1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học giải quyết vấn đề trong phần lý thuyết cơ sở ở trường cao đẳng kỹ thuật

192 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 3,65 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TÔ VĂN KHÔI DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG PHẦN LÝ THUYẾT CƠ SỞ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TÔ VĂN KHÔI DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG PHẦN LÝ THUYẾT CƠ SỞ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC Mã số: 62.14.01.02 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG THÀNH HƢNG PGS.TS NGUYỄN ĐỨC TRÍ THÁI NGUYÊN - 2013 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu của riêng Các kết nghiên cứu luận án trung thực chưa công bố công trình khác Tác giả luận án Tô Văn Khôi Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn trân trọng tới: Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Tâm lý - Giáo dục trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Đặc biệt tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Thành Hưng, PGS.TS Nguyễn Đức Trí hướng dẫn tận tình giúp đỡ suốt trình hoàn thiện Luận án Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô trường Đại học Sư phạm Đại học Thái Nguyên, Cán giảng viên, học sinh, sinh viên trường Cao đẳng khu vực miền núi phía Bắc tận tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian vừa qua Do điều kiện thời gian hạn chế trình nghiên cứu, tác giả xin chân thành cảm ơn lắng nghe dẫn, đóng góp để luận án ngày hoàn thiện Tác giả luận án Tô Văn Khôi Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Luận điểm bảo vệ Những đóng góp luận án 10 Cấu trúc luận án Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHẦN LÝ THUYẾT CƠ SỞ Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 10 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv 1.2 Những khái niệm 13 1.2.1 Vấn đề khoa học vấn đề học tập 13 1.2.2 Tình có vấn đề tình dạy học 15 1.2.3 Giải vấn đề mô hình giải vấn đề 18 1.2.4 Học tập giải vấn đề 21 1.2.5 Dạy học giải vấn đề 23 1.3 Tƣ kỹ thuật trình giải vấn đề 24 1.3.1 Khái niệm tư kỹ thuật 24 1.3.2 Đặc điểm tư kỹ thuật 24 1.3.3 Phát triển tư kỹ thuật dạy học phần lý thuyết sở 25 1.4 Đặc điểm sinh viên đặc điểm học tập trường Cao đẳng kỹ thuật 26 1.4.1 Đặc điểm sinh viên trường cao đẳng kỹ thuật 26 1.4.2 Đặc điểm học tập trường Cao đẳng kỹ thuật 27 1.5 Nguyên tắc mức độ dạy học GQVĐ phần lý thuyết sở 30 1.5.1 Nguyên tắc dạy học GQVĐ phần lý thuyết sở 30 1.5.2 Các mức độ dạy học giải vấn đề 37 1.6 Đặc trưng dạy học phần lý thuyết sở yêu cầu sư phạm 40 Kết luận chương 43 Chƣơng THỰC TRẠNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHẦN LÍ THUYẾT CƠ SỞ Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KĨ THUẬT 44 2.1 Khái quát trƣờng Cao đẳng kỹ thuật địa bàn khảo sát thuộc khu vực miền núi phía Bắc 44 2.1.1 Đặc điểm địa bàn khảo sát 44 2.1.2 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn 45 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v 2.2 Phân tích chương trình, mục tiêu nội dung môn học lý thuyết sở 47 2.2.1 Chương trình đào tạo 47 2.2.2 Mục tiêu nội dung học tập 47 2.3 Thực trạng dạy học GQVĐ phần lý thuyết sở số trường cao đẳng kỹ thuật 51 2.3.1 Mục đích, nội dung, đối tượng phương pháp khảo sát 51 2.3.2 Kết khảo sát thực trạng 53 Kết luận chương 67 Chƣơng BIỆN PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG PHẦN LÝ THUYẾT CƠ SỞ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT 69 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp dạy học giải vấn đề 69 3.1.1 Đảm bảo thống giữa lý luận thực tiễn dạy học GQVĐ 69 3.1.2 Đảm bảo thống dạy học sở phát huy vai trò tự giác, tích cực, độc lập SV trình GQVĐ 69 3.1.3 Đảm bảo mối quan hệ biện chứng dạy học phát triển kỹ giải vấn đề cho sinh viên 70 3.2 Các biện pháp dạy học giải vấn đề phần lý thuyết sở trƣờng Cao đẳng kỹ thuật 70 3.2.1 Xây dựng quy trình dạy học giải