Giả thuyết khoa học Chất lượng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non sẽ được nâng cao nếu đề xuất và thực hiện những biện pháp quản lý có tính khoa học và tính khả thi ph
Trang 1non có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc đặt nền móng cho sự hình thành
và phát triển nhân cách con người Theo điều 22, chương II, mục I, Luật giáo
dục ghi rõ: “Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ em phát triển về thể
chất, tình cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một” [12] Muốn đạt được mục tiêu
giáo dục trên, van dé dau tiên là phải quan tâm đến năng lực sư phạm của đội ngũ nhà giáo, bởi vì đây là người trực tiếp tác động đến sự hình thành và phát triển nhân cách của trẻ
Hiện nay đã có trên 90% giáo viên mầm non có trình độ đạt chuẩn trung cấp sư phạm mầm non trở lên, trong đó 289% trên chuẩn và khoảng 60% đạt chuân nghề nghiệp theo quy định Tuy tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn đào tạo
khá cao, nhưng phần lớn được đào tạo chắp va qua nhiéu hé, nhiéu loai hinh dao tao, nén nang luc thuc té chua tương thích với trình độ đào tạo Chính vì
vậy, ở mỗi cơ sở giáo dục mầm non phải có người quản lý chuyên môn phù hợp, hiệu quả bằng hệ thống các biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non
Muốn đạt được mục tiêu giáo dục mam non để ra, đòi hỏi người giao viên mầm non phải có kiến thức văn hóa cơ bản; phải được trang bị một hệ
thống các kiến thức khoa học về chăm sóc giáo dục trẻ: phải có kỹ năng lập
kế hoạch, tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục, kỹ năng giao tiếp VỚI trẻ,
phụ huynh, đồng nghiệp, cộng đồng Đề có được những năng lực sư phạm này, người giáo viên mầm non phải không ngừng học tập rèn luyện tại trường, tự học tập một cách nghiêm túc, thường xuyên
Trang 2trường mầm non Huyện Thạch Thành, Tỉnh Thanh Hóa” làm đề tài luận văn Thạc sĩ
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường mầm non Huyện Thạch Thành, Tỉnh Thanh Hóa, đề tài đề xuất một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu : Quản lý hoạt động bồi đưỡng chuyên môn cho giáo viên Mầm non
3.2 Đối tượng Nghiên cứu : Một số biện pháp quản lý hoạt động bôi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường mầm non Huyện Thạch Thành, Tỉnh Thanh Hóa
4 Giả thuyết khoa học
Chất lượng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non
sẽ được nâng cao nếu đề xuất và thực hiện những biện pháp quản lý có tính
khoa học và tính khả thi phù hợp với điều kiện thực tế của địa phương
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Phân tích, hệ thống hóa các tài liệu liên quan đến đề tài để hình thành
cơ sở lý luận
- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho
giáo viên ở các trường mam non Huyén Thach Thanh ,Tinh Thanh Hoa
- Đề xuất một số biện pháp nhằm cải tiến thực trạng nêu trên
6 Phương pháp nghiên cứu
- Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý luận
Trang 37 Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường mầm non Huyện Thạch Thành - Thanh Hóa
Đúc rút kinh nghiệm, đề xuất một số biện pháp nhằm khắc phục những
hạn chế trong quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
9 Cấu trúc của luận văn:
Chương 1: Cơ sở lý luận của đề tài
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường mầm non huyện Thạch Thành Thanh Hóa
Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường mầm non huyện Thạch Thành, Tỉnh Thanh Hóa
Trang 4CHUYEN MON CHO GIAO VIEN O CAC TRUONG MAM NON
“Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn
huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” [5] đã tiếp cận nghiên cứu về vấn đề xây dựng,
bồi dưỡng quy hoạch quản lý phát triển đội ngũ giảng viên đã từng bước củng
có, hoàn thiện dần cơ sở lý luận về xây dựng đồng thời đề xuất các biện pháp trong việc quản lý, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của địa phương, điều kiện nhà trường mà tác giả đang công tác để từng bước củng có, đào tạo, bôi dưỡng đội ngũ này trở thành lực lượng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu lực trong giáo dục, quyết định sự phát triển giáo dục
Tuy nhiên, chưa có công trình nào đề cập đến vấn đề “Thực trạng quản
lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường mầm non
huyện Thạch Thành” Tiếp thu, kế thừa những thành tựu nghiên cứu trên, tác giả đã chọn đề tài trên làm đề tài luận văn Thạc sĩ
1.2 Một số khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu
1.21 Khái niệm về quản lý, Quản lý giáo dục
1.2.1.1 Khai niém vé quan ly
Khi xã hội loài người xuất hiện, một loạt các quan hệ như quan hệ giữa
con người với con người, giữa con người với thiên nhiên, giữa con người với
Trang 5liền với xã hội ở mọi giai đoạn phát triển của nó Ngay từ thuở bình minh của
xã hội loài người, để đương đầu với sức mạnh to lớn của tự nhiên, để duy trì
sự tổn tại và phát triển của mình, con người phải lao động chung, kết hợp
thành tập thê: điều đó đòi hỏi phải có sự tô chức, phải có sự phân công và hợp
tác trong lao động, tức là phải có quản lý
C Mác nói: “Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cần đến sự chỉ đạo
để điều hòa những hoạt động cá nhân và thực hiện chức năng chung phát sinh
từ sự vận động của toàn bộ cơ chế sản xuất khác với sự vận động của các khí quan độc lập của nó Một người độc tấu vĩ cầm thì tự mình điều khiển lay
minh, con dan nhac thì cần phải có nhạc trưởng” [4]
Quản lý xã hội về thực chất là tổ chức khoa học lao động của toàn xã
hội Hai vấn đề cơ bản trong tổ chức khoa học lao động là phân công lao động
và hợp tác lao động
Theo từ điển giáo dục học, quản lý là hoạt động hay tác động có định
hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thê quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức làm cho tô chức vận hành và đạt được
mục đích của tổ chức [9]
Như vậy, “Quản lý không chỉ là một khoa học mà còn là nghệ thuật” và
“hoạt động quản lý vừa có tính khách quan, vừa mang tính chủ quan, vừa có tính pháp luật của Nhà nước, vừa có tính xã hội rộng rãi; chúng là những mặt đối lập trong một thê thống nhất”
Quản lý có 2 chức năng cơ bản là duy trì và phát triển Đề bảo đảm hai chức năng này, hoạt động quản lý phải bao gồm 4 chức năng cụ thé sau:
- Chức năng kế hoạch hóa: Đây là giai đoạn quan trọng nhất của quá
Trang 6- Chức năng tô chức thực hiện: Đây chính là giai đoạn hiện thực các
quyết định, chủ trương bằng cách xây dựng cấu trúc tô chức của đối tượng quản lý, tạo dựng mạng lưới quan hệ tổ chức, lựa chọn sắp xếp cán bộ
- Chức năng chỉ đạo: Chỉ dẫn, động viên, điều chỉnh và phối hợp các
lực lượng giáo dục trong nhà trường, tích cực hăng hái chủ động theo sự phân
công đã định
- Chức năng kiểm tra, đánh giá: Là chức năng liên quan đến mọi cấp quản lý để đánh giá kết quả hoạt động của hệ thống Nó thực hiện xem xét tình hình thực hiện công việc so với yêu cầu đề từ đó đánh giá đúng đắn 1.2.1.2 Khai niém vé quan hy giáo dục
Giáo dục là một hoạt động đặc trưng của lao động xã hội Đây là hoạt động chuyên môn nhằm thực hiện quá trình truyền đạt và lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội qua các thế hệ, đồng thời là một động lực thúc đây sự phát triển xã hội Để hoạt động này vận hành có hiệu quả, giáo dục phải được
tô chức thành các cơ sở, tạo nên một hệ thống thống nhất Điều này dẫn đến
một tất yếu là phải có một lĩnh vực hoạt động có tính độc lập tương đối trong giáo dục, đó là hoạt động quản lý giáo dục Quản lý giáo dục được xem như là một hoạt động chuyên biệt để quản lý các cơ sở giáo dục
* Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý giáo dục:
Trần Kiểm cho rằng: Quản lý giáo dục là tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ý thức và hướng đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau
nhằm mục đích đảm bảo sự hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở
nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội cũng như các quy
luật của giáo dục, của sự phát triển tâm lý và thé lực của trẻ em [8]
Theo Phạm Minh Hạc: Quản lý nhà trường (quản lý giáo dục nói
Trang 7tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với thế hệ trẻ và với từng học sinh [6]
Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà cho mọi người, tuy nhiên trọng tâm
vẫn là giáo dục thế hệ trẻ, cho nên quản lý giáo dục được hiểu là sự điều hành
hệ thống giáo dục quốc dân
Ta có thể hiểu: Quản lý giáo dục là hệ thống tác động có mục đích, có
kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm làm cho hệ thống được quản
lý vận hành theo đường lối giáo dục và nguyên lý của Đảng, thực hiện được
các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ
là quá trình dạy học- giáo dục thế hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến,
tiến lên trạng thái mới về chất
1.22 Khái niệm về quản lý trường học
Trường học là một tô chức giáo dục cơ sở mang tính nhà nước - xã hội,
là nơi trực tiếp làm công tác giáo dục thế hệ trẻ Theo Phạm Minh Hạc: Quản
lý nhà trường là thực hiện đường lối giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để
tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đào tạo đối với thế hệ trẻ [8]
Theo Nguyễn Ngoc Quang “Trường học là thành tố khách thê cơ bản của tất cả các cấp quản lý giáo dục, vừa là hệ thống độc lập tự quản của xã
hội Do đó quản lý nhà trường nhất thiết phải vừa có tính nhà nước vừa có
tính xã hội (Nhà nước và xã hội cộng đồng và hợp tác trong việc quản lý nhà trường)” [11]
Các nhà trường hoạt động theo Luật Giáo đục và Điều lệ nhà trường do
Bộ trưởng Bộ giáo dục ban hành
Điều lệ một nhà trường bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
Trang 8- Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà giáo
- Nhiệm vụ và quyền hạn của người học
- Cơ sở vật chất và thiết bị nhà trường
- Quan hệ của nhà trường- gia đình và xã hội
Người đứng đầu một nhà trường có chức danh "Hiệu trưởng” Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà trường do cơ quan nhà nước có thầm quyền bô nhiệm hoặc công nhận
Như vậy, quản lý nhà trường bao gồm quản lý các hoạt động bên trong nhà trường và phối hợp quản lý giữa nhà trường với các lực lượng giáo dục xã hội, trong đó cốt lõi là quản lý quá trình dạy học và giáo dục Quản lý nhà trường vừa mang tính Nhà nước vừa mang tính xã hội Cho nên quản lý nhà
trường phải biết phối hợp với các lực lượng xã hội dé cung thuc hién muc tiéu
GD- DT
Dé hoat động quản lý nhà trường đạt được mục tiêu và mang lại hiệu
quả cao, nhân tố quan trọng hàng đầu chính là đội ngũ cán bộ quản lý nhà trường Quá trình quản lý nhà trường thực chất là quản lý quá trình lao động
sư phạm của thầy giáo, quản lý hoạt động học tập- tự học tập của học sinh và quản lý cơ sở vật chất- thiết bị phục vụ dạy và học Trong đó, người cản bộ
quản lý phải trực tiếp và ưu tiên dành nhiều thời gian để quản lý hoạt động
lực lượng trực tiếp đào tạo TẤt cả các hoạt động quản lý khác đều nhằm mục
đích nâng cao chất lượng hoạt động dạy và học
1.23 Khái niệm quản lý trường mằm non
Trường mắm non là một tổ chức xã hội được xây dựng trên cơ sở tự nguyện, với sự hỗ trợ của nhà nước và nhân dân về vật chất cũng như tinh thần Đây là một môi trường đặc biệt, vừa mang tính chất của một trường học
Trang 9Trường mắm non là đơn vị cơ sở của bậc giao dục mầm non nên quản
lý trường mầm non là khâu cơ bản của hệ thống quản lý ngành học Đó là quá trình tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý (Hiệu trưởng) đến tập thể cán bộ giáo viên đề chính họ tác động trực tiếp đến quá trình chăm
sóc giáo dục trẻ nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục đối với từng độ tuôi và mục tiêu của bậc học
Điều lệ trường mầm non (Ban hành kèm theo Quyết định số 14/2008/QĐ-BGDĐT ngày 7/4/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo duc và Đào tạo)
đã quy định: [2]
* Vị trí trường mầm non
- Trường mầm non là đơn vị cơ sở của GDMN trong hệ thống giáo dục quốc dân của nước CHXHCN Việt Nam do ngành giáo dục quản lý Trường mam non đảm nhận việc nuôi dưỡng chăm sóc và giáo dục trẻ em nhằm giúp trẻ em hình thành những yếu tố đầu tiên của nhân cách chuẩn bị những tiền
đề cần thiết cho trẻ vào trường phổ thông sau này
- Trường mầm non có tư cách và con dấu riêng
- Tính chất của trường mầm non: Trường mầm non nước CHXHCN
Việt Nam có 3 tính chất sau:
+ Chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục nhằm hình thành nhân cách trẻ em một cách toàn diện
+ Chăm sóc - giáo dục trẻ em mang tính chất giáo dục gia đình giữa cô
và trẻ là quan hệ tình cảm mẹ- con, trẻ học thông qua “Học bằng chơi - Chơi
mà học”
+ Nhà trẻ, trường mẫu giáo mang tính tự nguyện, Nhà nước và nhân dân cùng chăm lo
Trang 10* Nhiệm vụ
- Tiếp nhận và quản lý trẻ em trong độ tuổi
- Tổ chức nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ em theo chương trình
chăm sóc giáo dục trẻ mầm non do Bộ Giáo dục & Đào tạo ban hành
- Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở trang thiết bị và tài chính theo quy định của pháp luật
- Chủ động kết hợp chặt chẽ với các bậc cha mẹ trong việc nuôi dưỡng chăm sóc giáo dục trẻ em, kết hợp với các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức xã
hội nhằm tuyên truyền, phố biến những kiến thức về khoa học nuôi dạy trẻ em cho gia đình và cộng đồng
- Quản lý giáo viên, nhân viên và trẻ em
- Tổ chức cho giáo viên, nhân viên và trẻ em của trường tham gia các hoạt động trong phạm vi cộng đồng
- Giúp đỡ các cơ sở giáo dục mầm non khác trong địa bàn
- Thực hiện các nhiệm vụ và quyền hạn khác theo quy định của
pháp luật
Tóm lại, công tác quản lý trường mầm non là quản lý quá trình chăm
sóc giáo dục trẻ, đảm bảo cho quá trình đó vận hành thuận lợi và có hiệu quả Quá trình chăm sóc giáo dục trẻ gồm các nhân tố tạo thành sau: mục tiêu,
nhiệm vụ, nội dung, phương pháp, phương tiện chăm sóc giáo dục trẻ Giáo viên (Lực lượng giáo dục), trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 72 tháng tuôi (Đối tượng giáo dục), kết quả chăm sóc giáo dục trẻ
124 Khái niệm về chuyên môn, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo vién mam non
1.2.4.L Khái niệm về chuyên môn
Chuyên môn là tổ hợp các tri thức, kỹ năng kỹ xảo thực hành mà con
người tiếp thu được qua đào tạo để có khả năng thực hiện một loạt công việc
Trang 11trong phạm vi một ngành nghề nhất định theo phân công của xã hội
Chuyên môn sư phạm là một ngành khoa học về lĩnh vực giáo dục, đào
tạo có nội dung và phương pháp sư phạm riêng biệt, chuyên môn sư phạm đòi hỏi các nhà giáo dục của mình còn phải biết truyền thụ tri thức nghề nghiệp
người có hiểu biết về tâm lý học, giáo dục học, hiểu và ý thức được rằng nếu
không có những tri thức khoa học về giáo dục thì sẽ không thể cộng tác được với học sinh GV tốt là người nắm vững các kỹ năng đến mức hoàn thiện
trong một lĩnh vực hoạt động lao động nào đó, là người “lão luyện” trong
công việc của mình [9] Những GV như vậy, ngoài hiệu quả đào tạo của nhà
