1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3

105 34 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 1,73 MB
File đính kèm Noi dung toan bo luan van.rar (3 MB)

Nội dung

LÝ LỊCH KHOA HỌC I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: - Họ & tên: Phan Thị Kim Tuệ Giới tính: Nữ - Ngày, tháng, năm sinh: 28/10/1978 Nơi sinh: Lâm Đồng - Quê quán: Điện Bàn – Quảng Nam Dân tộc: Kinh - Chỗ riêng địa liên lạc: 497/30/17/4, khu phố 2, phường Hiệp Thành, quận 12, thành phố Hồ Chí Minh - Điện thoại: 01295559387 - E-mail: phanthikimtue@yahoo.com II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học: - Hệ đào tạo: Chính qui Thời gian đào tạo từ 10/1997 đến 04/2003 - Nơi học (trường, thành phố): Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Ngành học: Điện khí hóa-Cung cấp điện III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN KỂ TỪ KHI TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC: Thời gian Nơi công tác 2003-2012 Trường CĐN GTVT TW3 Công việc đảm nhiệm Giáo viên khoa Điện công nghiệp LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng năm 2012 (Ký tên ghi rõ họ tên) Phan Thị Kim Tuệ LỜI CẢM ƠN Qua trình thực luận văn, người nghiên cứu xin gởi lời cảm ơn chân thành đến: Thầy TS Nguyễn Toàn trường Cao đẳng Công nghệ Thủ Đức cán hướng dẫn khoa học nhiệt tình giúp đỡ hướng dẫn người nghiên cứu suốt trình thực luận văn Quý thầy cô giảng dạy lớp cao học khóa 18A q thầy Trường Đại học Sư phạm kỹ thuật TP HCM, người tận tình giảng dạy truyền thụ kinh nghiệm quý báu cho người nghiên cứu suốt khóa đào tạo sau đại học Ban giám hiệu quí thầy cô em học sinh trường Cao đẳng nghề Giao thơng vận tải Trung ương nhiệt tình đóng góp ý kiến tích cực tham gia thực nghiệm sư phạm Gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ, động viên người nghiên cứu suốt trình học tập thực luận văn Xin chân thành cảm ơn TÓM TẮT LUẬN VĂN Để thực mục tiêu dạy nghề nhằm trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề tìm việc làm tự tạo việc làm sau hoàn thành khóa học Nâng cao chất lượng dạy nghề yêu cầu cấp thiết Một thành tố quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng dạy học phương pháp dạy học Chính vậy, thời gian gần có nhiều trao đổi xung quanh việc đổi phương pháp dạy học đào tạo nghề dạy học tích hợp xuất phát từ quan điểm giáo dục định hướng lực thực coi giải pháp tối ưu cần phải nhanh chóng triển khai Để dạy học theo hướng tích hợp nhà nghiên cứu giáo dục đưa hai quan điểm phương pháp: phương pháp dạy học định hướng hoạt động phương pháp dạy học định hướng giải vấn đề Nhằm góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nghề đơn vị công tác, người nghiên cứu thực luận văn tốt nghiệp “Dạy học tích hợp mơ đun Trang bị điện bậc Trung cấp nghề trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương 3” Nội dung đề tài gồm có chương: Chương 1: Cơ sở lý luận - Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu - Các khái niệm - Một số vấn đề lý luận dạy học tích hợp - Tổ chức dạy học tích hợp Chương 2: Thực trạng dạy học mô đun Trang bị điện trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương - Giới thiệu sơ lược trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải TW - Giới thiệu mô đun Trang bị điện - Thực trạng dạy học mô đun Trang bị điện trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương Chương 3: Tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Trang bị điện trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương - Cơ sở khoa học việc tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Trang bị điện - Tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Trang bị điện - Khảo sát ý kiến chuyên gia tính khả thi quy trình tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Trang bị điện trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương - Thực nghiệm sư phạm đánh giá kết Kết nghiên cứu đề tài: Qua trình nghiên cứu, đề tài đạt số kết sau: - Khảo sát thực trạng việc dạy học mô đun Trang bị điện trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương từ thấy khó khăn, hạn chế thầy trị để đưa giải pháp khắc phục - Xây dựng quy trình tổ chức dạy học tích hợp áp dụng dạy thực nghiệm mô đun Trang bị điện Bước đầu đạt tiến định việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh; góp phần nâng cao lực thực cơng việc; học sinh làm quen với hoạt động nhóm có tinh thần hợp tác ABSTRACT To achieve the goal of training is to equip the knowledge, skills and attitudes needed for career trainees can find employment or self employment after completing the course Improving the quality of vocational training is a requirement One of the most important factors, directly affects the quality of teaching is teaching method Therefore, in recently there has a lot of discussion surrounding the reform of teaching methods in vocational training and teaching, from the viewpoint of vocational education are considered qualified to perform the optimal solution should be