1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM

142 42 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 LỜI CÁM ƠN • Lời tơi xin chân thành cám ơn cô PGS.TS Lê Thị Hoa tận tình hướng dẫn giúp đỡ định hướng khoa học cho suốt thời gian thực đề tài • Tơi chân thành cám ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học khoa Sư phạm trường Đại học sư phạm kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa học • Q thầy, giảng viên tham gia giảng dạy lớp Cao học Giáo dục học khóa 2010 – 2012, Trường Đại học sư phạm kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh, tận tình giảng dạy, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu • Tơi xin cám ơn bạn học khóa 18B ngành Giáo dục học, gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ trình học tập thực đề tài Người thực luận văn Huỳnh Nguyên Hưng TÓM TẮT Sự phát triển thời đại đòi hỏi GD cần trang bị cho người học ngồi kiến thức cịn có kỹ sống để thích ứng phát triển cách tồn diện điều kiện Do đó, GD cần có thay đổi, điều chỉnh nhiều thành tố từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, để khơi dậy, phát triển tính tích cực người học Với mong muốn đó, người nghiên cứu chọn đề tài “Cải tiến phương pháp dạy học mơn Tốn theo hướng tích cực hóa người học Trường TH Thái Bình, quận Tân Bình, TP HCM” đề tiến hành nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu PPDH mơn Tốn khách thể phương pháp GV giảng dạy mơn Tốn HS học lớp trường TH Thái Bình, đề tài tiến hành thực học kỳ I năm học 2012 – 2013, với bước sau: Trước tiên, đề tài tiến hành tìm hiểu sở lý luận PPDH theo hướng tích cực hóa người học, học thuyết, yếu tố chi phối ảnh hưởng đến tính tích cực người học học tập Đề tài quan tâm đến ảnh hưởng động học tập người học tìm hiểu cách nâng cao động học tập cho người học Theo đó, nghiên cứu PPDH tích cực hóa người học để đề xuất cải tiến vấn đề mà thực tiễn chưa thực có thực chưa hợp lý chưa mang lại hiệu cao Tiếp theo, đề tài tiến hành tìm hiểu sở thực tiễn thơng qua phương pháp khảo sát, quan sát, điều tra, nghiên cứu sản phẩm hoạt động người dạy người học Để kiểm tra hiệu cải tiến đề xuất đề tài tiến hành thực nghiệm hai tiết dạy thực nghiệm, kết cho thấy cải tiến đề tài mang lại hiệu việc tích cực hóa hoạt động học tập HS Cuối kết luận kiến nghị cho việc áp dụng cải tiến vào thực tiễn ABSTRACT Developing of society needs learners are educated both knowledge and living skills for adaption with the new conditions Therefore, education must change goals, contains and methods … to make the learner be active To gain that, the author chooses the research “Improving the teaching method for mathematics by using active learning at Thai Binh School, Tan Binh Disctric, Ho Chi Minh City” Subjective of research is teaching method of mathematics and objectives of research are the teaching methods of teacher and students who are studying grade at Thai Binh School The research is implemented in the first semester of 2012 – 2013 school - years with these followed steps: Firstly, the researcher gains the rationale of active teaching method, theories and elements which effect to the learner and author can know how to improve the learner’s motivation That is the background for researcher to have recommendation to improve and implement the problem which