1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề xuất giải pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh bình dương

116 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,01 MB
File đính kèm Noi dung toan bo luan van.rar (1 MB)

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới TS Đặng Thị Phƣơng Phi hƣớng dẫn tận tình đáo trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, thầy cô giáo Khoa Sƣ Phạm Kỹ Thuật trƣờng ĐHSP Kỹ Thuật Tp Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Thầy cô Ban Giám đốc Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Bình Dƣơng, tạo điều kiện cho tơi học tập nghiên cứu Xin cảm ơn anh chị, bạn bè đồng nghiệp ln giúp đỡ, động viên tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tác giả Lê Thành Phƣơng iii TĨM TẮT Trƣớc thực trạng có hàng loạt vụ, việc xảy có liên quan đến học viên nhƣ bạo lực học đƣờng, vi phạm đạo đức, có lối sống lệch lạc, vi phạm pháp luật… đặt câu hỏi “đâu nguyên nhân dẫn đến tình trạng này?” Phải em thiếu kiến thức, kỹ sống hòa nhập xã hội Đề tài “ Đề xuất giải pháp rèn luyện kỹ sống cho học viên Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bình Dương ” góp phần nâng cao hiệu giáo dục kỹ sống cho học viên Trung tâm Trong đề tài, ngƣời nghiên cứu trình bày tính cấp thiết của đề tài nhƣ nhiệm vụ phƣơng pháp nghiên cứu mà tác giả thực để làm sáng tỏ đề tài Về nội dung đề tài có ba chƣơng: - Chƣơng I “Cơ sở lý luận giáo dục kỹ sống” hệ thống luận khoa học có liên qua đến giáo dục kỹ sống cho học viên Trung tâm Giáo dục Thƣờng xuyên tỉnh Bình Dƣơng - Chƣơng II: “Thực trạng giáo dục kỹ sống cho học viên Trung tâm Giáo dục Thƣờng xuyên tỉnh Bình Dƣơng” tác giả tiến hành khảo sát, nghiên cứu thực trạng kỹ sống học viên làm sở cho việc đề xuất giải pháp - Chƣơng III: “Giải pháp giáo dục kỹ sống cho học viên Trung tâm Giáo dục Thƣờng xuyên tỉnh Bình Dƣơng” tác giả đề xuất năm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động giáo dục kỹ sống cho học viên Trung tâm Giáo dục Thƣờng xuyên tỉnh Bình Dƣơng Kết đề tài đề xuất giải pháp thiết thực nhằm giáo dục kỹ sống cho học viên Trung tâm Giáo dục Thƣờng xuyên Tỉnh Bình Dƣơng qua hoạt động giáo dục tiết sinh hoạt chủ nhiệm hoạt động ngoại khóa Đồn niên iv ABSTRACT Before the situation that there are many problems which are related to students such as: school violence, moral violation, lifestyle deviation and law violation … it is really necessary to put a question “which are the causes of this situation?” Is the reason that they lack knowledge, life skills and social inclusion? The subject “ The proposed solutions for training life skills for students at the Continuing Educational Center in Binh Duong province” contributes to improving the effectiveness of life skill training for students at the Center In this subject, the researcher presented the urgency of the subject as well as the tasks and methodology the author used in order to clarify the subject The main content of this subject has three chapters: - Chapter I: “Theory basis of life skill education”, the author has listed these scientific arguments which are related to life skill education for students at the Continuing Educational Center in Binh Duong province - Chapter II: “Current status of life skill education for students at the Continuing Educational Center in Binh Duong province”, the author has conducted a survey and research about the current status of students’ life skills; it is the basis for proposed solutions - Chapter III: “Solutions of life skill education for students at the Continuing Educational Center”, the author has proposed five solutions in order to improve the effectiveness of life skill education for students at the Continuing Educational Center in Binh Duong province The result of this subject has proposed practical solutions in order to train life skills for students at the Continuing Educational Center in Binh Duong province through educational activities in class meeting and extracurricular activities of Youth Union v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT GV: Giáo viên GVCN: Giáo viên chủ nhiệm HV: Học viên KN: Kỹ KNS: Kỹ sống GDTX: Giáo dục thƣờng xuyên THBT: Trung học bổ túc UNICEF: Quỹ nhi đồng Liên Hiệp Quốc UNESCO: Tổ chức Giáo dục – Khoa học – Văn hóa quốc tế WHO: Tổ chức Y tế giới vi MỤC LỤC Trang LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN .ii LỜI CẢM ƠN iii TÓM TẮT iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi MỤC LỤC .vii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ ix MỞ ĐẦU Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG 1.1 Các kết nghiên cứu ngồi nƣớc cơng bố 1.2 Các nghiên cứu nƣớc 1.3 Lý luận giáo dục kỹ sống cho thiếu niên 1.3.1 Các khái niệm 1.3.2 Phân loại kỹ sống 1.3.3 Sự cần thiết phải giáo dục kỹ sống 10 1.4 Đặc