quickly implemented To teach towards integrated education researchers point out two methods: oriented teaching methods and activity-oriented teaching methods Integrated teaching was introduced in the field of vocational training, but most organized way of teaching is as traditional instruction, then there is the theory and practice The ways of organizing teaching makes learning effective teaching is not high, not to promote the capacity of school, students leaving school lack the capability approach,socialandindividual To contribute to improving the quality of teaching, quality human resources who studied electricity industry has:  To sum up the rationale for teaching integrated  Survey of Teaching and Learning status module electrical equipment at a Vocational college Central Transport  Organization learning modular integrated power equipment at a Vocational college Central Transport Specifically, researchers have determined the integrated unit and compile lesson plans, implement instructional and assessment tests for two posts in the content module electrical equipment  Through evaluating the test results of the experimental class higher than the control class shows the feasibility of organizing teaching integrated power modules and equipment module MỤC LỤC Trang Lý lịch khoa học i Lời cam đoan ii Lời cảm ơn iii Tóm tắt iv Mục lục vii Danh sách chữ viết tắt ix Danh sách hình ảnh, bảng, biểu đồ .x MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Giới hạn đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Tại Việt Nam 1.2 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN 1.2.1 Tích hợp 1.2.2 Dạy học tích hợp .8 1.2.3 Mô đun 1.2.4 Năng l ực thực hi ện 10 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP 12 1.3.1 Mục đích dạy học tích hợp 12 1.3.2 Đặc điểm dạy học tích hợp .13 1.3.3 Các quan điểm tích hợp đào tạo nghề 16 1.3.4 Một số quan điểm dạy học tổ chức dạy học tích hợp 20 1.4 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP 27 1.4.1 Bài dạy học tích hợp .27 1.4.2 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp 30 1.4.3 Điều kiện tổ chức dạy học tích hợp .33 Kết luận chương .35 Chương 2: THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔ ĐUN TRANG BỊ ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG 36 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GTVT TW3 36 2.2 GIỚI THIỆU MÔ ĐUN TRANG BỊ ĐIỆN 39 2.3 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔ ĐUN TRANG BỊ ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG III 46 2.3.1 Công cụ khảo sát 46 2.3.2 Kết khảo sát 46 Kết luận chương .58 Chương 3:TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠ ĐUN TRANG BỊ ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GIAO THÔNG VẬN TẢI TRUNG ƯƠNG 59 3.1 CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠ ĐUN TRANG BỊ ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GTVT TW3 59 3.2 TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP MÔ ĐUN TRANG BỊ ĐIỆN 62 3.2.1 Xác định mô đun Trang bị điện .62 3.2.2 Biên soạn giáo án tích hợp mô đun Trang bị điện 64 3.2.3 Thực giảng dạy 72 3.2.4 Kiểm tra đánh giá 77 3.3 KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA QUY TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP MƠ ĐUN TRANG BỊ ĐIỆN TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ GTVT TW3 77 3.4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 Kết luận chương .90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Kiến nghị 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT T Chữ viết tắt T Chữ viết đầy đủ CĐN GTVT TW3 Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương DH Dạy học ĐCN Điện công nghiệp ĐC Đối chứng GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh ND Nội dung NLTH Năng lực thực PPDH Phương pháp dạy học QĐ-BLĐTBXH Quyết định Bộ Lao động- thương binh Xã hội 10 SL Số lượng 11 SPDN Sư phạm dạy nghề 12 TBĐ Trang bị điện 12 TCDN Tổng cục dạy nghề 13 TC3ĐCN1 Trung cấp điện công nghiệp 14 TC3ĐCN2 Trung cấp điện công nghiệp 15 THCVĐ Tình có vấn đề 16 THHT Tình học tập 17 TN Thực nghiệm 18 TL Tỉ lệ DANH SÁCH HÌNH, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 1.1: Cá c thành tố cấu thành lực thực 11 Hình 1.2: Cấu trúc lực hoạt động chuyên mơn 11 Hình 1.3: Qui trình phát triển chương trình đào tạo nghề theo định hướng lực 17 Hình 1.4: Mối quan hệ lĩnh vực/nhiệm vụ nghề, mô đun đào tạo NL dạy mô đun 18 Hình 1.5 : Cấu trúc dạy học giải vấn đề theo bước 21 Hình 1.6 : Cấu trúc dạy học giải vấn đề theo bước 22 Hình 1.7: Cấu trúc hoạt động theo nhà tâm lý học Nga Leonchiep 23 Hình 1.8: Cấu trúc dạy học định hướng hoạt động 25 Hình 1.9: Quy trình tổ chức dạy học tích hợp 30 Hình 1.10 : Các bước biên soạn giáo án tích hợp 31 Hình 1.11 : Hoạt động giáo viên học sinh tiểu kỹ 32 Hình 2.1:Trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương 37 Hình 2.2: Lễ đón nhận hn chương 38 Hình 2.3: Dạy học mô đun Trang bị điện lớp TC3ĐCN2-ĐC .51 Hình 3.1: Buổi trao đổi lấy ý kiến chuyên gia 80 Hình 3.2: Giờ học lớp TC3ĐCN1-TN 82 Hình 3.3: Giờ học lớp TC3ĐCN2-ĐC 82 Hình 3.4: Giờ học lớp TC3ĐCN1-TN 85 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1: Nguyên nhân gây khó khăn cho HS học mơ đun Trang bị điện 48 Bảng 2.2: Kiến thức, kỹ cần thiết mô đun Trang bị điện .49 Bảng 2.3: Đánh giá mục tiêu, nội dung, thời gian mô đun Trang bị điện .51 Bảng 2.4: Mức độ sử dụng loại phương tiện DH 53 Bảng 2.5: Yếu tố gây khó khăn tổ chức dạy học tích hợp 55 Bảng 3.1: Sơ đồ tổng quát mô đun Trang Bị điện 63 Bảng 3.2: “Mục tiêu” học .78 Bảng 3.3: Tính thiết thực nội dung học mô đun .78 Bảng 3.4: Hoạt động dạy - học GV, HS tiểu kỹ 79 Bảng 3.5: Kiểm tra đánh giá học mô đun TBĐ 79 10 3.4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.4.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm kiểm chứng hiệu quy trình tổ chức dạy học tích hợp mà người nghiên cứu đưa so với việc tổ chức dạy học thông thường 3.4.2 Nội dung, địa điểm thực nghiệm sư phạm 3.4.2.1 Nội dung thực nghiệm sư phạm Người nghiên cứu tổ chức tiến hành dạy thực nghiệm “Lắp đặt mạch điện điều khiển động pha quay chiều” “Lắp đặt mạch điện đảo chiều quay gián tiếp động pha” 3.4.2.2 Địa điểm thực nghiệm sư phạm Địa điểm: Xưởng Điện thuộc khoa Điện công nghiệp trường CĐN GTVTTW3 3.4.3 Đối tượng, thời gian thực nghiệm sư phạm 3.4.3.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm Học sinh trung cấp nghề TC3ĐCN1 (Điện cơng nghiệp khóa 3, hệ tốt nghiệp THPT) TC3ĐCN2 (Điện cơng nghiệp khóa 3, hệ tốt nghiệp THPT) TC3ĐCN1 lớp thực nghiệm gồm 18 học sinh ký hiệu TC3ĐCN1-TN, TC3ĐCN2 lớp đối chứng gồm 16 học sinh ký hiệu TC3ĐCN2-ĐC) (Danh sách cụ thể xin tham khảo phụ lục 19) 3.4.3.2 Thời gian thực nghiệm sư phạm - Thời gian thực nghiệm: tuần từ tháng 11/2011 đến tháng 12/2011 - Số buổi thực nghiệm: buổi - Thời gian thực nghiệm buổi: tiết 3.4.4 Cách thức tiến hành - Lớp TC3ĐCN1-TN tổ chức dạy học phương án mà người nghiên cứu đề xuất, người nghiên cứu dạy theo cấu trúc dạy đan xen lý thuyết thực hành tiểu kỹ xưởng thực hành Hình 3.2: Giờ học lớp TC3ĐCN1-TN 80 - Lớp TC3ĐCN2-ĐC áp dụng phương pháp dạy học bình thường: dạy hết phần lý thuyết đến phần thực hành Người nghiên cứu trực tiếp dạy lớp thực nghiệm TC3ĐCN1-TN giáo viên dạy lớp đối chứng TC3ĐCN2-ĐC Phạm Hữu Tấn Các lớp chọn tương đương số lượng học sinh trình độ đầu vào Chất lượng học tập vào kết điểm kiểm tra sau phần nội dung học Để đánh giá hiệu việc thực nghiệm, người nghiên cứu dùng phương pháp: phương pháp quan sát, phương pháp khảo sát bảng hỏi Đối với lớp đối chứng, kiểm tra tiết phần lý thuyết kiểm tra kỹ thực hành Đối với lớp thực nghiệm, tiến hành kiểm tra theo tiêu chí q trình học (gồm có điểm làm tập nhóm điểm thực sản phẩm thực hành) kiểm tra tổng hợp cuối Hình thức kiểm tra có khác hình thức tổ chức dạy học khác nội dung kiểm tra Hình 3.3: Giờ học lớp TC3ĐCN2-ĐC 3.4.5 Kết thực nghiệm 3.4.5.1 Sự thay đổi nhận thức, thái độ hành động học tập học sinh tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Trang bị điện theo quy trình đề xuất Để đánh giá tác dụng tích cực hình thức tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Trang bị điện, người nghiên cứu tiến hành khảo sát học sinh lớp thực nghiệm (xin tham khảo phụ lục 17)  Nhận thức vai trị mơ đun Trang bị điện lao động sản xuất 81 50 40 30 Fi (% ) 20 10 trước thực nghiệm sau thực nghiệm Biểu đồ 3.1: Nhận thức tầm quan trọng mô đun Trang bị điện Kết từ biểu đồ 3.1 cho thấy, trước thực nghiệm, có HS (11,1%) nhận thức mơ đun TBĐ quan trọng, HS chiếm 33,3% cảm thấy mô đun quan trọng HS cho bình thường môn học khác, HS chiếm 5,6 % nói mơ đun khơng quan trọng Sau thực nghiệm, có thay đổi nhận thức học sinh, có đến hs chiếm 27,8% nhận thức mô đun quan trọng, hs chiếm 50% nhận thức mơ đun quan trọng lao động sản suất, hs chiếm 22,2% cho mô đun bình thường  Thời gian tự học (trong tuần) trước sau áp dụng hình thức tổ chức dạy học tích hợp 82 Bảng 3.7: Thời gian tự học trước sau thực nghiệm STT Các đáp án Khơng học Từ 1÷2h Từ 2÷3h Lớn 3h Tổng cộng Trước thực nghiệm SL 5 18 Sau thực nghiệm TL (%) 44,4 27,7 27,7 100 SL 0 12 18 TL (%) 0 33.3 66,7 100 Trước thực nghiệm, có HS khơng học bài, nghiên cứu tài liệu tuần chiếm 44,4%, HS tự học từ đến chiếm 27,7% HS tự học từ đến giờ, khơng có HS tự học nhiều Sau thực nghiệm, HS chiếm 33,3% tự học từ đến tuần, 12 HS cịn lại chiếm 66,7 % có thời gian tự học lớn tuần, khơng có HS không học  Sự hứng thú học sinh trước sau thực nghiệm Bảng 3.8: Mức độ hứng thú học sinh trước sau thực nghiệm STT Các đáp án Rất hứng thú Hứng thú Bình thường Khơng hứng thú Tổng cộng Trước thực nghiệm SL 18 Sau thực nghiệm TL (%) 5,6 22,2 44,4 27,7 100 SL 18 TL (%) 33,3 38,9 27,8 100 Trước thực nghiệm, có HS cho hứng thú, HS chiếm 22,2% cảm thấy hứng thú học mô đun này, có đến HS chiếm tỷ lệ 44,4% cảm thấy bình thường 25 HS chiếm tỷ lệ 27,7% cảm thấy không hứng thú học mô đun Trang bị điện Sau thực nghiệm, HS chiếm 33,3% cảm