Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
559,49 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TÔ VĂN KHÔI DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG PHẦN LÝ THUYẾT CƠ SỞ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC Mã số: 62.14.01.02 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thái Nguyên, năm 2013 CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Tô Văn Khôi (2008), “Đổi hoạt động dạy nghề trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thái Ngun”, Tạp chí Cơng nghiệp, (2), tr.45- 46 Tô Văn Khôi (2012), “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng kỹ thuật”, Tạp chí Cơng nghiệp, (1), tr.48-49 Tô Văn Khôi (2012), “Nhận thức dạy học giải vấn trường Cao đẳng Công nghiệp Thái ngun”, Tạp chí giáo dục, 294(2), tr.31-32, 43 Tơ Văn Khôi (2013), “Nguyên tắc dạy học giải vấn đề dạy học trường Cao đẳng kỹ thuật”, Tạp chí giáo dục, 311 (1), tr.33-35 Tơ Văn Khôi (2013), “Xây dựng công cụ kiểm tra, đánh giá kết học tậ sinh viên trường Cao đẳng kỹ thuật theo tiếp cận dạy học giải vấn đề”, Tạp chí giáo dục, 318 (2), tr.23-24, 19 Tơ Văn Khôi (2012 - Chủ nhiệm đề tài), “Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo nghề trường Cao đẳng kỹ thuật khu vực miền núi phía Bắc”, Đề tài Khoa học cấp Bộ, mã số: 050.11.RD, ngày nghiệm thu 06/4/1012 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị đại hội Đảng xác định “phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tảng động lực nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước" Hội nghị TW 2, Khố VIII rõ: “Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, sinh viên đại học ” Tuy vậy, cách tiếp cận nước ta chưa nghiên cứu đầy đủ, có số đề tài, luận án, luận văn đề cập tới, chủ yếu dành cho bậc học phổ thông Các trường CĐKT gặp khó khăn việc đổi phương pháp dạy học, chưa xác định hướng tiếp cận đổi Với lý trên, chọn đề tài: “Dạy học giải vấn đề phần lý thuyết sở trường cao đẳng kỹ thuật” để thực luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Xác định biện pháp dạy học dạy học giải vấn đề phần lý thuyết sở góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo trường Cao đẳng kỹ thuật thông qua số môn học Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học phần lý thuyết sở trường CĐKT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp dạy học giải vấn đề phần lí thuyết sở trường CĐKT Giả thuyết khoa học Dạy học GQVĐ phần lí thuyết sở CĐKT cịn gặp nhiều khó khăn, xác định thực hợp lý biện pháp dạy học giải vấn đề như: Xây dựng qui trình dạy học GQVĐ; lựa chọn, phối hợp phương pháp dạy học phù hợp với tình dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức SV; lựa chọn, sử dụng kỹ thuật phương tiện dạy học; xây dựng công cụ đánh giá kết học tập SV xây dựng môi trường học tập tích cực tăng cường tham gia hiệu SV giải vấn đề thực tiễn góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo trường CĐKT Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận dạy học GQVĐ phần lí thuyết sở trường CĐKT 5.2 Đánh giá thực trạng dạy học GQVĐ số trường CĐKT khu vực miền núi phía Bắc 5.3 Đề xuất biện pháp dạy học phần lý thuyết sở trường CĐKT Phạm vi nghiên cứu 6.1 Nội dung nghiên cứu giới hạn phần lý thuyết sở chương trình đào tạo trường CĐKT 6.2 Địa bàn nghiên cứu gồm 10 trường miền núi phía Bắc 6.3 Thực nghiệm dạy học GQVĐ số môn lý thuyết sở ngành Công nghệ kỹ thuật điện - điện tử trường Cao đẳng Công nghiệp Thái nguyên Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận Phương pháp lịch sử, Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết, Phương pháp khái quát hóa, hệ thống hóa 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Phương pháp quan sát; Phương pháp điều tra: Bằng phiếu hỏi, vấn trực; Phương pháp nghiên cứu sản phẩm; Phương pháp thực nghiệm sư phạm; Phương pháp chuyên gia 7.3 Các phương pháp hỗ trợ: Sử dụng cơng thức tốn thống kê để xử lí số liệu Luận điểm bảo vệ 8.1 Dạy học GQVĐ đáp ứng mục tiêu đào tạo trường CĐKT, tạo cho SV thói quen chủ động tích cực học tập 8.2 Dạy học GQVĐ vừa giúp SV nắm kiến thức lý thuyết vừa hình thành kỹ giải tình 8.3 Xây dựng biện pháp dạy học GQVĐ, góp phần nâng cao chất lượng hiệu đào tạo trường CĐKT Những đóng góp luận án 9.