điểm tâm lý lứa tuổi học viên 12 1.4.1 Vị trí, ý nghĩa lứa tuổi 12 1.4.2 Yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển học viên 13 1.4.3 Hoạt động học tập phát triển trí tuệ 15 1.4.4 Những đặc điểm nhân cách chủ yếu học sinh trung học 17 1.5 Hoạt động giáo dục qua tiết sinh hoạt chủ nhiệm vai trị giáo dục Đồn Thanh niên 26 1.5.1 Hoạt động giáo dục giáo viên chủ nhiệm lớp 26 1.5.2 Vai trò giáo dục Đoàn Thanh Niên 28 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG 31 2.1 Khái quát khách thể điều tra 31 2.2 Thực trạng kỹ sống học viên Trung tâm GDTX 32 2.3 Kết khảo sát thực trạng kỹ sống học viên Trung tâm GDTX tỉnh Bình Dƣơng 35 2.4 Thực trạng hoạt động giáo dục kỹ sống cho học viên Trung tâm GDTX Tỉnh Bình Dƣơng 43 Chƣơng 3: GIẢI PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC VIÊN TẠI TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỈNH BÌNH DƢƠNG 46 3.1 Nguyên tắc đạo đề xuất xây dựng giải pháp giáo dục kỹ sống cho học viên 46 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 46 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 46 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 47 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống 47 vii 3.2 Các giải pháp giáo dục kỹ sống cho học viên 47 3.2.1 Định hƣớng xây dựng chủ đề giáo dục kỹ sống cho học viên thông qua sinh hoạt chủ nhiệm sinh hoạt Đoàn 47 3.2.2 Phƣơng pháp giáo dục kỹ sống theo chủ đề 52 3.2.3 Thiết kế chủ đề giáo dục Kỹ sống phù hợp với nội dung chủ đề giáo dục hoạt động giáo dục Trung tâm 59 3.2.4 Thống lực lƣợng việc giáo dục kỹ sống cho học viên 62 3.2.5 Tạo môi trƣờng thuận lợi để học viên rèn luyện kỹ sống 65 3.3 Đánh giá chuyên gia tính khả thi biện pháp giáo dục kỹ sống cho học viên Trung tâm GDTX tỉnh Bình Dƣơng 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 79 viii DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Danh mục bảng trang Bảng 2.1: Nhận thức khái niệm học viên kỹ kỹ sống 36 Bảng 2.2: Sự tiếp nhận thông tin liên quan đến KNS học viên 37 Bảng 2.3.1: Thống kê nguyên nhân ảnh hƣởng đến việc làm hạn chế kỹ sống học viên 40 Bảng 2.3.2: Tính giá trị thống kê nguyên nhân làm hạn chế việc hình thành kỹ sống cho học viên 42 Bảng 3.1: Các chủ đề giáo dục KNS đƣợc xây dựng theo nội dung hình thức hoạt động thực chủ đề hoạt động giáo dục ngoại khóa 49 Bảng 3.2: Đánh giá chuyên gia mức độ hợp lý giải pháp 68 Bảng 3.3: Đánh giá chuyên gia mức độ thực giải pháp 69 Danh mục hình vẽ Hình 2.1: Biểu đồ nhận thức khái niệm học viên KN KNS 37 Hình 2.2: Biểu đồ tiếp nhận thông tin liên quan đến KNS học viên 39 Hình 2.3: Biểu đồ nguyên nhân làm hạn chế việc hình thành KNS cho học viên 41 Hình 3.1: Biểu đồ đánh giá chuyên gia mức độ hợp lý giải pháp 69 Hình 3.2: Biểu đồ đánh giá chuyên gia mức độ thực giải pháp 70 ix MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế giới nỗ lực để bảo vệ, nuôi dƣỡng phát triển tiềm nội để trẻ em tự bảo vệ đƣợc Cơng ƣớc Quyền trẻ em năm 1989 quy định quyền trẻ em nhƣ: Đƣợc thông tin phát triển kỹ năng, tiếp cận dịch vụ giáo dục, y tế, pháp lý giải trí … sống mơi trƣờng an tồn đƣợc hỗ trợ Luật giáo dục 2005, theo điều Khi đề cập đến mục tiêu giáo dục [8] “Mục tiêu giáo dục đào tạo ngƣời Việt Nam phát triển tồn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ nghề nghiệp, trung thành với lý tƣởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội, hình thành bồi dƣỡng nhân cách, phẩm chất lực công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng bảo vệ Tổ quốc” Giáo dục không hƣớng vào mục tiêu tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, mà cịn hƣớng đến mục tiêu phát triển tồn diện giá trị cá nhân giúp cho ngƣời có lực để cống hiến, đồng thời có lực để sống hạnh phúc Từ năm 2001, Bộ Giáo dục Đào tạo thực giáo dục kỹ sống cho học sinh phổ thông Giáo dục kỹ sống cho học sinh đƣợc thực việc khai thác nội dung số mơn học có ƣu (trong việc thực mục tiêu giáo dục kỹ sống) nhƣ môn học giáo dục công dân công nghệ Nhƣng đặc điểm Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên, việc không giảng dạy môn Giáo dục công dân nên việc hƣớng dẫn học viên tiếp cận rèn luyện kỹ sống gặp nhiều khó khăn Cùng với phát triển nhanh chóng kinh tế-xã hội tỉnh Môi trƣờng sống học tập học viên Trung tâm Giáo dục Thƣờng xun tỉnh Bình Dƣơng có nhiều thay đổi diễn biến phức tạp, làm ảnh hƣởng đến trình học tập rèn luyện học viên Tình trạng HS phổ thông bỏ học học kết thành băng nhóm hút thuốc, uống rƣợu; quan hệ tình dục; gây vụ đánh nhau; gây rối trật tự xã hội; trộm tài sản có xu hƣớng tăng… Có nhiều ngun nhân dẫn đến tình trạng trên, nhƣng nguyên nhân sâu xa em thiếu kỹ sống Do chƣa đƣợc tiếp cận với chƣơng trình giáo dục kỹ sống nên thiếu kỹ cần thiết Và điều mà nhiều học viên giải vấn đề gặp phải cách tiêu cực dẫn đến tệ nạn, rủi ro, nguy sức khỏe đánh hội học