nhận hứng thú GV tổ chức dạy học tích hợp mơ đun này, HS chiếm tỉ lệ 38,9 % cảm thấy hứng thú, HS chiếm 27,8% cảm thấy bình thường khơng có HS cảm thấy không hứng thú tổ chức dạy học tích hợp cho mơ đun  Khả thao tác công việc trước sau áp dụng hình thức tổ chức dạy học tích hợp Bảng 3.9: Khả thao tác công việc trước sau thực nghiệm STT Các đáp án 83 Trước Sau thực nghiệm thực nghiệm SL SL TL (%) TL (%) Tự tin thao tác cơng việc Bình thường thao tác cơng việc Chưa tự tin lắm, cần có người hướng dẫn Hồn tồn chưa tự tin thao tác cơng việc Tổng cộng 27,7 10 55,5 44,4 38,8 0 33,3 0 18 100 18 100 Trước thực nghiệm, khơng có HS tự tin thao tác cơng việc, cảm thấy bình thường thao tác công việc đánh giá HS chiếm tỉ lệ 27,7% Tuy nhiên, có đến HS chiếm 33,3% hoàn toàn chưa tự tin thao tác công việc HS chiếm 38,8% cảm thấy chưa tự tin lắm, cần có người hường dẫn thực công việc Sau thực nghiệm, 30 HS chiếm tỉ lệ 55,5% nhận định tự tin thao tác cơng việc, HS cảm thấy bình thường thao tác cơng việ, khơng có HS cảm thấy chưa tự tin không tự tin thực công việc 3.4.5.2 Kết học tập học sinh Hình 3.4: Giờ học lớp TC3ĐCN1-TN Kết điểm kiểm tra cuối đợt học cho lớp đối chứng thực nghiệm thống kê bảng 3.10: Bảng 3.10: Kết điểm cuối đợt học Lớp Điểm TB Số HS TN ĐC 18 16 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 0 1 3 1 3  Gọi: NTN tổng số học sinh lớp thực nghiệm  NĐC tổng số học sinh lớp đối chứng  Fi số lượng học sinh đạt điểm kết Xi  Xi giá trị điểm số thứ i (i= 4.0÷9.0) Vậy, Phân phối tần số điểm số fi cho bảng 3.11 84 8.5 9.0 Bảng 3.11: Phân phối tần số điểm số Xi Fi Lớp TN 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 NTN= 18 0 1 3 Đ NĐC= 16 1 3 0 C Tần số điểm số Tần số (Fi) TN ĐC 4.5 5.5 6.5 7.5 Điểm số (Xi) Biểu đồ 3.2: Tần số điểm số 85 8.5  Phân phối tần số tương đối điểm số (p%) thể bảng 3.12 Bảng 3.12: Phân phối tần số tương đối điểm số (phân phối tần suất hội tụ) Xi Lớp 4.0 4.5 5.0 5.5 6.0 6.5 7.0 7.5 8.0 8.5 9.0 0 5.55 5.55 16.6 22.2 16.6 16.6 11.1 5.55 6.25 6.2 12.5 18.8 12.5 6.25 18.8 12.5 6.25 0 Fi % TN NTN= 18 ĐN = ĐC C 16 Tần suất hội tụ 25 20 Fi (%) 15 10 ĐC TN 4 5 5.5 6 7 8.5 Điểm số Biểu đồ 3.3: Tần suất hội tụ lớp thực nghiệm lớp đối chứng  Các tham số đặc trưng: - Trung bình cợng (kỳ vọng): X  N X i fi (N=số hs), từ kết điểm bảng 3.8 3.9 ta có: o Lớp thực nghiệm TC3ĐCN1-TN: X TN  N TN X i fi = 18 (1*5+1*5.5+3*6+4*7+3*7.5+3*8+2*8.5+1*9) =7.166 o Lớp đối chứng TC3ĐCN2-ĐC: X ĐC  N ĐC X i fi = 16 (1*4+1*4.5+2*5+3*5.5+2*6+1*6.5+3*7+2*7.5+1*8) = 6.094  Điểm trung bình lớp thực nghiệm lớn điểm trung bình lớp đối chứng Nghĩa học lực lớp thực nghiệm tăng lên 86 - Tính trị số X2, X2f, Xf:  Lớp thực nghiệm: Xi Fi 4.5 5.5 6.5 7.5 - Độ lệch chuẩn: 8.5 N TN  ( X f )  ( Xf ) N TN ( N TN  1)  X2 X2 f Xf 16 0 20.25 0 25 25 30.25 30.25 5.5 36 108 18 42.25 0 49 196 28 56.25 168.75 22.5 64 192 24 72.25 144.5 17 81 81  945.5  129 18 * 945.5  129 18 *17 =1.11 S TN 1.111 Hệ số biến thiên VTN= X TN = 7.166 =0.155=15.5 %  Lớp đối chứng: Xi Fi X2 X2 f Xf 16 16 20.25 20.25 4.5 25 50 10 30.25 90.75 16.5 36 72 12 42.25 42.25 6.5 49 147 21 56.25 112.5 15 64 64 72.25 0 81 0  614.75  97.5 4.5 5.5 6.5 7.5 8.5 87 sTN= N ĐC  ( X f )  ( Xf ) - N ĐC ( N ĐC  1) Độ lệch chuẩn: sĐC=  16 * 614.75  97.5 16 * 15 =1.25 S ĐC 1.25 Hệ số biến thiên VĐC= X ĐC = 6.094 =0.2051=20.5%  Kiểm nghiệm giả thuyết: Các giả thuyết: H0: 1 - 2 = 0: Kết học tập lớp thực nghiệm đối chứng H1: 1 - 2  0: Kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Chọn mức ý nghĩa  = 0.05 Trị số mẫu: X TN  X ĐC 7.166-6.094=1.072 X TN  X ĐC 2 s s TN  ĐC nTN n ĐC  1.072 1.2321 1.5625  18 16 Biến số kiểm nghiệm: t= =2.63 Tính t: Sử dụng bảng t Fisher ta biết mức ý nghĩa 0.05 thì: a) Với nTN=18  df = 18-1=17  tTN=2.11 b) Với nĐC=16  df = 16-1=15  tĐC=2.131 2 sTN s t TN  ĐC t ĐC nTN n ĐC 2 sTN s  ĐC nTN n ĐC 1.2321 1.5625 2.11  2.131  18 16  1.2321 1.5625  18 16 2.1 t= Vùng bác bỏ với =0.05, t > t ta bác bỏ H0 chấp nhận H1  So sánh ta thấy t >t nên ta kết luận điểm trung bình lớp thực nghiệm lớn điểm trung bình lớp đối chứng, tức khác X TN X ĐC có nghĩa Nghĩa có khác biệt hiệu giảng dạy việc dạy học tích hợp mơ đun Trang bị điện so với dạy học truyền thống mô đun Trang bị điện Hay kết học tập lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Kết luận: Kết khảo sát thực nghiệm cho thấy tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Trang bị điện theo quy trình đề xuất phần lớn học sinh có nhận thức mơ đun, có thái độ tích cực học tập, đặc biệt hình thành hành động học tập tích cực có 12 HS chiếm 66,6% tự học nhiều tuần Bên cạnh kết học tập học sinh cải thiện đáng kể Như vậy, việc thực quy trình tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Trang bị điện bước đầu nâng cao chất lượng dạy học mô đun Trang bị điện bậc Trung cấp nghề trường cao đẳng nghề GTVT TW3 KẾT LUẬN CHƯƠNG 88 Dựa vào mục tiêu, nội dung mô đun Trang bị điện, sơ đồ phân tích nghề Điện cơng nghiệp, phiếu phân tích cơng