BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH
TRÀN TÁN SANG
MOT SO BIEN PHAP QUAN LY HOAT DONG HOC TAP CUA SINH VIEN 6 TRUONG CAO DANG
KINH TE - KY THUAT PHU LAM TP.HCM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 60.14.05
Trang 2NGHỆ AN, 2013
Mục lục
808 mẽ 1
1 Lý do chọn để tài - 5s: S St SE E121 1111212111121 1121121211 rree 1 2 Mục dich nghién cu 0.2 cececceecceeeceesececeeeeceeeeceeeeesneeeceseeeetseeeteeeensees 4 3 Khach thé va déi tuong nghién ctu cccccccecccscscsseecscsseeceseesecsevevecevseseveeetes 4 4 Giả thiết khoa học s:-25222 22c 2222221122 HH heo 4 5 Nhiệm vụ và nghiên cứu nghiên cứu - -: + - 223 +2 S2 E222 E3 E+seEssrskesrrve 4 6 Phuong phap nghién cru “Qd 5
7 Đóng góp luận văn - - L2 2 2201122111221 1521 112111112111 2111 1111111111118 hy 5 8 Cấu trúc luận VAN eee cccccccccceccecscevsvsvsceveveveveresesessseesevevevevsveveveveveverevaaeesees 6 Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỌNG HỌC TẬP CUA SINH VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG CAO ĐẢNG -c5ccccc: 7 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 5222 SE 1112511211 Ettrcey 7 1.2 Một số khái niệm cơ bản -2 2222212525125 212212212122121211 1122 xe 10 1.2.1 Quản lý và chức năng quản lý - ¿+22 + S222 **22222 5E ssxssrxxrs 10 1.2.1.1 Khái niệm quản lý: 2c 2 2231222112213 1211125115511 5x 1xx 10 1.2.1.2 Chức năng quản lý 12
1.2.1.3 Quản lý nhà trường - -.-:-. .-: 14
1.2.2 Hoạt động học tập và quản lý hoạt động học tập 16
1.2.2.1 Khái niệm hoạt động học tập - 16
1.2.2.2 Quản lý hoạt động học tập của sinh viên 18
1.2.3 Sinh viên - 2 2n n2 Ssn Hs nh» nành kh nh Hệ 19 1.3 Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường Cao đẳng 19
1.3.1 Mục tiêu, nội dung, phương pháp và thời gian đào tạo của trường
trường Cao đẳng 2.22222222101212 nn TH Hy HA 19
Trang 31.3.1.2 Nội dung đào tạo - - 222cc 22 S12 S212 si: 21
1.3.1.3 Phương pháp đào tạo của trường Cao đẳng 21 1.3.1.4 Thời gian đào tạo của trường Cao đẳng 552cc sec 22 1.3.2 Đặc điểm chung của các trường Cao đẳng Kỹ thuật =2 22
1.3.2.1 Kết quả lao động học tập của Cán bộ, giảng viên, công nhân viên
nhà trường cao đẳng Kỹ thuật là một loại sản phẩm đặc biệt 22
1.3.2.2 Nội dung đào tạo trong các trường Cao đăng Kỹ thuật phải toàn diện và đầy đủ - S22 E22221212222121212121222121221 21a 23
1.3.2.3 Hoạt động đào tạo trong các trường Cao đăng Kỹ thuật phải quán triệt đầy đủ nguyên lý giáo dục của Đảng - S29 SH rrrye 23 1.3.3 Hoạt động học tập của sinh viên trong trường Cao đẳng Kỹ thuật 23 1.3.4 Quản lý hoạt động học tập của các sinh viên ở trường Cao đẳng 30
1.3.4.1 Nội dung quản lý hoạt động học tập của sinh viên
1.3.4.2 Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo chức năng quản lý 33 Tiểu kết chương Ì - 2 222212E5212125151212221121211212121222121222122 xe 37 Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HOẠT ĐỌNG HỌC
TAP CUA SINH VIEN 0 TRUONG CAO DANG KINH TE - KY THUAT
10009 Ẽ -aaaaa seees 38
2.1 Giới thiệu những nét chính về trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật
I0) 1 38 2.1.1 Khái quát quá trình xây dựng và phát triển nhà trường 38 2.1.2 Quá trình hình thành và phát triền nhà trường 222222 2zz£s2z 42 2.1.3 Ngành nghề, quy mô, cơ cấu đào tạo 2222222 82222 22 re 42 2.1.4 Cơ sở vật chất và đội ngũ giảng viên - 2 S22 SE E22 tre 43 2.2 Thực trạng hoạt động học tập của sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm 2-2 22S£SE2SE2E2E52125221111211212212721121 xe 49
Trang 42.2.2 Thực trạng việc xây dựng kế hoạch học tập của sinh viên 50
2.2.3 Đánh giá về hoạt động học tập của sinh viên - 52
2.3 Thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập của sinh viên Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm .- 2 22 22S222E2SE22E2E2222+22 56 2.3.1 Nhận thức của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên về tầm quan trọng của việc quản lý hoạt động học tập của sinh viên -. -: - 56
2.3.2 Nhận thức về mục đích quản lý hoạt động học tập của HSSV 57
2.3.3 Thuc trang vé diéu kién dam bao cho hoat động hoc tập của sv 58
2.3.4 Thực trạng công tác quản lý hoạt động học tập của sinh viên 60
Kết luận chương 2 S2 SE S1 1 111212111121 111 11121211 tra 63 Chương 3 MỌT SÓ GIẢI PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỌNG HỌC TẬP CUA SINH VIEN O TRUONG CAO DANG KINH TE - KY THUAT PHU LÂM b0 0 ố ẻ TB—Bnn 64 3.1.1 Mục tiêu từ giai đoạn 2013-2018 và tầm nhìn đến 2020 64 3.1.2 Phương hướng - 22 2211122131211 115211 1221125111101 111 111kg 65 3.2 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 22 222222522225 xxe2 68 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 2-52 S2 S22S E2 SE E2 S2 2E Ez2xe2 69 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 5-52-5252 S22S2 2222552222522 69 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả 2-5 S2 S2cEE SE E2 xxcEcrxrxe2 70 3.2.4 Nguyên tắc đâm bảo tính khoa học 2-52 22222 z2E2 S2 xxx cxcxe2 70 3.3 Các biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh viên ở trường Cao dang Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm . - 2 2+ 22E2EE2E 221222 22Ezxe2 71 3.2.1 Bién phap 1 Nang cao nhận thức vé hoat động học tập của sinh viên cho đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý, nhân viên và sinh viên - 7]
Trang 53.2.3 Biện pháp 3 Bồi dưỡng cho sinh viên cách thức xây dựng kế hoạch học tập của cá nhân (cả khâu lý thuyết và thực hành) và phương pháp học tập mới -74
3.2.4 Biện pháp 4 Tổ chức các lớp tập huấn cho giảng viên, ứng dụng các phương pháp dạy học tích cực vào quá trình giảng dạy nhằm khuyến khích
hoạt động học tập của sinh viên - 2 22 22 E222 8122211225255 xcz 78
3.2.5 Biện pháp 5 Đối mới công tác quản lý hoạt động học tập của sinh
viên (trong cả 3 khâu: xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện và kiểm tra) 81 3.2.6 Bién pháp 6 Tăng cường các điều kiện bảo đảm cho hoạt động học tập của sinh viên đạt hiệu quả cao (bao gồm điều kiện về cơ sở vật chất và
đội ngũ giảng VIÊN - - c2 2112122111221 1221 39x HH HH 85 3.2.7 Biện pháp 7 Tổ chức phong trào thi đua, xây dựng điền hình tiên tiến va tổng kết khen thưởng theo định kỳ 22 22s S22212E21212222121222222222 xe 88 3.4 Mối liên hệ giữa các biện pháp .- 2222222 2252221211221211122 2 e2 90
3.5 Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp 92 Kết luận chương 3 - 5-52 S22 S2 S225 521211212 11112111111211111121211112111 12211 se 97 KÉT LUẬN VÀ KIÉN NGHỊ, 22-2225 22552125221511211212212221.1.E re 98 1 Kết luận - 5-52-2225 212212125111212215112112111121111211112212112121111 2182 ca 98 2 Kiến nghị 0 S22 SS1 11111 12111 2 212212 11 21g HH HH Ha 100 2.1 Đối với nhà trường - 2 + S22232EE2212121121211121212212121221212 xe 100 2.2 Đối với UBND Thành phố Hồ Chí Minh và Bộ GDĐT 101 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO - 2222222222222 22z22z2z22 102 PHỤ LỤC
MO DAU
Trang 6Trong bối cảnh nhân loại đã và đang bước vào kỷ nguyên của công nghệ thông tin cùng với nền kinh tế tri thức và xu thế tồn cầu hố mạnh mẽ, giáo dục và đào tạo đang diễn ra những biến đổi sâu sắc trên quy mơ tồn cầu Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X đã quyết định đây mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển kinh tế tri thức, tạo nền tảng đề đưa nước ta cơ bản trở thành
một nước công nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020 Trước đó, tại Báo
cáo chính trị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VII - Đảng Cộng sản Việt Nam đã khẳng định các nguồn lực tác động đến sự phát triển của xã hội ta trong giai đoạn hiện nay gồm: nguồn lực con người Việt Nam: nguồn tài nguyên thiên nhiên: cơ sở vật chất kỹ thuật: các nguồn lực ngoài nước Trong các nguồn lực đó, Đảng ta khẳng định nguồn lực con người là nguồn lực quan trọng nhất và đóng vai trò then chốt
Nguồn lực con người là nguồn lực duy nhất biết tư duy sáng tạo, có ý chí
và có trí tuệ, biết sử dụng và vận dụng các nguồn lực khác, gắn kết chúng lại với
nhau tạo thành sức mạnh tổng hợp cùng góp phần tác động vào quá trình đối
mới đất nước Các nguồn lực khác là hữu hạn, có thể bị khai thác cạn kiệt, trong khi đó trí tuệ con người là nguồn lực vô tận