tập Cho nên giáo dục kỹ sống cho học viên trở thành nhiệm vụ quan trọng nhằm tạo lực cho em để tự bảo vệ mình, để ứng xử với nguy cơ, thử thách, em điều kiện thiếu hỗ trợ Vì việc nghiên cứu để tích hợp giáo dục kỹ sống vào nội dung môn học nào, hoạt động giáo dục nào, phƣơng pháp cách tổ chức nhƣ nào? câu hỏi đƣợc đặt cần đƣợc giải đáp Các giải pháp đề xuất xây dựng khung nội dung kỹ sống cần thiết tích hợp giáo dục nhận thức kỹ sống cho học viên sinh hoạt chủ nhiệm khai thác ƣu tổ chức Đoàn niên trung tâm để rèn luyện, giáo dục ngoại khóa cho học viên Giáo dục kỹ sống phải thông qua hoạt động, có qua họat động hình thành kỹ năng, nâng cao nhận thức, phát triển thái độ, tình cảm, niềm tin nơi học viên Đó lý để tác giả lựa chọn đề tài luận văn với tiêu đề: “ Đề xuất giải pháp rèn luyện kỹ sống cho học viên Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bình Dương ” để nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu - Thơng qua hoạt động ngoại khố, đề tài nghiên cứu tìm hiểu thực trạng nhận thức học viên việc rèn luyện kỹ sống nhà trƣờng để từ xác định quan điểm, nội dung kỹ sống cần trang bị cho học viên Và đề giải pháp phù hợp để giáo dục số kỹ cho học viên Trung tâm Giáo dục Thƣờng xuyên tỉnh Bình Dƣơng thông qua sinh hoạt chủ nhiệm sinh hoạt Đoàn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu a Khách thể nghiên cứu: Quá trình giáo dục học viên trung học bổ túc Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên tỉnh Bình Dƣơng b Đối tƣợng nghiên cứu: Giải pháp giáo dục kỹ sống cho học viên thông qua hoạt động giáo dục sinh hoạt sinh hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm sinh hoạt Đoàn Giả thuyết khoa học Nếu áp dụng đƣợc giải pháp nghiên cứu vào trình rèn luyện kỹ sống Trung tâm, nâng cao đƣợc chất lƣợng trình giáo dục kỹ sống cần thiết cho học viên Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực giải vấn đề sau: Hệ thống hóa vấn đề lý luận kỹ sống, giáo dục kỹ sống Khảo sát thực trạng việc giảng dạy kỹ sống Trung tâm Giáo dục Thƣờng xuyên tỉnh Bình Dƣơng Đề xuất giải pháp nhằm giáo dục kỹ sống cho học viên Trung tâm Giáo dục Thƣờng xuyên tỉnh Bình Dƣơng Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu kỹ sống cần giáo dục cho học viên Trung tâm Giaó dục Thƣờng xun tỉnh Bình Dƣơng thơng qua hoạt động giáo dục sinh hoạt chủ nhiệm sinh hoạt Đồn lớp 10, lớp 11 bổ túc văn hóa Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu: nghiên cứu đề tài, báo cáo tổ chức nƣớc, nghiên cứu nội dung văn bản, văn kiện, tài liệu Hầu hết tình xung đột việc trào dâng cảm xúc ý nghĩ khó chịu Điều quan trọng phải có đủ thời gian cho ngƣời nói “câu chuyện” Việc “kể chuyện” thiên tình cảm cần có thời gian Việc nhằm mục đích bộc lộ đƣợc tổn thƣơng, tức giận thất vọng Nó nhằm mục đích ngƣời thể thông cảm hiểu biết quan điểm hay kinh nghiệm ngƣời Các cách giải thường sử dụng: - Nói chuyện với để hiểu thông cảm / bỏ qua cho - Cãi nhau, sau giận khơng chào hỏi - Đánh nhau, sau khơng thèm nhìn mặt - Ngồi ra, cịn cách giải khác Hoạt động 2: Giải mâu thuẫn a Mục tiêu: Hình thành kỹ giải loại mâu thuẫn cho học sinh thơng qua tình giả định nắm đƣợc bƣớc giải mâu thuẫn có hiệu b Cách tiến hành - Ngƣời dạy treo lên tƣờng giới thiệu sơ đồ/ bảng viết chữ to về: + Cách kiềm chế tức giận + Bí biểu lộ cƣơng + Các bƣớc kỹ thƣơng lƣợng - Ngƣời dạy giao cho nhóm tình u cầu thành viên nhóm vận dụng cách xử lý mẫu Hùng hoạt động cách kiềm chế tức giận Vận dụng bƣớc kỹ thƣơng lƣợng để giải mâu thuẫn tình nhóm thảo luận/ đóng vai cách giải Tình 1: Giờ chơi, nhóm học sinh bƣớc vào quán nƣớc cổng trƣờng, lúc bạn ngồi uống nƣớc qn Một học sinh nhóm vơ tình nhổ nƣớc bọt vào chân bạn Bạn quay lại yêu cầu ngƣời học sinh phải xin lỗi, nhiên ngƣời khƣớc từ, khơng chịu xin lỗi, lại cịn cƣời bạn? Vậy bạn ứng xử nhƣ nào? Tình 2: Giờ chơi có vài học sinh lớp khác đến trêu bạn phá quấy trò chơi mà bạn tham gia Họ dùng lời lẽ thơ tục, thiếu văn hóa để châm chọc Bạn giải nhƣ nào? Tình 3: Bạn tham gia vào trị chơi nhóm bạn tuổi sân trƣờng Một thành viên nhóm khác chạy xơ vào bạn, ngƣời ngã Mặc dù ngƣời sai, bạn đỡ ngƣời dậy, nói lời xin lỗi hỏi han lịch Tuy nhiên, đáp lại thái độ lịch bạn, ngƣời chửi tục, xúc phạm đe dọa bạn Vậy bạn xử lý nào? - Kết xử lý tình nhóm đƣợc trình bày dƣới hình thức: + Viết giấy khổ lớn để trình bày + Sắm vai thể cách giải - Nhóm lên trình diễn cách xử lý tình - Giáo viên trƣng cầu ý kiến nhận xét/ bình luận (về hợp lý, hợp tình cách xử lý) học sinh nêu câu hỏi kết thảo luận nhóm - Trên sở ý kiến học sinh, giáo viên tiếp tục đặt câu hỏi cho lớp: Chúng ta cần phải trải qua bước giải mâu thuẫn? c) Kết luận: Khi rơi vào mâu thuẫn quan hệ với ngƣời khác, nên vận dụng bƣớc giải mâu thuẫn nhƣ sau: - Kiềm chế cảm xúc - sử dụng kỹ thƣ giãn Tự đƣa khỏi tâm trạng/ tình - Xác định nguyên nhân dẫn đến mâu