1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục

105 1,1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

1 giáo dục đào tạo trờng đại học vinh PHạM QUốC THàNH số giải pháp quản lý công tác bồi dỡng chuyên môn cho giáo viên trờng thpt huyện quảng trạch, tỉnh quảng bìNh LUậN VĂN THạC Sỹ KHOA HọC GIáO DụC CHUYÊN NGàNH QUảN Lý GI¸O DơC M· Sè 60.14.05 Ngêi híng dÉn khoa häc: PGS-TS Ngun ThÞ Hêng LỜI CẢM ƠN Với tình cảm mình, tơi xin chân thành bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến: Khoa đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Vinh, quý Thầy giáo, Cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy, cung cấp tài liệu, hướng dẫn giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu, tạo điều kiện để tơi hồn thành khóa học Qua đây, tơi xin tỏ lịng biết ơn tới đồng chí: Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Quảng Bình, Huyện ủy, UBND huyện Quảng Trạch, Ban giám hiệu, tổ trưởng, tổ phó chuyên môn, giáo viên môn trường THPT huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình; Cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, khích lệ giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu làm luận văn Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Thị Hường, người hướng dẫn khoa học tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi hồn thành việc nghiên cứu thực đề tài luận văn Do điều kiện thời gian phạm vi nghiên cứu có hạn, chắn luận văn tốt nghiệp tơi khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong q Thầy giáo, Cơ giáo bạn đồng nghiệp thông cảm, giúp đỡ dẫn thêm để luận văn hoàn thiện áp dụng có hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn Vinh, tháng 11 năm 2011 Tác giả Phạm Quốc Thành MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUẢN LÍ CƠNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUN MÔN CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .……………………………… 1.2 Một số khái niệm 10 1.2.1 Quản lý 10 1.2.2 Quản lý giáo dục 10 1.2.3 Quản lý nhà trường 11 1.2.4 Chuyên môn, quản lý bồi dưỡng chuyên môn 11 1.2.5 Giải pháp, giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng CM 13 1.3 Cấp THPT hệ thống GDPT .13 1.3.1 Vị trí, vai trị 13 1.3.2 Đặc điểm, mục tiêu 15 1.3.3 Các yêu cầu 16 1.4 Tầm quan trọng công tác QL bồi dưỡng CM cho GV THPT 16 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc BDCM cho GV THPT 20 1.6 Một số vấn đề QL công tác BDCM cho GV THPT .22 1.6.1 Mục tiêu quản lí .22 1.6.2 Nội dung quản lí 22 Kết luận chương 30 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BDCM CHO GV THPT HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH 31 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội truyền thống lịch sử, văn hóa huyện Quảng trạch 31 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 31 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 32 2.1.3 Truyền thống lịch sử, văn hóa 34 2.1.4 Những thuận lợi khó khăn văn hóa xã hội ảnh hưởng đến phát triển GD 36 2.2 Thực trạng giáo dục - đào tạo huyện Quảng Trạch 37 2.2.1 Tình hình chung GD-ĐT 37 2.2.2 Giáo dục cấp THPT 38 2.2.3 Chất lượng giáo dục .41 2.3 Thực trạng cơng tác quản lí bồi dưỡng chun mơn cho GVTH 47 2.3.1 Thực trạng cơng tác quản lí bồi dưỡng chuyên môn cho GVTH 47 2.3.2 Thực trạng quản lí hoạt động CM đội ngũ GV 48 2.3.3 Thực trạng QL sở vật chất, thiết bị phục vụ hoạt động CM .64 2.4 Đánh giá thực trạng công tác QL, BD lực CM cho GV 66 Kết luận chương 68 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP QL CÔNG TÁC BDCM CHO GV Ở CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN QUẢNG TRẠCH, QUẢNG BÌNH .69 3.1 Các nguyên tắc lựa chọn giải pháp BDCM 69 3.1.1 Các giải pháp đáp ứng nhu cầu đổi nâng cao chất lượng GD 69 3.1.2 Các giải pháp phát huy tính tích cực chủ động đội ngũ GV 70 3.1.3 Các giải pháp đảm bảo tính hệ thống, đồng thực tiễn 71 3.2 Các giải pháp quản lý BD NLCM cho đội ngũ GV 71 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho cán QL đội ngũ GV bồi dưỡng NLCM 71 3.2.2 Xây dựng tổ chức - nhân lực công tác BDCM cho GV 74 3.2.3 Tăng cường tổ chức BD kỹ CM cho đội ngũ GV .76 3.2.4 Tăng cường nguồn lực, vật lực nhằm hỗ trợ BD NLCM cho đội ngũ GV 82 3.2.5 Tăng cường hiệu lực