1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn vật lí 10 ban cơ bản tại trường văn hóa 2 bộ công an

111 36 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TRẦN THỊ THÙY PHƯƠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC MƠN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG VĂN HĨA II – BỘ CÔNG AN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 GVHD : TS DƯƠNG THỊ KIM OANH Tp Hồ Chí Minh, tháng 10/2012 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin chân thành cảm ơn TS Dương Thị Kim Oanh – Giảng viên trường Đại học Sư phạm kĩ thuật Tp Hồ Chí Minh, người tận tình giúp đỡ định hướng cho tơi suốt q trình nghiên cứu hồn thành đề tài Tơi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo sau đại học khoa Sư phạm trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khóa học Tơi xin cảm ơn Ban Giám Hiệu giáo viên, học sinh trường Văn hóa II – Bộ Cơng an tạo điều kiện giúp đỡ trình làm luận văn Xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô, người tham gia giảng dạy lớp Cao học ngành Giáo dục học khóa 18 Tơi xin cám ơn bạn học khóa 18 ngành Giáo dục học, gia đình bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực đề tài TRẦN THỊ THÙY PHƯƠNG i ABSTRACT One of the major goals is the education and training set out in the current period is the innovation of teaching methods according to the trend of active learners Vietnamese education is increasingly focused on promoting positive, selfreliance, creativity and capacity to act, collaborative working capacity of learners It is also the international trends in the reform of teaching methods available today Before the actual requirements of the scoiety, the activietes of academic levels have been graduarly improved to enchance the quality and the effect of training So, the reforms of training objectives, contents, media, testing, the innovative of teaching method is a very extremely important Howerver, the main teaching methods of teachers today is the method of presentation, explained Therefore, not to promote the positive, self – discipline and creative thinking activies of students, student activities more passive, less interested, the lack of selflearning ablity and ability to apply, knowledge into practice as weak So, the study of the subject: "Improving the quality of teaching of Physics 10 – basic at the Culture II - Ministry of Public Security." Content of the Topic is developed in three chapters:  Chapter 1: Presentation of the theoretical basis of improving the quality of teaching  Chapter 2: Survey of active teaching and learning Physics 10 at Culture II Ministry of Public Security  Chapter 3: Proposed solutions to improve the quality of teaching physics 10 at Culture II - Ministry of Public Security The study conducted in experimental classes and pedagogical compared with the control class Statiscial processing results in the survey from the students and the evaluation of teachers has proven to be innovation teaching method practical and contribute to improving the quality of teaching Physics 10 at Culture II Ministry of Public Security ii TÓM TẮT Một mục tiêu lớn ngành giáo dục đào tạo đặt giai đoạn đổi phương pháp dạy học theo xu hướng tích cực hóa người học Giáo dục Việt Nam ngày trọng việc phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo hình thành lực hành động, lực cộng tác làm việc người học Đó xu hướng quốc tế cải cách phương pháp dạy học Trước yêu cầu thực tế xã hội, cấp học bước đổi hoạt động dạy học để không ngừng nâng cao chất lượng dạy học Vì thế, ngồi đổi mục tiêu, nội dung, phương tiện, cách kiểm tra đánh giá việc đổi phương pháp vơ quan trọng Tuy nhiên, phương pháp dạy học chủ yếu giáo viên phương pháp thuyết trình, giảng giải Do đó, chưa phát huy tính tích cực, tự giác hoạt động tư sáng tạo học sinh, làm cho hoạt động học sinh ngày thụ động, hứng thú, thiếu khả tự học khả vận dụng kiến thức vào thực tiễn yếu Chính vậy, người nghiên cứu tiến hành đề tài: “Nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí 10 ban Cơ trường Văn hóa II – Bộ Cơng an” Nội dung đề tài triển khai ba chương: Chương 1: Trình bày sở lý luận việc nâng cao chất lượng dạy học Chương 2: Khảo sát thực trạng hoạt động dạy – học mơn Vật lí 10 trường Văn hóa II – Bộ Cơng an Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lí 10 trường Văn hóa II – Bộ Công an Người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm lớp thực nghiệm so sanh với lớp đối chứng Kết xử lý thống kê phiếu khảo sát từ học sinh phiếu đánh giá giáo viên chứng minh việc đổi PPDH thiết thực góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí 10 trường Văn hóa II – Bộ Công an iii MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv ABSTRACT v TÓM TẮT vi MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT xiii DANH SÁCH CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ xiv DANH SÁCH CÁC BẢNG .xv PHỤ LỤC xvii MỞ ĐẦU .1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .3 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU .3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP ĐỀ TÀI .5 10 CẤU TRÚC LUẬN VĂN .5 Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC 1.1.TỔNG QUAN VỀ DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.1.1 Trên giới: .6 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2.MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 12 1.2.1 Hoạt động học 12 iv 1.2.2 Hoạt động dạy 12 1.2.3 Chất lượng 12 1.2.4 Chất lượng dạy học 13 1.2.5 Môn Vật lí 10 ban Cơ 14 1.2.6 Tích cực hóa người học 14 1.3 KHÁI QUÁT VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC .15 1.3.1 Phương pháp dạy học tích cực gì? 15 1.3.2 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực .16 1.3.2.1 Dạy học thông qua tổ chức hoạt động học tập HS 16 1.3.2.2 Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học .16 1.3.2.3 Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác 17 1.3.2.4 Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò 18 1.3.3 Các phương pháp dạy học tích cực 18 1.3.3.1 Phương pháp đàm thoại 18 1.3.3.2 Phương pháp dạy học nêu vấn đề giải vấn đề 20 1.3.3.3 Phương pháp hoạt động nhóm 22 1.3.3.4 Phương pháp dạy học thực hành .23 1.3.4 Một số kĩ thuật dạy học .26 1.3.4.1 Công não 26 1.3.4.2 Kĩ thuật XYZ 27 1.3.4.3 Kĩ thuật “bể cá” 27 1.3.4.4 Kĩ thuật “ổ bi” 27 1.3.4.5 Kĩ thuật tia chớp 28 1.3.4.6 Kĩ thuật “3 lần 3” 28 1.3.4.7 Bản đồ tư (mind map) 28 1.4 DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC MƠN VẬT LÍ LỚP 10 BAN CƠ BẢN .29 1.4.1 Phương pháp thuyết trình 30 1.4.2 Phương pháp đàm thoại gợi mở 31 1.4.3 Phương pháp dạy học thực hành .32 1.4.4 Kỹ thuật công não .33 v 1.4.5 Kĩ thuật Bản đồ tư 34 1.5 ĐẶC ĐIỂM TÂM LÍ LỨA TUỔI HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG .36 1.5.1 Đặc điểm hoạt động học tập 36 1.5.2 Đặc điểm phát triển trí tuệ .39 TIỂU KẾT CHƯƠNG 42 Chương THỰC TRẠNG DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ 10 CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG VĂN HĨA II - BỘ CƠNG AN 43 2.1 VÀI NÉT KHÁI QUÁT VỀ TRƯỜNG VĂN HÓA II - BỘ CÔNG AN .43 2.2 CHƯƠNG TRÌNH KHUNG MƠN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN 45 2.2.1 Vai trò .46 2.2.2 Mục tiêu 46 2.2.3 Nội dung chương trình mơn Vật lí lớp 10 ban Cơ (Phụ lục 1) 47 2.3 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG VĂN HĨA II – BỘ CƠNG AN .48 2.3.1 Thực trạng hoạt động học môn Vật lí lớp 10 ban Cơ học sinh trường Văn hóa II - Bộ Cơng an 48 2.3.1.1 Nhận thức mơn Vật lí học sinh khối lớp 10 trường Văn hóa II - Bộ Công an 48 2.3.1.2 Thái độ HS lớp 10 trường Văn hóa II- Bộ Cơng an mơn Vật lí 50 2.3.1.3 Tính tích cực học tập mơn Vật lí học sinh lớp 10 trường Văn hóa II - Bộ Công an 53 2.3.1 Khảo sát thực trạng hoạt động dạy học mơn Vật lí 10 ban Cơ trường Văn hóa II – Bộ Cơng an 57 2.3.2.2 .Nhận thức nội dung chương trình mơn Vật lí lớp 10 giáo viên trường Văn hóa II - Bộ Công an 59 2.3.2.3 Phương pháp dạy học mơn Vật lí lớp 10 ban giáo viên trường Văn hóa II - Bộ Công an 60 2.3.2.4 Khó khăn thường gặp giáo viên trường Văn hóa II - Bộ Cơng an dạy mơn Vật lí 10 ban Cơ 63 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 vi Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC MƠN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN TẠI TRƯỜNG VĂN HĨA II- BỘ CƠNG AN 66 3.1.CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 66 3.1.1 Cơ sở pháp lý việc đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học .66 3.1.2 Cơ sở thực tiễn việc đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học .67 3.1.2.1.Cơ sở vật