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu dạy học dạy học giải vấn đề phần lý thuyết sở trường CĐKT 9.2 Hệ thống hóa vấn đề lý luận GQVĐ, khả ứng dụng dạy học GQVĐ trường CĐKT 9.3 Đánh giá thực trạng nhận thức GV vai trò thực trạng dạy học theo tiếp cận GQVĐ trường CĐKT 9.4 Xây dựng biện pháp dạy học DGVĐ phần LTCS trường CĐKT 9.5.Luận án xem tài liệu tham khảo cho GV, SV việc đổi PPDH trường CĐKT giai đoạn 10 Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận luận án gồm chương: Chương 1: Cơ sở lý luận dạy học GQVĐ phần lý thuyết sở trường Cao đẳng kỹ thuật Chương 2: Thực trạng dạy học GQVĐ phần lý thuyết sở trường CĐKT Chương 3: Biện pháp dạy học GQVĐ phần lý thuyết sở trường Cao đẳng kỹ thuật Chương 4: Thực nghiệm sư phạm Chƣơng CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG PHẦN LÝ THUYẾT CƠ SỞ Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước Tư tưởng dạy học giải vấn đề (DH GQVĐ) tồn lịch sử giáo dục hàng ngàn năm Ngay từ năm cuối kỷ XIX nhà nghiên cứu như: Ghecđơ A.Ia., Xatxiulêvít M M., Rôgiơcốp N A., Bantalôn X P., Rưpnicôva M A - Những năm 30 kỷ XX nước phương Tây xuất khái niệm “phương pháp dạy học tích cực”, “dạy học lấy người học làm trung tâm” phổ biến rộng rãi Âu - Mỹ - Vào năm 50 kỷ XX châu Âu xuất nhiều cơng trình nghiên cứu PPDH phát giải vấn đề - Trong năm 70 kỷ XX dạy học QVĐ nghiên cứu Liên Xô nước Đông Âu, nhà nghiên cứu Okon V., Machiuskin A M., Cuđriaxep T.V., Kharlamop I F., Krugliac M I., Lecner I.Ia Dạy học NVĐ tác giả nhìn nhận PPDH tích cực, góp phần phát triển tư duy, lực nhận thức hình thành nên động cơ, thái độ, hứng thú cho HS 1.1.2 Các nghiên cứu nước Ở Việt Nam từ năm 60 - 70 kỷ XX Đã có nhiều nhà nghiên cứu DH GQVĐ như: Nguyễn Ngọc Quang, Trần Bá Hoành, Lê khánh Bằng, Phạm Viết Vượng, Đặng Thành Hưng, Nguyễn Cương, Trần Kiều, Nguyễn Ngọc Bảo,Vũ Văn Tảo… Những năm gần đây, có nhiều cơng trình nghiên cứu DH GQVĐ cho mơn khoa học bản, có số tác giả Nguyễn Lan Phương, Ngô Diệu Nga, Lê Văn Năm, Nguyễn Thị Ngân, Lê Trung Thành, Bùi thị Mùi, Nguyễn Thị Hà Lan, Dương Dáng Thiên Hương, Trần Văn Kiên tác giả khác Tuy nhiên việc nghiên cứu DH GQVĐ trường CĐ KT cịn ý nhiều chưa có cơng trình nghiên cứu 1.2 Những khái niệm 1.2.1 Vấn đề khoa học vấn đề học tập - Theo từ điển tiếng Việt: “Vấn đề điều cần xem xét, nghiên cứu, giải quyết” - Theo Lecner I Ia.: Vấn đề câu hỏi nảy hay đặt cho chủ thể, chủ thể chưa biết lời giải từ trước phải tìm tịi, sáng tạo lời giải chủ thể có sẵn số phương tiện ban đầu để sử dụng thích hợp vào tìm tịi Theo Crugliăc M VĐ câu hỏi phức tạp mặt thực hành hay lý thuyết đòi hỏi phải giải Tác giả Bùi Thị Mùi quan niệm rằng: “Vấn đề mâu thuẫn (hay khó khăn) cần xem xét, giải quyết” Lê Huy Hoàng quan niệm rằng: “VĐ câu hỏi hay điều chứa đựng nghi ngờ, khơng chắn, khó khăn đưa để thảo luận hay tìm kiếm giải pháp” Cịn Trần Văn Kiên cho rằng: “VĐ câu hỏi chưa có câu trả lời, đòi hỏi phải nghiên cứu, giải quyết” - Vấn đề khoa học VĐ tồn khoa học chưa giải quyết, giải nhận thức hành động khoa học.Vấn đề khoa học xuất hoạt động nghiên cứu khoa học Vấn đề khoa học VĐ học tập trình độ cao - Vấn đề học tập vấn đề có chương trình