trường sư phạm và tự bồi dưỡng, rèn luyện bản thân, còn phụ thuộc không ít
vào vai trò quản lý trường học của Hiệu trưởng trong việc chú ý bồi dưỡng chuyên môn cho GV
1.2.4.2 Khái niệm về bôi dưỡng chuyên môn
* Theo từ điện giáo dục, bồi dưỡng (nghĩa hẹp) là trang bị thêm những
kiến thức, thái độ, kỹ năng nhằm mục đích nâng cao và hoàn thiện năng lực hoạt động trong các lĩnh vực cụ thể
Bồi dưỡng (nghĩa rộng) là quá trình giáo dục, đào tạo nhằm hình thành nhân cách và những phẩm chất riêng biệt của nhân cách theo định hướng mục đích đã chọn [7]
Bồi dưỡng là quá trình tác động của chủ thể giáo dục đến đối tượng được giáo dục, làm cho đối tượng được bồi dưỡng tăng thêm năng lực, phẩm
Trang 12chất và phát triển theo chiều hướng tốt hơn [10]
Bồi dưỡng là một hoạt động có chủ đích nhằm cập nhật những kiến
thức mới tiến bộ, hoặc nâng cao trình độ GV để tăng thêm năng lực, phẩm
chất theo yêu cầu của ngành học Công tác bồi dưỡng được thực hiện trên nền
tảng các loại trình độ đã được đào tạo cơ bản từ trước Hoạt động bồi dưỡng
là việc làm thường xuyên, liên tục cho mỗi GV, cấp học, ngành học, không
ngừng nâng cao trình độ của đội ngũ đề thích ứng với đòi hỏi của nền kinh tế
xã hội Nội dung bồi dưỡng được triển khai ở các mức độ khác nhau, phù hợp
cho từng đối tượng cụ thể [9]
Bồi dưỡng là quá trình giáo dục có kế hoạch nhằm tăng giá trị cho con
người, làm biến đối thái độ, kiến thức, kỹ năng thông qua việc thu thập, xử lý thông tin thực tế trong một hoạt động hoặc chuỗi nhu cầu hành động nhằm
nâng cao giá trị nhân cách, nâng cao năng suất và hiệu quả công việc Sau khi được bồi dưỡng, năng lực cá nhân được gia tăng, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực trong hiện tại và trong tương lai của tổ chức [9]
1.3 Một số vấn đề lý luận về bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
Mam non
131 Mục tiêu và nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mam non
1.3.1.1 Muc tiéu boi duéng chuyén mén cho gido vién mam non
Bồi dưỡng là quá trình diễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức hoặc kỹ năng chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân đề đáp ứng nhu cầu lao động nghề nghiệp Hay bồi dưỡng là một quá trình cập nhật kiến
thức và kỹ năng còn thiếu hoặc đã lạc hậu trong một cấp học, bậc học và
thường được xác nhận bằng một chứng chỉ
Thực chất của quá trình bồi dưỡng là đề bố sung tri thức và kỹ năng
còn thiếu hụt, hoặc đã lạc hậu để nâng cao trình độ, phát triển thêm năng lực
Trang 13trong một lĩnh vực hoạt động chuyên môn, dưới một hình thức phù hợp Bồi
dưỡng chuyên môn thể hiện quan điểm giáo dục hiện đại đó là: “Đào tạo liên tục và học tập suốt đời”
Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non là một hoạt động sư phạm là quá trình cung cấp những tri thức về chuyên môn, về nghiệp vụ quản
lý, nhằm vun đắp, bô sung thêm kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm cho đội ngũ giáo viên trên cơ sở những kiến thức, tri thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn nghiệp vụ họ đã có, nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ nhằm phát triên toàn diện cho trẻ về thé chat va tinh thần
1.3.1.2 Nội dung bôi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mâm non
Bồi dưỡng chuyên môn là một việc không thể thiếu của người GV trong suốt quá trình công tác Mỗi GV cần phải có một trình độ chuyên môn vững chắc, sâu rộng Vì vậy, GV cần được bồi dưỡng những kiến thức cập
nhật Đối với những GV chưa đạt trình độ chuẩn thì được bồi dưỡng để đạt
chuẩn theo quy định Trên cơ sở những kiến thức chuyên môn chắc chắn mới thể hiện kỹ năng sư phạm nhuan nhuyễn Có nghĩa là người GV có một trình
độ chuyên môn vững vàng, kiến thức sâu sắc, toàn diện là cơ sở cho việc cải
tiến phương pháp dạy học và hoàn thiện nghiệp vụ sư phạm Việc bồi dưỡng
để hoàn thiện kỹ năng sư phạm là cần thiết và phù hợp với khả năng của các
trường, là hình thức phố biến thường làm ở các trường
Bao gồm:
* Bồi dưỡng kiến thức
Bồi dưỡng kiến thức cơ bản về giáo dục MN về chăm sóc sức khỏe lứa tuổi MN: Các kiến thức cơ sở chuyên ngành: Các kiến thức phô thông về
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội liên quan đến giáo dục MN
* Bồi dưỡng những kỹ năng về chăm sóc - giáo dục trẻ:
Bồi dưỡng về kỹ năng lập kế hoạch chăm sóc - giáo dục trẻ theo năm
Trang 14học, tháng, tuần: lập kế hoạch phối hợp với cha mẹ của trẻ đề thực hiện mục
tiêu chăm sóc - giáo dục trẻ
Bồi dưỡng kỹ năng tô chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khỏe
cho trẻ như: tô chức môi trường nhóm, lớp đảm bảo vệ sinh an toàn cho trẻ: tô chức bữa ăn, giấc ngủ: rèn luyện cho trẻ một số kỹ năng tự phục vụ: phòng
tránh và xử trí ban đầu một số bệnh, tai nạn thường gặp đối với trẻ
Bồi dưỡng kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục trẻ: t6 chức các hoạt động giáo dục theo hướng tích hợp, phát huy tính tích cực, sáng tạo của trẻ, môi trường giáo dục phù hợp với điều kiện của nhóm, lớp: sử dụng hiệu quả
đồ dùng, đồ chơi (kể cả đồ dùng, đồ chơi tự làm) và các nguyên vật liệu vào việc tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ: quan sát, đánh giá và có phương pháp chăm sóc - giáo dục trẻ phù hợp
Bồi dưỡng kỹ năng quản lý lớp học, đảm bảo an toàn cho trẻ: Xây dựng
và thực hiện kế hoạch quản lý nhóm, lớp gắn với kế hoạch hoạt động chăm
sóc - giáo dục trẻ: Sắp xếp, bảo quản đổ dùng, đỗ chơi, sản phẩm của trẻ phù hợp với mục đích chăm sóc - giáo dục; Quản lý và sử dụng hiệu quả hồ sơ cá nhân nhóm, lớp Bồi dưỡng kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ một cách gần
gũi, tình cảm; Giao tiếp, Ứng xử với đồng nghiệp một cách chân tình, cởi mở,
thang thắn: Gần gũi, tôn trọng và hợp tác trong giao tiếp, ứng xử với cha mẹ trẻ; Giao tiếp, ứng xử với cộng đồng trên tinh than hop tac
* Bồi dưỡng thực hiện chuyên đề:
Chuyên đề được hiểu là những vấn đề chuyên môn được di sâu chỉ đạo trong một thời gian nhất định, nhằm tạo ra sự chuyển biến chất lượng về vấn
đề đó, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ Chính vì vậy, Hiệu trưởng cần có kế hoạch chỉ đạo chuyên sâu từng vấn đề và tập trung vào
những vấn đề khó, vấn đề còn hạn chế của nhiều GV hoặc vấn đề mới theo
chỉ đạo của ngành, giúp cho giáo viên nắm vững những vấn đề lý luận và có
Trang 15* Bồi dưỡng tại chỗ: Là tô chức bồi dưỡng ngay tại trường, nơi GV
công tác, thông qua sinh hoạt nhóm, tổ chuyên môn, tô chức hội thảo theo
từng trường hoặc cụm trường Có nhiều hoạt động phong phú đề bồi dưỡng
GV theo hướng này:
- Tổ chức cho GV dự giờ, thăm lớp lẫn nhau
- Tổ chức chuyên đề về phương pháp chăm sóc - giáo dục trẻ
- Tổ chức rút kinh nghiệm sau mỗi học kì, mỗi năm học
- Các GV trong trường có thê giúp đỡ lẫn nhau, làm việc theo cặp hoặc theo tô GV giỏi giúp GV còn yếu về chuyên môn, GV có kinh nghiệm giảng dạy giúp GV mới ra trường
- Tổ chức cho GV giao lưu, trao đôi kinh nghiệm
- Tạo điều kiện cho GV tham dự các hội thảo, seminar
* Bồi dưỡng thường xuyên: Là bồi dưỡng theo chu kỳ cho GVMN để
họ được bố sung các kiến thức thiếu hụt và cập nhật kiến thức mới về chủ
trương, đường lối giáo dục, về nội dung chương trình, phương pháp giáo dục
trẻ Việc bồi dưỡng này rất thiết thực, đòi hỏi mỗi GV phải có ý thức tự bồi
dưỡng, thường xuyên trau dôi kiến thức, nếu không sẽ khó có thể dạy tốt chương trình mới
* Bồi dưỡng thay sách: Là hình thức bồi dưỡng được tiến hành khi có
những thay đổi về chương trình, nội dung và phương pháp giáo dục trẻ Loại