thuẫn - Ai ngƣời gây mâu thuẫn/ chịu trách nhiệm Cần suy nghĩ tích cực, có tác động mạnh đến cảm xúc hành vi tích cực (Nếu cần tách khỏi ngƣời có mâu thuẫn với thời gian để suy nghĩ tìm cách giải mâu thuẫn đó) Hoạt động 3: Giải xung đột Mục tiêu: giúp ngƣời học trải nghiệm thực tế giải xung đột Cách tiến hành: - Hỏi xem học viên đóng vai để minh hoạ kỹ đƣợc sử dụng để giải xung đột - Nhấn mạnh với học viên việc giao tiếp hay giải thành cơng tình xung đột cần có kiến thức thực hành tốt - Yêu cầu học viên nhớ lại kiểu hành vi giao tiếp (thụ động, hăng, đốn), kỹ giao tiếp khơng lời để hút đƣợc ngƣời nghe, thấu cảm đƣợc quan điểm ngƣời khác để sử dụng mệnh đề “TƠI” (ví dụ “Tơi nghĩ rằng…” “Tơi muốn…”) Có cơng cụ then chốt cho việc giao tiếp giải xung đột thành công - Các học viên chia thành nhóm nhỏ ngƣời Mỗi học viên lần lƣợt đóng vai tình xảy xung đột, lần lƣợt đóng quan sát viên hoạt động - Các nhóm tự sáng tạo tình xung đột cho nhóm (dựa vào tình thật tƣởng tƣởng ra) Suy nghĩ điều gây xung đột cho thiếu niên Ví dụ, vấn đề bạn trai bạn gái, vấn đề ăn trộm đồ, vấn đề tự cá nhân quy tắc bố mẹ - Khi hoàn thành, yêu cầu học viên thể hoạt cảnh trƣớc lớp - Hỏi xem học viên có thêm câu hỏi vấn đề khó khăn việc giải xung đột - Thử thiết kế qui trình giải xung đột Kết luận: Một số vấn đề cần lưu ý giải xung đột: - Tơi có muốn giải xung đột khơng? Tơi có tự nguyện xử lý vấn đề khơng? - Tơi cảm thấy nào? Tơi có q tình cảm khơng? Tơi có cần bình tĩnh lại khơng? Tơi có nhiều điều thật khơng? - Tơi nhìn thấy tranh tổng thể khơng phải có quan điểm tơi khơng? - Việc mang đến hội khơng? Chú trọng vào điểm tích cực khơng phải điểm tiêu cực - Những ngƣời có liên quan có nhu cầu lo lắng gì? Viết điều - Tơi muốn thay đổi gì? Cần rõ ràng Tấn công vào vấn đề vào - Làm tơi làm việc cách cơng minh? Thƣơng lƣợng - Nó nhƣ giày ngƣời khác? Chứng tỏ bạn hiểu - Những khả nào? Suy nghĩ nhiều giải pháp tốt Chọn giải pháp mà tốt cho ngƣời nhiều họ muốn - Chúng ta cần có ngƣời thứ đứng khơng? (ngƣời hồ giải) Liệu việc có giúp hiểu đƣợc tốt khơng, giúp có đƣợc giải pháp? - Chúng ta giải việc không? Đối xử với công - Làm để hai ta thắng lợi? Hƣớng đến giải pháp mà tất nhu cầu đƣợc tôn trọng MƢỜI BƢỚC ĐỂ GIẢI QUYẾT XUNG ĐỘT 1) Xác định vấn đề Đồng ý vấn đề 2) Nêu thời gian địa điểm Khi thảo luận vấn đề này? Thảo luận vấn đề đâu? Ai thảo luận vấn đề này? phải đảm bảo có ngƣời có liên quan 3) Đề khoảng thời gian giới hạn cho thảo luận Nhiều tốt gặp lại vào thảo luận vào dịp khác không nên tiếp tục thảo luận mà khơng có hiệu 4) Nói với Khơng nói thay cho ngƣời khác, nói cho 5) Chấp nhận điều người khác nói Bạn đồng ý với nhƣng tôn trọng ngƣời khác nói Khơng giả định bạn biết điều ngƣời khác nghĩ Phải kiểm nghiệm biết đƣợc 6) Tập trung vào nội dung Chỉ cố gắng giải vấn đề Đồng ý hƣớng bên vào chủ đề cách tôn trọng thấy cần thiết 7) Tránh ngôn từ q tình cảm Cố gắng sử dụng ngơn ngữ trung hoà Nhiều tốt bạn cắt nghĩa số điều giống nhƣ bạn nói trƣớc công chúng Điều giúp bạn không gây tổn thƣơng cho tình cảm 8) Có khả kết thúc Đồng ý hẹn lại việc rơi vào tình cảm, bạn thấy mệt buồn chán 9) Thoả hiệp Tìm kiếm hội để thoả hiệp nhằm đạt đƣợc kết tốt cho đôi bên 10) Thử Nếu điều khơng hiệu ngừng lại làm điều khác Tổng kết Những thu hoạch nhận thức qua chủ đề Giải xung đột có nghĩa trình bên tham gia giải khúc mắc nhằm xác định lại nhu cầu hai bên tìm phƣơng thức thoả mãn nhu cầu Cơ sở giải xung đột cá nhân phải có ý nguyện muốn giải vấn đề họ Trong tình xung đột, cần phải thống số nguyên tắc đơi bên mong muốn thảo luận Ví dụ, ngun tắc là: khơng cắt ngang, khơng bỏ chừng nói chuyện chƣa kết thúc, không gọi tên gọi coi thƣờng Cả hai bên muốn mục đích nói chuyện để giải xung đột để đạt đến thoả thuận việc hiểu quan điểm tốt Quá trình giải xung đột bao gồm bƣớc quan trọng nhƣ sau: - Các bên đồng ý gặp gỡ thảo luận đƣa nguyên tắc làm việc - Thu thập thông tin xung đột nhu cầu bên (Hỏi ngƣời có mâu thuẫn với có thời gian để ngồi nói chuyện mâu thuẫn khơng; Hãy nói với ngƣời có mâu thuẫn với cảm xúc mình; Hãy nói với họ lại có cảm xúc nhƣ vậy; Hãy lắng nghe câu trả lời ngƣời đó) - Xác định xác nội dung xung đột - Đƣa dự kiến giải pháp - Chọn lấy phƣơng án tối ƣu - Đạt đƣợc đồng ý hai bên (Nếu mâu thuẫn giải đƣợc/ ngƣời trở nên giận dữ, dừng thảo luận/ thƣơng lƣợng hẹn nói chuyện vấn đề đó) Những q trình muốn thực đƣợc đòi hỏi loạt kỹ cá nhân nhƣ biết lắng nghe, gói gọn vấn đề, biết đồng cảm, tƣ sáng tạo, logic hiểu đƣợc cách nhìn nhận khác vấn đề v.v Khi xuất tình mà việc xung đột thiên tình cảm nhƣ khơng thể giải đƣợc, cần thiết phải có hỗ trợ “ngƣời hồ giải” Vai trị ngƣời hồ giải có tính trung lập, tức không thiên bên nhiều Ngƣời hồ giải nêu trì ngun tắc mục đích việc nói chuyện hai bên Ngƣời hoà giải phải đảm bảo hai bên có thời gian để trình bày nhƣ nhau, ngƣời hồ giải