can be neither effective nor suitable Secondly, the researcher is using the observation, investigation, researching the teachers and learners’ actions to wonder test of two-period-experiment is effective And the result of this experiment is effective for making the learner be active Finally, this is the conclusions and recommendations for applying these improvements MỤC LỤC STT DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TRANG Bảng 1.1 So sánh đặc trưng dạy học truyền thống dạy học Bảng Đội ngũ GV dạy Tốn trường TH Thái Bình 29 37 Bảng 2.2 Dự định nghề nghiệp cho tương lai HS 41 Bảng 2.3 Lý học tập HS 42 Bảng 2.4 Thái độ HS mơn Tốn 43 Bảng 2.5 Lý HS khơng thích học mơn Tốn 44 Bảng 2 Biểu tích cực HS tiết học mơn Tốn 45 49 Bảng 2.3 Đánh giá GV cần thiết việc áp dụng PPDH tích cực Bảng Nhận xét mức độ sử dụng PPDH GV 10 Bảng Ý kiến GV CSVC phục vụ cho việc dạy học 53 11 Bảng 2.5 Những khó khăn GV áp dụng PPDH tích cực 53 12 Bảng Mức độ tổ chức hoạt động GV 54 13 Bảng 2.7 Đánh giá mức độ hiệu hoạt động GV 57 14 Bảng Thiết kế dạy “Rút gọn biểu thức chứa bậc hai” Bảng Thiết kế dạy dạy “Một số hệ thức cạnh góc tam giác vuông” Bảng 3 Hệ số t lớp thực nghiệm lớp đối chứng 81 15 16 49 83 88 89 17 Bảng Bảng tương quan 89 18 Bảng Bảng tần số 90 19 20 Bảng Bảng tính Bảng Kết khảo sát ý kiến GV cải tiến đề xuất DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH 91 STT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Sơ đồ 1.1 Mối liên hệ động tính tích cực, sáng tạo TRANG Sơ đồ 1.2 Cấu trúc hoạt động Sơ đồ 1.3 Mơ hình hoạt động theo thuyết nhận thức Sơ đồ 1.4 Mơ hình vùng phát triển nhận thức Vugotxky 13 Sơ đồ 1.5 Chu trình kiến tạo tri thức 11 Sơ đồ 1.6 Mơ hình học tập theo thuyết kiến tạo 11 Sơ đồ 1.7 Thang bậc nhu cầu Maslow (Mơ hình bậc) 12 Sơ đồ 1.8 Hiệu sử dụng PTDH 16 Sơ đồ 1.9 Cấu trúc hoạt động học tập 23 10 Hình Tồn cảnh Trường TH Thái Bình 38 11 Hình HS phát biểu hoạt động nhóm 85 STT DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT TẮT CLDH CLGD ĐCHT ĐHQG GD GD& ĐT GV HS CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ Chất lượng dạy học Chất lượng giáo dục Động học tập Đại học quốc gia Giáo dục Giáo dục đào tạo Giáo viên Học sinh 10 11 12 13 14 15 16 17 18 NCKH NXB PP PPDH PPTT PTDH QTDH SV THPT TTC LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Nghiên cứu khoa học Nhà xuất Phương pháp Phương pháp dạy học Phương pháp thuyết trình Phương tiện dạy học Q trình dạy học Sinh viên Trung học phổ thơng Tính tích cực Con người chủ thể phát triển xã hội Đào tạo người phát triển toàn diện nhiệm vụ giáo dục, giai đoạn lịch sử khác yêu cầu mẫu người theo mục tiêu đào tạo khác dẫn đến nội dung, phương pháp giáo dục khác Trong thời đại ngày nay, với bùng nổ cách mạng khoa học kỹ thuật, khối lượng kiến thức mà lồi người tạo vơ lớn mà dạy học theo kiểu truyền thụ chiều không đáp ứng mục tiêu đào tạo người thời đại Vì vậy, thay đổi PPDH xu phù hợp với phát triển GD, thời đại Nhận thức vai trò quan trọng giáo dục nghiệp phát triển đất nước, từ đại hội lần thứ VII, Đảng ta xác định: “Cùng với khoa học công nghệ giáo dục đào tạo xem quốc sách hàng đầu”, đến giáo dục nước ta có nhiều cải cách, thay đổi nội dung phương pháp giảng dạy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Dù vậy, kết đạt chưa đáp ứng yêu cầu