vấn đề 70 3.2.2 Lựa chọn, phối hợp PPDH phù hợp với tình dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức sinh viên 84 3.2.3 Lựa chọn, sử dụng kỹ thuật phương tiện dạy học 88 3.2.4 Xây dựng công cụ đánh giá kết học tập SV phần lý thuyết sở 91 3.2.5 Xây dựng môi trường học tập tích cực, tăng cường tham gia hiệu SV giải vấn đề thực tiễn 95 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 97 3.3.1 Phương pháp tiến hành 97 3.3.2 Kết khảo nghiệm tính cấp thiết 97 3.3.3 Kết khảo nghiệm tính khả thi 98 Kết luận chương 100 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 101 4.1 Khái quát thực nghiệm sƣ phạm 101 4.1.1 Mục đích thực nghiệm 101 4.1.2 Nội dung thực nghiệm 101 4.1.3 Đối tượng thực nghiệm 101 4.1.4 Phương pháp thực nghiệm 102 4.1.5 Tiêu chí đánh giá 103 4.1.6 Phương pháp xử lý số liệu 103 4.2 Xử lý, phân tích kết thực nghiệm 105 4.2.1 Phân tích kết thực nghiệm đợt 105 4.2.2 Phân tích kết thực nghiệm đợt 114 4.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm 138 Kết luận chương 139 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 140 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 143 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC 152 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ CĐ Cao đẳng CĐKT Cao đẳng kỹ thuật DH Dạy học DH NVĐ Dạy học nêu vấn đề DH GQVĐ Dạy học giải vấn đề ĐC Đối chứng HS Học sinh GV Giảng viên GQVĐ Giải vấn đề PPDH Phương pháp dạy học NVĐ Nêu vấn đề SV Sinh viên TDKT Tư kỹ thuật THPT Trung học phổ thông TH CVĐ Tình có vấn đề TN Thực nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nhận thức GV khái niệm dạy học GQVĐ 53 Bảng 2.2: Nhận thức cần thiết DH GQVĐ trường CĐ Kỹ thuật 54 Bảng 2.3: Nhận thức vai trò dạy học GQVĐ 54 Bảng 2.4: Những kỹ GV dạy học GQVĐ 55 Bảng 2.5: Các kỹ SV học tập GQVĐ 56 Bảng 2.6: Những khó khăn dạy học GQVĐ phần lý thuyết sở 57 Bảng 2.7: Những điều kiện để thực dạy học GQVĐ 58 Bảng 2.8: Thực tế sử dụng dạy học GQVĐ học 60 Bảng 2.9: Thực tế sử dụng phương pháp dạy học 61 Bảng 2.10: Thực tế sử dụng mức độ dạy học GQVĐ 62 Bảng 2.11: Mức độ tiếp cận dạy học GQVĐ giảng viên 63 Bảng 2.12: Mức độ thực nội dung thiết kế giảng 64 Bảng 2.13: Mức độ thực biện pháp tổ chức DH giảng viên 65 Bảng 2.14: Mức độ thực tình trình tổ chức DH giảng viên 66 Bảng 2.15: Mức độ sử dụng kỹ thuật dạy học giảng viên 66 Bảng 3.1: Thang đánh giá kiến thức 93 Bảng 3.2: Tổng hợp đánh giá mức độ cấp thiết biện pháp dạy học GQVĐ x (1 ≤ Bảng 3.3: x ≤ 3) 98 Tổng hợp đánh giá mức độ khả thi biện pháp dạy học GQVĐ x (1 ≤ x ≤ 3) 99 Bảng 4.1: Các lớp thực nghiêm đối chứng đợt 101 Bảng 4.2: Các lớp thực nghiệm đối chứng đợt 102 Bảng 4.3: Tỷ lệ % điểm kiểm tra đầu vào lớp TN ĐC môn học 105 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 163 Phụ lục 05 MẪU KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: - Dạy cho lớp: -Thời gian: Tên dạy: Về kiến thức: 2.Về kỹ năng: 3.Về thái độ 1.Chuẩn bị giảng viên 2.Chuẩn bị sinh viên DẠY HỌC - :S : - : III Nội dung giảng Thời gian Nội dung giảng dạy Hoạt động Hoạt động GV SV Phƣơng pháp IV Đánh giá cuối Những nội dung học Câu hỏi tập nhà D.TÀI ngày tháng năm Thông qua khoa Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 164 Phụ lục 06 KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Máy điện - Dạy cho lớp: -Thời gian: 45 phút Tên dạy: TỪ TRƢỜNG TRONG DÂY QUẤN BA PHA 1/ Kiến thức: - Hiểu cách tạo từ trường dây quấn pha - Hiểu đặc điểm từ trường quay 2/ Kỹ năng: - - Nêu ứng dụng 3/Thái độ: Có tinh thần tích cực, -Chuẩn bị GV: , p , projector, vẽ, mô hình - Chuẩn bị SV: Sách giáo khoa, tài liệu học tập, ghi ) - ( có) - ) : Nguyễn Thanh Tùng - : Thế từ trường đập mạch dây quấn pha? III Nội dung giảng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 165 Thời gian Nội dung giảng dạy Hoạt động GV Hoạt động SV Phƣơng pháp - Nêu câu hỏi: Nêu đặc điểm dòng điện xoay chiều pha? -Nghe bạn trả lời câu hỏi, suy nghĩ ý kiến trả lời Thuyết