Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
6,39 MB
Nội dung
Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học 1.1 CÁC KHÁI NIỆM KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1.1 Giáo viên dạy nghề: “là người dạy lý thuyết, dạy thực hành vừa dạy lý thuyết vừa dạy thực hành sở dạy nghề”.[11] 1.1.2 Nhiệm vụ quyền giáo viên dạy nghề 1.1.2.1 Giáo viên dạy nghề có nhiệm vụ: Giáo dục, giảng dạy, gương mẫu, giữ gìn phẩm chất, khơng ngừng học tập, rèn luyện[xem phụ lục 1.a] 1.1.2.2 Giáo viên dạy nghề có quyền: giảng dạy, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ, bảo vệ nhân phẩm, danh dự, đóng góp ý kiến chủ trương, kế hoạch sở dạy nghề [xem phụ lục 1.a] 1.1.3 Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề: gồm yêu cầu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống lực nghề nghiệp [xem phụ lục 1.b] 1.1.4 Đội ngũ giáo viên: “là tập thể người đảm nhiệm công tác giáo dục dạy học có đủ tiêu chuẩn đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ quy định”.[7] 1.1.5 Đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề số 8: tập thể người đảm nhiệm công tác giáo dục dạy học có đủ tiêu chuẩn đạo đức, chuyên môn nghiệp vụ quy định dạy trường Cao đẳng nghề số 1.1.6 Chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề Khái niệm chất lượng: khái niệm trừu tượng, đa chiều, đa nghĩa xem nhiều góc độ khác Theo từ điển tiếng Việt phổ thơng chất lượng giải nghĩa “Tổng thể nói chung tính chất, thuộc tính vật (sự việc)…làm cho vật (sự việc) phân biệt với vật (sự việc) khác là: “Cái tạo nên phẩm chất, giá trị người, vật, việc” là: “Cái tạo nên chất vật, làm cho vật khác với vật kia”[23] Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên tăng cường đến phát triển toàn diện người giáo viên hoạt động nghề nghiệp Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề phận chiến lược phát triển nguồn nhân lực giáo dục đào tạo 1.2 NGUỒN NHÂN LỰC, VAI TRÒ CHIẾN LƯỢC CỦA PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC VÀ VAI TRÒ CHIẾN LƯỢC ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN GVHD: TS Võ Thị Xuân HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học 1.2.1 Nguồn nhân lực: tổng số người độ tuổi lao động lao động cần có việc làm Những người người khác sử dụng sức lao động tự tổ chức lao động để tạo sản phẩm vật chất phục vụ cho họ xã hội 1.2.2 Phát triển nguồn nhân lực: Theo nghĩa hẹp, trình đào tạo đào tạo lại trang bị bổ sung kiến thức, kỹ thái độ cần thiết cho người lao động để họ hoàn thành nhiệm vụ lao động Ngày nay, quan điểm rộng hơn, phát triển nguồn nhân lực bao gồm ba mặt : phát triển sinh thể, phát triển nhân cách (kiến thức, kỹ năng, thái độ) xây dựng môi trường thuận lợi Phát triển nguồn nhân lực Phát triển sinh thể Phát triển nhân cách Xây dựng môi trường Sức khoẻ Kiến thức Sử dụng lao động Nuôi dưỡng Kỹ Hệ thống pháp luật Dân số Thái độ Tự dân chủ Cộng đồng Nước vệ sinh Hình1.1 : Sơ đồ biểu thị thành tố phát triển nguồn nhân lực 1.2.3 Vai trò chiến lược nguồn nhân lực quốc gia Sự phát triển quốc gia cần đến ba yếu tố quan trọng là: Tài nguyên, khoa học cơng nghệ người nguồn nhân lực quốc gia Tuy nhiên theo xu phát triển giới ta thấy yếu tố nguồn nhân lực giữ vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Ngân hàng giới (WB) trình thực dự án nguồn nhân lực nêu kinh nghiệm nước Châu Á có kinh tế tăng trưởng cao (HPAE) sau : ‘‘Việc tạo trì nguồn nhân lực mạnh mẽ yếu tố chủ chốt giải thích cho tăng trưởng kinh tế ’’ Vì khơng riêng Việt Nam mà tất quốc gia giới quan tâm đến việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực quốc gia GVHD: TS Võ Thị Xuân HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học Ngay Nghị Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định : ‘‘Đào tạo phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH– HĐH, tạo điều kiện cho nhân dân, đặc biệt niên có việc làm, khắc phục tiêu cực, yếu giáo dục đào tạo ’’ Nghị đưa quan niệm phát triển nguồn nhân lực giai đoạn sau : Một là, phát huy người yếu tố cho phát triển nhanh bền vững công CNH–HĐH đất nước Hai là, phương hướng chung lĩnh vực giáo dục, đào tạo năm tới phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu CNH-HĐH tạo điều kiện để giải việc làm cho nhân dân, niên Ba là, phát triển giáo dục đào tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, tiến khoa học–công nghệ Trong xã hội ngày nay, xã hội kinh tế tri thức tồn cầu hố vấn đề phát triển nguồn nhân lực, làm tăng giá trị người giá trị tinh thần, giá trị đạo