Đối với nước ta, phát triển nguồn nhân lực để thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đang là nhu cầu cấp bách, đòi hỏi chất lượng nguồn nhân lực phải có những thay đối mang tính đột phá Trong xu thế tồn cầu hố kinh tế, vấn đề phát triển nguồn nhân lực nhằm đáp ứng xu thế chuyên dần sang nền kinh tế tri thức đang được các nước ưu tiên Trong đó, lao động tri thức là nhân lực đóng vai trò hàng đầu của sự phát triển kinh tế
Dạy học được xem là con đường giáo dục cơ bản nhất để thực hiện mục
đích của quá trình giáo dục tổng thể, trong đó nhiệm vụ của học sinh - sinh viên
(HSSV) chính là nhiệm vụ học tập, bằng các hoạt động học tập, người học tự
Trang 7trường có trách nhiệm tạo mọi điều kiện thuận lợi về quán lý, hướng dẫn, hỗ trợ,
giúp đỡ đề giúp người học có thê hoàn thành tốt nhất nhiệm vụ học tập Quy chế công tác học sinh — sinh viên được ban hành theo Quyết định số 42/2007/QĐ- BGD-ĐT ngày I3 tháng 8 năm 2007 đã xác định công tác quan lý học tập của sinh viên là một trong những công tác trọng tâm ở trường Cao đẳng, đại học Đây là công tác hướng vào thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con người
Việt Nam phát triển toàn diện, có năng lực cao về chuyên môn, có đạo đức, tri
thức, sức khỏe, thẩm mỹ, bản lĩnh chính trị vững vàng, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội: đáp ứng yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực
phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tô quốc
Quản lý hoạt động học tập của sinh viên không chỉ giới hạn trong quản lý giờ học ở trên lớp mà còn gồm cả quản lý việc sinh viên tự tổ chức quá trình học
tập của mình thông qua các hoạt động tự học, tự nghiên cứu, học nhóm, tham quan, thực hành, thực tập, làm bài tập, học ở thư viện Quản lý hoạt động học tập bao hàm quản lý thời gian học tập, chất lượng học tập, tinh thần, thái độ và
phương pháp học tập của sinh viên
Tư tưởng Hồ Chí Minh bàn về việc "/4y /# học làm góc" đã được nhân dân ta luôn coi trọng Điều 5 của Luật Giáo dục 2005 quy định "Pbương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tr đuy sáng tạo của
người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên": " đảm bảo thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh phát triển phong trào tự học, tự dao tao "," tao ra nang luc tu
học sáng tạo của mỗi học sinh" [9]
Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đồi mới cơ bản và toàn diện giáo dục
dai hoc Việt Nam giai đoạn 2006 — 2020 nêu rõ: “Yay dung va thực hiện lộ trình chuyển Sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để
Trang 8đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước trong thời kỳ hội nhập quốc tế, trong đó, vấn đề đối mới phương thức đào tạo và quản lý đào tạo theo hướng hiện đại hoá đã và đang trở thành một yêu cầu cấp bách Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật
Phú Lâm được thành lập theo quyết định số 1974/QĐ-GDĐT của Bộ Giáo dục
và Đào tạo ngày 09 tháng 4 năm 2008 trên cơ sở trường Trung cấp Kỹ thuật Nghiệp vụ Phú Lâm được thành lập từ năm 1999 Mặc dù có bề dày gần 15 năm phát triển, đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo Ủy Ban Nhân Dân Thành phó Hồ Chí Minh, Sở Giáo dục và Đào tạo Thành phố Hồ Chí Minh tặng nhiều bằng
khen, cờ thi đua đơn vị xuất sắc trong giáo dục, đào tạo Nhưng trong thực tế kinh nghiệm dạy cho sinh viên hệ cao đẳng là vấn đề rất mới Việc hướng dẫn và quản lý hoạt động tự học, tự nghiên cứu cho sinh viên đã được nhà trường đặt ra, song su chuyén bién trong cách học của sinh viên còn chậm mặc dù nhà trường có nhiều sách tham khảo, sách hướng dẫn ôn tập và tự học nhưng sinh
viên vẫn chưa quan tâm đúng mức đến việc rèn luyện kỹ năng tự học, tự nghiên
cứu, trau dôi kiến thức, các em vẫn chưa tin vào khả năng tự học của bản thân,
vẫn chưa tin vào kết quả tự học mà vẫn ở lại vào hoạt động giảng dạy của người thầy Nguyên nhân của tình trạng này một phần lớn là do công tác quản lý dạy - học ở nhà trường chưa được quan tâm đúng mức Hiện nay lượng học sinh, sinh viên ngày càng đông, năm sau tăng hơn năm trước Nhà trường đã là một địa chỉ đáng tin cậy, trở thành một trường Cao đăng tiêu biêu ở Việt Nam về Kỹ thuật —
Nghiệp vụ cùng được sự nhìn nhận bởi tô chức giáo dục quốc tế Để nhà trường
không ngừng phát triển và phấn đấu trở thành trường đại học trong tương lai thì công tác quản lý hoạt động học tập của sinh viên cần phải được đổi mới triệt để
nhằm tạo cho sinh viên năng lực tự học, tự nghiên cứu Đó là những đòi hỏi bức bách từ thực tế của nhà trường nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục, đào tạo hiện
nay và trong tương lai Xuất phát từ cơ sở nhận thức đó, tôi chọn nghiên cứu đề tài: "Một số biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh viên ở Trường
Trang 92 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu và thực tiễn quản lý của Nhà trường làm rõ và đề xuất một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động học tập của sinh viên ở Trường Cao đăng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm, góp phần nâng cao nhận thức về công tác quản lý hoạt động học tập trong môi trường cao đẳng
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu:
Khách thể nghiên cứu: quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường Cao đẳng
Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh viên ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm Thành phố Hồ Chí Minh (TPHCM)
4 Giả thuyết khoa học:
Hoạt động học tập của sinh viên là một mặt của quá trình dạy - học trong nhà trường, song trên thực tế, nhiều sinh viên còn thụ động, ý lại trông chờ vào
sự giúp đỡ của giảng viên và bạn bè, tính độc lập tính tích cực và khả năng tự học còn rất yếu Nếu tìm những biện pháp quản lý hữu hiệu đồng bộ thi sé day
mạnh được việc học tập của sinh viên, từ đó chất lượng dạy - học của nhà
trường được nâng cao
5 Nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động học tập của sinh viên hiện nay tại các trường Cao đẳng
- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động học tập và công tác quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm,
TPHCM
- Đề xuất và thăm dò tính cần thiết, khả thi của một số biện pháp quản lý
hoạt động học tập của sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm,
Trang 10Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm có nhiều chuyên ngành và nhiều khoa trong đó có 2 bậc đào tạo chính: Cao đẳng và Trung cấp chuyên
nghiệp Do thời gian có hạn, dé tai tập trung nghiên cứu hoạt động học tập của
sinh viên năm học 2009 — 2010, 2010 — 2011
Các nghiên cứu điều tra thăm dò ý kiến cán bộ, giảng viên nhân viên được thực hiện trong toàn trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm nhưng điều tra
về hoạt động học tập thì chỉ được thực hiện ở sinh viên các khóa từ năm học 2009 - 2010, 2010 — 2011 ở những địa bàn nhất định (lớp học, phòng thí nghiệm,
xưởng thực hành), tùy theo nội dung giảng dạy (dạy lý thuyết, hướng dẫn thực hành, thực tập tay nghề)
6 Phương pháp nghiên cứu:
Đề thực hiện luận văn, tôi sử dụng kết hợp nhiều phương pháp nghiên cứu
trong lĩnh vực khoa học xã hội, trên cơ sở thế giới quan khoa học của chủ nghĩa
duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử Các phương pháp nghiên cứu cơ bản được áp dụng gồm:
Nhóm phương pháp nghiên cứu jÿ luận: Nghiên cứu, phân tích tông hợp những tư liệu như: tư liệu về giáo dục học - tâm lý học, lý luận về quản lý giáo
dục, các văn bản về chủ trương, đường lối, Nghị quyết, Chính sách của Đảng,
pháp luật của Nhà nước, các văn bản của ngành về day va hoc, quan ly hoc tap của sinh viên nhằm xây dựng cơ sở lý luận đề tài
Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
- Phương pháp quan sát sư phạm: Thu thập thông tin qua việc quan sát
hoạt động học tập của sinh viên trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm
- Phương pháp điều tra: Thu thập thông tin thông qua phiếu khảo sát ý kiến của cán bộ quản lý, giảng viên và sinh viên trong trường
Trang 11- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: quản lý hoạt động học tập của sinh viên ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm
Nhóm phương pháp thống kê toán học: - Nhằm xử lý kết quả các số liệu thu được
7 Đóng góp của luận văn
7.1 Về mặt lý luận
Khăng định ý nghĩa và tầm quan trọng về công tác quản lý hoạt động