xã hội, chất lượng giáo dục nói chung cịn thấp, nội dung nặng hàn lâm, lý thuyết, phương pháp giảng dạy nặng lối truyền thụ áp đặt chiều khơng kích thích người học; vậy, người học thiếu kỹ cần thiết đáp ứng nhu cầu thực tế Kết nhiều nguyên nhân, việc tìm hiểu khắc phục nguyên nhân góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung cá nhân người dạy nói riêng W.B.Yeats cho rằng: “Giáo dục không nhằm mục tiêu nhồi nhét kiến thức mà thắp sáng niềm tin – Education is not the filling of a pail, but the lighting of fire” Quả thật, thời đại ngày với khối lượng kiến thức khổng lồ, việc nhồi nhét kiến thức khơng cịn phù hợp mà thay vào giáo dục phải tạo niềm vui, hứng thú cho người học Giáo dục phải rèn cho người học thói quen tự học, tích cực học tập; thơng qua tích cực học tập, tri thức người học có vững hơn, chất lượng giáo dục nâng cao Hơn nữa, tính tích cực hoạt động thực cần thiết cho người học trình tiếp cận giải vấn đề công việc sống thực tế sau Rèn luyện cho người học tính tích cực học tập Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Trong Luật Giáo Dục, điều 24.2 ghi: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh" Và thị số 40 – CT/TW Ban Bí thư Trung ương Đảng (15/6/2004) việc xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục, nhiệm vụ đặt là: “Đẩy mạnh việc đổi nội dung, chương trình phương pháp giáo dục theo hướng đại phù hợp với thực tiễn Việt Nam Tiếp tục điều chỉnh giảm hợp lý nội dung, chương trình cho phù hợp với tâm lý, sinh lý HS, cấp tiểu học trung học sở Đặc biệt đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục nhằm khắc phục kiểu truyền thụ chiều, nặng lý thuyết, khuyến khích tư sáng tạo cho người học, đặc biệt cho sinh viên trường cao đẳng đại học…” Có nhiều nguyên nhân tác động đến chất lượng dạy học tạo tích cực hoạt động học tập HS Có nguyên nhân cấp độ vĩ mô mà đề giải cần có cố gắng đồng từ nhiều phía, có ngun nhân cấp độ vi mô mà nội sở đào tạo, việc giải nguyên nhân góp phần mang lại nâng cao hiệu giáo dục, góc độ kiến thức kỹ cho người học – chất lượng giáo dục Với lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: “Cải tiến phương pháp dạy học mơn Tốn theo hướng tích cực hóa người học Trường trung học Thái Bình, quận Tân Bình, TPHCM.” MỤC TIÊU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, từ đề xuất cải tiến phương pháp dạy học mơn Tốn theo hướng tích cực hóa người học nhằm góp phần nâng cao chất lượng GD trường TH Thái Bình, quận Tân Bình, TPHCM ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU • Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học mơn Tốn theo hướng tích cực hóa người học trường TH Thái Bình, quận Tân Bình, TPHCM • Khách thể nghiên cứu − Mơn Tốn trường TH Thái Bình − HS GV dạy Tốn trường TH Thái Bình (khách thể phương pháp) NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nhằm thực mục tiêu trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ sau: 4.1 Nghiên cứu sở lý luận cải tiến PPDH mơn Tốn theo hướng tích cực hóa người học 4.2 Khảo sát để phát thực trạng hoạt động dạy học mơn Tốn trường TH Thái Bình 4.3 Đề xuất cải tiến phương pháp dạy học mơn Tốn theo hướng tích cực hóa người học tiến hành thực nghiệm sư phạm GIỚI HẠN ĐỀ TÀI - Đề tài nghiên cứu PPDH GV dạy học hai hoạt động có - quan hệ sinh thành Có bốn nhóm phương pháp