chất 67 3.1.2.2.Nguồn lực giáo viên 68 3.2 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC MƠN VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC TẠI TRƯỜNG VĂN HĨA II - BỘ CƠNG AN 68 3.2.1 Đổi phương pháp thuyết trình dạy học mơn Vật lí 10 ban Cơ 69 3.2.1.1 Mục đích giải pháp .69 3.2.1.2 Nội dung giải pháp 69 3.2.1.3 Cách thức thực hiện: 69 3.2.2 Sử dụng phương pháp hoạt động nhóm dạy học mơn Vật lí 10 ban Cơ 70 3.2.2.1 Mục đích giải pháp .70 3.2.2.2 Nội dung giải pháp .70 3.2.2.3 Cách thức thực gồm bước sau: .70 3.2.3 Sử dụng phương pháp dạy học nêu giải vấn đề dạy học mơn Vật lí 10 ban Cơ 72 3.2.3.1 Mục đích phương pháp .72 3.2.3.2 Nội dung phương pháp .72 3.2.3.3 Cách thức thực gồm bước sau: .73 3.2.4 Sử dụng kĩ thuật Bản đồ tư dạy học mơn Vật lí 10 ban Cơ 73 3.2.4.1 Mục đích sử dụng kĩ thuật Bản đồ tư 73 3.2.4.2 Nội dung giải pháp .73 vii 3.2.4.3 Thực 74 3.2.5 Sử dụng kĩ thuật Công não dạy học mơn Vật lí 10 ban Cơ .75 3.2.5.1 Mục đích sử dụng kĩ thuật Công não 75 3.2.5.2 Nội dung kĩ thuật 75 3.2.5.3 Cách thức thực 76 3.3 KHẢO SÁT TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HĨA NGƯỜI HỌC MƠN VẬT LÍ 10 TẠI TRƯỜNG VĂN HĨA II - BỘ CÔNG AN .76 3.3.1 Mục đích khảo sát .76 3.3.2 Đối tượng khảo sát 77 3.3.3 Nội dung khảo sát .77 3.3.4 Kết khảo sát 77 3.3.4.1 Đánh giá phù hợp giải pháp nội dung học Vật lí 10 mà người nghiên cứu đề xuất .77 3.3.4.2 Đánh giá phù hợp giải pháp dạy học môn Vật lí 10 ban Cơ đặc điểm lứa tuổi học sinh trường Văn hóa II - Bộ Cơng an .78 3.3.4.3 Đánh giá khả thực giải pháp dạy học mơn Vật lí cho học sinh khối 10 trường Văn hóa II – Bộ Cơng an 79 3.3.4.4 Đánh giá mức độ tạo hứng thú học tập giải pháp dạy học mơn Vật lí cho học sinh lớp 10 trường Văn hóa II – Bộ Cơng an 80 3.4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 81 3.4.1 Mục đích thực nghiệm 81 3.4.2 Nội dung thực nghiệm 81 3.4.3 Đối tượng thực nghiệm .81 3.4.4 Quy trình thực nghiệm 81 3.4.5 Kết thực nghiệm 82 3.4.5.1 Mức độ hứng thú học tập học sinh lớp 10 giáo viên sử dụng kĩ thuật đồ tư kết hợp phương pháp nhóm dạy học Vật lí trường Văn hóa II Bộ Cơng an 82 3.4.5.2 Tính tích cực vật lí có sử dụng kĩ thuật đồ tư học sinh lớp 10 trường Văn hóa II - Cơng an 83 viii 3.4.5.3 Khả lĩnh hội học sinh lớp 10 trường Văn hóa II- Bộ Cơng an 84 3.4.5.4 Kết học tập học sinh sau thực nghiệm sư phạm 84 3.4.6 Kết luận chung 87 TIỂU KẾT CHƯƠNG 88 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 89 KẾT LUẬN 89 KIẾN NGHỊ 90 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 92 PHỤ LỤC ix thơng nói chung vật lí nói riêng Phương pháp nhóm có khoảng 5.6% cho không thực không tự tin khả quản lí tổ chức nhóm cho tiết học hoàn chỉnh Trên 70% GV cho phương pháp nêu - giải vấn đề kĩ thuật động não thực nội dung thích hợp 3.3.4.4 Đánh giá mức độ tạo hứng thú học tập giải pháp dạy học mơn Vật lí cho học sinh lớp 10 trường Văn hóa II – Bộ Cơng an Một ngun nhân khiến kết mơn vật lí lớp 10 khơng cao học sinh khơng có hứng thú học vật lí Vì mức độ hứng thú học tập HS GV sử dụng giải pháp tiêu chí đánh giá mức độ thành cơng giải pháp Do đó, người nghiên cứu lấy ý kiến đánh giá GV dạy học mơn Vật lí mức độ tạo hứng thú học tập giải pháp nêu chương II kết thu sau: Biểu đồ 7: Giáo viên đánh giá mức độ tạo hứng thú học tập giải pháp đề xuất dạy học môn Vật lí 10 cho HS trường Văn hóa II - Bộ Cơng an Kết khảo sát cho thấy có đến 100% giáo viên cho dùng kĩ thuật đồ tư gây hứng thú cho học sinh học vật lí Trong tỉ lệ phương pháp nhóm 83.3% cịn phương pháp nêu giải vấn đề 50% Có 72.2% giáo viên cho kĩ thuật động não léo sử dụng dễ gây nhàm chán áp lực cho học sinh Như vậy, kết khảo sát tính khả thi giải pháp người nghiên cứu thiết kế đề xuất có khả thực được, ta thấy kĩ thuật đồ tư đánh giá cao Nhất khả tạo hứng thú học tập cho học sinh 81 100% giáo viên lựa chọn Người nghiên cứu định lựa chọn phương pháp hoạt động nhóm kĩ thuật đồ tư để thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra lại hiệu mang lại dạy học mơn Vật lí 10 3.4 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.4.