bồi dưỡng này chủ yếu giúp GV có kiến thức mới, cập nhật những đối mới
Trang 16trong chương trình về nội dung cũng như phương pháp giáo dục, kỹ năng sư
phạm giúp cho đội ngũ GVMN có thê dạy tốt chương trình mới Các đợt bồi
dưỡng thay sách này thường diễn ra trong hè trước khi năm học mới bắt đầu
* Bồi dưỡng thông qua tự học, tự nghiên cứu: Với các yêu cầu như: Phát huy hình thức tự bồi dưỡng, kết hợp nghe giảng, trao đối, thảo luận: Tăng cường thực hành, rút kinh nghiệm, chia sẻ cùng đồng nghiệp: Chú trọng
sử dụng các thiết bị, phương tiện đồ dùng dạy học Bồi dưỡng là loại hình của hoạt động dạy và học Yếu tố nội lực trong dạy học là tự học: yếu tố nội
lực trong bồi dưỡng là tự bồi dưỡng Trong bồi dưỡng, việc tự bồi dưỡng sẽ phát huy hiệu quả tối ưu khi có sự định hướng của người hướng dẫn của tô chức và có sự tác động đúng hướng của quản lý Bồi dưỡng tập trung chỉ có hiệu quả khi được quản lý hợp lý và phải dựa trên cơ sở ý thức tự giác và tự bồi dưỡng của người học
1.3.2.2 Phương pháp bôi dưỡng
Phương pháp bồi dưỡng GV là khâu đột phá có tính chất quyết định
đến chất lượng và hiệu quả bồi dưỡng Do vậy cần chú trọng những giải pháp:
- Đôi mới phương thức học tập của các GV trong các chương trình bồi dưỡng theo hướng tập trung vào hoạt động của GV với phương châm lấy tự
học, tự bồi dưỡng là chính Lôi cuốn, hướng dẫn cho GV tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập với sự trợ giúp của tài liệu và phương tiện nghe nhìn,
luôn phát hiện, tìm tòi, không cứng nhắc, gò bó, rập khuôn theo những gì đã
có trong tài liệu
- Tăng cường tổ chức theo nhóm môn học trong từng tập thê sư phạm, nêu thắc mắc, tự giải đáp ở tổ, nhóm, có chuyên gia giải đáp Tạo điều kiện cho GV được đóng góp kinh nghiệm bản thân vào xây dựng nội dung chương trình, đổi mới phương pháp dạy học- giáo dục
Tóm lại, phương pháp bồi dưỡng là phương pháp dạy học cho người
Trang 17lớn, là những người đã có phương pháp sư phạm nên phương pháp bôi dưỡng phải linh hoạt, phù hợp, nghiêng về phương pháp tự học, tự nghiên cứu trên cơ sở hướng dẫn khai thác nhiều kênh thông tin Hiện nay, khai thác những tiến bộ của khoa học công nghệ trong hoạt động bồi dưỡng đang được khuyến khích
1.4 Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non
1.41 Chức năng của quản lý
Chức năng quản lý xác định khối lượng công việc cơ bản và trình tự các công việc của quá trình quản lý Mỗi chức năng có nhiều nhiệm vụ cụ thê,
là quá trình liên tục của các bước công việc tất yếu phải thực hiện
Chức năng của quản lý là một thể thống nhất hoạt động tất yếu của chủ thể quản lý nảy sinh từ sự phân công chuyên môn hoá trong hoạt động quản lý
nhằm thực hiện mục tiêu Có nhiều quan niệm khác nhau về chức năng của
quản lý, nhưng về cơ bản thì quản lý có 4 chức năng: Lập kế hoạch, tô chức,
lãnh đạo - chỉ đạo, kiểm tra - đánh giá
- Lập kế hoạch: Trong tất cả các chức năng quản lý, chức năng lập kế hoạch đóng vai trò là chức năng dau tiên, chức năng cơ bản đề hoàn thành các chức năng khác, đây được coi là chức năng hạt nhân, quan trọng của quá trình quản lý
Lập kế hoạch là phải đặt ra mục tiêu, bước đi và các biện pháp cụ thể
đề đạt mục tiêu Muốn có được bản kế hoạch phù hợp, khoa học và mang tính khả thi phải thực hiện tốt chức năng dự báo Khi dự báo phải biết rõ thực lực của mình, đó là việc xác định nhu cầu và các mục tiêu mà nhà trường cần đạt
tới trên cơ sở phân tích sư phạm và căn cứ vào hướng dẫn của cấp trên về chỉ thị và nhiệm vụ năm học mới để suy ra những định hướng cơ bản trong năm
học tiếp theo của nhà trường, lựa chọn những hướng ưu tiên, dự kiến những
Trang 18mục tiêu cần đạt và các tiêu chuẩn đánh giả Có như vậy, bản kế hoạch đề ra mới có thể áp dụng được vào thực tiễn quản lý và đem lại kết quả kha thi
- Chức năng tô chức:
Tổ chức giữ một vai trò to lớn trong quản lý vì:
+ Tổ chức làm cho các chức năng khác của hoạt động quản lý thực hiện
có hiệu quả
+ Tổ chức dựa trên khối lượng công việc quản lý mà xác định biên chế, sắp xếp con người
+ Tổ chức tạo điều kiện cho hoạt động tự giác sáng tạo của các thành
viên trong tổ chức tạo nên sự phối hợp, ăn khớp nhịp nhàng trong cơ quan quản lý và đối tượng quản lý
+ Từ đó đễ dàng cho việc kiểm tra, đánh giá trong hoạt động quản lý
Như vậy, thực chất của tổ chức là thiết lập mối quan hệ, liên hệ giữa
con người với con người, giữa các bộ phận riêng rẽ thành một hệ thống hoạt động nhịp nhàng như một thể thống nhất Tổ chức tốt sẽ khơi nguồn cho những tiềm năng, cho các động lực khác, tổ chức không tốt sẽ làm triệt tiêu động lực và giảm sút hiệu quả quản lý Trong quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, điều quan trọng nhất của công tác tổ chức là phải xác định rõ vai trò,
vị trí của mỗi cá nhân, mỗi thành viên, mỗi bộ phận, đảm bảo mối quan hệ liên kết giữa các cá nhân, các thành viên, các bộ phận tạo nên sự thống nhất
và đồng bộ- yếu tố đảm bảo thành công trong quản lý, quản lý giáo dục, quản
lý nhà trường
- Chức năng lãnh đạo: Là quá trình tác động ảnh hưởng của chủ thể
quản lý đến hành vi, thái độ con người (khách thể quản lý) nhằm đạt mục tiêu
đề ra Quá trình đó thể hiện ở sự tác động qua lại giữa chủ thể quản lý và mọi thành viên trong tổ chức nhằm góp phần hiện thực hoá các mục tiêu đề ra Bản chất của chức năng lãnh đạo, xét cho cùng là sự tác động lên con người,
Trang 19khơi dậy động lực, tiềm năng của nhân tố con người trong hệ thống quản lý, thực hiện mối liên hệ giữa con người với con người và quá trình giải quyết những múi liên hệ dé dé ho tu giác và hăng hái phấn đấu trong công việc
Chức năng này có tính chất tác nghiệp điều chỉnh, điều hành hoạt động của hệ thống nhằm thực hiện đúng kế hoạch đã định, để biến mục tiêu trong
dự kiến thành kết quả thực hiện
Điều khiển bộ máy thực chất là điều khiển con người, điều khiển phải
căn cứ vào kế hoạch Để điều khiển được con người thì phải có quyền lực,
phải có sự phân công rạch ròi (danh có chính, ngôn mới thuận), không những vậy, mà còn phải có các công cụ khác (lợi ích về vật chất và tinh thần) Đề chỉ
đạo và điều hành có hiệu quả chu thé, ngoai viéc khuyén khich vat chat, phai biết khuyến khích, động viên tinh thần đối tượng
- Chức năng kiểm tra: Là thu thập những thông tin ngược từ phía bộ
máy, tức là năm tình hình từ đưới bộ máy lên đề biết được:
+ Thực trạng của bộ máy: Bộ máy đang được hoạt động như thế nào để
có kế hoạch điều chỉnh, nhằm đạt được tới mục tiêu đã định
+ Thực trạng các quyết định quản lý: Việc thực hiện quyết định đến
đâu, ở mức độ nào đề kịp thời điều chỉnh, sửa chữa
Thông qua việc kiểm tra một cá nhân, một nhóm, hoặc một tố chức
theo dõi, giám sát các thành quả hoạt động và tiến hành những hoạt động
sửa chữa, uốn nắn nếu cần thiết Một kết quả hoạt động phải phù hợp với
những chỉ phí bỏ ra Nếu không tương xứng, thì phải tiến hành những hoạt động điều chỉnh, uốn nắn Đó cũng là quá trình tự điều chỉnh, diễn ra có tính chu kỳ như sau:
+ Người quản lý đặt ra những chuẩn mực cần có của tiêu chuẩn
+ Người quản lý đối chiếu, đo lường kết quả sự cần đạt so với chuẩn
mực đã dé ra
Trang 20+ Người quản lý tiến hành những điều chỉnh với những sai lệch
+ Người quản lý hiệu chỉnh sửa lại chuẩn mực
1.42 Mục tiêu quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
Trường mam non là nơi trực tiếp thực hiện mục tiêu của ngành học
mam non, nén quan lý trường mầm non là một khâu quan trọng của hệ thống ngành học Chất lượng quản lý trường mầm non có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ và góp phần tạo nên chất