đức, thể chất, vật chất vấn đề quan trọng Từ quan niệm sách đầu tư phát triển Nhà nước ta khẳng định điều : yếu tố nguồn nhân lực có tính định đến phát triển kinh tế-xã hội quốc gia 1.2.4 Vai trò chiến lược đội ngũ giáo viên Chất lượng đào tạo sở đào tạo bao gồm yếu tố: chương trình, giáo trình, tài liệu; sở vật chất kỹ thuật chất lượng đầu vào (người học); đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Tuy nhiên cấp học, bậc học thứ tự ưu tiên có khác chất lượng đội ngũ giáo viên điều kiện tiên cho chất lượng đào tạo Như trình sản xuất nào, trình dạy học, người ta phải sử dụng phương tiện lao động định Cơ sở vật chất kỹ thuật trường học phương tiện lao động sư phạm giảng viên sinh viên Đó hệ thống bao gồm giảng đường, lớp học, phịng thí nghiệm, khu thực hành thực nghiệm, trang thiết bị cho hoạt động thực hành thực nghiệm, thư viện v.v Thiếu điều kiện này, q trình khơng thể diễn diễn dạng khơng hồn thiện Là nhân tố trình giáo dục, sở vật chất kỹ GVHD: TS Võ Thị Xuân HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học thuật phải phù hợp với nhân tố khác mục đích, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức giáo dục Dạy học ngày không trang bị cho người học kiến thức mà lồi người tích lũy hệ thống hóa lại mà cịn phải có nhiệm vụ phát triển lực sáng tạo hệ trẻ kỹ thường xuyên tự hoàn thiện tri thức họ Khi đánh giá sở hạ tầng thông tin nhà trường, bỏ qua hay xem nhẹ vốn tài liệu, đặc biệt tài liệu giáo khoa, giáo trình trường Tài liệu chun ngành nguồn tư liệu đặc thù, nguồn thơng tin q giá trường Giáo trình chuyên ngành trường phần lớn đội ngũ giảng viên trường biên soạn nên nguồn tri thức, thành lao động trí tuệ đội ngũ giáo viên Thể trình độ chun mơn, trình độ nghiên cứu khoa học giáo viên, phản ánh nội dung, chất lượng đào tạo nhà trường trình độ kiến thức người đào tạo Cùng với giáo trình, tài liệu tham khảo có vị trí, vai trị quan trọng khơng thể thiếu q trình giảng dạy học tập, góp phần tạo điều kiện cho sinh viên tự học, tự nghiên cứu góp phần nâng cao chất lượng đào tạo Đồng thời yếu tố thể trình độ, kiến thức người thầy, người thầy tài liệu học viên cần tham khảo tìm tài liệu đâu Trong chạy đua đến tương lai, với thời gian, yếu tố có hốn vị vị nó: - Yếu tố - chương trình, giáo trình, tài liệu mà xương sống thư viện - suốt thời gian dài huy hồng dần bị biến tướng chuyển sang hình thức thể khác xuất nhiều loại hình đào tạo; phát triển khoa học-công nghệ giúp cho người học có cách tiếp cận dễ dàng hơn, đa dạng Mặt khác chương trình giáo trình khơng phát huy ưu khơng có người hướng dẫn, khơi gợi để người đọc hứng thú mà biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo Thực tế chứng minh có nhiều trường trang bị thư viện thật nhiều đầu sách với nhiều chủng loại khác người học khơng đọc lý từ chế quản lý, từ thiếu chuyên môn thủ thư, từ thiếu hướng dẫn GVHD: TS Võ Thị Xuân HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học người thầy Do nguồn tài liệu thực giúp ích cho người học có giúp đỡ người thầy - Yếu tố thứ hai - Cơ sở vật chất kỹ thuật (hạ tầng sở) ngày không chứng minh vai trò định đến chất lượng giáo dục lẽ sở vật chất kỹ thuật yếu tố bảo đảm cho trình dạy học khơng tham gia vào việc hình thành phát triển kiến thức, kỹ cho người học Nhiều nơi có trường lớp khang trang chất lượng đào tạo không cao; không thu hút người học lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp phải đối mặt với khoa học ứng dụng chứng tỏ điều - Yếu tố thứ ba - Người học: Xưa nay, nhiều người cho rằng: tuyển sinh viên có chất lượng đầu vào cao, người học sau trường có kiến thức, tay nghề cao Điều khơng hợp logíc thực tế cho thấy có tác dụng hỗ trợ việc tiếp nhận thơng tin nhanh hồn tồn người học khơng thể làm chủ kiến thức mà khơng có trợ giúp người khác Quá trình đào tạo xét chất q trình chuyển đổi thơng tin từ người dạy sang người học; Người học có trách nhiệm thu nhận, xử lý thông tin Lý luận thực tiễn chứng minh hiệu q trình chuyển đổi thơng tin phụ thuộc vào nhiều yếu tố phương pháp tác động, cường độ tác động, môi trường tác động không đối tượng tác động Đặc biệt dạy nghề người học học kiến thức mà điều quan trọng rèn luyện kỹ thực hành, học tập cách tổ chức, quản lý sản xuất, cách làm việc nhóm làm việc độc lập Nên khơng phải đầu vào có kiến thức tốt trường thành thợ giỏi thiếu truyền dạy kỹ thầy giỏi Do yếu tố người học khơng phải minh chứng khẳng định tính định chất lượng đào tạo nhà trường đào tạo nghề - Yếu tố thứ tư - Đội ngũ giáo viên: Nhóm nghiên cứu UNESCO