đào tạo mà người học chưa biết, chưa giải cần phải nghiên cứu để nắm vững Lecner I Ia nhận xét: “Vấn đề học tập tình chủ thể tiếp nhận để giải dựa phương tiện sẵn có (tri thức, kỹ năng, kinh nghiệm) Mọi vấn đề chứa đựng tình có vấn đề, khơng phải tình vấn đề cả” Từ phân tích chúng tơi cho rằng: Vấn đề học tập hình thức biểu đạt nội dung học tập, tiềm ẩn điều cần biết, đòi hỏi người học phải tìm tịi, suy nghĩ để tìm cách giải quyết, qua nắm nội dung học tập 1.2.2 Tình có vấn đề tình dạy học * Tình có vấn đề: - Theo Rubinstein X L (1958): "Tư thường vấn đề hay câu hỏi, từ ngạc nhiên hay thắc mắc, từ mâu thuẫn” Theo Lecner I Ia thì” Tình có vấn đề khó khăn chủ thể ý thức rõ ràng hay mơ hồ, mà muốn khắc phục phải tìm tịi tri thức mới, phương thức hành động mới” Tác giả Nguyễn Ngọc Bảo cho rằng: “Tình có vấn đề trạng thái tâm lý xuất người gặp phải khó khăn mặt trí tuệ mà họ khơng giải thích kiện tri thức có trước mà phải tìm hành động mới, tri thức mới” Từ phân tích chúng tơi cho rằng: Tình có vấn đề dạy học trạng thái tâm lý đặc biệt người học họ gặp phải mâu thuẫn khách quan toán nhận thức đặt ra, mâu thuẫn biết chưa biết cần phải tìm, sở giải mâu thuẫn người học nắm kiến thức phương pháp chiếm lĩnh kiến thức * Tình dạy học: -Theo Nguyễn Ngọc Bảo “THDH tình giáo viên chủ động tạo ra, cịn tình sư phạm tình ngẫu nhiên xảy hoạt động sư phạm” - Nguyễn Ngọc Quang cho "Tình dạy học đơn vị nhỏ nhất, sơ đẳng lơgic q trình dạy học, chứa đựng mối liên hệ mục đích, nội dung, phương pháp ” - Theo Đặng Thành Hưng "Tình dạy học kết hợp yếu tố vật chất yếu tố tinh với hình thức cấu trúc tổ chức sư phạm, có nội dung chứa đựng mối liên hệ định kinh nghiệm khứ kinh nghiệm huy động lúc người học” Qua phân tích so sánh THCVĐ THDH chúng tơi cho rằng: Tình dạy học tình có thực thực tiễn mà giáo viên tổng kết Cũng có tình mà giáo vieennqua trải nghiệm cơng tác dạy học xây dựng nên sở lôgic nội dung học, kinh nghiệm giảng dạy trình độ nhận thức người học để đưa người họ vào trạng thái phải tìm tịi tích cực 1.2.3 Giải vấn đề mơ hình giải vấn đề 1.2.3.1 Giải vấn đề Theo Vũ Văn Tảo hướng vận dụng ý tưởng “Giải vấn đề nước ta” phạm trù mục tiêu; ý tưởng coi lực cần hình thành, bồi dưỡng lực giải vấn đề; phạm trù phương pháp đào tạo ý tưởng coi nấc thang cao hệ thống phương pháp giáo dục tích cực phương pháp dạy học GQVĐ” Như vậy, theo chúng tơi GQVĐ tiến trình hoạt động người học, nghĩa họ học tập cách GQVĐ Trong trình này, cá nhân phải thực hành động tư logic, qui nạp, diễn dịch, tổng hợp, phê phán, nêu giả thuyết lựa chọn liệu phù hợp, định cách giải 1.2.3.2 Mơ hình giải vấn đề * Mơ hình bước George Polya: Mơ hình GQVĐ Polya George Mơ hình gồm bước * Mơ hình bước Rob Foshay and Jamie Kirkley: Theo Rob Foshay and Jamie Kirkley hai học giả người Mỹ trình giải vấn đề gồm bước Phân tích hai mơ hình chúng tơi đưa mơ hình cấu trúc trình GQVĐ dạy học sau: Bước Nhận biết vấn đề; Bước 2: Tìm phương án giải quyết; Bước 3: Quyết định phương án giải vấn đề: 1.2.4 Học tập giải vấn đề Kharlamop I F khẳng định: “Học tập trình nhận thức tích cực” Q trình GQVĐ học tập người học phải tìm tịi nghiên cứu, phải thực hành trải nghiệm để tích luỹ kinh nghiệm, phải sẵn sàng đối mặt với vấn đề phức tạp thực tế sống Từ ta đến kết luận: Học tập giải vấn đề trình người học thực nhiệm vụ học tập dạng giải vấn đề, giáo viên đưa ra, để hình thành kiến thức kỹ 1.2.5 Dạy học giải vấn đề I.Ia Lecner định nghĩa sau: “Dạy học nêu vấn đề phương pháp dạy học học sinh tham gia cách có hệ thống vào q trình giải vấn đề tốn có vấn đề xây dựng theo nội dung tài liệu chương trình”.Theo O Kon “Dạy học nêu vấn đề dạng chung toàn hành động tổ chức tình có vấn đề, biểu đạt vấn đề, ý