1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh

69 162 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thực Trạng Và Giải Pháp Nâng Cao Chất Lượng Trong Hoạt Động Nghiên Cứu Khoa Học Giáo Dục Của Sinh Viên Tại Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Trường học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Năm xuất bản 2009 - 2010
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sau nhiều năm đổi đất nước, giáo dục đại học nước ta đạt nhiều kết đáng khích lệ Hàng triệu lao động trình độ cao đẳng, đại học, hàng vạn lao động trình độ thạc sĩ, tiến sĩ lực lượng chủ lực, nịng cốt q trình đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước Theo Báo cáo thống kê năm 2009 Vụ Giáo dục Đại học, từ năm 1987 đến 2009, số trường đại học, cao đẳng tăng gấp 3,7 lần, số sinh viên tăng gấp 13 lần, số giảng viên tăng gấp lần Tuy nhiên giáo dục đại học đứng trước thách thức to lớn: phương pháp quản lý nhà nước trường đại học, cao đẳng chậm thay đổi, không đảm bảo yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo toàn hệ thống, chưa phát huy mạnh mẽ sáng tạo đội ngũ giáo viên, nhà quản lý sinh viên Chất lượng nguồn nhân lực khâu yếu kém, kéo dài toàn hệ thống kinh tế Vì vậy, năm học 2009 - 2010 phải năm học khởi đầu cho trình năm tập trung đổi quản lý, nâng cao chất lượng phát triển toàn diện giáo dục đại học Qua đó, Bộ Giáo dục-Đào tạo tổ chức họp báo giới thiệu Chỉ thị số 296/CT-TTg Thủ tướng Chính phủ Đề án đổi giáo dục đại học giai đoạn 2010-2012 coi khâu đột phá để nâng cao chất lượng phát triển toàn diện giáo dục đại học, làm tiền đề triển khai hệ thống giải pháp đồng nhằm khắc phục yếu ngành, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục đại học Như việc nâng cao chất lượng hiệu GD – ĐT Đảng Nhà nước coi nhiệm vụ quan trọng chiến lược phát triển GD – ĐT nhằm đáp ứng yêu cầu nghiệp đại hóa, cơng nghiệp hóa đất nước Trong việc nâng cao chất lượng, hiệu GD – ĐT, việc đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học, công tác tổ chức nghiên cứu khoa học yếu tố quan trọng, thiếu hệ thống chương trình giáo dục đại học Dù bậc đào tạo đại học hay sau đại học, việc nghiên cứu khoa học có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo, cho người dạy lẫn người học Nếu bậc đại học thông qua nghiên cứu khoa học mà chủ yếu thơng qua hình thức tập lớn, niên luận, khóa luận, người thầy giáo giúp cho sinh viên làm quen với công việc xếp thư mục tham khảo, miêu tả, phân loại liệu cơng tác đặt u cầu phải hình thành kỹ độc lập nghiên cứu, phát huy tư sáng tạo theo đường khái quát hóa, trừu tượng hóa cho học viên sau đại học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh trường đại học sư phạm trọng điểm Quốc gia, đào tạo đại học, sau đại học, tổ chức nghiên cứu giáo dục nghành khoa học khác để phục vụ tốt nhu cầu đào tạo giáo viên chất lượng cao, nhu cầu nghiên cứu đạt trình độ tiên tiến, phục vụ cho nghiệp giáo dục phát triển kinh tế - xã hội tỉnh phía Nam nước (Theo, đề án quy hoạch phát triển tổng thể Trường Đại học Sư phạm trọng điểm Tp.HCM đến năm 2020) Trong thời gian qua, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh có nhiều nỗ lực việc đưa hoạt động nghiên cứu khoa học vào nề nếp, bước nâng cao chất lượng đạt thành đáng kể Theo báo cáo tổng kết phịng Khoa học Cơng nghệ Sau đại học, cụ thể từ năm 2001 đến 2006 sinh viên Trường thực 1181 đề tài nghiên cứu khoa học giáo dục, có 47 đề tài nghiên cứu khoa học đạt giải cấp Bộ bao gồm, giải nhất, giải nhì, giải ba 27 giải khuyến khích Tuy nhiên, việc tổ chức đưa sinh viên vào hoạt động nghiên cứu khoa học cịn nhiều khó khăn, vướng mắc, biện pháp tổ chức chưa đạt hiệu cần có Bên cạnh đó, chất lượng cơng tác nghiên cứu đề tài sinh viên thực cịn chưa cao Vì lý nêu trên, mạnh dạn thực đề tài: “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.” 2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục tiêu nghiên cứu Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm Tp HCM 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục tiêu nghiên cứu này, đề tài cần có nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu khái niệm sở lý luận khoa học, nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học giáo dục, Luật Giáo Dục nghiên cứu khoa học, qui chế qui định Nhà Nước công tác hoạt động nghiên cứu khoa học sinh viên trường cao đẳng đại học Sư phạm - Khảo sát phân tích thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên Trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM - Kiểm nghiệm tính khả thi giải pháp đề xuất Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM 3.2 Khách thể nghiên cứu Quá trình đào tạo sinh viên Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Giả thuyết nghiên cứu Nếu áp dụng giải pháp đề xuất phù hợp góp phần nâng cao chất lượng nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên năm Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM giai đoạn năm gần (2008-2010) Phương pháp nghiên cứu 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin lý luận để xây dựng sở lý luận đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau: - Phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu Sử dụng phương pháp phân tích – tổng hợp tài liệu để nghiên cứu tài liệu nghiên khoa học làm sở lý luận cho đề tài nghiên cứu khoa học, nghiên cứu khoa học giáo dục, chất lượng nghiên cứu Nghiên cứu văn nhà nước, văn Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM nghiên cứu khoa học giáo dục 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Nhóm phương pháp nhằm thu thập thông tin thực tiễn để xây dựng sở lý luận thực tiễn đề tài Thuộc nhóm có phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp điều tra – vấn Chúng sử dụng điều tra nhằm thu thập thông tin thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Đồng thời, người nghiên cứu kết hợp trao đổi ý kiến với giảng viên có nhiều kinh nghiệm giảng dạy môn PPNC để làm rõ số vấn đề có liên quan nhằm có kết thực trạng cách khách quan - Phương pháp chuyên gia Người nghiên cứu xin ý kiến chuyên gia giải pháp nhằm nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục mà đề tài đề xuất nhằm xác định tính phù hợp, khả thi giải pháp 6.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý số liệu, thông tin thu PHẦN NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: CƠ SƠ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.1.2.1 Các viết đăng báo cáo, tạp chí khoa học, Hội thảo Hội nghị khoa học 1.1.2.2 Các luận văn thạc sỹ 1.1.2.3 Các văn pháp quy 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Chất lượng 1.2.2 Khoa học 1.2.3 Khoa học giáo dục Một cách chung hiểu khoa học giáo dục khoa học nghiên cứu lĩnh vực giáo dục Sau quan niệm số nhà khoa học: • Theo viện sĩ Phạm Minh Hạc “KHGD phận hệ thống khoa học nghiên cứu người bao gồm Giáo dụchọc, Giáo dục học môn, TLH lứa tuổi, TLH dạy học, Sinh lý học lứa tuổi” [10, tr 8] • Theo Nguyễn Sinh Huy “KHGD khoa học giáo dục hay khoa học nghiên cứu giáo dục” [14, tr 31] • Bàn KHGD, Hà Thế Ngữ - Đức Minh- Phạm Hoàng Gia [35] cho rằng: “KHGD phận KHXH” “KHGD Marx – Lênin phận hợp thành chia cắt chủ nghĩa Marx – Lênin xã hội hoạt động sáng tạo người” Theo ông, KHGD khoa học nghiên cứu trình giáo dục đào tạo người tác động có mục đích xã hội phát triển xã hội • Dương Thiệu Tống tác phẩm: “Suy nghĩ văn hóa, giáo dục Việt Nam” [28, tr 219] có đưa định nghĩa: “KHGD khoa học nghiên cứu vấn đề giáo dục nhằm phát quy luật khách quan, khái quát lên thành lĩnh vực giáo dục khác nhằm giải thích tiên đốn tượng giáo dục giải vấn đề thực tiễn giáo dục đề Đồng thời, KHGD ln có mối liên hệ mật thiết với khoa học tự nhiên xã hội.” 1.2.4 Nghiên cứu khoa học Có nhiều định nghĩa nghiên cứu khoa học, sau số định nghĩa tiêu biểu: - “NCKH trình nghiên cứu thực khách quan, phát hiểu biết có tính quy luật, có tính chân lý tìm quy luật mới, chân lý thực đó.” “NCKH phát tượng, việc có tính chân lý thực khám phá quy luật, nguyên lý thực đó”, Hà Thế Ngữ [35, tr10] - “NCKH hoạt động xã hội hướng vào việc tìm kiếm điều mà khoa học chưa biết chưa phát chất vật, phát triển nhận thức khoa học giới sáng tạo phương pháp mới, phương tiện kỹ thuật để cải tạo giới”, Vũ Cao Đàm [9] - “NCKH hoạt động đặc biệt người Đây hoạt động có mục đích, có kế hoạch, tổ chức đội ngũ nhà khoa học với phẩm chất đặc biệt, đào tạo trình độ cao”,Phạm Viết Vượng [32, tr21] - “NCKH hoạt động có hệ thống nhằm đạt đến hiểu biết có kiểm chứng” Dương Thiệu Tống, [28, tr221] Như vậy, tác giả đưa định nghĩa khác NCKH, tựu chung định nghĩa phản ánh đặc điểm: - NCKH hoạt động nhận thức tổ chức có hệ thống người - NCKH nhằm phát tri thức chất, quy luật giới khách quan - Kết NCKH thực tiễn chứng minh có vai trò cải tạo