trình nêu vấn đề - GV dùng máy chiếu, đưa hình vẽ máy điện pha lên bảng, giả thiết chiều dòng điện theo qui ước yêu cầu SV vẽ hình -SV vẽ hình theo gợi ý GV Thuyết trình - GV phân tích chiều dòng điện pha A thời điểm t = 900 , minh họa hình ảnh nêu câu hỏi: Tại thời điểm t = 900 dòng điện pha A cực đại dòng điện pha B, C có giá trị bao nhiêu? - Yêu cầu SV giải thích tương tự thời điểm t = 900+1200 t = 900 - GV đánh giá kết trình bày SV - SV ghi chép bài, quan sát hình ảnh trả lời câu hỏi GV: Tại thời điểm t = 900 dòng điện pha A cực đại dòng điện pha B, C có giá trị = Im - nhóm SV thảo luận đưa ý kiến trả lời -Trực quan, đàm thoại GQVĐ - Lắng nghe nhận xét, tự bổ sung thêm kiến thức Thuyết trình - GV nêu câu hỏi: Em có nhận xét từ trường dây quấn pha? - SV quan sát hình vẽ trả lời: Khi cho dòng điện pha vào dây quấn máy điện tạo từ trường quay Thuyết trình, trình chiếu hình ảnh từ trường ( Phút) 20 Hoạt động 1: - Mục tiêu: Phân tích tạo thành từ trường quay dây quấn pha : Sự tạo thành từ trường quay + Xét máy điện ba pha đơn giản Giả thiết: iA = Im sin t iB = Imsin( t -1200) iC= Im sin( t - 2400) + Quy ước chiều dòng điện Pha dương » đầu (+)cuối (•) Pha âm: đầu (•)cuối (+) + Từ trường thời điểm: • t = 900 ; iA = Im, iB = iC = - Im B tổng B A • t = 900+1200 iB = Im, iA = iC = - B tổng Im BB • t = 900+2400 iC = Im iA = iB= - Im 12 Hoạt động : Hiểu đặc điểm từ trường quay :Đặc điểm từ trường quay - Tốc đ n1 = 60f (v/p) p - Số hóa Trung tâm Học liệu - GV phân tích : đưa công thức để - SV: Trao đổi nhóm tìm http://www.lrc-tnu.edu.vn/ - Đàm thoại hợp tác GQVĐ 166 phụ thuộc vào thứ tự pha tính tốc đọ từ trường quay dòng điện - GV nêu vấn đề đưa : câu hỏi: Nếu ta = pm đổi thứ tự pha dòng điện chiều từ trường quay nào? - GV đưa kết luận trình chiếu hình ảnh đổi pha dây quấn Hoạt động 3: Ứng dụng - GV lấy ví dụ từ trường quay : Hiểu ứng số mạch điện công nghiệp dụng từ trường quay :Ứng dụng hệ thống nâng hạ, băng tải từ trường quay - GV kết luận: Ứng - Mô hình ứng dụng cụ thể dụng dùng để đảo chiều quay động có nhiều cách dùng cầu dao ngả, công tắc tơ phương án trả lời - SV tự kết luận: Chiều từ trường quay phụ thuộc vào thứ tự pha dòng điện, - Đàm thoại giải vấn đề từ trường quay - Lắng nghe, nghiên cứu sơ đồ Thuyết trình nêu vấn đề - SV trình bày số ứng dụng từ trường quay - Trực quan IV Đánh giá cuối (1 phút) Củng cố lại kiến thức học: Nhấn mạnh tạo thành từ trường quay dây quấn pha, nêu đặc điểm từ trường quay ứng dụng sản xuất Câu hỏi tập nhà: ường dây quấn ba pha từ trường quay? 1/ 2/ Trình bày đặc điểm nêu số ứng dụng từ trường quay? D.TÀI : Giáo trình nội ngày tháng năm Thông qua khoa Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 167 Phụ lục 07 KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Điện tử công suất - Dạy cho lớp: -Thời gian: 45 phút Tên dạy: s¬ ®å chØnh l-u h×nh tia ba pha cã ®iÒu khiÓn 1/ Kiến thức: - Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch nhận biết chức phần tử sơ đồ 2/ Kỹ năng: - Lựa chọn phần tử ứng dụng cách sáng tạo mạch chỉnh lưu bán điều khiển ngành điện đời sống 3/Thái độ: Có tinh thần tích cực, -Chuẩn bị GV: , p , projector, vẽ, mô hình - Chuẩn bị SV: Sách giáo khoa, tài liệu học tập, ghi ) - ( có) - ) : Nguyễn Ngọc Thanh - : Em nêu nguyên lý làm việc mạch chỉnh lưu hình tia pha? III Nội dung giảng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 168 Thời gian Nội dung giảng dạy Hoạt động GV Hoạt động SV Phƣơng pháp ( Phút) 15 Hoạt động 1: * Mục tiêu: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu hình tia ba pha có điều khiển nhận biết chức phần tử sơ đồ * Nội dung chính: Sơ đồ nguyên lý - Máy biến áp pha - Các van chỉnh lưu - Các phần tử phụ tải * BA ia T1 iT1 b ia T2 iT2 * c ia T3 iT3 * * B * * C * -Nghe bạn trả -Thuyết lời câu hỏi, suy trình nêu nghĩ ý kiến trả vấn đề lời - GV dùng máy chiếu, giới thiệu phần tử mạch gồm biến áp pha, van chỉnh lưu, phụ tải, gợi ý cho SV cách lắp mạch -SV nghe