dạy học nhà trường phổ thông, đề tài quan tâm nghiên cứu nhiều nhóm phương pháp kích thích hoạt động học tập HS trình dạy học - GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Dạy học mơn Tốn Trường TH Thái Bình chưa thực mang lại hứng thú tích cực HS GV chưa quan tâm mức đến PP giáo dục động học - Toán cho HS Nhận thức GV PP dạy học tích cực cịn hạn chế 10 Hãy giải tam giác vng MNP GV cho HS giải VD 3, theo nhóm trình bày kết Nhận xét, sửa sai Vậy sau 1,2 phút máy bay lên cao km Báo cáo nhóm Giải theo nhóm Theo định lý Pitago ta có: Mặt khác Tra bảng hay dùng máy tính bỏ túi ta Báo cáo nhóm 128 Vẽ hình, giải VD 3, thoe nhóm trình bày kết  Bước Hướng dẫn HS tự học nhà: • Cho HS xem tập 26, 27, 28, 29/sgk/ trang 88, 89 xác định cách giải, GV giải thích (nếu cần) • Hướng dẫn HS 3/sgk/trang 89 a) Chú ý vẽ hình với số đo hợp lý Kẻ BK Xét với tính AB xét AC Sau xét ,tính BK tính AN • Hướng dẫn HS 4/sgk/trang 89 :Kẻ giải Phụ lục Đề kiểm tra 15 phút Đề kiểm tra 15 phút (lần 1) Bài Xác định tính (Đ), sai (S) kết sau: Phép tính A Đúng = 21 129 Sai B C D Với a > 0, b > 0: Bài Nối phép tính cho cột với kết cột Cột Cột a A b B c C D d e E 130 f g Bài Rút gọn biểu thức ; (với a > 0, b > 0; b 1) Đề kiểm tra 15 phút (lần 2) A Trắc nghiệm: Hãy khoanh tròn đáp án Đúng câu sau: Câu Cho tam giác vuông ABC vuông A, biết c = Khi ta có độ dài cạnh b là: A B C Câu Cho tam giác vuông ABC vuông A, biết ta có độ dài cạnh b là: 131 D a = Khi A B C Câu Cho tam giác vuông MNP vuông M, biết D MP = Khi ta có độ dài cạnh NP là: A B C D Câu Cho tam giác ABC có a = 5, b =4; c =3 Khi đó: A B C D Câu Cho tam giác ABC có BC = 5, AC =4; AB =3 Gọi AH đường cao, A Khi đó: B C 132 D B Tự luận: Cho tam giác vng ABC vng A, có AH đường cao, CH = 12, H ∈ BC , Tính AH, AB ? Phụ lục Điểm kiểm tra 15 phút ĐIỂM KIỂM TRA CỦA LỚP THỰC NGHIỆM STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 HỌ VÀ TÊN Lê Phúc Phú An Nguyễn Thị Phương Anh Trần Nguyễn Tuấn Anh Trần Quốc Bảo Nguyễn Lữ Hồng Cẩm Nguyễn Ngọc Diệu Lê Hữu Đức Lê Vũ Diệu Hằng Nguyễn Thị Mỹ Hằng Lê Duy Hoan Nguyễn Thanh Huy Nguyễn Hữu Lý Nguyễn Trần Minh Nhật Trần Thanh Nhung Lê Thành Phương Phạm Minh Quân Lê Thị Tú Sương Nguyễn Thị Anh Thư Nguyễn Thanh Toàn Võ Ngọc Toản 133 ĐIỂM LẦN 8 7 8 7 7 ĐIỂM LẦN 7 10 8 9 6 8 ĐIỂM KIỂM TRA CỦA LỚP ĐỐI CHỨNG STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 HỌ VÀ TÊN Lê Minh Châu Nguyễn Vũ Phú Cường Phạm Thế Duyệt Nguyễn Thị Hồng Hân Cao Phan Thiện Hồng Ngơ Đức Khôi Vũ Trần Nhật Linh Trần Quang Minh Lê Thanh Thái Nguyên Nguyễn Thanh Nhu Nguyễn Tấn Tài Trương Thiên Thanh Phạm Tất Thành Nguyễn Quốc Thịnh Mai Hà Thu Phạm Hoài Trân Phan Anh Tú Giang Thị Hoàng Yến ĐIỂM LẦN 5 6 4 ĐIỂM LẦN 7 6 7 4 Phụ lục Phiếu thăm dò ý kiến GV sau thực nghiệm PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho giáo viên giảng dạy mơn Tốn Trường TH Thái Bình) Chào q thầy/ cơ! 134 Nhằm tìm giải pháp phù hợp việc giáo dục HS giúp em hứng thú, tích cực học tập góp phần nâng cao hiệu dạy học Rất mong đóng góp ý kiến q thầy/cơ tính cần thiết khả thi nội dung cải tiến GV đề xuất thông qua trả lời bảng đánh giá sau cách đánh dấu X vào cột tương ứng mà quý thầy/cô cho phù hợp Cám ơn quý thầy/cô! T T 10 11 12 13 14 Nội dung cải tiến Tính khả thi Khả Ít khả Khơng thi thi khả thi Cải tiến sử dụng PP dùng lời Cải tiến sử dụng PP trực quan Cải tiến sử dụng PP thực hành Tăng cường sử dụng PPDH theo nhóm Tăng cường sử dụng PPDH giải vấn đề Cải tiến kỹ thuật nói GV Cải tiến kỹ giải thích GV Cải tiến kỹ thuật đặt câu hỏi GV Cải tiến kỹ tổ chức quản lý lớp GV GV cần nhận thức nhu cầu hứng thú học tập HS Tăng cường khen thưởng động viên Tạo tự tin hứng thú cho HS Tăng cường quan tâm HS, hỗ trợ, giúp đỡ kịp thời Xây dựng mối quan hệ 135 Tính cần thiết Rất Cần Không cần thiết cần thiết thiết 15 16 17 18 khơng khí lớp học Biểu tơn trọng độ lượng HS Duy trì kỳ vọng cao HS Cải tiến phương pháp kiểm tra, đánh giá Cải tiến quan điểm đánh giá Cám ơn q thầy/cơ! Phụ lục Hình ảnh thực nghiệm HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM 136 137 Phụ lục Kết trò chuyện HS sau thực nghiệm KẾT QUẢ TRÒ CHUYỆN VỚI HỌC SINH SAU TIẾT DẠY THỰC NGHIỆM (với số HS lớp thực nghiệm Trường TH Thái Bình) 138 I Mục đích trị chuyện: Ghi nhận thái độ, suy nghĩ, nhận thức HS sau tiết học GV có sử dụng cải tiến PPDH tích cực hóa người học, từ đánh giá hiệu cải tiến đề xuất II Phạm vi, đối tượng, địa điểm trò chuyện:  Phạm vi trò chuyện: Học sinh lớp thực nghiệm  Đối tượng trò chuyện: chọn đối tượng HS có thái độ thành thật nghiêm túc Đối tượng bao gồm HS giỏi, trung bình yếu để đảm bảo đánh giá kết thực nghiệm khách quan thực chất  Địa điểm trò chuyện: sân trường, lớp học, … III Cách thức thực hiện: Trị chuyện PP đánh giá thái độ, suy nghĩ khả nhận thức người học nhiên hiệu PP phụ thuộc vào chuẩn bị nội dung xếp tình người thực hiện; sử dụng PP này, GV cần ý vấn đề sau thực hiện: - Tạo tình tự nhiên để trao đổi với HS, tránh tình trạng tạo - “nghiêm túc” thái dẫn đến người học lo lắng trả lời không khách quan Tạo bầu khơng khí thoải mái, thân mật để đối tượng (HS) có cảm giác thân thiện - dễ dàng chia với GV cảm nhận thân sau tiết học GV cần ý chuẩn bị chủ đề, nội dung mà sử dụng để trò chuyện với HS biết thái độ, tình cảm, nhận thức HS biểu tích cực HS sau thực nghiệm Các chủ đề nêu nội dung trò chuyện: Dựa vào mục đích trị chuyện, GV tập trung nội dung trò chuyện vào IV vấn đề sau để thơng qua câu trả lời HS đánh giá tình cảm, thái độ tính tích cực người học sau tiết học thực nghiệm Các vấn đề đề cập trò chuyện là: - Mức độ tiếp thu học - Cảm nhận nội dung học tập - Các hoạt động học tập tác động cá nhân tác động đến thái độ chủ thể - hoạt động Các hoạt động GV tác động đến lớp học: tổ chức lớp, quan tâm giúp đỡ HS, kỹ nói, giải thích, hệ thống câu hỏi GV sử dụng,… 139 - Hoạt động nhóm Biểu tích cực, chủ động thân HS hoạt động học tập: phát biểu, làm bài, hoạt động nhóm, chuẩn bị nhà, Tùy thuộc vào tình cụ thể mà GV có linh hoạt, chủ động tiếp cận đề cập đến vấn đề cần quan tâm theo hướng tìm hiểu mức độ tác động đến tính tích cực nhận thức người học tiết học GV sử dụng PPDH tích cực sở áp dụng cải tiến đề xuất vào q trình dạy học V Kết trị chuyện: Sau tiến hành dạy thực nghiệm, GV tiến hành chủ động tạo tình trị chuyện cách tự nhiên với HS, với ba đối tượng mục đích, nội dung chuẩn bị, kết trị chuyện tóm lược sau: - Về thái độ: ba đối tượng có cảm thấy thoải mái hứng thú việc - khám phá nội dung học Về kiến thức: đối tượng có tiếp thu mức độ khác ba đối - tượng tiếp thu nội dung cần thiết học Về kỹ năng: HS nhận thấy hoạt động học tập tổ chức, hoạt động học nhóm mang lại nhiều hiệu cho thân em Người học chủ động hợp tác khám phá kiến thức, thích thú với phát thân qua cảm thấy tự tin, đồng thời trao đổi nhóm giúp em chia thắc mắc, rèn luyện kỹ học kỹ - giao tiếp, trình bày,… Hiệu thể qua tính tích cực tự giác HS: kết PP quan sát qua trò chuyện HS cho biết em nhận thấy lơi tích cực tham gia vào hoạt động học tập, em cung sẵn sàng việc nêu thắc mắc thân để bạn bè GV giúp đỡ Các em tự giác việc học tập nhà chuẩn bị cho buổi học môn Toán 140 141 142 ... tính tích cực người học Với mong muốn đó, người nghiên cứu chọn đề tài ? ?Cải tiến phương pháp dạy học mơn Tốn theo hướng tích cực hóa người học Trường TH Thái Bình, quận Tân Bình, TP HCM” đề tiến. .. TH Thái Bình, quận Tân Bình, TPHCM ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU • Đối tượng nghiên cứu: Phương pháp dạy học mơn Tốn theo hướng tích cực hóa người học trường TH Thái Bình, quận Tân Bình, TPHCM. .. cho người học – chất lượng giáo dục Với lý trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Cải tiến phương pháp dạy học mơn Tốn theo hướng tích cực hóa người học Trường trung học Thái Bình, quận Tân Bình,

Ngày đăng: 07/09/2021, 23:23

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

STT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH TRANG - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
STT DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH TRANG (Trang 6)
Sơ đồ 1.3. Mô hình hoạt động theo thuyết nhận thức [14] - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
Sơ đồ 1.3. Mô hình hoạt động theo thuyết nhận thức [14] (Trang 17)
Sơ đồ 1.4: Mô hình các vùng phát triển nhận thứccủa Vugotxky [7] - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
Sơ đồ 1.4 Mô hình các vùng phát triển nhận thứccủa Vugotxky [7] (Trang 17)
Sơ đồ 1.6. Mô hình học tập theo thuyết kiến tạo [14]. - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
Sơ đồ 1.6. Mô hình học tập theo thuyết kiến tạo [14] (Trang 19)
Hình thức hợp đồng - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
Hình th ức hợp đồng (Trang 44)
Bảng 2.10 Lý do học tập của HS - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
Bảng 2.10 Lý do học tập của HS (Trang 50)
Bảng 2.11 Thái độ của HS đối với môn Toán - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
Bảng 2.11 Thái độ của HS đối với môn Toán (Trang 51)
Kết quả thu được từ bảng 2.4 cho thấy có 41,7% HS thích học môn Toán, nhưng vẫn còn 58,3% HS chưa thích học môn Toán - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
t quả thu được từ bảng 2.4 cho thấy có 41,7% HS thích học môn Toán, nhưng vẫn còn 58,3% HS chưa thích học môn Toán (Trang 52)
Bảng 2.7 cho thấy 100% GV nhận thấy việc áp dụng PPDH nhằm tích cực hóa người học là rất cần thiết hoặc cần thiết - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
Bảng 2.7 cho thấy 100% GV nhận thấy việc áp dụng PPDH nhằm tích cực hóa người học là rất cần thiết hoặc cần thiết (Trang 57)
Bảng 2. 16 Ý kiến của GV về CSVC phục vụ cho việc dạy học - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
Bảng 2. 16 Ý kiến của GV về CSVC phục vụ cho việc dạy học (Trang 61)
Bảng 2. 18 Mức độ tổ chức các hoạt động dạy học của GV - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
Bảng 2. 18 Mức độ tổ chức các hoạt động dạy học của GV (Trang 62)
