vụ tƣ, hồn nhiờn chất phỏc và thiờn về bản năng trong nhận thức, sẽ học hiệu quả khi cú nhiều biến đổi trong học tập, việc học sinh động tự nhiờn, khụng gũ bú, mụi trƣờng học tập sống động.
Tớnh sẵn sàng học tập và phong cỏch học tập của sinh viờn là những nhõn tố nền tảng chi phối cỏch quản lớ học tập cũng nhƣ cỏch dạy học của nhà trƣờng, của nhà giỏo.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
1.4. ĐẶC ĐIỂM SINH VIấN VÀ VIỆC HỌC TẬP Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG
1.4.1. Đặc điểm phỏt triển của sinh viờn cao đẳng
Học sinh sinh viờn (HSSV) trƣớc hết là cụng dõn cú đầy đủ quyền và nghĩa vụ theo qui định trong Hiến phỏp Nƣớc cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam và trong cỏc luật định hiện hành. “Cụng tỏc HSSV phải hƣớng vào thực hiện mục tiờu đào tạo chung là hỡnh thành nhõn cỏch, phẩm chất và năng lực cụng dõn; đào tạo những ngƣời lao động tự chủ, sỏng tạo và cú kỷ luật, giàu lũng nhõn ỏi, yờu nƣớc, yờu chủ nghĩa xó hội, sống lành mạnh, cú kiến thức văn húa, khoa học, cụng nghệ, kỹ năng nghề nghiệp, cú sức khỏe, cú khả năng gúp phần hiệu quả làm cho dõn giàu nƣớc mạnh, đƣa đất nƣớc tiến kịp thời đại, đỏp ứng yờu cầu xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc”. Vỡ vậy cụng tỏc quản lý, phỏt triển toàn diện cho HSSV đúng vai trũ hết sức quan trọng trong hệ thống giỏo dục quốc dõn, gúp phần xõy dựng nờn con ngƣời XHCN.
Sinh viờn là những ngƣời tốt nghiệp THPT hoặc bổ tỳc THPT cú độ tuổi từ 18 đến 21, đƣợc trang bị hệ thống tri thức khoa học cơ bản hiện đại. Họ là lớp ngƣời cú lý tƣởng, hoài bóo lớn, cú sức khỏe, năng động, nhạy bộn, tiếp thu nhanh, nhận thức của họ rất phỏt triển, biết kế thừa và phỏt huy truyền thống văn húa của dõn tộc và nhõn loại, cú xu hƣớng tham gia xó hội, tớnh tự lập, độc lập, tự giỏc cao, nhu cầu tự khẳng định, tự đỏnh giỏ.
1.4.1.1. Đặc điểm sinh học và tõm lớ
Hỡnh thể đạt đƣợc tự hoàn chỉnh về cấu trỳc và phối hợp giữa cỏc chức năng. Hệ thần kinh cao cấp đó đạt đến mức trƣởng thành. Nhiều yếu tố bẩm sinh di truyền đƣợc phỏt triển cao dƣới những điều kiện mụi trƣờng và mụi trƣờng giỏo dục. Khả năng hoạt động trớ tuệ của sinh viờn vƣợt xa hoạt động trớ tuệ của học sinh THPT.
Một đặc điểm tõm lý quan trọng của lứa tuổi này là sự phỏt triển tự ý thức. Đú là quỏ trỡnh tự quan sỏt, tự phõn tớch, tự kiểm tra, tự đỏnh giỏ về hoạt động và kết quả tỏc động của bản thõn, về tƣ tƣởng, về tỡnh cảm, phong cỏch,
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
đạo đức, hứng thỳ, v.v…, là sự đỏnh giỏ toàn diện về chớnh bản thõn và vị trớ của mỡnh trong cuộc sống.
- Sự phỏt triển trớ tuệ ở giai đoạn này đƣợc đặc trƣng bởi sự nõng cao năng lực trớ tuệ, phỏt triển tƣ duy sõu sắc, SV cú khả năng giải quyết những nhiệm vụ trớ tuệ ngày một khú khăn, cú tiến bộ rừ rệt trong lập luận logic, trớ tƣởng tƣợng, khả năng hỡnh thành ý tƣởng trừu tƣợng, khả năng phỏn đoỏn, nhu cầu hiểu biết học tập.