việc người nghiên cứu xây dựng nội dung mô đun Trang bị điện Để tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Trang bị điện trường CĐN GTVT TW3, người nghiên cứu dựa quy trình tổ chức dạy học tích hợp đề xuất phần sở lý luận đề tài xây dựng quy trình tổ chức dạy học tích hợp cho “Lắp đặt mạch điện điều khiển động pha quay chiều” “Lắp đặt mạch điện đảo chiều quay gián động pha” Trong quy trình người nghiên cứu xác định mục tiêu cho mặt kiến thức – kỹ – thái độ; biên soạn giáo án với hoạt động dạy học thiết kế theo quan điểm chia nhỏ thành nhiệm vụ, bước công việc cụ thể; thực dạy với hoạt động học sinh chính, học sinh tự cấu trúc kiến thức cho điều khiển khéo léo giáo viên; kiểm tra đánh giá kết học tập học sinh mặt kiến thức - kỹ - thái độ Để tìm hiểu tính khả thi quy trình đề xuất, người nghiên cứu khảo sát ý kiến 15 chuyên gia cán quản lý, giáo viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy Kết khảo sát cho thấy phần lớn chuyên gia cho quy trình phù hợp thực trường CĐN GTVT TW3 Bên cạnh đó, người nghiên cứu cịn tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm hiệu quy trình tổ chức dạy học tích hợp đề xuất Kết khảo sát thực nghiệm cho thấy áp dụng quy trình tổ chức dạy học tích hợp mà người nghiên cứu đề xuất học sinh tự tin thao tác thực công việc, hứng thú học tập tăng cao, thời gian tự học dành cho mô đun tăng lên …và đặc biệt kết học cải thiện đáng kể Điều cho thấy việc áp dụng quy trình tổ chức dạy học tích hợp bước đầu góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường CĐN GTVT TW3 89 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận  Đề tài đạt số kết sau: - Đề tài tập trung làm sáng tỏ sở lý luận dạy học tích hợp mục đích dạy học tích hợp, đặc điểm dạy học tích hợp, quan điểm dạy học tích hợp Đặc biệt, người nghiên cứu đề xuất quy trình tổ chức dạy học tích hợp gồm bước xác định dạy tích hợp, biên soạn giáo án tích hợp, thực dạy tích hợp kiểm tra, đánh giá - Kết khảo sát thực trạng dạy học mô đun Trang bị điện trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương cho thấy phần lớn học sinh chưa có nhận thức tầm quan trọng mô đun lao động sản xuất, chưa tự tin thao tác công việc chuyên môn, chưa đạt kỹ thái độ cần thiết học tập, hầu hết học sinh cảm nhận nội dung học chưa thực tế giáo viên chưa hiểu rõ chất dạy học tích hợp, khó khăn việc xác định dạy tích hợp mục tiêu dạy, khơng thiết kế hoạt động dạy học giáo viên tiểu kỹ năng, kiểm tra đánh giá hình thức tự luận thực hành Vì không đo lường mức độ đạt học sinh mặt kiến thức - kỹ - thái độ, dẫn đến không chỉnh phương pháp dạy học, dẫn đến chất lượng không đáp - ứng yêu cầu doanh nghiệp Trên sở quy trình tổ chức dạy học tích hợp đề xuất, người nghiên cứu tiến hành tổ chức dạy học tích hợp mô đun Trang bị điện Kết khảo sát ý kiến chuyên gia quy trình cho thấy chuyên gia đánh giá quy trình phù hợp thực nhà trường Kết thực nghiệm sư phạm cho thấy nhận thức, hành vi, thái độ học sinh thay đổi theo chiều hướng tích cực điểm số lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng  Bên cạnh kết tích cực đạt đề tài cịn số hạn chế sau: - Người nghiên cứu tiến hành khảo sát thực trạng dạy học mô đun Trang bị điện phạm vi hẹp trường CĐN GTVT TW3 nên việc nhận xét đánh giá cịn mang tính cục bộ, chưa phản ánh hết thực trạng dạy học mô đun Trang - bị điện sở dạy nghề Quy trình tổ chức dạy học tích hợp áp dụng cho mô đun Trang bị điện áp dụng cho học sinh lớp thực nghiệm học trường nên kết nghiên cứu mang tính chất tương đối 90 Kiến nghị  Đối với Bộ Lao động – Thương binh & Xã hội Tổng cục dạy nghề: - Cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền tầm quan trọng, cần thiết việc ứng dụng dạy học tích hợp dạy nghề đến sở dạy nghề - toàn quốc Hướng dẫn sở dạy nghề biên soạn nội dung giảng dạy môn học/ mô đun theo hướng “tiếp cận kỹ năng” để tạo điều kiện thuận lợi cho giáo - viên tổ chức dạy học tích hợp Thống nội dung chi tiết cần thể giáo án tích hợp, phương - pháp biên soạn giảng, giáo án tích hợp Giới thiệu hướng dẫn phần mềm hỗ trợ thiết kế thực giảng tích hợp  Đối với trường Cao đẳng nghề GTVTTW3: - Tổ chức báo cáo chuyên đề dạy học tích hợp trường, cử giáo viên tham gia lớp tập huấn, hội thảo chung theo chủ trương Tổng - cục dạy nghề để giáo viên học hỏi, rút kinh nghiệm Phát triển chương trình đào tạo theo hướng “tiếp cận kỹ năng” phù hợp với điều - kiện thực tế nhà trường Tổ chức biên soạn tài liệu dạy học tích hợp để phục vụ cho việc dạy học - giáo viên học sinh nhà trường Trang thiết bị, dụng cụ, nguyên vật liệu nguồn lực khác cần bổ - sung, điều chỉnh đầy đủ, kịp thời theo yêu cầu dạy học tích hợp Phổ biến đề tài toàn trường để giáo viên học tập rút kinh nghiệm Bố trí số lượng học sinh lớp học hợp lý để thuận tiện cho việc học theo nhóm, học sinh dễ dàng quan sát giáo viên thao tác mẫu giáo viên bao quát lớp học để kịp thời uốn nắn, chỉnh sửa thao tác học sinh  Đối với giáo viên trường Cao đẳng nghề GTVTTW3 - Phải có kiến thức, kỹ trình độ chun