giúp đỡ HS điều cần biết để giải vấn đề ” Theo Đặng Thành Hưng: “Dạy học GQVĐ công việc GV, nghĩa họ tiến hành dạy người học cách học tập thông qua trình giải vấn đề” 10 - Phần lớn SV xác định rõ trách nhiệm thân, sống có lý tưởng, có hồi bão, khát khao vươn tới mới, tiến bộ, có ý thức phấn đấu, phát huy nhũng mặt tích cực hạn chế mặt yếu - Sinh viên rèn luyện để hình thành ý thức kỷ luật lao động, tác phong công nghiệp - SV cố gắng rèn luyện để vượt qua khó khăn sống, ln hướng tới hồn thiện thân - Một số SV có tính độc lập hoạt động 1.4.2 Đặc điểm học tập trường Cao đẳng kỹ thuật 1.4.2.1 Việc học tập trường CĐKT mang tính chuyên nghiệp gắn liền với vấn đề kỹ thuật 1.4.2.2 Việc học tập trường CĐ kỹ thuật đòi hỏi người học phải chủ động, tích cực linh hoạt 1.4.2.3 Việc học tập trường kỹ thuật đồi hỏi sinh viên phải có tính cộng đồng tập thể 1.5 Nguyên tắc mức độ dạy học giải vấn đề 1.5.1 Những nguyên tắc dạy học GQVĐ phần lý thuyết sở 1.5.1.1 Các nguyên tắc dạy học chung 1.5.1.2 Nguyên tắc dạy học GQVĐ phần lý thuyết sở: + Nguyên tắc 1: Khuyến khích SV tư tích cực để giải vấn đề + Nguyên tắc 2: Khuyến khích SV tự học, tự nghiên cứu tài liệu, vẽ, phương tiện kỹ thuật thực tập sản xuất + Nguyên tắc 3: Khai thác kinh nghiệm học tập kinh nghiệm hoạt động thực tế sinh viên + Nguyên tắc 4: Khuyến khích SV hợp tác chia sẻ trước thách thức trí tuệ + Nguyên tắc 5: Giúp sinh viên xác định mục đích học tập để phát triển thân 11 1.5.2 Các mức độ dạy học giải vấn đề Dựa sở cách phân loại nêu tác giả đề xuất dạy học giải VĐ tiến hành theo hình thức (cấp độ) sau:1/Giáo viên thuyết trình GQVĐ; 2/ Thầy trò đàm thoại GQVĐ; 3/ Sinh viên hợp tác GQVĐ; 4/ Tự nghiên cứu 1.6 Đặc trƣng dạy học phần lý thuyết sở yêu cầu sƣ phạm Lý thuyết hệ thống tri thức khoa học bao gồm khái niệm, phạm trù, qui luật, tảng cung cấp cho người học sở kiến thức để lập luận giải vấn đề Lý thuyết kỹ thuật phản ánh trình cấu trúc tư duy, gợi lên vấn đề học tập đòi hỏi SV phải tư sâu sắc Đây khả để áp dụng dạy học GQVĐ vào học môn lý thuyết sở Để dạy học GQVĐ đạt hiệu quả, cần đảm bảo yêu cầu sư phạm sau đây: GV phải thiết kế vấn đề học tập theo mục tiêu, nội dung học, môn học Vấn đề học tập phải chứa mâu thuẫn kiến thức nhận thức Vấn đề học tập phải người học chấp nhận nhiệm vụ cần phải giải Người học tiếp thu kiến thức qua hoạt động GQVĐ mà nắm vững phương pháp tới kiến thức Người học có khả tự đánh giá kết học tập Kết luận chƣơng 1 Dạy học GQVĐ kiểu dạy học, GV sử dụng phương pháp kĩ thuật dạy học khác nhau, kể yếu tố truyền thống để kích thích tính tích cực hoạt động học sinh, sinh viên Dạy học GQVĐ nhấn mạnh q trình học tập có tính chủ động độc lập cao người học, đặc biệt kĩ tư phát hiện, phân tích kĩ giải VĐ trí tuệ Dạy học GQVĐ kỹ thuật dựa vào chất hoạt động mô hình cấu trúc hoạt động giải vấn đề kỹ thuật, người học phải khai thác kiến thức kinh nghiệm để hình thành kiến thức kỹ hoạt động nghề nghiệp tương lai Phần lý thuyết sở chương trình đào tạo trường cao đẳng kỹ thuật có nhiều tiềm việc dạy cho sinh viên tư giải vấn đề kỹ thuật cần khai thác 12 Chƣơng THỰC TRẠNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PHẦN LÍ THUYẾT CƠ SỞ Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KĨ THUẬT 2.1 Khái quát trƣờng Cao đẳng kỹ thuật địa bàn khảo sát thuộc khu vực miền núi phía Bắc 2.1.1 Đặc điểm địa bàn khảo sát 2.1.2 Đánh giá chung thuận lợi khó khăn 2.2 Phân tích chƣơng trình mục tiêu mơn học lý thuyết sở 2.2.1 Chương trình đào tạo Trong trường CĐKT trường xây dựng sở chương trình khung đào tạo cao đẳng (Ban hành kèm theo Quyết định số 64/2007/QĐ-BGDĐT ngày 01 tháng 11 năm 2007 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào) 2.2.2 Mục