lượng quản lý của ngành Chỉ đạo hoạt động chăm sóc - giáo dục trẻ là nhiệm
vụ quan trọng hàng đầu, đảm bảo sự tổn tại, phát triển của nhà trường, phù hợp với sự đòi hỏi của sự phát triển kinh tế- xã hội, với giáo dục đảo tạo trong điều kiện công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước Vì Vậy, trường mam non
trở thành khách thể cơ bản nhất, chủ yếu nhất của các cấp quản lý giáo dục
mam non Mọi hoạt động chỉ đạo của ngành đều tạo điều kiện tối ưu cho sự
vận hành và phát triển các cơ sở giáo dục mầm non
Quan ly hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên của hiệu trưởng trường mầm non là một nội dung quan trọng, cơ bản của người hiệu trưởng vì đội ngũ giáo viên là yếu tố hàng đầu là lực lượng nòng cốt quyết định chất lượng giáo dục
Mục tiêu quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên của hiệu trưởng trường mầm non là tạo dựng môi trường và những điều kiện
thuận lợi để thực hiện tốt mục tiêu, kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo
viên, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên, góp phần khẳng định vị thế trường mầm non đạt chuẩn quốc gia, giữ vị trí nòng
cốt của các sơ sở giáo dục mam non, khang định thương hiệu của nhà trường
1.43 Nội dung quản lý hoạt động bi dưỡng chuyên môn
Với mục tiêu như trên, nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên của hiệu trưởng trường mâm non bao gồm:
Trang 21- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên: Đội ngũ cán bộ, giáo viên là nguồn nhân lực sư phạm có vai trò quyết định đến chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trong trường Đề đáp ứng kịp thời với yêu cầu ngày càng cao của xã hội về chất lượng giáo dục, hiệu trưởng cần phải xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên thường xuyên, liên tục, cập nhật với chương trình giáo dục mầm non mới, phương pháp giáo dục mới
~ Tổ chức thực hiện hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên:
Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ giáo viên là một yêu cầu cấp bách trong nhà trường Hiệu trưởng trường mầm non cần tạo điều kiện cho đội ngũ
cán bộ, giáo viên vận dụng lý luận đã học vào thực tiễn, tich lity va tổng kết
được những kinh nghiệm thực tiễn, rút ra những lý luận mới Qua đó, nâng
cao trình độ về mọi mặt Muốn đạt được nội dung trên, hiệu trưởng cần phải: + Củng có thêm nhận thức về vị trí và trách nhiệm cho cán bộ,
giao viên
+ Xây dựng được khối đoàn kết, nhất trí trong nhà trường
+ Chăm sóc đời sống vật chất và tinh thần cho đội ngũ cán bộ,
giáo viên
+ Nâng cao nghiệp vụ và rèn tay nghề cho cán bộ, giáo viên, thực
hiện các yêu cầu chuyên môn, thanh tra, kiếm tra, dự giờ, thăm lớp, áp
dụng các sáng kiến kinh nghiệm trong và ngoài nhà trường, giúp đỡ các giáo viên yếu kém
- Quản lý đội ngũ CB- GV là điều hành tập thể những người lao động nhằm đạt được mục tiêu đề ra Hiệu trưởng quản lý đội ngũ CB- GV bằng các hình thức sau:
+ Quản lý CB- GV bằng kế hoạch công tác cá nhân của họ
+ Quản lý CB- GV thông qua tập thê tô và các phong trào thi đua
Trang 22+ Quản lý CB- GV bằng các văn bản, thể chế của hà nước
- Xây dựng đội ngũ CB- GV đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu,
vững vàng về chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đủ khả năng thực hiện tốt
mục tiêu, kế hoạch đào tạo luôn là yêu cầu bức thiết và quan trọng hàng đầu đối với cán bộ quản lý trường mầm non trong việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường
- Hiệu trưởng xác định hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên vào từng thời điểm:
+ Bồi dưỡng tại chỗ
+ Bồi dưỡng qua hội giảng
+ Bồi dưỡng ngắn hạn trong hè
+ Giáo viên tự học bồi dưỡng
+ Bồi dưỡng dài hạn
+ Tham quan học hỏi các trường bạn
Từ đó có kế hoạch tổ chức thực hiện kế hoạch bồi dưỡng cho giáo viên
phù hợp với đặc điểm tình hình của trường mình mà vẫn đạt hiệu quả
- Chỉ đạo hoạt động bồi đưỡng chuyên môn cho giáo viên
Hiệu trưởng chỉ đạo cụ thể hoạt động bằi dưỡng chuyên môn cho giáo viên về mục tiêu, nội dung bồi dưỡng, thời gian bồi dưỡng, thời điểm bôi
dưỡng, hình thức bồi dưỡng, phương pháp bồi dưỡng, địa điểm bồi dưỡng, phân công trách nhiệm cho từng thành viên, yêu cầu cần đạt sau bồi dưỡng Hiệu trưởng sẽ nắm được kết quả chuyên môn mà giáo viên đạt được đề từ đó
có những biện pháp bồi dưỡng chuyên môn hiệu quả
- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
- Tổ chức thực hiện hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
- Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
- Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi đưỡng chuyên môn cho giáo viên
Trang 231.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
Hiệu quả quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn của hiệu trưởng phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
1.51 Các yếu tố khách quan
- Cơ sở vật chất của trường lớp mắm non, đặc biệt là trang thiết bị đáp
ứng với yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non
- Đời sống vật chất và tinh thần của giáo viên
- Chế độ, chính sách của Tỉnh, ngành đối với giáo viên mầm non
- Trình độ, năng lực chuyên môn và nhận thức về tầm quan trọng của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn của đội ngũ giáo viên mầm non
- Nhu cầu, mong muốn của giáo viên được bồi dưỡng chuyên môn
- Công tác chỉ đạo, triển khai hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho
giáo viên của Phòng Giáo dục Huyện
1.52 Các yếu tố chủ quan
- Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý của hiệu trưởng
- Hiệu trưởng am hiệu về chuyên môn thường xuyên cập nhật thông tin mới về khoa học giáo dục mầm non, nắm vững những vấn đề về đối mới giáo
dục mầm non để chỉ đạo, tổ chức triển khai hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
trong nhà trường
- Hiệu trưởng nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của công tác bồi
dưỡng chuyên môn cho giáo viên và tự bồi đưỡng chuyên môn của mình
- Hiệu trưởng quan tâm chuẩn bị đủ các yếu tố vật chất, nhân lực đề
bôi dưỡng, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên
Trang 24Kết luận chương 1
Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và đào tạo Việc
quản lý chất lượng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên có ý nghĩa quyết định đến chất lượng đội ngũ giáo viên Vì vậy, quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên của hiệu trưởng cơ sở giáo dục mầm non nói chung, đặc biệt là trường mầm non đạt chuẩn quốc gia có ý nghĩa cực kỳ quan trọng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên, giúp giáo viên mầm non thực sự là người có tay nghề, có lòng yêu nghê, yêu trẻ, có
khả năng chủ động cải tiến, sáng tạo trong mọi hoạt động chăm sóc - giáo dục
trẻ, kịp thời tiếp cận với chương trình giáo dục mầm non mới
Chính vì vậy, công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non luôn được quan tâm đúng mức đề đáp ứng yêu cầu đòi hỏi ngày càng cao về chất lượng đội ngũ giáo viên trong giai đoạn hiện nay Làm tốt công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm
non, chắc chắn đội ngũ giáo viên mam non sẽ có một trình độ chuyên môn,
nghiệp vụ vững vàng, tự tin hơn trong công việc của mình
Cơ sở lý luận về các biện pháp chỉ đạo chuyên môn của hiệu trưởng là căn cứ đề nghiên cứu thực trạng quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho giáo
viên ở một số trường mắm non tại Huyện Thạch Thành Vấn đề này tôi tập