xác định: “Với vai trò chủ chốt giáo viên việc cải thiện chất lượng, tham gia người dạy học với tư cách nghề chuyên mơn, đặc biệt qua tổ chức cơng đồn hiệp hội nghề vấn đề có tầm quan trọng sống sở đào tạo” GVHD: TS Võ Thị Xuân 10 HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học Thực tế, vai trò người thầy tác động vào nhân cách người học, tầm nhân tố định chất lượng giáo dục, thể đồng mặt: - Hình thành tri thức người học - Rèn luyện phương pháp tư bao gồm tư độc lập, tư phê phán tư sáng tạo - Bồi dưỡng tâm hồn sáng bao hàm việc giáo dục lý tưởng, lẽ sống, đạo đức cho em Phải “chắp cánh” ước mơ cho em bay cao, bay xa Mặt khác, giáo dục chuyên nghiệp có nhiệm vụ đào tạo lực lượng lao động chất lượng cao làm đầu tàu cho công đổi hội nhập đất nước Đó đội ngũ cán khoa học kỹ thuật, cán quản lí kinh tế nghiệp vụ, kỹ sư, bác sỹ, … có chun mơn giỏi, có lĩnh trị, có đạo đức nghề nghiệp Trong thực tế giáo dục chuyên nghiệp Việt Nam nhiều vấn đề, biến đổi chất lượng địi hỏi sách đầu tư phát triển đồng cho thành tố cấu trúc trình dạy học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học – xây dựng chương trình đào tạo phù hợp linh hoạt, cải thiện môi trường dạy học tích cực, đào tạo đội ngũ giáo viên tài, đức nâng cao ý thức học tập sinh viên Trong hệ thống đó, biện pháp nhằm phát huy vai trị người dạy có vị trí trọng tâm Vì người thầy lại có vị trí quan trọng cấu trúc hoạt động dạy học? Trước hết, hoạt động dạy thầy hoạt động học trò hai thành tố trung tâm đặc trưng cho tính hai mặt q trình dạy học Người thầy người có kiến thức uyên bác lĩnh vực giữ vai trị chủ đạo với tư cách chủ thể tác động người học hoạt động nhận thức họ Trong thực nhiệm vụ sư phạm mình, người thầy thiết kế tổ chức trình dạy học để làm nảy sinh tri thức người học Người học dù có tiềm đến mà khơng có hướng dẫn người dạy khó định hướng trình học tập đến mục tiêu mong muốn Có thể nói, vai trị chủ đạo thầy có ý nghĩa lớn hình thành phương pháp tư khoa học tính tích cực nơi người học Hơn thế, phong cách đạo đức người thầy ảnh hưởng trực tiếp đến thái độ môn học, lương tâm nghề sinh viên Thứ hai, với kiến thức kinh nghiệm mình, người thầy tâm huyết có khả GVHD: TS Võ Thị Xuân 11 HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học thích nghi phát huy tác dụng tích cực điều kiện dạy học, dù hạn chế, nhằm giúp sinh viên khắc phục khó khăn để hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập Ngược lại, môi trường học tập với phương tiện, thiết bị dạy học dù có đại đến đâu mà khơng có dẫn thầy sinh viên giải vấn đề khúc mắc Trong thực tế, việc đào tạo tạo điều kiện cho người dạy nước ta hoạt động tốt cịn có nhiều hạn chế Khi khối lượng tri thức nhân loại ngày nhiều thay đổi nhanh, vai trò người thầy trường thay đổi cách thức thiết kế giảng tổ chức hình thức học tập Bên cạnh đó, hiểu biết trình tiếp thu kiến thức người học đặt cho người dạy nhiệm vụ bổ sung đổi phương pháp Đã qua thời giáo viên biết đến khung chương trình cho sẵn, giáo án có sẵn, lên lớp “nói” cho hết Ngày nay, với kiến thức chuyên môn phương pháp giảng dạy giáo điều, hình thức người thầy khó mang đến lớp học khơng khí học tập nhiệt tình Người thầy giỏi cần trang bị cho nhiều với kiến thức sư phạm, kiến thức tâm lí học xã hội học để tổ chức, điều khiển, lãnh đạo hoạt động nhận thức sinh viên Cùng với tận tâm với nghề, người thầy đem đến cho người học hứng thú học tập, đam mê tìm tịi, nghiên cứu, xây dựng cách tiếp cận hiệu khác việc truyền đạt kiến thức, phương pháp tư làm nảy sinh kiến thức người học 1.3 MƠ HÌNH GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Khi nói đến mơ hình người giáo viên dạy nghề người ta thường đề cập đến loại mơ hình: mơ hình nhân cách, mơ hình hoạt động mơ hình đào tạo Trong đó, mơ hình nhân cách cốt lõi Các loại mơ hình có mối liên hệ qua lại chặt chẽ với nhau.[21] MƠ HÌNH HOẠT ĐỘNG MƠ HÌNH NHÂN CÁCH MƠ HÌNH ĐÀO TẠO Hình 1.2: Mơ hình giáo viên dạy nghề GVHD: TS Võ Thị Xuân 12 HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học - Mơ hình hoạt động: Là tranh khái qt chân thật hoạt động nghề nghiệp đối tượng nghiên cứu (giáo viên dạy nghề) - Mơ hình nhân cách: Là tranh khái quát lý tưởng đối tượng nghiên cứu - Mơ hình đào tạo: Là tranh khái quát khả thi khối lượng nội dung đào tạo 1.3.1 Mơ hình nhân cách người giáo viên dạy nghề Mơ hình nhân cách khái qt thuộc tính nhân cách mà người giáo viên dạy nghề cần phải có để đảm nhiệm hoạt động nghề nghiệp thực tế (nhiệm vụ công việc) Mơ hình nhân cách giáo viên dạy nghề bao