tiêu nội dung học tập 2.2.2.1 Mục tiêu Chương trình đào tạo kỹ thuật viên trình độ cao đẳng ngành Cơng nghệ Kỹ thuật có hiểu biết nguyên lý khí bản, có kỹ thực hành thao tác cơng nghệ để đảm đương cơng việc thuộc lĩnh vực ngành Sau tốt nghiệp kỹ thuật viên Cơng nghệ Kỹ thuật làm việc sở chế tạo, sửa chữa, kinh doanh, đào tạo nghiên cứu thuộc lĩnh vực chuyên ngành đào tạo 2.2.2.2 Nội dung chương trình + Nội dung chương trình đào tạo gồm kiến thức giáo dục đại cương; kiến thức giáo dục chuyên nghiệp Trong kiến thức giáo dục chuyên ngành gồm có: Kiến thức sở, Kiến thức ngành, Thực hành thực tập, thực tập thi tốt nghiệp 13 2.2.2.3 Phương pháp kĩ thuật dạy học Phương pháp dạy học: Trong trường CĐKT sử dụng hệ thống phương pháp giảng dạy thuyết trình, đàm thoại dạy học theo nhóm, vấn đáp Tuy nhiên việc đổi phương pháp giảng dạy tích cực cịn hạn chế Các trường CĐ cịn gặp khó khăn phương tiện giảng dạy, đặc biệt trang thiết bị tiên tiến 2.2.2.4 Chế độ biện pháp đánh giá kết học tập Chế độ đánh giá: Đánh giá theo qui chế đào tạo đại học cao đẳng qui (Ban hành kèm theo Quyết định số 25 /2006/QĐBGDĐT ngày 26 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), đánh giá kết quả rèn luyện HSSV trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số 42/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 21/10/2002 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 2.2.2.5 Tiêu chí đánh giá Yêu cầu kiến thức;Yêu cầu kỹ năng; Yêu cầu thái độ: 2.3 Thực trạng dạy học GQVĐ phần lý thuyết sở số trƣờng CĐKT 2.3.1 Mục đích, nội dung, đối tượng phương pháp khảo sát 2.3.1.1 Mục đích khảo sát Đánh giá thực trạng nhận thức, hiểu biết thực tế dạy học giải vấn đề khó khăn tổ chức thực dạy học GQVĐ phần lý thuyết sở số trường CĐKT 2.3.1.2 Nội dung khảo sát - Nhận thức dạy học GQVĐ GV SV - Thực trạng sử dụng phương pháp dạy học phần lý thuyết sở, điều kiện đảm bảo khó khăn - Thực trạng kỹ dạy học GV kỹ học tập SV 14 2.3.1.3 Đối tượng khảo sát - Khảo sát tiến hành với 500 GV 800 SV 10 trường khu vực miền núi phía Bắc 2.2.1.4 Phương pháp khảo sát - Sử dụng phiếu khảo sát cho đối tượng nói - Phương pháp thống kê toán học dựa phần mềm SPSS để sử lí phân tích số liệu 2.3.2 Kết khảo sát thực trạng 2.3.2.1 Thực trạng nhận thức GV SV dạy học GQVĐ + Nhận thức khái niệm dạy học GQVĐ + Nhận thức cần thiết dạy học giải vấn đề + Nhận thức vai trò dạy học giải vấn đề + Những yêu cầu kỹ cần có GV dạy học GQVĐ môn lý thuyết sở + Những yêu cầu kỹ SV + Những khó khăn dạy học GQVĐ phần LTCS + Nhận thức GV SV điều kiện dạy học GQVĐ 2.3.2.2 Thực trạng tổ chức dạy học GQVĐ GV dạy môn lý thuyết sở + Thực tế sử dụng dạy học GQVĐ học + Thực tế sử dụng phương pháp dạy học + Thực tế sử dụng mức độ dạy học GQVĐ + Mức độ tiếp cận dạy học GQVĐ giảng viên + Thực trạng lực thiết kế tình có vấn đề dạy học giảng viên + Thực trạng biện pháp tổ chức dạy học GQVĐ GV dạy môn lý thuyết sở + Thực trạng tập tình mà GV thiết kế sử dụng + Thực trạng sử dụng kỹ thuật dạy học GV 15 Kết luận chƣơng Qua số liệu khảo sát cho thấy đại đa số GV SV nhận thức cần thiết vai trò dạy học GQVĐ Về kỹ cần có GV SV trình dạy học GQVĐ, kỹ khảo sát kỹ đánh giá cần thiết Qua số liệu cho thấy GV GV triển khai tổ chức dạy học GQVĐ gặp nhiều vướng mắc khó khăn, khó khăn vướng mắc SV chưa quen với hình thức học tập giảng viên chưa thực quen triển khai tốt dạy học GQVĐ Qua kết điều tra cho thấy việc sử dụng dạy học GQVĐ GV thực chủ yếu sử ba loại học chủ yếu thảo luận nhóm, lý thuyết thực hành Qua nghiên cứu thực trạng dạy học GQVĐ trường CĐKT cho thấy GV SV khó khăn mà trường gặp phải tinh thần học tập, thói quen học tập SV chưa tích cực, tự giác đặc biệt tinh thần tự học chưa cao, sở vật chất