1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường mầm non công lập quận hoàng mai, hà nội

85 1,2K 24

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG QUẢN LÝ BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN HOÀNG MAI, HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60 14 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS DƢƠNG THỊ HOÀNG YẾN HÀ NỘI, 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, ví dụ trích dẫn luận văn đảm bảo độ tin cậy, xác trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố công trình khoa học khác Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ THU HƢƠNG MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON CÔNG LẬP 1.1 Các khái niệm 1.2 Trường mầm non công lập hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 15 1.3 Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Hiệu trưởng trường mầm non công lập 20 1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên hiệu trưởng trường mầm non công lập 24 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN HOÀNG MAI – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 26 2.1 Khái quát vị trí địa lý, kinh tế - xã hội, giáo dục mầm non quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội .26 2.2 Tổ chức thực khảo sát 30 2.3 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 31 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Hiệu trưởng trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 38 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 45 Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG 47CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN Ở TRƢỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN HOÀNG MAI, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 47 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp .47 3.2 Đề xuát biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội .48 3.3 Mối quan hệ biện pháp 59 3.4 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 59 KẾT LUẬN 66 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 PHỤ LỤC 72 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Tên đầy đủ Tên viết tắt BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BD Bồi dưỡng CBQL Cán quản lý CNH-HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá CM Chuyên môn ĐTB Điểm trung bình GV Giáo viên HS Học sinh KT-XH Kinh tế - Xã hội KT Kỹ thuật LĐ Lao động MN Mầm non X Trung bình TT Thứ tự XH Xã hội CNDVBC Chủ nghĩa vật biện chứng CNDVLS Chủ nghĩa vật lịch sử GVMN Giáo viên mầm non DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ Bảng 2.1 Quy mô mạng lưới trường, lớp mầm non quận Hoàng Mai 28 Bảng 2.2 Đối tượng khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên mầm non trường công lập quận Hoàng Mai, Hà Nội 30 Bảng 2.3: Thực trạng nhận thức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 32 Bảng 2.4: Thực trạng nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 32 Bảng 2.5: Thực trạng hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 34 Bảng 2.6: Thực trạng phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 36 Bảng 2.7: Thực trạng thời gian bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 37 Bảng 2.8: Thực trạng nhận thức quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 38 Bảng 2.9: Thực trạng lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 39 Bảng 2.10: Thực trạng tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 40 Bảng 2.11: Thực trạng đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 42 Bảng 2.12: Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 43 Bảng 2.13: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 44 Biểu đồ 2.1: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 45 Bảng 2.14: Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 45 Bảng 3.1 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 60 Bảng 3.2 Kết khảo nghiệm tính cần thiết biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 62 Bảng 3.3 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 64 Biểu đồ 3.1 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 65 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Giáo dục MNlà tảng hệ thống giáo dục quốc dân, giáo viên MN có vị trí, vai trò quan trọng Đổi Giáo dục MN diễn theo xu hướng đổi chung Giáo dục Đào tạo nước nhà đòi hỏi phải nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non, nâng