1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình đào tạo liên thông lên cao đẳng chuyên nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật điện cho học sinh trung cấp nghề điện công nghiệp tại trường cao đẳng cơ điện và nông nghiệp nam bộ

111 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 1,87 MB

Nội dung

Xuất phát từ nhu cầu của người họcthông qua việc thu thập số liệu hằng năm của trường; của các doanh nghiệp về nhucầu sử dụng khả năng, trình độ của người lao động; thực tiễn quản lý đào

Trang 1

Chương 1 TỔNG QUAN

1.1 Lý do chọn đề tài

Hiện nay, với xu thế đổi mới công nghệ diễn ra liên tục, việc áp dụng côngnghệ mới trong lao động và sản xuất là điều tất yếu của một xã hội phát triển hiệnnay Với xu thế đó, giáo dục đào tạo cũng phải liên tục cập nhật và đa dạng hóathông tin, phát triển kịp thời để đáp ứng với sự phát triển của khoa học công nghệ.Đảng và Nhà nước luôn đặt giáo dục – đào tạo là quốc sách hàng đầu Mặc dù trongnhững thập niên qua nền giáo dục của nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn,góp phần vào sự nghiệp phát triển của nước nhà bên cạnh những thành tựu đó nềngiáo dục vẫn còn tồn tại nhiều yếu kém, bất cập nhất là đào tạo nguồn nhân lực đểđáp ứng nhu cầu xã hội, đáp ứng sự nghiệp công nghiệp hoá – hiện đại hoá đất nướchiện nay Đặc biệt, trong giai đoạn vừa qua hệ thống giáo dục nghề nghiệp Việt Namchưa phát huy hết cơ hội, điều kiện cho nguồn nhân lực tiếp tục học tập, học tập suốtđời theo tiêu chí của ILO Hệ thống đào tạo nghề chưa có được cơ hội học tập liênthông lên các chương trình cao hơn của hệ thống giáo dục nghề nghiệp Cơ hội chohọc sinh học nghề của hệ Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề vẫn còn bị cơ chế quản lýtác động gây ra không ít hạn chế cho việc học tập nâng cao trình độ của người học.Tuy nhiên, tháng 10/2010 thông tin chính thức trên trang web của Bộ Lao độngThương binh và Xã hội cũng như của Bộ Giáo dục và Đào tạo đã chính thức thôngqua quy chế liên thông giữa hệ Trung cấp nghề, Cao đẳng nghề lên Cao đẳng, Đạihọc (Thông tư số: 27/2010/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH, ngày 28 tháng 10 năm 2010Hướng dẫn đào tạo liên thông từ trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề lên trình độcao đẳng và đại học)

Đánh giá cao tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo, mục tiêu chiến lượcphát triển giáo dục trong giai đoạn 2001 – 2010, Đảng và Nhà nước đã xác định:

“Tạo bước chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục theo hướng tiếp cận với trình

độ tiên tiến của thế giới, phù hợp với thực tiễn Việt Nam, ; Ưu tiên nâng cao chất

Trang 2

lượng đào tạo nhân lực, đặc biệt chú trọng nhân lực Khoa học - Công nghệ trình độcao, ; Đổi mới mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục các cấpbậc học và trình độ đào tạo; … vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng dạy -học; đổi mới quản lý giáo dục ”[1] Một trong những mục tiêu quan trọng củachiến lược đó là “Đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình giáo dục” Trong đó,đối với giáo dục nghề nghiệp: “Xây dựng và ban hành danh mục ngành nghề đàotạo, đổi mới và chuẩn hoá nội dung chương trình đào tạo theo hướng mềm dẻo,nâng cao kỹ năng thực hành, tự tạo việc làm, thích ứng với sự biến đổi nhanh chóngcủa công nghệ và thực tế sản xuất, ”

Đối với việc đào tạo các chuyên ngành nói chung, chương trình quyết định đếnchất lượng đào tạo Việc xây dựng chương trình của ngành, nghề đào tạo phù hợpvới đối tượng đảm bảo được chất lượng nguồn nhân lực đồng thời tiết kiệm đượcthời gian và kinh phí đào tạo cho người học và cho xã hội, nâng cao hiệu quả trongviệc đào tạo nguôn nhân lực Chính vì vậy, để đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhucầu xã hội, đáp ứng với sự thay đổi khoa học công nghệ thì chương trình phải linhhoạt, khoa học, sát với thực tiễn đồng thời cũng phải được thường xuyên cập nhật,chuẩn hoá nội dung, bổ sung sửa đổi phù hợp với điều kiện xã hội

Trong thời gian vừa qua, đã có nhiều bộ chương trình khung được ban hành và

là cơ sở cho các cơ sở đào tạo ban hành các chương trình đào tạo của mình Các bộchương trình khung hiện nay, tùy theo hệ do các cơ quan chủ quản khác nhau banhành: Hệ Giáo dục chuyên nghiệp do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành; hệ Giáodục nghề nghiệp do Bộ lao động, Thương binh và Xã hội ban hành Do đó, một thựctrạng khó khăn hiện nay là sự liên thông chéo giữa các hệ này chưa thực hiện được,điều này gây nhiều khó khăn cho việc học tập suốt đời của nhiều đối tượng tham giahọc tập Thực tế chỉ mới hình thành được các bộ chương trình liên thông lên các bậchọc cao hơn trong cùng một hệ thống Hiện nay, mới chỉ có được một vài bộchương trình thí điểm mới được xây dựng để làm cơ sở cho việc học liên thông từ

hệ Cao đẳng nghề lên Đại học ở một số ngành tại một số địa chỉ cụ thể (Chươngtrình liên thông từ Cao đẳng nghề lên Đại học ngành Công nghệ ô tô – Trường Đại

Trang 3

học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, ) Cho nên, việc xây dựng thí điểm các

bộ chương trình khung liên thông giữa đào tạo nghề với đào tạo chuyên nghiệp làmột nhu cầu thực tiễn đặt ra nhằm tạo điều kiện cho người học tiếp cận khoa họccông nghệ một cách chính thống, cung cấp cho thị trường lao động nguồn nhân lựcphù hợp với thực tiễn lao động và thực tiễn doanh nghiệp

Qua phân tích tình hình thực tiễn như ở trên, nhu cầu tiếp tục học tập để nângcao trình độ kiến thức về công nghệ thực tế là cấp thiết Đồng thời, qua thực tiễntham gia giảng dạy tại Trường Cao Đẳng Cơ Điện và Nông nghiệp Nam bộ (tiềnthân là trường Dạy nghề Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Nam bộ (1997),Trường Trung học cơ điện và KTNN Nam Bộ (2003)) trong thời gian vừa qua, nhàtrường đã đào tạo ra số lượng khá lớn cán bộ kỹ thuật có trình độ công nhân kỹthuật cho vùng đồng bằng sông Cửu long Sau thời gian tham gia công tác tại cácdoanh nghiệp, một lượng rất lớn người học có nhu cầu nâng cao trình độ chuyênmôn nghiệp vụ với mục đích tiếp cận công nghệ mới trong sản xuất và tìm kiếm cơhội làm việc mới Tuy nhiên, hạn chế lớn nhất hiện nay là việc đào tạo liên thôngcho đối tượng là công nhân đang bị hạn chế bởi cơ chế đào tạo liên thông giữa BộLao động Thương binh và Xã hội và Bộ Giáo dục Đào tạo chưa được thông nhất.Chương trình giữa hai Bộ vẫn còn khoảng cách Xuất phát từ nhu cầu của người học(thông qua việc thu thập số liệu hằng năm của trường); của các doanh nghiệp về nhucầu sử dụng khả năng, trình độ của người lao động; thực tiễn quản lý đào tạo nghềĐiện Công nghiệp, và ngành Công nghệ kỹ thuật điện hệ Cao đẳng, người nghiêncứu thấy rằng:

- Hiện nay, thực tế khách quan là chưa có một bộ chương trình khungnào cho việc đào tạo liên thông từ Trung cấp nghề lên Cao đẳng chuyên nghiệp

- Chương trình đào tạo đang được giảng dạy cho nghề Điện Công nghiệp

hệ trung cấp nghề, hiện đang thực hiện tại trường Cao đẳng Cơ điện và Nôngnghiệp Nam Bộ dựa trên cơ sở chương trình khung của Bộ Lao động Thương binh

và Xã hội ban hành có thể tiếp cận được với Chương trình ngành Công nghệ kỹthuật điện hệ Cao đẳng chuyên nghiệp

Trang 4

- Thực tế, nhu cầu học tập của nhiều công nhân kỹ thuật trong các khucông nghiệp ở khu vực Đồng bằng sông Cửu long về việc nâng cao hiểu biết chuyênsâu về nghề nghiệp là cấp thiết.

Xuất phát từ những lý do trên, người nghiên cứu đă chọn đề tài nghiên cứu

“Xây dựng chương trình đào tạo liên thông lên Cao đẳng chuyên nghiệp ngànhCông nghệ kỹ thuật điện cho học sinh Trung cấp nghề Điện công nghiệp tại trườngCao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ” để thực hiện luận văn tốt nghiệp caohọc ngành Giáo dục học

1.2 Mục đích nghiên cứu

Nghiên cứu để xây dựng chương trình đào tạo liên thông trình độ Cao đẳngchuyên nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật điện cho đối tượng học sinh tốt nghiệpTrung cấp nghề Điện công nghiệp tại trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệpNam Bộ nhằm góp phần nâng cao chất lượng, trình độ kỹ thuật cho lực lượng laođộng trong khu vực Công nghiệp trên địa bàn Thành phố Cần Thơ cũng như các địaphương khác trong khu vực Đồng bằng sông Cửu long

1.3 Đối tượng và khách thể nghiên cứu

1.3.1 Đối tượng nghiên cứu: Chương trình đào tạo liên thông từ trình độ Trung

cấp nghề Điện Công nghiệp lên bậc Cao đẳng chuyên nghiệp ngành Công nghệ Kỹthuật điện

1.3.2 Khách thể nghiên cứu: Nghề Điện Công nghiệp hệ Trung cấp nghề và ngành

Công nghệ kỹ thuật điện hệ Cao đẳng chuyên nghiệp

1.4 Giả thuyết nghiên cứu

Nếu chương trình đào tạo liên thông trình độ Cao đẳng chuyên nghiệp chuyênngành Công nghệ kỹ thuật điện cho học sinh đã tốt nghiệp Trung cấp nghề Điệncông nghiệp tại trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ được triển khai

sẽ đáp ứng được nguyện vọng nâng cao trình độ, kỹ năng, cập nhật kiến thức củamột số lượng lớn công nhân nghề Điện công nghiệp và nhu cầu về nguồn nhân lựctrình độ cao của các cơ quan, doanh nghiệp, công ty trên địa bàn thành phố Cần thơ

và các tỉnh lân cận trong khu vực đồng bằng sông Cửu long

Trang 5

1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu

 Nghiên cứu cơ sở lý luận về việc cải tiến, xây dựng chương trình đào tạo hệCao đẳng chuyên nghiệp theo hệ thống tính chỉ để làm cơ sở cho việc xây dựngchương trình liên thông lên Cao đẳng chuyên nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuậtđiện cho đối tượng học sinh tốt nghiệp trình độ Trung cấp nghề Điện công nghiệptheo dự kiến

 Khảo sát yêu cầu tuyển dụng lao động trình độ Cao đẳng chuyên nghiệpngành Công nghệ kỹ thuật điện của các công ty, xí nghiệp, doanh nghiệp trên địabàn Tp Cần thơ và các khu vực lân cận

 Tìm hiểu thực trạng đào tạo trình độ Trung cấp nghề Điện Công nghiệp,Dân dụng; và trình độ Cao đẳng ngành Công nghệ kỹ thuật điện tại trường CaoĐẳng Cơ Điện và Nông nghiệp Nam Bộ và các trường trên địa bàn Tp Cần Thơ vàkhu vực lân cận Phân tích, đánh giá, so sánh chương trình đào tạo của các ngànhnghề trên đang thực hiện tại trường để làm cơ sở đề xuất chương trình liên thông

 Đề xuất chương trình đào tạo liên thông ngành Công nghệ kỹ thuật điện hệCao đẳng chuyên nghiệp cho đối tượng là người tốt nghiệp hệ Trung cấp nghề ĐiệnCông nghiệp, để đáp ứng nhu cầu nguồn nhân lực trên địa bàn Tp Cần Thơ và khuvực lân cận

1.6 Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Do điều kiện và thời gian có giới hạn nên người nghiên cứu giới hạn đề tàitrong phạm vi: xây dựng chương trình đào tạo liên thông trình độ Cao đẳng ngànhCông nghệ kỹ thuật điện từ trình độ trung cấp nghề Điện công nghiệp theo cấu trúctín chỉ và đề cương chương trình chi tiết một số môn học chuyên ngành phục vụ choviệc giảng dạy tại trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ đồng thời chỉkhảo nghiệm với ý kiến của chuyên gia

1.7 Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu lý thuyết: thông qua các nguồn tài liệu, công trình

nghiên cứu liên quan đã được công bố, các sách báo, tập chí khoa học, các văn bảnpháp qui, các căn cứ, văn bản, tài liệu hướng dẫn xây dựng chương trình, nghiên

Trang 6

cứu, phân tích các chương trình ngành Công nghệ kỹ thuật điện hiện hành và các tàiliệu liên quan khác.

- Phương pháp khảo sát- điều tra [2,tr125]: Thiết kế các phiếu khảo sát các

đối tượng nghiên cứu để lấy thông tin cần thiết để thực hiện đề tài, đề xuất chươngtrình sát hợp với thực tiễn

- Phương pháp chuyên gia [2 tr 114]: Do thời gian nghiên cứu không cho

phép thực nghiệm chương trình nên người nghiên cứu sử dụng phương pháp này đểlấy ý kiến các chuyên gia có kinh nghiệm thực tế với lĩnh vực liên quan đến đề tàinghiên cứu để đánh giá khả năng áp dụng vào thực tế của chương trình đào tạo liênthông từ bậc Trung cấp nghề Điện Công nghiệp – Dân dụng lên bậc Cao đẳngngành Công nghệ kỹ thuật điện tại Trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp NamBộ

- Phương pháp quan sát, trò chuyện, trao đổi: trao đổi với giáo viên, giảng

viên, nhà tuyển dụng, bộ phận quản lý nhân sự…để lấy những thông tin cần thiếtphục vụ cho đề tài nghiên cứu

- Các phương pháp xử lý thông tin: Sử dụng máy tính để xử lý các số liệu thu

thập được, xử lí bằng phương pháp thống kê Phương pháp này sẽ cho người nghiêncứu những số liệu tổng hợp, trên cơ sở những số liệu này người nghiên cứu sẽ đưa ranhững nhận định cũng như kết luận của mình

1.8 Điểm mới của đề tài

Sau khi hoàn thành luận văn sẽ đưa ra được một bộ chương trình đào tạo liênthông trình độ Cao đẳng chuyên nghiệp chuyên ngành Công nghệ kỹ thuật điện từtrình độ trung cấp nghề Điện công nghiệp Bộ chương trình sẽ đáp ứng được nhucầu đào tạo cho đối tượng Công nhân kỹ thuật, trung cấp nghề với tiêu chí tiếp cận

có hệ thống; có cơ hội liên thông lên trình độ cao hơn

Trang 7

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH

ĐÀO TẠO LIÊN THÔNG THEO TÍN CHỈ

Thế kỷ XXI với sự phát triển mạnh như vũ bão của khoa học công nghệ, sựbùng nổ của thông tin toàn cầu, sự giao lưu mở trong xu thế toàn cầu hóa – thế giớiphẳng - đang đặt ra những thách thức mới đối với hệ thống giáo dục nói chung và

về phát triển nguồn nhân lực có chất lượng nói riêng Theo đó, các quốc gia đanghết sức coi trọng việc đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng và đạt hiệu quả caonhằm đáp ứng yêu cầu của sự phát triển của kinh tế cho quốc gia mình Từ nhữngthách thức đó đòi hỏi hệ thống giáo dục nước ta phải lựa chọn những xu thế và giảipháp thích hợp để đáp ứng nhu cầu cao về nguồn nhân lực Một trong các xu thế có

ý nghĩa quan trọng trong thời gian tới là phát triển xu thế liên thông cho các bậc họctrong cùng hệ thống, một xu thế đang được nhiều quốc gia quan tâm thực hiện

2.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài:

2.1.1.Chương trình: [5]

Chương trình là hệ thống các thông tin được biên soạn cho giáo viên baogồm: trình tự về nội dung, trang thiết bị, dụng cụ, vật tư tiêu hao, các yêu cầu vềtiêu chuẩn đạt được

2.1.2.Đào tạo:[9]

Đào tạo là quá trình cải tiến năng lực của con người bằng cách cung cấp cáckiến thức, kỹ năng và thái độ cần thiết để một cá nhân có thể đạt được mục tiêuhành nghề cụ thể Đào tạo là quá trình chuyển giao có hệ thống, có phương phápnhững kiến thức, kỹ năng, thái độ làm việc nhằm giúp cho người học có thể tự tạoviệc làm cho bản thân và góp phần xây dựng đất nước

2.1.3 Chương trình đào tạo:(Curriculum) [8 tr 126]

Wentling (1993) cho rằng: “Chương trình đào tạo là một bảng thiết kế tổngthể cho một hoạt động đào tạo (đó có thể là một khóa học vài giờ, một ngày, một

Trang 8

tuần hoặc một vài năm) Bảng thiết kế tổng thể đó cho biết toàn bộ nội dung cần đàotạo, chỉ rõ ra những gì có thể trong đợi người học sau khóa học, nó phác họa ra quitrình cần thiết để thực hiện nội dung đào tạo, nó cũng cho biết các phương pháp đàotạo và các cách thức kiểm tra đánh giá kết quả học tập, và tất cả các cái đó được sắpxếp theo một thời gian biểu chặt chẽ”

Về cấu trúc của một chương trình đào tạo, Tyler (1949) cho rằng chươngtrình đào tạo phải bao gồm 4 thành tố cơ bản của nó, đó là:

1 Mục tiêu đào tạo;

2 Nội dung đào tạo;

3 Phương pháp hay qui trình đào tạo;

4 Cách đánh giá kết quả đào tạo

Như vậy, CTĐT được xem như là một bản thiết kế tổng thể cho hoạt độngdạy học bao gồm: nội dung dạy học, phương pháp dạy học, cách thức kiểm tra,đánh giá kết quả học tập và tất cả những cái đó được sắp xếp theo một trình tự chặtchẽ về thời gian

2.1.4 Xây dựng chương trình đào tạo:

Xây dựng chương trình đào tạo là tạo ra một bảng thiết kế tổng thể thực tiễn

và hợp lý, bao gồm việc thu thập các dữ liệu cần thiết để đi đến xác định mục tiêuđào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp và cách thức kiểm tra đánh giá quá trìnhđào tạo

2.1.5 Khái niệm về liên thông:

Theo tác giả Nguyễn Viết Sự cho rằng khái niệm liên thông thường được tìm

hiểu trên hai bình diện:[8, tr 77]

- Một là: sự xuyên suốt, khớp nối (Articulation) của hệ thống kiến thức giữa cáclớp học, cấp học, bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân, hay còn gọi là liênthông dọc

- Hai là: sự kế tục, tương đương về mặt bằng của hệ kiến thức, kĩ năng thuộc mônhọc hoặc lĩnh vực học tập trong hệ thống giáo dục quốc dân để từ đó có thể chuyểnđổi (transfer) giữa các loại hình đào tạo trong hệ thống giáo dục quốc dân hay còn

Trang 9

gọi là liên thông ngang (hoặc liên thông chéo) Trong một thời gian dài, loại hìnhnày chỉ giới hạn trong hệ thống giáo dục chuyên nghiệp, chưa tạo điều kiện cho loạihình đào tạo nghề được tham gia liên thông, gây nhiều khó khăn cho người học.Điều này đã được giải tỏa bằng thông tư liên bộ số: 27/2010/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH, ngày 28 tháng 10 năm 2010 Hướng dẫn đào tạo liên thông từ trình độtrung cấp nghề, cao đẳng nghề lên trình độ cao đẳng và đại học.

Theo tác giả Phạm Xuân Hậu trường Đại học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, chorằng ĐTLT có hai loại hình liên thông:[4]

- Liên thông dọc (articulation) là liên thông theo chiều dọc từ thấp đến cao đối vớinhững đơn vị có cùng chuyên ngành trong trường hoặc trường khác và có đủ cácđiều kiện theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo

- Liên thông ngang (tranfer) là liên thông theo chiều ngang giữa các trường khiđược công nhận kết quả lẫn nhau về chương trình đào tạo, kết quả đào tạo, giúp chongười học có thể thay đổi ngành học từ trường này sang học ngành khác ở trườngkhác (công nhận các tín chỉ môn học, môn tương đương chuyển đổi…)

Tóm lại, liên thông chính là sự ghép nối của hai hay nhiều hệ thống giáo dục

trong một cộng đồng trường học để giúp người học chuyển dễ dàng từ bậc học nàytới một bậc học khác mà không phải học lại hoặc mất tín chỉ Bên cạnh đó, nó chophép người học đạt đến một trình độ kỹ năng cao hơn sau khi hoàn tất khóa học

Hiện nay ở nước ta phổ biến hình thức đào tạo liên thông dọc, liên thôngngang có nhu cầu ngày càng nhiều nhưng chưa được nghiên cứu giải quyết, đặc biệt

là chưa có được các văn bản pháp quy liên quan đến chương trình đào tạo nâng caotrình độ chuyên sâu cho đối tượng công nhân kỹ thuật, kỹ thuật viên trong khối đàotạo nghề và nhu cầu nâng cao đối với các bậc học cao hơn như đại học chuyênnghiệp và sau đại học

2.1.6 Đào tạo liên thông:

Đào tạo liên thông trong hệ thống dạy nghề là quá trình đào tạo trên cơ sởcông nhận kết quả học tập và kiến thức kỹ năng đã có của người học để học tiếp ởtrình độ cao hơn cùng nghề đào tạo hoặc học nghề đào tạo khác cùng cấp độ [10]

Trang 10

Đào tạo liên thông là quá trình đào tạo cho phép sử dụng kết quả học tập đã

có của người học để học tiếp ở trình độ cao hơn cùng ngành nghề hoặc chuyển sangngành đào tạo, hình thức giáo dục và trình độ đào tạo khác.[5]

“Đào tạo liên thông là một trong những phương thức giúp cho người học có

cơ hội học tập liên tục, học tập suốt đời cho nhiều đối tượng, tầng lớp xã hội, nhất làcác học viên gặp nhiều trở ngại trên con đường học vấn".[3]

Mục tiêu bao trùm của đào tạo liên thông là rút ngắn thời gian học nhưng vẫnđảm bảo đào tạo ra lực lượng lao động chất lượng cao, đa dạng và hiệu quả để đápứng đòi hỏi của sự phát triển của công nghệ sản xuất của phát triển kinh tế

2.2 Xu thế đào tạo liên thông trong giáo dục:

2.2.1 Mục đích và ý nghĩa của đào tạo liên thông:[9]

Trong đề án “Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020”,phần “ Các nhiệm vụ và giải pháp đổi mới giáo dục đại học” có đề cập đến giảipháp thứ 2 “xây dựng quy trình đào tạo mềm dẻo liên thông, đổi mới mục tiêu,nội dung, phương pháp giảng dạy và học tập ở đại học” trong đó có nội dung:

“tổ chức rà soát lại cấu trúc và quan hệ giữa các khung chương trình và nội dungđào tạo của các cấp học cao đẳng, đại học, thạc sĩ, tiến sĩ nhằm đảm bảo sự liênthông giữa các cấp học của giáo dục đại học; Xây dựng thể chế nhập học mềmdẻo để người học có thể học đại học bất cứ lúc nào và không chỉ một lần trongsuốt cả cuộc đời”

Hình 2.1 Mô hình chương trình đào tạo liên thông từ trung cấp lên cao đẳng

Chương trình trung cấp

Chương trình liên thông từ trung cấp lên cao đẳng Chương trình cao đẳng

Trang 11

Từ đó, ta có thể thấy mục đích và ý nghĩa của đào tạo liên thông nhằm:

- Tạo điều kiện cho mọi người trong xã hội có cơ hội học tập suốt đời, học tậpliên tục nhằm nâng cao trình độ phục vụ tốt cho mỗi hoạt động của mỗi cá nhân ởtừng vị trí của mình trong các lĩnh vực, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xãhội của đất nước.[3]

- Nâng cao hiệu quả trong đào tạo trên cơ sở giảm thời gian đào tạo lại những kiếnthức và kỹ năng mà người học đã thu được ở các bậc học khác

- Sử dụng một cách thông minh và có hiệu quả hơn các nguồn lực hiện có của cơ

sở đào tạo và phù hợp với khả năng kinh tế của xã hội

- Tăng cường dân chủ hóa trong giáo dục và đào tạo

- Mở rộng các lộ trình đào tạo cho hệ thống giáo dục Việt Nam, đặt biệt là mốiliên hệ, liên kết, hợp tác và sự thống nhất giữa ngành giáo dục và các ngành nghềkhác trong đào tạo nhân lực cho nhà nước [3]

- Tạo điều kiện để phân luồng cho học sinh sau trung học cơ sở và nâng cao vị trícủa trung học nghề, Cao đẳng nghề, trung học chuyên nghiệp và cao đẳng khi trởthành đối tác của các trường đại học trong quá trình đào tạo liên thông [5]

- Ngoài những mục đích trên ra, chủ trương đào tạo liên thông còn nhằm để nângcao chất lượng đào tạo và vai trò quản lý nhà nước của Bộ Giáo dục và Đào tạođồng thời giải tỏa áp lực tâm lý của một phần không nhỏ các gia đình và các họcsinh thường cho rằng vào đại học là con đường duy nhất cho phát triển sự nghiệp

2.2.2 Quan điểm tiếp cận trong đào tạo liên thông:

Quan điểm thực tiễn: dựa vào thực tiễn để đề ra hướng giải quyết theo nhucầu thực tế

Quan điểm khách quan: vấn đề nghiên cứu mang tính khách quan, đảm bảogiá trị khoa học và thực tiễn

Quan điểm hệ thống: các hoạt động phải có mối quan hệ chặt chẽ có sự tácđộng qua lại, chi phối lẫn nhau trong tổng thể Trong dạy học, đây chính là nguyêntắc cơ bản để đảm bảo việc hình thành kiến thức và kỹ năng ở người học

Trang 12

Quan điểm phát triển: xã hội luôn vận động và phát triển không ngừng theoquy luật phát triển, là quan điểm có ý nghĩa quan trọng trong việc xem xét nghiêncứu vấn đề theo quá trình được diễn ra từ quá khứ, hiện tại đến tương lai Với quanđiểm này, chương trình đào tạo liên thông kế thừa những nội dung đã được thựchiện và tiếp cận được với công nghệ hiện đại một cách liên tục.

Việc xây dựng chương trình đào tạo liên thông phải đảm bảo mục tiêu của đào tạo

2.2.3 Các yếu tố liên thông: [8, tr 78]

2.2.3.1 Liên thông về cơ cấu hệ thống giáo dục – đào tạo:

Giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp là quá trình giáo dục tiếp nối của giáo dụcphổ thông để hình thành và phát triển lao động kỹ thuật Mặt khác, đây cũng làbước chuẩn bị phát triển ở trình độ cao hơn: ở đại học, sau đại học cho người laođộng Do đó, hệ thống giáo dục nghề nghiệp cần có các loại hình đào tạo nối tiếpnhau nhằm tạo cơ hội cho người lao động vừa làm việc vừa học, học tập liên tụcsuốt đời để nâng cao trình độ, đáp ứng yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp ngàycàng phức tạp với kỹ thuật, công nghệ ngày càng được nâng cao, cải tiến liên tục

Hệ thống giáo dục nghề nghiệp cần được xây dựng đảm bảo liên thông dọc với cácloại hình trường đào tạo cùng lĩnh vực kỹ thuật, đồng thời phải có tính liên thôngchéo để đảm bảo quyền được học tập nâng cao trình độ chuyên môn của mọi đốitượng trong xã hội học tập hiện nay Điều này thể hiện tính bình đẳng trong học tậpcủa mọi đối tượng

2.2.3.2 Liên thông về nội dung và cấu trúc chương trình đào tạo

Nội dung giáo dục được thể hiện bằng hệ thống các môn học hoặc các

mô đun đào tạo nhằm đạt được mục tiêu đào tạo xác định cho ngành hoặc nghề

cụ thể Việc lựa chọn nội dung đào tạo cần đảm bảo sự kế tiếp, tránh trùng lặp,

Trường nghề Tr ng trung h c ường trung học ọc

chuyên nghiệp

Trường cao đẳng Trường đại học

Trang 13

theo nguyên tắc cơ bản, hiện đại, tinh giản, thiết thực đồng thời tiếp cận đượcvới kiến thức mới mang tính cập nhật cao

Việc cấu trúc nội dung đào tạo cần đảm bảo phần ổn định và phần linhhoạt mở rộng, cập nhật; đồng thời cần tính đến sự chuyển đổi, lắp lẫn và pháttriển nội dung đào tạo với mục đích tạo được tính liên thông giữa các cấp học,bậc học Điều này với cấu trúc nội dung theo môn học có khó khăn hơn so vớicấu trúc nội dung theo mô đun đào tạo hoặc tín chỉ

2.2.3.3 Liên thông về chuẩn trình độ và văn bằng chứng chỉ đào tạo:

Hệ thống chuẩn trình độ từ đào tạo nghề đến trung cấp chuyên nghiệp,cao đẳng và đại học cần được xác định có tính kế tiếp, liên thông nhau, thểhiện ở các bậc trình độ Tùy điều kiện ở mỗi quốc gia mà có sự lựa chọn sốbậc trình độ khác nhau như ở Anh chọn 5 bậc, ở Úc chọn 7 bậc tương ứngmỗi bậc có quy định rõ lượng kiến thức, kỹ năng cần đào tạo Đối với ViệtNam, hệ thống chuẩn trình độ được tác giả Nguyễn Viết Sự đề nghị chọn 7 bậc nhưsau: [7, tr 78]

Bậc 7: Đại học kỹ thuật (Engineer)

Bậc 6: Cao đẳng kỹ thuật (Master)

Bậc 5: Kỹ thuật viên cấp cao (Higher Technician)

Bậc 4: Kỹ thuật viên (Technician)

Bậc 3: CNKT lành nghề diện rộng (All-round Skilled Worker)

Bậc 2: CNKT lành nghề (Skilled Worker)

Bậc 1: CNKT bán lành nghề (Semi Skilled Worker)

Tương ứng với bậc 1 cấp chứng chỉ, còn từ bậc 2 đến bậc 7 cấp bằng tốtnghiệp Sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước trong những thập kỷtới sẽ đòi hỏi ngày càng lớn về quy mô đội ngũ lao động kỹ thuật với chấtlượng cao Giáo dục có vai trò quan trọng trong sự nghiệp ấy không chỉ vìchiếm tỉ trọng cao trong nguồn nhân lực mà còn là sự đáp ứng linh hoạt, phongphú của những thách thức, đòi hỏi mới do phát triển kinh tế – xã hội đặt ra.Bởi vậy, phát triển giáo dục theo xu thế liên thông là định hướng quan trọng

Trang 14

của chiến lược phát triển nguồn nhân lực tương lai nhằm đảm bảo cơ cấu trình

độ hợp lý, đáp ứng thị trường lao động trong nước và quốc tế trong thời giantới

2.2.4 Giới thiệu hình thức đào tạo liên thông ở một số nước trên thế giới: [8]

Hiện nay, hệ thống giáo dục của nhiều nước trên thế giới đã xây dựng theohình thức ĐTLT, trong khuôn khổ luận văn, xin được giới thiệu hình thức đào tạo liênthông ở một số nước

2.2.4.1 Pháp:

Ở Pháp, sự liên thông giữa các cấp học cũng tương tự như Việt Nam Nhữngsinh viên tốt nghiệp hệ cao đẳng (2 năm) được chuyển tiếp vào năm thứ 3 bậc Đạihọc Việc học chuyển tiếp của sinh viên được hội đồng nhà trường quyết định và đềnghị dựa trên kết quả học tập Những sinh viên hệ Cao đẳng có điều kiện học tiếp sẽtốt nghiệp Đại học cùng năm với sinh viên vào Đại học trực tiếp và có thể học tiếplên bậc đại học cao nhất

2.2.4.2 Đài Loan:

Hệ thống đào tạo nghề của Đài Loan theo hướng công nghệ gồm 5 cấp trình

độ, người học dễ dàng học liên thông từ trình độ nghề thấp lên trình độ nghề caohơn tùy thuộc vào khả năng và vị trí công việc của mình

Năm cấp trình độ gồm:

- Dạy nghề ngắn hạn: đào tạo nghề trình độ công nhân

- Trung học chuyên nghiệp: đào tạo công nhân lành nghề

- Cao đẳng kỹ thuật: đào tạo kỹ thuật viên, công nhân cao cấp

- Đại học công nghệ: đào tạo công nghệ gia

- Sau đại học: đào tạo các chuyên gia cao cấp

2.2.4.3 Nhật Bản:

Ở Nhật, để thuận lợi cho việc đào tạo liên thông trong quá trình học tập vềsau, công tác phân luồng học sinh đã được thực hiện từ bậc trung học cơ sở Sau khitốt nghiệp trung học sơ sở (THCS), học sinh có thể đi theo ba hướng khác nhau:

- Hoặc học Trung học phổ thông (THPT) (3 năm)

Trang 15

- Hoặc học Trung học chuyên nghiệp (THCN) (3 năm).

- Hoặc học Cao đẳng chuyên nghiệp (CĐCN) (5 năm)

Sau khi học xong trung học (phổ thông hay chuyên nghiệp) học sinh có thểtheo học hệ Đại học ngắn hạn (2 năm), Đại học kỹ thuật (4 năm), Đại học tổng hợp(4 năm) hoặc vào học năm thứ 4 của bậc CĐCN Sau khi tốt nghiệp bậc CĐCN,sinh viên có thể thi vào năm thứ 3 bậc Đại học (kỹ thuật hay tổng hợp), số còn lạitham gia thị trường lao động hoặc có thể tiếp tục học nâng cao sau đại học.[8] Với

mô hình đào tạo này, người học có thể học lên trình độ cao với cùng một thời giannhưng có thể đi theo nhiều con đường khác nhau tùy thuộc vào điều kiện và khảnăng của mỗi người

2.2.4.4 Trung quốc:

Ở Trung Quốc, sau khi tốt nghiệp phổ thông cơ sở người học có 2 hướng để lựa chọn:

- Hoặc học trung học phổ thông, đại học, sau đại học Ở hướng này, sau khi họcxong trung cấp nghề người học có thể vào học đại học Sau khi học xong giáo dụccao cấp nghề người học có thể học sau đại học

- Hoặc có thể học trung cấp nghề, đại học, sau đại học Ở trung học phổ thôngngười học có thể học sang giáo dục cao cấp nghề

Giáo dục nghề cao cấp

Giáo dục thường xuyên

Trung học phổ thông

Đại học

Sau đại

Trang 16

Từ sơ đồ trên ta thấy, nền giáo dục Trung Quốc cũng có nhiều hướng đi đểngười học lựa chọn, tùy vào khả năng, sở thích của mình mà người học chọn chomình một hướng đi thích hợp để cuối cùng họ cũng đạt được một trình độ nhấtđịnh để nuôi sống bản thân Nền giáo dục này cũng thể hiện rất rõ tính liên thôngrất chặt chẽ.

* Nhận xét: Qua tìm hiểu hệ thống giáo dục nghề nghiệp của một số

nước trên thế giới, người nghiên cứu thấy rằng, hệ thống giáo dục nghề nghiệpcủa các nước trên thế giới luôn được sự phân luồng từ rất sớm, được tổ chứcđào tạo nhiều cấp trình độ nghề từ ngắn hạn, dài hạn, đại học, sau đại học giúpcho người học dễ dàng lựa chọn cho mình một hình thức học phù hợp Sự liênthông giữa các trình độ rất chặt chẽ với các loại hình liên thông dọc và liênthông ngang nhằm tạo điều kiện cho người học không ngừng học tập để nângcao trình độ, học tập suốt đời trong nhân dân

2.2.5 Đào tạo liên thông ở Việt Nam:

2.2.5.1.Những quy định về đào tạo liên thông:

“Quy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học” đã được ban hànhtheo quyết định số: 06/2008/QĐ-BGDĐT, ngày 13 tháng 02 năm 2008 Quyết địnhnày quy định: Những người đã có bằng tốt nghiệp trung cấp hoặc bằng tốt nghiệpcao đẳng có nhu cầu học tập lên trình độ cao đẳng hoặc đại học Đặc biệt trongtháng 10 năm 2010, thông tư số: 27/2010/TTLT-BGDĐT-BLĐTBXH liên Bộ GiáoDục và Đào tạo, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội Hướng dẫn đào tạo liênthông từ trình độ trung cấp nghề, cao đẳng nghề lên trình độ cao đẳng và đại học.Theo hướng dẫn này, những người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, cao đẳngnghề cùng ngành nghề đào tạo được dự thi tuyển sinh đào tạo liên thông lên trình độcao đẳng và đại học theo quy định về đào tạo liên thông của Bộ Giáo dục và Đàotạo Người có bằng tốt nghiệp trung cấp nghề, nếu chỉ tốt nghiệp trung học cơ sởphải học đủ khối lượng kiến thức và thi tốt nghiệp các môn văn hóa trung học phổ

Hình 2.3: Sơ đồ hệ thống giáo dục Trung Quốc

Trang 17

thông đạt yêu cầu theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo thì có đủ điều kiện đểtham gia kỳ tuyển sinh vào các hệ liên thông theo quy định

2.2.5.2.Tình hình đào tạo liên thông ở nước ta hiện nay:

Đào tạo liên thông là một hoạt động đã thực sự tồn tại trong hệ thống giáodục Việt Nam từ lâu dưới nhiều hình thức: tại chức, chuyên tu, vừa học vừa làm…

và mang lại hiệu quả cao trong việc nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân lực Hìnhthức này thực sự được đẩy mạnh trong hệ thống giáo dục Việt Nam từ khi BộGD&ĐT có Quyết định số 06 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 13 tháng 02 năm 2008 của

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT thay thế Quyết định 49 về ĐTLT, đồng thời cho phép hơnsáu mươi trường CĐ, ĐH được thực hiện hoạt động này trên tổng số các cơ sở giáodục ĐH toàn quốc, kể cả liên thông ngang giữa các ngành và liên thông dọc từ hệTCCN lên hệ CĐ, từ hệ CĐ lên hệ ĐH và từ hệ TCCN lên hệ ĐH Tạo cơ hội chocác học sinh, sinh viên muốn học lên các hệ cao hơn tiếp theo đáp ứng nhu cầu rấtlớn của những người lao động muốn học tập nâng cao trình độ để đáp ứng nhu cầucông việc hiện đang thực hiện

Trong giai đoạn nền kinh tế Việt Nam hiện nay cần có đội ngũ nhân lực đảmbảo chất lượng và số lượng như hiện nay, hình thức liên thông là giải pháp tối ưunhất, điển hình như:[16, tr 26]

- Tạo điều kiện cho mọi người trong xã hội có cơ hội học tập suốt đời; học tập liêntục nhằm nâng cao trình độ phục vụ tốt nhất cho hoạt động của mỗi cá nhân ở từng

vị trí của mình trong các lĩnh vực, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước

- Khai thác được tri thức của đội ngũ nhân lực trình độ cao tham gia vào đào tạonhân lực để bổ sung nhân lực có chất lượng phục vụ phát triển kinh tế xã hội cóhiệu quả cho từng vùng và cả nước

- Mở rộng các lộ trình đào tạo cho hệ thống giáo dục Việt Nam, đặc biệt là mốiliên hệ, hợp tác và sự thống nhất giữa ngành giáo dục và các ngành nghề khác trongđào tạo nhân lực cho nước nhà

Trang 18

- Hoàn thiện chương trình khung thống nhất trên toàn lãnh thổ, tạo niềm tin tuyệtđối cho mọi công dân trong xã hội có ước mơ học tập cho dù gặp phải bất cứ trởngại nào trên con đường học vấn.

- Khẳng định được sự lớn mạnh và hiệu quả của Hệ thống giáo dục Việt Namtrong đào tạo nhân lực phục vụ cho đất nước trong thời kỳ hội nhập

Tuy nhiên, đào tạo liên thông ở nước ta hiên nay vẫn còn thể hiện bất cập vềnhiều mặt như:[16, tr 25]

- Quy mô của hoạt động đào tạo liên thông còn hẹp, chỉ diễn ra trong từng cơ sởgiáo dục, chưa có quy mô trên toàn quốc

- Việc cấp phép đào tạo liên thông được thực hiện theo cơ chế “xin cho” tức làtrường đào tạo “xin” (đề nghị cấp phép) và Bộ Giáo dục và Đào tạo “cho” (đồng ýcấp phép đào tạo)

- Thực hiện liên thông trong nội bộ từng trường và giữa các trường với nhau hầnnhư là tự phát, tự liên hệ cam kết với nhau mà chưa có qui định, quy trình, qui phạmmang tính chuẩn mực thống nhất trong toàn ngành dưới sự quản lý nhà nước của BộGiáo dục và Đào tạo

- Nội dung, chương trình đào tạo liên thông chưa được thống nhất, còn nhiềuchồng chéo giữa các trường

- Quan hệ phối hợp giữa các bộ ngành chưa được thống nhất

Do đó, để việc đào tạo liên thông có hiệu quả cao, nhà nước, các cơ quanchức năng phải có những cơ chế, chính sách hợp lý

2.3.Nguyên tắc xây dựng chương trình đào tạo liên thông: [16, tr 15]

Để thực hiện việc tổ chức đào tạo CĐ, ĐH đạt chất lượng tốt, Bộ GD&ĐT đãcho thí điểm chương trình đào tạo liên thông trong một số trường ĐH, CĐ Bộ cũng

đã ban hành Quyết định số 49/2002/QĐ-BGD&ĐT ngày 05 tháng 12 năm 2002

"Quy định tạm thời về đào tạo liên thông dạy nghề, trung học chuyên nghiệp, caođẳng và đại học" Sau mấy năm làm thí điểm Bộ GD&ĐT đã chính thức ban hànhQuy định đào tạo liên thông trình độ cao đẳng, đại học theo Quyết định số 06/2008/QĐ-BGD&ĐT ngày 13 tháng 02 năm 2008 tạo cơ sở pháp lý để các trường triển

Trang 19

khai đào tạo theo phương thức này Điều 2 của Quy định nêu rõ: "Đào tạo liênthông là quá trình đào tạo cho phép sử dụng kết quả học tập đã có của người học đểhọc tiếp ở trình độ cao hơn cùng ngành nghề hoặc khi chuyển sang ngành đào tạo,

hình thức giáo dục và trình độ đào tạo khác" Điều 9 của quyết định nêu trên quy

định về việc xây dựng chương trinh đào tạo như sau: " Chương trình đào tạo liênthông (CTĐTLT) phải được xây dựng theo những nguyên tắc sau:

a CTĐTLT được thiết kế theo nguyên tắc mềm dẻo, phát triển theo hướng kế thừa

và tích hợp để giảm tối đa thời gian học lại kiến thức và kỹ năng mà người học đãtích lũy ở các trình độ khác

b CTĐTLT phải phản ánh đúng mục tiêu đào tạo, yêu cầu học tập, nội dungphương pháp dạy và học, thời gian đào tạo, kế hoạch thực hiện và phương phápđánh giá theo trình độ và theo ngành đào tạo tương ứng

c CTĐTLT được xây dựng dựa trên việc so sánh giữa CTĐT trình độ CĐ chonhững người có bằng tốt nghiệp trung cấp Tuy nhiên, đây là vấn đề khá khó khănđới với việc xây dựng CTĐTLT chéo từ đào tạo nghề sang chuyên nghiệp Việc xâydựng CTĐTLT nói trên được thực hiện theo nguyên tắc bù đủ những khối lượngkiến thức còn thiếu và kiến thức cập nhật mới phù hợp với thực tế xã hội

d CTĐTLT phải được xây dựng trên cơ sở chương trình khung và được thiết kếphù hợp với các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo.”

Như vậy, có thể thấy chương trình đào tạo liên thông sẽ tạo cho người họcnhững thuận lợi cơ bản trong việc tích lũy kiến thức và chuyển đổi ngành nghề đàotạo Điều này có thể tiết kiệm đáng kể cả về thời gian lẫn kinh phí của người học vàđồng thời tạo ra sự linh hoạt trong tổ chức đào tạo Đáng lưu ý là trong quy địnhnày của Bộ, CTĐTLT được áp dụng cho cả hình thức đào tạo chính quy và hìnhthức vừa làm vừa học, đáp ứng được nhu cầu của người học và khả năng tổ chứcđào tạo của các cơ sở đào tạo trong cả nước

2.4 Các hướng tiếp cận khi xây dựng chương trình đào tạo: [8, tr 127]

Theo tác giả Lâm Quang Thiệp, trong lịch sử phát triển của hệ thống giáodục, có thể thấy có ba cách tiếp cận khác nhau trong việc xây dựng chương trình

Trang 20

đào tạo: cách tiếp cận nội dung (content approach), cách tiếp cận mục tiêu(objective approach) và cách tiếp cận phát triển (development approach).

2.4.1 Tiếp cận nội dung:

Nhiều người cho rằng, chương trình đào tạo là bản phác thảo nội dung đàotạo Đây là cách tiếp cận kinh điển trong xây dựng chương trình đào tạo, theo đóthành phần chính là nội dung kiến thức

2.4.2 Tiếp cận mục tiêu:

Vào giữa thế kỷ 20 cách tiếp cận mục tiêu bắt đầu được sử dụng ở Mỹ Theocách tiếp cận này, chương trình đào tạo phải được xây dựng bằng các mục tiêu đàotạo Dựa trên mục tiêu đào tạo người dạy mới quyết định lựa chọn nội dung,phương pháp đào tạo cũng như cách đánh giá kết quả học tập Mục tiêu đào tạo ởđây được thể hiện dưới dạng mục tiêu đầu ra: những thay đổi về hành vi của ngườihọc sau khi kết thúc khóa học Cách tiếp cận mục tiêu chú trọng đến sản phẩm đàotạo và coi đào tạo là công cụ để tạo nên các sản phẩm với các tiêu chuẩn định sẵn.Theo cách tiếp cận này người ta quan tâm những thay đổi ở người học sau khi kếtthúc khóa học về hành vi trong các lĩnh vực nhận thức, kỹ năng và thái độ Mục tiêuđào tạo phải được xây dựng rõ ràng sao cho có thể định lượng được và dùng nó làmtiêu chí để đánh giá hiệu quả của quá trình đào tạo Dựa vào mục tiêu đào tạo có thể

đề ra nội dung kiến thức đào tạo, phương pháp giảng dạy cần thực hiện để đạt đượcmục tiêu đề ra và phương pháp đánh giá thích hợp theo các mục tiêu đào tạo

Với cách tiếp cận mục tiêu có thể chuẩn hóa qui trình xây dựng chương trìnhđào tạo cũng như qui trình đào tạo theo một công nghệ nhất định Giống như mộtqui trình công nghệ, các bước đều được thiết kế chặt chẽ nhằm tạo ra sản phẩm vớimột chất lượng đồng đều theo các chỉ tiêu kỹ thuật Khái niệm “công nghệ giáodục” xuất hiện trên ý nghĩa này và chương trình đào tạo được xây dựng theo kiểunày còn được gọi là “chương trình đào tạo kiểu công nghệ”

Ưu điểm của cách xây dựng chương trình theo cách tiếp cận mục tiêu:

- Mục tiêu đào tạo cụ thể và chi tiết thuận lợi cho việc đánh giá hiệu quả và chấtlượng chương trình đào tạo

Trang 21

- Người học và người dạy biết rõ cần phải học và dạy như thế nào để đạt đượcmục tiêu.

- Cho phép xác định các hình thức đánh giá kết quả học tập của người học

Đối với cách xây dựng chương trình theo cách tiếp cận mục tiêu, điều quantrọng đầu tiên là xác định rõ mục tiêu đào tạo Phương pháp tổng quát phân chiamục tiêu đào tạo theo 3 lĩnh vực nhận thức, kỹ năng và tình cảm thái độ của Bloom

là cơ sở để tham khảo xác định các mục tiêu cụ thể

2.4.3 Tiếp cận theo sự phát triển (tiếp cận quá trình):

Theo cách tiếp cận này, giáo dục phải phát triển tối đa mọi năng lực tiềm ẩntrong mỗi con người, làm cho họ làm chủ được những tình huống, đương đầu đượcvới những thách thức sẽ gặp phải trong cuộc đời một cách chủ động và sáng tạo; giáodục là quá trình tiếp diễn liên tục, suốt đời, do đó nó không thể được đặc trưng bằngchỉ một mục đích cuối cùng nào Theo cách tiếp cận này, người ta chú trọng đến pháttriển sự hiểu biết ở người học hơn là truyền thụ nội dung kiến thức đã được xác địnhtrước hay tạo nên sự thay đổi hành vi nào đó ở người học Với quan điểm giáo dục làmột quá trình, mức độ làm chủ bản thân tiềm ẩn ở mỗi người được phát triển mộtcách tối đa Con người không thể học tất cả những gì cần trong cuộc đời chỉ quaquá trình đào tạo ở nhà trường, vì vậy chương trình đào tạo phải được xây dựngsao cho tạo ra được những sản phẩm có thể đương đầu với những đòi hỏi của nghềnghiệp không ngừng thay đổi, với một thế giới không ngừng biến động Do đó,chương trình đào tạo phải là một quá trình cần phải thực hiện sao cho có thể giúpngười học phát triển tối đa các tố chất sẵn có nhằm đáp ứng được mục đích đàotạo nói trên Như vậy, sản phẩm của đào tạo phải đa dạng chứ không gò bó theomột khuôn mẫu đã định sẵn Cách tiếp cận theo quá trình chú trọng việc dạyngười ta học cách học hơn là chỉ chú trọng đến nội dung kiến thức

Vì quan niệm giáo dục là một sự phát triển, người thiết kế chương trình chútrọng nhiều đến khía cạnh nhân văn của chương trình đào tạo Cách tiếp cận nàychú trọng đến lợi ích, nhu cầu của từng cá nhân người học, chú trọng đến những giátrị mà chương trình đem lại cho từng người học Chương trình đào tạo theo cách

Trang 22

tiếp cận phát triển xem cá nhân người học như một thực thể chủ động, độc lập suynghĩ và quá trình đào tạo giúp người học phát triển được tính tự chủ, khả năng sángtạo trong việc giải quyết vấn đề Để có thể tự chủ, con người phải phát triển sự hiểubiết của mình cả về bề rộng lẫn bề sâu, biết nhìn nhận thế giới một cách sáng tạo vàcần có khả năng tự bổ khuyết tri thức của mình Vì vậy chương trình đào tạo phảiđáp ứng tối đa mọi nhu cầu của người học Việc xây dựng chương trình đào tạo theomođun cho phép người học với sự giúp đỡ của thầy có thể tự mình xác định lấychương trình đào tạo cho riêng mình Theo Kelly, chương trình đào tạo chỉ thực sự

có tính giáo dục nếu nội dung của nó bao gồm những cái mà người học quí trọng vàthông qua việc kiên trì theo đuổi những cái đó người học phát triển được sự hiểubiết và mọi năng lực tiềm ẩn của mình

Như vậy, cách tiếp cận phát triển gắn với quan niệm “người học là trungtâm” Các bài giảng được tổ chức dưới dạng các hoạt động khác nhau nhằm giúpcho học viên lĩnh hội dần các kinh nghiệm học tập thông qua việc giải quyết cáctình huống, tạo cho sinh viên cơ hội thử thách trước những thách thức khác nhau.Trong khi theo cách tiếp cận mục tiêu, người ta quan tâm nhiều đến việc học sinhsau khi học có đạt được mục tiêu hay không mà không quan tâm nhiều đến quátrình đào tạo thì theo cách tiếp cận phát triển người ta quan tâm nhiều đến các hoạtđộng của người dạy và người học trong quá trình Người dạy phải hướng dẫnngười học tìm kiếm và thu thập thông tin, gợi mở giải quyết vấn đề, tạo chongười học có điều kiện thực hành, tiếp xúc với thực tiễn, học cách phát hiện vấn

đề và giải quyết vấn đề một cách sáng tạo

Tóm lại, sau khi tìm hiểu các hướng tiếp cận khi xây dựng CTĐT trên thế giới,

đề tài sẽ kết hợp cả 03 hướng tiếp cận trên để xây dựng CTĐTLT cho ngành Côngnghệ kỹ thuật điện hệ Cao đẳng chuyên nghiệp cho đối tượng là học sinh tốt nghiệpTrung cấp nghề Điện Công nghiệp tại trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam

Bộ đáp ứng được nhu cầu xã hội

- Hướng tiếp cận mục tiêu: Dựa vào mục tiêu đào tạo, đề tài xác định những nộidung, phương pháp đào tạo,cách đánh giá kết quả học tập để đạt được mục tiêu

Trang 23

- Hướng tiếp cận nội dung: Theo hướng tiếp cận này đề tài sẽ xác định môn họcđược lựa chọn làm nội dung CTĐTLT Tuy nhiên, việc quyết định lựa chọn môn học

để đưa vào CTĐTLT còn phụ thuộc vào đặc điểm bên ngoài và bên trong của mônhọc

+ Đặc điểm bên ngoài của môn học là độ chính xác và phạm vi của môn học

đó mang ý nghĩa thực tiễn vượt ra ngoài kinh nghiệm hiện có của người học.Như vậy, yếu tố thực tiễn là một trong những tiêu chí quan trọng để lựa chọnmôn học cho CTĐTLT

+ Đặc điểm bên trong đề cập đến tính logic cố hữu của môn học bất kỳ môn họcnào cũng có các nguyên tắc tổ chức, tính logic bên trong không được vi phạm

- Hướng Tiếp cận phát triển: CTĐTLT được xây dựng bám sát các bước phát triểncủa khoa học kỹ thuật và phát huy được năng lực tiềm ẩn trong mỗi con người

2.5 Lý thuyết tín chỉ: [16]

2.5.1 Định nghĩa:

Theo tác giả James Quann thuộc Đại học Washington “Tín chỉ học tập là mộtđại lượng đo toàn bộ thời gian bắt buộc của người học bình thường để học một mônhọc cụ thể, bao gồm: 1.Thời gian lên lớp; 2 Thời gian trong phòng thí nghiệm, thựctập hoặc các phần việc khác đã được quy định ở thời khóa biểu; 3 Thời gian dànhcho đọc sách, nghiên cứu giải quyết vấn đề, viết hoặc chuẩn bị bài…; Đối với mônhọc lý thuyết một tín chỉ là một giờ lên lớp (với 2 giờ chuẩn bị bài) trong tuần vàkéo dài trong một học kỳ 15 tuần; Đối với các môn học ở sudio hay phòng thínghiệm, ít nhất là 2 giờ trong một tuần (với một giờ chuẩn); Đối với các môn học tựhọc, ít nhất là 3 giờ trong một tuần ”

Theo tác giả Vũ Quốc Phóng, Trường ĐH Ohio, Mỹ “Tín chỉ là đơn vị dùng

để đo lượng kiến thức trong trường”

Theo tác giả Hoàng Văn Vân, Đại học Quốc gia Hà Nội “Tín chỉ là đại lượngdùng để đo khối lượng kiến thức, kỹ năng mà người học cần phải tích lũy trong mộtkhoảng thời gian nhất định thông qua các hình thức: 1 Học tập trên lớp; 2 Học tậptrong phòng thí nghiệm, thực tập trong các xưởng thực hành hoặc làm các phần việc

Trang 24

khác (có sự hướng dẫn của giáo viên); 3 Tự học ngoài lớp như đọc sách, nghiêncứu, giải quyết vấn đề hoặc chuẩn bị bài… Tín chỉ còn được hiểu là khối lượng laođộng của người học trong một khoảng thời gian nhất định trong những điều kiệnhọc tập tiêu chuẩn.

Như vậy, tín chỉ là đơn vị dùng để đo lượng kiến thức và kỹ năng của ngườihọc, là mối tương tác giữa người dạy và người học trên lớp Một tín chỉ được quiđịnh 15 tiết lý thuyết, hoặc 30 tiết thảo luận trên lớp, bài tập thí nghiệm, hoặc 45đến 60 tiết thực tập, kiến tập, làm tiểu luận, đồ án tốt nghiệp

Hệ thống tín chỉ là hệ thống nhờ đó mà người học có khả năng để đạt đượcnhững phần kiến thức và kỹ năng của một bậc học trong những khoảng thời giankhác nhau từ một số cơ hội học tập [12]

Vì vậy, việc đào tạo theo hệ thống tín chỉ, người học phải tích lũy đủ số tínhchỉ theo quy định của khóa học đó để được đánh giá kết quả học tập và được cấpvăn bằng cho khóa đào tạo

2.5.2 Chức năng quản lý cơ bản của hệ thống tín chỉ

- Đối với sinh viên: Hệ thống tín chỉ cho phép thực hiện nội dung đào tạo linh

hoạt Sinh viên được quyền thay đổi chuyên ngành, chương trình học, chuyển từtrường này sang trường khác thông qua hệ thống chuyển đổi tín chỉ Họ có thể đolường tiến độ học tập của mình thông qua số lượng tín chỉ đã tích lũy được sau thờigian tham gia học tập

- Đối với giảng viên: Hệ thống tín chỉ cung cấp một thước đo cho năng suất lao

động của giảng viên Năng suất lao động của giảng viên cũng có thể đo lường thêmbằng cách nhân khối lượng công việc với số lượng sinh viên mỗi lớp để tính ra đónggóp của giảng viên đối với nhà trường Các khoản bù đắp có thể tính toán trực tiếpdựa trên năng suất lao động tính theo đơn vị giờ lên lớp

- Đối với nhà trường: Nhà trường dùng đơn vị giờ tín chỉ (credit hour) để xây

dựng các mức học phí, phân bố nguồn lực về cơ sở vật chất và con người, phân tíchnăng suất của từng cá nhân giảng viên và của từng khoa Học phí thường được ấn

Trang 25

định dựa trên số lượng giờ tín chỉ được chọn Hệ thống tín chỉ cung cấp cho các nhàquản lý một công cụ để phân tích hoạt động của nhà trường.

- Đối với nhà nước: Hệ thống tín chỉ cung cấp cho nhà nước cơ sở để hợp lý hóa chi

phí ngân sách dành cho giáo dục đại học Nhà nước có thể đưa ra các quy định cấp phátngân sách dựa trên số lượng giờ và tín chỉ trong chương trình đào tạo của các trường

2.5.3 Đặc điểm của hệ thống tín chỉ:

Hệ thống tín chỉ được xây dựng trên cơ sở tôn trọng người học, lấy ngườihọc làm trung tâm Người học chủ động đề ra kế hoạch học tập cho phù hợp với khảnăng và điều kiện của mình, mang lại hiệu quả kinh tế rất cao nên được nhiều nướctrên thế giới áp dụng Hệ thống tín chỉ có những đặc điểm sau:[1]

- Người học phải tích lũy kiến thức theo từng học phần

- Mỗi học phần cấu tạo theo module, phân bổ theo mốc thiết kế của năm học.Ngoài phần đại cương chung cho một chương trình, còn cấu tạo môn học tự chọn,chia nhánh sâu cho mỗi chuyên ngành hẹp

- Chương trình đào tạo mềm dẻo, người học dễ dàng điều chỉnh ngành nghề khithấy không thích hợp

- Dạy học lấy người học làm trung tâm, vì thế phải đổi mới phương pháp dạy,người học phải làm việc nhiều hơn và trao đổi với giáo viên, bạn bè thông qua giờthảo luận, qua mạng hay giáo viên bố trí trả lời trực tiếp người học

- Đánh giá thường xuyên

- Chỉ có một loại văn bằng cho tất cả các loại hình đào tạo

Thật vậy, đào tạo theo hệ thống tín chỉ là một hình thức đào tạo thể hiện tínhliên thông, chủ động, khoa học, thực tiễn và linh hoạt rất cao

2.5.4 Ưu điểm của phương thức đào tạo theo tín chỉ:

- Phát huy tính chủ động, năng động sáng tạo của người học, người học chủ yếu là

tự học, tự nghiên cứu với sự trợ giúp, hướng dẫn của giáo viên, giảm sự nhồi nhétkiến thức của người học

- Tạo được sự liên thông giữa các cơ sở đào tạo trong và ngoài nước

Trang 26

- Sinh viên được cấp bằng khi đã tích lũy đầy đủ số lượng tín chỉ do nhà trường quyđịnh Do vậy, tùy vào điều kiện cụ thể của từng người học mà có thể lựa chọn chomình một hướng đi phù hợp.

Từ những đặc điểm trên người nghiên cứu thấy hệ thống tín chỉ có vai trò quantrọng trong đào tạo: Đào tạo theo tín chỉ tạo điều kiện cho người học có thể liên thônggiữa các bậc học, là cơ sở để công nhận giá trị của kiến thức và kỹ năng người học đạtđược trước đó Tín chỉ còn tạo điều kiện thuận lợi cho người học trong việc tích lũy kếtquả học tập ở mỗi cá nhân giúp người học có thể chủ động rút ngắn hay kéo dài thờigian học

Từ những ưu điểm của phương thức đào tạo theo hệ thống tín chỉ, cũng như

Bộ Giáo Dục và Đào tạo đã khuyến nghị các trường Đại học và Cao đẳng xác định

lộ trình chuyển đổi phương thức đào tạo, từ phương thức đào tạo niên chế sangphương thức đào tạo tín chỉ và công bố Quyết định số 43/2007/BGD& ĐT ban hành

“Quy chế đào tạo Đại học và Cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ” và theo

kế hoạch thực hiện đến năm 2010 tất cả các trường phải chuyển đổi sang hình thứcđào tạo theo tín chỉ, là nền tảng để quá trình đào tạo liên thông có thể đem lại kếtquả cao, nên người nghiên cứu tiến hành xây dựng chương trình đào tạo liên thônglên cao đẳng ngành Công nghệ kỹ thuật điện cho đối tượng tốt nghiệp Trung cấpnghề Điện Công nghiệp theo hướng đào tạo tín chỉ

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Từ các cơ sở khoa học nêu trên cho thấy, chương trình đào tạo liên thông(CTĐTLT) lên bậc Cao đẳng chuyên nghiệp ngành Công nghệ kỹ thuật điện cho đốitượng tốt nghiệp Trung cấp nghề Điện Công nghiệp phải được xây dựng theo nhữngtiêu chí sau:

Tiêu chí 1: CTĐTLT nói trên phải được thiết kế theo nguyên tắc mềm dẻo, phát

triển theo hướng kế thừa và tích hợp để giảm tối đa thời gian học lại kiến thức và kỹnăng mà người học đã tích lũy ở bậc trình độ trung cấp nghề, trong đó chú trọng tậndụng những kỹ năng nghề đã được học để làm cơ sở phát triển kỹ năng nghiên cứu,thí nghiệm ở bậc học cao hơn

Trang 27

Tiêu chí 2: CTĐTLT nói trên phải được xây dựng dựa trên việc so sánh giữa CTĐT

trình độ TC nghề và chương trình đào tạo trình độ CĐ chuyên nghiệp hiện đangthực hiện tại trường (cơ sở đào tạo) Việc xây dựng CTĐTLT nói trên được thựchiện theo nguyên tắc bù đủ những khối lượng kiến thức còn thiếu và kiến thức cậpnhật mới phù hợp với thực tế xã hội

Tiêu chí 3: CTĐTLT nói trên phải được xây dựng trên cơ sở chương trình khung hệ

trung cấp nghề Điện Công nghiệp do Bộ lao động – Thương binh và Xã hội banhành và chương trình khung hệ cao đẳng kỹ thuật thuộc chuyên ngành Công nghệ

kỹ thuật điện do Bộ GD &ĐT ban hành, được thiết kế phù hợp với các điều kiệnđảm bảo chất lượng đào tạo theo các tiêu chí của chất lượng đầu ra đã cam kết

Tiêu chí 4: CTĐTLT nói trên phải phản ánh đúng mục tiêu đào tạo, yêu cầu học

tập, nội dung phương pháp dạy và học, thời gian đào tạo, kế hoạch thực hiện vàphương pháp đánh giá theo trình độ bậc cao đẳng kỹ thuật và theo chuyên ngànhđào tạo là ngành Công nghệ kỹ thuật điện

Tiêu chí 5: CTĐTLT nói trên nên chuyển đổi từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo

theo HTTC Như vậy, sẽ tránh được tình trạng trùng lắp kiến thức, giúp cho ngườihọc dễ dàng học liên thông lên bậc trình độ cao hoặc có thể chuyên đổi ngành nghề

mà không phải tốn nhiều thời gian, tiền bạc, công sức để học lại những nội dung đãhọc

Đề tài sẽ tích hợp 3 hướng tiếp cận để xây dựng CTĐTLT cho chuyên ngànhCông nghệ kỹ thuật điện cho đối tượng là người tốt nghiệp Trung cấp nghề Điện côngnghiệp tại trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ:

- Hướng tiếp cận mục tiêu: Dựa trên mục tiêu đào tạo, đề tài sẽ quyết định lựachọn nội dung, phương pháp đào tạo cũng như cách đánh giá kết quả học tập cầnthực hiện để đạt được mục tiêu đề ra

- Hướng tiếp cận nội dung: Theo hướng tiếp cận này đề tài sẽ xác định môn họcđược lựa chọn làm nội dung CTĐTLT Việc quyết định lựa chọn môn học để đưavào CTĐTLT còn phụ thuộc vào các đặc điểm bên ngoài, bên trong của môn học:

Trang 28

+ Đặc điểm bên ngoài của môn học là độ chính xác và phạm vi của môn học đómang ý nghĩa thực tiễn vượt ra ngoài kinh nghiệm hiện có của người học Như vậy,yếu tố thực tiễn là một trong những tiêu chí quan trọng để lựa chọn môn học choCTĐTLT.

+ Đặc điểm bên trong đề cập đến tính logic cố hữu của môn học bất kỳ môn họcnào cũng có các nguyên tắc tổ chức, tính logic bên trong không được vi phạm

- Hướng Tiếp cận phát triển: CTĐTLT được xây dựng phải bám sát các bước pháttriển của khoa học kỹ thuật và phát huy được năng lực tiềm ẩn trong mỗi con người

Trang 29

Chương 3

PHÂN TÍCH CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC TRUNG CẤP NGHỀ ĐIỆN CÔNG NGHIỆP VÀ BẬC CAO ĐẲNG CHUYÊN NGHIỆP NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT

ĐIỆN CỦA TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ ĐIỆN

VÀ NÔNG NGHIỆP NAM BỘ

Giáo dục là một nhân tố rất quan trọng trong quá trình phát triển của đất nước

Do đó, khi muốn xây dựng, điều chỉnh hay định hướng một vấn đề nào đó trong giáodục thì cần phải xem xét vấn đề đó trong bối cảnh kinh tế – xã hội tương ứng Mốiquan hệ giữa giáo dục – đào tạo với kinh tế – xã hội là mối quan hệ tương hỗ, có ảnhhưởng mật thiết với nhau, mặt này phát triển thì mặt kia cũng sẽ phát triển và ngượclại Cho nên, khi tiến hành nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo liên thông chotrường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ, đơn vị đào tạo đóng trên địa bàn

TP Cần thơ, trung tâm đồng bằng sông Cửu long, người nghiên cứu phải đặt vấn đềtrong bối cảnh hiện tại của địa phương, cụ thể là thực trạng phát triển kinh tế – xã hộicủa TP Cần thơ và định hướng phát triển của thành phố trong thời gian tới, đây làđiều cần thiết vì sản phẩm cuối cùng của người nghiên cứu xây dựng với mục tiêuđào tạo nguồn nhân lực cho khu vực do vậy phải đáp ứng đúng nhu cầu lao động củatrong khu vực

3.1 Tình hình phát triển kinh tế – xã hội Thành Phố Cần Thơ

3.1.1 Vị trí địa lý, lãnh thổ và sự phân chia hành chính

Thành phố Cần Thơ nằm trong vùng trung - hạ lưu và ở vị trí trung tâm châu thổsông Cửu Long, trải dài trên 55 km dọc bờ tây sông Hậu, tổng diện tích tự nhiên1.400,96 km2, chiếm 3,49% diện tích toàn vùng Phía bắc giáp tỉnh An Giang; phíađông giáp các tỉnh Đồng Tháp, Vĩnh Long; phía tây giáp tỉnh Kiên Giang; phía namgiáp tỉnh Hậu Giang Tọa độ địa lý, TP Cần Thơ nằm trong giới hạn 105 độ13'38" -

Trang 30

105 độ 50'35" kinh độ Đông và 9 độ 55'08" - 10 độ 19'38" vĩ độ Bắc Về tổ chứchành chính, TP Cần Thơ gồm 5 quận (Ninh Kiều, Cái Răng, Bình Thủy, Ô Môn vàThốt Nốt) và 4 huyện (Phong Điền, Cờ Đỏ, Vĩnh Thạnh, Thới Lai) với 85 đơn vịhành chính cấp xã, phường, thị trấn (5 thị trấn, 36 xã, 44 phường), cách TP Hồ ChíMinh 170 km về hướng Tây Nam (theo quốc lộ 1A); cách các đô thị lớn vùngĐBSCL trong cự ly 40-120km; là điểm hội tụ của nhiều tuyến giao thông thủy bộquan trọng của vùng, tạo trục phát triển từ TP Cần Thơ đến trung tâm tỉnh lỵ củanhiều tỉnh trong vùng và địa bàn kinh tế trọng điểm phía Nam

Hình 3.1: Bản đồ hành chính TP Cần thơ

Hiện nay, trong quá trình phát triển kinh tế, TP Cần Thơ là một đô thị lớn, trình

độ phát triển khá, cơ cấu kinh tế thể hiện được các đặc trưng cơ bản của một trungtâm nhiều chức năng, có sức lan tỏa về kinh tế, giáo dục, y tế, khoa học công nghệđối với ĐBSCL và thu hút rất nhiều lao động trên cả nước không chỉ riêng cáctỉnh,thành nằm trong vùng ĐBSCL

Trang 31

3.1.2 Kinh tế

3.1.2.1.Công nghiệp

Trong nền kinh tế, công nghiệp của TP Cần thơ được xác định là mộttrong những ngành kinh tế mũi nhọn Từ năm 2000-2009 số cơ sở công nghiệpnằm trên địa bàn tăng từ 4.328 (cơ sở) lên 7.496 (cơ sở), đồng thời giá trị sảnxuất công nghiệp trên địa bàn so với giá hiện hành tăng từ 4.610.518 (triệuđồng) lên 45.549.192 (triệu đồng)

Bảng 3.1: Giá trị sản xuất ngành công nghiệp của TP.Cần thơ giai đoạn 2000 –

2009 (Theo giá hi n hành, đ n v tính giá tr : tri u đ ng)ện hành, đơn vị tính giá trị: triệu đồng) ơn vị tính giá trị: triệu đồng) ị tính giá trị: triệu đồng) ị tính giá trị: triệu đồng) ện hành, đơn vị tính giá trị: triệu đồng) ồng)

(Nguồn: Niên giám thống kê TP Cần Thơ, năm 2009)

Theo số liệu thống kê cho thấy, giá trị sản xuất công nghiệp của TP Cần thơtăng , từ năm 2000 đến năm 2009, giá trị sản tăng gần 20 lần từ 4.610.518 (triệuđồng) lên 91.064.590 (triệu đồng) Chính vì vậy, trong những năm qua, côngnghiệp của TP Cần thơ đã được thành phố quan tâm phát triển nhiều hơn so với cácngành khác nhằm từng bước chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tăng tỷ trọng công nghiệptheo sự định hướng phát triển của thành phố và với mục đích là không chỉ để phục

vụ cho sự nghiệp phát triển kinh tế của TP Cần thơ mà còn làm dịch vụ hỗ trợ cho

sự phát triển kinh tế của các tỉnh lân cận trong khu vực như Kiên Giang, Hậu Giang,Đồng Tháp, Sóc Trăng, Vĩnh Long …

Trang 32

3.1.2.2 Nông nghiệp

Bảng 3 2: Giá trị sản xuất ngành nông nghiệp của TP Cần thơ giai đoạn 2000 – 2009

(Theo giá hiện hành, đ n v tính giá tr : tri u đ ng).ơn vị tính giá trị: triệu đồng) ị tính giá trị: triệu đồng) ị tính giá trị: triệu đồng) ện hành, đơn vị tính giá trị: triệu đồng) ồng)

Các ngành kinh tế Năm 2000 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

3.1.2.3 Thủy sản

Bảng 3.3: Giá trị sản xuất thủy sản của TP Cần thơ giai đoạn 2000 – 2009

(Đơn vị tính giá trị: triệu đồng)

Các ngành kinh tế Năm

2000

Năm 2006

Năm 2007

Năm 2008

Năm 2009

Trang 33

- Thủy sản phát triển nhanh, khá vững chắc, là động lực trong phát triển kinh tếcủa TP Cần thơ trong giai đoạn 2000-2009 và còn tiếp tục phát huy mạnh mẽ trongtương lai

- Dựa vào bảng số liệu thống kê cho thấy, giá trị sản xuất thủy sản của TP Cầnthơ tăng rất nhanh từ 141.204 triệu đồng (năm 2000) lên 1.631.922 triệu đồng (năm2009), chỉ đứng sau ngành nông nghiệp

3.2 Định hướng phát triển kinh tế xã hội của TP Cần thơ đến 2020 [web10] 3.2.1 Mục tiêu phát triển

3.2.1.1 Mục tiêu tổng quát

Xây dựng Cần Thơ trở thành thành phố hiện đại và văn minh, là đô thị loại Itrước 2010 và cơ bản trở thành thành phố công nghiệp trước 2020; là trung tâm kinh

tế - xã hội, trung tâm giáo dục - đào tạo và khoa học công nghệ, trung tâm y tế vàvăn hóa của vùng đồng bằng sông Cửu Long; là đầu mối quan trọng về giao thôngvận tải nội vùng và liên vận quốc tế; là địa bàn trọng điểm giữ vị trí chiến lược vềquốc phòng, an ninh của vùng ĐBSCL và của cả nước, đóng vai trò động lực thúcđẩy mạnh mẽ sự phát triển của toàn vùng ĐBSCL

3.2.1.2 Chỉ tiêu chủ yếu thời kỳ 2010 - 2020

Tốc độ tăng GDP bình quân thời kỳ 2011 2015 là 16%/năm và thời kỳ 2016

-2020 là 18%/năm

- GDP bình quân đầu người (giá hiện hành) đạt 4.611 USD vào năm 2020

- Kim ngạch xuất khẩu thời kỳ 2011 - 2015 tăng bình quân 21,8%/năm và giai đoạn

2016 - 2020 tăng bình quân 21,3%/năm Giá trị xuất khẩu bình quân đạt 1.540USD/người vào năm 2015 và 3.520 USD/người vào năm 2020

- Tỷ trọng GDP đến 2020 là: Nông - lâm - ngư nghiệp 3,7%; công nghiệp - xâydựng 53,8%; dịch vụ 42,5%

- Đến năm 2020, số lao động được đào tạo nghề chiếm 47,7% lao động trong độtuổi, trong đó công nhân có bằng cấp, chứng chỉ 25,1%, trung cấp chuyên nghiệp21,1%, cao đẳng 8,8%, đại học và trên đại học

Trang 34

- Giải quyết việc làm cho khoảng 600.000 lao động cho suốt thời kỳ 2006 - 2020.Bình quân mỗi giai đoạn 5 năm giải quyết việc làm cho khoảng 200.000 lao động.

3.2.2 Định hướng phát triển các ngành kinh tế, các lĩnh vực

3.2.2.1 Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

Ngành công nghiệp là đầu tàu phát triển công nghiệp hóa của thành phốtrong giai đoạn từ nay đến năm 2020, cụ thể: sản xuất hàng tư liệu phục vụ sản xuấtnông ngư nghiệp; chế biến tinh nông thủy sản sau thu hoạch của thành phố và tỉnhlân cận; sản xuất hàng tiêu dùng phục vụ nhu cầu của thành phố và trong vùng; pháttriển mạnh các ngành hàng công nghiệp hướng về xuất khẩu dựa trên các lợi thếcạnh tranh; tạo công ăn việc làm và đóng góp lớn cho xuất khẩu của vùng đồngbằng sông Cửu Long Các ngành công nghiệp mũi nhọn là chế biến lương thực -thực phẩm và đồ uống, năng lượng, cơ khí và chế tạo máy móc thiết bị, hóa chất vàcác sản phẩm từ hóa sinh, sinh học, điện và điện tử, tin học và vật liệu mới

Tăng cường vận động đầu tư; xây dựng hoàn chỉnh các khu công nghiệp củathành phố, các trung tâm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp; vận động các tỉnhtrong vùng ĐBSCL hình thành các "cụm công nghiệp đồng đầu tư ", hình thành khucông nghệ cao; xây dựng và quảng bá các thương hiệu mạnh, thực hiện các cơ chếchính sách và cải thiện môi trường đầu tư Ngành xây dựng trong thời gian tới sẽtập trung vào các công tác chỉnh trang, sửa chữa và xây dựng mới các công trìnhcông cộng và dân dụng, chủ yếu là xây dựng các khu dân cư mới, các khu tái định

cư, chung cư cho người thu nhập thấp và nhà ở trong dân, các khu - cụm côngnghiệp, các cơ sở công nghiệp thương mại dịch vụ của địa phương, các cơ quan Nhànước cho các quận huyện mới và các công trình phúc lợi công cộng

3.2.2.2 Nông nghiệp - thủy sản

Đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng theo hướng thâm canh và đa dạnghóa đất lúa, phát triển mạnh kinh tế vườn kết hợp nuôi thủy sản và du lịch vườn;xây dựng vùng chuyên canh rau màu an toàn, sạch phục vụ nhu cầu đô thị; xâydựng các khu nông nghiệp công nghệ - kỹ thuật cao; phát triển mạnh các loại hìnhdịch vụ kỹ thuật nông nghiệp và hoa kiểng cho nhu cầu đô thị và du lịch Phát triển

Trang 35

mạnh thuỷ sản với các loại hình nuôi bán công nghiệp, công nghiệp; nuôi luân canhlúa - thủy sản.