thực tiễn 1.2.5 Nghiên cứu khoa học giáo dục Nghiên cứu khoa học giáo dục hiểu nhà khoa học tiến hành xác định chất qui luật hoạt động sư phạm Đó q trình phát qui luật tìm kiếm giải pháp cho tác động giáo dục nhằm thúc đẩy hình thành phát triển nhân cách cho đối tượng theo mục tiêu xã hội 1.2.6 Kỹ nghiên cứu khoa học giáo dục Có nhiều cách hiểu kỹ năng: a) Hiểu kỹ thể lực người: • Từ điển Tiếng Việt – NXB Văn hóa thơng tin 1998 [26, tr517] định nghĩa kỹ “khả vận dụng kiến thức thu nhận lĩnh vực vào thực tế” b) Hiểu kỹ hệ thống thao tác, cách thức hành động • Kỹ tổng hợp thao tác, cử phối hợp hài hòa, hợp lý nhằm đảm bảo cho hành động đạt kết cao với tiêu hao lượng tinh thần, bắp điều kiện thay đổi”, Ngơ Cơng Hồn – Nguyễn Quang Uẩn [31] c) Không coi kỹ kỹ thuật, cách thức hành động mà coi kỹ thể lực người, đòi hỏi người phải luyện tập theo quy trình định • Theo Nguyễn Như An, “Kỹ sư phạm khả thực có kết số thao tác hay loạt thao tác phức tạp hành động sư phạm cách lựa chọn vận dụng tri thức, cách thức, quy trình hợp lý” [1, tr21] • Theo tác gải Nguyễn Thị Cơi [8] thì: “kỹ thực có kết hành động cách vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để hành động phù hợp với điều kiện cho phép” Kỹ địi hỏi người phải có tri thức kinh nghiệm cần thiết hành động; vận dụng vốn tri thức kinh nghiệm thu nhận vào hành động cạc phù hợp với điều kiện cụ thể cho phép (phải linh hoạt, sáng tạo) Như vậy, theo cách hiểu kỹ có cách tiếp cận kỹ theo phương diện khác nhau: 1/ Xét kỹ dạng lực hoạt động 2/ Xét kỹ dạng hệ thống thao tác Khi tiến hành nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu cần có số kỹ sau: - Nhóm kỹ nắm vững lý luận khoa học phương pháp nghiên cứu; kỹ phân tích; kỹ đề xuất chiến lược chiến thuật nghiên cứu; tìm hệ thống mới; logic để giải vấn đề khoa học - Nhóm kỹ sử dụng thành thạo phương pháp nghiên cứu theo mục tiêu, nhiệm vụ đặc điểm đề tài khoa học nhằm xây dựng bước phù hợp để thực đề tài - Nhóm kỹ sử dụng thành thạo phương tiện kỹ thuật, thiết bị nghiên cứu để thu thập, xử lý thông tin, lưu trữ thể văn cơng trình khoa học 1.3 Cơ sở phương pháp luận nghiên cứu khoa học giáo dục 1.3.1 Dựa lý thuyết hoạt động - nhân cách 1.3.2 Dựa quan điểm hệ thống - cấu trúc 1.3.3 Dựa quan điểm thực tiễn 1.4 Hoạt động nghiên cứu khoa học 1.4.1 Đặc điểm hoạt động nghiên cứu khoa học 1.4.2 Yêu cầu người nghiên cứu khoa học 1.4.3 Các kỹ nghiên cứu khoa học Khi tiến hành NCKH, người nghiên cứu cần có số kỹ sau: - Nhóm kỹ nắm vững lý luận khoa học phương pháp nghiên cứu; kỹ đề xuất chiến lược chiến thuật nghiên cứu; tìm hệ thống mới, logic để giải vấn đề khoa học - Nhóm kỹ sử dụng thành thạo phương pháp nghiên cứu theo mục tiêu, nhiệm vụ đặc điểm đề tài khoa học nhằm xây dựng bước theo quy trình xác tìm bước phù hợp để thực đề tài - Nhóm kỹ sử dụng thành thạo phương tiện kỹ thuật, thiết bị nghiên cứu để thu thập, xử lý thông tin, lưu trữ thể văn cơng trình khoa học 1.4.4 Nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên 1.4.4.1 Các hình thức nghiên cứu KHGD trường ĐHSP - Viết thu hoạch sau đọc tác phẩm KHGD - Seminar - Thu hoạch sau đợt thực hành, thực tập sư phạm - Bài tập nghiên cứu môn học - Khoá luận tốt nghiệp - SV tham gia nghiên cứu đề khoa học với tổ môn - Tham dự hội nghị khoa học - Hội nghị NCKH SV 1.4.4.2 Đặc điểm hoạt động NCKHGD SV Hoạt động NCKHGD SV đường tìm kiếm tri thức cách độc lập, tự giác Với chất sáng tạo, hoạt động NCKHKGD ln địi hỏi SV tư độc lập tự chủ Vì mà tri thức họ tiếp thu trở nên sâu sắc vững Song, điều quan trọng qua hoạt động NCKH SV cung cấp kiến thức phương pháp để đạt tri thức Hoạt động NCKHGD SV việc xác định tên đề tài kết thúc việc phát hiểu biết mới, rút kết luận khoa học đắn Qua đó, SV nắm vững phương pháp nhận thức khoa học, hình thành nên nhu cầu, hứng thú NCKH Hoạt động nghiên cứu SV có mức độ: Mức độ 1: Học nghiên cứu: + Thu thập thơng tin chuẩn bị cho học, hình thức gắn với tự học + Thực BTMH 10 -Đủ nguồn tài liệu cung cấp cho sinh viên -Kinh phí để thực -Thời gian thích hợp để hồn thành luận văn 6-9 tháng  Quy trình thực Bước 1: Chọn SV làm KLTN theo tiêu chuẩn sau: -Điều tra ban đầu (phiếu điều tra) -Điểm tổng kết năm học 1,2,3 từ 6,5 trở lên -Điểm thi hết học phần môn GHP từ trở lên Bước 2: Tổ chức học tập lý luận NCKH lớp -Giới thiệu nội dung tài liệu -Giới thiệu tài liệu tham khảo -Giải đáp thắc mắc -Giới thiệu hướng nghiên cứu -Hướng dẫn SV lựa chọn đề tài, làm đề cương nghiên cứu -SV tham khảo sản phẩm mẫu (đề cương nghiên cứu luận văn tốt nghiệp) Bước 3: SV làm đề cương nghiên cứu -SV triển khai làm đề cương theo tiến độ quy định -GV giúp SV chỉnh sửa đề cương nghiên cứu Bước 4: Thực kế hoạch nghiên cứu -Mỗi SV phát ghi điều cần lưu ý nghiên cứu -Lên kế hoạch làm việc thầy hướng dẫn SV Hàng tuần SV phải có nhiệm vụ báo cáo kết cơng việc, khó khăn cần giải nội dung, thời gian, tài liệu, phương tiên… -Hoàn tất thảo trình giáo viên hướng dẫn lần thứ để sửa chữa -SV chỉnh sửa, giáo viên hướng dẫn kiểm tra lần 2,3… -SV hoàn chỉnh lần cuối luận văn - SV nộp tóm tắt luận văn cho hội đồng theo kế hoạch khoa Bước 5: Sinh viên chuẩn bị bảo 55 - Tập dượt báo cáo trước hội đồng chấm KLTN - Chuẩn bị nội dung cần thiết để trả lời trước hội đồng chấm KLTN - Các phương tiện phục vụ cho buổi bảo vệ (phần mềm để trình diễn, trong, biểu mẫu, sơ đồ) Bước 6: Sinh viên bảo vệ đề tài trước hội đồng chấm KLTN - Trình bầy phần tóm tắt KLTN theo thời gian quy định 20 phút - Trả lời câu hỏi hội đồng chấm KLTN 3.3.2 Nhóm giải pháp 2: Tạo điều kiện sở vật chất cho NCKH 3.3.2.1 Mục tiêu Nhằm nâng cao chất lượng trang thiết bị, sở vật chất trường, đồng thời giúp sinh viên sử dụng hiệu sở vật chất thiết bị thơng tin q trình hoạt động NCKHGD 3.2.2.2 Nội dung Giải pháp 4: Tổ chức tốt hoạt động phục vụ thư viện Tăng thời gian phục vụ thư viện, có chế độ cho nhân viên phục vụ dịp nghỉ hè ngày nghỉ để sinh viên đến đọc sách, tài liệu nghiên cứu … Giải pháp 5: Lập thư viện điện tử khóa luận tốt nghiệp, tập môn học - Thống kê danh mục BTMH, KLTN sinh viên khoa - Lưu file BTMH, KLTN để sinh viên tìm đọc dễ dàng Giải pháp 6: Tăng cường sở vật chất kinh phí với đề tài NCKH Điều kiện sở vật chất thiết bị thông tin nhân tố quan trọng đặt biệt góp phần nâng cao hiệu chất lượng NCKH Điều kiện cần thiết để thực biện pháp là: - Lãnh đạo trường, khoa đầu tư kinh phí xây dựng sở vật chất, phương tiện phục vụ cho giảng dạy NCKH, đặc biệt phương tiện kỹ thuật đại - Liên kết chặt chẽ khoa, với Viện nghiên cứu giáo dục, trường thực hành trường phổ thông…để tăng cường hỗ trợ, hợp tác nghiên cứu, áp dụng kết nghiên cứu vào thực tiễn 56 - Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng sinh viên sử dụng phương tiện kỹ thuật đại - Tăng thêm kinh phí cho cán hướng dẫn sinh viên thực đề tài 3.3.3 Nhóm giải pháp 3: Về tổ chức đạo 3.3.3.1 Mục tiêu Đề xuất nhóm giải pháp tổ chức đạo nhằm giúp sinh viên thâm nhập thực tiễn tiếp cận đối tượng giáo dục, qua nâng cao chất lượng nội dung đa dạng hình thức đề tài NCKHGD 3.3.3.2 Nội dung Giải pháp 7: Gắn hoạt động NCKHGD sinh viên với đời sống thực tế, với trường phổ thông, sở sản xuất, tổ chức xã hội… Khi chọn đề tài NCKH cần ưu tiên hướng nghiên cứu khoa học ứng dụng, đề tài có nội dung gắn với đời sống thực tế, với trường phổ thông, sở sản xuất, tổ chức xã hội… Việc làm có nhiều tác dụng: - Làm tăng ý nghĩa thực tiễn, giá trị kinh tế đề tài - Tạo động hứng thú cho sinh viên NCKH - Tạo nguồn hỗ trợ kinh phí - Tăng gắn kết trường đại học với trường phổ thông, sở sản xuất, tổ chức xã hội… Giải pháp 8: Đa dạng hình thức NCKH sinh viên Trên thực tế SV có điều kiện làm quen với NCKH Sinh viên tham gia hình thức NCKH mức độ thấp, hình thức thực tế, thực tập trường phổ thông vào năm thứ năm thứ 4, tập thực hành TLH, Giáo dục học, có điều kiện tham gia hoạt động địi hỏi khả nghiên cứu cao Chính mà việc đa dạng hình thức NCKH sinh viên việc làm quan trọng.Cụ thể: khóa luận tốt nghiệp với sinh viên năm cuối, tập môn học đề tài nghiên cứu khoa học với sinh viên năm 1,2,3, ….chú ý tạo điều kiện cho sinh viên thực đề tài nhỏ, gắn với thực tiễn sống 57 Trong đó, hình thức NCKH có lợi định, kết hợp hình thức đem lại hiệu cao Giải pháp 9: Quy chế hố kế hoạch hóa hoạt động NCKH sinh viên Để hoạt động NCKH SV đạt hiệu quả, bên cạnh việc động viên tinh thần tự giác cần phải đặt quy định cụ thể có tính chất bắt buộc phải thực Các quy định cần phải: - Có tính khoa học, xây dựng dựa sở lí luận nghiên cứu khoa học - Có tính quảng bá rộng rãi trường Đại học, cao đẳng - Xuất phát từ thực tế, phù hợp với thực tế - Có tính khả thi (có thể thực được) Bên cạnh khoa trường, tổ môn khoa cần kế hoạch hóa hoạt động NCKH SV theo năm học cách cụ thể phổ biến cho SV từ đầu năm học Quy chế hoá hoạt động NCKH sinh viên bao hàm nội dung sau: - Các quy định chung hoạt động NCKH sinh viên - Các quy định nội dung NCKH - Các quy định hình thức tổ chức hoạt động NCKH - Các quy định đánh giá, xếp loại, cho điểm - Các quy định sách giáo sinh, người hướng dẫn - Các quy định quản lý NCKH sinh viên - Các quy định khen thưởng kỷ luật… Hiện nay, quy chế hóa hoạt động NCKH SV thực nhà trường chưa đồng khoa, đơn vị nhà trường Kế hoạch hoá hoạt động NCKH sinh viên bao hàm nội dung sau: - Có kế hoạch đạo tổng thể xuyên suốt khóa học: từ năm đầu đến năm cuối … - Có kế hoạch cụ thể năm học Giải pháp 10: Tăng cường vai trị tổ chức Đồn, Hội 58 - Đưa hoạt động NCKHGD vào chương trình hành động của tổ chức Đồn, Hội - Có chế độ khen thưởng, động viên khuyến khích đồn viên, hội viên có thành tích NCKHGD - Tổ chức giao lưu, học tập đoàn viên, hội viên Tổ chức tốt câu lạc Sinh viên NCKH, hội thảo Sinh viên NCKH cần trọng đề tài NCKHGD Trong sinh hoạt câu lạc bộ, hội thảo ý tạo hội cho sinh viên trao đổi hướng nghiên cứu, kinh nghiệm thực đề tài 3.3 KIỂM NGHIỆM TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐỀ XUẤT 3.3.1 Mục đích kiểm nghiệm 3.3.2 Nội dung kiểm nghiệm 3.3.3 Phương pháp kiểm nghiệm 3.3.4 Cách tiến hành Tác giả trình bày tồn nội dung ba nhóm “ giải pháp nâng cao chất lượng NCKHGD cho SV trường ĐHSP TP.HCM” tập tài liệu có kèm theo thăm dị ý kiến [Phụ lục] Việc thu thập ý kiến chuyên gia tiến hành sau: Tác giả gởi tài liệu “ Một số giải pháp nâng cao chất lượng NCKHGD cho SV trường ĐHSP TP.HCM” đến thầy/cô trực tiếp giảng dạy môn TLH, GDH thuộc khoa Tâm lí giáo dục thầy/cơ có nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy môn Phương pháp giảng dạy thuộc khoa Trường Thời gian thực lần thăm dò diễn từ tháng 12/2010 đến tháng 2/2011 3.3.5 Kết Tác giả gởi tài liệu đến 52 chuyên gia nhằm thăm dò ý kiến Tình trạng phiếu Nơi thăm dị ý kiến Khoa TLGD Khoa Tốn Khoa Vật lí Phiếu phát Phiếu thu vào 4 4 59 Khoa Hóa học Khoa Sinh Khoa Ngữ Văn 4 4 4 Khoa Lịch sử 4 Khoa Địa lí 4 Khoa Tiếng Anh 2 Khoa GDTH Khoa GDCT 2 Khoa Tin 2 Khoa Mầm non 3 Khoa GDQP 2 Tộng cộng 52 50 Bảng 3.1 Cơ cấu chuyên gia kết thu hồi phiếu thăm dò Kết sau: a Nhóm giải pháp 1: Nâng cao lực NCKHGD cho sinh viên TT Giải pháp Nâng cao chất lượng dạy học môn PPNCKH Chú trọng việc hình thành cho sinh viên lực nghiên cứu Sử dụng BTMH KLTN để nâng cao hiệu rèn luyện Mức độ Rất khả thi Khả thi Tầng suất 18 32 Tỷ lệ 36% 64% Rất khả thi Khả thi 0 16 34 0 32% 68% Ít khả thi Khơng khả thi 0 0 Rất khả thi Khả thi 44 88% 12% Ít khả thi Khơng khả thi 0 0 Ít khả thi Khơng khả thi KN NCKHGD cho Ghi 100% 100% 100% SV Bảng 3.2 Kết nhóm giải pháp nâng cao lực NCKHGD cho sinh viên b Nhóm giải pháp 2: Tạo điều kiện sở vật chất cho NCKH TT Giải pháp Tổ chức tốt hoạt động phục vụ Mức độ Rất khả thi Khả thi Ít khả thi 60 Tầng suất 13 31 Tỷ lệ 26% 62% 12% Ghi 88% thư viện Lập thư viện điện tử khóa luận tốt nghiệp, tập môn học Tăng cường sở vật chất kinh phí với Khơng khả thi Rất khả thi Khả thi 36 14% 72% Ít khả thi Không khả thi 14% Rất khả thi Khả thi 12 26 24% 52% Ít khả thi Không khả thi 12 24% 92% 76% đề tài NCKH Bảng 3.3 Kết nhóm giải pháp tạo điều kiện sở vật chất cho NCKH c Nhóm giải pháp 3: Về tổ chức đạo TT Giải pháp Gắn hoạt động NCKH sinh viên với đời sống thực tế, với trường phổ thông, sở sản xuất, tổ chức xã hội… Đa dạng hình thức NCKH sinh viên Quy chế hố kế hoạch hóa hoạt động NCKH Mức độ Tầng Tỷ lệ Rất khả thi Khả thi suất 36 10% 72% Ít khả thi Không khả thi 18% Rất khả thi Khả thi 19 31 38% 62% Ít khả thi Khơng khả thi Rất khả thi Khả thi 0 44 0 12% 88% Ít khả thi 0 sinh viên Không khả thi 0 Tăng cường vai trò Rất khả thi 8% Khả thi 28 56% tổ chức Đồn, Hội Ít khả thi 12 24% Không khả thi 12% Bảng 3.3 Kết nhóm giải pháp tổ chức đạo 61 Ghi 82% 100% 100% 64% Qua kết khảo sát cho thấy tổng số tỷ lệ tầng suất khả thi khả thi 64% trở lên, đặc biệt có số giải pháp đạt 100% Kết cho thấy giải pháp đề xuất khả thi Biểu đồ 3.1 Kết khảo sát nhóm giải pháp Kết luận chương Qua việc phân tích kết khảo sát thực trạng NCKHGD sinh viên dựa sở pháp lí, sở thực tiễn đảm bảo nguyên tắc: tính hệ thống, tính thực tiễn, tính hiệu Người nghiên cứu đưa nhóm giải pháp để nâng cao chất lượng NCKHGD cho sinh viên bao gồm: • Nhóm giải pháp 1: Nhóm giải pháp nâng cao lực NCKHGD cho sinh viên • Nhóm giải pháp 2: Nhóm giải