cao trình độ tay nghề, nghiệp vụ sư phạm giáo viên mầm non đáp ứng với đổi giáo dục MN Chỉ thị 40/CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá IX việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục nêu rõ: “Mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lí giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo ” Chất lượng đội ngũ giáo viên phụ thuộc lớn vào vai trò quản lý hiệu trưởng Hiệu trưởng hạt nhân chủ yếu để ứng dụng khoa học quản lý cải tiến biện pháp quản lý để thực mục tiêu nhà trường Hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước Nhà nước tổ chức thực có hiệu mục tiêu giáo dục - đào tạo nhà trường Trong năm gần đây, mạng lưới trường lớp MN phát triển rộng khắp nước, qui mô phát triển ngày tăng, với phát triển kinh tế xã hội đất nước Các trường MN công lập nói chung giữ vai trò nòng cốt, trường MN công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội nói riêng nằm xu Tuy nhiên, trước yêu cầu nghiệp giáo dục thời kì CNH, HĐH, đội ngũ GV có bất cập số lượng, cấu, hạn chế trình độ chưa đáp ứng kịp yêu cầu đổi GD giai đoạn Việc quản lí tốt hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV hiệu trưởng trường MN công lập góp phần nâng cao chất lượng giáo viên, nâng cao chất lượng giáo dục giáo dục MN công lập khẳng định vai trò nòng cốt trường MN công lập Trong thời gian qua có số nghiên cứu liên quan đến công tác quản lí hiệu trưởng trường MN, nghiên cứu chủ yếu đề cập đến nội dung quản lý phương tiện dạy học giáo viên, quản lý chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trường MN, kiểm tra nội nội dung hoạt động nhà trường v v Tuy nhiên, nghiên cứu quản lí chuyên môn trường MN hiệu trưởng chưa có công trình sâu nghiên cứu biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn hiệu trưởng trường MN công lập địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Với lí nêu trên, đề tài: “Quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, Hà Nội” đượctác giả lựa chọn nghiên cứu Tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 2.1.1 Nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Vấn đề phát triển đội ngũ giáo viên Đảng Nhà nước ta quan tâm Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “ Nếu thầy giáo giáo dục ” Người rõ vai trò ý nghĩa nghề dạy học Thực tư tưởng Hồ Chủ tịch suốt nửa kỷ qua, Đảng Nhà nước ta không ngừng đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng phát triển giáo viên, có việc nghiên cứu đội ngũ giáo viên Theo đó, nhiều công trình nghiên cứu đội ngũ giáo viên triển khai đạo Bộ Giáo dục Đào tạo Nghiên cứu đội ngũ giáo viên thực góc độ quản lý giáo dục cấp độ vĩ mô vi mô Nhiều hội thảo khoa học chủ đề đội ngũ giáo viên góc độ quản lý giáo dục theo ngành, bậc học thực Có thể kể đến số nghiên cứu loại tác giả: Trần Mạnh Tuất: “Biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường Trung cấp thủy sản I”; Vũ Thị Xuân Liên: “Một số biện pháp bồi dưỡng nghiệp vụ lực quản lý chuyên môn cho hiệu trưởng trường MN quận – thành phố Hồ Chí Minh”; Hoàng Văn Huân: “Một số biện pháp quản lý hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng trường THPT huyện Quảng Xương – Thanh Hóa”; Nguyễn Văn Hiên: “Thực trạng giải pháp đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trung học đáp ứng yêu cầu phát triển nghiệp giáo dục đào tạo Bình Thuận”; Nguyễn Duy Diễm: “Hiệu trưởng THPT đạo thực chất lượng môn”; Lê Thị Hoan: “Các biện pháp quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường THPT tỉnh Thanh Hóa” 2.1.2 Nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Vấn đề bồi dưỡng nói chung, bồi dưỡng giáo viên MN nói riêng, từ trước đến ngành Giáo dục Đào tạo nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đề cập Các công trình nghiên cứu vấn đề xoay quanh hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên MN Trong năm gần đây, số luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục nghiên cứu vấn đề quản lý giáo viên sau: Tác giả Nguyễn Hữu Lê Duyên với đề tài “Thực trạng hoạt động quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho GV số trường MN TP Hồ Chí Minh” Đề tài tiếp cận nghiên cứu vấn đề xây dựng, BD, quy hoạch, QL, phát triển đội ngũ GV, bước củng cố, hoàn thiện dần sở lý luận xây dựng đồng thời đề xuất biện pháp việc quản lý, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh địa phương, điều kiện nhà trường mà tác giả hoạt động để bước củng cố, đào tạo, BD đội ngũ trở thành lực lượng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu lực giáo dục, định phát triển giáo dục [18] Đề tài luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục “Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên hiệu trưởng trường MN công lập quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng” tác giả Vũ Thị Thanh Uyên [41] tiến hành nghiên cứu 02 cán phòng Giáo dục Đào tạo 19 hiệu trưởng trường MN công lập Quận, 85 giáo viên MN công tác trường MN công lập Hoa Mai, Hoa Hồng, Hoa Cúc, Hoa Lan thuộc quận Lê Chân để đánh giá thực trạng Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn hiệu trưởng trường MN công lập năm qua có mặt mạnh đạt kết như: Thực trạng mặt mạnh quản lý hiệu trưởng trình độ chuyên môn nghiệp vụ tay nghề giáo viên hoạt động chuyên môn dần nâng cao, đáp ứng với đổi hình thức tổ chức hoạt động giáo dục trẻ, bước đầu tiếp cận với chương trình giáo dục MN mới; Số giáo viên có trình độ đạt chuẩn chuẩn cao, số giáo viên dạy giỏi cấp ngày nhiều; Bên cạnh mặt mạnh, thành tích đạt được, công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên hiệu trưởng trường MN công lập Quận Lê Chân có hạn chế như: Hiệu trưởng lúng túng, bị động việc xây dựng kế hoạch thực hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trước yêu cầu đổi ngành học; Mỗi đợt bồi dưỡng hay chu kỳ bồi dưỡng, sau kết thúc trường chưa có kế hoạch tổ chức kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm kịp thời, chất lượng bồi dưỡng hạn chế, việc tổ chức thực hành qua loa, đại khái; Nội dung bồi dưỡng chưa trọng tâm, chưa đáp ứng với nhu cầu giáo viên mong muốn (Đặc biệt việc bồi dưỡng chương trình giáo dục MN chung chung) Một số nội dung bồi dưỡng chưa phù hợp, nhiều thời gian, nội dung bồi dưỡng năm nhắc lại nội dung bồi dưỡng năm ngoái Các trường, đặc biệt giáo viên ban giám hiệu chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng yêu cầu cấp bách công tác bồi dưỡng đội ngũ đơn vị Các cá nhân giáo viên chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm chưa chuẩn bị đầy đủ yếu tố để đón nhận việc bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn, nhiều trường thiếu mũi nhọn chuyên môn, trình độ tay nghề theo hướng đổi sáng tạo, việc ứng dụng công nghệ thông tin giảng dạy hạn chế (đặc biệt giáo viên nhà trẻ); Ban giám hiệu chưa tích cực kiểm tra giáo viên có tay nghề yếu để giúp đỡ họ vươn lên giảng dạy Đề tài đề xuất biện pháp cần thiết có tính khả thi cao nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên MN công lập Quận Lê Chân, đáp ứng với yêu cầu đổi Giáo dục Đào tạo nói chung, giáo dục MN nói riêng Tác giả Phan Thị Thảo Hương với nghiên cứu “Các biện pháp quản lý chương trình bồi dưỡng giáo viên mầm non nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mầm non”[27] Tác giả hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến quản lý giáo dục, quản lý chương trình bồi dưỡng giáo viên MN, từ tiến hành khảo sátTrường MN Việt - Bun, Trường MN Trường MN Phù Đổng (Hà Nội) Nhận thức đắn vị trí, vai trò BDGV thiết thực chất lượng GD Được quan tâm đạo thành phố ngành Giáo dục CTBDGV triển khai thống từ cấp bộ, sở, phòng, trường Các bước tiến hành theo quy trình hợp lý - từ kế hoạch, tổ chức thực hiện; Đội ngũ GV tham gia đông 92% Tỷ lệ GV đạt chuẩn chuẩn cao, điều kiện thuận lợi giúp GV tự học tập, tự bồi dưỡng Các trường cử GVMN tham gia BDGV coi tiêu chuẩn thi đua Mặt yếu công tác này: tổ chức quản lý đạo thực chương trình chưa bản, lúng túng, CBQL yếu quản lý, chưa có kế hoạch dài Biểu đồ 3.1 Khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội Kết luận chƣơng Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động BDCM cho GVMN trường MN công lập quận Hoàng Mai, xuất phát từ nguyên tắc đề xuất biện pháp, đề xuất biện pháp sau: (1) Nâng cao nhận thức CBQL GV công tác quản lý hoạt động BDCM cho GVMN; (2) Quản lý chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp BDCM cho GV trường MN; (3) Tố chức máy quản lý hoạt động BDCM cho GVMN; (4) Tăng cường giám sát, kiểm tra hoạt động BDCM cho GVMN; (5) Quản lý tốt công tác thi đua, khen thưởng liên quan đến hoạt động BDCM cho GV Thông qua việc khảo nghiệm biện pháp 39 CBQL GVMN, kết thu biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao Đây sở để trường MN công lập quận Hoàng Mai đưa vào thực nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động BDCM cho GV trường tương lai 65 KẾT LUẬN KẾT LUẬN 1.Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên MN chủ thể quản lý (hiệu trưởng trường MN) sử dụng công cụ quản lý tác động lên đối tượng quản lý (đội ngũ giáo viên MN) cách có tổ chức, có hướng đích nhằm thực khâu chức quản lý trình làm tăng thêm lực phẩm chất, nâng cao trình độ nghề nghiệp, kiến thức kỹ chuyên môn cho đội ngũ giáo viên MN để đáp ứng yêu cầu ngày cao ngành giáo dục MN nói riêng hệ thống giáo dục quốc dân nói chung Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non gồm có: (1) Nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non; (2) Hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non; (3) Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non; (4) Thời gian bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên trường mầm non công lập với nội dung: (1) Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn; (2) Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn; (3) Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn; (4) Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 2.Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội tiến hành khảo sát 112 CBQL GVMN 03 trường mầm non công lập địa bàn Quận mức độ thực mức độ phù hợp của: nội dung, hình thức, phương pháp thời gian bồi dưỡng chuyên môn Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội khách thể khảo sát đánh giá tốt Trong đó, Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn thực 66 tốt nhất; Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đánh giá thực hiệu Về yếu tố ảnh hưởng đến thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội; yếu tố chủ quan phía người Hiệu trưởng có ảnh hưởng nhiều so với yếu tố khách quan từ phía GV, hay Phòng GD&ĐT Đặc biệt, yếu tố Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cán quản lý yếu tố đánh giá ảnh hưởng nhiều Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động BDCM cho GVMN trường MN công lập quận Hoàng Mai, xuất phát từ nguyên tắc đề xuất biện pháp, đề xuất biện pháp sau: (1) Nâng cao nhận thức CBQL GV công tác quản lý hoạt động BDCM cho GVMN; (2) Quản lý chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp BDCM cho GV trường MN; (3) Tố chức máy quản lý hoạt động BDCM cho GVMN; (4) Tăng cường giám sát, kiểm tra hoạt động BDCM cho GVMN; (5) Quản lý tốt công tác thi đua, khen thưởng liên quan đến hoạt động BDCM cho GV Thông qua việc khảo nghiệm biện pháp 39 CBQL GVMN, kết thu biện pháp có tính cần thiết tính khả thi cao Đây sở để trường MN công lập quận Hoàng Mai đưa vào thực nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động BDCM cho GV trường tương lai KHUYẾN NGHỊ Đối với Chính phủ Bộ Giáo dục Đào tạo Quan tâm đến chế độ sách, đời sống giáo viên mầm non để giáo viên yên tâm công tác Tăng cường đầu tư sở vật chất cho trường lớp mầm non, đặc biệt vùng khó khăn để nhà trường có điều kiện tiếp cận với phương pháp giáo dục trẻ đại, phù hợp với xu phát triển xã hội 67 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hà Nội Chỉ đạo tốt lớp tập huấn, bồi dưỡng cán quản lý – giáo viên, cải tiến công tác tra, kiểm tra tạo động lực thúc đẩy phát triển trường mầm non Đặc biệt quan tâm nâng cao chất lượng chuyên môn cho giáo viên trường công lập nâng độ đồng chăm sóc, giáo dục trẻ địa phương Đối với Phòng Giáo dục Đào tạo quận Hoàng Mai Nâng cao lực quản lý cho chuyên viên phòng Giáo dục Đào tạo Ban giám hiệu trường mầm non Chủ động xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Đối với sở giáo dục mầm non - CBQL: Chủ động nâng cao lực lãnh đạo nhà trường Quan tâm quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên, đặc biệt giáo viên trẻ Động viên, khích lệ, tin tưởng, tạo hội để giáo viên phát triển nâng cao chất lượng chuyên môn góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ - Giáo viên: Nhận thức vai trò, nhiệm vụ có ý thức tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, lực sư phạm, rèn luyện phẩm chất đạo đức đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục trẻ sở giáo dục Mầm non Phát huy vai trò chủ thể tích cực trình công tác, vận dụng kiến thức học tập thực tiễn chăm sóc, giáo dục trẻ đồi giáo dục mầm non cách có hiệu 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (1999), Chiến