1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

skkn rèn LUYỆN TÍNH TÍCH cực học tập của học SINH QUA PHƯƠNG PHÁP dạy học GIẢI QUYẾT vấn đề môn địa lý 9

11 417 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 112 KB

Nội dung

RÈN LUYỆN TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH QUA PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ MÔN ĐỊA LÝ I ĐẶT VẤN ĐỀ Trong dạy học, việc tổ chức hoạt động học tập cho học sinh tự tìm tịi phát kiến thức nhằm phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động sáng tạo học sinh mục tiêu dạy học tích cực lấy học sinh làm trung tâm Dạy học giải vấn đề dựa quy luật lĩnh hội tri thức cách thức hoạt động sáng tạo, có nét tìm tịi khoa học Bản chất phương pháp tạo nên chuỗi tình có vấn đề, điều khiển học sinh giải vấn đề Nhờ đảm bảo cho học sinh lĩnh hội vững sở khoa học, phát triển lực tư sáng tạo hình thành sở giới quan khoa học Dạy học theo cách giải vấn đề giúp học sinh liên hệ sử dụng tri thức có việc tiếp thu tri thức tạo mối liên hệ tri thức khác Thơng qua học sinh giải thích sai khác lý thuyết thực tiễn, mâu thuẩn nhận thức tìm thấy trình học tập Dạy học giải vấn đề giúp học sinh thấy rõ trách nhiệm việc học tập thân, phát triển kĩ viết kĩ diễn đạt, giải vấn đề đưa định, phát triển lực giao tiếp xã hội Sự tham gia tích cực học sinh trình học tập làm tăng cường niềm vui khả thân việc lĩnh hội kiến thức nên làm tăng cường động học tập Đặc trưng dạy học giải vấn đề “Tình có vấn đề” “Tình học tập” Qua thực tế giảng dạy cho thấy: Tư học sinh bắt đầu xuất tình có vấn đề, tức đâu khơng có vấn đề khơng có tư Tình có vấn đề ln ln chứa đựng nội dung cần xác định, nhiệm vụ cần giải quyết, vướng mắc cần tháo gỡ Do đó, kết việc nghiên cứu giải tình có vấn đề tiếp thu tri thức mới, nhận thức phương pháp hành động Dạy học giải vấn đề phải dựa yếu tố sau: - Nhu cầu nhận thức hành động học sinh - Có kiếm tìm tri thức phương thức hành động chưa biết - Khả trí tuệ học sinh thể kinh nghiệm lực Nó xuất nhờ tính tích cực nghiên cứu học sinh Đối với dạy học lớp nói chung mơn Địa lý lớp nói riêng việc dạy học để rèn luyện tính tích cực, tự lập học sinh cần thiết, góp phần hình thành ý thức tự giác học tập, say mê với mơn nâng cao chất lượng dạy học Chính vậy, thân tơi q trình dạy học thấy việc rèn luyện tính tích cực học tập học sinh thơng qua dạy học tạo tình có vấn đề khơng thể thiếu khâu lên lớp dã chọn chủ đề để thử nghiệm trình dạy học, bước đầu mang lại kết khả quan Vì thế, tơi mạnh dạn viết thành đề tài để áp dụng cho năm học sau thân đồng nghiệp tổ Sinh –Hóa - Địa II MỘT SỐ NÉT VỀ THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG THCS HỒNG THỦY 1.Về đội ngũ giáo viên môn: Cơ đủ giáo viên theo biên chế, đào tạo đạt vượt chuẩn, có lực, nhiệt tình giảng dạy, có ý thức chấp hành kỉ luật tốt quan trọng nắm phương pháp giảng dạy, quan tâm đến việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh, có ý thức học hỏi đồng nghiệp thông qua hoạt động dự rút kinh nghiệm, soạn giáo án chung Đặc biệt trọng đến đặc trưng môn sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học lên lớp Về vấn đề nhóm mơn Địa lý ln Ban giám hiệu đánh giá nhóm thực tốt Về học sinh: Trong năm gần việc học môn Địa lý học sinh quan tâm hơn, có đủ phương tiện để phục vụ cho học tập đặc biệt tập, sách tham khảo Học sinh