trung nghiên cứu ở chương 2 và chương 3
Trang 25Chương 2 THỰC TRANG QUAN LÝ HOAT DONG BOI DUONG CHUYEN MON CHO GIAO VIEN 6 CAC TRUONG MAM NON
HUYEN THACH THANH
2.1 Khai quat chung vé su phat triển kinh tế- xã hội- giáo dục Thạch Thành
2.1.1 Khai quát vỀ sự: phát triển kinh tế- xã hội Thạch Thành
Thạch Thành là một trong II huyện miền núi của Tinh Thanh Hóa gồm 28 xã, thị trấn: có 7 xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn theo qui định của
Chính phủ Thạch Thành có 2 dân tộc chính cùng chung sống đó là: Dân tộc
Kinh, dân tộc Mường: trong đó dân tộc Kinh chiếm gần 62% diện tích đất
nông nghiệp là chủ yếu Trong những năm gân đây huyện Thạch Thành đã có
những bước phát triển mạnh mẽ, vươn lên về trình độ dân tri, Nguồn nhân lực đổi dào, tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú như: Đất đai, tài
nguyên rừng Phát triển đa dạng về kinh tế, kinh tế trang trại, vườn đồi theo phương thức nông lâm kết hợp chuyền dịch cơ cấu vật nuôi cây trồng một cách hiệu quả, nhiều hộ gia đình cũng từ đây mà thoát đói giảm nghèo, đời
sống khá giả dần lên
Các lĩnh vực văn hoá, xã hội cũng có những bước phát triển và tiến bộ
Ở các thôn, bản đều có nhà văn hoá Các phong trào như: Cuộc vận động
“Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá ở khu dân cư”, phong trào xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá, cơ quan văn hoá được triển khai sâu
rộng và bước đầu đi vào cuộc sống: Gắn cuộc vận động “Toàn dân tham gia
giữ gìn an toàn giao thông”, cuộc vận động “Xây dựng chỉnh đốn Đảng”,
“Xây dựng và thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở” tạo nên nhiều khởi sắc và nét mới trong hoạt động tại cộng đồng dân cư Hoạt động văn hoá, văn nghệ,
Trang 26thông tin cô động, thư viện, thể dục thể thao ngày càng phong phú đa dạng,
phục vụ có hiệu quả đời sống nhân dân và nhiệm vụ chính trị của huyện Cùng với sự phát triển Kinh tế - Chính trị - Văn hoá - Xã hội, những
năm qua được sự quan tâm của lãnh đạo các cấp sự nghiệp GD&ĐT của
huyện Thạch Thành đã có nhiều chuyển biến mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng, được Sở GD&ĐÐT Thanh Hoá đánh giá là một trong I1 huyện miễn núi
của tỉnh Thanh Hoá dẫn đầu về phong trào giáo dục
2.12 Khái quát về giáo dục Thạch Thành
2.1.2.1 Mặt mạnh
Trong những năm qua, dưới sự lãnh đạo của Huyện uỷ, HĐND, UBND huyện, sự nghiệp GD&ĐT đạt được những kết quả quan trọng, góp phần vào
sự ồn định và phát triển KT - XH của huyện, cụ thé:
- Qui mô, mạng lưới trường lớp cơ bản hoàn thiện, đáp ứng nhu cầu
học tập Số lượng học sinh ở các cấp học, ngành học ổn định, ít biến động
Địa phương đã tạo điều kiện thu hút con em đến trường
- Cơ sở vật chất kỹ thuật từng bước đáp ứng yêu cầu phục vụ hoạt động dạy học Một số trường được chuẩn hoá, khang trang Nhiều trường Tiểu học
có đủ các điều kiện tô chức được các lớp tăng buôi và 2 budi/ngay, sé phong
học kiên cố tăng, phòng học tranh tre, phòng học tạm, học nhờ giảm do thực
hiện tốt nhiệm vụ kiên có hoá trường lớp học từ nguồn đóng góp của nhân
dân, các dự án và ngân sách Nhà nước
- Về đội ngũ, với tông số CBGV, nhân viên toàn ngành hiện có 1625
người, trong đó CBQL: 153, giáo viên văn hoá: 1408, hành chính: 60: tỷ lệ
giáo viên đạt trình độ đào tạo chuẩn bình quân toàn huyện là 98,9%, trong đó
có trình độ trên chuẩn chiếm tỷ lệ 23.2% Đội ngũ nhà giáo và CBQL toàn ngành có nhiều cố gắng vươn lên trong học tập, rèn luyện nâng cao trình độ
Trang 27chuyên môn nghiệp vụ Có nhiều giáo viên dạy giỏi các cấp Đa số CBGV đáp ứng nhiệm vụ công tác
- Công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia có nhiều nồ lực cố gắng từ huyện, các địa phương và ngành giáo dục, đến nay toàn huyện có 7 trường đạt chuẩn Quốc gia, dat ty 16 13%
2.1.2.2 Mat han ché
- Qui hoach mạng lưới trường lớp chưa thực sự phù hợp, ảnh hưởng tới công tác quản lý ở địa bàn
- Cơ sở vật chất ở các trường học còn thiếu, vẫn còn phòng học tranh
tre, tạm bợ, phòng mượn Phần lớn các trường thiếu văn phòng, phòng thư viện, phòng đa năng Nguồn lực huy động tăng cường CSVC xây dựng trường chuẩn quốc gia tại các địa phương còn gặp nhiều khó khăn
- Đội ngũ giáo viên chưa đồng bộ về cơ cấu, thừa giáo viên văn hoá,
thiếu giáo viên đặc thù, trình độ, năng lực của đội ngũ CBGV không đồng
đều Một bộ phận CBQL yếu cả về chuyên môn và năng lực quản lý, chưa đáp ứng được yêu cầu công tác đo không có khả năng đào tạo bồi dưỡng lại
2.1.3 Thực trạng về GDMN Thạch Thành
2.1.3.1 Số lượng và chất lượng đội ngũ CBQL và GI ở các trường
mâm non Thạch Thành
- Về số lượng
Nhìn chung, đội ngũ CBQL và GVMN trên địa bàn Huyện Thạch
Thành hiện nay về cơ bản đã đáp ứng đủ về số lượng, tỷ lệ giáo viên/ nhóm, lớp đảm bảo định biên theo quy định, tổng số có 609 CBQL, GV và nhân
viên Trong đó có: 83CBQL, trên chuẩn là 56 đạt 67%: Tổng số Giáo viên:
496 Trong đó: 111 giáo viên nhà trẻ đạt chuẩn 100%,trên chuẩn 29 đạt 26%,
385 giáo viên mẫu giáo đạt chuẩn, trên chuẩn 157 đạt 41%
Tuy nhiên, để có thể đáp ứng được một lượng khá lớn về nhu cầu gửi
Trang 28con em đến trường mầm non của các phụ huynh, vẫn còn một số trường có sĩ
số học sinh đông, vượt mức so với quy định
- Về chất lượng
Trong những năm qua, đội ngũ GVMN đã có nhiều cố gắng nâng cao
về trình độ năng lực quản lý và chuyên môn đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp
đối mới GDMN Hàng năm, 100% số cán bộ, giáo viên tham gia học bôi
dưỡng thường xuyên tiếp thu các chuyên đề đổi mới về nội dung chương trình chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non mới Việc ứng dụng công nghệ thông tin đã bước đầu triển khai trong công tác giảng dạy của giáo viên ở các trường mầm non, đặc biệt là các trường trọng điểm trong huyện Công tác bồi dưỡng
và nâng cao phẩm chất, năng lực đội ngũ được quan tâm day mạnh, nhằm
nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ Hầu hết GVMN có phẩm chất
đạo đức tốt, trách nhiệm, tận tụy với công việc, tâm huyết VỚI nghề, sáng tạo
trong công tác quản lý và trong công tác chăm sóc - giáo dục trẻ Hiện nay, toàn Huyện có 496 giáo viên Trong đó giáo viên đạt chuẩn: 100%, trong đó
có 186 giáo viên trên chuẩn, tỷ lệ 37.5% Giáo viên mầm non đạy lớp 5 tuổi là
120 giáo viên, 100% giáo viên đạt chuẩn
2.1.3.2 Quy mô trường, lớp, GI- HS bậc học mâm non Thạch Thành
- Qui mô trường lớp
Đối với bậc học mầm non, năm học 2011- 2012 toàn Huyện có 28 trường, được phân bố như sau:
Bang 2.1 Quy mô trường ở bậc học mâm non Thạch Thành
Trang 29Bảng 2.2 Quy mô lớp học ở bậc mâm non Thạch Thành
- Sô liệu học sinh mâm non
Bảng 2.3 Số liệu học sinh bậc học mâm non ở Thạch Thành
(Nguôn Báo cáo tổng kết năm học của Phòng GD- ĐT năm học 2011- 2012)
- Số lớp mẫu giáo 5 tuổi và trẻ 5 tuổi đến trường
Theo Bao cao tong kết của Phòng GD- ĐT năm học 2011- 2012, Thạch
Thành đã có 204 lớp học cho trẻ tuổi Mẫu giáo trong đó có 69 lớp Mẫu giáo 5 tuổi đang nuôi đạy 2.143 học sinh mẫu giáo 5 tuôi: đạt 35 % số trẻ em trong
Thạch Thành hiện có 609 cán bộ, công chức, viên chức trong ngành
giáo dục Mầm non, Đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục đã được đào tạo, bồi
dưỡng không ngừng nâng cao trình độ về mọi mặt
Trang 30
Quan điểm chỉ đạo của Chính phủ trong đề án phát triển GDMN giai
đoạn 2006 - 2015 là: “ Từng bước thực hiện đối mới nội dung, phương
pháp giáo dục mầm non theo nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ phù hợp tiên tiến, gắn với đối mới giáo dục phô thông, chuẩn bị tốt cho trẻ vào lớp