lược giáo dục Mầm non từ năm 1998 đến năm 2020, NXB Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Đề án phát triển Giáo dục Mầm non giai đoạn 2006-2015 Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Tài liệu Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ (2004-2007) cho giáo viên Mầm non, NXB Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2005), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia - Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục Mầm non theo hướng đổi Mẫu giáo lớn 5-6 tuổi Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục Mầm non theo hướng đổi Mẫu giáo nhỡ 4-5 tuổi Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục Mầm non theo hướng đổi Mẫu giáo Bé 3-4 tuổi Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Hướng dẫn thực chương trình giáo dục Mầm non theo hướng đổi trẻ (trẻ Nhà trẻ) Bộ Giáo dục Đào tạo -Vụ giáo dục Mầm non(2006), Tài liệu Bồi dưỡng cán quản lý giáo viên Mầm non hè 2006 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Dự thảo Chiến lược phát triển Giáo dục – Đào tạo giai đoạn 2009- 2020 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Điều lệ trường Mầm non 12 Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Tài liệu bồi dưỡng giáo cán quản lý giáo viên mầm non năm học 2009-20010, NXB Giáo dục 13 Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý, NXBThống kê Hà Nội 14 Đặng Quốc Bảo (1999) Quản lý giáo dục - Quản lý nhà trường - Một số hướng tiếp cận - Trường Cán Quản lý giáo dục Trung ương, Hà Nội 15 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí, (1997), Những sở khoa học quản lý giáo dục Trường cán quản lý giáo dục Trung ương 69 16 Chính phủ (2002), Quyết định số 161/ 2002/ QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ “Một số sách phát triển Giáo dục Mầm non” 17 Phạm Khắc Chương (2004), Lý luận quản lý giáo dục đại cương, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 18 Nguyễn Hữu Lê Duyên (2011), Thực trạng hoạt động quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho GV số trường MN TP Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục 19 Vũ Ngọc Dự (2015),Đổi phương châm dạy học hiệu trưởng trường mầm non Mai Dịch, Quận Cầu Giấy, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Quản lý giáo dục/HVKHXH 20 Vũ Đức Đạm (2005), Một số giải pháp quản lý phát triến đội ngũ giáo viên mầm non địa bàn tỉnh Từ Sơn, tình Bắc Ninh,Luận văn thạc sĩ khoa học Quản lý giáo dục 21 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đaị hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, NXB trị quốc gia Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 40/CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng khoá IX Về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 23 Phạm Mai Chi, Lê Thu Hà (1999), Chăm sóc sức khoẻ trường Mầm non, NXB Giáo dục 24 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Hà Nội 25 Hà Sĩ Hồ (1985), Những giảng quản lý trường học, NXB Giáo dục Hà Nội 26 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Khoa quản lý kinh tế (2005), Khoa học quản lý, NXB Lý luận trị 27 Phan Thị Thảo Hương (2003), Các biện pháp quản lý chương trình bồi dưỡng giáo viên mầm non nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mầm non, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục 28 Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện Khoa học Giáo dục 70 29 Hoàng Thị Liên (2006), Giáo dục mầm non Hải Phòng, 60 năm trưởng thành phát triển 30 Huỳnh Bích Liễu (2001), Kỹ tập thực quản lý trường Mầm non Hiệu trưởng, NXB Giáo dục 31 Đinh Thị Tuyết Mai (2015), Quản lý công tác xã hội ngành học mầm non quận Cầu Giấy, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Quản lý giáo dục/HVKHXH 32 Trịnh Thị Thúy Nga (2015), Quản lý dạy học âm nhạc trường mầm non quận Nam Từ Liêm, Hà Nội, Luận văn thạc sĩ khoa học Quản lý giáo dục/HVKHXH 33 Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2006), Biện pháp tăng cường quản lý hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Hiệu trưởng trường mầm non quận - Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ - Quản lý giáo dục, ĐH Sư phạm Hà Nội 34 Lưu Thị Kim Phượng (2009), Quản lý hiệu trưởng nhằm nâng cao lực sư phạm cho Giáo viên mầm non thành phố Thái Nguyên, Luận văn thạc sĩ Quản lý Giáo dục 35 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục - Trường Cán Quản lý giáo dục Trung Ương 36 Phạm Thị Châu - Trần Thị Sinh (1999), Một số vấn đề Quản lý Giáo dục Mầm non, NXB Đại học 37 Lê Thị Ánh Tuyết (1999), Những yêu cầu Đổi quản lý giáo dục Mầm non, Tạp chí giáo dục Mầm non số 2/1999 38 Từ điển tiếng Việt (1994), NXB Khoa học xã hội 39 Nguyễn Huy Thông (1999),Giải pháp bồi dưỡng chuẩn hóa giáo viên mẫu giáo tỉnh duyên hải Miền trung, Luận văn thạc sỹ khoa học giáo dục 40 Nguyễn Thị Thanh Thuý (2007), Biện pháp quản lý việc sử dụng phương tiện dạy học hiệu trưởng trường Mẫu giáo Quận Hai Bà Trưng –Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục 41 Vũ Thị Thanh Uyên (2009), Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên hiệu trưởng trường mầm non công lập quận Lê Chân, thành phố Hải Phòng, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục 71 PHỤ LỤC 72 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán quản lý, Giáo viên trƣờng mầm non) Để nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô trống thích hợp trả lời câu hỏi Câu Thầy/Cô đánh giá mức độ cần thiết hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến đánh giá mức độ thực nội dung bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên trƣờng mầm non anh (chị) công tác? TT Mức độ thực Mức độ phù hợp Nội dung bồi dƣỡng Tốt Trung Chưa Phù Tương Chưa chuyên môn bình tốt hợp đối phù phù hợp hợp Cập nhật kiến thức đại chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ MN Các phương pháp tổ chức hoạt động kích thích nhu cầu khám phá, sáng tạo trẻ MN Ứng dụng công nghệ thông tin công tác chăm sóc, giáo dục trẻ MN Bồi dưỡng môn khiếu (nhạc, họa, ) Bồi dưỡng kỹ chăm sóc - giáo dục trẻ Bồi dưỡng kỹ lập kế hoạch cho giáo viên MN Bồi dưỡng kỹ tổ chức thực hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ Bồi dưỡng kỹ quản lý lớp học đảm bảo an toàn cho trẻ MN Bồi dưỡng kỹ thực hành chuyên đề chăm sóc giáo dục trẻ Bồi dưỡng giáo dục hòa nhập cho trẻ khuyết tật 10 73 Câu Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức độ thực hình thức bồi dƣỡng chuyên môn cho GVMN TT Mức độ thực Mức độ phù hợp Hình thức bồi dƣỡng Tốt Trung Chưa Phù Tương Chưa chuyên môn bình tốt hợp đối phù phù hợp hợp Bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn Bộ, Sở phòng GD-ĐT quận Bồi dưỡng theo chuyên đề tập trung cụm trường theo kế hoạch Sở GD- ĐT phòng GĐ-ĐT quận Trường tổ chức hoạt động bồi dưỡng chỗ GV tự bồi dưỡng theo chương trình quy định (thông qua giáo trình, tài liệu cung cấp) Bôi dưỡng nâng chuẩn cho giáo viên TT Câu Thầy/Cô vui lòng đánh giá mức thực phƣơng pháp bồi dƣỡng chuyên môn cho GVMN Mức độ thực Mức độ phù hợp Phƣơng pháp bồi dƣỡng Tốt Trung Chưa tốt Phù Tương Chưa chuyên môn bình hợp đối phù phù hợp hợp Thuyết trình báo cáo viên Thuyêt trình kêt hợp luyện tập, thực hành Nêu vấn đề kết hợp thảo luận theo nhóm Nêu vân để, giáo viên nghiên cứu tài liệu, trình bày báo cáo Kết hợp thuyết trình với hoạt động trải nghiệm thực tế cho giáo viên mầm non Phối hợp phương pháp khác 74 Câu 5.Thầy/Cô vui lòng cho biết mức độ phù hợp thời gian bồi dƣỡng chuyên môn cho GVMN? Mức độ phù hợp Phù hợp Ít phù Không hợp phù hợp TT Thời gian bồi dƣỡng chuyên môn Ngay sau kết thúc năm học Trước vào năm học Trong hè Tổ chức thường xuyên năm học Tổ chức định kì tập trung theo chuyên đề Do GV tự xếp Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết số thông tin thân:  Đơn vị công tác:  Trình độ chuyên môn:  Chuyên ngành đào tạo:  Số năm công tác ngành:  Số năm làm công tác quản lý: Trân trọng cảm ơn Thầy/Cô! 75 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán quản lý, Giáo viên trƣờng mầm non) Để nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, xin Thầy/Côvui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô trống thích hợp trả lời câu hỏi Câu Thầy/Cô đánh giá mức độ cần thiết quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non? Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Câu Thầy/Cô đánh giá việc Lập kế hoạch hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non? TT Lập kế hoạch Mức độ thực hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn Tốt Trung bình Chưa tốt Lập kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV vào kế hoạch Bộ, Sở, quận Tìm hiếu nhu cầu bồi dưỡng chuyên môn cho GV Xác định mục tiêu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV Xây dựng kê hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV kế hoạch hoạt động năm học trường Xác định nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho năm học Hướng dẫn tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn Câu 3.Thầy/Cô đánh giá việc tổ chức, đạo hoạt động bồi đƣỡng chuyên môn cho giáo viên? TT Tổ chức hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn Mức độ thực Tốt Trung bình Chưa tốt Xây dựng ban đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV trường Mời chuyên gia, giáo viên cốt cán trường tham gia bồi dưỡng chuyên đề Xây dựng thống tiêu chí đánh giá thực hoạt động bồi dưỡng giáo viên 76 Câu 4.Thầy/Cô đánh giá việc đạo hoạt động bồi đƣỡng chuyên môn cho giáo viên? TT Chỉ đạo hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn Mức độ thực Tốt Trung bình Chưa tốt Hướng dẫn, đạo cụ thể nội dung cách thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho tổ chuyên môn Hướng dẫn, đạo, tạo điều kiện cho GV thực kế hoạch tự bồi dưỡng Tổ chức hoạt động bồi dưỡng tập trung theo kế hoạch tập huấn Bộ, Sở, phòng GĐ-ĐT Tổ chức thực chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên trường Tổ chức thực chuyên đề bồi dưỡng thường xuyên tố chuyên môn Câu 5.Thầy/Cô đánh giá việc kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên? TT Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dƣỡng Mức độ thực chuyên môn Tốt Trung bình Chưa tốt Qui định hình thức, phương pháp kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Qui định tiêu chí kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Phối hợp lực lượng có liên quan đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Tổng kết đánh giá, rút kinh nghiệm sau đợt bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Xử lý giáo viên không đạt yêu cầu sau bồi dưỡng chuyên môn Câu 6.Thầy/Cô đánh giá mức độ ảnh hƣởng yếu tố đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên? TT Các yếu tố ảnh hƣởng Nhiều Trình độ, lực quản lý Hiệu trưởng Nhận thức cán quản lý vai trò, tầm quan trọng quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Trình độ, lực chuyên môn nhận thức tầm quan trọng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn đội ngũ giáo viên mầm non Kỹ động viên cán quản lý hỗ trợ cho việc quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn Nhu cầu, nguyện vọng bồi dưỡng chuyên 77 Mức độ ảnh hƣởng Ít Không 10 11 môn giáo viên Cơ sở vật chất, trang thiết bị nhà trường Chế độ, sách giáo viên mầm non Công tác xã hội hóa giáo dục Văn đạo, triển khai hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cấp Trình độ chuyên môn, nghiệp vụ quản lý cán quản lý Câu 7.Thầy/Cô đánh giá thuận lợi, khó khăn quản lí hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên nhà trƣờng? Thuận lợi: Khó khăn: Câu 8.Thầy/Cô có đề xuất để nâng cao hiệu quản lí hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên? Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết số thông tin thân:  Đơn vị công tác:  Trình độ chuyên môn:  Chuyên ngành đào tạo:  Số năm công tác ngành:  Số năm làm công tác quản lý: Trân trọng cảm ơn Thầy/Cô! 78 Phụ lục PHIẾU TRƢNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho Cán quản lý, Giáo viên trƣờng mầm non) Để nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô trống thích hợp trả lời câu hỏi Câu 1: Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến mức độ cần thiết biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp Mức độ cần thiết TT Rất cần thiết Các biện pháp Cần thiết Không cần thiết Nâng cao nhận thức CBQL GV công tác quản lý hoạt động BDCM cho GVMN Quản lý chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp BDCM cho GV trường MN Tổ chức máy quản lý hoạt động BDCM cho GVMN Tăng cường giám sát, kiểm tra hoạt động BDCM cho GVMN Quản lý tốt công tác thi đua, khen thưởng liên quan đến hoạt động BDCM cho GV Câu 2: Xin Thầy/Cô vui lòng cho biết ý kiến mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội, cách đánh dấu (x) vào ô thích hợp Mức độ khả thi TT Không Rất Khả thi khả thi khả thi Các biện pháp Nâng cao nhận thức CBQL GV công tác quản lý hoạt động BDCM cho GVMN Quản lý chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp BDCM cho GV trường MN Tổ chức máy quản lý hoạt động BDCM cho GVMN Tăng cường giám sát, kiểm tra hoạt động BDCM cho GVMN Quản lý tốt công tác thi đua, khen thưởng liên quan đến hoạt động BDCM cho GV Trân trọng cảm ơn Thầy/Cô! 79 [...]