- Sự phỏt triển tỡnh cảm: sinh viờn ở thời kỳ lứa tuổi cú nhiều xỳc cảm, nhiều tỡnh huống mới nảy sinh đũi hỏi cỏc em phải cú những phỏn đoỏn, những quyết định chớn chắn.
1.4.1.2. Đặc điểm xó hội
Ở lứa tuổi này cỏc em cú nhu cầu giao tiếp, mở rộng mối quan hệ xó hội, quan tõm đến việc phỏt triển kỹ năng mới, cỏch ứng xử mới, tỏc phong đĩnh đạc để đối diện với mụi trƣờng xó hội ngày càng mở rộng. Đặc biệt là cỏc em đó quan tõm tới tƣơng lai, tự xỏc định và lựa chọn nghề nghiệp cho bản thõn.
Đõy là giai đoạn chuyển từ sự chớn muồi về thể chất sang trƣởng thành về phƣơng diện xó hội, hỡnh thành và ổn định tớnh cỏch. SV bắt đầu cú kế hoạch riờng cho hoạt động của mỡnh và độc lập trong phỏn đoỏn và hành vi. Họ xỏc định con đƣờng sống tƣơng lai, tớch cực nắm vững nghề nghiệp và bắt đầu thể hiện mỡnh trong mọi lĩnh vực của cuộc sống. Điều đú cú nghĩa là họ bắt đầu cú tớnh độc lập, tớnh tự lập và tớnh tự quản cao.
1.4.1.3. Đặc điểm nhõn cỏch của sinh viờn
Sự phỏt triển nhõn cỏch của sinh viờn là quỏ trỡnh biện chứng của sự nảy sinh và giải quyết cỏc nhu cầu mới, là quỏ trỡnh chuyển cỏc yờu cầu và giỏ trị xó hội bờn ngoài thành yờu cầu và giỏ trị cỏ nhõn của bản thõn trong điều kiện tự vận động và hoạt động tớch cực của bản thõn họ. Những nhu cầu nổi trội thời kỡ lứa tuổi này là:
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Nhu cầu thực hiện hoài bóo, ƣớc mơ của cỏc em trong khi khả năng, điều kiện và kinh nghiệm để thực hiện hoài bóo đú lại chƣa đầy đủ.
- Nhu cầu học tập núi chung và học tập chuyờn sõu những mụn học phự hợp với sở thớch trong khi yờu cầu thực hiện toàn bộ chƣơng trỡnh cú thể chƣa đỏp ứng nhu cầu đú.
- Nhu cầu thụng tin đa dạng và lớn trong khi khả năng, điều kiện để thu thập và xử lý thụng tin của cỏc em cú thể chƣa phỏt triển phự hợp.
Sự phỏt triển nhõn cỏch của sinh viờn đại học, cao đẳng diễn ra theo cỏc phƣơng hƣớng cơ bản sau:
- Niềm tin, xu hƣớng nghề nghiệp, cỏc tiềm lực cần thiết đƣợc củng cố và phỏt triển.
- Cỏc quỏ trỡnh tõm lý, đặc biệt là quỏ trỡnh nhận thức đƣợc “nghề nghiệp húa”, phỏt triển định hƣớng giỏ trị về nghề nghiệp.
- Tỡnh cảm, nghĩa vụ, tinh thần trỏch nhiệm, tớnh độc lập đƣợc nõng cao, cỏ tớnh và lập trƣờng sống của sinh viờn đƣợc bộc lộ rừ nột.
- Kỳ vọng đối với nghề nghiệp tƣơng lại của cỏc em đƣợc phỏt triển. - Sự trƣởng thành về mặt xó hội, tinh thần đạo đức, những phẩm chất nghề nghiệp và sự ổn định chung về nhõn cỏch của cỏc em đƣợc phỏt triển.
- Khả năng tự giỏo dục của cỏc em đƣợc nõng cao.
- Tớnh độc lập và sẵn sàng đối với hoạt động nghề nghiệp tƣơng lại đƣợc củng cố.