1, gop phan tich cực, thiết thực nâng cao chất lượng giáo dục” [1] Đào tạo
và bồi dưỡng để đội ngũ GV và CBQL có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đạt chuẩn về trình độ đào tạo Huyện đã bồ trí đúng, đủ CBQL giáo dục: đã thực hiện kế hoạch sắp xép,
bồ trí, chuyên công tác khác đối với những GV không đủ chuẩn hoặc không
đạt yêu cầu giảng dạy
Nhằm giúp cho GV luôn cập nhật, bố sung những kiến thức mới, nâng cao nhận thức, trình độ, năng lực chuyên môn, đáp ứng với yêu cầu đôi mới của GVMN liện nay, không những GV tham gia các lớp bồi đưỡng nâng chuẩn, mà
còn tham gia các lớp lười dưỡng tại chỗ với các hình thức đa dạng như: Bồi
dưỡng theo chuyên đề trong các địp hè: bồi dưỡng qua các hội thi: qua các đợt
tham quan, học tập, trao đối kinh nghiệm và qua học tập chương trình bồi dưỡng
thường xuyên theo chu kỳ do Sở, Phòng Giáo dục - Đào tạo quy định
2.22 Nhu cầu bằi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường
mam non huyén Thach Thanh
Đội ngũ giáo viên chính là nhân tố quyết định cho sự nghiệp nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ Chính vì vậy, công tác đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn để nâng cao năng lực trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ GVMN là
một nhiệm vụ quan trọng, phải có sự chỉ đạo và được thực hiện thường xuyên, liên tục
Ngày 09 tháng 02 năm 2010, Thủ tướng chính phủ đã ban hành quyết định Số 239/QĐ- TTg về việc phê duyệt đề án phố cập mầm non cho trẻ 5
Trang 31tuổi giai đoạn 2010- 2015 Trong đề án đã nêu rõ mục tiêu chung là nhằm
“Bao dam hau hét trẻ em 5 tuổi đều được đến lớp đề thực hiện chăm sóc, giáo dục 2 budi/ngay, đủ một năm học, nhằm chuẩn bị tốt về thế chất, trí tuệ, tình
cảm, thâm mỹ, làm quen với chữ viết, chữ số và tâm lý sẵn sàng đi học, bảo đảm chất lượng đề trẻ em vào lớp Một” [14] Đề có thể đạt được mục tiêu trên, đề án đã đề ra các giải pháp chủ yếu “Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên mam non đủ về số lượng, nâng cao chất lượng, đáp ứng yêu cầu phô cập và
thực tiễn đổi mới giáo dục mam non; Tăng cường đào tạo nâng chuẩn và thực
hiện hiệu quả chế độ tu nghiệp cho đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý: Chú trọng công tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng giáo viên tại các cơ sở mầm non” là một trong những giải pháp mà đề án đề ra
Trên tình hình thực tế hiện nay, vẫn còn một bộ phận giáo viên năng
lực, nghiệp vụ chuyên môn hạn chế, chưa đáp ứng được với yêu cầu chăm sóc
giáo dục trẻ hiện nay Một sỐ giáo viên chưa đạt trình độ chuẩn đã quá tuổi đào tạo, không còn khả năng học tập bồi dưỡng, chưa bồ trí được công việc
phù hợp vẫn đang đứng lớp, số giáo viên này cũng phần nào ảnh hưởng đến chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc - giáo dục trẻ ở các trường mầm non
Tóm lại, muốn có chất lượng GDMN tốt, đáp ứng yêu cầu phát triển
giáo dục, phải có đủ GV với phẩm chất tốt và năng lực sáng tạo.Giáo viên là nhân tố quyết định đến chất lượng giáo dục nói chung, trong đó có GDMN
Vì vậy, đào tạo bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GVMN trong giai đoạn
hiện nay là nhiệm vụ hết sức cần thiết
Trang 322.2.3 Thực trạng nhận thức về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non
2.231 Đánh giá về tính cần thiết của hoạt động bằi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mẦm non
Bảng 24 Ý kiến của các nhóm khách thể về tính cần thiết
- Đối với CBQL: Hầu hết CBQL đều đánh giá hoạt động bồi dưỡng
chuyên môn cho GVMN là rất cần thiết, cụ thể có 80%CBQL cho là rất cần thiết và 20% cho là cần thiết Như vậy có thể đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN trong giai đoạn hiện nay là một vấn đề cấp thiết, cần
được chú trọng quan tâm, đầu tư
- Đối với GVMN: 65.7% GV đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn là rất cần thiết, 32% đánh giá ở mức độ cần thiết; Chỉ có 2.3% đánh giá ở mức độ không cần thiết, rơi vào một số GV lớn tuổi, có thâm niên công tác
trên 25 năm Những GV này thường ngại tiếp xúc với cái mới, ngại sự thay
đối và có tâm lý an phận
Dựa vào số liệu ở trên, có thể khẳng định rằng: Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN là vấn đề đáng quan tâm Hoạt động này nhằm giúp GVMN hoàn thiện các kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo để nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ, giúp trẻ phát triển toàn diện về thé chất lẫn tinh thần
Trang 332.232 Đánh giá về mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mam non
Giáo dục mầm non là nền tảng của hệ thống giao dục quốc dân Do đó,
GVMN có vị trí, vai trò rất quan trọng Đối mới GDMN đã và đang diễn ra theo xu hướng đổi mới chung của GD- ĐT nước nhà, đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đội ngũ GVMN, nâng cao trình độ tay nghề, nghiệp vụ sư phạm của GVMN, đáp ứng với những đối mới của GDMN hiện nay Chính vi vậy,
việc xác định rõ mục tiêu bôi dưỡng chuyên môn cho GVMN là một điều rất
quan trọng và cần thiết, vì nó định hướng cho việc xây dựng nội dung chương trình, chọn lọc nội dung hình thức, phương pháp bồi dưỡng, xác định và chi
phối toàn bộ công tác của CBQL
Bang 2.5 Đánh giá nhận thức về các mục tiêu của hoạt động bôi dưỡng
chuyên môn cho GVMN Mục tiêu của hoạt động bồi dưỡng CBQL| GV
1 Cung có, mở rộng, nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ 638 | 626 năng sư phạm cho ŒV
2_ Giúp GV đáp ứng chuẩn ngạch GVMN 312 | 31.9
3 _ Nâng cao trình độ trên chuân cho GVMN 237 | 286
4 Nâng cao ý thức, khả năng tự học, tự bồi dưỡng của GV 524 313
5 INâng cao thái độ đúng đắn đối với nghề sư phạm 378 | 334
Với số liệu ở bảng 2.5 cho thấy, hầu hết CBQL và GV đều nhận thức
đúng mục tiêu “Củng cố, mở rộng, nâng cao kiến thức chuyên môn, kỹ năng
sư phạm cho GV” trong hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN Cụ thé cd 63.8 % CBQL và 62.6% GV Tuy nhiên, cũng có khá đông CBQL và
GV nhận thức chưa đúng về mục tiêu bồi dưỡng chuyên môn cho GV là
Trang 34“Giúp GV đáp ứng chuẩn ngạch GVMN: Nâng cao trình độ trên chuẩn cho
GV: Nâng cao thái độ đúng đắn đối với nghề sư phạm” Có sự khác biệt về
nhận thức giữa CBQL và GV trong mục tiêu “Nâng cao ý thức, khả năng tự
học, tự bồi dưỡng của GV”: 52.4% CBQL nhận thức đúng về mục tiêu này,
hưởng đến chất lượng GDMN
2.233 Đánh giá về nội dung hoạt động bôi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mắm non
a Các nội dung bôi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mâm non
- Cập nhật kiến thức hiện đại trong chương trình CS- GD trẻ MN
- Lựa chọn và vận dụng các phương pháp tô chức hoạt động kích thích nhu cầu khám phá, sáng tạo của trẻ MN
- Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác CS- GD trẻ MN
- Kỹ năng thiết kế kế hoạch năm, tháng, tuần theo hướng đổi mới
- Kiến thức về tâm sinh lý lứa tuổi MN
- Kỹ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khoẻ, xử lý tai
nạn trong trường, lớp MN
- Kỹ năng quản lý lớp học đảm bảo an toàn cho trẻ MN
- Kỹ năng thực hành các chuyên đề về CS- GD trẻ
- Đôi mới phương pháp đánh giá trẻ theo độ tuổi
- Giáo dục bảo vệ môi trường trong trường MN
Trang 35- GD hoà nhập trẻ khuyết tật
- Kỹ năng giao tiếp, ứng xử với trẻ {3}
b.MMức độ thực hiện các nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
mam non
Bảng 2.6 Đánh giá mức độ thực hiện và mức độ phù hợp của các nội dung
bồi dưỡng chuyên môn cho GIMN
Lựa chọn và vận dụng các phương pháp tô
2 chức hoạt động kích thích nhu câu khám phái 87 | 75 89 76