pháp tạo điều kiện sở vật chất cho NCKH • Nhóm giải pháp 3: Nhóm giải pháp tổ chức đạo Theo kết khảo nghiệm giải pháp mà người nghiên cứu đưa cần thiết có tính khả thi Các giải pháp mà người nghiên cứu đưa có tác động 62 đến chất lượng NCKHGD SV Vì vậy, để nâng cao chất lượng NCKHGD cho SV trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh việc thực giải pháp phải trọng nhau, không bỏ qua hay xem nhẹ giải pháp PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, đạt kết sau đây: 1.1 Nghiên cứu lịch sử vấn đề: nghiên cứu tài liệu tác giả ngồi nước đề cập tới NCKH nói chung khoa học giáo dục nói riêng SV Các tác giả khẳng định tầm quan trọng NCKHGD, từ thấy cần phải quan tâm nhiều đến việc NCKH SV trình đào tạo trường đại học sư phạm NCKHGD họat động quan trọng trường ĐHSP, góp phần thực mục tiêu đào tạo trường ba nhiệm vụ dạy học 63 1.2 Xây dựng sở khoa học biện pháp nâng cao chất lượng NCKHGD SV: - Tâm lí học sáng tạo - Tâm lí học hoạt động việc rèn luyện rèn kĩ nghiên cứu KHGD SV - Líí́ luận dạy học việc rèn kĩ NCKH SV - Quy trình rèn KNNCKHGD cho SV 1.3 Chúng tiến hành khảo sát thực trạng NCKHGD SV trường ĐHSP.TPHCM năm học 2008-2009 2009-2010, rút kết luận sau: a) Đánh giá chung chất lượng NCKHGD SV ĐHSP.TPHCM năm học 2008-2009 2009-20010 chưa cao số vấn đề cần nghiên cứu giải b) Những nhân tố tích cực NCKHGD - Lãnh đạo Trường, khoa quan tâm đạo thực biện pháp để đẩy mạnh NCKH SV - Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, phòng ban chức năng, tạo điều kiện hỗ trợ kịp thời để SV NCKH - GV SV nhận thức vai trò quan trọng NCKHGD Trên sở nhận thức, SV thể hứng thú, say mê với hoạt động NCKH - Nhiều GV hướng dẫn NCKH có phương pháp, giầu kinh nghiệm c) Những vấn đề cần phải xem xét tìm biện pháp khắc phục: - Học phần “Phương pháp luận nghiên cứu KHGD”, chưa đưa vào chương trình đào tạo trường Do đó, SV biết đến phương pháp luận NCKHGD lý thuyết KN nghiên cứu qua số hạn chế môn nghiệp vụ: TLH, GDH GHP môn - SV có điều kiện làm quen với NCKH: tham gia hình thức NCKH mức độ thấp, hình thức thực tế, thực tập, thực hành TLH, Giáo dục học có điều kiện tham gia hoạt động đòi hỏi khả nghiên cứu cao Có thể điểm chưa mạnh đào tạo Trường 64 - Thang điểm đánh giá xây dựng chưa hoàn chỉnh khoa, làm cho việc đánh giá chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố chủ quan GV - Cơ sở vật chất phục vụ cho nghiên cứu thiếu thốn - Cuộc sống GV SV cịn khó khăn - Thời gian dành cho hoạt động NCKH cịn 1.4 Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn NCKH NCKHGD SV, đề xuất 10 biện pháp nhằm nâng cao chất lượng NCKHGD SV  Nhóm giải pháp nâng cao lực NCKHGD cho sinh viên Giải pháp1 Nâng cao chất lượng dạy học môn PPNCKH Giải pháp2 Chú trọng việc hình thành cho sinh viên lực nghiên cứu Giải pháp3 Sử dụng BTMH KLTN để nâng cao hiệu rèn luyện KN NCKHGD cho SV  Nhóm giải pháp tạo điều kiện sở vật chất cho NCKH Giải pháp Tổ chức tốt hoạt động phục vụ thư viện Giải pháp Lập thư viện điện tử khóa luận tốt nghiệp, tập môn học Giải pháp Tăng cường sở vật chất kinh phí với đề tài NCKH  Nhóm giải pháp tổ chức đạo Giải pháp Gắn hoạt động NCKHGD sinh viên với đời sống thực tế, với trường phổ thông, sở sản xuất, tổ chức xã hội… Giải pháp Đa dạng hình thức NCKH sinh viên Giải pháp Qui chế hóa kế hoạch hóa hoạt động NCKH SV Giải pháp 10 Tăng cường vai trị tổ chức Đồn, Hội Kiến nghị 2.1 Với môn TLH, GDH GHP khoa - Đổi phương pháp giảng dạy theo hướng phát huy tính tích cực, tư sáng tạo, gây hứng thú NCKH cho SV - Coi trọng việc hướng dẫn cho SV phương pháp ý thức tự học - Chuẩn bị tâm lý, ý thức nghiên cứu cho SV 65 - Đa dạng hóa hình thức rèn KN nghiên cứu cho SV - Có phối hợp thống chặt chẽ khoa TLGD tổ GHP - Có tài liệu hướng dẫn cụ thể, chi tiết NCKHGD 2.2 Với trường đại học sư phạm - Tạo điều kiện thuận lợi sở vật chất tinh thần, động viên khuyến khích cho SV NCKH - Đưa mơn Phương pháp luận Nghiên cứu khoa học giáo dục vào chương trình đào tạo thức trường ĐHSP giảng dạy mơn theo chương trình giáo trình khung quy định Bộ Giáo dục Đào tạo - Xây dựng đội ngũ cán hướng dẫn có kinh nghiệm - Áp dụng biện pháp đề xuất để đẩy mạnh nâng cao chất lượng NCKHGD SV 2.3 Với Bộ Giáo dục & Đào tạo - Quy chế hoá hoạt động NCKH SV cách thật cụ thể để giải vấn đề tồn đọng (đã phát điều tra thực trạng) - Có khuyến khích cụ thể tinh thần vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho giảng dạy trường đại học đầu tư nhiều thời gian vào việc hướng dẫn SV NCKH Chúng tin biện pháp mà đề tài đề xuất đem lại hiệu tốt việc nâng cao chất lượng NCKHGD SV vận dụng trình đào tạo trường ĐHSP Hy vọng đề nghị thành cơng đề tài nghiên cứu góp phần vào việc nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐHSP theo yêu cầu đổi giáo dục Hướng phát triển đề tài: - Trong đề tài nghiên cứu này, người nghiên cứu nghiên cứu thực trạng NCKHGD sinh viên hệ sư phạm quy Trường ĐHSP Hồ Chí Minh Do vậy, đề tài tiến hành nghiên cứu mở rộng đối tượng sinh viên hệ sư phạm, hệ địa phương khơng quy 66 - Tiến hành thực nghiệm giải pháp mà người nghiên cứu trình bày để thấy rõ tính khả thi giải pháp - Tiếp tục tìm hiểu nghiên cứu nhằm đưa tiêu chí đánh giá NCKHGD sinh viên CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  -  -  Cán hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN TIẾN DŨNG Cán chấm nhận xét 1: TS PHAN LONG Cán chấm nhận xét 2: TS NGUYỄN TOÀN Luận văn thạc sĩ bảo vệ trước HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT 67 Ngày 05 tháng năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRẦN THỊ THANH NGA THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TRONG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CỦA SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐHSP TP HCM Chuyên ngành : GIÁO DỤC HỌC Mã số ngành : 601401 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC 68 TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2012 ... CHƯƠNG THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC GIÁO DỤC CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM 2.1 Tổng quan trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIỚI... động nghiên cứu khoa học sinh viên trường cao đẳng đại học Sư phạm - Khảo sát phân tích thực trạng hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên Trường Đại học Sư Phạm Tp.HCM - Đề xuất giải pháp. .. mạnh dạn thực đề tài: ? ?Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục sinh viên Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh. ” 2 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 2.1

Ngày đăng: 13/09/2021, 19:43

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Đánh giá của SV về tầm quan trọng của NCKHGD - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
Bảng 2.1 Đánh giá của SV về tầm quan trọng của NCKHGD (Trang 17)
b) Đánh giá của giảng viên sư phạm về tầm quan trọng của NCKHGD STTVai trò của hoạt dộng NCKHGDĐồng ý một phầnĐồng ý Không đồng ý - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
b Đánh giá của giảng viên sư phạm về tầm quan trọng của NCKHGD STTVai trò của hoạt dộng NCKHGDĐồng ý một phầnĐồng ý Không đồng ý (Trang 18)
Bảng 2.2: Đánh giá của GV về tầm quan trọng của NCKHGD - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
Bảng 2.2 Đánh giá của GV về tầm quan trọng của NCKHGD (Trang 18)
2.4.1.2 Mức độ hứng thú của SV khi tham gia NCKHGD - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
2.4.1.2 Mức độ hứng thú của SV khi tham gia NCKHGD (Trang 19)
T Hình thức - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
Hình th ức (Trang 19)
Bảng 2.3: Ý kiến về mức độ hứng thú của SV khi tham gia NCKHGD - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
Bảng 2.3 Ý kiến về mức độ hứng thú của SV khi tham gia NCKHGD (Trang 20)
Kết quả khảo sát cho thấy: SV thích thú khi tham gia các hình thức nghiên cứu KHGD trong thời gian đại học: đại đa số sinh viên rất thích thú với hình thức bồi dưỡng Seminar (97.52%); Bài tập nghiên cứu môn học (64.46%); Bài tập thực hành Tâm lý học, giáo - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
t quả khảo sát cho thấy: SV thích thú khi tham gia các hình thức nghiên cứu KHGD trong thời gian đại học: đại đa số sinh viên rất thích thú với hình thức bồi dưỡng Seminar (97.52%); Bài tập nghiên cứu môn học (64.46%); Bài tập thực hành Tâm lý học, giáo (Trang 20)
Bảng 2.4: Đánh giá của SV về mức độ nắm vững các nội dung NCKHGD - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
Bảng 2.4 Đánh giá của SV về mức độ nắm vững các nội dung NCKHGD (Trang 21)
Bảng 2.5: Đánh giá của GV về mức độ nắm vững các nội dung NCKHGD trong sinh viên - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
Bảng 2.5 Đánh giá của GV về mức độ nắm vững các nội dung NCKHGD trong sinh viên (Trang 22)