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành để kiểm tra tính đắn giả thuyết khoa học xây dựng, đánh giá hiệu kĩ thuật đồ tư thiết kế theo hướng tích cực hóa người học nhằm nâng cao chất lượng dạy học mơn vật lí lớp 10 ban Cơ trường Văn hóa II - Bộ Cơng an 3.4.2 Nội dung thực nghiệm Xây dựng học lí thuyết có hỗ trợ máy tính kết hợp với phương pháp tích cực hóa người học khác phương pháp đàm thoại, phương pháp nhóm Do thời gian có hạn chương trình cận cuối năm nên người nghiên cứu thực nghiệm thuộc chương cuối sau:  Bài 36: Sự nở nhiệt vật rắn  Bài 38: Sự chuyển thể chất  Bài ôn tập chương VII 3.4.3 Đối tượng thực nghiệm Người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm với lớp 10b (sĩ số 31) trường Văn hóa II - Bộ Cơng an 3.4.4 Quy trình thực nghiệm Để tiến hành thực nghiệm, người nghiên cứu chọn hai lớp có trình độ tương đương Lớp 10b chọn lớp thực nghiệm, lớp 10a chọn lớp đối chứng Người nghiên cứu trực tiếp đứng lớp giảng dạy cho hai lớp Phương pháp giảng dạy lớp đối chứng phương pháp thuyết trình, đàm thoại; cịn lớp thực nghiệm kĩ thuật đồ tư kết hợp phương pháp nhóm theo hướng tích cực hóa người học 82 Kết thực tiết học đánh giá qua phiếu học tập sau tiết học Đồng thời người nghiên cứu phân tích ý kiến học sinh qua phiếu hỏi trao đổi với giáo viên mơn sau học * Quy trình thực nghiệm gồm giai đoạn sau: - Chuẩn bị thực nghiệm  Chọn lớp đối chứng, lớp thực nghiệm  Thiết kế giáo án thực nghiệm - Tiến hành thực nghiệm  Người nghiên cứu giảng dạy lớp đối chứng theo giáo án dùng phương pháp thuyết trình đàm thoại truyền thống  Người nghiên cứu dạy lớp thực nghiệm với lớp đối chứng theo giáo án có sử dụng đồ tư - Đánh giá kết thực nghiệm: Sau thực xong tiết học lựa chọn, người nghiên cứu đánh giá kết học sinh thông qua  Phiếu khảo sát thái độ tích cực khả lĩnh hội  Phiếu kết kiểm tra: điểm trung bình tính từ phiếu học tập sau tiết dạy cho hai lớp 3.4.5 Kết thực nghiệm 3.4.5.1 Mức độ hứng thú học tập học sinh lớp 10 giáo viên sử dụng kĩ thuật đồ tư kết hợp phương pháp nhóm dạy học Vật lí trường Văn hóa II - Bộ Cơng an Một tiêu chí mà người nghiên cứu quan tâm thực nghiệm sư phạm gây hứng thú cho người học suốt học vật lí Sau giáo viên dạy lớp đối chứng theo phương pháp thường sử dụng người nghiên cứu trực tiếp đứng lớp giảng có sử dụng đồ tư kết hợp với phương pháp nhóm, kết sau: 83 Biểu đồ 8: Mức độ hứng thú học tập học sinh lớp đối chứng lớp thực nghiệm sau thực nghiệm sư phạm trườngVăn hóa II - Bộ Cơng an Nhìn vào biểu đồ ta thấy, sử dụng kĩ thuật đồ tư người học cảm thấy hứng thú chiếm 45.2% tỉ lệ lớp đối chứng 25.8% Mức độ hứng thú lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng 19.4% Không có học sinh thuộc lớp thực nghiệm có cảm giác không hứng thú tỉ lệ lớp đối chứng 3.2% 3.4.5.2 Tính tích cực vật lí có sử dụng kĩ thuật đồ tư học sinh lớp 10 trường Văn hóa II - Công an TT Lớp thực nghiệm Biểu tính tích cực học tập Số lượng Tỷ lệ (%) Tích cực phát biểu 10 32.3 Chăm nghe giảng 22 71 Tích cực suy nghĩ tìm cách 16 51.6 giải Tích cực tham gia hoạt 20 64.5 động nhóm Ngồi im lặng 10 32.3 Làm việc riêng 3.2 Thiếu tự tin, nhút nhát 16.1 Thụ động, chờ bạn đưa 12.9 cách giải Không quan tâm 0 Lớp đối chứng Số lượng Tỷ lệ (%) 16.1 15 48.4 10 32.3 12 38.7 15 11 48.4 22.6 35.5 10 32.3 16.1 Bảng 16: Tính tích cực vật lí lớp thực nghiệm lớp đối chứng thực nghiệm sư phạm trường Văn hóa II- Cơng an 84 Nhìn cách tổng qt bảng số liệu ta thấy tiêu chí tích cực tỉ lệ lớp thực nghiệm cao so với lớp đối chứng Cụ thể tiêu tích cực phát biểu lớp thực nghiệm 32.3% lớp đối chứng 16.1%; tỉ lệ học sinh chăm nghe giảng tích cực tham gia hoạt động nhóm lớp dạy đồ tư cao lớp không sử dụng kĩ thuật nhiều (71%- 48.4%; 64.5%- 38.7%) Khi hỏi “Học đồ tư em cảm thấy nào?”một học sinh lớp thực nghiệm hồ hởi “ em cảm thấy học đồ tư vui, hình ảnh màu sắc làm em nhớ nhanh chóng dễ dàng Về nhà định em làm đồ tư cho riêng ơn tập kiến thức” 3.4.5.3 Khả lĩnh hội học sinh lớp 10 trường Văn hóa II- Bộ Công an Qua phiếu khảo sát sơ trao đổi với HS, người nghiên cứu có bảng số liệu khả lĩnh hội kiến thức sau HS học xong hai 36 38 sau: Biểu đồ 9: Khả lĩnh hội kiến thức hai lớp sau học xong hai 36 38 3.4.5.4 Kết học tập học sinh sau thực nghiệm sư phạm Người nghiên cứu phát phiếu học có nội dung giống (có kèm theo phụ lục) sau tiết học cho lớp đối chứng lẫn thực nghiệm Điểm trung bình học sinh tính sau Đ  Đ36  Đ38  Đơn 85 Trong Đ điểm trung bình cá nhân Đ36 , Đ38 điểm phiếu học tập sau học xong 36 38 Đơn điểm nhóm trình bày