chế định GD - ĐT 84 3.2.6 QL, khai thác môi trường, thông tin GD .86 3.3 Mối quan hệ giải pháp 89 3.4 Thăm dị tính hợp lí, khả thi giải pháp 91 Kết luận chương .93 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO .98 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội, ngành giáo dục đào tạo nước nhà đạt thành đáng tự hào có bước tiến đáng kể thời gian gần Tuy nhiên, số vấn đề tồn tại, vấn đề nảy sinh, đòi hỏi phải có giải pháp cải tiến, đổi để thực mục tiêu giáo dục Những vấn đề đặt quan tâm, để nhà quản lý giáo dục có giải pháp hữu hiệu giai đoạn gần như: chương trình dạy học, trang thiết bị, công cụ hỗ trợ ứng dụng công nghệ thông tin, phương pháp giảng dạy, chất lượng học tập, nghiên cứu khoa học, bồi dưỡng CM nghiệp vụ cho giáo viên … Để giải vấn đề đó, vai trị người lãnh đạo quản lý nhà trường đóng vai trị quan trọng Tăng cường quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên việc làm trọng tâm cần thiết, phát triển giáo dục nói chung trường THPT nói riêng gian đoạn 1.1 Hot ng chuyên môn l hot ng trung tõm ca nh trng, cht lng chuyên môn nhà trờng đợc chi phi bi nhiu yu t khác Mỗi yếu tố có vai trị vị trí riêng, u tố ln có mối quan hệ biện chứng với nhau, vừa hỗ trợ cho nhau, vừa chế ước lẫn Trong hệ thống đó, nhân tố giữ vai trò bao trùm lên nhân tố khác, liên kết nhân tố lại, giải pháp quản lí cơng tác bồi dưỡng nâng cao cht lng CM cho i ng giỏo viên nhà trờng giai đoạn 1.2 Ngh quyt Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ hai (Khoá VIII), xác định: “Giáo viên nhân tố định chất lượng giáo dục” Và đưa giải pháp: “Thực chương trình bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuẩn hoá, nâng cao phẩm chất, lực cho đội ngũ giáo viên”[2] Văn kiện đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, phần phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội năm 2006-2010, định hướng phát triển Giáo dục Đào tạo: “Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy học Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường sở vật chất nhà trường, phát huy khả sáng tạo độc lập suy nghĩ học sinh, sinh viên”[7] Đặc biệt, Văn kiện i hi ng ton quc ln th XI đà khẳng ®Þnh: “Thực đồng giải pháp phát triển nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo” Như vậy, nâng cao chất lượng đào tạo - bồi dưỡng CM cho giáo viên vừa mục tiêu vừa giải pháp cho việc nâng cao chất lượng giáo dục nói chung chất lượng dạy học phổ thơng trung học nói riêng 1.3 Nhân cách người giáo viên thể hai mặt: Phẩm chất đạo đức lực sư phạm Chất lượng dạy học người giáo viên phần lớn phụ thuộc vào lực giáo viên mà quan trọng lực chun mơn Do đó, bồi dưỡng chuyên môn quản lý công tác bồi dưỡng CM cho đội ngũ giáo viên nhiệm vụ trọng tâm nhà trường THPT giai đoạn 1.4 Ngành giáo dục- đào tạo áp dụng chương trình phân ban cho cấp THPT, trước yêu cầu đổi giáo dục đất nước, cần phải tập trung quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THPT 1.5 Huyện Quảng Trạch nằm phía bắc tỉnh Quảng Bình, tồn huyện có trường THPT đóng địa bàn ú l: Trng THPT s Quảng Trạch, Trường THPT số Quảng Trạch, Trường THPT số Quảng Trạch, Trường THPT số Quảng Trạch, Trường THPT số Quảng Trạch (trong trường THPT số Quảng Trạch trường THPT số Quảng Trch mi c Hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Bình định chuyn từ trng THPT bỏn cụng lờn trờng THPT cụng lp từ tháng 8/2010 kỳ họp thứ 14) Trong năm qua, công tác đào tạo - bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên nhà trường quan tâm, đặc biệt có dự án đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý, bồi dưỡng giáo viên đạt chuẩn đào tạo chuẩn Sở giáo dục đào tạo Quảng Bình phèi hợp với trường Đại học Quảng B×nh, trường Đại học Sư phạm Huế, trường Đại học Vinh tổ chức lớp bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chương trình sách giáo khoa cho giáo viên THPT toµn tØnh Tuy nhiên, số giáo viên nhận thức chưa đầy đủ công tác bồi dưỡng chuyên môn, công tác quản lý bồi dưỡng giáo viên cịn nhiều bất cập, điều kiện, kinh phí phục v cho cụng tỏc bi dng chuyên môn cha ỏp ứng yêu cầu 1.6 Nghiên cứu quản lý nhà trường nói chung quản lý hoạt động chuyên mơn nói riêng có nhiều tác giả nước đề cập đến Các tác giả đề cập đến nhiều góc độ khác từ vấn đề lý luận chung, đến vấn đề cụ thể việc đào tạo bồi dưỡng giáo viên nâng cao chất lượng dạy học Tuy nhiên, nghiên cứu công tác quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THPT huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng bình chưa có tác giả đề cập tiến hành nghiên cứu Với lý nêu trên, chọn nghiên cứu đề tài: “Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học phổ thông huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình.” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất số giải pháp quản lý Hiệu trưởng việc bồi dưỡng chuyên môn nhằm nâng cao lực chuyên môn cho đội ngũ giáo viên trường THPT huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình KHÁCH THỂ VÀ ĐÔI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu: Cơng tác quản lí båi dìng lực chuyên môn cho đội ngũ GV THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu : Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường trung học phổ thông huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiệu công tác bồi dưỡng chuyên môn trường trung học phổ thơng huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình nâng cao xây dựng giải pháp quản lý công tác chuyên môn cách khoa học đồng bộ, phù hợp với thực tiễn địa phương NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Tìm hiểu sở lý luận công tác bồi dưỡng chuyên môn trường trung học phổ thông 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng cơng tác bồi dưỡng chuyên môn công tác quản lý hiệu trưởng việc BDCM cho giáo viên trường trung học phổ thông huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 5.3 Đề xuất giải pháp quản lý HT nhằm nâng cao chất lượng bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THPT, huyện Quảng Trạch tỉnh Quảng Bình PHẠM VI NGHIÊN CỨU Do điều kiện khách quan chủ quan nhiều hạn chế, giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: - Nghiên cứu công tác quản lý Hiệu trưởng việc bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THPT năm trường trung học phổ thơng huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình (Trường THPT số Quảng Trạch, trường THPT số Quảng Trạch, trường THPT số Quảng Trạch, trườngTHPT số Quảng Trạch, trường THPT số Quảng Trạch) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Tiến hành nghiên cứu phân tích, tổng hợp, khái quát Văn kin i hi Đng cỏc cp, cỏc ch thị Chính phủ, thơng tư Bộ giáo dục Đào tạo liên quan đến quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên bồi dưỡng chuyên môn cho cán quản lý giáo viên THPT 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động Nghiên cứu sản phẩm Sở GD&ĐT, trường THPT có liên quan đến công tác bồi dưỡng GV kế hoạch, định, báo cáo để thu thập thông tin có liên quan đến nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tiến hành quan sát, sưu tầm, điều tra, nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm quản lý trường công tác bồi dưỡng giáo viên, để đề xuất biện pháp công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên THPT - Phương pháp trò chuyện Tiến hành gặp mặt, trao đổi với cán quản lý, giáo viên trường thực việc phân ban để tìm hiểu nhu cầu, điều kiện họ, đánh giá họ việc thực chương trình phân ban nói chung, cơng tác bồi dưỡng NLCM cho giáo viên nói riêng nhằm thu thập thông tin cần thiết để bổ sung cho nhiệm vụ nghiên cứu 7.3 Phương pháp thống kê toán học Các phương pháp thống kê toán học sử dụng, để xử lý kết nghiên cứu, bảng biểu rút kết luận cần thiết phục vụ nhiệm vụ nghiên cứu NHỮNG ĐÓNG GĨP CỦA ĐỀ TÀI Đề tài góp phần làm sáng tỏ sở lý luận giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ GV trường trung học phổ thông huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình - Điều tra, khảo sát thực trạng công tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV trường trung học phổ thơng huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 10 - Đề xuất khảo nghiệm giải pháp bồi dưỡng đội ngủ GV trường trung học phổ thơng huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phần phụ lục, luận văn có cấu trúc gồm phần chính: Chương 1: Cơ sở lý luận đề tài nghiên cứu Chương 2: Cơ sở thực tiÔn đề tài nghiên cứu Chương 3: Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn GV viên trường THPT huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình 91 kết hợp đồng giải pháp giúp HT trường THPT quản lý tốt hoạt động cho công tác bồi dưỡng NLCM cho ĐNGV, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục phổ thơng giai đoạn Kích thích GV thực công tác bồi dưỡng chuyên môn Xử lý GV không thực công tác bồi dưỡng chuyên môn KÕt ln ch¬ng Tóm lại, chương tập trung nghiên cứu giải pháp vừa cụ thể vừa khái quát, áp dụng chung cho sở đào tạo có chung đặc điểm huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Bằng giải pháp áp dụng cho đối tượng cụ thể, đến khẳng định: Nếu người quản lí áp dụng theo quy trình giải pháp nêu cơng tác bồi dưỡng chun mơn bớt tồn có Mỗi giải pháp mà chúng tơi tìm hiểu khơng khái qt đối tượng mà cịn có khác cách thức tiến hành Do đó, với thực trạng việc bồi dưỡng chuyên môn trường THPT huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình, chúng tơi nghĩ cần sử dụng linh hoạt, giải pháp Mỗi trường THPT cần xác định thực trạng để lựa chọn giải pháp thực có trọng điểm, hiệu Ngay sở đào tạo, tâm huyết mình, chúng tơi áp dụng số giải pháp hiệu thuyết phục cơng tác quản lí HT, nâng cao lực cho GV, CSVC, HS Trong tương lai gần, mở rộng giải pháp đồng cho sở giáo dục với mong muốn HS học tập, rèn luyện môi trường lành mạnh, thân thiện 92 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, rút kết luận sau: Giáo dục nước ta phải vượt qua thách thức riêng giáo dục Việt Nam mà thách thức chung giáo dục giới Một mặt phải khắc phục yếu bất cập, phát triển mạnh mẽ để thu hẹp khoảng cách với giáo dục tiên tiến đổi phát triển Mặt khác, phải khắc phục cân đối yêu cầu phát triển nhanh quy mô đòi hỏi gấp rút nâng cao chất lượng yêu cầu, vừa tạo chuyển biến bản, toàn diện vừa giữ ổn định tương đối hệ thống giáo dục Mục tiêu giáo dục - đào tạo nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo người Việt Nam phát triển tồn diện đức – trí – thể - mỹ nghề nghiệp; trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội; hình thành bồi dưỡng nhân cách phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc Để đạt mục tiêu vấn đề quản lý chun mơn nghiệp vụ GV giữ vai 93 trò quan trọng Hoạt động chuyên môn nghiệp vụ GV phương tiện để chuyển tải kiến thức nhân loại, chủ trương, sách Đảng nhà nước đến với HS Quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ trước hết phải xác định đầy đủ nội dung hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ GV Các nội dung hoạt động chuyên môn nghiệp vụ GV có mối liên kết mật thiết với nhau, tạo thành chỉnh thể thống Vì vậy, chất lượng giáo dục phụ thuộc nhiều vào việc quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ GV Nghiên cứu cố gắng làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn việc quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ GV THPT huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Từ thực trạng đội ngũ GV, điều kiện kinh tế xã hội truyền thống văn hoá lịch sử địa phương đề giải pháp quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ GV THPT huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình cụ thể sau: - Xác định đầy đủ nội dung hoạt động CMNV GV - Xây dựng hoàn thiện quy chế đánh giá, xếp loại CMNV GV - Tổ chức đánh giá xếp loại CMNV GV - Thực sàng lọc, điều chuyển GV không đáp ứng yêu cầu CMNV - Các điều kiện đảm bảo cho việc quản lý hoạt động CMNV giáo viên THPT Những giải pháp có mối quan hệ hữu với nhau, bổ sung cho nhằm quản lý tốt hoạt động chuyên môn nghiệp vụ giáo viên THPT huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Các giải pháp chưa phải hệ thống giải pháp hoàn chỉnh, đầy đủ mà giải pháp cần thiết, trước mắt có tính khả thi Nếu thực giải pháp cách đồng 94 cơng tác quản lý hoạt động chun môn nghiệp vụ giáo viên THPT huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình đạt hiệu cao Kiến nghị Quản lý hoạt động chuyên môn nghiệp vụ GV nói chung, GV THPT huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình nói riêng việc làm cần thiết, thường xun, khơng nhiệm vụ riêng ngành giáo dục mà nhiệm vụ chung ngành cấp Vì vậy, chúng tơi xin nêu số kiến nghị sau: * Đối với quan chức (Bộ, ngành, nhà nước) - Cần có quan tâm mức