Vận dụng phương pháp dạy thực hành theo hướng tích cực hóa người học bộ môn điện tử công nghiệp tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 126 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
126
Dung lượng
2,56 MB
File đính kèm
Noi dung toan bo luan van.rar
(25 MB)
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KS ĐỖ TRỌNG THANH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY THỰC HÀNH THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC BỘ MÔN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG III NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN KỸ THUẬT 601410 Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ KS ĐỖ TRỌNG THANH VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY THỰC HÀNH THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC BỘ MƠN ĐIỆN TỬ CÔNG NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG III NGÀNH: LÝ LUẬN & PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN KỸ THUẬT 601410 Hướng dẫn khoa học: TS PHAN LONG Tp Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Lý khách quan Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội đất nước quốc tế đặt yêu cầu cho giáo dục Việt Nam giai đoạn cơng nghiệp hố kinh tế xã hội Mặt khác Việt Nam gia nhập WTO ngày 15.11.2006 (trở thành thành viên thức ngày 11.01.2007), tức trực tiếp tham gia tích cực vào q trình tồn cầu hố, hội nhập quốc tế Điều có ý nghĩa vấn đề tồn cầu hoá yêu cầu kinh tế tri thức xã hội tri thức trực tiếp tác động đến kinh tế, xã hội thị trường lao động Việt Nam Đổi giáo dục diễn quy mơ tồn cầu Bối cảnh tạo nên thay đổi sâu sắc giáo dục, từ quan niệm chất lượng giáo dục, xây dựng nhân cách người học đến cách tổ chức trình hệ thống giáo dục Nhà trường từ chổ khép kín chuyển sang mở cửa rộng rãi, đối thoại với xã hội gắn bó chặt chẽ với nghiên cứu khoa học- công nghệ ứng dụng; nhà giáo thay truyền đạt tri thức, chuyển sang cung cấp cho người học phương pháp thu nhận thông tin cách hệ thống, có tư phân tích tổng hợp Đầu tư cho giáo dục từ chỗ xem phúc lợi xã hội chuyển sang đầu tư cho phát triển Vì vậy, quốc gia, từ nước phát triển đến nước phát triển nhận thức vai trị vị trí hàng đầu giáo dục, phải đổi giáo dục để đáp ứng cách động hơn, hiệu hơn, trực tiếp nhu cầu phát triển đất nước Luật giáo dục nước CHXHCNVN năm 2005 (điều khoản 2) ghi: “PPGD phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lòng say mê học tập ý chí vươn lên” Bộ GD ĐT có thị số 15/1999/CT-BGDĐT yêu cầu trường Sư phạm phải “đổi phương pháp giảng dạy học tập trường sư phạm nhằm tích cực hố hoạt động học tập, phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo lực tự học, tự nghiên cứu người học, sinh viên Nhà giáo giữ vai trò chủ đạo việc tổ chức, điều khiển, định hướng trình dạy học, người học giữ vai trò chủ động trình học tập tham gia nghiên cứu khoa học.” Chính lý tác giả chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy thực hành theo hướng tích cực hóa người học mơn Điện