quen thuộc với cách học mới, tích cực chủ động việc phát kiến thức, có ý thức tự giác làm tập, chuẩn bị Qua kiểm tra chấm tập học sinh cho thấy phần lớn học sinh đầu tư thời gian cho việc làm tập, làm đầy đủ có chất lượng, chịu khó tìm tịi kiến thức thực tế giáo viên yêu cầu Tuy nhiên, việc học tập học sinh số tồn sau: - Một số học sinh cịn lười học, thiếu tính tích cực chủ động học tập tập đặc biệt việc hoạt động nhóm - Một số học sinh khơng chịu khó việc làm tập nhà, chí cịn mượn tập bạn để chép lại cách thụ động - Qua kết kiểm tra học kì II điểm trung bình môn cuối năm, tỉ lệ học sinh yếu khối môn Địa lý 13 em (6,0%) III NHỮNG VIỆC CẦN LÀM TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ ĐỂ RÈN LUYỆN TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Dạy học theo phương pháp giải vấn đề hình thức dạy học mà người giáo viên phải tổ chức tình có vấn đề giúp học sinh nhận thức tình huống, chấp nhận giải tìm kiếm kiến thức trình hoạt động hợp tác thầy trò, phát huy tối đa tính tích cực học sinh kết hợp với hướng dẫn giáo viên Các bước thực sau: Xây dựng tình có vấn đề Trong tiết lên lớp để tạo nên tình có vấn đề, trước hết cần: tìm hiểu vấn đề, sau xác định vấn đề cần giải quyết, đưa giả thiết khác để giải vấn đề, thử nghiệm giải pháp thích hợp nhất, hiệu Ví dụ: Khi dạy “Vùng đồng Sông Cửu Long” (Phần ngành kinh tế) Đây vùng trọng điểm lương thực, thực phẩm đồng thời vùng xuất nông sản hàng đầu nước Giáo viên phải xây dựng vấn đề yêu cầu học sinh giải là: Vì Đồng Sơng Cửu Long trở thành vùng sản xuất lương thực lớn nước ta? Để giải vấn đề học sinh phải dựa vào điều kiện tự nhiên – xã hội học lớp phần đầu vùng Đồng Sơng Cửu Long để hồn thành nội dung theo yêu cầu Giải vấn đề Sau tạo tình có vấn đề, giáo viên hướng dẫn học sinh tiến hành giải vấn đề Tùy theo nội dung cần giải mà áp dụng mức độ phù hợp từ dễ đến khó, theo cách sau: 2.1 Mức độ 1: Nếu nội dung giáo viên đưa khó học sinh không tự giải giáo viên nên áp dụng sau: • Giáo viên đặt vấn đề nêu cách giải • Học sinh thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn giáo viên • Giáo viên đánh giá kết làm việc học sinh Ví dụ: Khi dạy phần “Địa hình Quảng Bình” giáo viên nêu vấn đề cần giải sau: Em nhận xét hướng nghiêng địa hình Quảng Bình? Đây nội dung khơng phải học sinh biết, giáo viên phải hướng dẫn nêu cách giải vấn đề theo bước sau: Gợi ý câu hỏi: Độ dốc địa hình phía bắc phía nam Quảng Bình có khác nào? Học sinh dựa vào quan sát thực tế hướng chảy sông Kiến Giang theo hướng Tây Nam - Đông Bắc Từ học sinh khẳng định địa hình phía nam Quảng Bình nghiêng theo hướng Tây Nam - Đơng Bắc cịn phía bắc nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam Như vậy, hướng nghiêng địa hình không đồng từ bắc vào nam (điều thể rõ theo dịng chảy sơng ngịi) Với phần này, giáo viên tự đánh giá kết trả lời học sinh để khẳng định kiến thức 2.2 Mức độ 2: Với câu hỏi mức độ dễ hơn, thì: • Giáo viên đặt vấn đề, gợi ý để học sinh tìm cách giải • Học sinh thực cách giải vấn đề • Giáo viên học sinh đánh giá Ví dụ: Khi dạy Địa lý Quảng Bình: Phần liên hệ huyện Lệ Thủy, giáo viên nêu câu hỏi: Huyện Lệ Thủy có xã, thị trấn? Để giúp học sinh giải vấn đề này, giáo viên cần gợi ý cho học sinh đếm xã vùng biển, xã vùng ven quốc lộ, số xã ven đường 15, xã vùng giữa, vùng núi Với gợi ý đó, học sinh dễ dàng tổng