trường nhiều thiếu thốn đặc biệt thiết bị tiên tiến, đại Đội ngũ GV trường chưa đồng chuyên môn, lực nghiệp vụ sư phạm hạn chế 16 Chƣơng BIỆN PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG PHẦN LÝ THUYẾT CƠ SỞ Ở TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp dạy học giải vấn đề 3.1.1 Đảm bảo thống giữa lý luận thực tiễn dạy học GQVĐ 3.1.2 Đảm bảo thống dạy học sở phát huy vai trị tự giác, tích cực, độc lập SV trình GQVĐ 3.1.3 Đảm bảo mối quan hệ biện chứng dạy học phát triển kỹ giải vấn đề cho sinh viên 3.2 Các biện pháp dạy học giải vấn đề phần lý thuyết sở trƣờng Cao đẳng kỹ thuật 3.2.1 Xây dựng quy trình dạy học giải vấn đề i) Mục tiêu biện pháp: - Xây dựng qui trình dạy học giải vấn đề theo trình tự logic định, nhằm đạt mục đích dạy học - Tìm sở khoa học để xây dựng quy trình DH GQVĐ theo cấu trúc hoạt động trí tuệ, logic nội dung dạy học ii) Nội dung biện pháp: - Phân tích tình giải nhiệm vụ dạy học - Nêu giả thuyết, xác định phương pháp giải tình - Phân tích cấu trúc logic nội dung dạy học (hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo); logic hình thành phát triển nội dung DH; logic hoạt động tương thích với - Phân tích cấu trúc hoạt động thầy trị DHGQVĐ - Điều khiển hoạt động, tạo hứng thú, tính sẵn sàng học tập SV 17 iii) Cách thức tiến hành: Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn dạy học GQVĐ phần lý thuyết sở kế thừa qui trình dạy học GQVĐ nhà nghiên cứu trước, chúng tơi đề xuất qui trình dạy học GQVĐ phần lý thuyết sở trường CĐKT gồm giai đoạn : Giai đoạn chuẩn bị giai đoạn tổ chức học (Giai đoạn 1gồm có bước giai đoạn có bước) sơ đồ hình 3.1 GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG SV Bước 1: Phân tích chương trình, nội dung xác định mục tiêu học Bước 2: Thiết kế nội dung xác định tính vấn đề nội dung dạy học CHUẨN BỊ BÀI HỌC Bước 3: Thiết kế sử dụng tình dạy học - Xác định tinh thần, thái độ học tập - Nghiên cứu nguồn tài liệu, chuẩn bị nội dung chuẩn bị điều kiện, phương tiện Bước 4: Lựa chọn mức độ áp dụng dạy học GQVĐ Bước 1: Ổn định tổ chức, giới thiệu mục tiêu học Bước 2: Sử dụng mức độ dạy học GQVĐ lựa chọn: Tổ chức cho SV xác định tìm hiểu vấn đề; tìm hiểu kiến thức liên quan, GQVĐ trình bày kết Tích cực tổ chức theo hướng dẫn GV: Phân tích liệu tình huống, xác định VĐ cần giải quyết, đề giả thuyết tìm cách GQVĐ báo cáo kết Bước 3: Đánh giá tổng kết học, tổ chức rút kinh nghiệm TỔ CHỨC THỰC HIỆN BÀI HỌC Tự giác ổn định tổ chức xác định mục tiêu học Tự đánh giá, nhận xét trình GQVĐ, kết lĩnh hội tri thức Hình 3.1: Sơ đồ qui trình dạy học GQVĐ 18 3.2.2 Lựa chọn, phối hợp PPDH phù hợp với tình dạy học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức sinh viên i) Mục đích biện pháp - Khuyến khích học sinh phương pháp tự học tập, rèn luyện, giúp học sinh tích cực, chủ động, sáng tạo phát GQVĐ - Giúp cho giáo viên trường nâng cao lực chuyên môn nghiệp vụ sư phạm tay nghề thực hành kỹ thuật ii)Nội dung giải pháp: Bồi dưỡng nâng cao cho đội ngũ GV nhận thức tầm quan trọng việc đổi phương pháp dạy, biết vận dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hố hoạt động người học iii) Cách thức tiến hành + Khảo sát đánh giá thực trạng đội ngũ giáo viên + Nâng cao nhận thức giáo viên học sinh + Đánh giá sở vật chất, điều kiện cần thiết phục vụ cho giảng dạy học tập + Lựa chọn, vận dụng phối hợp tốt phương pháp giảng dạy + Thiết kế học phân tích thiết kế đó: bao gồm thiết kế mục tiêu, nội dung học tập, hoạt động người học, phương tiện, môi trường học tập + Lựa chọn kiểu PPDH thiết kế phương án kết hợp kiểu chọn + Xác định kỹ cần thiết mơ hình cụ thể thuộc kiểu PPDH chọn + Xác định thiết kế phương tiện, cơng cụ, kỹ thuật phù hợp với