đến đội ngũ thầy giáo, việc đầu tư kinh phí thỏa đáng cho việc đào tạo bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho GV để đáp ứng ngày tốt yêu cầu nhiệm vụ - Tăng cường chương trình mục tiêu quốc gia hàng năm nhằm đầu tư phương tiên, thiết bị dạy học đại cho trường - Cần có sách đủ mạnh để thu hút người tài giỏi vào công tác ngành giáo dục * Đối với UBND tỉnh Quảng Bình - Chỉ đạo địa phương ưu tiên nguồn kinh phí để xây dựng CSVC nhằm đạt chuẩn cho trường học - Thực tốt Chính sách “chiêu hiền đãi sỹ” sinh viên tốt nghiệp loại giỏi, có Thạc sỹ, Tiến sỹ, GV dạy giỏi có kinh nghiệm công tác tỉnh nhà - Xây dựng quy hoạch chuẩn cho GV THPT để thực trình tuyển sinh hàng năm * Đối với Sở GD-ĐT Quảng Bình - Tăng cường cơng tác tra, kiểm tra toàn diện, đột xuất trường 95 - Năng cao chất lượng lớp tập huấn chuyên môn nghiệp vụ hàng năm cho GV - Chỉ đạo trường phát huy vai trò quản lý HT, tổ chun mơn, cơng đồn, đồn thể quản lý chuyên môn nghiệp vụ - Tạo điều kiện thuận lợi để GV giao lưu học tập trường điểm, mơ hình hay nước - Điều động, bố trí GV theo địa bàn, ưu tiên GV có lực CM tạo điều kiện để họ hoàn thành tốt nhiệm vụ TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Như An (1996) Phương pháp dạy học giáo dục học (T1), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục Đào tạo thời kỳ đổi mới, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Đinh Quang Báo (2005), “Giải pháp đổi phương pháp đào tạo giáo viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên”, Tạp chí Giáo dục, số 105/1 – 2005 Đặng Quốc Bảo (2005), Tư tưởng giáo dục Hồ Chí Minh: Kim nam cho cơng đổi nghiệp giáo dục, Trường Cán quản lý GD&ĐT, Hà Nội Nguyễn Quốc Chí,(1997), Bài giảng Đại cương quản lý, Trường CBQLGDTW, Hà Nội 96 Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 ban bí thư Trung ương Đảng việc Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục, Ngày15/6/2004 Nguyễn Hữu Dũng (2006), Các giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên THCS tỉnh Quảng Trị giai đoạn Huế Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 9.Điều lệ trường Trung học, ban hành kèm theo Quyết định số 07/2007/QĐ-BGD&ĐTngày 02 tháng năm 2007 Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam toàn quốc lần X, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 11 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng Cộng sản Việt Nam toàn quốc lần XI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 Phạm Minh Hạc (1997), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (Chủ biên - 2002), Giáo dục giới vào kỷ XXI, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (2005), “Đổi công tác bồi dưỡng giáo viên”, Tạp chí giáo dục, số 110/3 – 2005 15 Lê Văn Hồng(2002), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 16 Hà Văn Hùng, Bài giảng: Những hình thái tổ chức hoạt động giáo dục theo xu hội nhập quốc tế 17 Trần Kiểm (2004), Khoa học giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Giáo dục, Hà Nội 18 Hồ Chí Minh bàn công tác giáo dục, Hà Nội năm 1992 97 19 Lưu Xuân Mới (2004), Kiểm tra, tra, đánh giá giáo dục, Hà nội 20 Lưu Xuân Mới (2003), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 21 Lưu Xuân Mới (2004), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Hà Nội 22 Đặng Phước Mỹ (2004), Các giải pháp quản lý hiệu trưởng nhằm góp phần nâng cao lực giảng dạy cho đội ngũ giáo viên trường THPT địa bàn tỉnh Thừa Thiên-Huế, Huế 23 Nghị số 40/2000/QH10 Quốc hội Đổi chương trình giáo dục phổ thơng , Ngày 19/12/2000 24 Hồng Phê (2000), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Đà Nẵng 25 Nguyễn Ngọc Quang (1998), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục Đào tạo, Hà Nội (Nay Học viện quản lý giáo dục) 26 Quc Hi nước CHXHCNVN (2009), Luật Giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Hoàng Minh Thao (1998), Tâm lý quản lý, Hà Nội 28 Hoàng Minh Thao (2004), Bài giảng Tâm lý học quản lý 29 Nguyễn Minh Thuyết (2005), “Giáo dục Việt Nam: HIện trạng yêu cầu đổi mới”, Tạp chí giáo dục, số 109/3 – 2005 30 Lê Công Triêm (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, NXB Đại học sư phạm, Hà Nội 31 Hà Thế Truyền (2004), Tập giảng: Tổ chức quản lý nhân 32 Hà Thế truyền (2004), Tập giảng: Cơ sở pháp lý công tác quản lý 33 Thái Duy Tuyên (2007), Triết học giáo dục Việt Nam, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 34 Tài liệu Quản lý giáo dục trung học , Nxb Giáo dục, Hà nội ,2008 98 35 Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 Bộ giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định chế độ làm việc giáo viên phổ thông 36 Thông tư số 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22/10/2009 Bộ giáo dục Đào tạo việc ban hành Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS,giáo viên THPT 37 V.A.Xukhômlinxki(1984), Một số kinh nghiệm lãnh đạo hiệu trưởng trường phổ thông , lược dịch Hoàng Tân Sơn, Tủ sách cán quản lý nghiệp vụ, Bộ Giáo dục Phô lôc I: Phiếu điều tra (Dành cho giáo viên trờng THPT) Để giúp xây dựng biện pháp quản lý có hiệu Hiệu trởng công tác bồi dỡng NLCM cho đội ngũ giáo viên trờng THPT xin quý thầy cô vui lòng cho biết ý kiÕn cđa m×nh vỊ mét sè néi dung sau : Xin thầy (cô) cho biết, mức độ ảnh hởng yếu tố dới đến chất lợng dạy học nhà trờng ?( Đánh giá theo mức ®é tõ ®Õn 6, sè t¬ng øng víi mức độ cao số mức thấp ) - Nội dung chơng trình dạy học - Sự đạo quản lý cấp - Cơ sở vật chất thiết bị nhà trờng - Chất lợng đầu vào học sinh - Năng lực dạy học giáo viên - Quản lý hiệu trởng 2, Xin thầy(cô ) cho biết lực dạy học thân ( Đánh dấu X vào ô đợc chọn ) 99 Phiếu trng cầu ý kiến quản lý hoạt động bồi dỡng chuyên môn trờng THPT (Phiếu dành cho cán quản lý trờng THPT) Xin quý thầy (cô ) lòng cho biết ý kiến mức độ cần thiết nội dung quản lý hoạt động bồi dỡng CM trờng THPT Xin quý thầy (cô) đánh dấu X vào ô lựa chọn theo ý kiến cá nhân TT Nội dung Mức độ nhận thức Rất cần Cấn Bình thiÕt thiÕt thêng Không cần Quản lý việc thực chơng trình giảng dạy Quản lý việc lập kế hoạch công tác giáo viên Quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp Quản lý nề nếp lên lớp giáo viên Quản lý nhiệm vụ vận dụng cải tiến phơng pháp học tập học sinh Quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Qảun lý việc thực quy định hồ sơ chuyên môn Quản lý hoạt động tự học, tự bồi dỡng 1.Ngoài nội dung quản lý hoạt động dạy đà nêu trên, đồng chí đề xuất thêm giải pháp khác: Xin quý thầy( cô) vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Hvà tªn: Đơn vị công t¸c: Chøc vô: Số năm công tác: Số năm làm cán quản lý Xin cảm ơn quý thầy( cô)! 100 Phiếu điều tra thực trạng quản lý hoạt động dạy học trờng THPT huyện quảng trạch (Phiếu dành cho cán quản lý giáo viên THPT) Xin quý thầy (cô ) cho biết ý kiến đánh giá thực trạng quản lý hoạt động dạy học trờng THPT Xin quý thầy (cô) đánh dấu X vào ô lựa chọn theo ý kiến cá nhân Mức độ thực I Giải pháp quản lý việc thực chơng trình giảng dạy Rất Tốt Khá TB Yếu tốt Cụ thể hoá quy định thực chơng trình giảng dạy Đánh giá việc thực tiến trình giảng dạy qua sổ ghi đầu Tổ chuyên môn kiểm tra kế hoạch dạy môn Thanh tra thực chơng trình môn Giải pháp quản lý việc lập kế hoạch công tác Rất II Tốt Khá TB Yếu giáo viên tốt 101 II I Cụ thể hoá nhiệm vụ năm học nghị hội đồng chuyên môn Xây dựng quy định cụ thể kế hoạch cá nhân Tổ chức kiểm tra dân chủ nhiệm vụ xây dựng kế hoạch cá nhân Thanh tra nhiệm vụ lập kế hoạch công tác giảng dạy Sử dụng kết kiểm tra kế hoạch để đánh giá xếp loại Giải pháp quản lý nhiệm vụ soạn chuẩn bị lên lớp Đề quy định cụ thể việc soạn chuẩn bị tiết dạy Giao cho tổ CM lập kế hoạch kiểm tra định kỳ giáo án giáo viên Thờng xuyên kiểm tra giáo án GV Tổ chức kiểm tra đột xuất giáo án Rất tốt Tốt Khá TB Ỹu RÊt tèt Tèt Kh¸ TB Ỹu RÊt tèt Tốt Khá TB Yếu Kiểm tra việc sử dụng tài liệu sách tham khảo Bồi dỡng lực soạn chuẩn bị lên lớp Sử dụng kết kiểm tra đánh giá, xếp loại giáo viên I V Giải pháp quản lý nề nếp dạy học Xây dựng quy định cụ thể việc thực lên lớp giáo viên Có kế hoạch quản lý lên lớp giáo viên Đối chiếu sổ ghi đầu với kế hoạch giảng dạy Thờng xuyên theo dõi nề nếp lên lớp giáo viên Tổ chức dạy thay, dạy bù kịp thời Sư dơng kÕt qu¶ thùc hiƯn nỊ nÕp đánh giá, xếp loại thi đua giáo viên V Giải pháp quản lý nhiệm vụ vận dụng cải tiến PPGD đánh giá học Quy định chế độ dự giáo viên Tổ chức tổ môn dự thờng xuyên Dự đột xuất giáo viên 102 Tổ chức môn rút kinh nghiệm, đánh giá sau dự Nâng