phiếu nhiệm vụ ôn tập chương VII Bằng cách tính điểm trên, người nghiên cứu thống kê có kết sau: Lớp Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng Giỏi (8-10đ) (19.4%) 3(9.7%) Khá (6.5- 7.9đ) 18 (58.1%) 12(38.7%) Trung bình (5-6.4đ) 7(22.5%) 14(45.2%) Dưới trung bình (0-4.9đ) (6.4%) Bảng 17: Kết đánh giá thông qua phiếu học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng Nhìn vào bảng kết ta thấy tỉ lệ HS đạt điểm giỏi 19.4%- gấp đôi lớp đối chứng Lớp dạy bằngphương pháp nhóm kết hợp với kĩ thuật đồ tư có tỉ lệ học sinh đạt điểm 58.1% tỉ lệ lớp đối chứng 38.7% Biểu đồ 10: Kết đánh giá thông qua phiếu học tập lớp thực nghiệm lớp đối chứng Từ kết người nghiên cứu thống kê để kiểm định, so sánh lớp đối chứng lớp thực nghiệm Kiểm nghiệm thống kê so sánh kết hai lớp đối chứng lớp thực nghiệm để chứng minh hiệu phương pháp thực nghiệm mơn vật lí 10 trường văn hóa II- Bộ Cơng an thực theo trình tự sau: 86 - Gọi 1 trị trung bình dân số điểm số kiểm tra học sinh lớp thực nghiệm người nghiên cứu ứng dụng đồ tư - Gọi  trị trung bình dân số điểm số kiểm tra học sinh lớp đối chứng người giáo viên sử dụng phương pháp cũ Trị số dân số 1 ,  2 Các giả thuyết + Ho: 1   0 Kết điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm khơng có khác biệt so với lớp đối chứng Nghĩa việc ứng dụng phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa người học khơng đạt kết +H1: 1   0 Kết điểm số kiểm tra lớp thực nghiệm khơng có khác biệt so với lớp đối chứng Nghĩa việc ứng dụng phương pháp giảng dạy theo hướng tích cực hóa người học đạt kết mong muốn Chọn mức ý nghĩa  0.05 Trị số mẫu X  X Phân bố mẫu t-student Biến số nghiệm: t t X1  X 2 s1 s (*)  n1 n2 n1: cỡ mẫu lớp thực nghiệm n2: cỡ mẫu lớp đối chứng Vùng bác bỏ: Nếu t t ta bác bỏ Ho, chấp nhận H1 Nếu t t ta chấp nhận Ho bác bỏ H1 Với  0.05 , trị số t tính theo cơng thức 87 t  s1 s * t1  * t n1 n2 2 s1 s  n1 n2 Với  0.05 , n1 n 31 , tra bảng Critical Values of t Ta có t1 t t 2.0395 Với X 7.171, X 6.674, s1 0.895, s 1,077 thay vào (*) ta có t= 2.159 * Nhận xét: Dựa vào kết tính tốn, ta có t=2.159> t 2.0395 , ta bác bỏ Ho chấp nhận H1, nghĩa có khác biệt kết điểm số lớp thực nghiệm người nghiên cứu sử dụng phương pháp với điểm số kiểm tra lớp đối chứng giảng dạy theo phưng pháp dạy học cũ * Kết luận Qua kết kiểm nghiệm thống kê, ta nhận thấy áp dụng phương pháp dạy học tích cực, cụ thể kĩ thuật đồ tư kết hợp với phương pháp nhóm chất lượng dạy học nâng cao 3.4.6 Kết luận chung Qua trình tổ chức thực nghiệm áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học để nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí lớp 10 ban Cơ trường Văn hóa II - Bộ Công an, người nghiên cứu đạt kết sau:  Lấy thông số đo lường thực nghiệm  Tổ chức dạy thực nghiệm  Phát phiếu thăm dò ý kiến thái độ học tập học sinh  Đánh giá kết học tập học sinh qua điểm số  Nhận xét kết thực nghiệm Từ kết thống kê cho thấy việc áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa người học giảng dạy đạt hiệu cao so với phương pháp giảng dạy truyền thống Bản đồ tư hỗ trợ học sinh lĩnh hội kiến thức cách 88 hứng thú chủ động Hình thành kĩ tự học sáng tạo, phương pháp nhớ lâu, cách ôn tập hiệu hoạt động nhóm tích cực 89 TIỂU KẾT CHƯƠNG Trong chương người nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí 10 ban Cơ theo hướng tích cực hóa người học trường Văn hóa II - Bộ Cơng an:  Đổi Phương pháp thuyết trình dạy học Vật lí 10 ban Cơ  Sử dụng Phương pháp hoạt động nhóm dạy học Vật lí 10 ban Cơ  Sử dụng Phương pháp nêu giải vấn đề dạy học Vật lí 10 ban Cơ  Sử dụng Kĩ thuật đồ tư dạy học Vật lí 10 ban Cơ  Sử dụng Kĩ thuật công não dạy học Vật lí 10 ban Cơ Trên sở đề xuất nêu trên, người nghiên cứu tiến hành khảo sát tính khả thi giải pháp trên, kết cho thấy:  Nội dung học có mức độ phù hợp cao  Giải pháp đề xuất phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh THPT  Các giải pháp có tính khả thi cao  Các giải pháp có tạo hứng thú học tập HS Người nghiên cứu tiến hành giải pháp Sử dụng kĩ thuật đồ tư kết hợp với hoạt động nhóm để thực nghiệm sư phạm trường Văn hóa II - Bộ Công an Kết thực nghiệm cho thấy giải pháp đạt mức độ khả thi cao hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu mà tác giả đặt 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Việc