... giáo dục MN nói riêng và hệ thống giáo dục quốc dân nói chung Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non gồm có: (1) Nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non; (2) Hình thức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non; 24 (3) Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non; (4) Thời gian bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Quản lý hoạt động bồi dưỡng cho giáo viên trường. .. viên trường MN công lập - Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường MN công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội - Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường MN công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội 8 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNGBỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRƢỜNG MẦM NON CÔNG LẬP 1.1 Các khái niệm cơ... mầm non công lập và hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên 1.2.1 Trường mầm non công lập Theo Điều 48- Mục 1, Luật Giáo dục 2005 [4]: “Nhà trường, nhà trẻ, nhóm trẻ, lớp mẫu giáo công lập do cơ quan nhà nước thành lập, đầu tư cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho các nhiệm vụ chi thường xuyên” 1.2.2 Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viênmầm non 1.2.2.1 Nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo. .. chuyên môn cho giáo viên trường mầm non công lập trên địa bàn quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội nhằm xây dựng cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp quản lý 2.2.2.2 Nội dung khảo sát Đề tài tập trung khảo sát những nội dung cụ thể sau: - Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên 03 trường MN công lập quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội; - Thực trạng quản lý hoạt động động bồi dưỡng chuyên. .. trường mầm non công lập với các nội dung: (1) Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn; (2) Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn; (3) Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn; (4) Kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng chuyên môn 25 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG MẦM NON CÔNG LẬP QUẬN HOÀNG MAI – THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Khái quát về vị trí địa lý, kinh... cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ở các trường MN công lập quận Hoàng Mai, Hà Nội, đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên MN của Quận trong giai đoạn hiện nay 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên MN - Đánh giá thực trạng quản. .. trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường MN công lập quận Hoàng Mai, Hà Nội - Đề xuất biện pháp quản lý và tổ chức khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho gíáo viên của hiệu trưởng trường MN công lập quận Hoàng Mai, Hà Nội 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu quản lý hoạt... trung vào các nội dung: (1) Xây dựng ban chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GV của trường; (2) Mời chuyên gia, giáo viên cốt cán của trường tham gia bồi dưỡng các chuyên đề; (3) Xây dựng và thống nhất các tiêu chí đánh giá thực hiện hoạt động bồi dưỡng của giáo viên 1.3.3 Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non có... động bồi dưỡng chuyên môn cho GV; (4) Xây dựng kê hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho GV trong kế hoạch hoạt động năm học của trường; (5) Xác định nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho cả năm học; (6) Hướng dẫn các tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn 1.3.2 Tổ chức hoạt động bồi đưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non Tổ chức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên. .. quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên mầm non các trường công lập quận Hoàng Mai, Hà Nội STT Đơn vị Cán bộ quản lý Giáo viên 1 Phòng GD&ĐT Hoàng Mai 03 00 2 Trường MN Bình Minh 03 24 3 Trường MN Định Công 03 33 4 Trường MN Đại Kim 03 33 12 90 Tổng 2.2.2 Quy trình tổ chức khảo sát 2.2.2.1 Mục đích khảo sát Khảo sát thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn và quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên

Ngày đăng: 12/10/2016, 11:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w