phải tóm lƣợc lại ý đƣợc bên nêu Ngƣời hồ giải hỗ trợ bên tìm kiếm thoả hiệp hay kết tốt cho đôi bên Một ngƣời hồ giải giáo viên, bố/mẹ, ngƣời bạn khơng có liên quan đến tình huống, hay đồng nghiệp Nhiều nhà nghiên cứu đƣa số phẩm chất kỹ cần có ngƣời làm trung gian hoà giải: Những phẩm chất cần có là: Biết chấp nhận ngƣời khác Kiên nhẫn Không phán xét Chân thành, gần gũi Nhạy cảm Tự kiềm chế Chu đáo động lòng trắc ẩn Những kỹ cần có: Biết làm sáng rõ vấn đề Biết cung cấp thông tin Xác định đƣợc trở ngại Biết lắng nghe ngƣời khác Thể tin tƣởng Biết chia sẻ suy nghĩ cảm xúc Biết hỗ trợ tập trung vào vấn đề Biết đồng cảm Những kỹ sống vận dụng hoạt động chủ đề - Vận dụng kỹ sống nhƣ: tƣ phê phán, tƣ sáng tạo, định, giao tiếp, thiện chí nhìn nhận vấn đề đánh giá ngƣời khác, suy nghĩ tích cực, biết lắng nghe, thừa nhận ý kiến hợp lý ngƣời khác, thƣơng lƣợng - Học sinh học đƣợc cách giải mâu thuẫn cách hiệu quả, tránh xung đột bạo lực Phụ lục 4: MỘT SỐ TRÕ CHƠI TẬP THỂ SỬ DỤNG CHO CÁC HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIÁ TRỊ VÀ KỸ NĂNG SỐNG Hoạt động: Đọc nội dung trò chơi trả lời hai câu hỏi sau: + Trò chơi sử dụng cho mục đích giáo dục nào? Giá trị nào? Kỹ nào? + Có thể tạo thêm phiên từ trị chơi này? Bó đũa kỳ diệu a Dụng cụ: bó đũa ghế ngồi cho học viên b Chuẩn bị: Mỗi bạn ngồi ghế ghế đƣợc xếp thành hình vịng trịn Mỗi bạn dùng ngón trỏ để giữ đầu đũa (bên trái bên phải), cho không rơi xuống Trong nhóm chọn ngƣời làm mốc chọn hƣớng di chuyển định (theo chiều kim đồng hồ ngƣợc chiều) c Bắt đầu chơi: Lần lƣợt nhóm đứng dậy xoay theo chiều đƣợc chọn bắt buộc phải ngồi xuống ghế qua, cặp lúc di chuyển làm rơi đũa thua bị phạt, dù lỗi bạn mà Xoay vịng (nhiều hay tùy bạn) Khi bạn đƣợc chọn làm mốc trở lại vị trí cũ đƣợc tính vịng Ở vịng vịng để tăng tính hồi hộp ngƣời quản trị bắt nhóm tăng tốc độ di chuyển dần lên, lúc ngƣời dần quen với cách chơi d Mẹo: Ngƣời làm mốc nên hô lệnh cho nhóm, nhƣ nhóm di chuyển nhau, tránh ngƣời trƣớc ngƣời sau dễ làm rơi đũa e Ý nghĩa học rút ra: - Mỗi cá nhân nhóm cần phải tơn trọng tập thể, hành động lợi ích tập thể - Tiếng nói định ngƣời trƣởng nhóm quan trọng, không quán dẫn đến việc nhầm lẫn, trì trệ việc hồn thành cơng việc đặt Tôi tin bạn a Dụng cụ: Khẩu trang hay khăn để bịt mắt b Chuẩn bị: - Chia nhóm làm nhóm (nhóm sáng mắt nhóm bịt mắt) - Cho bạn nhóm mù đứng vào góc, bịt mắt lại Ngƣời quản trị kéo nhóm sáng mắt sang góc xa, phổ biến luật chơi cho bạn không nghe thấy c Bắt đầu chơi: + Các bạn nhóm sáng mắt lần lƣợt ngƣời chọn bạn nhóm bịt mắt + Đến nắm tay bạn dắt lung tung, làm bạn phƣơng hƣớng tốt + TUYỆT ĐỐI GIỮ IM LẶNG, dù ngƣời bị dẫn có hỏi “Ai vậy? Dắt đâu vậy?” ngƣời dẫn khơng đƣợc nói lời + Sau phút dẫn bạn nhóm mù trở lại vị trí ban đầu cho bạn nhóm bịt mắt phát biểu cảm xúc, sau đốn xem ngƣời dẫn d Ý nghĩa học rút ra: - Ngƣời bị dắt (Nhóm bịt mắt) sợ lo lắng khơng ngờ đến việc này, việc làm đặt trọn niềm tin cho ngƣời dẫn đƣờng –> Đôi bạn lâu nhóm khơng hiểu thiếu lịng tin, cảm giác lạc lõng ngƣời gia nhập, dẫn đến việc xa cách, làm việc không ăn ý với nhau, suất làm việc kém, dễ dẫn đến mâu thuẫn đồn kết - Trong suốt q trình dẫn dắt giúp bộc lộ tính cánh ngƣời dẫn đƣờng (Nhóm sáng mắt):  Một bạn cẩn thận dù đâu khơng làm bạn bị va chạm, trƣợt ngã  Một bạn tinh nghịch dẫn bạn lên cầu thang, vào thang máy đến nơi hiểm hóc  Một bạn tính khơng chu đáo dễ để xảy tai nạn, va quệt - Việc bạn nhóm bịt mắt có đốn ngƣời “dắt” suốt phút vừa qua nói lên đƣợc mức độ hiểu thân quen với bạn nhóm Những quân định mệnh a Dụng cụ: Mỗi nhóm tây, bàn lớn hay ghế dài b Chuẩn bị: + Phân cơng thành viên: - Mỗi nhóm chọn ngƣời có trí nhớ tốt, quen với tây giữ nhiệm vụ chọn bài, bạn đứng phía theo định ngƣời quản trò, đứng ngang hàng - Tiếp theo chọn bạn giữ nhiệm vụ xếp - Các bạn cịn lại nhóm đứng cách từ bạn xếp bạn chọn + Xếp bài: - Cách xếp bài: Tùy vào ngƣời xếp thích kiểu gì: tăng dần, giảm dần, theo màu, không theo… miễn sau xếp úp lại nhớ thứ tự đặt - Tuyệt đối khơng cho bạn khác nhìn thấy cách xếp bài, tốt cho bạn quay lƣng phía bàn c Bắt đầu chơi: - Khi nhóm xếp xong bài, ngƣời quản trị hiệu lệnh bắt đầu - “Xếp viên” truyền thông tin cách xếp cho ngƣời đứng gần - Kế bạn tiếp tục truyền thông tin tới bạn - Cuối đến bạn cuối (giữ nhiệm vụ chọn bài) bạn ba chân bốn cẳng chạy bàn xếp d Mẹo: - Xếp đơn giản thôi, đừng phức tạp - Khi truyền thông tin dễ bị nhầm: “Xếp hàng từ lớn đến nhỏ, từ trái qua phải” nhƣng ngƣời nói lại quên “trái qua phải” theo hƣớng hay hƣớng bạn đối diện nghe, nói đơn giản “bên trái bạn hay tôi!!!” e Ý nghĩa học rút ra: - Giao tiếp nhân tố quan trọng làm việc đồng đội, để công việc chạy tốt giao tiếp thành viên phải: + Nhanh + Chính xác + Dễ hiểu - Khi nói hay giao việc cần phải đứng vị trí ngƣời nghe, để tránh việc nói đằng hiểu nẻo Nào ta đếm a