Sinh viờn là những ngƣời đó trƣởng thành cả về mặt thể chất, nhận thức và tõm lý. Cỏc em đó phỏt triển tớnh tự ý thức, tự giỏc, tớch cực, tớnh tự lập, tự quản lý cao nhằm thực hiện những kế hoạch và dự định của bản thõn. Dƣới sự hƣớng dẫn của giỏo viờn, cỏc em cú thể chủ động, tớch cực và tự giỏc học tập, tự nghiờn cứu đạt kết quả.
1.4.2. Đặc điểm học tập của sinh viờn cao đẳng
Ngoài những đặc điểm chung của học tập, những nột khỏc biệt trong học tập của sinh viờn cao đẳng so với trẻ em hoặc so với ngƣời lớn ớt học tập
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
hệ thống (ngƣời học cỏc lớp bổ tỳc, học tập phi chớnh qui, học tập ở cỏc trung tõm giỏo dục thƣờng xuyờn) thƣờng gồm:
- Cú tớnh mục đớch và nhu cầu cỏ nhõn rừ ràng hơn, cú khả năng chủ động học tập và tự quản lớ việc học của mỡnh.
- Cú kinh nghiệm học tập hệ thống vỡ đó trải qua cỏc giai đoạn học tập chớnh qui trong nhà trƣờng. Vỡ vậy ớt nhiều họ đó cú kĩ năng học tập cơ bản và thúi quen học tập theo hệ thống học đƣờng. Đặc biệt ở sinh viờn đó cú nền tảng kĩ năng đủ để học độc lập (tự học), học hợp tỏc, học bằng làm việc. chia sẻ và trải nghiệm thực tế… nếu nhƣ ở họ cú những điều kiện sinh học, tõm lớ và xó hội phự hợp và thuận lợi.
- Cú trỡnh độ nhận thức khỏ phỏt triển về vai trũ, ý nghĩa, giỏ trị và lợi ớch của học tập, họ biết rằng học tập là trỏch nhiệm, nghĩa vụ và lợi ớch của họ. Vỡ vậy họ biết đỏnh giỏ những gỡ họ học, trong đú cú chƣơng trỡnh, học liệu, phƣơng thức đào tạo và quản lớ đào tạo của trƣờng.
- Kĩ năng và phƣơng phỏp học tập của sinh viờn cao đẳng mang tớnh hệ thống và ớt nhiều cú tớnh học thuật tƣơng tự nhƣ hoạt động nghiờn cứu và phỏt triển trong khoa học-cụng nghệ. Họ ớt nhiều cú tƣ duy chủ động và hành động tự giỏc trong học tập chứ khụng mỏy múc lặp lại mẫu hoặc ngoan ngoón nghe ngƣời khỏc xui khiến một cỏch vụ điều kiện.
- Học tập của sinh viờn cao đẳng mang tớnh độc lập, trớ tuệ cao nhƣng luụn nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động tập thể, hoạt động thực tiễn, hoạt động tự rốn luyện của sinh viờn trong đú yếu tố quyết định kết quả học tập của sinh viờn chớnh là động cơ học tập.
- Sinh viờn thuộc lứa tuổi đó tớch lũy đƣợc kinh nghiệm sống phong phỳ, và kinh nghiệm của họ thuộc dạng cú chọn lọc, cú kết tinh thụng qua trớ tuệ và vốn học vấn khỏ cao. Chớnh vỡ vậy, kinh nghiệm này một mặt hỗ trợ sinh viờn học tập kiờn trỡ, sỏng tạo, mặt khỏc cũng là sức cản và gõy ra tỏc động tiờu cực nếu rơi vào trạng thỏi bảo thủ. Sức ỳ của kinh nghiệm là yếu tố
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
khỏch quan, vấn đề là nhà quản lớ học tập phải giỳp sinh viờn hạn chế nú đến mức cần thiết và phỏt huy mặt tớch cực của kinh nghiệm.