giảng, phân tích chức phần tử, nhóm thảo luận cách lắp mạch -Kết quả: Sinh viên vẽ sơ đồ nguyên lý mạch chỉnh lưu hình tia ba pha có điều khiển nhận biết chức phần tử sơ đồ ud Ed 15 a A - Nêu câu hỏi: Nêu cách vẽ chỉnh lưu cầu pha bán điều khiển Ld Rd id Hoạt động -Mục tiêu: Phân tích nguyên lý làm việc mạch chỉnh lưu - Nội dung chính: 2.9.2 Nguyên lý làm việc * Giả thiết: + Từ t = = α + /6 ÷ t = = α + /6: T1 mở; T2, T3 khóa + Từ t = = α + /6 ÷ t = = α + /6: T2 mở; T1, T3 khóa +Từ t = = α + /6 ÷ t = = α + 13 /6: T3 mở; T1, T2 khóa Tại t = = α + 13 /6: T1 lại có tín hiệu điều khiển, T1 lại mở, T2, T3 khóa Giai đoạn t = ÷ t = T3 dẫn dòng tương tự giai Số hóa Trung tâm Học liệu - GV gợi ý - SV quan sát nguyên lý làm việc hình vẽ nguyên lý làm mạch thời điểm 1: Từ t = việc mạch thời điểm = α + /6 ÷ t = - SV: Trao đổi = α + /6 nhóm T1 mở; T2, T3 tìm phương án trả khóa lời câu hỏi GV - GV đưa câu - SV tự kết luận: Sinh viên phân hỏi để SV trả lời tích, tự kết luận tại thời nguyên lý điểm thứ van T3 làm việc lại bị khóa? mạch - Tương tự thời http://www.lrc-tnu.edu.vn/ -Thuyết trình -Trực quan, đàm thoại hợp tác GQVĐ -Thuyết trình NVĐ, trực quan hình vẽ - Đàm thoại giải vấn đề - Đàm thoại GQVĐ 169 đoạn t = π ÷ t = 10 Hoạt động 3: Ứng dụng mạch : Hiểu ứng dụng mạch :Ứng dụng mạch chỉnh lưu thực tế - Mô hình ứng dụng cụ thể điểm 1, GV yêu cầu SV phân tích tiếp thời điểm - GV lấy ví dụ số mạch điện công nghiệp điều khiển động thao tác mô hình làm rõ nguyên lý hoạt động - GV kết luận: Ứng dụng mạch cho tải chiều có điều chỉnh điện áp - Lắng nghe, nghiên cứu sơ đồ -Thuyết trình nêu vấn đề - SV trình bày số ứng dụng mạch - Trực quan IV Đánh giá cuối (1 phút) Củng cố lại kiến thức học: Nhấn mạnh chức phần tử sơ đồ nguyên lý làm việc mạch Câu hỏi tập nhà: 1/ Em nêu nguyên lý làm việc mạch chỉnh luuw pha có điều khiển? 2/ Trình bày ứng dụng mạch? D.TÀI điện tử công suất: Giáo trình nội điện tử công suất: Trường đại học bách khao Hà nội ngày tháng năm Thông qua khoa Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 170 Phụ lục 08 KẾ HOẠCH BÀI DẠY - Môn: Lý thuyết mạch - Dạy cho lớp: -Thời gian: 45 phút Tên dạy: GIẢI MẠCH ĐIỆN MỘT CHIỀU BẰNG PHƢƠNG PHÁP DÕNG ĐIỆN MẠCH VÕNG 1/ Kiến thức: - Trình bày nội dung, phương pháp giải mạch điện chiều phương pháp dòng điện mạch vòng - Thực bước giải mạch điện - Kiểm nghiệm lý thuyết thông qua phần mềm mô Circuitmaker 2/ Kỹ năng: - Vận dụng phương pháp giải mạch điện để tìm dòng điện vòng dòng điện nhánh - Thiết lập mô hình mô để kiểm nghiệm kết 3/Thái độ: Có tinh thần tích cực, có cảm hứng sáng tạo, tham gia nhiệt tình xây dựng học - Chuẩn bị GV: , p , projector, vẽ, mô hình - Chuẩn bị SV: Sách giáo khoa, tài liệu học tập, ghi ) - ( có) - ) - Số hóa Trung tâm Học liệu : Nguyễn Ngọc Thanh http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 171 : Em nêu phương pháp giải mạch điện chiều theo - phương pháp dòng điện nhánh? III Nội dung giảng Thời gian Hoạt động GV Nội dung giảng dạy ( Phút) 15 Hoạt động 1: * Mục tiêu: Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch mạch nhận biết chức phần tử sơ đồ * Nội dung chính: Sơ đồ nguyên lý - Các phần tử phụ tải Biết: R1 = ( ); R2 = ( ) ; R3 =2 ( ) ; E1 = 10 (V); E2 = 10 (V) I1 I2 R2 I3 R1 Ia R3 Ib E1 15 10 E2 Hoạt động -Mục tiêu: Thực hành giải tập - Nội dung chính: Cho hình vẽ thông số nêu hoạt động 1, tìm dòng điện nhánh Hoạt động 3: Kiểm chức kết phần mềm Circuitmaker : Đối chứng với kết giải : Nhập thông số để kiểm tra kết Số hóa Trung tâm Học liệu Hoạt động SV Phƣơng pháp - Nêu câu hỏi: Phân -Nghe bạn trả -Thuyết tích chiều dòng lời câu hỏi, suy nghĩ trình nêu điện phần tử ý kiến trả lời vấn đề mạch điện - GV dùng máy chiếu, giới thiệu phần tử mạch gồm Gồm điện trở nguồn E1 E2 - GV nêu bước gồm: Chọn ẩn số; Lập hệ phương trình; giải hệ phương trình tìm dòng điện -SV nghe giảng, phân tích chức phần tử, nhóm thảo luận -Kết quả: SV chọn chiều dòng điện vòng chiều dòng điện