gồm yếu tố bản: Phẩm chất lực Ở Việt Nam, nhiều nhà khoa học đưa mơ hình nhân cách người giáo viên dạy nghề, đáng ý mơ hình nhân cách giáo viên dạy nghề sau: Hình 1.3: Mơ hình nhân cách người GVDN [ 21] Người công dân: Ý thức chấp hành pháp luật; Tình cảm với tổ quốc, nhân dân; Mối quan hệ xã hội, gia đình, bạn bè, PHẨM CHẤT Nhà chuyên môn kỹ thuật: Tác phong cơng nghiệp Tính chuẩn xác, động, sáng tạo, MƠ HÌNH Năng lực chun mơn nghề: Nắm vững kiến thức chuyên môn kỹ thuật; Năng lực thực hành; Năng lực tổ chức, quản lý sản xuất NHÂN CÁCH GVDN Nhà sư phạm: Yêu người, yêu nghề; Mẫu mực, khiêm tốn, trung thực, NĂNG LỰC GVHD: TS Võ Thị Xuân Năng lực sư phạm: Năng lực dạy học; Năng lực giáo dục; Năng lực tổ chức trình dạy học nghề 13 HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học 1.3.2 Mơ hình hoạt động giáo viên dạy nghề Tác giả Nguyễn Đăng Trụ sở tiếp cận phương pháp Dacum xây dựng mơ hình hoạt động giáo viên dạy nghề sau: [21] Hình 1.4: Mơ hình hoạt động giáo viên dạy nghề GIÁO VIÊN DẠY NGHỀ Dạy lý thuyết Dạy lý thuyết thực hnh A Chuẩn bị dạy ph-ơng tiện dạy học (16 công việc) E Đánh giá kết dạy học (10 công việc) B Lên lớp Lý thuyết (12 công việc) F Làm chủ nhiệm lớp (15 công việc) Dy thc hnh C Tổ chức dạy Thực hành (9 công việc) G Nâng cao nghiệp vụ chuyên môn (10 công việc) D Tổ chức thực tập sản xuất (14 công việc) H Nghiên cứu khoa học (10 công việc) I Tham gia hoạt động trị - xà hội (10 c«ng viƯc) Danh mục nhiệm vụ công việc giáo viên dạy nghề: Bảng 1.1 Bảng danh mục công việc GVDN STT Mã số công Công việc việc A Chuẩn bị dạy phương tiện dạy học A01 Thu thập tài liệu liên quan đến dạy A02 Nghiên cứu giáo trình mơn học A03 Nghiên cứu nội dung dạy A04 Viết mục tiêu dạy A05 Thiết kế buổi dạy A06 Soạn giáo án A07 Viết nội dung dạy A08 Thơng qua tổ mơn A09 Nắm tình hình học sinh lớp dạy 10 A10 Dự tính tình sư phạm xảy GVHD: TS Võ Thị Xuân 14 HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ STT Ngành: Giáo dục học Mã số công Công việc việc 11 A11 Lựa chọn đồ dùng dạy học liên quan 12 A12 Làm đồ dùng dạy học đơn giản 13 A13 Tổ chức học sinh làm đồ dùng dạy học 14 A14 Soạn tài liệu phát bổ sung 15 A15 Thử phương tiện trước buổi dạy 16 A16 Thiết kế trình tự sử dụng phương tiện B Lên lớp lý thuyết 17 B01 Ổn định lớp 18 B02 Kiểm tra cũ 19 B03 Giảng 20 B04 Tổ chức học viên hoạt động học tập 21 B05 Thu nhận thông tin phản hồi học viên 22 B06 Xử lý tình nảy sinh 23 B07 Củng cố 24 B08 Hướng dẫn tập nhà 25 B09 Giới thiệu tài liệu tham khảo 26 B10 Giới thiệu phương pháp học 27 B11 Phụ đạo học sinh yếu 28 B12 Bồi dưỡng học sinh giỏi C Tổ chức dạy thực hành 29 C01 Soạn tập thực hành 30 C02 Viết hướng dẫn quy trình thực hành 31 C03 Bố trí phương tiện thực hành 32 C04 Thử trước phương tiện thực hành 33 C05 Mặc trang phục bảo hộ 34 C06 Trình diễn thực hành mẫu 35 C07 Hướng dẫn học viên thực hành 36 C08 Tổ chức học viên hoạt động thực hành GVHD: TS Võ Thị Xuân 15 HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học + Thành tích NCKH giáo viên phải tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá cán Khuyến khích giáo viên NCKH từ cơng trình cấp thấp để xét khen thưởng nội bộ, tính điểm thi đua, tính khối lượng cơng việc + Có hình thức nhắc nhở giáo viên năm khơng có cơng trình khoa học - Xây dựng chế độ, sách tài trợ khen thưởng thích đáng cho tác giả cơng trình NCKH có giá trị 3.2.2.2 Bồi dưỡng lực tự học, tự bồi dưỡng Tự học, tự bồi dưỡng xác định đường công tác bồi dưỡng, nội lực cần phải phát huy mạnh mẽ nhà trường Nhà trường tổ chức hướng dẫn giáo viên xây dựng kế hoạch tự học, tự bồi dưỡng, lập nhóm bồi dưỡng để giúp đỡ nhau, xây dựng nề nếp tự kiểm tra, tự đánh giá, điều chỉnh cho giáo viên Tạo điều kiện thời gian, tài liệu, giáo trình tham khảo để hoạt động tự bồi dưỡng giáo viên đạt hiệu 3.2.3 NHÓM GIẢI PHÁP 3: TUYỂN DỤNG, THU HÚT, BỐ TRÍ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Đây nhóm giải pháp mang tính đột phá để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng chiến lược phát triển Nhà trường giai đoạn 2010-2015 Nhóm giải pháp bao gồm lĩnh vực Tuyển dụng, thu hút giáo viên Cơng tác trì nguồn nhân lực Nhà trường Mục tiêu nhóm giải pháp: - Tuyển dụng, thu hút, trì đội ngũ giáo viên, đặc biệt đội ngũ tri thức có trình độ Thạc sỹ, Tiến Sỹ chuyên ngành trở lên - Bố trí xếp công việc theo lực làm việc -Tạo mơi trường làm việc có cạnh tranh cơng 3.2.3.1 Tuyển dụng, thu hút giáo viên nhằm bổ sung lực lượng giáo viên đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, đồng