Bảng 2.6: Đánh giá của SV về mức độ nắm bắt các kỹ năng NCKHGD - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
Bảng 2.6 Đánh giá của SV về mức độ nắm bắt các kỹ năng NCKHGD (Trang 23)
Bảng 2.7: Đánh giá của GV về mức độ nắm bắt các kỹ năng NCKHGD - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
Bảng 2.7 Đánh giá của GV về mức độ nắm bắt các kỹ năng NCKHGD (Trang 25)
2.4.2.3 Đánh giá của SV về hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
2.4.2.3 Đánh giá của SV về hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD (Trang 25)
Bảng 2.8:Đánh giá của SV về hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
Bảng 2.8 Đánh giá của SV về hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD (Trang 26)
Biểu đồ 2.4: Đánh giá của SV về hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
i ểu đồ 2.4: Đánh giá của SV về hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD (Trang 26)
tâm lý học, giáo dụchọc (36.03% tốt); còn các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD còn lại được SV đánh giá ở mức độ thấp hơn, cụ thể: thông qua giáo trình   Phương   pháp  luận  NCKH   (16.36%   tốt);   tham  gia  đề  tài   NCKH   với   giáo viên(9.09% tố - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
t âm lý học, giáo dụchọc (36.03% tốt); còn các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD còn lại được SV đánh giá ở mức độ thấp hơn, cụ thể: thông qua giáo trình Phương pháp luận NCKH (16.36% tốt); tham gia đề tài NCKH với giáo viên(9.09% tố (Trang 27)
Biểu đồ 2.5: Đánh giá của GV về hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
i ểu đồ 2.5: Đánh giá của GV về hiệu quả của các hình thức bồi dưỡng năng lực NCKHGD (Trang 28)
Bảng 2.10: SV đánh giá những khó khăn trong NCKHGD - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
Bảng 2.10 SV đánh giá những khó khăn trong NCKHGD (Trang 29)
2.4.3.2 GV đánh giá về những khó khăn trong NCKHGD của SV - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
2.4.3.2 GV đánh giá về những khó khăn trong NCKHGD của SV (Trang 29)
Bảng 2.13 Đánh giá của SV về việc hướng dẫn NCKHGD của GV - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
Bảng 2.13 Đánh giá của SV về việc hướng dẫn NCKHGD của GV (Trang 31)
2.4.4.2 Ý kiến GV về các giải pháp đề xuất nâng cao chất lượng NCKHGD SV - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
2.4.4.2 Ý kiến GV về các giải pháp đề xuất nâng cao chất lượng NCKHGD SV (Trang 32)
Bảng 2.14 Ý kiến SV về các giải pháp đề xuất nâng cao chất lượng NCKHGD  - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
Bảng 2.14 Ý kiến SV về các giải pháp đề xuất nâng cao chất lượng NCKHGD (Trang 32)
Bảng 2.15 Ý kiến GV về các giải pháp đề xuất nâng cao chất lượng NCKHGD SV - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
Bảng 2.15 Ý kiến GV về các giải pháp đề xuất nâng cao chất lượng NCKHGD SV (Trang 33)
Bảng 2.16: Thống kê về NCKHGD (BTMH) Khóa 32 - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
Bảng 2.16 Thống kê về NCKHGD (BTMH) Khóa 32 (Trang 34)
66 33.33 10Tiếng Pháp3 0                - 0                - 3          100.00 - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
66 33.33 10Tiếng Pháp3 0 - 0 - 3 100.00 (Trang 36)
Bảng 2.19: Thống kê về NCKHGD (khóa luận tốt nghiệp) Khóa 33 - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
Bảng 2.19 Thống kê về NCKHGD (khóa luận tốt nghiệp) Khóa 33 (Trang 40)
Bảng 3.1 Cơ cấu chuyên gia và kết quả thu hồi phiếu thăm dò - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
Bảng 3.1 Cơ cấu chuyên gia và kết quả thu hồi phiếu thăm dò (Trang 60)
2 Chú trọng việc hình thành cho sinh viên  các năng lực nghiên  cứu cơ bản - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
2 Chú trọng việc hình thành cho sinh viên các năng lực nghiên cứu cơ bản (Trang 60)
Bảng 3.3 Kết quả về nhóm giải pháp tạo điều kiện cơ sở vật chất cho NCKH - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
Bảng 3.3 Kết quả về nhóm giải pháp tạo điều kiện cơ sở vật chất cho NCKH (Trang 61)
2 Đa dạng các hình thức NCKH của sinh viên - Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng trong hoạt động nghiên cứu khoa học giáo dục của sinh viên tại trường đại học sư phạm thành phố hồ chí minh
2 Đa dạng các hình thức NCKH của sinh viên (Trang 61)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w