mơn lực sư phạm đủ để - đáp ứng u cầu dạy tích hợp Phải làm chủ cơng nghệ để điều khiển trình dạy học cách linh - hoạt sinh động nhằm tạo hứng thú niềm tin học tập học sinh Thường xuyên tham gia khóa học, chuyên đề tự nghiên cứu để - nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm Phải có phương pháp, tiêu chí quy trình kiểm tra hợp lý, khoa học khách quan nhằm đánh giá kiến thức, kỹ năng, thái độ học sinh Hướng phát triển đề tài Với khoảng thời gian cho phép, đề tài thực việc ứng dụng tổ chức dạy học tích hợp cho mơ đun Trang bị điện trường 91 Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương Đề tài bước đầu có số kết tích cực Nếu có thời gian điều kiện rộng rãi hơn, người nghiên cứu tiếp tục tổ chức dạy học tích hợp cho tất cịn lại mơ đun Trang bị điện, cho mô đun khác nghề Điện công nghiệp để đáp ứng mục tiêu đào tạo 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT [1] Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Quyết định số 58/2008/QĐBLĐTBXH việc “Ban hành quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề” [2] Bộ Lao động – Thương binh Xã hội, Tổng cục dạy nghề, Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH việc “Ban hành hệ thống biểu mẫu, sổ sách quản lý dạy học đào tạo nghề” [3] Bộ Lao động Thương binh Xã hội (2009), Hội thảo “Tổ chức dạy nghề tích hợp – Kinh nghiệm Bỉ Việt Nam” [4] Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổng cục dạy nghề (2010), Công văn 1610/TCDN – GV “Hướng dẫn biên soạn giáo án tích hợp” [5] Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Tổng cục dạy nghề (2011), Tài liệu bồi dưỡng “Phương pháp biên soạn, tổ chức giảng dạy đánh giá giảng tích hợp” [6] Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI, NXB Giáo Dục [7] Nguyễn Minh Đường (1994), Phương pháp đào tạo nghề theo Mô đun kỹ hành nghề, NXB Bộ Giáo dục Đào tạo [8] Giáo trình Trang bị điện (2008), trường Cao đẳng nghề Giao Thông Vận Tải Trung Ương [9] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao (2001), Nguyễn Hữu Huỳnh, Vũ Văn Tảo, Từ điển Giáo dục học, NXB Từ điển Bách khoa [10] Nguyễn Thị Hồn (2009), Tích hợp kiến thức sản xuất điện dạy số học địa lí (chương trình sách giáo khoa bản) góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỹ thuật- hướng nghiệp cho học sinh Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ- Trường Đại học sư phạm Thái Nguyên [11] Vũ Quang Hồi, Nguyễn Văn Chất, Nguyễn Thị Liên Anh (2009 ), Trang bị điệnđiện tử, máy công nghiệp dùng chung, NXB Giáo dục [12] Hồ Lam Hồng (2008), Dạy học tích hợp giáo dục mầm non vấn đề đào tạo giáo viên, Viện Nghiên cứu sư phạm – Đại học sư phạm Hà Nội [13] Nguyễn Văn Hùng (2011), Dạy học tích hợp bước phát triển đào tạo nghề, Kỷ yếu hội thảo “Dạy học tích hợp giải pháp”, ĐH SPKT Tp HCM [14] Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại lí luận biện pháp kĩ thuật, NXB ĐH Quốc gia Hà Nội [15] Nguyễn Văn Khải (2008), Vận dụng TTSPTH vào dạy học vật lý trường THPT để nâng cao chất lượng giáo dục học sinh, Báo cáo tổng kết đề tài KH cấp Bộ [16] Nguyễn Đoan Thùy Như Hồng Ngọc (2011), Áp dụng phương pháp dạy học tích hợp cho mơ đun Điện tử bản, nghề Điện tử công nghiệp – trường Trung cấp 93 nghề Củ Chi TPHCM, Luận văn thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy môn kỹ thuật, Trường ĐH SPKT Tp.HCM [17] Nguyễn Hữu Quý (2011), Triển khai dạy học tích hợp mơ đun Gia cơng thanh, nghề Sản xuất ván ghép trường Cao đẳng nghề nông lâm Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy môn kỹ thuật, Trường ĐH SPKT Tp.HCM [19] Nguyễn Trọng Thắng (chủ biên) - Võ Thị Xuân- Lưu Đức Tuyến (2008), Phương pháp giảng dạy chuyên ngành điện, Nxb ĐHQG Tp.HCM [20] Cao Thị Thặng, Nguyễn Minh Phương (2001), Một số đề xuất định hướng tích hợp mơn khoa học tự nhiên khoa học xã hội trường Trung học sở Việt Nam, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam [21] Nguyễn Thị Thúy (2011), Dạy học tích hợp cho mô đun PLC trường Trung cấp nghề Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ ngành Lý luận phương pháp dạy môn kỹ thuật, Trường ĐH SPKT Tp.HCM [22] Lý Minh Tiên (2009), Kiểm nghiệm thống kê ứng dụng nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường ĐH SPKT Tp.HCM [23] Nguyễn Văn Tuấn (2007), Giáo trình phương pháp giảng dạy, ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, 2007 [24] Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, chuyên đề bồi dưỡng sư phạm, Trường ĐH SPKT Tp.HCM [25] Nguyễn Đức Trí (2005), Bồi dưỡng phương pháp dạy học đào tạo nhân rộng, NXB Hà Nội [26] Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường? Nguyên tiếng Pháp – Người dịch: Đào Trọng Nguyên, Nguyễn Ngọc Nhị, NXB Giáo dục [27] Nguyễn Như Ý (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TPHCM TIẾNG NƯỚC NGOÀI [28] David.A.Kolb (1984), Experiential learning: experience as the source of learing and development, Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice Hall TRANG WEB [29] http://cvct3.edu.vn [30] http://ioer.edu.vn/component/k2/item/280 [31] http://tcdn.gov.vn/ [32] http://www.molisa.gov.vn/ [33] http://www.ioer.edu.vn/component/k2/item/269 94 ... trạng dạy học mô đun Trang bị điện bậc Trung cấp nghề - trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương Tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Trang bị điện trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung. .. trạng dạy học mô đun Trang bị điện trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương Chương 3: Tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Trang bị điện trường Cao đẳng nghề Giao thông vận tải Trung ương. .. mô đun Trang bị điện trường Cao đẳng - nghề Giao thông vận tải Trung ương Chương 3: Tổ chức dạy học tích hợp mơ đun Trang bị điện trường Cao đẳng - nghề Giao thông vận tải Trung ương Kết luận

Ngày đăng: 09/09/2021, 19:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, Quyết định số 58/2008/QĐ- BLĐTBXH về việc “Ban hành quy định về chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ban hành quy định về chương trình khung trình độ trungcấp nghề, chương trình khung trình độ cao đẳng nghề
[17]. Nguyễn Hữu Quý (2011), Triển khai dạy học tích hợp mô đun Gia công thanh, nghề Sản xuất ván ghép thanh tại trường Cao đẳng nghề nông lâm Nam Bộ, Luận văn thạc sĩ ngành Lý luận và phương pháp dạy môn kỹ thuật, Trường ĐH SPKT Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Triển khai dạy học tích hợp mô đun Gia công thanh,nghề Sản xuất ván ghép thanh tại trường Cao đẳng nghề nông lâm Nam Bộ
Tác giả: Nguyễn Hữu Quý
Năm: 2011
[19]. Nguyễn Trọng Thắng (chủ biên) - Võ Thị Xuân- Lưu Đức Tuyến (2008), Phương pháp giảng dạy chuyên ngành điện, Nxb ĐHQG Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phươngpháp giảng dạy chuyên ngành điện
Tác giả: Nguyễn Trọng Thắng (chủ biên) - Võ Thị Xuân- Lưu Đức Tuyến
Nhà XB: Nxb ĐHQG Tp.HCM
Năm: 2008
[20]. Cao Thị Thặng, Nguyễn Minh Phương (2001), Một số đề xuất về định hướng tích hợp các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội ở trường Trung học cơ sở Việt Nam, Viện Khoa học giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đề xuất về định hướng tíchhợp các môn khoa học tự nhiên và khoa học xã hội ở trường Trung học cơ sở ViệtNam
Tác giả: Cao Thị Thặng, Nguyễn Minh Phương
Năm: 2001
[21]. Nguyễn Thị Thúy (2011), Dạy học tích hợp cho mô đun PLC căn bản tại trường Trung cấp nghề Tây Ninh, Luận văn thạc sĩ ngành Lý luận và phương pháp dạy môn kỹ thuật, Trường ĐH SPKT Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp cho mô đun PLC căn bản tại trườngTrung cấp nghề Tây Ninh
Tác giả: Nguyễn Thị Thúy
Năm: 2011
[22]. Lý Minh Tiên (2009), Kiểm nghiệm thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoa học giáo dục, Trường ĐH SPKT Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiểm nghiệm thống kê ứng dụng trong nghiên cứu khoahọc giáo dục
Tác giả: Lý Minh Tiên
Năm: 2009
[23]. Nguyễn Văn Tuấn (2007), Giáo trình phương pháp giảng dạy, ĐH Sư phạm Kỹ thuật Tp.HCM, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phương pháp giảng dạy
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2007
[24]. Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, chuyên đề bồi dưỡng sư phạm, Trường ĐH SPKT Tp.HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướngtích hợp
Tác giả: Nguyễn Văn Tuấn
Năm: 2010
[25]. Nguyễn Đức Trí (2005), Bồi dưỡng phương pháp dạy học đào tạo nhân rộng, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng phương pháp dạy học đào tạo nhân rộng
Tác giả: Nguyễn Đức Trí
Nhà XB: NXB Hà Nội
Năm: 2005
[26]. Xavier Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường? Nguyên bản tiếng Pháp – Người dịch: Đào Trọng Nguyên, Nguyễn Ngọc Nhị, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triểncác năng lực ở nhà trường
Tác giả: Xavier Roegiers
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 1996
[27]. Nguyễn Như Ý (2008), Từ điển tiếng Việt, NXB Đại học Quốc gia TPHCM.TIẾNG NƯỚC NGOÀI Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Như Ý
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia TPHCM.TIẾNG NƯỚC NGOÀI
Năm: 2008
[28]. David.A.Kolb (1984), Experiential learning: experience as the source of learing and development, Englewood Cliffs, New Jersey: Prentice Hall Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experiential learning: experience as the source of learingand development
Tác giả: David.A.Kolb
Năm: 1984

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.2: Cấu trúc của năng lực hoạt động chuyên mơn [24] Trong đĩ: - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
Hình 1.2 Cấu trúc của năng lực hoạt động chuyên mơn [24] Trong đĩ: (Trang 22)
Hình 1.3: Qui trình phát triển chương trình đào tạo nghề theo định hướng năng lực - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
Hình 1.3 Qui trình phát triển chương trình đào tạo nghề theo định hướng năng lực (Trang 28)
chuyện, hình ảnh…liên quan đến bài học. - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