hợp tồn huyện có 26 xã thị trấn 2.3 Mức độ 3: • Giáo viên cung cấp thơng tin tạo tình • Học sinh phát xác định vấn đề nảy sinh, tự lực đề xuất giả thiết lựa chọn giải pháp • Học sinh thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần • Giáo viên học sinh đánh giá Ví dụ: Khi dạy ngành kinh tế biển Phần “Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo” Trong mục khai thác chế biến khoáng sản biển, giáo viên cung cấp cho học sinh số thông tin ngành dầu khí sau: Dầu khí ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm vị trí quan trọng hàng đầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiện nay, nước ta xây dựng nhà máy Khí - Điện - Đạm Vũng Tàu, bước đầu chế biến dầu khí phục vụ cho phát điện, sản xuất phân đạm Sau cung cấp cho học sinh thông tin trên, giáo viên yêu cầu học sinh nhận xét triển vọng ngành dầu khí nước ta Học sinh dựa vào hiểu biết thực tế ngành dầu khí ,nêu triển vọng ngành sau: - Từ năm 1999 dầu thô khai thác 15,2 triệu - Năm 2000 16,2 triệu - Năm 2002 16,9 triệu Qua số liệu đó, học sinh kết luận được: lượng dầu thô khai thác nước ta tăng liên tục từ năm 1999 đến năm 2002 triển vọng tăng cao tiến hành khai thác khu vực Dung Quất – Quãng Ngãi Như vậy, dạy học đặt giải vấn đề giáo viên đưa học sinh vào tình có vấn đề giúp học sinh giải vấn đề đặt Bằng cách đó, học sinh vừa nắm tri thức mới, vừa nắm phương pháp tới kiến thức đó, vừa phát triển tư tích cực, sáng tạo có khả vận dụng tri thức vào giải tình Các bước dạy học giải vấn đề 3.1 Giải thích vấn đề Tất học sinh phải nắm vấn đề giáo viên đưa ra, điều mà thành viên chưa rõ cần thành viên khác giải thích thơng qua thảo luận để làm rõ vấn đề 3.2 Thu thập vấn đề liên quan Các thành viên nhóm thu thập nội dung cần làm rõ nằm vấn đề cần giải theo nhận thức nhóm: Tập hợp kiến thức đưa ra, xác định rõ trọng tâm nội dung cần đạt sau có thống nhóm 3.3 Tập hợp ý kiến nhóm Tập hợp kiến thức, dự đốn nhóm xung quanh vấn đề cần giải trình bày hình thức mà nhóm dễ tiếp thu, theo dõi thông qua phiếu học tập bảng biểu có liên quan 3.4 Xác định mục đích học tập cần đạt Xác định nội dung biết, nội dung cần tìm hiểu, xác định rõ mục tiêu học tập nhằm mở rộng tri thức có 3.5 Tập hợp thảo luận nội dung nghiên cứu 3.6 Nhận xét rút kinh nghiệm tiến trình, phương pháp làm việc nhóm (Có thể cho nhóm đánh giá lẫn giáo viên tự đánh giá) Dạy học giải vấn đề thông qua sử dụng thiết bị dạy học Thực tế dạy học cho thấy việc quan sát khai thác kiến thức học sinh thiết bị dạy học đạt hiệu trước cho học sinh quan sát nhận xét, giáo viên đưa vấn đề cần giải nhằm giúp học sinh biết cần phải quan sát gì? Phân tích nội dung gì? Giải thích nguyên nhân, nhận xét khai thác kiến thức nào? Ví dụ: Khi dạy vùng Đơng Nam Bộ phần “công nghiệp” giáo viên cho học sinh khai thác lược đồ kinh tế vùng Đông Nam Bộ Trước học sinh tiến hành khai thác lược đồ, giáo viên cần đưa yêu cầu sau: ? Tìm lược đồ trung tâm công nghiệp vùng, ngành cơng nghiệp trung tâm ? Giải thích thành phố Hồ Chí Minh trung tâm công nghiệp lớn vùng Sau nắm vấn đề cần giải mà giáo viên định hướng trước, học sinh tập trung vào khai thác nội dung để nắm trung tâm cơng nghiệp là: Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu, Biên Hịa, Thủ Dầu Một Trong thành phố Hồ Chí Minh tập trung nhiều ngành cơng nghiệp nhất: Năng lượng, luyện