mơ hình chọn 3.2.3 Lựa chọn sử dụng kỹ thuật phương tiện dạy học i) Mục đích biện pháp Xác định, lựa chọn, sử dụng kỹ thuật phương tiện dạy giúp sinh viên dể hiểu nâng cao hứng thú học tập môn, làm cho việc học có ý nghĩa hơn, 19 ii) Nội dung biện pháp Xác định khâu, bước trình DH iii) Cách thức tiến hành - Căn vào qui trình dạy học GQVĐ nội dung để lựa chọn kỹ thuật dạy học phù hợp Những kỹ thuật dạy học thích hợp với kiểu dạy học GQVĐ thường gồm số loại sau: Sử dụng câu hỏi, kỹ thuật sử dụng lời nói, kỹ thuật nhận xét, bình luận đánh giá để khuyến khích, hỗ trợ SV q trình tìm tịi, suy nghĩ kỹ thuật lựa chọn phương tiện kỹ thuật dạy học 3.2.4 Xây dựng công cụ đánh giá kết học tập SV phần lý thuyết sở i) Mục đích biện pháp Xác định nội dung công tác đánh giá kết học tập ii) Nội dung biện pháp - Xác định mục đích, ý nghĩa, vai trị tầm quan trọng thiết kế bước xây dựng kiểm tra đánh giá kết học tập ii) Cách thức thực Qui trình kiểm tra, đánh giá kết học tập cần thực theo bước: - Xác định mục đích, nội dung kiểm tra, đánh giá - Phân tích nội dung kiểm tra đánh giá - Xây dựng tiêu chí để kiểm tra - Viết phân tích câu hỏi cho đề kiểm tra -Xây dựng đáp án thang điểm cho đề kiểm tra 3.2.5 Xây dựng môi trường học tập tích cực, tăng cường tham gia hiệu SV giải vấn đề thực tiễn i) Mục đích biện pháp Xây dựng phát triển mơi trường học tập tích cực đem lại nhiều động lực niềm tin hứng khởi cho SV ii) Nội dung biện pháp + Xác định yếu tố môi trường giáo dục 20 + Tăng cường sở vật chất, huy động nguồn lực để xây dựng môi trường học tập thân thiện + Tạo phong trào đổi phương pháp dạy học tích cực đội ngũ giảng viên sinh viên iii) Cách thức thực - Đổi nội dung chương trình, giáo trình, phương pháp giảng dạy phù hợp với lứa tuổi trình độ SV - Rèn luyện kỹ sống cho SV, tạo điều kiện cho SV tham gia hoạt động phong trào văn hóa văn nghệ, thể dục thể thao, hoạt động dã ngoại 3.3 Khảo nghiệm tính cấp thiết tính khả thi biện pháp 3.3.1 Phương pháp tiến hành đưa danh mục biện pháp vào phiếu hỏi để hỏi ý kiến tổng số 126 người, có 20 người Cán quản lý 106 người GV trường 3.3.2 Kết khảo nghiệm tính cấp thiêt 3.3.3 Kết khảo nghiệm tính khả thi Kết luận chƣơng Trong trình dạy học giải vấn đề trang bị cho học sinh kỹ giải vấn đề học tập thái độ, tri thức có liên quan thơng qua việc giải tình có vấn đề Dạy học GQVĐ hiểu cách tiếp cận mang tính phương pháp luận thuộc lĩnh vực PPDH phát triển bao gồm tổ hợp phương pháp dạy học, việc xây dựng tình có vấn đề giữ vai trò trung tâm, GV hướng dẫn, tổ chức, đạo hoạt động học tập tích cực, chủ động học sinh để GQVĐ học tập nhằm đạt mục tiêu dạy học Các biện pháp dạy học GQVĐ theo qui trình hợp lý thiết kế học với mục tiêu, phương pháp, xây dựng tình vấn đề học tập đồng thời sử dụng kỹ thuật dạy học phương tiện kỹ thuật dạy học nhằm phát huy tinh thần học tập lực GQVĐ lực sáng tạo cho SV 21 Chƣơng THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 4.1 Khái quát thực nghiệm sƣ phạm 4.1.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành nhằm kiểm tra tính đắn giả thuyết, khẳng định tính khả thi việc vận dụng biện pháp 4.1.2 Nội dung thực nghiệm + Thực nghiệm tiến hành tại: Khoa Điện - Điện tử trường Cao đẳng Công nghiệp Thái nguyên với môn học khối kiến thức sở ngành Công nghệ kỹ thuật điện - điện tử 4.1.3 Đối tượng thực nghiệm - Thực nghiệm đợt 1: Thời gian: Học kỳ I năm học 2010 - 2011 Đối tượng SV hệ cao đẳng năm thứ khóa 44 trường Cao đẳng Công nghiệp Thái nguyên - Thực nghiệm đợt 2: Thời gian: Học kỳ I năm học 2011 2012 Đối tượng SV hệ cao đẳng năm thứ khóa 45 trường Cao đẳng Cơng nghiệp Thái nguyên 4.1.4 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm tiến hành năm học 2010-2011 