Dụng cụ: Mỗi bạn que diêm hay que tính b Chuẩn bị: - Mỗi nhóm thành viên - Mỗi bạn đƣợc giữ que diêm (5 que tính) - tờ giấy bút cho ngƣời quản trò c Bắt đầu chơi: - Ngƣời quản trị nói lên số từ đến 20 - Sau ngƣời quản trò đếm 1, 2, 3! thành viên nhóm phải ĐỒNG LOẠT giơ lên que tay cho tổng số que nhóm cộng lại số - Chính xác: điểm, thiếu hay thừa số “đƣợc” trừ điểm Đúng rồi!!!! - Sau loạt số, nhóm điểm cao thắng d Mẹo: Nhóm nên hội ý với cách thức đƣa que Ví dụ: số chẵn chia hết cho ngƣời giơ số que (Ví dụ: Số 16 => Mỗi bạn giơ que) số luật khác dễ dàng đƣa - Nếu khơng luật khó hiểu ý đƣa que lên e Ý nghĩa học rút ra: - Trong nhóm ln cần phải có quy luật “ngầm” hay gọi văn hóa nhóm rõ ràng: từ việc đƣa định hay phân chia cơng việc, đánh giá… hoạt động thành nề nếp, quy củ - Nhắc lại tầm quan trọng giao tiếp: Nhanh, dễ hiểu xác Qua cầu ơm ván a Dụng cụ: ghế dài khơng có tay vịn hay đồ tựa lƣng b Chuẩn bị: - Ghế đặt thẳng hàng, cách ô gạch (tùy bạn xếp, cho không xa không gần đƣợc) - Chia làm nhóm, nhóm đứng lên ghế c Bắt đầu chơi: - Mỗi bạn phải nhớ thứ tự đứng mình, ví dụ nhƣ đứng thứ tính từ khoảng cách ghế - Làm làm, bạn phải di chuyển qua ghế bên giữ thứ tự lúc ghế cũ Ví dụ nhƣ đứng cuối bên ghế bên kết thúc đứng cuối ghế bên - Tuyệt đối KHÔNG ĐƢỢC ĐỂ CHÂN CHẠM ĐẤT hay NGÃ XUỐNG GHẾ d.Mẹo: - Cách ngƣời ôm từ từ xoay qua để đổi chỗ cho nhau, cách tốt để chiến thắng trò chơi - Để căng thẳng nên quy định thời gian, hay phút - Khi chia nhóm nên chia nam nữ xen kẻ, có nhiều lợi khơng ngờ tới - Bỏ giày dép cho đỡ vƣớng e Ý nghĩa học rút ra: - Đứng trƣớc khó khăn thử thách sức mạnh tập thể giải pháp để khắc phục vấn đề, sẵn sàng giơ tay tiếp nhận thành viên - Dù bạn ngƣời giỏi nhóm nhƣng có lúc bạn cần giúp đỡ từ người khác (Đố qua đƣợc bờ bên mà không nắm chân, ơm 2,3 ngƣời) Bạn ai? a Dụng cụ: - Mỗi bạn tờ giấy A4, bút viết - cuộn băng keo mặt b Chuẩn bị: Mỗi bạn giành phút để suy nghĩ điều sau thân mình: - Thế mạnh, (thí dụ: hát hay, cởi mở) - Điểm yếu, (thí dụ: thiếu kiên định, nói nhiều) - Điều mà muốn ngƣời khác nghĩ hay muốn đƣợc ngƣời khác nghĩ (Hãy chọn vấn đề quan trọng với mình), (thí dụ: Tơi có hay làm phật lịng bạn khơng? Tơi có ngƣời cởi mở gần gũi khơng? c Bắt đầu chơi: Vịng 1: - Mỗi bạn có phút để ghi điều vào tờ A4, phải ghi thật ngắn gọn, điều chọn hay ý quan trọng mà thơi - Dán tờ giấy vào lƣng băng keo mặt - Khi xong, ngƣời đứng dậy lòng vòng xem nhau, nhớ phải xem hết bạn khác Vòng 2: - Ngồi xuống, phút tổng hợp nhìn thấy - Sau nhóm đứng lên, ngƣời phải xin hay nhận xét điều viết từ bạn khác Bản thân ngƣời cho ý kiến phải ghi vào tờ giấy cách trung thực, thẳng thắn thật lịng, khơng phải lúc ta có hội góp ý ngƣời khác mà khơng bị “xạc” đâu - Sau đủ ý kiến (tốt nhóm) bạn lần lƣợt gỡ tờ giấy ra, phút để đọc “bàng hoàng ngỡ ngàng” trƣớc nhận xét ngƣời - Cuối tất đƣa lại cho ngƣời quản trò lần lƣợt đọc nội dung cho nhóm nghe, suy nghĩ rút học cho thân d Ý nghĩa học rút ra: - Đôi ta vội vã làm, vội vã sống mà dần quên hình ảnh mắt ngƣời khác: có tốt nhƣ nghĩ hay khơng? Mọi ngƣời nghĩ mình? - Cơ hội gặp để ngƣời có dịp thoải mái góp ý hay khen ngợi bạn - Sau trò chơi chắn bạn nhóm hiểu tự nhìn nhận lại mặt mạnh, mặt yếu mà khắc phục Cao – Thấp – Dài – Ngắn * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo * Số lƣợng: 30 ngƣời trở lên, chia nhiều nhóm * Địa điểm: phịng, ngồi sân * Thời gian: -> phút Cách chơi: quản trị (hành động tay mình) hơ: Cao – Thấp – Dài – Ngắn Ngƣời chơi làm theo lời quản trò, quản trò phải làm nhanh để ngƣời chơi dễ bị sai ** Chú ý: quản trò phải cho ngƣời chơi làm nháp lần bắt đầu Tìm tác giả tác phẩm * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo * Số lƣợng: 30 ngƣời trở lên, chia nhiều nhóm * Địa điểm: phịng, ngồi sân * Thời gian: -> phút Cách chơi: Quản trò chia từ -> nhóm, quản trị đọc đoạn thơ, Ví dụ: “Từ tơi bừng nắng hạ Mặt trời chân lý chói qua tim” Quản trị hỏi: câu thơ – nhóm trả lời đƣợc cộng thêm điểm Hoặc quản trị đọc (hát) câu hát “ Ai hiểu ngƣời không hiểu ”, câu hát bát nào, ai? Đố nghề * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo * Số lƣợng: 30 ngƣời trở lên, chia nhiều nhóm * Địa điểm: phịng, ngồi sân * Thời gian: -> phút Cách chơi: Quản trò chia ngƣời chơi thành nhóm nhóm cử nhóm trƣởng Quản trị diễn tả hành động nhóm trƣởng có phút để bàn với nhóm sau trả lời xem nghề Quản trị phải diễn tả hành động lần, nhóm trả lời trƣớc đƣợc thêm điểm 10 Thi tìm vật có từ láy * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo * Số lƣợng: 30 ngƣời trở lên, chia nhiều nhóm * Địa điểm: phịng, ngồi sân * Thời gian: -> phút Cách chơi: hội trƣờng có bảng (nếu có) Quản trị chia làm -> nhóm, nhóm cử bạn lên, quản trò mật hiệu cho bạn “Tìm vật có từ láy” Ví dụ: chuồn chuồn, bƣơm bƣớm… đội lƣợt ngƣời viết xong chạy cho ngƣời khác lên viết tiếp… Trong vòng