nhánh giải hệ phương trình _ GV gợi ý cách chọn chiều dòng điện vòng dòng điện nhánh theo định luật Kiechop - GV gợi ý cho SV tìm số phương trình cấn phải lập hệ PT m- (n-1) =2 - GV yêu cầu SV thay giá trị R, E vào để giải hệ phương trình - SV vẽ hình, nhóm tra đổi vẽ mạch theo suy nghĩ nhóm - GV giới thiệu phần mềm sử dụng phần mềm để mô kết ví dụ - Lắng nghe, ghi chép, theo dõi hướng dẫn GV Kiểm chứng nhận xét kết -Thuyết trình -Trực quan, đàm thoại hợp tác GQVĐ -Thuyết trình NVĐ Đàm thoại - Theo KII : m- GQVĐ (n-1) =2 SV tìm số phương trình - SV tự giải tập tìm kết GV http://www.lrc-tnu.edu.vn/ -Thuyết trình nêu vấn đề -Trực quan 172 IV Đánh giá cuối (1 phút) Củng cố lại kiến thức học: Nêu cách chọn dòng điện vòng dòng điện nhánh Câu hỏi tập nhà: Giải số mạch điện có thông số cho trước hình vẽ sau: R1 =3 ( ); R2 = ( ) ; R3 =2 ( ) ; R4 = ( ) ; R5 =2 ( ) ; E1 =12 (V); E2 = (V) ; E3 =10 (V) I1 I2 R2 I3 R1 Ia R3 I1 E1 E2 E1 Ia R3 I2 I3 I2 R1 Ib I1 I3 R2 Ib E2 R1 R3 Ia R2 Ib E1 D.TÀI điện tử công suất: Giáo trình nội điện tử công suất: Trường đại học bách khoa Hà nội ngày tháng năm Thông qua khoa Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ E2 173 Phụ lục 09 Tần suất điểm kiểm tra kỳ môn nhóm TN1 ĐC1 đợt Môn Nhóm N TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 40 42 40 42 40 42 Môn Môn Môn 3 Tần suất điểm 10 13 12 12 17 10 16 10 14 13 13 4 0 1 5 2 0 10 1 0 TB 6,43 6,21 6,48 6,29 6,53 6,29 Phụ lục 10 Bảng tham số thống kê kết kiểm tra kỳ TN1 ĐC1 đợt Môn Môn Môn Môn Std Deviation (Độ lệch chuẩn) Median Std Error (Trung of Mean vị) (Sai số TBC) Range (Độ phân tán) Variance (phƣơng sai) Cv % (Hệ số biến thiên) Nhóm Mean (TB) TN1 6,43 1,212 7,00 0,223 6,00 1,994 18,85 ĐC1 6,21 1,317 6,00 0,203 5,00 1,317 21,21 TN1 6,48 1,281 7,00 0,202 6,00 1,640 19,77 ĐC1 6,29 1,312 6,00 0,203 5,00 1,721 20,86 TN1 6,53 1,158 7,00 0,214 6,00 1,846 17,73 ĐC1 6,29 1,312 6,00 0,202 6,00 1,712 20,85 Phụ lục 11 Tần suất điểm cuối kỳ môn nhóm TN1 ĐC1 đợt Tần suất điểm Môn Môn Môn Môn Nhóm N TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 40 42 40 42 40 42 Số hóa Trung tâm Học liệu TB 10 0 1 5 13 10 13 13 12 11 16 14 16 14 4 2 0 1 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 6,75 6,24 6,88 6,33 6,85 6,36 174 Phụ lục 12 Bảng tham số thống kê kết kiểm tra cuối kỳ (đợt 1) lớp TN ĐC Môn Nhóm Mean (TB) TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 TN1 ĐC1 Môn Môn Môn Std Deviation (Độ lệch chuẩn) Median (Trung vị) 1,372 1,358 0,896 1,3 1,271 1,265 7,00 6,00 7,00 6,00 7,00 6,00 6,75 6,24 6,88 6,33 6,85 6,36 Std Error of Mean (Sai số TBC) 0,217 0,21 0,141 0,2 0,201 0,195 Range (Độ phân tán) Variance (phƣơng sai) Cv % (Hệ số biến thiên) 5,00 5,00 5,00 6,00 5,00 6,00 1,885 1,844 0,804 1,691 1,618 1,601 20,33 21,76 13,02 20,53 18,55 19,89 Phụ lục 13 Tần suất điểm kiểm tra kỳ môn nhóm TN ĐC đợt Tần suất điểm Nhóm N TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TN4 ĐC4 40 42 41 41 43 42 10 1 0 3 4 7 8 11 10 11 10 11 13 12 12 11 12 11 5 4 2 0 1 TB 6,55 6,29 6,49 6,24 6,44 6,14 Phụ lục 14 Bảng tham số thống kê kết kiểm tra kỳ môn nhóm TN ĐC đợt Std Mean Deviation Nhóm (Điểm (Độ lệch TB) chuẩn) TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TN4 ĐC4 6,55 6,29 6,49 6,24 6,44 6,14 1,195 1,402 1,234 1,463 1,348 1,424 Số hóa Trung tâm Học liệu Median (Trung vị) Std Error of Mean (Sai số TBC) Range (Độ phân tán) Variance (phƣơng sai) Cv % (Hệ số biến thiên) 7,00 6,00 7,00 6,00 7,00 6,00 0,221 0,216 0,224 0,228 0,236 0,219 5,00 6,00 6,00 7,00 6,00 6,00 1,946 1,965 2,056 2,139 2,395 2,082 18,24 22,3 19,01 23,45 20,93 23,19 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 175 Phụ lục 15 Tần suất điểm cuối kỳ môn nhóm TN ĐC đợt Nhóm N TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TN4 ĐC4 40 42 41 41 43 42 Tần suất điểm 10 0 0 0 3 5 8 10 14 10 10 13 15 14 14 11 13 5 4 0 TB 6,73 6,31 6,78 6,27 6,81 6,21 Phụ lục 16 Bảng tham số thống kê kết thi