Hình 3 .4 HS phát biểu và hoạt động nhóm - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
Hình 3 4 HS phát biểu và hoạt động nhóm (Trang 91)
 Lập bảng tương quan: - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
p bảng tương quan: (Trang 94)
Bảng 3. 10 Hệ sốt của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Điểm kiểm tra lần 1 - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
Bảng 3. 10 Hệ sốt của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng Điểm kiểm tra lần 1 (Trang 94)
Bảng 3. 12 Bảng tần số Lần - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
Bảng 3. 12 Bảng tần số Lần (Trang 95)
Bảng 3. 13 Bảng tính Lần - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
Bảng 3. 13 Bảng tính Lần (Trang 96)
Tra bảng với df =3 và thì có trị số giới hạn là - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
ra bảng với df =3 và thì có trị số giới hạn là (Trang 96)
7. Phụ lục 7. Hình ảnh thực nghiệm 133 - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
7. Phụ lục 7. Hình ảnh thực nghiệm 133 (Trang 109)
• Biết cách hình học hóa các bài toán thực tiễn và vận dụng để giải. - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
i ết cách hình học hóa các bài toán thực tiễn và vận dụng để giải (Trang 122)
Hình học hóa nội dung bài toán. Hướng dẫn xác định giả thiết, điền vào hình vẽ, xác định yêu cầu bài toán  - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
Hình h ọc hóa nội dung bài toán. Hướng dẫn xác định giả thiết, điền vào hình vẽ, xác định yêu cầu bài toán (Trang 123)
Nhận xét bài toán, vẽ hình minh họa - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
h ận xét bài toán, vẽ hình minh họa (Trang 123)
Kết hợp hình vẽ   để   giải thích   và   giúp HS ghi nhớ. - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
t hợp hình vẽ để giải thích và giúp HS ghi nhớ (Trang 124)
Kết hợp với hình vẽ lư uý cách nhớ công thức và nêu tất cả các trường hợp. - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
t hợp với hình vẽ lư uý cách nhớ công thức và nêu tất cả các trường hợp (Trang 125)
Vẽ hình - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
h ình (Trang 127)
Tra bảng hay dùng máy tính bỏ túi ta - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
ra bảng hay dùng máy tính bỏ túi ta (Trang 128)
Vẽ hình, giải VD 3 ,4 thoe nhóm và trình bày kết quả - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
h ình, giải VD 3 ,4 thoe nhóm và trình bày kết quả (Trang 129)
HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
HÌNH ẢNH THỰC NGHIỆM (Trang 136)
Phụ lục 7. Hình ảnh thực nghiệm - Cải tiến phương pháp dạy học môn toán theo hướng tích cực hóa người học tại trường trung học thái bình, quận tân bình, TPHCM
h ụ lục 7. Hình ảnh thực nghiệm (Trang 136)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    5 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH

    6 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    2. MỤC TIÊU THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

    3. ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

    4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    5. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI

    6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

    7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w