phút đội viết đƣợc nhiều vật có từ láy nhiều đội thắng 11 Nói làm ngƣợc * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo * Số lƣợng: 30 ngƣời trở lên, chia nhiều nhóm * Địa điểm: phịng, ngồi sân * Thời gian: -> phút Cách chơi: ngƣời chơi xếp thành vịng trịn - Quản trị hơ: “Các bạn cƣời thật to” - Ngƣời chơi phải làm ngƣợc lại là: “Khóc thật nhỏ” - Quản trị hơ: “Các bạn nhảy lên” - Ngƣời chơi phải làm ngƣợc lại: “Ngồi xuống đất” Quản trò ngƣời vịng trịn nói hành động ngƣời chơi phải làm ngƣợc lại Quản trị thể hành động khơng cần nói, ngƣời chơi khơng làm ngƣợc lại bị phạt 12 Ngón tay nhúc nhích * Mục đích: rèn luyện trí nhớ, khéo léo * Số lƣợng: 30 ngƣời trở lên, chia nhiều nhóm * Địa điểm: phịng, ngồi sân * Thời gian: -> phút Cách chơi: quản trị đƣa ngón tay lên hát đếm: “Một ngón tay nhúc nhích (2 lần) Một ngón tay nhúc nhích nhúc nhích đủ làm ta vui rồi” – Đƣa hai ngón tay hát đếm ngón thành ngón Một ngón tay ta hát lần nhúc nhích, ngón tay ta hát lần nhúc nhích… hết bàn tay – ngƣời chơi đếm thiếu bị phạt ... giáo dục kỹ sống cho học viên Trung tâm Giáo dục Thƣờng xuyên tỉnh Bình Dƣơng Kết đề tài đề xuất giải pháp thiết thực nhằm giáo dục kỹ sống cho học viên Trung tâm Giáo dục Thƣờng xuyên Tỉnh Bình. .. xã hội Đề tài “ Đề xuất giải pháp rèn luyện kỹ sống cho học viên Trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Bình Dương ” góp phần nâng cao hiệu giáo dục kỹ sống cho học viên Trung tâm Trong đề tài,... trạng kỹ sống học viên làm sở cho việc đề xuất giải pháp - Chƣơng III: ? ?Giải pháp giáo dục kỹ sống cho học viên Trung tâm Giáo dục Thƣờng xuyên tỉnh Bình Dƣơng” tác giả đề xuất năm giải pháp nhằm

Ngày đăng: 10/09/2021, 21:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thanh Bình, Giáo trình chuyên đề Giáo Dục Kĩ Năng sống, NXB Đại học sƣ pham, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuyên đề Giáo Dục Kĩ Năng sống
Nhà XB: NXB Đại học sƣ pham
[2] Nguyễn Ngọc Quỳnh Dao, Nguyễn Tuấn Phương, Chu Thị Minh Tâm, Thực hành tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, NXB Giáo dục, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực hành tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
Nhà XB: NXB Giáo dục
[3] Dương Tự Đàm, Phương pháp kỹ năng nghiệp vụ giáo dục thanh niên, NXB Thanh niên, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp kỹ năng nghiệp vụ giáo dục thanh niên
Nhà XB: NXB Thanh niên
[4] Bùi Hiền, Nguyễn Văn Giao, Nguyễn Hữu Quỳnh, Vũ Văn Tảo, Từ điển Giáo Dục Học, NXB Từ Điển Bách Khoa, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Giáo Dục Học
Nhà XB: NXB Từ Điển Bách Khoa
[5] John W.Santrock, Tìm hiểu tâm lý tuổi vị thành niên, NXB Trẻ, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tâm lý tuổi vị thành niên
Nhà XB: NXB Trẻ
[8] Luật giáo dục, NXB Chính trị Quốc gia, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
[9] Trần Văn Miếu,Mô hình tổ chức và hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở cơ sở trong điều kiện hiện nay, NXB Khoa học Xã hội Nhân văn, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình tổ chức và hoạt động của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh ở cơ sở trong điều kiện hiện nay
Nhà XB: NXB Khoa học Xã hội Nhân văn
[10] Hoàng Nguyên, Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phải từ những việc cụ thể, Báo Hậu Giang, 8/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục kĩ năng sống cho học sinh phải từ những việc cụ thể
[11] Nguyễn Thi Oanh, Kĩ năng sống cho tuổi vị thành niên, NXB Trẻ, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kĩ năng sống cho tuổi vị thành niên
Nhà XB: NXB Trẻ
[12] Nguyễn Thi Oanh, 10 cách thức rèn kĩ năng sống cho tuổi vị thành niên, NXB Trẻ, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 10 cách thức rèn kĩ năng sống cho tuổi vị thành niên, NXB Trẻ
Nhà XB: NXB Trẻ"
[13] Trần Phiêu, Trương Ngọc Dũng, Tổ chức sinh hoạt nhóm trong trường phổ thông, NXB Trẻ, 200 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức sinh hoạt nhóm trong trường phổ thông
Nhà XB: NXB Trẻ
[14] Bùi Ngọc Sơn, Hướng dẫn thiết kế hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở, NXB Giáo dục, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thiết kế hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở trường trung học cơ sở
Nhà XB: NXB Giáo dục
[15] Huỳnh Văn Sơn, Nhập môn kĩ năng sống, NXB Giáo dục, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn kĩ năng sống
Nhà XB: NXB Giáo dục
[16] Đỗ Văn Thông, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXB Đại học An Giang, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Nhà XB: NXB Đại học An Giang