học kỳ môn nhóm TN ĐC đợt Nhóm Mean (TB) TN2 6,73 1,181 7,00 Std Error of Mean (Sai số TBC) 0,203 ĐC2 6,31 1,137 6,00 0,175 5,00 1,292 18,02 TN3 6,78 1,206 7,00 0,219 5,00 1,976 17,79 ĐC3 6,27 1,45 6,00 0,226 5,00 2,101 23,13 TN4 6,81 1,368 7,00 0,224 6,00 2,155 20,01 ĐC4 6,21 1,406 6,00 0,217 5,00 1,977 22,64 Std Deviation (Độ lệch chuẩn) Median (Trung vị) Range (Độ phân tán) Variance (phƣơng sai) Cv % (Hệ số biến thiên) 6,00 1,640 17,55 Phụ lục 17 Tần suất điểm kiểm tra kỳ môn nhóm TN ĐC đợt Nhóm N TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TN4 ĐC4 40 42 41 41 43 42 Tần suất điểm 0 0 0 Số hóa Trung tâm Học liệu 4 4 5 6 7 10 15 11 13 11 12 13 10 12 11 13 11 5 10 0 0 http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TB 6,45 6,17 6,56 6,24 6,49 6,26 176 Phụ lục 18 Tần suất điểm cuối kỳ môn nhóm TN ĐC đợt Nhóm N TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TN4 ĐC4 40 42 41 41 43 42 Tần suất điểm 10 0 3 6 14 10 13 10 13 15 13 12 14 11 3 5 0 TB 6,80 6,21 6,76 6,29 6,84 6,31 Phụ lục 19 Bảng tham số thống kê kết cuối kỳ môn nhóm TN ĐC đợt Nhóm Std Mean Deviation (TB) (Độ lệch chuẩn) TN2 ĐC2 TN3 ĐC3 TN4 ĐC4 6,80 6,21 6,76 6,29 6,84 6,31 1,224 1,24 1,292 1,4 1,296 1,422 Median (Trung vị) 7,00 6,00 7,00 6,00 7,00 6,00 Std Error Range of Mean (Độ (Sai số phân TBC) tán) 0,209 0,191 0,217 0,219 0,213 0,22 Variance (phƣơng sai) Cv % (Hệ số biến thiên) 1,754 1,538 1,939 1,962 1,949 1,024 18 19,97 19,11 22,26 18,95 22,54 6,00 6,00 5,00 6,00 6,00 6,00 Phụ lục 20 Tần suất điểm kiểm tra kỳ môn nhóm TN ĐC đợt Nhóm N TN2 Tần suất điểm TB 40 6 11 12 10 6,53 ĐC2 42 14 11 6,29 TN3 41 10 13 4 6,46 ĐC3 41 12 11 3 6,22 TN4 43 14 6,63 ĐC4 42 11 12 6,33 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 177 Phụ lục 21 Bảng tham số thống kê kết kiểm tra kỳ môn nhóm TN ĐC đợt Mean Std (Điểm Deviation Nhóm TB) (Độ lệch chuẩn) Median (Trung vị) Std Error of Mean (Sai số TBC) Range (Độ phân tán) Variance (phƣơng sai) Cv % (Hệ số biến thiên) TN2 6,53 1,302 7,00 0,237 7,00 2,256 19,93 ĐC2 6,29 1,453 6,00 0,224 7,00 2,111 23,1 TN3 6,46 1,338 7,00 0,218 5,00 1,955 20,71 ĐC3 6,22 1,37 6,00 0,214 6,00 1,876 22,03 TN4 6,63 1,331 7,00 0,218 5,00 2,049 20,08 ĐC4 6,33 1,349 6,00 0,223 5,00 2,1 21,31 Phụ lục 22 Bảng 4.28: Tần suất điểm cuối kỳ môn nhóm TN ĐC đợt Nhóm Tần suất điểm N TB 10 TN2 40 14 6,85 ĐC2 42 14 13 6,36 TN3 41 11 15 6,78 ĐC3 41 13 6,29 TN4 43 10 13 6,91 ĐC4 42 12 10 6,38 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ [...]... quan được vấn đề nghiên cứu về dạy học dạy học giải quyết vấn đề trong phần lý thuyết cơ sở ở trường cao đẳng kỹ thuật 9.2 Hệ thống hóa những vấn đề lý luận của dạy học GQVĐ nói chung, và trong dạy học phần lý thuyết cơ sở ở các trường Cao đẳng kỹ thuật làm rõ một số khái niệm như: Vấn đề khoa học và vấn đề học tập; Tình huống có vấn đề và tình huống dạy học; Giải quyết vấn đề và mô hình GQVĐ; Học tập... PPDH ở các trường CĐKT trong giai đoạn hiện nay 10 Cấu trúc của luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận luận án gồm 4 chương Chương 1: Cơ sở lý luận của dạy học GQVĐ phần lý thuyết cơ sở ở trường Cao đẳng kỹ thuật Chương 2: Thực trạng của dạy học GQVĐ phần lý thuyết cơ sở ở trường CĐKT Chương 3: Biện pháp dạy học GQVĐ phần lý thuyết cơ sở ở trường Cao đẳng kỹ thuật Chương 4: Thực nghiệm sư phạm Số hóa bởi... trình dạy học phần lý thuyết cơ sở ở trường CĐKT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp dạy học giải quyết vấn đề trong phần lí thuyết cơ sở ở trường CĐKT 4 Giả thuyết khoa học Dạy học GQVĐ trong phần lí thuyết cơ sở ở CĐKT hiện nay còn gặp nhiều khó khăn, nếu xác định và thực hiện hợp lý các biện pháp dạy học giải quyết vấn đề như: Xây dựng qui trình dạy học GQVĐ; lựa chọn, phối hợp các phương pháp dạy học. .. Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: Dạy học giải quyết vấn đề trong phần lý thuyết cơ sở ở trường cao đẳng kỹ thuật để thực hiện luận án tiến sĩ của mình 2 Mục đích nghiên cứu Xác định các biện pháp dạy học dạy học giải quyết vấn đề trong phần lý thuyết cơ sở góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo ở trường Cao đẳng kỹ thuật thông qua một số môn học 3 Khách thể và đối tƣợng nghiên... dựng cơ sở lý luận của dạy học GQVĐ trong phần lí thuyết cơ sở ở trường CĐKT 5.2 Đánh giá thực trạng dạy học GQVĐ ở một số trường CĐKT khu vực miền núi phía Bắc 5.3 Đề xuất các biện pháp dạy học trong phần lý thuyết cơ sở ở trường CĐKT 6 Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu được giới hạn trong phần lý thuyết cơ sở trong chương trình đào tạo ở các trường CĐKT 6.2 Địa bàn nghiên cứu gồm 10 trường. .. phải nghiên cứu, giải quyết [54] - Vấn đề khoa học là vấn đề đang tồn tại trong khoa học chưa được giải quyết, nó sẽ được giải quyết bằng nhận thức và hành động khoa học Vấn đề khoa học xuất hiện trong hoạt động nghiên cứu khoa học Vấn đề khoa học cũng có thể là vấn đề học tập ở trình độ cao - Vấn đề học tập là vấn đề có trong chương trình đào tạo mà người học chưa biết, chưa giải quyết được nhưng... GQVĐ ở các trường CĐ KT còn ít được chú ý nhiều và chưa có công trình nào nghiên cứu về dạy lý thuyết cơ sở hay rèn kỹ năng hoạt động nghề nghiệp kỹ thuật Vì vậy, đề tài của chúng tôi sẽ tập trung vào việc nghiên cứu biện pháp dạy học GQVĐ trong phần lý thuyết cơ sở ở các trường CĐKT nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhân lực kỹ thuật 1.2 Những khái niệm cơ bản 1.2.1 Vấn đề khoa học và vấn đề học tập... về dạy học GQVĐ, vai trò của dạy học GQVĐ, những kỹ năng đối với GV, những khó khăn khi dạy học phần LTCS; Điều kiện để thực hiện và thực tế sử dụng dạy học GQVĐ cũng như thực tế sử dụng các mức độ của dạy học GQVĐ trong dạy học phần LTCS ở các trường CĐKT 9.4 Xây dựng các biện pháp dạy học GQVĐ trong phần lý thuyết cơ sở ở trường CĐKT, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo trong các nhà trường. .. Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 7 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHẦN LÝ THUYẾT CƠ SỞ Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài Khái niệm Dạy học giải quyết vấn đề bắt nguồn từ thuật ngữ “Heuristics” - bản chất của nó là tìm tòi, phát hiện, phân tích các hiện tượng, sự kiện, tình huống để giải các bài... có nhiều quan điểm tiếp cận nghiên cứu và có các tên gọi khác nhau như: Dạy học nêu vấn đề (NVĐ); dạy học nhận biết và giải quyết vấn đề; dạy học đặt và giải quyết vấn đề (GQVĐ); dạy học dựa trên vấn đề v.v Mục tiêu cơ bản của dạy học giải quyết vấn đề là hình thành cho sinh viên kỹ năng nhận biết, phát hiện, giải quyết các vấn đề (VĐ), các tình huống khó khăn của cuộc sống thực tế, đích cuối cùng là

Ngày đăng: 12/05/2016, 15:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Alecxep M., Onhisuc V., Crugliăc M., Zabotin V. (1976), Phát triển tư duy học sinh, NXB Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tư duy học sinh
Tác giả: Alecxep M., Onhisuc V., Crugliăc M., Zabotin V
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1976
2. Nguyễn Ngọc Bảo - Nguyễn Đình Chỉnh (1989), Thực hành giáo dục học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành giáo dục học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo - Nguyễn Đình Chỉnh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1989
3. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Tài liệu BDTX chu kỳ 1993-1996 cho giáo viên PTTH, Bộ Giáo dục và đào tạo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Năm: 1995
4. Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng (2004), Giáo dục Việt nam hướng tới tương lai - Vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt nam hướng tới tương lai - Vấn đề và giải pháp
Tác giả: Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hưng
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