- Học tập trờn lớp của sinh viờn mang rừ nột của văn húa tổ chức. Lớp khụng đơn thuần là hỡnh thức tổ chức học tập, mà cũn là mụi trƣờng giao tiếp, tổ chức cú văn húa riờng, và là những điều kiện vật lớ, tõm lớ và giỏ trị nhƣ là hệ sinh thỏi cụ thể của học tập. Sinh viờn khi chuyển sang lớp khỏc cú thể sẽ học khụng tốt bằng hoặc sẽ học tốt hơn trƣớc đõy chớnh vỡ lẽ này.
1.5. KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
1.5.1. Quản lý học tập trờn lớp là hệ thống nhiều cấp và nhiều khõu (nhiều đầu mối) nhất quỏn trong nhà trƣờng. Nú khụng đơn giản là cụng việc của giỏo viờn chủ nhiệm, giỏo viờn đứng lớp hay của cỏn sự lớp nhƣ lõu nay vẫn ngộ nhận. Tuy nhiờn quản lớ học tập trờn lớp phụ thuộc trực tiếp vào những ngƣời quản lớ đơn vị lớp (giỏo viờn, cỏn sự lớp và chớnh mỗi sinh viờn). Song mọi nhiệm vụ quản lớ học tập trờn lớp lại bắt đầu từ cấp trờn của lớp, tức là từ giỏm hiệu, cỏc khoa, cỏc ban ngành và tổ chức hữu quan trong trƣờng.
1.5.2. Nội dung quản lớ học tập trờn lớp hoàn toàn đầy đủ và đũi hỏi những nhiệm vụ nhƣ quản lớ học tập núi chung, chỉ khỏc ở chỗ địa điểm quản lớ là nơi tiến hành học tập và học tập đƣợc tổ chức dƣới hỡnh thức lớp. Vỡ vậy cỏc biện phỏp quản lớ học tập trờn lớp cũng phải bao quỏt mọi nhiệm vụq uản lớ học tập, song trực tiếp tỏc động vào phạm vi khỏch thể là lớp học.
1.5.3. Quản lớ học tập trờn lớp phụ thuộc nhiều yếu tố khỏch quan và chủ quan. Những yếu tố khỏch quan là hạ tầng vật chất-kĩ thuật của học tập và của quản lớ cũng nhƣ tớnh hệ thống của cỏc chớnh sỏch, bộ mỏy và nhõn sự quản lớ trƣờng học. Những yếu tố chủ quan là bản chất và đặc điểm của sinh viờn, chẳng hạn tớnh sẵn sàng và phong cỏch học tập, kinh nghiệm học tập và kinh nghiệm sống, đặc điểm sinh học, tõm lớ và xó hội của họ, và đặc điểm giảng dạy, phƣơng phỏp dạy học của giỏo viờn. Những yếu tố này khụng tốt thỡ quản lớ sẽ gặp nhiều khú khăn. Những yếu tố này tốt thỡ quản lớ sẽ gặp nhiều thuận lợi.
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn http://www.lrc-tnu.edu.vn
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HỌC TẬP TRấN LỚP
Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG CễNG TRèNH Đễ THỊ 2.1. KHÁI QUÁT VỀ TRƢỜNG CAO ĐẲNG XÂY DỰNG CễNG TRèNH Đễ THỊ
2.1.1. Quỏ trỡnh phỏt triển của Nhà trường
Trƣờng Cao đẳng xõy dựng cụng trỡnh đụ thị - Bộ Xõy dựng, tiền thõn là Trƣờng cụng nhõn xõy dựng số 1- Bộ Xõy dựng, thành lập năm 1976. Trƣờng đúng tại xó Yờn Thƣờng, huyện Gia Lõm, thành phố Hà Nội. Nhiệm vụ lỳc đú của trƣờng là ĐT cụng nhõn kỹ thuật xõy dựng phục vụ cỏc cụng trỡnh trọng điểm nhƣ: cụng trỡnh xõy dựng nhà mỏy thuỷ điện Sụng Đà; cụng trỡnh xõy dựng nhà mỏy tuyển quặng Apatit Lào Cai …Buổi đầu thành lập tổng số cỏn bộ, giỏo viờn của trƣờng là 21 ngƣời; cơ sở vật chất, thiết bị phục