cấu đáp ứng mục tiêu, kế hoạch đào tạo trường đến năm 2015 giai đoạn Trước hết phải thực công tác dự báo chiến lược: Trên sở thu thập thơng tin, phân tích mơi trường, phát triển kinh tế xã hội khu vực, chế sách Đảng, Nhà nước dạy nghề, nhu cầu sử dụng lao động khu vực GVHD: TS Võ Thị Xuân 77 HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học nhu cầu học tập người dân phân tích nội Nhà trường mà dự báo xác nghề xã hội cần, yêu cầu chất lượng lao động dự báo số lượng tuyển sinh thời gian tới Từ phịng Đào tạo tham mưu với Đảng Uỷ, Ban giám hiệu đề xuất kế hoạch tuyển dụng giáo viên Cần xây dựng kế hoạch nhân có kế hoạch tuyển dụng cách khoa học Đặc biệt trọng đến việc cân đối ngành nghề đào tạo, số lượng sinh viên theo ngành nghề; Cân tình trạng lực lượng giáo viên Nhà trường: Giới tính, lứa tuổi, số lượng có đơn vị, chuyên môn cần thiết…Và đặc biệt cân kế hoạch tuyển sinh năm Căn vào yêu cầu số lượng, chất lượng vị trí giảng dạy mà tiến hành xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí phù hợp có tính lâu dài làm sở tuyển chọn bổ sung giáo viên (trong nội dung xét tuyển cần tính đến điểm thi ngoại ngữ tin học) kiên tuyển giáo viên đạt chuẩn, ưu tiên tuyển chọn cán kỹ thuật có kỹ giỏi sư phạm tốt thợ bậc cao, nghệ nhân cần xem xét kỹ tâm tư, động cơ, nguyện vọng, hoàn cảnh…của đối tượng liên quan đến gắn bó lâu dài với nhu cầu cơng tác trường Giai đoạn 2010 – 2015, để đảm bảo mục tiêu tiêu chiến lược Nhà trường đặt ra, giai đoạn Nhà trường ý đặc biệt khâu tuyển dụng, thu hút đội ngũ tri thức cao người có học vị Thạc sỹ, Tiến sỹ chuyên ngành trở lên(đặc biệt đội ngũ có trình độ Tiến sỹ trở lên) Làm để tuyển dụng đội ngũ tri thức cao phục vụ cho Nhà trường? Và cịn khó giữ “chân” họ lại trường Và thời gian ngắn 2010 – 2015, phải để tuyển nhiều Tiến sỹ chun ngành Đây tốn khó Người nghiên cứu đề xuất biện pháp: Thứ nhất, Phải có sách đặc biệt áp dụng cho đối tượng tri thức cao, như: Chính sách đãi ngộ: Thu hút đội ngũ tri thức cao, có học vị Tiến sỹ chuyên nghành trở lên công tác trường Cao đẳng nghề số tuyển GVHD: TS Võ Thị Xuân 78 HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học thẳng có thưởng 100.000.000 đồng Ngồi ra, Nhà trường cịn đảm bảo chỗ (cho mượn đất dài hạn) Chính sách lương, thưởng: Ngồi việc trả lương theo quy định Nhà nước, cần trả thêm phụ cấp theo mức độ công việc đảm nhiệm Phịng Tài cần nghiên cứu xem cách đãi ngộ đội ngũ tri thức cao trường Đại học vùng nào? Để tham mưu cho Ban giám hiệu việc xây dựng chế độ lương, thưởng, phụ cấp cho riêng đối tượng tri thức phải đãi ngộ mức trường Đại học vùng Chính sách chế: Bố trí đội ngũ tri thức cao, làm việc nhiều hiệu quả, lực giỏi vào vị trí chủ chốt Nhà trường (như Trưởng khoa, Trưởng phòng ) Nhà trường cần sử dụng bố trí vào vị trí chủ chốt theo lực làm việc, khơng nên máy móc, dập khuôn (cơ chế Trưởng khoa, Trưởng phịng, phó phịng phải Sỹ quan, Chuyên nghiệp điều hạn chế việc chọn nguồn khơng có cạnh tranh cơng Hơn việc chuyển chế độ CNVQP, QNCN, SQ hàng năm có tiêu Bộ tổng tham mưu (như năm 2010 có “thơng tư Quy định việc chuyển chế độ phục vụ từ công chức sang quân nhân chuyên nghiệp số 91/2010/TT-BQP), khơng nên đặt tiêu chuẩn theo ngành dọc yếu tố định, nên đặt tiêu chuẩn lực làm việc hàng đầu bổ sung yếu lại Thứ hai, Nhà trường phải đảm bảo sở hạ tầng khang trang, đại, tăng cường đầu tư sở vật chất, thiết bị, phịng thí nghiệm tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên có điều kiện làm việc tốt hơn, hệ thống phịng thí nghiệm phải đáp ứng nhu cầu học tập sinh viên, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu khoa học giáo viên Thứ ba, với sách đặc biệt cho đối tượng tri thức cao, Nhà trường cần phải có hợp đồng với đối tượng này, nêu rõ: nhiệm vụ cụ thể giai đoạn đội ngũ tri thức cao phải đáp ứng việc thật cụ thể chi tiết, phải phục vụ cho Nhà trường 10 năm Nếu giai đoạn đội ngũ khơng đáp ứng phải hồn trả lại chế độ ưu đãi nhận Để thực biện pháp trên, Nhà trường cần: GVHD: TS Võ Thị Xuân 79 HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học + Công khai hố tiêu chuẩn, tiêu chí điều kiện tuyển dụng nhà trường, phối hợp với ngành, cấp để thơng tin tuyển dụng rộng rãi + Phịng Tài cân đối lại kinh phí dự tốn cho việc đào tạo, bồi dưỡng giáo viên hàng năm với nguồn kinh phí cho cơng tác đào tạo đội ngũ giáo viên, để tham mưu cho Ban giám hiệu xây dựng chế độ ưu đãi cho đối tượng tri thức cao Bảng 3.1 : Kinh phí cơng tác đào tạo đội ngũ giáo viên 2008 -2009 Nội dung Quyết toán