học tập của SV tại trường đại học, cao đẳng trong giai đoạn hiện nay
7.2 Về mặt thực tiễn
7.2.1 Đánh giá một cách khoa học thực trạng và một số biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh viên ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú
Lâm
7.2.2 Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh viên ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm nhằm đáp ứng nguồn nhân lực có chuyên môn vững vàng, đạo đức nghề nghiệp của trường hiện tại và tương lai
8 Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo, luận văn gồm
3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động học tập của sinh viên ở trường Cao đẳng
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động học tập của sinh viên ở trường Cao đăng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm
Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh viên ở trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm
Chương Ï
CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT DONG HOC TAP CUA
Trang 121.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu
Trong tiến trình phát triển chung của nhân loại, tri thức có vai trò to lớn thúc đây sự tiến bộ của xã hội Sự phát triển kinh tế xã hội của một quốc gia đều dựa trên nền tảng tri thức và muốn có tri thức thì phải phát triển giáo dục Ý thức sâu sắc về vai trò, tầm quan trọng của tri thức, Đảng và Nhà nước ta luôn coi giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu Trong giai đoạn hiện nay, chúng
ta đang nỗ lực xây dựng một xã hội học tập với phương hướng, con đường thực hiện là kết hợp đến trường, giáo dục từ xa và tự học Trong đó tự học dé trưởng
thành là vô cùng quan trọng
Một trong những đặc trưng cơ bản quan trọng nhất trong xã hội học tập là
tư tưởng tự học tập suốt đời Vì “J7ệc học không bao giờ là muộn" (Ngạn ngữ)
hay “Bác học không có nghĩa là ngừng học" (Đác-uyn) Quan niệm tự học và học tập suốt đời nổi lên trong thời đại ngày nay như một chìa khoá mở cửa đi vào thé ky 21 thế giới của nền kinh tế tri thức
Quá trình học tập là quá trình thu thập và xử lý thông tin dé tự biến đối mình, làm phong phú tri thức cho bản thân Trong điều kiện ngày nay, thông tin là tài nguyên của sự học, trí tuệ con người trở thành tài nguyên quý giá nhất của một quốc gia dân tộc Mặt bằng dân trí cao, cùng với những đỉnh cao của trí tuệ là điều kiện tiên quyết đề một quốc gia dân tộc thắng lợi trong cuộc cạnh tranh
khốc liệt mang tính toàn cầu hiện nay Dù ở bat kỳ xã hội nào, học tập cũng luôn là hoạt động cơ bản của con người như Lênin đã dạy “Học! Học nữa! Học mãi!” Vì vậy, nâng cao chất lượng học tập của sinh viên là mục đích là nhiệm
Trang 13Đã có nhiều đề tài nghiên cứu, nhiều hội thảo, nhiều ý kiến chuyên gia đề
cập đến vấn đề quản lý hoạt động học tập của người học ở nhiều khía cạnh khác nhau Sau đây là một vài ví dụ:
Đối với giáo đục phổ thông, với quan điểm lấy người học làm trung tâm, tác giả Nguyễn Kỳ trong tài liệu của mình đã đưa ra: “Mô hình dạy học” ông cho rằng chỉ có bằng cách này mới có thể thúc đấy học sinh, tự giác học tập [34] Đề nâng cao chất lượng dạy và học nghề phô thông, luận án tiến sĩ của Phạm Văn Sơn đã cho rằng, không chỉ đối mới cách dạy mà còn phải đối mới cách tổ chức buổi học thực hành nghề phố thông theo quy trình 7 bước nhằm tăng cường tính tự học của học sinh [45]
Đối với lĩnh vực giáo dục đại học, Nguyễn Cảnh Toàn đã đi sâu vào
nghiên cứu năng lực tự học của sinh viên trong nhiều năm, ông khẳng định chỉ có phát triển năng lực tự học của sinh viên thì mới giúp họ khám phá ra cái mới trong khoa học và trong sản xuất
Đối với lĩnh vực dạy nghề, Đặng Danh Ánh trong các công trình nghiên
cứu của mình cho rằng, hoạt động học tập của học sinh học nghề luôn luôn gắn kết với quá trình sản xuất kinh doanh, hoạt động này có tính chất học tập — san
xuẤt
Dé hoạt động học tập — sản xuất đạt hiệu quả cao cần phải áp dụng
phương pháp dạy học mới — dạy học nêu vấn đề vì qua thực nghiệm tác giả nhận thấy phương pháp học tập truyền thống tạo ra nguồn nhân lực thực hiện máy móc các động tác sản xuất nên năng xuất lao động thấp, còn dạy học nêu vấn đề sẽ tạo ra thế hệ sinh viên có tư duy kỹ thuật sáng tạo, năng lực tự giải quyết tốt các tình huống khó khăn trong sản xuất, vì thế năng xuất lao động cao [1].[2]
Trang 14Từ nhiều góc độ, các tác giả đã đi sâu nghiên cứu và phân tích hoạt động học tập đề từ đó đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động
học tập
Như vậy vấn đề học tập trong quá trình dạy học đã được nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau các tác giả đã chỉ ra vai trò,
tầm quan trọng của hoạt động học tập, các kỹ năng tự học và một số biện pháp tô chức hoạt động học tập cho sinh viên Tuy nhiên về vấn đề học tập của các trường cao đẳng, đại học ít được các tác giả quan tâm Do vậy, việc đi sâu
nghiên cứu cơ sở lý luận về học tập, biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh viên là rất thiết thực Đặc biệt trường Cao đắng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm
với nhiệm vụ chủ yếu là đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển Kinh tế - Xã
hội Thành phố Hồ Chí Minh và khu vực kinh tế trọng điểm phía nam và đã không ngừng vươn lên tầm cao, góp phần vào sự nghiệp Công nghiệp hóa — Hiện đại hóa đất nước Chính vì vậy, chúng tôi chọn đề tài: "Một số biện pháp quản lý hoạt động học tập của sinh viên ở Trường Cao đẳng Kinh tế - Kỹ thuật Phú Lâm TP.HCM” nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục và đào
tạo của nhà trường Trong lịch sử phát triển của giáo dục, học tập là vấn đề đã
được quan tâm nghiên cứu từ lâu cả về lý luận và thực tiễn nhằm phát huy vai trò tích cực học tập của người học Song ở từng giai đoạn phát triển của lịch sử
vấn đề học tập được đề cập tới dưới nhiều hình thức khác nhau
Ngay từ thời cổ đại, nhiều nhà giáo dục lỗi lạc đã nhận thấy Vai trò quan
trọng của sự học Không Tử (551 - 479 Tr CN) - Nhà giáo dục kiệt xuất thời
Trung Hoa cổ đại, trong cuộc đời dạy học của mình luôn quan tém va coi trọng
Trang 15nghiên cứu, tìm tòi, phải biết kết hợp học với nghĩ, biết phát huy năng lực sáng tạo của bản thân trong quá trình học tập
Nhà sư phạm lỗi lạc Tiệp Khắc J.A Comenxky (1592 - 1670) - Ông tổ
của nền giáo dục cận đại, đã khẳng định: “Không có khát vọng học tập thì
không thê trở thành tài năng, cần phải làm thức tỉnh và duy trì khát vọng học tập trong học sinh[ 13,9]
Dén thé ky XVIII - XIX, cdc nha gido dục nối tiếng của thế giới như: J.J Rutxô (1712 - 1778), J.H Petstalogi (1746 - 1872), A.L Dixtecvec (1790 - 1886), K.D Uxinsky (1824 - 1890) trong cac tac pham nghiên cứu của mình đã khẳng định: Tự học tập giành lấy trí thức bằng con đường khám phá, tự tìm tòi, từ suy nghĩ là con đường quan trọng đề chiếm lĩnh tri thức [19]
Trong những năm gần đây, các nước phương Tây nổi lên cuộc cách mạng tìm phương pháp giáo dục mới trên cơ sở tiếp cận “lấy người họcblàm trung
tâm” để làm sao phát huy hết năng lực nội sinh của người học Đại diện cho tư
tưởng này là J.Deway, ông cho rằng: “học sinh là mặt trời, xung quanh đã quy tụ mọi phương tiện giáo dục”[36]
1.2 Một số khái niệm cơ bản
Để xác định rõ cơ sở lý luận của vấn để nghiên cứu, chúng ta sẽ tìm hiểu
nội hàm của một số khái niệm có liên quan đến dé tai 1.2.1 Quan lý và chức năng quản lý
1.2.1.1 Khai niém quan ly
Hoạt động quản lý đã có từ xa xưa khi con người biết lao động theo từng nhóm đòi hỏi có sự tô chức, điều khiển và phối hợp hành động Quản lý là đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành khoa học, mỗi ngành khoa học nghiên cứu quản lý từ góc độ riêng của mình và đưa ra những định nghĩa khác nhau Chúng tôi sẽ trình bày dưới đây một số định nghĩa, quan niệm về "Quản lý" của các nhà
Trang 16Theo Harold Koontz: "Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đâm bảo
sự phối hợp những nỗ lực của cá nhân nhằm đạt được các nưục đích của nhóm
Muc tiêu của mọi nhà quản lý là nhằm hình thành một môi trường mà trong đỏ
con nguoi co thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật
chất và sự bắt mãn cá nhân ít nhất Lới tư cách thực hành thì cách quản lý là
một nghệ thuật, còn kiến thức có thể tổ chức về quản lý là một khoa hoc" [25,
Tr.33]
Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống: “Quán 1ý là phương thức tác động có chủ đích của chủ thê quan lý lên hệ thông bao gồm hệ các quy tắc rằng buộc về hành vi đối với mọi đối tượng ở các cấp trong hệ thống nhằm duy trì tính trội hợp lý của cơ cầu và đưa hệ sớm đạt tới mục tiêu ” [24]
"Quản lý (cai trị) là công việc của các bậc đại nhân Đó là biết tập hợp
quanh mình những người hiền" (Mặc Tử, Trung Hoa)
Theo H.Fayol (1841 - 1925), nhà tư tưởng Pháp: "Quản lý tức là lập kế hoạch, tô chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra"
F.W.Taylor (1856 - 1915), người được coi là "cha đẻ của thuyết quản lý khoa học" đã nêu lên tư tưởng cốt lõi trong quan ly 1a: "M6i loại công việc đù nhỏ nhất đều phải chun mơn hố và phải quản lý chặt chẽ" Theo ông: "Quản lý là nghệ thuật biết rõ ràng chính xác cái gi can lam va làm cái đó thế nào bằng phương pháp tốt nhất và rẻ nhát"
Peter Drucker quan niém: "Quan lý là một chức năng xã hội nhằm đề phát triển con người và xã hội với những hệ giá trị, nội dung, phương pháp biến đổi không ngừng"
Trang 17mục tiêu Khách thể quan lý là những người chịu sự tác động, chỉ đạo của chu
thê quản lý nhằm đạt mục tiêu chung
Quản lý có nhiều loại khác nhau, trong đó quản lý xã hội là phức tạp nhất Bởi vì, xã hội một mặt là hệ thống trên của kinh tế, bao gồm toàn bộ các hoạt
động về kinh tế, chính trị, pháp luật, văn hoá, tĩnh thần, nên nó chứa đựng tất
cả những sự phức tạp của các đối tượng phải quản lý: mặt khác trong quá trình quản lý xã hội còn có những quan hệ phi kết cấu như quan hệ đạo đức, quan hệ
cá nhân, quan hệ xã hội nằm ngoài phạm vi điều chỉnh của pháp luật Hơn nữa,
sự tác động qua lại giữa các đối tượng, các quan hệ làm cho việc quản lý càng phức tạp và khó khăn hơn Do vậy, quản lý vừa là khoa học vừa là nghệ thuật
trong việc điều khiển một hệ thống xã hội ở tẦm vĩ mô hay vi mô
1.212 Chức năng quản lý
Tiến trình quản lý là một phức hợp những kỹ năng có tính hệ thống rất sinh động và phức tạp Để quản lý, chủ thể quản lý phải thực hiện nhiều loại công việc khác nhau Những loại công việc quản lý này gọi là các chức năng quản lý Như vậy, các chức năng quản lý là tập hợp những nhiệm vụ quản lý khác nhau, mang tính độc lập tương đối, được hình thành trong q trình chun mơn hố hoạt động quản lý Có 4 chức năng cơ bản nhất là: lập kế hoạch, tổ
chức, chỉ đạo và kiểm tra
+ Chức năng lập kế hoạch:
Lập kế hoạch là chức năng đầu tiên và cơ bản nhất giúp cho nhà quản lý tiếp cận mục tiêu một cách hợp lý và khoa học Trên cơ sở phân tích trạng thái xuất phát, căn cứ vào những tiềm năng đã có, những khả năng sẽ có trong tương
lai mà xác định rõ hệ thống các mục tiêu, nội dung hoạt động, các biện pháp cần
thiết để chỉ rõ trạng thái mong muốn của tổ chức Lập kế hoạch bao gồm ba nội dung chủ yếu sau:
- Dự đoán, dự báo nhu cầu phát triển
Trang 18- Xác định những mục tiêu, biện pháp và phương tiện cần thiết để thực hiện mục tiêu đề ra
+ Chức năng tô chức:
Tổ chức thực hiện kế hoạch là quá trình sắp xếp và phân phối các nguồn
lực để hiện thực hoá các mục tiêu đã đề ra, là sự sắp đặt một cách khoa học
những con người, những công việc một cách hợp lý, là sự phối hợp các tác động
bộ phận tạo nên một tác động tích hợp mà hiệu quả của nó lớn hơn nhiều so với
tổng số các hiệu quả của các tác động thành phần Công tác tổ chức gồm ba
nhiệm vụ chính dưới đây:
- Xác định cấu trúc của bộ may
- Tiếp nhận và phân phối các nguồn lực theo cấu trúc bộ máy - Xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận, các thành viên trong tô chức
+ Chức năng chỉ đạo:
Chi dao là quá trình chủ thể quản lý sử dụng quyền lực quản lý của mình dé điều hành, tác động đến hành vi của các cá nhân, bộ phận trong hệ thống một
cách có chủ đích để họ tự nguyện và nhiệt tình phán đấu đạt được các mục tiêu
chung của tô chức
Nội dung cơ bản của chức năng chỉ đạo là chủ thể quản lý phải thực hiện nhiệm vụ ra quyết định và tô chức thực hiện quyết định đó Quá trình này bao gồm các hoạt động phân công, hướng dẫn, đôn đốc, động viên thúc đây họ hoàn
thành nhiệm vụ
+ Chức năng kiểm tra:
Kiểm tra là căn cứ vào kế hoạch và mục tiêu đã định đề xem xét, đo lường
và đánh giá việc thực hiện nhằm phát hiện kịp thời những sai sót, tìm ra nguyên nhân và biện pháp khắc phục Đồng thời, kiểm tra cũng nhằm tìm kiếm các cơ
hội, các nguồn lực có thể khai thác để thúc day hoạt động của tô chức Trong
hoạt động quản lý, chức năng kiểm tra có vai trò hết sức quan trọng, thông qua
Trang 19các thành quả hoạt động, nếu kết quả hoạt động không đạt được đúng với mục
tiêu, người quản lý sẽ tiến hành những biện pháp điều chỉnh, sửa chữa, uốn nắn
nếu cần thiết Vì vậy, dé đánh giá được hiệu quả quản lý, người lãnh đạo cần
phải thực hiện chức năng kiểm tra
Kiểm tra theo lý thuyết hệ thống chính là thiết lập mối liên hệ ngược trong quản lý Có 3 yếu tố cơ bản của công tác kiểm tra:
Xây dựng chuẩn đề thực hiện
Đánh giá việc thực hiện dựa trên chính sách so với chuẩn
Nếu kết quả hoạt động có sự chênh lệch so với chuẩn thì cần điều chỉnh hoạt động đề đạt được hiệu quả mong muốn
Bốn chức năng của hoạt động quản lý có mối quan hệ mật thiết với nhau tạo thành một chu trình quản lý Chu trình quản lý bao gồm bốn giai đoạn với sự tham gia của hai yếu tố vô cùng quan trọng đó là thông tin và quyết định Trong đó thông tin có vai trò là huyết mạch của hoạt động quản lý đồng thời cũng là tiền đề của một quá trình quản lý tiếp theo
Hình 1.1 Sơ đồ chức năng của quản lý _ ee oN : \ Kim tra Thụng tin TO chile \ oN, a a 1.2.1.3 Quản lý nhà trường
Trường học là tổ chức giáo dục cơ sở mang tính nhà nước - xã hội, trực tiếp làm công tác đào tạo thực hiện việc giáo dục cho thế hệ đang lớn lên Nó có vai tro quan trọng, có ý nghĩa quyết định đối với việc thực hiện mục đích, mục
Trang 20Nhà trường là tế bào chủ chốt của bất cứ hệ thống quản lý giáo dục nào từ trung ương đến địa phương Vì vậy, nhà trường (nói chung) là khách thể cơ bản của tất cả các cấp quản lý Bởi lẽ, quản lý trong hệ thống giáo dục ở tất cả các
cấp đều nhằm tạo điều kiện thuận lợi tối đa, để đạt mục đích, mục tiêu, chất
lượng, hiệu quả của nhà trường
Quản lý nhà trường được hiểu theo hai mặt:
- Thứ nhất là hoạt động quản lý của những chú thê quản lý cấp trên và bên ngoài nhà trường đối với nhà trường nhằm hướng dẫn và tạo điều kiện cho
mọi hoạt động giảng dạy, học tập, giáo dục của nhà trường Bao gồm các chỉ
dẫn, quyết định của các thực thể bên ngoài nhà trường nhằm định hướng sự phát
triển của nhà trường, hỗ trợ và tạo điều kiện cho việc thực hiện phương hướng
phát triển đó
- Thứ hai là, hoạt động quản lý của chủ thể quản lý ở ngay trong nhà trường đối với các hoạt động của nhà trường như: Quản lý giáo viên, quản lý sinh viên, quản lý quá trình dạy học của giáo viên, quản lý hoạt động học tập
của sinh viên, quản lý cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, quản lý tài chính, v.v
Theo Giáo sư - viện sĩ Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trường là thực
hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục đề tiến tới mục tiêu giáo đục,
mục tiêu đào tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và với từng học sinh”
[22.61]
“Quan lý trường học có thê hiểu là một hệ thống tác động sư phạm hợp lý và có hướng đích của chủ thê quản lý đến tập thể giảng viên, học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường, nhằm huy động và phối hợp sức lực trí
Trang 21Để hoạt động quản lý nhà trường đạt được mục tiêu và mang lại hiệu quả
cao, nhân tố quan trọng hàng đầu chính là đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường Quá trình quản lý nhà trường thực chất là quản lý quá trình lao động sư phạm của thầy giáo, quản lý hoạt động hoc tap — tự học của sinh viên và quản lý cơ sở vật chất - thiết bị phục vụ đạy và học Trong đó người cán bộ quản lý phải trực tiếp và ưu tiên dành nhiều thời gian đề quản lý hoạt động của lực lượng trực tiếp
đào tạo Mọi hoạt động quản lý khác đều nhằm mục đích nâng cao chất lượng dạy và học
1.2.2 Hoạt động học tập và quản lý hoạt động học tập
1.2.2 1 Khải niệm hoạt động học tập
Học tập là hoạt động cơ bản của con người nhằm hướng vào việc nghiên cứu và tìm hiểu các quy luật của thế giới và lĩnh hội kinh nghiệm xã hội - lịch sử Bản chất của quá trình học tập là quá trình nhận thức độc đáo của người
học.[54,61]
Như vậy, học tập là một quá trình đưa đến những thành tựu và những kết
quả cho người học
Học tập là một quá trình hướng đích, có giá trị Giá trị của học tập là làm
cho kinh nghiệm của bản thân người học thay đối một cách bền vững, nhờ đó mà có được những thay đôi trong nhận thức về hiện thực, có được những thay đối trong phương thức hành vi và định hình những thái độ xác định trong quan hệ với thế giới xung quanh Những thay đối này giúp người học phát triển bản chất người vốn có của mình để thích ứng và hội nhập với cộng đồng, với dân tộc, với nhân loại Trong và bằng quá trình đó, người học tự khẳng định chính mình
Trang 22Hoạt động học tập có nhiều hình thức và hình thức chính thống là học tập
theo phương thức nhà trường dưới sự chỉ đạo của người thầy Dù đưới hình thức
nào người học cũng luôn là chủ thể của hoạt động học tập
Người học là chủ thể của hoạt động học tập, là chủ thể có y thức chủ
động, tích cực sáng tạo trong nhận thức và rèn luyện nhân cách Người học cũng là đối tượng giảng dạy và giáo dục của thầy giáo Người học quyết định chất
lượng học tập của mình
Khang dinh vai trò tích cực chủ động của người học không có nghĩa là bỏ qua vai trò hết sức quan trọng của người dạy và các lực lượng giáo dục khác
trong đó phải đặc biệt nhấn mạnh đến vai trò của người thầy thể hiện ở chức
năng định hướng, điều khiến, điều chỉnh người học trong quá trình tiếp thu tri thức
Quá trình học tập của người học có thể diễn ra dưới sự tác động trực tiếp
của người giảng viên như diễn ra trong tiết học, giờ hướng dẫn thực hành, hoặc dưới sự tác động gián tiếp của giảng viên như việc tự học ở nhà của sinh viên
Khi có sự chỉ đạo của giảng viên hoạt động tự giác, tích cực, chủ động nhận thức học tập của sinh viên thể hiện ở các mặt:
- Tiếp nhận những nhiệm vụ kế hoạch học tập do giảng viên đề ra:
- Tiến hành thực hiện những hành động, thao tác nhận thức - học tập
nhằm giải quyết những nhiệm vụ học tập được đề ra;
- Tự điều chỉnh hoạt động nhận thức - học tập của mình dưới tác động
kiểm tra, đánh giá của giáo viên và tự đánh giá của bản thân:
- Phân tích những kết quả hoạt động nhận thức - học tập dưới tác động của giáo viên, từ đó cải tiến hoạt động học tập
Trường hợp quá trình hoạt động học tập thiếu sự chỉ đạo trực tiếp của giảng viên hoạt động tự giác, tích cực, chủ động nhận thức học tập của sinh viên được thể hiện như sau:
Trang 23- Tự kiểm tra, tự đánh giá và tự điều chỉnh tiến trình hoạt động học tập của mình;
- Tự phân tích các kết quả hoạt động nhận thức - học tập mà cải tiến hoạt động học tập của mình
1.2.2.2 Quản lý hoạt động học tập của sinh viên
Quản lý hoạt động học tập của sinh viên là một trong những nội dung chủ yếu của quản lý nhà trường Thực chất quản lý học tập của sinh viên là hệ thống những tác động có ý thức của chủ thể quản lý trong nhà trường đến quá trình
nhận thức của sinh viên
Theo PGS - TS Phạm Viết Vượng: “Quản ]ý hoạt động học tập là quản lý
học sinh thực hiện các nhiệm vụ học tập, là hệ thông những tác động có mục đích có kế hoạch giúp học sinh học tập tốt nhát, rèn luyện tu dưỡng tốt nhát
Quản lý hoạt động học tập của học sinh bao hàm ca quan lý thời gian và chất lượng học tập, quản lý tỉnh thân, thái độ và phương pháp học tập ”.[54.206]
Mục đích của việc quản lý hoạt động học tập là làm cho quá trình thực hiện các nhiệm vụ học tập của sinh viên đạt tới kết quả mong muốn Trước hết,
chu thé quan lý phải theo dõi để nắm bắt được những biểu hiện tích cực và tiêu cực trong nhận thức của sinh viên về tầm quan trọng của việc học tập, về thái
độ, động cơ, ý thức học tập của sinh viên nói chung và của từng sinh viên nói
riêng đề có biện pháp thúc đây, khuyến khích sinh viên phát huy các yếu tố tích
cực, hạn chế các yếu tố tiêu cực phan đấu vươn lên đạt kết quả học tập và rèn
luyện ngày càng cao
Mặc dù cùng được tuyển chọn vào học ở trường theo một tiêu chuẩn chung, nhưng các sinh viên cùng lớp, cùng khoá cũng có những khác biệt về khía cạnh này hay khía cạnh khác trong nhân cách Những khác biệt đó làm cho
Trang 24tập, xã hội làm cho sự cải biến nhân cách của họ trở lên đa dạng, phức tạp Do
đó, quản lý hoạt động học tập của sinh viên là nhằm:
- Theo dõi, tìm hiểu để nắm được được những biểu hiện tích cực và tiêu cực trong việc thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện cũng như những biến đôi
nhân cách của sinh viên nói chung và của từng sinh viên nói riêng
- Theo dõi, thúc đây, khuyến khích sinh viên phát huy các yếu tố tích cực,
khắc phục các yếu tố tiêu cực, phan đấu vươn lên đạt kết quả học tập, rèn luyện ngày càng cao
1.2.3 Sinh viên
Thuật ngữ "sinh viên" có nguồn gốc từ tiếng La-tinh "Student" có nghĩa là
người làm việc, học tập nhiệt tình, người đi tìm kiếm, khai thác tri thức Nó
được dùng cùng nghĩa tương đương với từ "Student" trong tiếng Anh, "Etudiant" trong tiếng Pháp và "Cmgenm" trong tiếng Nga "Sinh viên" là để chỉ những
người theo học ở bậc đại học và phân biệt với học sinh đang theo học ở bậc phố
thông
Theo ngôn ngữ Hán Việt, từ "sinh viên" được diễn nghĩa ra là người bước vào cuộc sống, cuộc đời Còn theo Từ điền tiếng Việt, khái niệm "sinh viên" được dùng đề chỉ người học ở bậc đại học [12] Theo Quy chế công tác Học sinh
Sinh viên trong các trường đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì: " sinh viên" là người đang theo học hệ đại học và cao đăng
Từ đó ta có thể hiểu: khái niệm "sinh viên" là những người đang học tập
tại các trường đại học, cao đẳng - nơi đào tao nguồn nhân lực chất lượng cao đáp
Trang 251.3 Quản lý hoạt động học tập của sinh viên trường Cao đẳng
1.3.1 Mục tiêu, nội dung, phương pháp và thời gian đào tạo của trường Cao đẳng
1.3.1.1 Muc tiéu dao tao
- Mục tiêu đảo tạo là những yêu cầu về cải biến nhân cách của sinh viên
mà quá trình đào tạo phải đạt được Mục tiêu đào tạo chính là mục đích của quá trình đào tạo, mục đích này sẽ quy định những tiêu chuẩn mà người học cần đạt
được trong quá trình đào tạo, đó là những quy định về tư tưởng chính trị, đạo đức tác phong về nội dung và phương pháp đào tạo, đồng thời là căn cứ để kiếm
tra, đánh giá chất lượng của quá trình đào tạo Mức độ đạt được các yêu cầu của mục tiêu đào tạo, nói lên chất lượng đào tạo cao hay thấp và do đó khi nói đến chất lượng đào tạo học sinh, sinh viên, chúng ta cần hiểu là chất lượng đó được SO VỚI các yêu cầu của mục tiêu đào tạo nào Nếu mục tiêu đào tạo phản ánh đúng các yêu cầu của xã hội thì học sinh, sinh viên được đào tạo có chất lượng,
sau khi ra trường sẽ có khả năng phục vụ với hiệu xuất và chất lượng cao
Ngược lại thì mặc dù người học sinh, sinh viên được đào tạo có chất lượng khả năng phục vụ xã hội của họ vẫn bị hạn ché [26]
Các trường Cao đẳng kỹ thuật là sự kế tục và phát triển sự nghiệp giáo dục phố thông, đề vừa hình thành và hoàn thiện những nét tính cách chung của con
người, ở từng học sinh, sinh viên, vừa đào tạo các em thành những người lao động chuyên nghiệp có trình độ tay nghề nhất định để phục vụ xã hội Với sự phát triển của sản xuất và của khoa học kỹ thuật, dần đần sẽ phải thực hiện đào tạo
nghề nghiệp cho tất cả mọi người lao động, làm việc ở bất cứ nơi nào và ở bất cứ lĩnh vực nào thì tác dụng này ngày càng có nghĩa to lớn
Trang 26Tóm lại công tác giáo dục nghề nghiệp trong trường cao đẳng kỹ thuật là
bộ phận quan trọng của cách mạng tư tưởng và văn hóa, khoa học và kỹ thuật, là bộ phận hữu cơ của hệ thống giáo dục quốc dân là nguồn bổ sung lực lượng cho
giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước.[26]
13.12 Nội dung dao tao
Nội dung đào tạo là nội dung của sự chuyển biến nhân cách trên các mặt chính trị - đạo đức, văn hóa - kỹ thuật nghề nghiệp và sức khỏe, là nội dung
của sự chuyền biến về phẩm chất và năng lực nhằm thực hiện các yêu cầu của
mục tiêu đào tạo [26] Do đó việc xác định nội dung đào tạo một mặt phải tuân
theo các nguyên tắc sư phạm mặt khác phải luôn bám sát các yêu cầu của mục
tiêu đào tạo Tuy vậy mục tiêu đào tạo không quy định một cách đơn trị hệ thống các nội dung đào tạo, có nghĩa là có thể có nhiều hệ thống nội dung đào tạo khác nhau, nhằm thực hiện cùng một mục tiêu đào tạo, trong đó mỗi hệ thống có những ưu và nhược điểm nhất định Cần lựa chọn được những hệ thống nội dung nào có nhiều ưu điểm hơn, tức là hệ thống nội dung tối ưu