tử cơng nghiệp trường Cao Đẳng Nghề Giao Thông Vận Tải Trung Ương III” 1.2 Lý chủ quan Là giáo viên công tác giảng dạy trường CĐN GTVT Trung Ương III Tác giả nhận thấy có trách nhiệm với tập thể CB – CNV nhà trường phải đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học nâng cao chất lượng đào tạo nghề Chính tác giả định chọn đề tài “Vận dụng phương pháp dạy thực hành theo hướng tích cực hóa người học mơn Điện tử công nghiệp trường Cao Đẳng Nghề Giao Thơng Vận Tải Trung Ương III” 1.3 Tính cấp thiết đề tài Theo quan điểm định hướng đổi phương pháp dạy học Đảng Nhà nước với xu phát triển xã hội Việc cải tiến phương pháp dạy học tăng cường tính hiệu hoạt động dạy học tăng khả vận dụng vào thực tế cho người học, hướng tới mục tiêu học tập đại: “Học để biết, học để làm, học để làm người học để chung sống”, thực mục tiêu giáo dục mà Đảng Nhà nước đề đào tạo “Người lao động tự chủ, động, sáng tạo” Bộ môn Thực hành Điện tử công nghiệp môn học tảng cho học sinh thuộc chuyên ngành điện công nghiệp Học sinh muốn hiểu sâu vững vàng kiến thức chuyên ngành buộc phải học môn Thực hành Điện tử công nghiệp.Với tầm quan trọng môn số trường dạy nghề dạy theo truyền thống thuyết trình, thơng báo, diễn giảng khiến người học mơ hồ, khó tiếp thu kiến thức Chính điều tác giả đề xuất nghiên cứu đề tài „„Vận dụng phương pháp dạy thực hành theo hướng tích cực hóa người học mơn Điện tử công nghiệp trường Cao Đẳng Nghề GTVT Trung Ương III ” nhằm tích cực hóa người học, nâng cao chất lượng dạy học trường nói riêng cho học sinh ngành điện cơng nghiệp nói chung, để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ cho nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Vận dụng phương pháp dạy thực hành theo hướng tích cực hóa người học để nâng cao chất lượng dạy học cho môn Thực hànhĐiện tử cơng nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Điện công nghiệp trường Cao Đẳng Nghề GTVT Trung Ương III 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Với mục tiêu nghiên cứu trên, đề tài có nhiệm vụ sau: (1) Hệ thống sở lý luận vận dụng phương pháp dạy thực hành theo hướng tích cực hóa người học (2) Phân tích đặc điểm môn Thực hànhĐiện tử công nghiệp trường Cao Đẳng Nghề GTVT Trung Ương III (3) Tìm hiểu thực trạng giảng dạy môn Thực hànhĐiện tử công nghiệp, để sở lựa chọn phương pháp dạy thực hành theo hướng tích cực hóa người học cho mơn học phù hợp với mục tiêu môn học (4) Thực việc tổ chức dạy Thực hànhĐiện tử công nghiệp theo hướng tích cực hóa người học (5) Dạy thực nghiệm (6) Đánh giá kết việc vận dụng Phương pháp dạy thực hành theo hướng tích cực hóa người học Đối tƣợng khách thể nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu + Việc vận dụng phương pháp dạy thực hành theo hướng tích cực hóa người học cho môn Điện tử công nghiệptại trường Cao Đẳng Nghề Giao Thông Vận Tải Trung Ương III 3.2 Khách thể nghiên cứu + Quá trình dạy học thực hành theo hướng tích cực hóa người học áp dụng cho môn Điện tử công