[17] Trần Trọng Thủy, Tâm lý học lao động, NXB đại học Quốc Gia Hà Nội, 1998 [18] Trần Anh Tuấn, Chương trình giáo dục kĩ năng sống trong thực tiễn đổi mới giáo dục hiện nay, Tạp chí giáo dục, số 251 12/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học lao động", NXB đại học Quốc Gia Hà Nội, 1998 [18] Trần Anh Tuấn, "Chương trình giáo dục kĩ năng sống trong thực tiễn đổi mới giáo dục hiện nay
Nhà XB: NXB đại học Quốc Gia Hà Nội
[19] Phan Thanh Vân, Luận án tiến sĩ Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp,2010Tiếng nước ngoài Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luận án tiến sĩ Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trung học phổ thông thông qua hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
[20] Chu Shiu-Kee, Understanding Life skills, Báo cáo Hà Nội 23-25/10/2003 [21] Dakar Framework for Action, World Education Forum, Senegan, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Understanding Life skills", Báo cáo Hà Nội 23-25/10/2003 [21] Dakar Framework for Action, "World Education Forum
[23] Unesco, Report of the Inter-Agency working group on Life skills in EFA, Praris, March 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Report of the Inter-Agency working group on Life skills "in EFA
[24] Unicef, Life Skills-Based Education in South Asia, Education Forum, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Life Skills-Based Education in South Asia
[6] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đinh Thị Kim Thoa, Giáo dục giá trị và Kỹ năng sống cho học sinh phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1 Nhận thức khái niệm của học viên về kỹ năng và kỹ năng sống - Đề xuất giải pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh bình dương
Bảng 2.1 Nhận thức khái niệm của học viên về kỹ năng và kỹ năng sống (Trang 43)
86,23% số học viên cho rằng các kỹ năng đƣợc đánh số từ 1 đến 12 theo bảng 2.1 đều là kỹ năng sống - Đề xuất giải pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh bình dương
86 23% số học viên cho rằng các kỹ năng đƣợc đánh số từ 1 đến 12 theo bảng 2.1 đều là kỹ năng sống (Trang 45)
Theo số liệu thống kê bảng 2.2 có 39,13% số học viên tiếp nhận thông tin về các kỹ năng sống sở mức độ thỉnh thoảng - Đề xuất giải pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh bình dương
heo số liệu thống kê bảng 2.2 có 39,13% số học viên tiếp nhận thông tin về các kỹ năng sống sở mức độ thỉnh thoảng (Trang 46)
Biểu đồ 2.3: Nguyên nhân làm hạn chế việc hình thành kỹ năng sống cho học viên    kỹ năng sống cho học viên     - Đề xuất giải pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh bình dương
i ểu đồ 2.3: Nguyên nhân làm hạn chế việc hình thành kỹ năng sống cho học viên kỹ năng sống cho học viên (Trang 48)
Biểu đồ 2.3: Nguyên nhân làm hạn chế việc hình thành kỹ năng sống cho học viên    kỹ năng sống cho học viên     - Đề xuất giải pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh bình dương
i ểu đồ 2.3: Nguyên nhân làm hạn chế việc hình thành kỹ năng sống cho học viên kỹ năng sống cho học viên (Trang 48)
- Nguyên nhân về tài liệu, qua kết quả thống kê ở bảng 2.3.2 cho thấy 2, 728 - Đề xuất giải pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh bình dương
guy ên nhân về tài liệu, qua kết quả thống kê ở bảng 2.3.2 cho thấy 2, 728 (Trang 49)
Bảng 3.1: Các chủ đề giáo dục KNS đƣợc xây dựng theo nội dung và hình thức hoạt động thực hiện chủ đề của hoạt động giáo dục ngoại khóa  - Đề xuất giải pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh bình dương
Bảng 3.1 Các chủ đề giáo dục KNS đƣợc xây dựng theo nội dung và hình thức hoạt động thực hiện chủ đề của hoạt động giáo dục ngoại khóa (Trang 56)
Bảng 3.2: Đánh giá của chuyên gia về mức độ hợp lý của các giải pháp - Đề xuất giải pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh bình dương
Bảng 3.2 Đánh giá của chuyên gia về mức độ hợp lý của các giải pháp (Trang 75)
Bảng 3.3: Đánh giá về mức độ thực hiện của các giải pháp - Đề xuất giải pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh bình dương
Bảng 3.3 Đánh giá về mức độ thực hiện của các giải pháp (Trang 76)
Bảng 3.3: Đánh giá về mức độ thực hiện của các giải pháp - Đề xuất giải pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh bình dương
Bảng 3.3 Đánh giá về mức độ thực hiện của các giải pháp (Trang 76)
Nhìn vào bảng số liêu chúng ta thấy có 83.75% ý kiến đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất - Đề xuất giải pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh bình dương
h ìn vào bảng số liêu chúng ta thấy có 83.75% ý kiến đánh giá tính khả thi của các giải pháp đề xuất (Trang 77)
5. Theo bạn, những nguyên nhân nào làm hạn chế việc hình thành kỹ năng sống cho các bạn?    - Đề xuất giải pháp rèn luyện kỹ năng sống cho học viên tại trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh bình dương
5. Theo bạn, những nguyên nhân nào làm hạn chế việc hình thành kỹ năng sống cho các bạn? (Trang 87)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w