Trong thực tế hệ thống các nội dung đào tạo được thể hiện trong các
chương trình môn học, ngành học do các cơ quan quản lý đào tạo xây dựng và giao cho các trường thực hiện.[26]
1.3.1.3 Phương pháp đào tạo của trường cao đẳng
Phương pháp đào tạo là cách thức mà các trường cao đẳng và các giảng viên tác động lên nhân cách của sinh viên để làm chuyền biến theo những nội
dung và mục đích nhất định, nhằm thực hiện được các yêu cầu của mục tiêu đào tạo với chất lượng cao
Trang 27nội dung đào tạo (lý thuyết, thực hành) người ta không dùng thuật ngữ phương pháp đào tạo mà nói là phương pháp giảng dạy, hướng dẫn giáo dục Khi nói đến những phương pháp chung để tác động lên nhân cách hay một bộ phận lớn của nhân cách thì người ta thường nói đến phương pháp đào tạo Chẳng hạn kết hợp thực tập với sản xuất ra của cải vật chất là phương pháp đào tạo quan trọng trong các trường, vì với phương pháp này các trường có thể tác động và gây ra
sự chuyên biến trên nhiều mặt nhân cách của học sinh, sinh viên [26]
1.3.1.4 Thời gian đào tạo của trường cao đẳng
Thời gian đào tạo của trường cao đăng kỹ thuật theo điều 38 Luật Giáo
dục 2005 quy định "Đào tạo trình độ cao đẳng được thực hiện từ 2 dến 3 năm
học tùy theo ngành nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiệp Trung học phố thông (THPT) hoặc bằng tốt nghiệp trung cấp từ một năm rưỡi đến hai năm đối với người có bằng trung cấp cùng chuyên ngành"
Theo quy định trên thì các em học sinh đã tốt nghiệp THPT thì sẽ được học hệ 3 năm Với các em tốt nghiệp hệ trung cấp chuyên nghiệp thì sẽ được liên thông với thời gian học là l năm rưỡi
Các trường cao đẳng kỹ thuật có thể đào tạo các hệ trung cấp chuyên nghiệp và trung học nghề với thời hạn 2 năm cho các em đã tốt nghiệp trung học phô thông.[38]
1.3.2 Đặc điểm chung của các trường cao đẳng kỹ thuật
1.3.2.1 Kết quả lao động tập thể của cứn bộ, giảng viên, công nhân viên trong nhà trường cao đẳng kỹ thuật là một loại sản phẩm đặc biệt
Đó là nhân cách của học sinh, sinh viên được đào tạo theo các tiêu chuẩn
quy định trong mục tiêu đào tạo của từng ngành học [26]
Trang 28vốn có của từng học sinh, sinh viên lúc vào trường, sự tác động của các điều kiện sinh hoạt vật chất và tinh thần cá nhân, tác động của tập thể, của gia đình và xã
hội, tác động giáo dục đào tạo của nhà trường Tình hình này làm cho kết quả đào
tạo không đồng đều ở mọi học sinh, sinh viên và việc đánh giả kết quả hoạt động
đào tạo của nhà trường cũng có nhiều khó khăn
Đặc điểm này là đặc điểm chung cho tất cả các trường cao đẳng kỹ thuật
[26] -
13.22 Nội dung đào tạo trong các trường cao đăng kỹ thuật phải toàn diện và đây đủ
Yêu cầu này đặt ra cho các trường cao đẳng kỹ thuật nhiệm vụ phải tô
chức một cách khoa học quá trình giảng dạy - giáo dục đầy đủ các mặt: chính trị
và đạo đức, văn hóa và kỹ thuật, rèn luyện tay nghề, bồi dưỡng sức khỏe Trong đó việc rèn luyện tay nghề là yêu cầu chính Đề tổ chức rèn luyện tay nghề cho học sinh, sinh viên nhà trường phải có cơ sở thực hành cần thiết như (trạm, xưởng thực tập, phòng thí nghiệm, phòng thực hành nghiệp vụ ) phải có tổ chức và phương pháp giảng dạy phù hợp với từng ngành nghề Về giảng dạy lý
thuyết nhà trường cần coi trọng vì nó tạo cơ sở cho việc đào tạo thực hành, đồng
thời góp phan tạo ra năng lực sáng tạo ở học sinh, sinh viên.[26]
1.3.2.3 Hoạt động đào tạo trong các trường cao đẳng kỹ thuật phải quản triệt đây đủ nguyên lý giáo dục của Đảng
Đó là các nguyên lý kết hợp thực tập với sản xuất và thực tập sản xuất trong các cơ sở sản xuất ở trong và ngoài trường Hoạt động sản xuất ở trong trường phải nhằm phục vụ cho nhiệm vụ đào tạo là chính, nhưng không phải vì
thế mà có thể tiến hành một cách tùy tiện, trái lại phải tuân theo những quy luật
Trang 29Hoạt động học tập của học sinh, sinh viên trong trường Cao đẳng có đầy đủ những đặc điểm và bản chất của quá trình học tập nói chung là:
- Đối tượng của hoạt động học tập là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo tương ứng Người học phải chiếm lĩnh được hệ thống kiến thức trong chương trình học tập đề sử dụng chúng trong thực tiễn cuộc sống
- Mục đích của hoạt động học tập hướng vào làm thay đổi chính chủ thể
của hoạt động Song bên cạnh đó nó cũng có những đặc điểm riêng, đó là:
- Hoạt động học tập của sinh viên trong trường Cao đẳng kỹ thuật luôn luôn gắn kết với sản xuất kinh doanh và khoa học công nghệ [2] đồng thời đã
diễn ra trong điều kiện có kế hoạch, phụ thuộc vào nội dung, chương trình, mục tiêu, phương thức và thời hạn nhất định
- Hoạt động học tập của sinh viên trong trường Cao đăng kỹ thuật đặc biệt
hệ dạy nghề không chỉ ở trên lớp, ở ký túc xá (ở nhà) mà chủ yếu là ở xưởng trường vì phần lớn tỉ lệ thực hành rèn luyện tay nghề ở nhiều nghề chiếm khoảng từ 50% đến 70% tổng thời gian đào tạo
- Phương pháp học tập của sinh viên trong trường Cao đẳng là phương pháp nhận thức rất gần gũi với phương pháp nhận thức chung của loài người, đồng thời còn là phương pháp rèn luyện để hình thành hệ thống kỹ năng thực hành và phát triển tư duy kỹ thuật, năng lực sáng tạo kỹ thuật
- Hoạt động học tập của sinh viên trong trường Cao đẳng mang tính độc
lập, trí tuệ, trong mối quan hệ chặt chẽ với hoạt động tập thể, hoạt động thực
tiễn, hoạt động tự rèn luyện của sinh viên trong đó yếu tố quyết định kết quả học tập của sinh viên chính là động cơ học tập
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động học tập của sinh viên các trường cao dang
* Mục đích, động cơ học lập
Trang 30Vì vậy, mục đích sẽ hướng về nội dung, yêu cầu và phương thức hoạt động giúp
con người đạt tới điều mình mong muốn Nói cách khác mục đích là mô hình đặt
ra trước trong ý thức con người, đã hướng dẫn hành động và điều chỉnh hành động
Mục đích được thúc đẩy bởi những động cơ nhất định Hoạt động học tập cũng vậy, động cơ học tập là nguồn gốc tạo ra trạng thái tích cực trong học tập
Động cơ học tập rất phong phú và đa dạng Nó không thể được hình thành bằng cách áp đặt mà được hình thành trong quá trình học tập và giải quyết các nhiệm
vụ học tập, đồng thời nó còn được hình thành trong quá trình giáo dục, tô chức,
điều khiển hoạt động học tập của sinh viên Nếu trong quá trình day hoc, thầy tố chức cho sinh viên từ phát hiện ra những điều mới lạ, tự giải quyết những nhiệm
vụ học tập tạo ra những ấn tượng tốt đẹp đối với việc học thì dần dần làm nảy sinh nhu cầu học tập ở các em Khi học tập trở thành nhu cầu không thể thiếu được của sinh viên thì nó sẽ tạo nên sức mạnh tinh thần thúc day sinh viên khắc
phục khó khăn để giành lấy tri thức Để hình thành động cơ học tập cho sinh
viên trước hết cần khơi dậy mạnh mẽ ở các em nhu cầu nhận thức Cần phải làm cho sinh viên hiểu rõ tại sao phải học tập, học dé lam gi Chi khi nao sinh vién thấy việc học sẽ mang lại lợi ích thiết thực cho bản thân thì mới có thể hy vọng
sự tự giác, tích cực học tập của các em và điều đó là yếu tố cơ bản góp phần nâng cao kết quả học tập Động cơ học tập gồm có động cơ bên trong và động cơ bên ngoài:
+ Động cơ bên trong là động cơ xuất phát từ chính việc học tập, từ nội
dung, phương pháp học, từ nhu cầu, hứng thú học tập Động cơ bên trong thống nhất với mục đích học tập Vì vậy, động cơ bên trong sẽ giúp người học vượt qua những trở ngại không những cố gắng để hoàn thành nhiệm vụ học tập mà
còn tạo ra mọi điều kiện để tự học, tự rèn nghề Chính động cơ bên trong sẽ giúp người học có niềm vui trong học tập, tạo cho họ có được niềm tin vào chính khả
Trang 31+ Động cơ bên ngoài là những yếu tố kích thích hoạt động vươn tới mục đích Chúng ta biết rằng, để có được sự say mê, ham hiểu biết thì ngoài nội dung, phương pháp học cũng cần có những yếu tố kích thích từ bên ngoài Những nội quy, quy chế học tập, những tiêu chuẩn xếp loại học sinh viên để được khen thưởng, được học bồng khuyến khích học tập sẽ là những nhân tố
kích thích sự cố gắng, nỗ lực của người học
Song, muốn cho động cơ bên ngoài trở thành yếu tố kích thích người học, nhà giáo dục phải nắm được đối tượng của mình để có biện pháp thích hợp nhằm khuyến khích động viên hứng thú học tập của họ