nghiệp trường Cao Đẳng Nghề Giao Thông Vận Tải Trung Ương III Giới hạn đề tài Do quy mô đề tài đặc thù môn Thực hành Điện tử công nghiệp, người nghiên cứu tập trung nghiên cứu giới hạn vấn đề sau: tìm hiểu sở lý luận PPDH tích cực, phân tích thực trạng dạy mơn Thực hành Điện tử cơng nghiệp, tìm hiểu phương pháp dạy thực hành theo hướng tích cực hóa người học sử dụng nay, đồng thời thiết kế dạy mẫu cho môn học sử dụng kết hợp phương pháp dạy thực hành theo hướng tích cực hóa người học tiến hành áp dụng vào giảng dạy thực nghiệm cho học sinh học Điện công nghiệp trường Cao Đẳng Nghề Giao Thông Vận Tải Trung Ương III Giả thuyết nghiên cứu Nếu vận dụng Phương pháp dạy Thực hànhĐiện tử cơng nghiệp theo hướng tích cực hóa có hiệu thì: + Nâng cao chất lượng dạy học môn Thực hànhĐiện tử công nghiệp trường Cao Đẳng Nghề Giao Thông Vận Tải Trung Ương III + Phát huy tính tích cực chủ động chiếm lĩnh tri thức học sinh, gia tăng hứng thú học Các phƣơng pháp nghiên cứu Các phương pháp dùng q trình nghiên cứu đề tài bao gồm: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Thu thập nghiên cứu tài liệu, công trình nghiên cứu cơng bố, văn pháp qui, tạp chí, kỷ yếu hội thảo,các webside nhằm thu thập nội dung liên quan để phân tích, chọn lọc, tích hợp phục vụ cho vấn đề nghiên cứu Tìm tịi sở lý luận phương pháp dạy học tích cực 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát: Phương pháp tác giả sử dụng suốt thời gian thực đề tài nhằm xác định thực trạng sử dụng PPDH thực hành theo hướng tích cực hóa người học 6.2.2Phương pháp khảo sát phiếu: Người nghiên cứu phát phiếu thăm dò, phiếu xin ý kiến GV, HS đánh giá vấn đề cần thăm dò, xin ý kiến 6.2.3 Phương pháp thực nghiệm: Đây phương pháp mà tác giả sử dụng để qua xác định tính đắn khả thi giải pháp đưa ra, điều kiện cần thiết để tiến hành áp dụng PPDH thực hành theo hướng tích cực hóa người học Tiến hành thực nghiệm sư phạm giảng thực hành theo hướng tích cực hóa người học gồm lớp thực nghiệm K6ĐCN lớp đối chứng K5ĐCN trường Cao Đẳng Nghề Giao Thông Vận Tải Trung Ương III để kiểm tra tính khả thi đề tài, cụ thể làm bật vai trò phương pháp dạy học tích cực cho mơn Thực hành Điện tử công nghiệp để đánh giá kỹ nghề 6.3 Phương pháp thống kê toán học Dùng để xử lý số liệu thu thập Đóng góp đề tài - Vận dụng việc tổ chức PP dạy thực hành theo định hướng thực tiễn kết hợp đa phương tiện theo hướng tích cực hóa người học - Góp phần làm thay đổi quan điểm dạy học thụ động để hòa vào xu đổi phương pháp dạy học giai đoạn - Đóng góp phần nhỏ tạo chuyển biến cho việc mạnh dạng đổi phương pháp dạy học từ truyền thống sang đại trường Cao Đẳng Nghề Giao Thơng Vận Tải Trung Ương III - Góp phần tạo thêm thuận lợi cho việc dạy thực hành mơn có liên quan như: thực hành PLC, thực hành điện tử công suất, thực hành điện tử bản, thực hành kỹ thuật số PHẦN NỘI DUNG Chƣơng 1:CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.1Tổng quan dạy học thực hành theo hƣớng tích cực ngƣời học 1.1.1 