5. Nguyễn Lăng Bình (2010), Dạy học tích cực, Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học (Dự án Việt-Bỉ), NXB đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích cực, Một số phương pháp và kỹ thuật dạy học (Dự án Việt-Bỉ)
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình
Nhà XB: NXB đại học Sư phạm
Năm: 2010
6. Batưsep X. Ia., Sapôrinxki X. A. (1982), Cơ sở giáo dục học nghề nghiệp, NXB công nhân kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở giáo dục học nghề nghiệp
Tác giả: Batưsep X. Ia., Sapôrinxki X. A
Nhà XB: NXB công nhân kỹ thuật
Năm: 1982
7. Nguyễn Văn Bính (2001), Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệp
Tác giả: Nguyễn Văn Bính
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
8. Bernd Meiei, Nguyễn Văn Cường (2001), Lý luận dạy học kỹ thuật- Phương pháp và quá trình dạy học, Berlin/Hanoi Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học kỹ thuật- Phương pháp và quá trình dạy học
Tác giả: Bernd Meiei, Nguyễn Văn Cường
Năm: 2001
9. Bloom B. S. (1995), Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục, NXB Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên tắc phân loại mục tiêu giáo dục
Tác giả: Bloom B. S
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1995
10. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI kinh nghiệm của các quốc gia, NXB Chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI kinh nghiệm của các quốc gia
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
11. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo dục môi trường (Tài liệu đào tạo và bồi dưỡng giáo viên), NXB Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục môi trường (
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2006
12. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2005
13. Nguyễn Hữu Châu (1995), "Dạy học giải quyết vấn đề trong môn toán", Nghiên cứu giáo dục, (9), tr 22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học giải quyết vấn đề trong môn toán
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 1995
14. Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (2007), Sách trợ giúp giảng viên cao đẳng sư phạm, NXB Đại học sư phạm, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách trợ giúp giảng viên cao đẳng sư phạm
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp
Nhà XB: NXB Đại học sư phạm
Năm: 2007
15. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2001), chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010, NXB Giáo dục, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
16. Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học giai đoạn 2006-2020, ngày 02 tháng 11 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học giai đoạn 2006-
Tác giả: Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Năm: 2005
17. Dewey. J. (2011), Kinh nghiệm và giáo dục (Phạm Anh Tuấn dịch), NXB trẻ, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm và giáo dục
Tác giả: Dewey. J
Nhà XB: NXB trẻ
Năm: 2011
18. Đặng Minh Chưởng (2008), "Vận dụng kiểu dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học một số kiến thức về dòng điện Phu-cô (Vật lý 11)", Tạp chí giáo dục (1), tr.44, 47 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vận dụng kiểu dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề trong dạy học một số kiến thức về dòng điện Phu-cô (Vật lý 11)
Tác giả: Đặng Minh Chưởng
Năm: 2008
19. Nguyễn Văn Cường (2003), Các phương pháp dạy học hiện đại ở bậc cao đẳng, đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các phương pháp dạy học hiện đại ở bậc cao đẳng, đại học
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2003
20. Nguyễn Thị Dung (1996), Nâng cao chất lượng dạy học giải phẫu sinh lý vệ sinh người lớp 9 bằng dạy học giải quyết vấn đề, Luận án phó tiến sĩ khoa học sư phạm-Tâm lý Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng dạy học giải phẫu sinh lý vệ sinh người lớp 9 bằng dạy học giải quyết vấn đề
Tác giả: Nguyễn Thị Dung
Năm: 1996

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w