cải tiến phương pháp dạy học nhiệm vụ trọng tâm việc nâng cao chất lượng giáo dục Việc đổi PPDH mơn Vật lí 10 công việc thiết thực để đáp ứng nhiệm vụ giáo dục HS nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, tự học, vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống Sau thời gian nghiên cứu, đề tài thu kết sau: Thứ nhất: Người nghiên cứu giới thiệu chung sở lý luận cho xu hướng dạy học Đó khái niệm đặc điểm tâm lí lứa tuổi liên quan đến vấn đề nghiên cứu Ngoài ra, người nghiên cứu sâu tìm hiểu phương pháp kĩ thuật dạy học theo hướng tích cực hóa người học phương pháp đàm thoại, phương pháp nêu vấn đề giải vấn đề, phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp thực hành; đặc trưng phương pháp dạy học tích cực nói chung dạy học vật lí nói riêng Thứ hai: Kết khảo sát thực trạng dạy học mơn Vật lí 10, ban Cơ trường Văn hóa II – Bộ Cơng an cho thấy phần lớn học sinh có nhận thức mơn học, có thái độ hành vi tích cực trước – sau học vật lí Qua khảo sát thực trạng dạy học mơn vật lí học sinh lớp 10 trường Văn hóa II - Bộ Công an người nghiên cứu thấy rằng, phần lớn học sinh có nhận thức mơn học, có thái độ hành vi tích cực học vật lí Trong q trình dạy học giáo viên có sử dụng PPDH tích cực chưa hiệu chưa tạo hứng thú cho người học Thứ ba: Dựa sở pháp lí sở thực tiễn, người nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao chất lương dạy học Vật lí 10 ban Cơ trường Văn hóa II – Bộ Cơng an gồm giải pháp:  Đổi Phương pháp thuyết trình dạy học Vật lí 10 ban Cơ  Sử dụng Phương pháp hoạt động nhóm dạy học Vật lí 10 ban Cơ 91  Sử dụng Phương pháp nêu giải vấn đề dạy học Vật lí 10 ban Cơ  Sử dụng Kĩ thuật đồ tư dạy học Vật lí 10 ban Cơ  Sử dụng Kĩ thuật công não dạy học Vật lí 10 ban Cơ Kết khảo sát tính khả thi cho thấy, giải pháp người dạy đánh giá cao Trong giải pháp sử dụng phương pháp hoạt động nhóm kĩ thuật đồ tư đánh giá cao Vì thế, người nghiên cứu chọn giải pháp để tiến hành thực nghiệm Sau dạy theo giải pháp chọn lựa, người nghiên cứu khảo sát người học phiếu khả lĩnh hội mức độ hứng thú Sau so sánh với lớp đối chứng Kết thực nghiệm cho thấy tính hợp lí, hiệu tính khả thi giải pháp KIẾN NGHỊ Đổi phương pháp dạy thầy phương pháp học trò góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập HS địi hỏi q trình lâu dài đồng thời phải thực xuyên suốt bậc học, cấp học môn học Để thực điều đạt hiệu người nghiên cứu có số kiến nghị sau:  BGH trường Văn hóa II - Bộ Cơng an nên tạo điều kiện với cho giáo viên sử dụng công nghệ dạy học vào giảng để nâng cao hứng thú học tập cho học sinh  Với giáo viên mơn cần tìm hiểu kĩ thêm phương pháp dạy học tích cực quan tâm đến đặc điểm tâm lí học sinh nhằm hiểu đáp ứng nhu cầu học tập cách tốt Tóm lại, tích cực hóa hoạt động hóa hoạt động người học người giáo viên chìa khóa định thành cơng q trình Vì giáo viên cần đầu tư thời gian tâm huyết để tiết học thời gian thú vị cho học sinh hào hứng hoạt động, thảo luận, khám phá tự chiếm lĩnh nộ dung học tập cho riêng 92 Người giáo viên nên khơng ngừng trau dồi trình độ chun mơn nghiệp vụ sư phạm đáp ứng kịp thời phát triển giáo dục đại HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI Việc cải tiến phương pháp dạy học nhằm nâng cao chất lượng đào tạo mối quan tâm nhà sư phạm người quan tâm đến nghiệp giáo dục Nếu điều kiện thời gian cho phép, đề tài phát tiển theo hướng sau: Người nghiên cứu tiếp tục thiết kế giáo án ứng dụng đồ tư cho tồn chương trình Vật lí 10 ban Cơ Nếu có điều kiện người nghiên cứu tìm hiểu sâu đồ tư để khai thác theo hướng chuyên đề ôn tập kiến thức phương pháp giải tập mơn vật lí lớp 11 12 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Báo cáo tình hình giáo dục- Hà Nội (4/2004) [2] Bộ Lao động – Thương binh xã hội, Tổng cục dạy nghề- Hội thảo “Kiểm định chất lượng giáo dục kĩ thuật dạy nghề Việt Nam”, Quảng Ninh (62001) [3] Chiến lược phát triển giáo dục năm 2001- 2010 (Quyết định số 201/2001/QĐTTg ngày 28/12/2001) [4] Chương trình Giáo dục phổ thơng mơn Vật lí – NXB GDVN 11-2009 [5] Đỗ Mạnh Cường, Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học- Lưu hành nội bộ, 2008 [6] Đổi phương pháp dạy học THPT – Dự án PTGD THPT, Hà Nội 2006 [7] Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Vật lí 10- NXBGD 10-2010 Vật lí 10- Sách GV