Trên giới Tư tưởng nhấn mạnh vai trò tích cực, chủ động người học, xem người học chủ thể q trình nhận thức có từ lâu Ở Châu Âu, vào kỷ XVII, A.Komenxki (1592 – 1670) viết “Lý luận dạy học vĩ đại” Trong đó, ơng phác họa phương pháp giáo dục phổ thông nguyên lý giáo dục tồn trí Theo ơng, giáo dục tồn trí cần thiết cho cứu rỗi linh hồn người Komensky phác họa phương pháp giáo dục phổ cập, nguyên lý giáo dục Đây cơng cụ hữu hiệu để trao đổi tri thức giáo viên học sinh Cũng sách Ơng viết: “Giáo dục có mục đích đánh thức lực nhạy cảm, phán đốn đắn, phát triển nhân cách… tìm phương pháp cho phép giáo viên (GV) dạy hơn, học sinh (HS) học nhiều hơn” [30] Tư tưởng bắt đầu rõ nét từ kỷ 18-19 trở nên đa dạng kỷ XX Đặc biệt, trào lưu giáo dục hướng vào người học xuất Mỹ sau lan sang Tây Âu sang châu Á Tư tưởng thể qua thuật ngữ “Dạy học hướng vào người học”, “Dạy học lấy HS làm trung tâm” Tuy nhiên, thuật ngữ “dạy học lấy người học làm trung tâm” (dạy học tập trung vào người học) xuất sử dụng phổ biến năm gần Theo K.Barry King (1993), đặt sở cho dạy học lấy học sinh làm trung tâm cơng trình John Dewey (Experience and education, 1938) Carl Rogers (Freedom to learn, 1986) Các tác giả đề cao nhu cầu, lợi ích người học, đề xuất việc người học lựa chọn nội dung học tập, tự lực tìm tịi nghiên cứu Trong thập kỷ qua, nước giới nghiên cứu vận dụng nhiều lý thuyết phương pháp dạy học theo hướng đại nhằm phát huy tính tích Trần Bá Hồnh, Dạy học lấy người học làm trung tâm Nguồn gốc, Bản chất, Đặc điểm, Tạp chí thơng tin khoa học giáo dục, số 96/2003 cực học tập học sinh, có lý thuyết kiến tạo nhận thức J.Piaget mơ hình dạy học khám phá J.Bruner, mơ hình dạy học tạo tác B.F.Skinner Lý thuyết kiến tạo nhận thức J.Piaget cho rằng: „„Tri thức kiến tạo cách tích cực chủ thể nhận thức ‟‟ „„Nhận thức q trình thích nghi tổ chức lại giới quan người học‟‟ Như lý thuyết kiến tạo coi trọng vai trị tích cực chủ động học sinh trình học tập để tạo nên tri thức cho thân Từ quan điểm lý thuyết kiến tạo tạo hội thuận lợi cho việc áp dụng phương pháp dạy học vào thực tiễn Lý thuyết kiến tạo nhận thức J Piaget ( 1896 – 1980) sở tâm lý học nhiều hệ thống dạy học [12, tr57] Trong dạy học khám phá J.Bruner, học sinh thực hoạt động trí tuệ quan sát, đoán vá xếp, điều chỉnh, chứng minh J.Bruner – nhà giáo dục Mỹ, ông dành nhiều công sức nghiên cứu vận dụng lý thuyết J.Piaget để xây dựng mơ hình dạy học dựa vào học tập khám phá học sinh J.Bruner đề xuất mơ hình dạy học đặc trưng ba yếu tố chủ yếu: hành động tìm tịi, khám phá học sinh, cấu trúc tối ưu nhận thức cấu trúc chương trình dạy học Trong cấu trúc tối ưu nhận thức yếu tố then chốt.[12, tr59] Mơ hình B.F Skinner (1904- 1990 ), ông cho động vật người có ba dạng hành vi: hành vi khơng điều kiện, hành vi có điều kiện hành vi tạo tác Trong hành vi tạo tác chủ yếu Hành vi tạo tác hành vi hình thành từ hành vi trước chủ thể, tác động vào mơi trường cố, đóng vai trị tác nhân kích thích Hành vi tạo tác đặc trưng cho việc học tập hàng ngày Điều lý giải nhiều nhà nghiên cứu lý luận dạy học coi sơ đồ hành vi có điều kiện cổ điển sở đường lối dạy học truyền thống, hướng vào người dạy, sơ đồ hành vi tạo tác sở đường lối dạy học tích cực, hướng vào người học.