sang tao cua tré MN
Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác
KY nang thiết kế kế hoạch năm, tháng, tuần,
ngày theo hướng đôi mới
5_ Kiến thức về tâm sinh lý lứa tuổi MN 60 |60 | 60 | 55
60 |60| 75 | 75
IKỹ năng tô chức thực hiện các hoạt động chăm
sóc sức khoẻ, xử lý tai nạn trong trường, lớp MN 80 | 60 | 40 | 55 IKỹ năng quản lý lớp học đảm bảo an toàn cho
Trang 36Bảng 2.6 cho thấy có sự khác biệt trong việc đánh giá mức độ thực hiện
và mức độ phù hợp về nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN giữa
CBQL và GV Cụ thể như sau:
Đối với CBQL: Các CBQL cho rằng có một số nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN được thực hiện rất thường xuyên như: “Cập nhật kiến thức hiện đại trong chương trình CS - GD trẻ MN” (90%); “Lựa chọn
và vận dụng các phương pháp tô chức hoạt động kích thích nhu cầu khám
phá, sáng tạo của trẻ MN (87%); Các nội dung còn lại thực hiện ở mức độ
thường xuyên: Riêng nội dung “GD hoà nhập trẻ khuyết tật”:” Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác CS- GD trẻ MN” (40%) được thực hiện
ít thường xuyên
Về mức độ phù hợp, các CBQL cho rằng một số nội dung rất phù hợp
như: “Thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ MN theo chương
trình GDMN mới” (90%): “Lựa chọn và vận dụng các phương pháp dạy học kích thích nhu cầu khám phá, sáng tạo của trẻ MN (899%): “Cập nhật kiến thức hiện đại trong chương trình CS- GD trẻ MN” (85%) Các nội dung còn
lại được đánh giá ở mức độ tương đối phù hợp như “Kỹ năng thiết kế kế
hoạch năm, tháng, tuần, ngày theo hướng đổi mới” (75%): “Kỹ năng giao
tiếp, ứng xử với trẻ” (75%)
* Đối với GV: Các GV đánh giá mức độ thực hiện các nội dung bồi
dưỡng chuyên môn cho GVMN thấp hơn CBQL Theo GV, chỉ có nội dung
“Thiết kế và tổ chức các hoạt động giáo dục cho trẻ MN theo chương trình
GDMN mới (81%) đạt mức độ thực hiện rAt thường xuyên Các nội dung còn lại được thực hiện ở mức độ tương đối thường xuyên Riêng nội dung bồi
dưỡng “Kiến thức về tâm sinh lý lứa tuổi MN” (40%), “Bồi dưỡng các môn
năng khiếu” (40%) thực hiện ở mức độ ít thường xuyên Đánh giá về mức độ
phù hợp, các GV cho rằng “Thiết kế và tô chức các hoạt động giáo dục cho
Trang 37trẻ MN theo chương trình GDMN mới” (91%) là phù hợp: Những nội dung còn lại được đánh giá tương đối phù hợp
2.2.4 Hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo
viên mầm non
2241 Hình thức bồi dưỡng chuyên môn
Nghị quyết Trung ương hai khoá VIII xác định: Giáo dục- đào tạo là quốc sách hàng đâu, là nhân tố quyết định tăng trưởng kinh tế và phát triển xã
hội Phát triển giáo dục là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân và của toàn xã
hội, trong đó đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục là lực lượng nòng cốt, giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục Trong những năm qua, Nhà nước quan tâm xây dựng, phát triển, nâng cao chất lượng cho đội ngũ nhà giáo bằng nhiều hình thức bồi dưỡng khác nhau, trong đó bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho CBQL và GV là một khâu không thể thiếu của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Bảng 2.7 Mức độ phù hợp của các hình thức bôi dưỡng G]”
1 |Bồi dưỡng tập trung theo ké hoach cia Phong GD] 20 |18.5| 30 |23.7
Bồi dưỡng theo chuyên đề tập trung ở cụm
GV tự bôi dưỡng theo chương trình quy định
(thông qua giáo trình, tài liệu được cung cấp)
5 |Bồi dưỡng nâng chuẩn 50 |721| 60 |95
Trang 38Nhìn vào bảng 2.7 ta thấy:
* Hình thức bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn của Phòng GD- ĐT có 20% CBQL và 18.5% GV đánh giá là được bồi dưỡng chuyên môn bằng hình thức này Do đó, mức độ phù hợp của hình thức này cũng chỉ đạt ở mức ít phù hợp (30; 23.7%)
* Trong khi đó, hình thức bồi dưỡng theo chuyên đề tập trung ở cụm trường theo kế hoạch của Phòng GD- ĐT lại được CBQL và GV đánh giá là được bồi dưỡng chuyên môn bằng hình thức này khá cao Cụ thể: 90% đối với CBQL và 89% đối với GV Tuy nhiên, hình thức bồi dưỡng chuyên môn này chỉ được đánh giá ở mức độ tương đối phù hợp (80: 83%)
* Có sự chênh lệch trong kết quả đánh giá của CBQL và GV với hình thức bồi dưỡng thường xuyên do trường tự tô chức các hoạt động Có 70% CBQL đánh giá là được tham gia bồi dưỡng chuyên môn bằng hình thức này
Đây là con số khá thấp so với GV, có 94% GV đánh giá là được tham gia bồi
dưỡng thường xuyên do trường tô chức Mặc dù có sự chênh lệch trong cách đánh giá, nhưng khi khảo sát bằng phiếu, cả CBQL và GV đều cho rằng đây
là hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN tương đối phù hợp (90% cho
cả CBQL Và GV)
* Hình thức GV tự bồi dưỡng theo chương trình quy định qua giáo trình, tài liệu được cung cấp: Đây là hình thức bồi đưỡng chuyên môn được cả
CBQL va GV đánh giá cao nhất trong các hình thức bồi dưỡng 95% CBQL
và 97% GV đánh giá là được tham gia bồi dưỡng chuyên môn bằng hình thức này Thực tế cho thấy, hình thức GV tự bồi dưỡng còn chưa thực hiện triệt đề, mang tính tự phát, CBQL chưa thực hiện đồng bộ việc đánh giá, kiểm tra để hình thức này thật sự mang lại hiệu quả
* CBQL và GV đánh giá hình thức bồi dưỡng nâng chuẩn ở mức độ
bình thường và tương đối phù hợp Có 50% CBQL và 72.1% GV được tham
Trang 39gia bồi dưỡng nâng chuẩn Điều này là một thuận lợi cho công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nói riêng và QLGD nói chung
2.242 Phương pháp bằi dưỡng chuyên môn
Trong quá trình bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN các trường MN đã
sử dụng nhiều phương pháp bồi dưỡng khác nhau Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN là một trong những khâu quan trọng tác động đến hiệu quả của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn
Bảng 28 Mức độ thực hiện và hiệu quả của các phương pháp bồi dưỡng
chuyên môn cho GVMN
Múc độ | Hiệu quả thực hiện | thực hiện
1 (Thuyét trinh của báo cáo viên 75 |85| 80 | 85
2 Thuyết trình kết hợp minh họa bằng hình ảnh 88 | 84] 85 | 87
bày báo cáo
Từ bảng 2.8 cho thấy: Phương pháp thuyết trình kết hợp luyện tập,
thực hành được thực hiện rất thường xuyên (90; 88%) và đạt hiệu quả rẤt
cao (91; 95%) Với phương pháp nêu tình huống, tổ chức giải quyết theo
Trang 40nhóm, CBQL và GV đều đánh giá thực hiện ở mức độ tương đối (85: 79%),
nhưng lại đạt hiệu quả khá cao (87: 89%) Với các phương pháp thuyết
trình của báo cáo viên; thuyết trình kết hợp minh họa: tọa đàm, trao đổi:
phối hợp các phương pháp đều được CBQL và GV đánh giá thực hiện ở mức độ thường xuyên và đạt hiệu quả Riêng phương pháp nêu vấn đề, cá
nhân nghiên cứu tài liệu, trình bày báo cáo ít khi được thực hiện (60; 67%)
nên ít hiệu quả (70; 67%)
2.2.4.3 Thời gian tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên
mâm non
Bảng 2.9 Mức độ phù hợp về thời gian bôi dưỡng chuyên môn cho GIMN
TT Thời gian bồi dưỡng chuyên môn po
4 Tổ chức thường xuyên trong năm học 51.3 323
5 Tô chức định kì tập trung theo chuyên đề 78.8 79.2
Nhìn vào bảng 2.9 CBQL và GV đều nhận định thời gian bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong hè là phù hợp nhất Cụ thể 95% CBQL và 98.7%
GV đồng ý với thời gian này Điều này hoàn toàn hợp lý, vì đây là khoảng
thời gian GV rãnh rỗi, có nhiều thời gian để tham gia học tập, nâng cao trình
độ chuyên môn, nghiệp vụ của mình Có 87.5% CBQL và 82.6% GV cũng
cho rằng trước khi vào năm học mới là thời điểm thuận lợi để tham gia hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Vì đây là thời điểm Kế hoạch năm học được