việc đào tạo cho đội ngũ giáo viên trình độ Đại học Thạc sỹ Tiến Sỹ 2008 95.126.455 204.845.000 303.732.000 2009 137.240.000 359.057.000 445.300.000 Tổng 232.366.455 563.911.000 749.032.000 Năm Nguồn Phịng Tài – Báo cáo kinh phí công tác đào tạo giáo viên 2008-2009 + Hàng năm, Nhà trường chi phí cho cơng tác đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ GV khoản khơng nhỏ, năm 2008 (tổng kinh phí cơng tác đào tạo trình độ Đại học, thạc sỹ, Tiến sỹ là: 603.721.455đ), năm 2009 (tổng kinh phí cơng tác đào tạo trình độ Đại học, thạc sỹ, Tiến sỹ là: 941.597.000 đ) Như vậy, thay phải bỏ chi phí đào tạo nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên từ trình độ Đại học đến trình độ Tiến sỹ đồng thời phải tạo điều kiện thời gian cho việc học tập (ảnh hưởng nhiều đến công việc chung Nhà trường) ta lấy khoản chi phí để làm nguồn kinh phí cho chế độ ưu đãi tuyển dụng đội ngũ tri thức cao Bảng 3.2 Tổng kinh phí từ ngân sách Nhà nước cấp cho Trường 2006 -2009 Năm Kinh phí từ ngân sách Nhà nước cấp cho Trường 2006 10.087.000.000 đ 2007 14.535.000.000 đ 2008 21.693.000.000 đ 2009 19.777.000.000 đ Nguồn Phịng Tài chính–Báo cáo tồng kinh phí ngân sách Nhà nước cấp cho Trường 2006 -2009 GVHD: TS Võ Thị Xuân 80 HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học + Căn vào nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước cấp cho Trường, Phịng Tài cân đối lại khoản chi cho công tác đào tạo, lấy từ nguồn kinh phí từ ngân sách Nhà nước cấp cho Trường xây dựng quỹ lương, thưởng, phụ cấp cho đội ngũ tri thức cao với tiêu chí phải trường Đại học xung quanh vùng, đãi ngộ cho đối tượng Bảng 3.3 Tổng quy hoạch khuôn viên Nhà trường giai đoạn 2007-2010 Đơn vị (m2 ) Tổng diện tích sử dụng Trường là: 227.101 m Diện tích sử dụng cho Khu làm việc Khu học tập Khu ký túc xá Khu vui chơi giải trí 4.000 m2 32.000 m2 32.000 m2 8.000 m2 Nguồn Ban dự án –Báo cáo quy hoạch tổng thể khuôn viên khu vực Nhà trường + Dự án quy hoạch tổng thể khuôn viên khu vực Nhà trường trên, diện tích đất chưa sử dụng 151.101(m2) Nhà trường cần xây dựng quỹ đất, để đảm bảo chỗ cho đội ngũ tri thức cao từ nguồn đất chưa sử dụng + Đầu năm 2011, Nhà trường cần hồn thiện trung tâm cơng nghệ cao theo dự án 2007 -2010, để vào hoạt động Hình 3.1 Lễ khởi cơng xây dựng Trung tâm Công nghệ cao GVHD: TS Võ Thị Xuân 81 HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học Hình 3.2 Quy hoạch tổng thể khn viên Trường Cao đẳng nghề số + Nhà trường cần tận dụng nguồn lực từ ngân sách Nhà nước nguồn vốn tài trợ, nguồn vốn hợp pháp khác để xây dựng phịng thí nghiệm, xưởng thực hành trọng điểm cung cấp chuyển giao công nghệ máy móc, trang thiết bị đại phục vụ cho công tác đào tạo Nhà trường, như: dự án tăng cường lực dạy nghề Bộ Lao động – Thương Binh xã hội (như: Hiện Nhà trường có 02 khoản đầu tư trang thiết bị dự án tăng cường lực dạy nghề dự án ODA (tổng dự án ODA đầu tư 42 tỷ) Hình ảnh 3.3 Máy móc thiết bị đại từ dự án ODA GVHD: TS Võ Thị Xuân 82 HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ GVHD: TS Võ Thị Xuân Ngành: Giáo dục học 83 HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học + Dựa mối quan hệ Nhà trường với đối tác nước ngồi có, cần tăng cường hợp tác nhiều nữa, đề nghị hỗ trợ, đầu tư cho Nhà trường Hình ảnh 3.4 Các đối tác nước đến thăm Nhà trường GVHD: TS Võ Thị Xuân 84 HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học Thứ tư, lưu dụng giáo viên đến tuổi nghỉ theo chế độ có trình độ cao có đủ sức khoẻ Thứ năm, có sách thỉnh giảng chuyên gia, giáo viên có kinh nghiệm, học vấn cao từ trường khác doanh nghiệp Thứ sáu, ngành nghề khó tuyển, cần nghiên cứu hướng phát triển đội ngũ giáo viên cho ngành này, tránh để xảy tình trạng hụt hẫng hệ giáo viên thời gian dài khơng tuyển dụng 3.2.3.2 Cơng tác trì nguồn nhân lực Nhà trường: Thứ nhất, Hoàn thiện cách trả lương, thưởng Tiền lương nhân tố khuyến khích, thúc đẩy động viên người làm việc có hiệu quả, Nhà trường cần: Xây dựng sách tiền lương cho thu nhập giáo viên thỏa đáng với hiệu công việc đảm bảo tính cạnh tranh thị trường lao động Với mức doanh thu tại, trước mắt giữ nguyên cách tính lương với hệ số nay, cần phải: GVHD: TS Võ Thị Xuân 85 HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học + Áp dụng bảng tiêu chuẩn cơng việc nhóm cá nhân giáo viên để xếp nhóm lương mức lương cho chức danh cơng việc Qua giải mâu thuẫn lương nhóm cơng việc khác + Thực triệt để khâu kiểm soát, đánh giá hiệu công việc thời gian làm việc giáo viên; hoàn thiện quy chế