[12, tr40] Học tập q trình chủ động nên thầy khơng thể học thay trò Trong Hội nghị quốc tế Giáo dục y học Edinbourg (8-1988) Hội nghị thượng đỉnh Giáo dục y học (8-1993) Edinbourg, với hai tuyên ngôn tiếng (Edinbourg Declaration) phương pháp dạy học tích cực khẳng định tổ chức Y tế Thế giới (WHO/OMS) khuyến nghị 1.1.2 Trong nước Ở Việt nam, từ năm 1960, vấn đề phát huy tính tích cực học sinh đặt Những hiệu: “Biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo” trường sư phạm phổ biến Nhất sau cải cách giáo dục lần hai năm 1980, phát huy tính tích cực phương hướng cải cách nhằm đào tạo người lao động làm chủ đất nước Vào thời điểm bắt đầu xuất cơng trình nghiên cứu vấn đề cải tiến phương pháp giảng dạy nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Điển hình đề tài nghiên cứu cấp nhà nước GS Lê Khánh Bằng về: “Cải tiến phương pháp giảng dạy trường Đại học Cao đẳng” [31] Ngay từ năm 1993 Bộ Y tế tổ chức nhiều hội thảo giảng dạy tích cực khuyến nghị sở đào tạo nhân lực Y tế chuyển hướng sang giảng dạy tích cực để đáp ứng trước bùng nổ thông tin lĩnh vực Đào tạo Y học, khơng thể kéo dài thời gian khóa đào tạo thời gian đào tạo Trường trang bị đủ tất kiến thức sinh viên sau tốt nghiệp trường làm việc nhiều kiến thức học trường sau tốt nghiệp bị lạc hậu nhiều kiến thức mới, máy đời Trong 10 năm trở lại Bộ Giáo dục Đào tạo yêu cầu sở giáo dục đào tạo chuyển đổi mục tiêu, chương trình, giáo trình, nội dung, phương pháp, lượng giá theo hướng giảng dạy tích cực theo hướng lấy người học làm trung tâm Không phải giảng kiến thức thầy sẵn có mà phải giảng kiến thức, kỹ sinh viên cần phải có để đáp ứng nhu cầu ngành nghề xã hội Đây phương pháp giảng dạy có hiệu đào tạo, làm người học có khả tự học trường sau tốt nghiệp trường, có khả thích ứng cao với nghề nghiệp Như vấn đề giảng dạy tích cực có từ lâu, có tầm cỡ quốc gia quốc tế Nó phương pháp giảng dạy thích hợp phù hợp thời đại bùng nổ thơng tin đến việc có tới 55.56% HS thể tính tích cực mức tương đối, có đến 33.33% HS khơng thể tính tích cực học tập (3) Về mức độ tiếp thu kiến thức HS học mônThực hành Điện tử công nghiệpvới phương pháp dạy học theo hướng tích cực Bảng 3.5: Biểu thị kết khảo sát ý kiến HS mức độ tiếp thu kiến thức môn Thực hành Điện tử công nghiệp học với phương pháp dạy học tích cực Mức độ tiếp thu kiến thức HS (câu 3) Dưới Từ Từ Từ 50% 50%-60% 70%-80% 90%-100% Ý kiến HS Lớp TN ( 16 HS ) (12.5%) (37.5%) (50%) Lớp ĐC ( 18 HS ) 14 (77.78%) (22.2%) MỨC ĐỘ TIẾP THU KIẾN THỨC CỦA HS 80,00% 70,00% 60,00% 50,00% 40,00% Lớp TN 30,00% Lớp ĐC 20,00% 10,00% 0,00% 90%-100% 70%-80% 50%-60% 50% Biểu đồ 3.4:Biểu thị mức độ tiếp thu kiến thức HS lớp thực nghiệm lớp đối chứng Vậy, mức độ tiếp thu học ta