20112012 Cao đẳng Cơng nghiệp Thái ngun có lớp TN có ĐC + Đợt 1: Thực nghiệm thăm dị + Đợt 2: Thực nghiệm tác động 4.1.5 Tiêu chí đánh giá - Tiêu chí: Đánh giá kết học tập - Công cụ đo: Bài kiểm tra kỳ cuối kỳ - Thang đo: Chúng áp dụng thang đo trường Cao đẳng Công nghiệp Thái nguyên 22 4.1.6 Phương pháp xử lý số liệu - Về mặt định lượng - Về mặt định tính 4.2 Xử lý, phân tích kết thực 4.2.1 Phân tích kết thực nghiệm đợt * Phân tích kết học tập đầu vào * Phân tích kết học tập kỳ TN đợt * Phân tích kết học tập cuối kỳ TN đợt 4.2.2 Phân tích kết thực nghiệm đợt 4.2.2.1 Kiểm định tính tương đương hai nhóm TN ĐC 4.2.2.2 Phân tích kết thực nghiệm mơn 4.2.2.2 Phân tích kết thực nghiệm mơn 4.2.2.3 Phân tích kết thực nghiệm mơn 4.2.3 Đánh giá kết thực nghiệm - Qua trình TN cho thấy, sau TN kết học tập SV lớp TN cao lớp ĐC - Kết TN giai đoạn thăm dò giai đoạn tác động đợt TN cho kết khả quan Phân tích nội dung SV lớp TN trình bày kiểm tra khẳng định ưu biện pháp dạy học đề xuất thực nghiệm Kết luận chƣơng Thực nghiệm sư phạm tiến hành môn học lý thuyết sở ngành Công nghệ kỹ thuật điện - điện tử trường Cao đẳng Công nghiệp Thái nguyên Kết thực nghiệm cho thấy có khác biệt nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, điều khẳng định tính hiệu biện pháp dạy học theo tiếp cận GQVĐ mang lại 23 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đổi phương pháp dạy học cần hướng tới mục tiêu làm cho sinh viên chủ động, tự giác, tích cực học tập để hình thành lực hoạt động nghề nghiệp tương lai Dạy học GQVĐ hướng đổi phương pháp dạy học đáp ứng mục tiêu đào tạo trường CĐKT Hầu hết trường quan tâm đến việc nâng cao chất lượng đào tạo Trên sở kết nghiên cứu lý thuyết khảo sát thực trạng đề xuất biện pháp dạy học GQVĐ Kết thực nghiệm sư phạm khẳng định biện pháp mà đề xuất Các biện pháp dạy học GQVĐ phù hợp với đặc điểm dạy học kỹ thuật để thích ứng với thực tiễn xã hội Kiến nghị Với bộ, ngành Tăng cường nghiên cứu lý luận để làm sở triển khai hoạt động đổi phương pháp dạy học Thường xuyên tổ chức khóa đào tạo, bồi dưỡng cao lực sư phạm cho đội ngũ giảng viên cán quản lý giáo dục Nghiên cứu xây dựng chương trình khung theo hướng tạo điều kiện cho sở đào tạo xây dựng chương trình phù hợp với thực tế doanh nghiệp, công ty Quan tâm đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất, mua sắm trang thiết bị 24 Với trường cao đẳng kỹ thuật Xây dựng chiến lược phát triển nhà trường, phát triển qui mô giáo dục, đôi với đảm bảo nâng cao chất lượng đào tạo Cần có biện pháp khuyến khích việc phát huy sáng kiến, kinh nghiệm, đổi phương pháp dạy học đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo Sử dụng có hiệu nguồn vốn Tạo điều kiện khuyến khích giảng viên tham gia tập huấn, giúp nâng cao trình độ lý thuyết, tay nghề cho SV, đặc biệt lực giải vấn đề Với nhà nghiên cứu Cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện lý thuyết dạy học giải vấn đề ngành học môn học khác Nên nghiên cứu triển khai ứng dụng phương pháp dạy học tích cực vào trường cao đẳng kỹ thuật ... học GQVĐ phần lý thuyết sở trường Cao đẳng kỹ thuật Chương 2: Thực trạng dạy học GQVĐ phần lý thuyết sở trường CĐKT Chương 3: Biện pháp dạy học GQVĐ phần lý thuyết sở trường Cao đẳng kỹ thuật Chương... tài: ? ?Dạy học giải vấn đề phần lý thuyết sở trường cao đẳng kỹ thuật? ?? để thực luận án tiến sĩ Mục đích nghiên cứu Xác định biện pháp dạy học dạy học giải vấn đề phần lý thuyết sở góp phần nâng cao. .. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TRONG PHẦN LÝ THUYẾT CƠ SỞ Ở CÁC TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT 1.1 Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các nghiên cứu nước Tư tưởng dạy học giải vấn