trả lương phù hợp trường hợp vượt giờ, + Phải vào kết đánh giá cán bộ, giáo viên tháng để chi trả lương tương xứng với số ngày công lao động, với hiệu hoàn thành nhiệm vụ giảm thiểu bất bình đẳng người tích cực người lười biếng + Ra định kịp thời khoản thưởng, thưởng phải thỏa đáng theo sáng tạo mà cá nhân cống hiến, kịp thời động viên tạo cho giáo viên phấn khởi tự hào thành tích làm Ln tạo cho giáo viên động lực phấn đấu khoản lương, phúc lợi có thêm khoản thưởng làm tăng thu nhập cho họ + Tăng lương cho giáo viên sau qua lớp đào tạo chun mơn trình độ cao lớp bồi dưỡng đặc biệt, làm cho họ cảm thấy hãnh diện tự tin công tác mình; cách giữ chân họ lại sau đào tạo, tổ chức không người có lực + Thường xuyên tham khảo với thị trường lao động tiền lương để điều chỉnh mức lương phù hợp với mức thu nhập chung xã hội, làm sở để trì nguồn lực + Nhà trường phải thực đối thoại trực tiếp với cán bộ, giáo viên để tìm đáp số chung lương, để giáo viên tổ chức tổ chức yên tâm trì nguồn nhân lực Cụ thể hóa phiếu tự đánh giá công việc mà giáo viên hoàn thành; khối lượng, chất lượng hoàn thành, sau giáo viên tự nhận định thân đề xuất nguyện vọng họ định kỳ với tổ chức Thứ hai, Các sách khác nhằm thỏa mãn cán bộ, GV Nhà trường + Môi trường làm việc, Nhà trường cần ý việc đối xử công bằng; không phân biệt giáo viên hữu với giáo viên thỉnh giảng, giáo viên cũ với giáo viên ; Tôn trọng tin cậy họ công việc tạo cho họ có tinh GVHD: TS Võ Thị Xuân 86 HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học thần làm việc có trách nhiệm cao Nhà trường phải có sách phân quyền rõ ràng cho cá nhân, cho họ linh hoạt quyền hạn cần thiết để thực cơng việc có hiệu cao, nằm giới hạn quy chế Nhà trường + Về hội thăng tiến, kiên đề bạt giáo viên có lực, có đạo đức, trách nhiệm vào vị trí cao hơn, đồng thời có sách tăng lương cho họ, làm tăng thỏa mãn họ với tổ chức Với thuận lợi Nhà trường phân tích trên, với việc đào tạo nâng cao trình độ chiến lược tuyển dụng thu hút đội ngũ tri thức cao, người nghiên cứu dự báo đến năm 2015 tiêu mục tiêu chiến lược Nhà trường đạt Bảng 3.4:Dự báo trình độ đội ngũ giáo viên trường đến năm 2015 Năm 2009 Năm 2015 Số Lượng Tỷ lệ Số Lượng Tỷ lệ (người) ( %) (người) ( %) Tiến sỹ 1.23 35 7.00 Thạc sỹ 56 13.76 119 23.80 Đại học 257 63.14 316 63.20 Cao đẳng 15 3.69 1.40 Trung cấp 51 12.53 0 Thợ bậc cao 23 5.65 23 4.60 Cộng 407 100% 500 100% TRÌNH ĐỘ Biểu đồ 3.1 Dự báo trình độ đội ngũ giáo viên trường đến năm 2015 Đơn vị (%) 70 60 Tiến sỹ 50 Thạc sỹ 40 Đại học 30 Cao đẳng 20 Trung cấp Thợ bậc cao 10 Năm 2009 GVHD: TS Võ Thị Xuân Năm 2015 87 HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học 3.2.4 NHÓM GIẢI PHÁP 4: HOÀN THIỆN PHƯƠNG PHÁP KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ VÀ KHEN THƯỞNG Mục tiêu nhóm giải pháp: Giải pháp hoàn thiện phương pháp kiểm tra, đánh giá việc hoàn thiện nhiệm vụ giáo viên nhằm khắc phục điểm yếu hệ thống kiểm tra đánh giá tại, khắc phục bất cập công tác quản lý đội ngũ giáo viên; Nâng cao lực quản lý cho máy quản lý nhà trường Thơng qua hồn thiện kiểm tra đánh giá khen thưởng tạo động phấn đấu cho đội ngũ giáo viên, đóng góp thiết thực vào việc phát triển Nhà trường Để thực hiện, Nhà trường cần: - Đẩy mạnh quán triệt tới toàn đội ngũ giáo viên vai trò, nhiệm vụ người giáo viên - Hoàn thiện ban hành chế độ sách quản lý giáo viên: Quy định chế độ làm việc giáo viên Trong cần khuyến khích bắt buộc thực nhiệm vụ giáo viên, đặc biệt việc thực nhiệm vụ NCKH nhiệm vụ mà giáo viên trường thời gian qua gần khơng thực Ngồi ra, quy định cần giúp cho trình kiểm tra đánh giá xác định mức độ thực nhiệm vụ giáo viên dễ dàng, xác hơn, qua tạo mơi trường làm việc thân thiện có cạnh tranh - Cải tiến phương pháp kiểm tra đánh giá, khen thưởng Nguyên tắc việc kiểm tra đánh giá, khen thưởng + Phải kiểm tra liên tục, kịp thời Mục đích kiểm tra khơng phải phát sai phạm mà để nhắc nhở, ngăn ngừa sai sót xảy ra, đảm bảo người kiểm tra thực tốt nhiệm vụ giao + Đánh giá, khen thưởng phải công bằng, minh bạch; Phải có chế đánh giá mang tính tích cực; phải có khoảng cách đủ lớn mức thi đua để thành viên cố gắng phấn đấu hội đồng đánh giá công nhận hay không công nhận thành viên xuất sắc; + Phải có qui định đánh giá lao động sát thực, phân biệt rõ mức độ đóng góp cán giáo viên, chế độ thưởng - phạt rõ ràng; phải có “thước đo” chất GVHD: TS Võ Thị Xuân 88 HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học lượng cơng việc hồn thành; tránh tượng “trung bình chủ nghĩa”, “cào bằng” đánh