thấy: Khi học với PPDH theo hướng tích cực hóa người học, (50%) HS tiếp thu học mức độ (90%-100%) nội dung kiến thức Trong đó, lớp ĐC có đến (77.78%) HS tiếp thu học mức độ (50%-60%) nội dung kiến thức Điều đó, cho thấy áp dụng PPDH theo hướng TCH người học, HS trao đổi ý kiến học tập, thực hành kỹ 110 thuật theo nhóm nhỏ theo sáng tạo Từ đó, rút cách thực kỹ thuật học cho hiệu HS cảm thấy hứng thú nên tiếp thu học mức cao (4) Về tính hiệu việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học GV sử dụng cho mônThực hành Điện tử công nghiệp Bảng 3.6:Biểu thị kết khảo sát ý kiến HS tính hiệu việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học cho mônThực hành Điện tử cơng nghiệp Ý kiến HS Tính hiệu việc sử dụng phương tiện, thiết bị dạy học (câu 4) Không Tạm chấp Hiệu Rất hiệu hiệu nhận Lớp TN ( 16 HS ) (6.25%) (18.75%) 12 (75%) Lớp ĐC ( 18 HS ) 15 (83.33%) (16.67%) HIỆU QUẢ CỦA VIỆC SỬ DỤNG PHƢƠNG TIỆN, THIẾT BỊ DẠY HỌC 90,00% 80,00% 70,00% 60,00% 50,00% 40,00% Lớp TN 30,00% Lớp ĐC 20,00% 10,00% 0,00% hiệu hiệu tạm chấp nhận không hiệu Biểu đồ 3.5:Biểu thị mức độ hiệu sử dụng phương tiện, thiết bị lớp thực nghiệm lớp đối chứng Vậy, qua bảng tổng hợp ta thấy có (75%) HS cho việc sử dụng phương tiện thiết bị dạy học cho môn Thực hành Điện tử công nghiệp lớp TN hiệu Trong lớp ĐC có đến (83.33%) HS cho GV sử dụng phương tiện, thiết bị tạm chấp nhận 111 (5) Về tính hợp lý việc áp dụng hình thức kiểm tra đánh giá cho mônThực hành Điện tử công nghiệp Bảng 3.7 :Biểu thị kết khảo sát ý kiến HS tính hợp lý việc áp dụng hình thức kiểm tra đánh giá cho mơnThực hành Điện tử công nghiệp Ý kiến học sinh Lớp TN ( 16 HS ) Cho HS tham gia vào trình đánh giá Lớp ĐC ( 18 HS ) GV tự đánh giá Tính hợp lý việc sử dụng cách kiểm tra đánh giá ( câu ) Không hợp Tương đối Hợp lý Rất hợp lý hợp lý lý (6.25%) (25%) 11 (68.75%) (5.56%) 11 (61.11%) (33.33%) Vậy, qua bảng tổng hợp ta thấy: lớp TN, việc áp dụng phương pháp đánh giá cách cho người học tham gia vào trình đánh giá qua phiếu mà thể rõ ràng tiêu chuẩn, tiêu chí điều giúp HS GV đánh giá xác khách quan kết học tập đạt nên có đến (68.75%) HS cho ý kiến hợp lý Còn với lớp ĐC, việc đánh giá GV thực hiện, HS không tham gia vào trình đánh giá, việc đánh giá cịn phụ thuộc vào cảm tính chủ quan GV nên có đến (61.11%) HS cho tương đối hợp lý cho người học Kết luận: Việc áp dụng PPDH theo hướng tích cực hóa người học cho mơn Thực hành Điện tử công nghiệp làm cho HS cảm thấy hứng thú học tập Mặt khác, HS thích học theo hình thức nhóm, học hỏi lẫn nhau, hiệu học tập cao so với làm việc cá nhân lớp học Bên cạnh đó, việc sử dụng phương tiện thiết bị dạy học cho mơn học hiệu quả, trực quan hóa học giúp người học tiếp thu tốt Về hình thức kiểm tra đánh giá lại đáp ứng nhu cầu người học, HS thích tham gia vào trình đánh giá, tự đánh giá giúp HS thấy rõ sai sót, kết học tập đánh giá xác đảm bảo tính khách quan Từ đó, cho thấy việc áp dụng PPDH kiểm tra đánh giá theo hướng tích cực hóa