* Các điều kiện, phương tiện vật chất phục vụ học tập
Cơ sở vật chất, trang thiết bị là một yếu tố quan trọng phục vụ cho hoạt
động giảng dạy và học tập của sinh viên Vì vậy, quản lý cơ sở vật chất và trang thiết bị là một nội dung quan trọng trong công tác quản lý giáo dục trong nhà
trường nhằm mục đích phục vụ tốt nhất cho việc giảng dạy và học tập của sinh
viên
Quản lý tốt cơ sở vật chất nhà trường không chỉ đơn thuần là bảo quản tốt, mà phải phát huy tốt năng lực của chúng cho dạy học và giáo dục, đồng thời còn làm sao đề có thê thường xuyên bồ sung thêm những thiết bị mới và có giá trị
Cơ sở vật chất, trang thiết bị, phương tiện học tập là điều kiện để sinh viên tiến hành hoạt động học tập Đó là toàn bộ các thành tố vật chất giúp sinh
viên tiến hành thao tác học tập như: phòng học, sách vở, xưởng thực hành với
Trang 32ứng đầy đủ, được quản lý, khai thác và sử dụng có hiệu quả Ở các trường Cao đẳng sinh viên không thể có kiến thức và tay nghề tốt khi thiếu thiết bị phục vụ
hoạt động thực hành và đây là sự khác biệt giữa trường Cao đẳng VỚI Các CƠ SỞ đào tạo khác
Như vậy, một hoạt động muốn có kết quả phải có động cơ, mục đích, và
phương tiện Vì vậy, muốn cho hoạt động học tập có kết quả, nhà giáo dục phải
làm cho người học có được động cơ, mục đích học tập đúng đắn đồng thời phải chuẩn bị những phương tiện cần thiết để đạt tới mục tiêu đã định
* Phong trào học tập trong tập thê sinh viên
Tập thể có vai trò rất lớn trong việc hình thành và phát triển nhân
cách Đó là một nhóm người, một bộ phận xã hội gắn bó chặt chẽ theo mục
đích chung
Tập thể học sinh, sinh viên là “tập hợp những học sinh gắn bó chặt chế với nhau, cùng nhau tiến hành những hoạt động có ích như học tập, lao động, công tác xã hội, thể thao, v.v ” [25.380]
Theo PGS - TS Phạm viết Vượng: tập thể học sinh là một tập thể được tổ
chức để giáo dục, là một môi trường thuận lợi để học sinh thi đua và là nơi để
học sinh thử sức, thể hiện và khẳng định khả năng của mình.[54]
Chúng ta biết rằng: Một trong những hoạt động cơ bản của tập thể sinh
viên là hoạt động học tập Vì vậy, bầu không khí học tập trong tập thể sinh viên
có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành động cơ và ý thức học tập Sống trong một tập thể gắn bó với nhau, lấy học tập làm mục tiêu phấn đấu chung cho
tất cả mọi thành viên thì mỗi cá nhân khó có thể thờ ơ trước hoạt động của mọi
người: khó có thể tự tách mình ra khỏi bầu không khí ấy Mỗi cá nhân sẽ cảm thấy tự xấu hô nếu mình thua kém bạn bè, sẽ áy náy khi sử dụng thời gian một
cách lãng phí Những hành động trái với trật tự đã được thiết lập của tập thể sẽ
Trang 33học tập sẽ là môi trường tốt nhất giúp người học có ý thức tự giác, tạo niềm say mê, phân khởi cố gắng khẳng định mình trước tập thê Nhà quản lý cần hết sức quan tâm tổ chức giúp đỡ đề phát triển các tập thê sinh viên
* Cách đánh giá kết quả học tập của sinh viên
Thực chất của đánh giá là thu thập các chứng cứ để so sánh với chuẩn
mực đã được xác định Đánh giá kết quả học tập là xác định mức độ nắm được
kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh sinh viên so với chương trình đề ra
Việc đánh giả chính xác, chân thực, hình thức nội dung đánh giá phù hợp
với mục tiêu, yêu cầu đào tạo sẽ có tác dụng trực tiếp với người học, giúp người học tìm ra nguyên nhân, đề ra những giải pháp để việc học có hiệu quả Việc
đánh giá tốt sẽ dẫn đến tự đánh gia tốt của đối tượng Nó “có tác động mạnh mẽ đến tâm lý đối tượng, tạo điều kiện đề đối tượng phát triển nhân cách, thói quen tự đánh giá đúng mình, tính thần trách nhiệm, nỗ lực ý chí, tính kiên định, lòng
tự tin vào mình” [21,128]
Trong từng giai đoạn học tập của sinh viên việc đánh giá sẽ nhằm định
hướng cho việc học tập được tiếp tục như: - Xác định khả năng học tập của sinh viên
- Xác định hoạt động lĩnh hội tri thức của sinh viên
- Thúc đầy sinh viên học tập thường xuyên và chăm chỉ
- Giúp sinh viên tự đánh giá trình độ, bé sung và hoàn thiện việc học của
minh
Như vậy, nếu mục tiêu đánh giá không nhằm chủ yếu vào những kiến thức mà sinh viên thu được thông qua bài giảng của giáo viên mà nhấn mạnh
đến các kiến thức cơ bản đã được người học chọn lọc, bổ sung và khả năng tự lập (tự tìm việc làm, dễ chuyên nghề, tự học suốt đời ) thì sẽ buộc người học
Trang 34* Phương pháp giảng dạy của giảng viên
Phương pháp dạy học là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá
trình dạy học Cùng một nội dung nhưng sinh viên học tập có hứng thú có tích
cực hay không? phần lớn phụ thuộc vào phương pháp dạy học của người thay Phương pháp dạy học là cách thức tổ chức hoạt động dạy học của giáo
viên và cách thức tổ chức hoạt động học tập của sinh viên trong quan hệ đó,
phương pháp dạy quyết định, điều khiên phương pháp học, phương pháp học tập của sinh viên là cơ sở đề lựa chọn phương pháp dạy
Như vậy, phương pháp dạy học là sự kết hợp hữu cơ, biện chứng giữa phương pháp dạy của giảng viên và phương pháp học của sinh viên phương pháp dạy đóng vai trò chủ đạo, phương pháp học có tính độc lập tương đối, chịu chỉ phối của phương pháp dạy, song nó cũng ảnh hưởng trở lại của phương pháp
dạy
Hiệu quả của phương pháp dạy học phụ thuộc vào trình độ nghiệp vụ sư phạm của giảng viên Việc nắm vững nội dung dạy học và quy luật, đặc điểm nhận thức của sinh viên là tiền đề quan trọng cho việc sử dụng phương thức dạy
học nào đó Thực tiễn cho thấy, cùng một nội dung dạy học, cùng sử dụng một
phương pháp dạy học, nhưng mức độ thành công của các giảng viên là khác nhau
Điều đó cho thấy phương pháp dạy học của giảng viên có ảnh hưởng rất
lớn đến hoạt động học tập của sinh viên
* Phương pháp học tập của sinh viên
Trong hoạt động học tập, phương pháp học tập là yếu tố cần thiết giúp
người học hoàn thành nhiệm vụ học tập Hoạt động học tập của sinh viên là hoạt
Trang 35học tập thể hiện ở chỗ người học ý thức đầy du muc dich, nhiệm vụ học tập, từ đó nỗ lực trong việc lĩnh hội tri thức
Xét cho cùng mọi ảnh hưởng của thầy giáo, phong trào trong tap thé sinh viên các điều kiện phương tiện học tập đều là những yếu tố bên ngoài tác
động đến hoạt động học tập của sinh viên Kết quả và chất lượng học tập phụ
thuộc trực tiếp và chủ yếu vào chính bản thân sinh viên trong đó phương pháp học tập đóng vai trò quyết định nhất Nếu người học có một phương pháp học
tập tốt biết giành lay tri thức bằng chính hành động của mình, học tập một cách sáng tạo, biết liên hệ vận dụng tri thức vào thực tiễn sẽ là điều kiện cơ bản để
nâng cao chất lượng học tập
1.34 Quản lý hoạt động học tập của sinh viên các trường Cao đẳng 1.3.4 1 Nội dung quản lý hoạt động học tập của sinh viên
Quản lý hoạt động học tập trong nhà trường không chỉ trang bị cho người học những kiến thức kỹ xảo kỹ năng mà loài người đã tích luỹ được qua bài giảng của thầy mà còn tác động trực tiếp vào người học giúp họ tự làm giàu thêm hiểu biết, tự mình rèn luyện những kỹ năng cần thiết cho cuộc sống và nghề nghiệp tương lai
Đề hoạt động học tập của sinh viên tiến triển tốt trong công tác quản lý
cần thực hiện các nội dung sau:
* Xây dựng nhận thức vê ý nghĩa của việc học tập cho sinh viên
Căn cứ vào thực tế của từng trường để giải quyết những vấn đề cụ thể riêng, những yêu cầu phố biến cần chú ý là từng bước xây dựng nhận thức học tập cho sinh viên từ thấp đến cao, từ gần đến xa Những yêu cầu về giáo duc tinh
thần thái độ học tập cho sinh viên được cụ thể hoá trong nội quy học tập để sinh
viên rèn luyện thường xuyên thành thói quen tự giác và phải có sự thống nhất
yêu cầu, biện pháp giao duc tinh than, thai d6 hoc tap trong tat cả sinh viên từ các giờ lên lớp đến các hoạt động khác Cé van học tập giáo viên bộ môn và các
Trang 36giáo dục Xây dựng và thực hiện những nền nếp học tập, truyền thống học tập của nhà trường, đề ra những quy định thống nhất về hoạt động học tập, xây dựng tác phong học tập tốt cho sinh viên, ngăn ngừa những hành vi sai trái Vấn đề này có ảnh hưởng quan trọng đến kết quả học tập và phát triển nhân cách của sinh viên
* Quản lý kế hoạch học tập
- Theo dõi, đôn đốc việc thực hiện kế hoạch và chương trình học tập theo thời khoá biểu và các quy định về nhiệm vụ học tập của sinh viên