NXBGD 2007 [8] Lê Phước Lộc, Lý luận dạy học, trường ĐH Cần Thơ, 2004 [9] Ngô Anh Tuấn- Luận văn thạc sĩ khoa học; Phân tích đánh giá hiệu phương pháp dạy học tích cực với hỗ trợ máy tính – Tp HCM 2002 [10] Nguyễn Ngọc Quang, Lí luận dạy học đại cương, 1991 [11] Nguyễn Thụy Ái, Phương pháp dạy học kỹ thuật, ĐH SPKT 1983 [12] Nguyễn Văn Khải ( chủ biên), Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thị Mai, Lí luận dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Giáo dục [13] Phạm Viết Vượng, Giáo dục đại cương, NXB Đại học Hà Nội, 1999 [14] Phan Dũng, Phương pháp luận sáng tạo khoa học – kỹ thuật Giải vấn đề định, NXB Trẻ, Tháng 3/2010 [15] Phan Dũng, Phương pháp luận sáng tạo khoa học kỹ thuật, Trung tâm sáng tạo [16] Sổ tay phương pháp giảng dạy đánh giá - ĐH Nha Trang, 2008 [17] Tài liệu bồi dưỡng Cộng tác viên tra giáo dục- Bộ GD& ĐT 2009 [18] Tạp chí Giáo dục số 54 (3-2003) 94 [19] Tạp chí Tia sáng 4-2002 [20].Từ điển Giáo dục học [21] Từ điển tiếng Việt thông dụng – NXB giáo dục- 1998 [22] Trần Khánh Đức, Chuyên đề đổi phương pháp dạy- học bậc đại học theo lý thuyết đa trí tuệ, Hà Nội, 2009 [23].Trần Sinh Thành, Phương pháp dạy học kỹ thuật công nghiệ, NXBGiáo dục 2001 [24] Sách giáo khoa Vật lí lớp 10 ban bản- NXBGD 2011 [25] Võ Thị Xn, Tích cực hóa dạy học, Bản chất cách áp dụng, Kỷ yếu hội thảo “ Tích cực hóa người học đào tạo nghề”, ĐHSPKT- TP HCM, 6-2002 Tài liệu nước ngoài: [26] John Dewey – Dân chủ Giáo dục, Dịch giả Phạm Anh Tuấn, NXB Tri thức Internet: 1.Giaoduc.edu.vn http://toitaigioibancungthe.trandangkhoa.com http://www.tchdkh.org.vn vatlyvietnam.org/ http://360.thuvienvatly.com/ 95 ... dạy học theo hướng tích cực hóa người học  Nghiên cứu thực trạng dạy học mơn Vật lí 10 ban Cơ trường Văn hóa II - Bộ Cơng an  Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực. .. theo hướng tích cực hóa người học  Chương 2: Thực trạng dạy học mơn Vật lí 10 ban trường Văn hóa II - Bộ Cơng an  Chương 3: Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng dạy học mơn Vật lí 10 ban Cơ trường. .. giải pháp nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học mơn Vật lí 10 ban Cơ mà người nghiên cứu đề xuất cải thiện chất lượng dạy học mơn học trường Văn hóa II - Bộ Cơng an PHẠM

Ngày đăng: 13/09/2021, 20:02

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Đưa các hiện tượng vật lí về gần với cuộc sống của HS thông qua các hình ảnh minh họa phong phú, đẹp mắt góp phần làm HS ấn tượng và nhớ bài được lâu hơn. - Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn vật lí 10 ban cơ bản tại trường văn hóa 2 bộ công an
a các hiện tượng vật lí về gần với cuộc sống của HS thông qua các hình ảnh minh họa phong phú, đẹp mắt góp phần làm HS ấn tượng và nhớ bài được lâu hơn (Trang 52)
Hình 2: Trường Văn hóa II – Bộ Công an. - Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn vật lí 10 ban cơ bản tại trường văn hóa 2 bộ công an
Hình 2 Trường Văn hóa II – Bộ Công an (Trang 60)
Bảng 2: Thái độ của học sinh khối 10 trườngVăn hóa II- Bộ Công an trước giờ học môn Vật lí. - Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn vật lí 10 ban cơ bản tại trường văn hóa 2 bộ công an
Bảng 2 Thái độ của học sinh khối 10 trườngVăn hóa II- Bộ Công an trước giờ học môn Vật lí (Trang 67)
Bảng 3: Thái độ của học sinh khối lớp 10 trườngVăn hóa II- Bộ Công an trong giờ học môn Vật lí - Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn vật lí 10 ban cơ bản tại trường văn hóa 2 bộ công an
Bảng 3 Thái độ của học sinh khối lớp 10 trườngVăn hóa II- Bộ Công an trong giờ học môn Vật lí (Trang 68)
Bảng 4: Thái độ của học sinh khối lớp 10 trườngVăn hóa II- Bộ Công an sau giờ học môn Vật lí - Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn vật lí 10 ban cơ bản tại trường văn hóa 2 bộ công an
Bảng 4 Thái độ của học sinh khối lớp 10 trườngVăn hóa II- Bộ Công an sau giờ học môn Vật lí (Trang 68)
Bảng 5: Tính tích cực học tập trong giờ học môn Vật lí của học sinh khối 10 trường Văn hóa II - Bộ Công an - Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn vật lí 10 ban cơ bản tại trường văn hóa 2 bộ công an
Bảng 5 Tính tích cực học tập trong giờ học môn Vật lí của học sinh khối 10 trường Văn hóa II - Bộ Công an (Trang 70)
Bảng 7: Nhận thức của giáo viên về nội dung chương trình của môn Vật lí lớp 10 trường Văn hóa II - Bộ Công an - Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn vật lí 10 ban cơ bản tại trường văn hóa 2 bộ công an
Bảng 7 Nhận thức của giáo viên về nội dung chương trình của môn Vật lí lớp 10 trường Văn hóa II - Bộ Công an (Trang 76)
Kết quả thống kê ở bảng trên cho ta thấy 100% giáo viên đều sử dụng phương pháp thuyết trình làm phương pháp dạy học chủ đạo - Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn vật lí 10 ban cơ bản tại trường văn hóa 2 bộ công an
t quả thống kê ở bảng trên cho ta thấy 100% giáo viên đều sử dụng phương pháp thuyết trình làm phương pháp dạy học chủ đạo (Trang 78)
Bảng 12: Những khó khăn thường gặp của giáo viên trườngVăn hóa II- Bộ Công an khi dạy môn Vật lí 10 ban cơ bản - Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn vật lí 10 ban cơ bản tại trường văn hóa 2 bộ công an
Bảng 12 Những khó khăn thường gặp của giáo viên trườngVăn hóa II- Bộ Công an khi dạy môn Vật lí 10 ban cơ bản (Trang 80)
3 Soạn bài giảng, hình minh họa cho bài học 1 2 52 5 01 25 4 - Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn vật lí 10 ban cơ bản tại trường văn hóa 2 bộ công an
3 Soạn bài giảng, hình minh họa cho bài học 1 2 52 5 01 25 4 (Trang 81)
Hình 3: Một giờ học nhóm của lớp 10B trườngVăn hóa II- bộ Công an - Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn vật lí 10 ban cơ bản tại trường văn hóa 2 bộ công an
Hình 3 Một giờ học nhóm của lớp 10B trườngVăn hóa II- bộ Công an (Trang 89)
Hình 4: Bản đồ tư duy do giáo viên chuẩn bị - Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn vật lí 10 ban cơ bản tại trường văn hóa 2 bộ công an
Hình 4 Bản đồ tư duy do giáo viên chuẩn bị (Trang 91)
Hình 5: Một học sinh đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm - Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn vật lí 10 ban cơ bản tại trường văn hóa 2 bộ công an
Hình 5 Một học sinh đại diện nhóm lên trình bày sản phẩm (Trang 92)
Bảng 14: Giáo viên đánh giá về sự phù hợp của các giải pháp với nội dung bài học Vật lí 10 mà người nghiên cứu đề xuất - Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn vật lí 10 ban cơ bản tại trường văn hóa 2 bộ công an
Bảng 14 Giáo viên đánh giá về sự phù hợp của các giải pháp với nội dung bài học Vật lí 10 mà người nghiên cứu đề xuất (Trang 94)
Bảng 15 Giáo viên đánh giá về khả năng thực hiện được của các giải pháp người nghiên cứu đề xuất cho học sinh lớp 10 trường Văn hóa II - Bộ Công an. - Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn vật lí 10 ban cơ bản tại trường văn hóa 2 bộ công an
Bảng 15 Giáo viên đánh giá về khả năng thực hiện được của các giải pháp người nghiên cứu đề xuất cho học sinh lớp 10 trường Văn hóa II - Bộ Công an (Trang 96)
Bảng 16: Tính tích cực trong giờ vật lí của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khi - Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn vật lí 10 ban cơ bản tại trường văn hóa 2 bộ công an
Bảng 16 Tính tích cực trong giờ vật lí của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng khi (Trang 100)
Nhìn một cách tổng quát bảng số liệu ta thấy ở các tiêu chí tích cực thì tỉ lệ ở lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng - Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn vật lí 10 ban cơ bản tại trường văn hóa 2 bộ công an
h ìn một cách tổng quát bảng số liệu ta thấy ở các tiêu chí tích cực thì tỉ lệ ở lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng (Trang 101)
Bảng 17: Kết quả đánh giá thông qua phiếu học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng - Nâng cao chất lượng dạy học theo hướng tích cực hóa người học môn vật lí 10 ban cơ bản tại trường văn hóa 2 bộ công an
Bảng 17 Kết quả đánh giá thông qua phiếu học tập của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng (Trang 102)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    DANH SÁCH CÁC HÌNH, BIỂU ĐỒ

    DANH SÁCH CÁC BẢNG

    1. Lý do chỌn đỀ tài

    2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    3. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

    4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    5. KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU

    6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

    7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w