kim, khí, hóa chất, sản xuất vật liệu xây dựng, chế biến lâm sản, chế biến lương thực thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng trở thành trung tâm công nghiệp lớn vùng nước Hệ thống câu hỏi dạy học giải vấn đề Các câu hỏi phải thể rõ ràng yêu cầu mức độ nhận thức khác học sinh Câu hỏi để phân loại phát triển tư địa lý cho học sinh cần có mức độ khác từ đọc đối tượng địa lý đến phân tích, so sánh, xác định mối quan hệ đối tượng địa lý Câu hỏi có tác dụng dẫn dắt học sinh biết, hiểu đặc điểm đặc trưng đối tượng địa lý có cách nhìn tổng hợp đối tượng địa lý qua mối quan hệ chúng Ví dụ: Khi dạy 38 “Phát triển tổng hợp kinh tế bảo vệ tài nguyên môi trường biển đảo” Giáo viên cần đưa câu hỏi: ? Tại phải phát triển tổng hợp ngành kinh tế biển ? Công nghiệp chế biến thủy sản phát triển có tác động tới ngành đánh bắt nuôi trồng thủy sản Những câu hỏi thể rõ mối quan hệ ngành kinh tế biển với mà học sinh cần giải quyết, đòi hỏi học sinh phải tích cực vận dụng mối quan hệ ngành kinh tế để trả lời câu hỏi Để phát huy cao độ tính tích cực học tập học sinh, giáo viên phải dựa nội dung học, nội dung thiết bị dạy học để nêu câu hỏi thành số vấn đề cầc làm sáng tỏ hướng dẫn học sinh tự làm việc với phương tiện học tập Giáo viên cần ý yêu cầu học sinh khai thác nội dung kiến thức “ẩn” phương tiện, dựa vào để phân tích, đánh giá, so sánh, giải thích suốt trình dạy học lớp, nhà kiểm tra, đánh giá Chúng ta biết rằng, đối tượng, vật địa lý tồn mối quan hệ chặt chẽ Trong dạy học địa lý, để giúp học sinh hiểu đặc trưng đối tượng, vật địa lý hiểu chất mối quan hệ đó, giáo viên phải hướng dẫn học sinh sử dụng kết hợp nội dung kiến thức với thiết bị dạy học để đối chiếu, so sánh, phân tích, tổng hợp để rút kết luận, giải vấn đề giáo viên yêu cầu Việc sử dụng kết hợp loại phương tiện kích thích hứng thú học tập học sinh – giúp học sinh chủ động, sáng tạo hoạt động nhận thức Ví dụ: Khi dạy mục: Sự chuyển dịch cấu kinh tế (Bài 6: Sự phát triển kinh tế Việt Nam) Để giúp học sinh giải vấn đề cần đặt là: Nhận xét chuyển dịch cấu kinh tế nước ta , giáo viên phải hướng dẫn học sinh kết hợp quan sát biểu đồ hình 6.1 (Biểu đồ chuyển dịch cấu GDP từ năm 1991 đến năm 2002), vừa kết hợp quan sát lược đồ khu vực kinh tế đồng thời phải nắm nội dung kiến thức trang 20, trang 22 SGK bảng số liệu cấu GDP thành phần kinh tế trang 23 Như vậy, để giải vấn đề đòi hỏi phải có kết hợp loại phương tiện liên quan đưa kết luận Kinh tế có chuyển dịch mạnh mẽ: giảm tỉ trọng khu vực nông – lâm – ngư nghiệp, tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng, khu vực dịch vụ chiếm tỉ trọng cao Cùng với chuyển dịch cấu ngành hình thành hệ thống vùng kinh tế với trung tâm công nghiệp mới, vùng chuyên canh nông nghiệp phát triển thành phố lớn Hình thành vùng kinh tế trọng điểm: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, vùng kinh tế trọng điểm Miền Trung vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Cách tổ chức hoạt động dạy học giải vấn đề - Trong dạy học giải vấn đề, cần ý sử dụng biện pháp thúc đẩy học sinh mạnh dạn nêu thắc mắc khéo léo sử dụng thắc mắc để tạo nên tình có vấn đề, thu hút tồn lớp tham gia thảo luận, tranh luận để giải vấn đề Như góp phần lấp lỗ hỏng, chữa sai lầm hiểu chưa xác nội dung học tập học sinh - Cần có thái độ bình tĩnh học sinh trả lời sai thiếu