- Hướng dẫn và tổ chức cho sinh viên xây dựng kế hoạch học tập cá nhân, sau mỗi học kỳ, năm học từng sinh viên tự nhận xét đánh giá, tập thể lớp, Có
vấn học tập tham gia ý kiến Trên cơ sở đó hướng dẫn, giúp đỡ từng sinh viên
tiếp tục phan đấu học tập, rèn luyện đề đạt được mục tiêu đào tạo
Như vậy, quản lý việc xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch học tập
sẽ góp phần nâng cao hiệu quả học tập của sinh viên * Quản lý phương pháp học tập
Phương pháp học tập phải phù hợp với nội dung học tập Các phương pháp học tập có những đặc điểm chung mà người học cần tập trung nghiên cứu, thực hiện Đó là các phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng hoá,
khái quát hoá, quy nạp, diễn dịch, sơ đồ, bản vẽ, ký hiệu, Tuy nhiên, bên cạnh
các phương pháp học chung còn có các phương pháp học đặc thủ tùy theo từng môn học Chẳng hạn phương pháp học dựa theo quan điểm giao tiếp tích cực khi học ngoại ngữ phương pháp rèn luyện kỹ năng trong thực hành nghề,
Người học cần lựa chọn và xác định cho mình phương pháp học tập phù hợp Người học phải tự vượt khó, phải quyết tâm thực hiện đúng kế hoạch học tập từng ngày, từng tháng: phải tranh thủ sự giúp đỡ của giảng viên, bạn bè cùng
Trang 37Quản lý phương pháp học tập nhằm hướng cho sinh viên có phương pháp
học tập hài hoà, phù hợp với nội dung học tập, với điều kiện và năng lực học tập
của mỗi sinh viên
* Quản lý việc kiêm tra đánh giá kết quả học tập
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập sẽ giúp cho sinh viên xác định những
việc đã thực hiện và chưa thực hiện nâng cao trách nhiệm của mình đối với hoạt
động học tập Đó là kiêm tra tình hình thực hiện nền nếp học tập, tinh than, thai
độ học tập, sự chuyên cần Đánh gia két quả học tập các môn học của sinh viên:
điểm số, tình hình kiểm tra, nhận xét của giáo viên về tinh thân, thái độ học tập
đối với môn học của sinh viên Kiểm tra các hoạt động trong tháng có thực hiện
đúng chương trình, kế hoạch học tập hay không: phát hiện các sai lệch giúp sinh
viên điều chỉnh hoạt động học tập
Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên là một khâu quan trọng của quản lý để đo lường kết quả thực hiện kế hoạch và điều chỉnh sai lệch nếu có dé đạt được kết quả mong muốn Tuy nhiên, công việc này là khó khăn đòi hỏi người quản lý phải kết hợp nhiều yếu tố, có hình thức linh hoạt thì mới đánh giá đúng kết quả học tập của người học
* Quản lý các điều kiện đảm bảo cho hoạt động học tập
Nhằm thực hiện mục tiêu, yêu cầu đào tạo, người quản lý phải thực hiện quản lý các điều kiện đảm bảo cho hoạt động học tập của sinh viên ở các mặt
sau:
- Quản lý cơ sở vật chất đảm bảo cho việc ăn, ở học tập trên lớp, tự học, sinh hoạt tập thể của sinh viên
- Quản lý trang thiết bị hỗ trợ dạy - học
- Quản lý giáo trình, tài liệu tham khảo, các phương tiện kỹ thuật phục vụ
Trang 38Các nội dung quản lý trên đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ, đồng bộ, thống nhất được thể hiện bằng kế hoạch, nội quy, quy định về giảng dạy và học
tập trong toàn trường
1.3.4.2 Quản lý hoạt động học tập của sinh viên theo chức năng quản lý
* Kế hoạch hoá hoạt động học tập của sinh viên
Kế hoạch hoá là một trong những chức năng đầu tiên cơ bản giúp các nhà
quản lý xác định mục tiêu, mục đích đối với thành tựu tương lai của tô chức và các con đường, biện pháp cách thức đề đạt được mục tiêu, mục dich đó
Căn cứ nhiệm vụ Bộ giáo dục, và Ủy Ban Nhân Dân Tthành phó giao và
điều kiện cụ thể về tiềm năng, nguồn lực của mình, nhà trường lập kế hoạch đảo tạo cho năm học gồm: Mục tiêu tổng quát, mục tiêu cụ thể, thời lượng và tiến độ thực hiện kế hoạch đào tạo, mức huy động về tài lực, vật lực, .Căn cứ vào kế hoạch chung của nhà trường, các khoa lập kế hoạch day hoc chi tiết được lưu ở
bộ phận mình, ở phòng Đào tạo và Ban Giám hiệu đề giám sát, kiểm tra việc
thực hiện
Các loại kế hoạch bao gồm:
- Kế hoạch giảng dạy và học tập khoá học
- Kế hoạch giảng dạy và học tập năm học - Kế hoạch giảng dạy và học tập học kỳ
Trong đó kế hoạch giảng dạy và học tập khoá học là văn bản gốc, căn cứ vào
đó nhà trường triển khai quá trình đào tạo một khoá học Trong đó bao gồm mục tiêu đào tạo, nội dung giảng dạy và học tập được thể hiện qua những mô đun, môn
học và quỹ thời gian cho một loại hình đào tạo nhất định Kế hoạch giảng dạy và học tập mà lãnh đạo trường đã duyệt phải coi đó là pháp lệnh của trường mà thầy và trò phải thực hiện nghiêm túc
* Tổ chức bộ may quan ly hoạt động học tập của sinh viên
Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động học tập của sinh viên bao gồm việc
Trang 39chất và các điều kiện khác của lao động sư phạm Hiệu trưởng cần phân định rõ
ràng chức năng, nhiệm vụ cho từng bộ phận, cá nhân đồng thời phải tranh thủ
được sự lãnh đạo hỗ trợ cho việc thực hiện kế hoạch của các cấp chính quyền,
đoàn thê
Tổ chức một cách có khoa học hoạt động của Ban giám hiệu, các khoa,
phòng chức năng, tổ bộ môn, tập thê giảng viên, cán bộ, công nhân viên có ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả công tác dạy học và giáo dục Tổ
chức hoạt động trường Cao đẳng một cách khoa học là phải tạo khả năng cho
việc đặt nề nếp và hợp lý hóa lao động quản lý của hiệu trưởng Tạo điều kiện tối ưu cho giảng viên, đảm bảo có hiệu suất cao nhất trong khi tiết kiệm bằng
mọi cách phương tiện, vật chất, thời gian, sức lực của cán bộ, giảng viên
Trong quá trình tổ chức hoạt động của trường, việc xây dựng một thời khoá biểu hợp lý giúp giảng viên và sinh viên có một thói quen lao động khoa học cũng không kém phần quan trọng
Việc tô chức đúng đắn quá trình dạy - học phải đâm bảo tính liên tục và thời gian thực hiện chương trình, áp dụng các hình thức và phương pháp có hiệu quả của các giờ học, hình thành nhịp điệu và tính kế thừa trong công tác
Tổ chức một cách khoa học quá trình lao động sư phạm trong nhà trường cần chú ý đến chất lượng của các bài học trên lớp, dưới xưởng thực hành và các giờ học ngoại khoá Bên cạnh đó không thê không chú ý phát huy tích cực, năng
động của đội ngũ giảng viên, tính nhận thức, ham hiểu biết, tinh thần tự giác học tập, lao động của sinh viên; động viên khích lệ kịp thời, tận dụng được khả năng
vốn có ở mỗi người Các hoạt động khác như: diễn đàn thanh niên, các cuộc gặp
gỡ giữa giảng viên, sinh viên với các nhà khoa học, các hội nghị sáng kiến cải tiến, các cuộc thi học sinh giỏi, hội giảng giáo viên, .có tác dụng thiết thực, tạo
niềm say mê, hứng thú phát huy nhận thức, năng lực của cả giảng viên và sinh
Trang 40Các sinh hoạt đoàn thể được tổ chức một cách hợp lý đề hỗ trợ đắc lực cho hoạt động chủ đạo, cũng cần được hiệu trưởng quan tâm Việc phối hợp hoạt động của giảng viên bộ môn với cố vấn học tập việc liên kết, lôi cuốn phụ
huynh tham gia vào công tác giáo dục của nhà trường cũng là những mắt xích trong chuỗi hoạt động sư phạm của nhà trường
* Điểu hành hoạt động học tập của sinh viên
Hiệu trưởng phải thường xuyên nắm chắc vai trò chỉ đạo, điều hành của
mình, xử lý thông tin chính xác, kịp thời, chỉ đạo mọi hoạt động một cách đúng
đắn, kiên quyết để quá trình quản lý đạt hiệu quả cao
Hiệu trưởng ra các quyết định quản lý cần thiết để chỉ đạo, điều hành kế
hoạch và mọi hoạt động của nhà trường Duy trì sự phối hợp giữa các bộ phận
làm cho toàn bộ hệ thống hoạt động ăn khớp, nhịp nhàng Thường xuyên giám sát các hoạt động trong nhà trường nhất là hoạt động giảng dạy của giảng viên
và hoạt động học tập của sinh viên Ban giảm hiệu thiết lập các kênh thông tin
quản lý nắm bắt, nghiên cứu và khai thác có hiệu quả các kênh thông tin, tham mưu cho hiệu trưởng ra các quyết định quản lý nhằm can thiệp, điều chỉnh đảm bảo cho mọi hoạt động của nhà trường đi vào nề nếp
Khi điều hành thực hiện kế hoạch hiệu trưởng phải lường trước những khó khăn, có khả năng ứng phó nhanh, xử lý linh hoạt kịp thời với những tình huống xây ra và tìm được biện pháp tối ưu nhất đề khắc phục sự đi lệch hướng
Luôn phát huy dân chủ ở cơ sở, quyền làm chủ, tính tích cực sáng tạo của cán bộ, giảng viên, công nhân viên và HSSV trong nhà trường, tạo môi trường lành mạnh, đoàn kết, gắn bó từ đó phát huy nội lực, đóng góp nhiều nhất cho sự nghiệp giáo dục
* Kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của sinh viên
Kiểm tra, đánh giá hoạt động học tập của sinh viên chính là kiểm tra, đánh