giá, khơng khuyến khích người tích cực + Việc đánh giá phải dựa kết hồn thành cơng việc có tính đến mức độ cố gắng hồn thành cơng việc người, không làm cho giáo viên vào nghề nản lịng họ có hội khen thưởng - Việc bình chọn danh hiệu “giáo viên giỏi” không nên hạn chế số lượng mà nên dựa tiêu chuẩn cần đạt chức danh học vị 3.4 ĐÁNH GIÁ BAN ĐẦU VỀ CÁC NHÓM GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Để đánh giá mức độ cần thiết mức độ khả thi nhóm giải pháp trên, người nghiên cứu tiến hành lấy ý kiến chuyên gia Tổng số phiếu phát 60 phiếu thu lại 58 phiếu Kết khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi nhóm giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng nghề số 8, sau: Bảng 3.5 : Kết khảo sát mức độ cần thiết tính khả thi nhóm giải pháp Mức độ cần thiết STT Các nhóm giải pháp Tính khả thi Rất cần Cần Không Rất thiết thiết cần khả thi Khả thi Khơng khả thiết thi Nhóm giải pháp 1: Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn 51 50 87.93% 12.07% 86.21% 13.79% 46 12 84.48% 15.52% 79.31% 20.69% 44 14 45 13 75.86% 24.14% 77.59% 22.41% 49 Đào tạo, bồi dưỡng lực sư phạm Bồi dưỡng kiến thức kĩ công nghệ thông tin cho đội ngũ giáo viên GVHD: TS Võ Thị Xuân 89 HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Bồi dưỡng ngoại Ngành: Giáo dục học 46 12 42 28 79.31% 20.69% 75.86% 24.14% 51 53 91.38% 8.62% ngữ Đào tạo, bồi dưỡng kỹ thực hành Nhóm giải pháp 2: Bồi dưỡng lực NCKH tự học, tự bồi dưỡng Bồi dưỡng lực NCKH 87.93% 12.07% 52 89.66% 10.34% 51 87.93% 12.07% Bồi dưỡng lực 53 53 tự học tự bồi dưỡng 91.38% 8.62% 91.38% 8.62% Nhóm giải pháp 3: Tuyển dụng, thu hút, bố trí đội ngũ giáo viên Tuyển dụng 52 89.66% 10.34% Công tác trì 49 50 86.21% 13.79% 50 nguồn nhân lực Nhà trường 84.48% 15.52% 86.21% 13.79% Nhóm giải pháp 4: Hồn thiện phương pháp kiểm tra, đánh giá, khen thưởng mức độ hoàn thành nhiệm vụ khách quan hiệu Hoàn thiện phương pháp kiểm tra, đánh 48 10 49 giá, khen thưởng mức độ hoàn thành nhiệm vụ khách 82.76% 17.24% 84.48% 15.52% quan hiệu Các giải pháp đánh giá theo hai mức cần thiết cần thiết (rất cần thiết chiếm tỷ lệ cao 97.38% )đồng thời đánh giá tính khả thi hai mức khả thi khả thi (rất khả thi chiếm tỷ lệ cáo 91.38%) GVHD: TS Võ Thị Xuân 90 HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền Luận văn Thạc sĩ Ngành: Giáo dục học Qua khảo sát, nhóm giải pháp đưa chuyên gia trí cao trí cao Điều có nghĩa nhóm giải pháp cần thiết khả thi với chiến lược phát triển Nhà trường giai đoạn 2010 -2015 tầm nhìn 2020 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trên sở phân tích mơi trường kinh tế, xã hội nhu cầu đào tạo, sử dụng lao động kỹ thuật cao khu vực Đông Nam bộ, tỉnh Đồng Nai phân tích thực trạng đội ngũ giáo viên Trường Cao đẳng nghề số năm qua yêu cầu phát triển quy mô, chất lượng, loại hình đào tạo tương lai; để thực chiến lược phát triển Nhà trường từ đến năm 2015 xác định: “Phấn đấu trở thành Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao theo định hướng công nghệ đại, đa ngành, đa lĩnh vực, góp phần phát triển kinh tế tri thức tạo nguồn lực chất lượng cao cung cấp cho xã hội” người nghiên cứu đề xuất bốn nhóm giải pháp chủ yếu nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên sau: Nhóm giải pháp 1: Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên Nhóm giải pháp 2: Bồi dưỡng lực NCKH tự học, tự bồi dưỡng Nhóm giải pháp 3: Tuyển dụng, thu hút, bố trí đội ngũ giáo viên Nhóm giải pháp 4: Hồn thiện phương pháp kiểm tra, đánh giá khen thưởng Trong đặc biệt quan tâm đến hai nhóm giải pháp 1, nhóm giải pháp 2, hai nhóm giải pháp trọng tâm đặc biệt quan tâm nhóm giải pháp 3, coi nhóm giải pháp mang tính đột phá việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng chiến lược phát triển Nhà trường 2010-2015 GVHD: TS Võ Thị Xuân 91 HVTH: Nguyễn Thị Thu Hiền ... đến đề tài: giáo viên dạy nghề; nhiệm vụ quyền giáo viên dạy nghề; chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề; đội ngũ giáo viên; đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề số 8; chất lượng; nâng cao chất. .. cứu thực trạng đội ngũ GVDN Trường Cao Đẳng Nghề số 8, từ đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên trường Cao đẳng nghề số 8/ BQP đáp ứng chiến lược phát triển Nhà trường 2010 -2015... Đảng Nhà nước nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, sách, tạp chí, giảng giáo trình có liên quan đến đề tài, tác giả xây dựng sở lý luận việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên dạy nghề bao gồm: