1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh

76 31 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh Giá Việc Sử Dụng Các Phương Pháp Dạy Học Của Giáo Viên Tại Trường Cao Đẳng Nghề Kỹ Thuật Công Nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh
Tác giả Ngô Thị Hồng
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Tiến Dũng, TS. Nguyễn Văn Tuấn, TS. Võ Thị Xuân, Th.s Phạm Xuân Thanh
Trường học Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Giáo dục học
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2012
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,19 MB
File đính kèm Noi dung toan bo luan van.rar (5 MB)

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔ THỊ HỒNG ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CỦA GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/2012 LỜI CẢM ƠN  Tiến sĩ Nguyễn Tiến Dũng – Trưởng phòng Đào tạo trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM Thầy tận tình cung cấp tài liệu, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi suốt thời gian thực đề tài  Tiến sĩ Nguyễn Văn Tuấn, Trưởng khoa Sư phạm Kỹ thuật trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM;  Tiến sĩ Võ Thị Xuân, Cố vấn học tập; Giảng viên Khoa Sư phạm Kỹ thuật trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM;  Th.s Phạm Xuân Thanh, Giảng viên Viện nghiên cứu phát triển GDCN;  Quý Thầy/Cô giảng viên tham gia giảng dạy lớp Cao học Giáo dục học khóa 2010 – 2012, trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh;  Ban Giám hiệu, q Thầy/Cơ trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM; Một lần nữa, xin trân trọng cảm ơn đến gia đình, thầy/cô, đồng nghiệp thành viên lớp GDH K18A có đóng góp ý kiến, hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành luận văn TÓM TẮT NỘI DUNG NGHIÊN CỨU  Tổng quan mơ hình đánh giá giáo dục, lý thuyết học tập phương pháp dạy học sử dụng nhà trường Từ đó, có nhìn chung việc đánh giá sử dụng PPDH giáo viên sở dạy nghề  Chọn mơ hình đánh giá phù hợp, lượng hoá nội dung đánh giá bổ sung tiêu chí đánh giá cụ thể để đánh giá giảng giáo viên trường Cao đẳng nghề kỹ thuật cơng nghệ Thành phố Hồ Chí Minh  Khảo sát, đánh giá việc sử dụng PPDH giáo viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh  Lựa chọn mơ hình học tập phù hợp để bồi dưỡng, nâng cao lực sư phạm giáo viên trường  Tiến hành tổ chức lớp bồi dưỡng cho giáo viên trường (15 giáo viên) theo mơ hình học tập trải nghiệm SUMMARY OF RESEARCH CONTENT  Review of education evaluation models, theory and teaching methods used in the college Based on them, we have the general point of view about the evaluation of using the teaching method at the current vocational training centers  To select the suitable evaluation model, examine the evaluation contents and supplement the specific criterions of evaluation in order to appraise the teacher’s demonstrations class at Ho Chi Minh Vocational College of Technology  To survey and evaluation the use of teaching methods from the teachers at Ho Chi Minh Vocational College of Technology  To select the most suitable learning model to improve the teacher’s education ability at the college  To implement an experimental semina for 15 teachers at the college based on the Experiential Learning Model DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Nội dung viết tắt STT Ký hiệu chữ viết tắt Sư phạm kỹ thuật Giáo sư GS Tiến sĩ TS Phó giáo sư - Tiến sĩ PGS.TS Giáo viên hướng dẫn GVHD Học viên thực HVTH Thành phố Hồ Chí Minh Nhà xuất Lao động thương binh xã hội 10 Phương pháp dạy học PPDH 11 Quá trình dạy học QTDH 12 Giáo viên 13 Học sinh sinh viên HSSV 14 Trung cấp chuyên nghiệp TCCN 15 Cao đẳng 16 United Nations Educational Scientific SPKT Tp HCM NXB LĐTB&XH GV CĐ UNESCO and Cultural Organization 17 Ministry of Labour – Invalids and Social MOLISA Affairs 18 International Labour Organization ILO 19 European Union EU 20 Kỹ thuật công nghệ 21 Visual Basic for Applications VBA 22 PowerPoint PPT 23 Cộng hoà dân chủ CHDC 24 Cộng hồ liên bang CHLB 25 Trước cơng ngun TCN KTCN 26 Quyết định QĐ Nội dung viết tắt STT Ký hiệu chữ viết tắt 27 Chỉ thị CT 28 Association for the promotion of APEFE education and training abroad (Hiệp hội cho việc thúc đẩy giáo dục đào tạo nước ngoài) 29 Việt Nam 30 Development of A Curriculum 31 Trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề 32 Information and Communication VN DACUM TCCN - DN ICT Technology) 33 Công nghệ thông tin CNTT 34 Cán quản lý dạy nghề CBQLDN DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1: Cấu trúc phương pháp dạy học - Bảng 2: Mô tả lý thuyết học tập - Bảng 3: Tóm tắt nhóm PPDH - 14 Bảng 4: Các mức độ sử dụng PPDH theo mơ hình chuyển đổi - 17 Bảng 5: Phân tích đối chiếu mơ hình đánh giá - 18 Bảng 6: Mơ hình đánh giá theo tác động thay đổi - 19 Bảng 7: Sự khác biệt học tập theo mơ hình truyền thống với học tập trải nghiệm 25 Bảng 8: Đánh giá khả dạy học tích hợp theo mơ hình trải nghiệm 26 Bảng 9: Tổng hợp mơ hình dạy/ học trải nghiệm công cụ/ hướng dẫn - 28 Bảng 10: Kịch sư phạm mẫu cho dạy học tích hợp dựa mơ hình trải nghiệm -Bảng 11: Kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý đến năm 2020 - 50 Bảng 12: Kịch sư phạm lớp bồi dưỡng 54 Bảng 13: Kịch giao diện 55 30 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1: Lý thuyết hiển thị thành phần 22 Hình 2: Mơ hình học tập trải nghiệm D.A Kolb - 23 Hình 3: Mơ hình dạy/ học trải nghiệm 28 Hình 4: Lựa chọn cách dạy mức độ tích cực người học học Marilla D Svinicki, Nancy M Dixon (1987) 29 Hình 5: Sơ đồ máy tổ chức trường Cao đẳng nghề KTCN TPHCM - 36 Hình 6: Kết hội giảng năm - 37 Hình 7: Đổi phương pháp dạy học 40 Hình 8: Trọng tâm việc đổi PPDH - 40 Hình 9: Mức độ sử dụng nhóm PPDH giáo viên - 41 Hình 10: Khả vận dụng nhóm PPDH giáo viên 41 Hình 11: Mức độ sử dụng phương tiện hổ trợ 42 Hình 12: Đánh giá dạy học 42 Hình 13: Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy 43 Hình 14: Tiêu chí thiết kế hoạt động học PPT dạy học 44 Hình 15: Tổ chức hoạt động dạy học - 45 Hình 16: Năng lực thiết kế giảng tương tác (trước thực nghiệm)…………….57 Hình 17: Năng lực thiết kế giảng tương tác (sau thực nghiệm) 57 Hình 18: Đánh giá giáo viên tham gia khoá học - 58 Hình 19: Kết khảo sát ý kiến chuyên gia - 59 Hình 20: Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất 59 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Theo Báo cáo UNESCO năm 2004 với tựa đề "Chất lượng giáo dục: Có thể tốt hơn" (Quality of Education: “Could Do Better" (truy cập ngày 1/5/2006 địa http://portal.unesco.org)), sáu yếu tố xem yếu tố then chốt có ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục: (1) điều kiện tài sở vật chất dành cho nhà trường; (2) số lượng chất lượng giáo viên; (3) môn học cốt lõi; (4) phương pháp sư phạm; (5) thời gian học thực học sinh; (6) lãnh đạo Trong đó, giáo viên phương pháp sư phạm xem hai yếu tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng học tập học sinh Điều dễ hiểu, giáo viên người trực tiếp triển khai hoạt động dạy học nhằm thực mục tiêu giáo dục đề thông qua nội dung chương trình đào tạo thể cụ thể trình dạy học Trong q trình dạy học đó, địi hỏi người giáo viên phải có lực sư phạm, thể qua việc giáo viên phải: xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp, đối tượng dạy học… Sự đòi hỏi đó, thấy rõ nhu cầu nguồn nhân lực lao động kỹ thuật có chất lượng cao ngày cần thiết hết, thách thức hệ thống dạy nghề Tổng cục Dạy nghề đưa chủ trương từ năm 2012 ngành dạy nghề Việt Nam chuyển từ hình thức dạy lý thuyết, thực hành kỹ nghề sang dạy tích hợp – hình thành lực cho người học Tuy nhiên thực tế, lực sư phạm đội ngũ giáo viên dạy nghề nhiều hạn chế:  Sự chuyển biến từ hình thức dạy lý thuyết, thực hành kỹ sang dạy tích hợp làm cho nhiều giáo viên lúng túng, khó khăn vận dụng PPDH Điều dẫn đến giáo viên dễ dàng quay lối dạy truyền thống  Nhiều giáo viên hiểu chưa đầy đủ, phiến diện “thô sơ” PPDH, dẫn đến việc áp dụng PPDH cách lệch lạc hình thức  Tổng cục Dạy nghề sở dạy nghề thường xuyên tổ chức chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên dạy nghề nghiệp vụ sư phạm, công nghệ mới, phát triển kỹ dạy học….nhưng mức độ khiêm tốn (thường diễn hội thi cấp), chưa thực tạo phong trào mạnh mẽ, thường xuyên cho giáo viên giảng dạy sở dạy nghề  Chương trình bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm chủ yếu tiếp cận theo môn học, chưa phân tích cơng việc cụ thể giáo viên Như vậy, việc sử dụng phương pháp dạy học cho có hiệu mơi trường đào tạo nghề kỹ thuật vấn đề quan tâm hàng đầu trường TCCN - dạy nghề nước nói chung trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật cơng nghệ Tp.HCM nói riêng Với lý trên, định chọn tên đề tài: “Đánh giá việc sử dụng phương pháp dạy học giáo viên Trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM” để làm đề tài nghiên cứu ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu Việc sử dụng phương pháp dạy học giáo viên Trường cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM 2.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học giáo viên giảng dạy trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM 10 trải nghiệm Định hướng thử Thử nghiệm nghiệm  Cùng với HS thiết  Thảo luận nhóm -Thử nghiệm kế hoạt động để thiết kế thiết kế HĐ học cho mẫu hoạt động học học cho bài mẫu theo mơ mẫu hình trải nghiệm  Nhận xét đánh  Ghi nhận thông giá kết thực tin  Bắt đầu chu trình trải nghiệm cho giảng cá nhân Bảng 12: Kịch sư phạm lớp bồi dưỡng Từ kịch sư phạm trên, tiến hành thiết kế kịch giao diện cho lớp bồi dưỡng, bảng đây: THIẾT KẾ PPT GIAO DIỆN Ý TƯỞNG SƯ KỸ THUẬT DẠY PHẠM HỌC GV dẫn dắt vào học …… Sau đó, phải thơng báo mục tiêu cho người học GV click chuột lần lược video, yêu cầu người học quan sát trả lời: -Nội dung dạy học gi?  tương ứng nội dung có, người GV thiết kế hoạt động học nào? 62 HS quan sát trả lời, GV ghi nhận thông tin người học vào cột tương ứng GV nhận xét click chuột vào [phan hoi] để tóm lược lại thơng tin liên quan GV click chuột vào video giảng thiết kế, yêu cầu HS quan sát so sánh khác biệt với thiết kế xem trước về: nội dung, mục đích, quy trình thiết kế? HS suy nghĩ, trả lời thông tin GV ghi nhận thông tin HS vào cột tương ứng Dựa vào kết HS, GV click chuột vào [mo hinh] để cung cấp thơng tin giải thích cho HS mơ hình trải nghiệm Kolb 10 GV click chuột lượt vào [bai 1], [bai 2] yêu cầu: HS thiết kế hoạt động học cho tập tương ứng 11 HS thiết kế GV yêu cầu 12 GV click chuột vào [phan hoi 1], [phan hoi 2] tương ứng với để nhận xét, đánh giá kết HS Bảng 13: Kịch giao diện 3.2.3 Công cụ hỗ trợ Đối tượng bồi dưỡng giáo viên đến từ khoa/bộ môn trường, đa số giáo viên không thuộc chuyên ngành công nghệ thông tin (CNTT) Nhưng để thực tương tác giáo viên – học viên – công cụ giảng dạy học, người giáo viên thiết kế cần phải tổ chức sở liệu lập trình 63 Rõ ràng có điểm mâu thuẫn khả CNTT học viên với yêu cầu sản phẩm Để giải mâu thuẫn trên, chúng tơi tìm hiểu biên soạn tài liệu hướng dẫn khai thác kỹ thuật tương tác Microsoft PowerPoint (dựa VBA) (xem phụ lục 04, trang 09), mẫu ví dụ (phụ lục 12, trang 39) 3.2.4 Đối tượng tham gia lớp bồi dưỡng Chúng tổ chức 01 lớp bồi dưỡng cho 15 giáo viên đến từ khoa/bộ môn (Danh sách học viên, xem phụ lục 05, trang 16) Trước sau lớp bồi dưỡng có thu thập thông tin bảng hỏi để đánh giá kết lớp học 3.2.5 Kết lớp bồi dưỡng  Kết lớp bồi dưỡng đánh giá theo lực thiết kế kịch sư phạm giảng điện tử giáo viên tham dự Kết thúc lớp học, học viên yêu cầu hoàn thành sản phẩm thiết kế 01 giảng (xem phụ lục 06, trang 17 phụ lục 12, trang 39) có áp dụng kiến thức kỹ suốt thời gian học  Để xác định khác biệt khả thiết kế, ứng dụng thầy/cơ đầu khố học cuối khố học, chúng tơi có tiến hành khảo sát số thông tin kinh nghiệm thiết kế giảng, kỹ thuật tương tác dạy học Tham khảo kết nghiên cứu tiêu chí đánh giá đề tài nghiên cứu B2004-19-43, nội dung khảo sát gồm 12 câu hỏi (xem phụ lục 07, trang 29), chia làm nhóm sau: kỹ thiết kế, hoạt động tương tác, xử lý thông tin phản hồi Thang đánh giá chia làm mức: chưa làm, biết làm, làm, làm thành thạo Có thể thấy rằng, thầy chưa quan tâm đến: thiết kế dạy học, tương tác học tập, xử lý thông tin, thông tin phản hồi Riêng tiêu chí thiết kế có phần cao hơn, thầy cô tự đánh giá mức biết làm làm Trong tiêu chí tương tác cịn mức thấp 64 Hình 16: Năng lực thiết kế giảng tương tác (trước học) Kết cuối khoá cho thấy khác biệt rõ rệt Hầu hết sau khố học, nhận xét giáo viên thân họ tốt so với ban đầu Cuối khoá học, giáo viên tham dự thiết kế giảng có hoạt động học, tương tác, xử lý thông tin phản hồi chiều giáo viên học viên Hầu hết, thầy cô hồn thành giảng Hình 17: Năng lực thiết kế giảng tương tác (sau học) Trong tiêu chí thiết kế, tương tác, xử lý thơng tin, phản hồi tiêu chí tương tác có chuyển biến rõ rệt Đầu khố tiêu chí tập trung phần lớn thang đo chưa biết làm, kết thúc khoá học, kết tập trung thang đo biết làm  Đánh giá giáo viên tham dự lớp bồi dưỡng thực với cơng cụ bảng hỏi gồm có 06 câu (xem phụ lục 08, trang 30) Các nội dung đánh giá là: nội dung lớp bồi dưỡng, phương pháp giảng dạy giáo viên, chất 65 lượng tổ chức tài liệu học tập Bộ khảo sát sử dụng thang Likert với 05 mức đánh giá: 1- kém; 2-trung bình; 3-khá; 4-tốt; 5-rất tốt Hình 18: Đánh giá giáo viên tham gia khoá học Đánh giá tốt thuộc tài liệu, tiếp đến cách tổ chức thầy/cô đánh giá cao  Có thể tóm tắt kết bồi dưỡng sau:  Hầu hết tiêu chí: thiết kế giảng, thiết kế tương tác, xử lý thông tin, phản hồi có thay đổi rõ rệt kết thúc lớp bồi dưỡng  Sau lớp học hầu hết thầy cô tham gia biết thiết kế giảng PPT có tương tác Tuy nhiên, phần áp dụng thiết kế vào giảng dạy thực tế ghi nhận thông tin phản hồi từ phía học sinh đa số thầy chưa triển khai  Sau kết thúc khoá học, thầy tin biết cách thiết kế làm (70%) giảng/tài liệu học tập 3.3 KIỂM NGHIỆM GIẢI PHÁP 3.3.1 Mô tả chung + Mục tiêu: thảo luận, trao đổi đánh giá giải pháp đề xuất + Nội dung: Trình bày tóm tắt nội dung nghiên cứu, ý kiến đóng góp chuyên gia kết giải pháp đề tài + Đối tượng: chuyên gia PPDH đến từ khoa Sư phạm kỹ thuật trường Đại học Sư phạm kỹ thuật, trường Cao đẳng nghề Việt Nam Singapor, Viện nghiên cứu phát triển GDCN, trường kỹ thuật công nghệ Hùng Vương, trường Cao đẳng nghề GTVT TW3, trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM (Danh sách chuyên gia, xem phụ lục 09, trang 31) 66 + Cách thức tiến hành: Chuẩn bị phiếu khảo sát ý kiến (xem phụ lục 10, trang 32) 3.3.2 Kết Hầu hết thầy/cơ trí với kết luận khoa học đề tài Đánh giá cao khả áp dụng giải pháp vào thực tế giảng dạy (93%) nội dung đánh giá (86%) Hình 19: Kết khảo sát ý kiến chuyên gia Đánh giá giải pháp đề xuất khả thi (100%) cần áp dụng giảng dạy cho toàn thể giáo viên trường Hình 20: Đánh giá tính khả thi giải pháp đề xuất Nhưng có bổ sung thêm số ý kiến vấn đề bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng giáo viên Kết thu từ Hội thảo đóng góp quan trọng giúp cho chúng tơi hồn thiện đề tài Kết luận chương 67 Thông qua kết khảo sát thực trạng chương 2, dựa mơ hình học tập trải nghiệm để tổ chức lớp bồi dưỡng “Thiết kế giảng theo hướng tiếp cận CBT” cho nhóm giáo viên theo điều kiện thực tế trường Việc lựa chọn mơ hình trải nghiệm để thiết kế giảng cho lớp bồi dưỡng lựa chọn đắn Vì để thiết kế được giảng tích hợp cần phải tìm hiểu lý thuyết mơ hình học tập, thiết kế dạy học bổ túc kỹ thuật thiết kế tương tác Tính đắn khẳng định qua kết lớp bồi dưỡng Lớp bồi dưỡng gây ấn tượng tốt cho toàn thể giáo viên tham gia lớp học, đặc biệt qua Hội thảo chuyên gia tổ chức vào ngày 15/03/2012 Các chuyên gia đánh giá cao giải pháp mà chúng tơi đề xuất góp ý nên nhân rộng nội dung lớp bồi dưỡng cho toàn thể giáo viên trường 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Căn vào kết nghiên cứu thông qua tổng quan tài liệu, lựa chọn mơ hình đánh giá, kết khảo sát thực trạng kết lớp bồi dưỡng, ý kiến đóng góp chuyên gia hội thảo, rút số kết luận đây: Chất lượng hiệu việc ứng dụng PPDH phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: trang thiết bị sở vật chất hệ thống tài nguyên dạy học, chiến lược phát triển công nghệ dạy học nhà trường, lực ICT giáo viên Trong tất yếu tố trên, yếu tố liên quan đến người (cả người lãnh đạo giáo viên) quan trọng Về trang bị sở vật chất lực ICT nhà trường  Trang bị sở vật chất trường đạt mức tương đối Tuy nhiên, kiện chưa góp phần thích đáng vào việc đổi PPDH, nâng cao chất lượng dạy học  Trong trường đầu tư nhiều trang bị sở vật chất lại chưa có ý thích đáng đến chiến lược phát triển ứng dụng CNTT dạy học Các tài nguyên giảng dạy ngân hàng hình ảnh, video, hoạt hình, mơ phỏng…hầu khơng có khơng đáng kể  CNTT tự khơng thể đem lại thay đổi chiến lược dạy học, phương pháp dạy, phương pháp học Những thay đổi đến từ kết nghiên cứu bồi dưỡng lực sư phạm ICT (trong có việc ứng dụng PPDH nay) Về đánh giá sử dụng PPDH đội ngũ giáo viên Đội ngũ giáo viên trường hầu hết có kiến thức chun mơn vững Tuy nhiên, việc vận dụng PPDH cụ thể để ứng dụng vào dạy học chưa đạt hiệu cao Các kết khảo sát đề tài thấy hạn chế đa số giáo viên là:  Thiếu kiến thức lý thuyết/mô hình học tập Những kiến thức tảng để xây dựng phát triển ứng dụng PPDH theo hướng tích cực hố người học 69  Thiếu kiến thức kinh nghiệm thiết kế dạy học Các hiểu biết kinh nghiệm có sẵn việc soạn giáo án khơng giúp ích nhiều cho giáo viên việc thiết kế kịch dạy học có tương tác Đơi khi, kinh nghiệm không phù hợp “soạn giáo án” lại gây cản trở cho việc tiếp thu kiến thức thiết kế dạy học, hoạt động “soạn giáo án” tập trung vào thiết kế hoạt động dạy chưa trọng đến thiết kế hoạt động học Về tổ chức lớp bồi dưỡng Dựa kết khảo sát đánh giá đề tài, tổ chức lớp bồi dưỡng sư phạm cho giáo viên, giải phần hạn chế nêu Kết thu từ lớp bồi dưỡng chứng minh điều Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, đối chiếu với tình hình thực tế trường, chúng tơi đưa số kiến nghị sau để góp phần nâng cao lực sư phạm cho đội ngũ giáo viên trường Đối với Bộ lao động thương binh xã hội  Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, xác định rõ tầm quan trọng, cần thiết việc ứng dụng phương pháp dạy học tích hợp dạy nghề đến sở dạy nghề toàn quốc  Sớm ban hành danh mục thiết bị dạy nghề tối thiểu cho nghề (chưa ban hành) Đồng thời, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Tổng cục Dạy nghề địa phương cần quan tâm hỗ trợ nguồn kinh phí để đầu tư cho sở dạy nghề mua sắm trang thiết bị, biên soạn giáo trình nội bộ, thực nhiều đề tài Ứng dụng CNTT vào dạy học, đặt biệt phần mềm hỗ trợ thiết kế thực giảng tích hợp nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy nghề góp phần thực thắng lợi Nghị đại hội lần thứ XI Đảng  Điều tra đánh giá lực sư phạm giáo viên trường cách toàn diện  Bồi dưỡng cho cán quản lý trường dạy nghề đánh giá, lập kế hoạch phát triển công nghệ nhà trường Hiện nay, việc trang bị công nghệ dạy học cho trường chủ yếu thúc đẩy nhu cầu trước mắt mà chưa dựa chiến lược, kế hoạch phát triển công nghệ dạy học trường cách cụ thể 70  Xây dựng hệ thống tài nguyên hỗ trợ dạy học với máy tính dùng chung Có thể xây dựng hệ thống tài nguyên từ cấp mơn, cấp ngành, cấp địa phương tồn hệ thống  Tổ chức bồi dưỡng lực ICT cho giáo viên hạt nhân trường dạy nghề Đối với Tổng cục dạy nghề  Cần nghiên cứu tính hợp lý hệ thống biểu mẫu quản lý dạy học Quyết định 62 (thời gian phân bổ số tiết lý thuyết thực hành … Sổ lên lớp)  Nghiên cứu hướng dẫn cụ thể biểu mẫu, cách thức biên soạn giáo án, giáo trình, thường xuyên mở lớp bỗi dưỡng kỹ soạn, sử dụng giáo án tích hợp giảng dạy nghề cụ thể Đối với trường cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM  Tạo môi trường sư phạm bao gồm môi trường giảng dạy học tập cho giáo viên sinh viên Điều địi hỏi phải có chiến lược dài hạn nhằm thay đổi hình ảnh trường, đề cao văn hố chất lượng tập trung vào chun mơn Ngồi ra, vai trị tổ mơn học thuật phương pháp cần phải xem trọng  Cần cải tiến sở vật chất trang thiết bị dành cho giảng dạy Đầu tư trang thiết bị, xây dựng phịng học, thực hành, thí nghiệm thư viện đủ chuẩn để đáp ứng yêu cầu đổi đa dạng hoá PPDH  Đầu tư vào công tác phát tiển chuyên môn cho giáo viên cách hỗ trợ thời gian kinh phí cho giáo viên tham gia lớp học đổi đa dạng hoá PPDH Việc cần tiến hành có kế hoạch chiến lược thích hợp  Khuyến khích giáo viên trẻ dự lớp học tập huấn ngắn ngày cách thường xuyên định kì trước bắt đầu nhận lớp học nhiệm vụ giảng dạy  Thường xuyên tổ chức lớp bỗi dưỡng nghiệp vụ, hội thảo có yếu tố nước với đồng nghiệp trường khác để giáo viên có kinh nghiệm trao đổi học tập lẫn PPDH  Giao cho đơn vị sau thực việc bồi dưỡng PPDH cho giáo viên tiến hành đặn hàng đầu học kì: Phịng đào tạo, Phịng tra đào tạo, Bộ mơn Sư phạm kỹ thuật….Việc phải thực có kế hoạch, chuẩn 71 bị tiến hành khoa học, hợp lí Ngồi ra, kinh phí cho việc thực cần Nhà trường quan tâm  Cần có nghiên cứu có tính định kì nhằm giúp cho Nhà trường việc lên kế hoạch, lập chiến lược, thực giám sát hoạt động giảng dạy  Tổ chức bồi dưỡng nâng cao lực ICT cho giáo viên  Tổ chức nhóm thiết kế dạy học khoa/bộ mơn: nhóm cần cung cấp kinh phí thiết kế sản phẩm dạy học cho đơn vị cá nhân theo chuẩn mực thiết kế nhà trường lựa chọn qui định 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO  Tiếng việt Quy định hội giảng giáo viên dạy nghề, Ban hành kèm theo Quyết định số 1161/2004/QĐ-BLĐTBXH ngày 11/8/2004 Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh Xã hội Một số định hướng tổ chức giảng dạy đánh giá giảng tích hợp (08/2011), Vụ Giáo viên & CBQLDN Ngô Cương (2001), Cơ sở đánh giá giáo dục đại, NXB Học Lâm Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học đại, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội – Trường Đại Học Potsdam Đỗ Mạnh Cường (2010), “Đánh giá lực ứng dụng công nghệ thông tin truyền thong vào giảng dạy (năng lực ICT) giáo viên trường chuyên nghiệp, trường đào tạo nghề Tp.HCM xây dựng chương trình bồi dưỡng theo hướng tiếp cận công nghệ dạy học”, Đề tài nghiên cứu khoa học, ĐH Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh Đỗ Mạnh Cường (2010), “Dạy học tích hợp: sở lý luận thực tiễn”, Tạp chí khoa khoa học giáo dục kỹ thuật số 15, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM Đỗ Mạnh Cường, Nguyễn Hữu Minh Luân (5/2003), Khái quát số kỹ thuật dạy học bản, Viện nghiên cứu phát triển GDCN Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng giáo dục Đại học, Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình trình dạy học, NXB Giáo dục Hà Nội 10 Nguyễn Kim Dung (6/2006), Khảo sát việc sử dụng phương pháp giảng dạy trường ĐHSP TP.HCM, Niên giám khoa học 2005-2006 - Trường đại học sư phạm TP.HCM - Viện nghiên cứu giáo dục 11 Hồ Ngọc Đại (1985), Bài học gì?, NXB Giáo dục 12 Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ Điển Bách Khoa Hà Nội 73 13 Nguyễn Duy Hồ, Đỗ Huân (1992), Tổng luận phương thức modul đào tạo nghề, Hà Nội 14 Đặng Thành Hưng (1994), Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới, Viện khoa học giáo dục Việt Nam – Trung tâm thông tin khoa học giáo dục 15 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm 16 Lê Đức Ngọ, Giáo dục đại học phương pháp dạy học, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội 17 Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, Nhà xuất Giáo dục 18 Phan Văn Kha (2004), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Bộ Giáo dục Đào tạo, Hà Nội 19 Nguyễn Thị Lan (2007), “Thiết kế thực phương tiện multimedia để dạy học môn Tâm lý học trường sư phạm kỹ thuật”, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ B2004-19-41, Đại học SPKT Tp Hồ Chí Minh 20 Châu Kim Lang (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM 21 Trần Thị Bích Liễu (2007), Đánh giá chất lượng giáo dục - nội dung, phương pháp, kĩ thuật, Nhà xuất đại học Sư phạm 22 Luật dạy nghề Quốc hội khoá XI, kỳ họp thứ 10 số 76/2006/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2006 23 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lí luận dạy học đại cương (2 tập), Trường đào tạo cán quản lý Giáo dục TW 24 Đào Trọng Quang - Nguyễn Ngọc Nhị dịch (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay Làm để phát triển lực nhà trường, Nhà xuất giáo dục 25 Vũ Thị Bích Thuỷ (2009), Luận văn Thạc sỹ Nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Anh chuyên ngành trường Cao đẳng sư phạm kỹ thuật Vĩnh Long theo hướng tích cực hố người học 26 Nguyễn Văn Tuấn (2007), Giáo trình phương pháp giảng dạy, Khoa sư phạm kỹ thuật, Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM 74 27 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập Dạy học tích hợp, Khoa sư phạm kỹ thuật, Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Tp.HCM 28 Ngô Anh Tuấn (2009), Giáo trình cơng nghệ dạy học, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM 29 Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục đai (những nội dung bản), NXB Đại học quốc gia Hà Nội 30 Hoàng Thị Tuyết (2004), Kỷ yếu Hội thảo khoa học: "Vai trò hoạt động kiểm tra đánh giá đổi giáo dục Việt Nam" , Trường ĐH Sư phạm TP HCM 31 Phạm Xuân Thanh (2011), Kịch sư phạm “Dạy học tích hợp” theo mơ hình học trải nghiệm, Tạp chí khoa học giáo dục kỹ thuật số 20, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM 32 Mai Hoàng Long, Lớp bồi dưỡng phương pháp thiết kế tổ chức dạy học tích hợp 33 Viện nghiên cứu đại học giáo dục chuyên nghiệp (1993), Môđun kỹ hành nghề, phương pháp tiếp cận, hướng dẫn biên soạn áp dụng, NXB Khoa học kỹ thuật  Tiếng Anh 34 Babara Matisu (1995), Teach Your Best, DSE 35 Bruce Joyce, Marsha Weil, Models of teaching 36 CLT (2004), Teaching at Standford, Standford University 37 David Merrill (2000), Instructional Design, Ivory Own Learning Company 38 E.Rathenber – A.Miclck (1991), How does one develop Teaching aids for professional education, ZGB 39 Jack R Fraenkel – Norman E Wallen, Design method and evaluation in education reseach (part II), San Francisco University 40 Kirkpatrick, D.L (1998), Another look at evaluating training programs, Alexandria, VA: American Society for Training & Development 41 Kolb D A (1984), Experimental Learning: experience as the source of learning and development Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice Hall 42 InWent Document (2003) “Competency-based training” 75 43 Marcinkiewicz, H.R, & Welliver, P.W (1993), Procedures for assessing teacher’s computer use based on instructional transformations, Paper present at the 15th National Convention of the Association of Educational Communication and Technology, New Orleans 44 NEC Corporation (2003), Teaching Methodology, Japan 45 Thomas E.Clayton, Teaching and Learning 46 Ronald E Hansen (2000),The Role of Experience in Learning, Journal of Technology Education 47 Rudolf Tippelt (2003), Competency-Based Training, Inwent  Website 48 www.ebook.edu.vn 49 www.tailieu.vn 50 www.molisa.gov.vn 51 www.wikipedia 52 www.chinhphu.vn 53 http://vietbao.vn 54 http://senviet.vicongdong.vn 55 http://sac.edu.vn 56 http://www.businessballs.com/kirkpatricklearningevaluationmodel.htm 57 http://www.nas.edu/rise/backg4a.htm 58 http://faculty.tcc.edu/YYong/Idesign/matrix.htm 59 http://portal.unesco.org 76 ... để đánh giá giảng giáo viên trường Cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh  Khảo sát, đánh giá việc sử dụng PPDH giáo viên trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Thành phố Hồ Chí. .. Việc sử dụng phương pháp dạy học giáo viên Trường cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM 2.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học giáo viên giảng dạy trường Cao đẳng nghề Kỹ thuật công nghệ Tp.HCM... ĐÁNH GIÁ VIỆC SỬ DỤNG CÁC PPDH CỦA GIÁO VIÊN TẠI TRƯỜNG CĐ NGHỀ KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ TPHCM 2.1 ĐÔI NÉT VỀ VIỆC ĐÁNH GIÁ SỬ DỤNG CÁC PPDH CỦA GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ HIỆN NAY Trong nhiều năm qua, việc đánh

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Ngô Cương (2001), Cơ sở đánh giá giáo dục hiện đại, NXB Học Lâm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở đánh giá giáo dục hiện đại
Tác giả: Ngô Cương
Nhà XB: NXB Học Lâm
Năm: 2001
4. Nguyễn Văn Cường (2009), Lý luận dạy học hiện đại, Trường Đại Học Sư Phạm Hà Nội – Trường Đại Học Potsdam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Cường
Năm: 2009
6. Đỗ Mạnh Cường (2010), “Dạy học tích hợp: cơ sở lý luận và thực tiễn”, Tạp chí khoa khoa học giáo dục kỹ thuật số 15, Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Dạy học tích hợp: cơ sở lý luận và thực tiễn”
Tác giả: Đỗ Mạnh Cường
Năm: 2010
7. Đỗ Mạnh Cường, Nguyễn Hữu Minh Luân (5/2003), Khái quát về một số kỹ thuật dạy học cơ bản, Viện nghiên cứu và phát triển GDCN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khái quát về một số kỹ thuật dạy học cơ bản
8. Nguyễn Đức Chính (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục Đại học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm định chất lượng trong giáo dục Đại học
Tác giả: Nguyễn Đức Chính
Năm: 2002
9. Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, NXB Giáo dục Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: NXB Giáo dục Hà Nội
Năm: 2005
10. Nguyễn Kim Dung (6/2006), Khảo sát về việc sử dụng phương pháp giảng dạy tại trường ĐHSP TP.HCM, Niên giám khoa học 2005-2006 - Trường đại học sư phạm TP.HCM - Viện nghiên cứu giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát về việc sử dụng phương pháp giảng dạy tại trường ĐHSP TP.HCM
12. Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, NXB Từ Điển Bách Khoa Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển giáo dục học
Tác giả: Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo
Nhà XB: NXB Từ Điển Bách Khoa Hà Nội
Năm: 2001
13. Nguyễn Duy Hồ, Đỗ Huân (1992), Tổng luận phương thức modul trong đào tạo nghề, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng luận phương thức modul trong đào tạo nghề
Tác giả: Nguyễn Duy Hồ, Đỗ Huân
Năm: 1992
14. Đặng Thành Hưng (1994), Quan niệm và xu thế phát triển phương pháp dạy học trên thế giới, Viện khoa học giáo dục Việt Nam – Trung tâm thông tin khoa học giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm và xu thế phát triển phương pháp dạy học trên thế giới
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 1994
15. Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học và phương pháp dạy học trong nhà trường
Tác giả: Phan Trọng Ngọ
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2005
16. Lê Đức Ngọ, Giáo dục đại học phương pháp dạy và học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục đại học phương pháp dạy và học
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội
17. Lưu Xuân Mới (2000), Lý luận dạy học đại học, Nhà xuất bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học đại học
Tác giả: Lưu Xuân Mới
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
Năm: 2000
1. Quy định hội giảng giáo viên dạy nghề, Ban hành kèm theo Quyết định số 1161/2004/QĐ-BLĐTBXH ngày 11/8/2004 của Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội Khác
2. Một số định hướng về tổ chức giảng dạy và đánh giá bài giảng tích hợp (08/2011), Vụ Giáo viên & CBQLDN Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Cấu trúc của phương pháp dạy học [15, tr.155] - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
Bảng 1 Cấu trúc của phương pháp dạy học [15, tr.155] (Trang 15)
 Học là sự hình thành mối liên hệ giữa kích thích và phản ứng - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
c là sự hình thành mối liên hệ giữa kích thích và phản ứng (Trang 17)
Mô hình học tập chỉ ra trình tự học qua các pha học tập nào? những hoạt động học gì? và sẽ có những thông tin học tập gì?  - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
h ình học tập chỉ ra trình tự học qua các pha học tập nào? những hoạt động học gì? và sẽ có những thông tin học tập gì? (Trang 17)
Bảng 3: Tóm tắt các nhóm PPDH - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
Bảng 3 Tóm tắt các nhóm PPDH (Trang 22)
Bảng 5: Phân tích đối chiếu các mô hình đánh giá - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
Bảng 5 Phân tích đối chiếu các mô hình đánh giá (Trang 26)
1.6 MÔ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM (Experiential Learning Model) - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
1.6 MÔ HÌNH HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM (Experiential Learning Model) (Trang 31)
1.6.1 Nội dung của các pha trong mô hình học trải nghiệm: - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
1.6.1 Nội dung của các pha trong mô hình học trải nghiệm: (Trang 32)
 Từ pha suy tư đến pha hình thành khái niệm: định hướng tiến trình tư duy để hình thành khái niệm mới - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
pha suy tư đến pha hình thành khái niệm: định hướng tiến trình tư duy để hình thành khái niệm mới (Trang 37)
 Từ đó lựa chọn hình thức trải nghiệm phù hợp cho lớp học.  - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
l ựa chọn hình thức trải nghiệm phù hợp cho lớp học. (Trang 38)
Hình 5: Cơ cấu tổ chức của trường Cao đẳng nghề KTCN TPHCM. - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
Hình 5 Cơ cấu tổ chức của trường Cao đẳng nghề KTCN TPHCM (Trang 44)
Hình 6: Kết quả hội giảng các năm - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
Hình 6 Kết quả hội giảng các năm (Trang 45)
Hình 8: Trọng tâm của việc đổi mới PPDH hiện nay - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
Hình 8 Trọng tâm của việc đổi mới PPDH hiện nay (Trang 48)
Hình 7: Đổi mới phương pháp dạy học - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
Hình 7 Đổi mới phương pháp dạy học (Trang 48)
Hình 10: Khả năng vận dụng các nhóm PPDH của giáo viên - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
Hình 10 Khả năng vận dụng các nhóm PPDH của giáo viên (Trang 49)
Hình 9: Mức độ vận dụng các nhóm PPDH của giáo viên - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
Hình 9 Mức độ vận dụng các nhóm PPDH của giáo viên (Trang 49)
Hình 12: Đánh giá dạy học - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
Hình 12 Đánh giá dạy học (Trang 50)
Hình 11: Mức độ sử dụng các phương tiện hổ trợ - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
Hình 11 Mức độ sử dụng các phương tiện hổ trợ (Trang 50)
Hình 13: Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
Hình 13 Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy (Trang 51)
Hình 15: Tổ chức hoạt động dạy -học - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
Hình 15 Tổ chức hoạt động dạy -học (Trang 53)
Bảng 11: Kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đến năm 2020. - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
Bảng 11 Kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý đến năm 2020 (Trang 58)
- -Thiết kế dạy học theo mô hình trải nghiệm. - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
hi ết kế dạy học theo mô hình trải nghiệm (Trang 60)
-- Thiết kế kịch bản sư phạm theo mô hình trải nghiệm. - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
hi ết kế kịch bản sư phạm theo mô hình trải nghiệm (Trang 60)
3 Định hướng hình thành khái niệm  - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
3 Định hướng hình thành khái niệm (Trang 61)
4 Định hướng thử nghiệm  - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
4 Định hướng thử nghiệm (Trang 62)
Bảng 12: Kịch bản sư phạm lớp bồi dưỡng - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
Bảng 12 Kịch bản sư phạm lớp bồi dưỡng (Trang 62)
Bảng 13: Kịch bản giao diện - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
Bảng 13 Kịch bản giao diện (Trang 63)
Hình 16: Năng lực thiết kế bài giảng tương tác (trước khi học) - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
Hình 16 Năng lực thiết kế bài giảng tương tác (trước khi học) (Trang 65)
Hình 17: Năng lực thiết kế bài giảng tương tác (sau khi học) - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
Hình 17 Năng lực thiết kế bài giảng tương tác (sau khi học) (Trang 65)
Hình 20: Đánh giá tính khả thi của giải pháp đề xuất - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
Hình 20 Đánh giá tính khả thi của giải pháp đề xuất (Trang 67)
Hình 19: Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia - Đánh giá việc sử dụng các phương pháp dạy học của giáo viên tại trường cao đẳng nghề kỹ thuật công nghệ thành phố hồ chí minh
Hình 19 Kết quả khảo sát ý kiến chuyên gia (Trang 67)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w