xác, tránh thái độ nơn nóng, vội vàng cắt ngang ý kiến học sinh không thật cần thiết Chú ý uốn nắn, nhận xét, bổ sung câu trả lời học sinh, giúp học sinh hệ thống hóa tri thức tiếp thu - Tạo khơng khí thoải mái lớp học để học sinh không lo ngại trả lời, học sinh yếu không mặc cảm, tự ti trình độ nhận thức mình, khuyến khích, động viên cố gắng em Hướng dẫn phương pháp học tập cho học sinh Dù dạy học theo phương pháp mục đích cuối học sinh nắm kiến thức biết vận dụng tốt Nếu giáo viên dạy tốt mà không hướng dẫn cho học sinh cách học tốt chắn kết khơng mong muốn Vì giáo viên cần ý hướng dẫn cách học cho học sinh theo định hướng sau: - Yêu cầu học sinh phải tự giác,tích cực tạo thới quen tư lơgich, tích cực tham gia xây dựng - Phải thường xuyên liên hệ kiến thức học với kiến thức thực tế qua quan sát qua phương tiện thông tin ngược lại từ kiến thức hiểu qua thực tế để rút học lớp - Hướng dẫn cho học sinh thường xuyên đưa câu hỏi, thắc mắc cần giải quyết, điều giúp học sinh có ý thức trách nhiệm việc tự giải vấn đề hiểu tốt hơn, nhớ lâu có chủ định - Trong học tập cần có so sánh, đối chứng, phân tích bảng, biểu, lược đồ để nắm kiến thức cách chắn - Yêu cầu học sinh phải có hợp tác tốt hoạt động nhóm, mạnh dạn thể ý kiến trước nhóm, tích cực tham gia tranh luận vấn đề vướng mắc để làm sáng tỏ vấn đề cần giải - Tập cho học sinh thói quen quan sát, ghi lại tượng, đối tượng địa lý tự đặt câu hỏi, giải thích để đưa nhận định - Thường xuyên làm tập, có thói quen tốt việc trao đổi với bạn có vấn đề chưa hiểu rõ IV NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC Với việc áp dụng cách dạy học nêu kết hợp giải pháp nâng cao chất lượng dạy học, kết chất lượng môn địa lý mà phụ trách năm học 2006 – 2007 đạt sau: - Chất lượng: Tổng số học sinh: 215 em Trong đó: Giỏi : 20 em đạt 9,3% Khá : 82 em đạt 38,1% TB : 100 em đạt 46,5% Yếu : 13 em đạt 6,0% Kém : Khơng có - Kĩ năng: + Phần lớn học sinh lớp có kĩ đọc, khai thác lược đồ, đồ để tìm kiến thức + Có kĩ vẽ biểu đồ, phân tích, so sánh bảng, biểu + Có kĩ vận dụng kiến thức học để giải thích tượng thực tế xảy xung quanh V KẾT LUẬN Dạy học giải vấn đề phương pháp dạy học tích cực nhằm tổ chức cho học sinh tự tìm tịi, phát hiện, giải vấn đề nhận thức có hiệu quả, học sinh phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo học tập Để tổ chức hoạt động học tập có hiệu giáo viên phải lựa chọn nội dung, phương pháp, phương tiện dạy học phù hợp với mục tiêu học trình độ nhận thức học sinh Có làm góp phần giúp học sinh yêu thích say mê học tập mơn Địa lý, đưa môn Địa lý trở thành môn công cụ nhà trường ... tra học kì II điểm trung bình mơn cuối năm, tỉ lệ học sinh yếu khối môn Địa lý 13 em (6,0%) III NHỮNG VIỆC CẦN LÀM TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÝ ĐỂ RÈN LUYỆN TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH Dạy học. .. thức tự giác học tập, say mê với môn nâng cao chất lượng dạy học Chính vậy, thân tơi trình dạy học thấy việc rèn luyện tính tích cực học tập học sinh thơng qua dạy học tạo tình có vấn đề thiếu khâu... tuệ học sinh thể kinh nghiệm lực Nó xuất nhờ tính tích cực nghiên cứu học sinh Đối với dạy học lớp nói chung mơn Địa lý lớp nói riêng việc dạy học để rèn luyện tính tích cực, tự lập học sinh

Ngày đăng: 06/01/2015, 20:45

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w