người học cho môn Thực hành Điện tử công nghiệp cần thiết nâng cao chất lượng dạy học cho mơn học nói riêng góp 112 phần nâng cao chất lượng đào tạo nghề Điện công nghiệp trường CĐN Giao Thông Vận Tải Trung Ương III nói chung 3.4.2Xử lý định lƣợng kết điểm số kiểm tra sau thực nghiệm Dựa kết điểm số kiểm tra lớp TN ĐCngười nghiên cứu tiến hành tổng hợp xử lý thơng tin mang tính chất định lượng sau: 3.4.2.1 Các bảng phân phối tần xác suất - Bảng phân phối tần xác suất số học sinh fi, đạt điểm Xi :(được cụ thể Phụ lục 10, 11: Bảng điểm kiểm tra lớp TN lớp ĐC) Bảng 3.8: Biểu thị phân phối điểm số HS Lớp Xi 10 Bài kiểm tra số 1: fi (lớp TN) 16 fi (lớp ĐC) 18 2 3 5.5 6.5 1 2 9.5 10 Bài kiểm tra số 2: fi (lớp TN) 16 fi (lớp ĐC) 18 + Điểm trung bình cộng cho kiểm tra: Lớp Xi 4.5 Điểm trung bình cộng : fi (lớp TN) 16 fi (lớp ĐC) 18 Lớp Xi 7.5 8.5 Điểm trung bình cộng : fi (lớp TN) 16 fi (lớp ĐC) 18 _ Bảng phân phối điểm trung bình X độ lệch chuẩn Sx: 113 Sau tiến hành thực nghiệm sư phạm có kiểm tra đánh giá kết quả, người nghiên cứu có điểm số lớp TN lớp ĐC thể bảng sau: Bảng 3.9: Biểu thị phân bố điểm HS hai kiểm tra Lớp đối chứng (ĐC) Lớp thực nghiệm (TN) Điểm số Xi Tần số xuất fi Tổng điểm số Xifi X2ifi Tần số xuất fi Tổng điểm số Xifi X2ifi 32 0 4.5 0 0 0 15 75 25 5.5 22 121 5.5 30.25 12 72 18 108 6.5 19.5 126.75 13 84.5 7 49 14 98 7.5 7.5 56.25 30 225 16 128 16 128 8.5 0 0 0 0 81 9.5 0 0 10 0 0 fi = 18 Tổng xifi X2ifi = 660 fi = 16 =107 Điểm trung xifi X2ifi =779.75 =110.5 5.944 6.906 1.18 ( S2) 1.05( S1) _ bình X Độ lệch chuẩn Sx _ Điểm trung bình X độ lệch chuẩn Sx tính theo cơng thức sau: f X X i i f i _ n( X i f i ) (X i f i ) n(n 1) Sx Trong đó: fi : tần số xuất điểm số X i n: cỡ mẫu _ Nhìn vào bảng tổng kết điểm số kiểm tra cho thấy, X lớp TN _ cao X lớp ĐC, độ lệch chuẩn Sx lớp TN lại thấp Sx 114 lớp ĐC Dùng điểm lệch chuẩn để xét tính chất tượng trưng trung bình cộng, phân bố có độ lệch chuẩn Sx nhỏ trung bình cộng phân bố có tính chất tượng trưng cao Như vậy, chứng tỏ thực PPDH theo hướng TCH người học cho môn Thực hành Điện tử công nghiệptại trường CĐN Giao Thông Vận Tải Trung Ương III kết nâng lên cách đáng kể 3.4.2.2 Kiểm nghiệm giả thuyết kết luận Từ kiện chọn lọc, người nghiên cứu tiến hành kiểm nghiệm giả thuyết phương pháp so sánh trung bình hai mẫu nhỏ (n1, n2 tα ta bác bỏ H0 chấp nhận H1 Nếu t ≤ tα chấp nhận H0 bác bỏ H1 Với α = 0.05, trị số tα tính theo cơng thức sau: s n t *t s n s s n n 2 2 *t2 Tra bảng Critical values of t t ứng với độ tự df1 = n -1 = 16 - = 15→ t1 = 2.131 t ứng với độ tự df2 = n -1 = 18 - = 17→ t2 = 2.110 (n1 = 16, n2 = 18) t 0.069* 2.131 + 0.077*2.110 α = = 2.12 0.069 + 0.077 Kiểm ngiệm giả thuyết Từ tính tốn, ta thấy: t = 2.52> tα = 2.12, nên ta bác bỏ H0 chấp nhận H1 Kết luận kiểm nghiệm Vậy,có khác biệt lớp TN so với lớp ĐC, nghĩa việc áp dụng PPDH theo hướng tích cực hóa người học đạt kết mong muốn 3.4.2.3 Xếp loại thứ hạng: Thứ hạng cho HS xếp loại sau: + Điểm số