chuy ện, hình ảnh…liên quan đến bài học (Trang 39)
Hình 1.11: Hoạt động của GV và HS trong từng tiểu kỹ năng - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
Hình 1.11 Hoạt động của GV và HS trong từng tiểu kỹ năng (Trang 43)
Hình 2.1:Trường Cao đẳng nghề Giao thơng vận tải Trung ương 3 [29] - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
Hình 2.1 Trường Cao đẳng nghề Giao thơng vận tải Trung ương 3 [29] (Trang 48)
Hình 2.2: Lễ đĩn nhận huân chương [29] - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
Hình 2.2 Lễ đĩn nhận huân chương [29] (Trang 49)
Bảng 2.1: Nguyên nhân gây khĩ khăn cho HS khi học mơ đun Trang bị điện - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
Bảng 2.1 Nguyên nhân gây khĩ khăn cho HS khi học mơ đun Trang bị điện (Trang 58)
Bảng 2.2: Kiến thức, kỹ năng cần thiết của mơ đun Trang bị điện - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
Bảng 2.2 Kiến thức, kỹ năng cần thiết của mơ đun Trang bị điện (Trang 59)
Bảng 2.3: Đánh giá mục tiêu, nội dung, thời gian mơ đun Trang bị điện - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
Bảng 2.3 Đánh giá mục tiêu, nội dung, thời gian mơ đun Trang bị điện (Trang 61)
Hình 2.3: Dạy học mơ đun Trang bị điện của lớp TC3ĐCN2-ĐC  Mục tiêu, nội dung, thời gian chương trình. - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
Hình 2.3 Dạy học mơ đun Trang bị điện của lớp TC3ĐCN2-ĐC  Mục tiêu, nội dung, thời gian chương trình (Trang 61)
1 Bảng, phấn 12 100 00 00 - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
1 Bảng, phấn 12 100 00 00 (Trang 63)
Biểu đồ 2.5: Đánh giá hình thức tổ chứcdạy học mơ đun Trang bị điện - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
i ểu đồ 2.5: Đánh giá hình thức tổ chứcdạy học mơ đun Trang bị điện (Trang 64)
 Hình thức kiểm tra, đánh giá trong quá trình giảng dạy mơ đun Trang bị điện - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
Hình th ức kiểm tra, đánh giá trong quá trình giảng dạy mơ đun Trang bị điện (Trang 64)
Bảng 2.5: Yếu tố gây khĩ khăn khi tổ chứcdạy học tích hợp - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
Bảng 2.5 Yếu tố gây khĩ khăn khi tổ chứcdạy học tích hợp (Trang 65)
HÌNH THỨC TỔ CHỨCDẠY HỌC - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
HÌNH THỨC TỔ CHỨCDẠY HỌC (Trang 76)
3 Giải quyết vấn đề - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
3 Giải quyết vấn đề (Trang 77)
trong bảng quy trình - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
trong bảng quy trình (Trang 79)
- Trình chiếu hình mơ phỏng - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
r ình chiếu hình mơ phỏng (Trang 81)
cần lư uý trong bảng quy trình - Thực hiện thao tác mẫu theo 5 bước - Giải   thích   sai   hỏng   và   tạo   lỗi   sai - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
c ần lư uý trong bảng quy trình - Thực hiện thao tác mẫu theo 5 bước - Giải thích sai hỏng và tạo lỗi sai (Trang 83)
từng nhĩm B1, B2, B3, B4, B5 trong bảng quy trình  - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
t ừng nhĩm B1, B2, B3, B4, B5 trong bảng quy trình (Trang 86)
Hình 3.1: Buổi trao đổi lấy ý kiến chuyên gia - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
Hình 3.1 Buổi trao đổi lấy ý kiến chuyên gia (Trang 90)
Hình 3.2: Giờ học của lớp TC3ĐCN1-TN - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
Hình 3.2 Giờ học của lớp TC3ĐCN1-TN (Trang 91)
Hình 3.3: Giờ học của lớp TC3ĐCN2-ĐC - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
Hình 3.3 Giờ học của lớp TC3ĐCN2-ĐC (Trang 92)
 Thời gian tự học (trong tuần) trước và sau khi áp dụng hình thức tổ chứcdạy học tích hợp. - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
h ời gian tự học (trong tuần) trước và sau khi áp dụng hình thức tổ chứcdạy học tích hợp (Trang 93)
Hình 3.4: Giờ học lớp TC3ĐCN1-TN - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
Hình 3.4 Giờ học lớp TC3ĐCN1-TN (Trang 95)
Bảng 3.10: Kết quả điểm cuối đợt học - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
Bảng 3.10 Kết quả điểm cuối đợt học (Trang 95)
Bảng 3.11: Phân phối tần số điểm số - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
Bảng 3.11 Phân phối tần số điểm số (Trang 96)
 Phân phối tần số tương đối điểm số (p%) thể hiện ở bảng 3.12 Bảng 3.12: Phân phối tần số tương đối điểm số (phân phối tần suất hội tụ) - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
h ân phối tần số tương đối điểm số (p%) thể hiện ở bảng 3.12 Bảng 3.12: Phân phối tần số tương đối điểm số (phân phối tần suất hội tụ) (Trang 97)
5. Tính t: Sử dụng bảng t của Fisher ta biết rằn gở mức ý nghĩa 0.05 thì: a) Với nTN=18   df = 18-1=17  tTN=2.11 - Dạy học tích hợp mô đun trang bị điện bậc trung cấp nghề tại trường cao đẳng nghề giao thông vận tải trung ương 3
5. Tính t: Sử dụng bảng t của Fisher ta biết rằn gở mức ý nghĩa 0.05 thì: a) Với nTN=18  df = 18-1=17  tTN=2.11 (Trang 99)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w