cao nhận thức nhiệm vụ đổi PPDH Bồi dỡng nâng cao lực phơng pháp cho giảng viên Tổ chức hội thảo vận dụng đổi phơng pháp dạy học Bỗi dỡng kỹ sử dụng phơng tiện, kỹ thuật dạy học Tổ chức thao giảng đổi ới PPGD 10 Tổ chức đối thoại với học sinh PPDH V I Biện pháp quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Chỉ đạo môn, GV thực nghiêm quy chÕ kiĨm tra, thi häc kú X©y dùng kế hoạch đổi hình thức kiểm tra thi học kỳ Chỉ đạo tổ môn kiểm tra ®Þnh kú sè ®iĨm cđa GV Thanh tra nhiƯm vụ kiểm tra giáo viên Tổ chức giám sát thi học kỳ Kiểm tra việc chấm thi học kỳ GV V II Phân tích kết học tập học sinh Giải pháp quản lý thực quy định hồ sơ cá nhân Đề quy định cụ thể hồ sơ cá nhân (số lợng, nội dung) Chỉ đạo tổ môn định kỳ kiểm tra hồ sơ cá nhân Thanh tra đột xuất hồ sơ cá nhân Nhận xét cụ thể, yêu cầu điều chỉnh sau kiểm tra Sử dụng kết kiểm tra đánh giá giáo viên Giải pháp quản lý nhiệm vụ tự học, tự båi dìng V II I Chỉ đạo môn định hớng nội dung tù båi dìng RÊt tèt Tèt Kh¸ TB Ỹu RÊt tèt Tèt Kh¸ TB Ỹu RÊt tèt Tèt Kh¸ TB YÕu 103 I X Tổ chức đăng ký nội dung, kế hoạch tự bồi dỡng Chỉ đạo tổ môn kiểm tra, giám sát việc thực nhiệm vụ tự bồi dỡng Thanh tra đột xuất hồ sơ tự bồi dỡng Tổ chức giáo viên báo cáo kết tự bồi dỡng Giải pháp quản lý hoạt động học tập học sinh Giáo dục ý thức động thái độ học tập Giáo dục phơng pháp học tập cho học sinh Xây dựng quy định thĨ vỊ nỊ nÕp häc tËp trªn líp cđa học sinh Xây dựng quy định nề nếp tự häc cđa häc sinh Tỉ chøc trùc ban theo dâi viƯc thùc hiƯn nỊ nÕp vµo líp cđa häc sinh Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm giám sát nề nếp tự học học sinh Kết hợp với đoàn TNCS qu¶n lý nỊ nÕp cđa häc sinh Khen thëng kịp thời học sinh thực tốt nề nếp học tập Giải pháp quản lý việc sử dụng đội ngũ giáo viên Phân công theo lực GV Phân công theo nguyện vọng GV Phân công theo đề nghị tổ môn Phân công theo điều kiện khoa Phân công chuyên sâu (chuyên ngành) Giải pháp quản lý việc đào tạo đội ngũ giáo viên Xây dựng kế hoạch bồi dỡng đào tạo đội ngũ giáo viên Tổ chức bồi dỡng nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên Tổ chức bồi dỡng, cập nhật kiến thức chuyên ngành Tốt Khá TB Yếu Rất tốt Tèt Kh¸ TB Ỹu RÊt tèt Tèt Kh¸ TB Ỹu Kû lt häc sinh vi ph¹m nỊ nÕp häc tËp X I X II RÊt tốt Tạo điều kiện cho GV học nâng cao trình độ 104 X II I Giải pháp quản lý sở vật chất - kỹ thuật phục vụ hoạt động dạy học Rất tốt Tốt Khá TB Yếu Xây dựng nôi quy sư dơng c¬ së vËt chÊt - kü tht Xây dựng kế hoạch trang bị sử dụng së vËt chÊt - kü tht Tỉ chøc båi dìng kỹ sử dụng phơng tiện - kỹ thuật Khen thởng, động viên GV sử dụng kỹ thuật đại dạy học Xin quý thầy (cô) vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Họ tªn: Đơn vị công tác: .Số điện thoại: Chøc vô: Xin c¶m ơn quý thầy (cô) Phiếu trng cầu ý kiến số giải pháp quản lý Bồi dỡng lực chuyên môn trờng THPT (Phiếu dành cho cán quản lý giáo viên THPT) Xin quý thầy (cô) cho biết ý kiến đánh giá tính cần thiết tính khả thi "Một số giải pháp quản lý bồi dỡng lực chuyên môn trờng THPT Xin quý thầy (cô )đánh dấu X vào ô lựa chọn theo đánh giá Đánh giá Tính cần thiết ST T Tên giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Tính khả thi Khả thi cao Khả thi Không khả thi 105 Tăng cờng quản lý bồi dỡng đội ngũ giáo viên đủ số lợng, mạnh chất lợng, đồng cấu Tăng cờng quản lý thực quy chế chuyên môn kế hoạch tổ CM giáo viên Tăng cờng quản lý bồi d3 ỡng hoạt động đổi phơng pháp dạy học Tăng cờng quản lý hoạt động học tập học sinh Phối hợp nhà trờng-Gia đình-Xà hội xây dựng môi trờng giáo dục lành mạnh Huy động nguồn lực tài chính, để tăng cờng hiệu bồi dỡng NLCM Xin quý thầy( cô) vui lòng cho biết số thông tin cá nhân Họ tên: Đơn vị công tác: Chøc vô: Số năm công tác: Số năm làm cán quản lý Xin cảm ơn quý thầy( cô)! ... Trạch, tỉnh Quảng Bình GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Hiệu công tác bồi dưỡng chuyên môn trường trung học phổ thông huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình nâng cao xây dựng giải pháp quản lý công tác chuyên môn cách... cứu công tác quản lý Hiệu trưởng việc bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên THPT năm trường trung học phổ thông huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình (Trường THPT số Quảng Trạch, trường THPT số. .. hiệu quản lí cơng tác bồi dưỡng chuyên môn cho GV trường THPT 30 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CÔNG TÁC BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THƠNG HUYỆN QUẢNG TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH

Ngày đăng: 19/12/2013, 09:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3: Số lượng và chất lượng giáo viên ở các trường THPT huyện - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 3 Số lượng và chất lượng giáo viên ở các trường THPT huyện (Trang 38)
Bảng 2: Bảng thống kê CSVC các trường THPT huyện Quảng Trạch - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 2 Bảng thống kê CSVC các trường THPT huyện Quảng Trạch (Trang 38)
Bảng 4: Số giáo viên giỏi cấp tỉnh - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 4 Số giáo viên giỏi cấp tỉnh (Trang 39)
Bảng 5: Xếp loại  học lực, Năm học 2006 - 2007 - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 5 Xếp loại học lực, Năm học 2006 - 2007 (Trang 40)
Bảng 7: Xếp loại  học lực, Năm học 2008 – 2009 - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 7 Xếp loại học lực, Năm học 2008 – 2009 (Trang 41)
Bảng 6: Xếp loại  học lực, Năm học 2007 – 2008 - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 6 Xếp loại học lực, Năm học 2007 – 2008 (Trang 41)
Bảng 9: Xếp loại  hạnh kiểm, Năm học 2006 – 2007 - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 9 Xếp loại hạnh kiểm, Năm học 2006 – 2007 (Trang 42)
Bảng 10: Xếp loại hạnh kiểm, Năm học 2007 – 2008 - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 10 Xếp loại hạnh kiểm, Năm học 2007 – 2008 (Trang 43)
Bảng 11: Xếp loại hạnh kiểm, Năm học 2008 – 2009 - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 11 Xếp loại hạnh kiểm, Năm học 2008 – 2009 (Trang 43)
Bảng 12: Xếp loại hạnh kiểm, Năm học 2009 – 2010 - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 12 Xếp loại hạnh kiểm, Năm học 2009 – 2010 (Trang 43)
Bảng 13: Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 13 Tỷ lệ học sinh tốt nghiệp (Trang 44)
Bảng 14. Số lượng học sinh giỏi các cấp - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 14. Số lượng học sinh giỏi các cấp (Trang 45)
Bảng 15: Khảo sát nhận thức của cán bộ quản lý về tầm quan trọng của - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 15 Khảo sát nhận thức của cán bộ quản lý về tầm quan trọng của (Trang 46)
Bảng 16: Thực trạng quản lý bồi dương  chuyên môn  của đội ngũ GV - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 16 Thực trạng quản lý bồi dương chuyên môn của đội ngũ GV (Trang 47)
Bảng 17: Thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình của GV - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 17 Thực trạng quản lý việc thực hiện chương trình của GV (Trang 48)
Bảng 19: Thực trạng quản lý  sinh hoạt chuyên môn - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 19 Thực trạng quản lý sinh hoạt chuyên môn (Trang 51)
Bảng 20 : Thực trạng quản lý vận dụng và cải tiến phương pháp bồi - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 20 Thực trạng quản lý vận dụng và cải tiến phương pháp bồi (Trang 53)
Bảng 22: Thực trạng quản lý thực hiện nền nếp hồ sơ chuyên môn của GV - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 22 Thực trạng quản lý thực hiện nền nếp hồ sơ chuyên môn của GV (Trang 56)
Bảng 24: Thực trạng quản lý hoạt động BDGV - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 24 Thực trạng quản lý hoạt động BDGV (Trang 58)
Bảng 25: Những căn cứ để  chọn GV  bồi dưỡng CM - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 25 Những căn cứ để chọn GV bồi dưỡng CM (Trang 59)
Bảng 26: Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ GV - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 26 Thực trạng quản lý hoạt động đào tạo và bồi dưỡng đội ngũ GV (Trang 60)
Bảng 27: Thực trạng quản lý  CSVC – TBDH phục vụ BDCM - Một số giải pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện quảng trạch tỉnh quảng bình luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục
Bảng 27 Thực trạng quản lý CSVC – TBDH phục vụ BDCM (Trang 62)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w