3.2.2.3 Thương mại - Dịch vụ

Đẩy mạnh phát triển thương mại - dịch vụ để thành phố trở thành trung tâmthương mại - dịch vụ của vùng ĐBSCL; gắn thị trường Cần Thơ với thị trường cáctỉnh vùng ĐBSCL, các thành phố lớn, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, cả nước

và các nước trong khu vực; thực hiện chiến lược đẩy mạnh xuất khẩu, mở rộng thịtrường trong nước đi đôi với hội nhập quốc tế Phát triển thương mại với sự thamgia của các thành phần kinh tế Khuyến khích phát triển kinh doanh thương mại,dịch vụ ở ngoại thành gắn với quy hoạch các khu dân cư mới, phát triển giao thông,nhằm thúc đẩy phát triển ngành nghề, phân công lại lao động

Ngành du lịch của thành phố đặt trọng tâm vào hoạt động lữ hành, thu hútkhách du lịch vào các khu du lịch sinh thái, du khảo văn hóa, hội thảo - hội nghị tạithành phố và các tỉnh lân cận Phát triển các tour du lịch liên vùng và du lịch quốc

tế song phương và đa phương Tập trung tôn tạo, tu bổ và bảo tồn các điểm di tíchlịch sử, văn hóa, các điểm du lịch hiện có, mở thêm các tuyến - điểm mới, nâng cấp

và mở rộng các cơ sở vật chất của ngành du lịch, đa dạng hóa các sản phẩm du lịch,các loại hình dịch vụ, liên kết với các tỉnh trong vùng xây dựng phát triển các điểm

du lịch vệ tinh, xây dựng các sự kiện, lễ hội du lịch cho Cần Thơ và ĐBSCL Mặtkhác, tổ chức các tour du lịch công vụ, hội thi thể thao cấp vùng, xây dựng cácchương trình du lịch trong và ngoài nước đồng thời xây dựng đội ngũ nhân viên,hướng dẫn viên du lịch lành nghề, chiến lược sản phẩm du lịch và chương trình xúctiến du lịch dài hạn

3.2.2.4 Các lĩnh vực văn hóa - xã hội

Về giáo dục đào tạo: đẩy nhanh tốc độ phát triển giáo dục; củng cố kết quả

xóa mù chữ, phổ cập giáo dục tiểu học, trung học cơ sở, tiến đến nâng cao chấtlượng giáo dục và phổ cập trung học, nâng cao chất lượng đào tạo; tăng cường dạyngoại ngữ và tin học từ bậc tiểu học Phấn đấu đến năm 2020 có 100% các loại hìnhtrường giáo dục mầm non, phổ thông đạt chuẩn quốc gia; đa dạng hóa loại hình

Trang 36

trường lớp, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và trang thiết bị trường học; phát triểnnhanh hệ trường tư thục; thực hiện chương trình phổ cập nghề nghiệp cho người laođộng; đào tạo lao động có tay nghề tối thiểu là bậc 2, tiến đến bậc 3 - 4, đến năm

2020 đạt 70% lao động qua đào tạo

Y tế: tập trung đầu tư xây dựng cơ sở - trang thiết bị và củng cố mạng lưới y

tế, nâng cao năng lực, chất lượng khám và chữa bệnh, tăng cường công tác kế hoạchhóa gia đình, phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em, công tác quản lý vệ sinh thựcphẩm, quản lý vệ sinh môi trường, tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bảohiểm y tế Bên cạnh đối tượng chính là phục vụ cho nhân dân trong thành phố,ngành y tế còn trách nhiệm phục vụ cho nhân dân các tỉnh lân cận trong vùngĐBSCL và người nước ngoài đến làm việc, sinh sống, học tập hoặc du lịch trên địabàn Khuyến khích các thành phần kinh tế ngoài nhà nước đầu tư xây dựng bệnhviện tư, kể cả bệnh viện quốc tế, nhà bảo sanh, phòng mạch, phòng răng, tổ chẩn trị

y học dân tộc

Văn hóa thông tin: phát triển văn hóa gắn kết chặt chẽ và đồng bộ với pháttriển kinh tế - xã hội; xây dựng con người phát triển toàn diện Tạo bước phát triểnmới về chất của phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa” Đầu tưnâng cấp, mở rộng và xây dựng mới các công trình văn hóa, thông tin đồng bộ, đadạng và tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động văn hóa - thông tin với chất lượng ngàycàng cao Phát triển mạnh sự nghiệp báo chí, xuất bản, từng bước hiện đại hóa trangthiết bị, đổi mới phương thức, nội dung tuyên truyền, phục vụ tốt các nhiệm vụchính trị tại địa phương

Thể dục thể thao: phát triển nhiều loại hình thể dục - thể thao, đào tạo lựclượng vận động viên đẳng cấp quốc gia và quốc tế Đầu tư xây dựng hoàn chỉnh cơ

sở vật chất thể dục - thể thao, hệ thống sân bãi cấp quận huyện, phường xã và cáckhu dân cư tập trung, bảo đảm phục vụ nhu cầu tập luyện, vui chơi và thi đấu thểthao của nhân dân Đẩy mạnh xã hội hóa nhằm thu hút các nguồn lực xã hội và làmphong phú các hoạt động thể dục - thể thao trong nhân dân Đến năm 2020 dân sốtập thể đục thể thao thường xuyên đạt 35% - 40%

Trang 37

3.2.2.5 Phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội

Đa dạng hóa hình thức đầu tư các dự án để huy động mọi tiềm lực xã hội đầu

tư cho hạ tần giao thông Tiếp tục chính sách xã hội hóa các hoạt động giáo dục, y

tế, văn hóa, thể dục thể thao và du lịch

3.2.2.6 Hình thành các khu chức năng

- Khu chức năng đô thị trung tâm: bao gồm quận Ninh Kiều và quận Bình Thủy,

diện tích khoảng 9.800 ha, dân số trên 500.000 người vào năm 2020

- Khu chức năng đô thị cảng - công nghiệp: bao gồm phần lớn quận Cái Răng, là

khu dân cư mới theo dự án Nam Cần Thơ, kết hợp với khu công nghiệp Hưng Phú

và cảng Cái Cui, diện tích khoảng 6.000 ha, dân số trên 150.000 người

- Khu chức năng đô thị công nghiệp: bao gồm phần lớn khu vực ven sông Hậu của

quận Ô Môn, là khu phát triển công nghiệp tập trung, kết hợp với dân cư, sân bay,cảng Diện tích khoảng 6.400 ha, dân số trên 150.000 người

- Khu chức năng đô thị công nghệ: bao gồm phần ven sông Hậu, phía Tây quận ÔMôn (Thới Long, Thới An), là khu phát triển công nghệ cao cấp vùng kết hợp vớicác trung tâm giáo dục, nghiên cứu phục vụ công nghệ, công - nông nghiệp Diệntích trên 7.000 ha, dân số thường trú khoảng trên 80.000 người và dự kiến 20.000 -30.000 người vãng lai

- Khu chức năng đô thị dịch vụ - công nghiệp: bao gồm các phường thuộc quận

Thốt Nốt và phần mở rộng đến Lộ Tẻ đi Rạch Giá, là khu phát triển công nghiệpchế biến nông thủy sản kết hợp chợ đầu mối gạo, thủy sản và trung tâm phân phốicác nông sản thực phẩm; trung tâm trung chuyển giữa khu đô thị trung tâm với khukinh tế cửa khẩu An Giang, khu kinh tế biển Kiên Giang Diện tích khoảng 3.000

ha, dân số trên 100.000 người

- Khu chức năng đô thị sinh thái: bao gồm trung tâm huyện Phong Điền và khu vực

ven sông Cần Thơ, là khu phát triển biệt thự nhà vườn với cảnh quan sông nước vàcác tuyến, điểm, khu du lịch, địa bàn phát triển về phía Nam của khu đô thị trungtâm theo hướng các khu dân cư trung - cao cấp, là điểm nghĩ dưỡng, lá phổi xanhcủa khu vực đô thị trung tâm Diện tích khoảng 3.000 ha, dân số trên 50.000 người

Trang 38

- Các thị trấn khác: bao gồm 2 thị trấn trên trục Bốn Tổng - Một Ngàn (VĩnhThạnh, Cờ Đỏ); các thị trấn Thới Lai, Thạnh An; các cụm điểm dân cư sẽ phát triểnlên thị trấn (Trường Xuân, Sông Hậu, Trường Thành, Đông Bình) Diện tích tổngcộng khoảng 8.500 ha, tổng dân số trên 130.000 người năm 2020.

3.3 Nhu cầu đào tạo liên thông từ bậc Trung Cấp nghề Điện Công nghiệp lên bậc Cao Đẳng ngành Công nghệ kỹ thuật điện

3.3.1 Nội dung khảo sát

- Nhu cầu đào tạo và tuyển dụng nhân lực ngành Công nghệ kỹ thuật điện hệ Caođẳng chuyên nghiệp tại một số đơn vị trong khu vực đồng bằng sông Cửu long

- Ý định của học sinh sau khi tốt nghiệp hệ trung cấp nghề (đi làm ngay và sẽ tiếptục học nâng cao khi có điều kiện hay sẽ tiếp tục học để nâng cao trình độ)

- Ý định học tập nâng cao trình độ của những người đã tốt nghiệp hệ trung cấpchuyên nghiệp, trung cấp nghề hiện đang làm tại các đơn vị sản xuất, kinh doanh tạikhu vực đồng bằng sông Cửu long (sẽ tiếp tục đi làm hay học lên cao đẳng)

- Hình thức đào tạo nào sẽ được lựa chọn ưu tiên (liên thông từ bậc trung cấp lêncao đẳng hay thi tuyển sinh vào hệ cao đẳng chính qui)

Với nội dung trên người nghiên cứu đã chọn đối tượng cho việc khảo sát lànhững học sinh đang học hệ trung nghề ngành Điện công nghiệp, Điện dân dụng tạitrường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ, những học sinh đã tốt nghiệp hệtrung cấp nghề, công nhân kỷ thuật bậc 3/7 hiện đang làm tại một số đơn vị sản xuất,kinh doanh trên địa bàn TP Cần thơ và các tỉnh thuộc khu vực đồng bằng công Cửulong Sau đó thu số liệu về và tiến hành xử lý trên Microsoft Office Excel

3.3.2 Kết quả khảo sát

* Nhân sự của nhà máy, xí nghiệp hiện tại và trong tương lai (đến năm 2020)

Hiện nay, nằm trên địa bàn khu vực TP Cần thơ có khu Công nghiệp TràNóc 1, Trà Nóc 2 với tổng số các công ty, xí nghiệp khoảng gần 100 doanh nghiệp.Ngoài ra, các tỉnh lân cận: Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Kiên Giang, AnGiang, Sóc Trăng có số lượng nhà máy, xí nghiệp khá lớn Hầu hết các xí nghiệpđều có số lượng khá lớn công nhân kỹ thuật ngành Điện công nghiệp với nhiệm vụ

Trang 39

bảo đảm hệ thống nhà máy xí nghiệp vận hành ổn định và hiệu quả Chính vì thế,người nghiên cứu đã gửi đi 50 phiếu trưng cầu ý kiến [phụ lục 1] đến các công ty, xínghiệp trong khu vực TP Cần thơ và tỉnh Hậu Giang và số phiếu thu về là 45phiếu, đạt tỷ lệ 90 % Nhu cầu nhân sự được thể hiện trong bảng 3.4

Trang 40

là: bậc Cao đẳng 37,78%; bậc trình độ Đại học: 26,67%; bậc nghề 22,22 %, và bậccuối cùng là lao động phổ thông chiếm 13,33 % Các chỉ số có thể cho thấy rằng:Nhu cầu tuyển cán bộ kỹ thuât cao: trình độ Đại học, Cao đẳng cao hơn nhiều so vớilực lượng khác Điều này có thể lý giải thông qua cơ cấu các nhà máy hiện nay về

cơ bản là ổn định, họ hiện đang cần lực lượng có khả năng quản lý hệ thống nóichung Tuy nhiên trong thực tế, người lao động có bằng cấp cao đẳng, đại họcchiếm rất ít Chính vì thế, số lượng lao động hiện tại ở các nhà máy, xí nghiệp chủyếu là lao động phổ thông và lao động đã qua đào tạo nghề Đây là một thực trạngchung của hệ thống nhà máy xí nghiệp trên toàn quốc, cũng như của khu vực

Nhu cầu học liên thông

Với mục đích khảo sát nhu cầu học liên thông, người nghiên cứu đã chọn đốitượng cho việc khảo sát là những học sinh đang học hệ TCN ngành Điện Côngnghiệp – Dân dụng tại trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ và,trường Trung cấp nghề Ngã Bảy (Hậu Giang) ở các khóa sắp tốt nghiệp (tổng sốphiếu khảo sát 120 phát ra, thu về 115 phiếu) và những học sinh học hệ trung cấpnghề, Công nhân kỹ thuật 3/7 đã tốt nghiệp ra trường đang làm tại các nhà máy xínghiệp trong khu vực ĐBSCL (tất cả có 150 mẫu khảo sát phát ra, thu về 143phiếu) Kết quả điều tra được phân loại và xử lý bằng Microsoft Office Excel

Bảng 3.6: Ý đ nh sau khi t t nghi p c a h c sinhị tính giá trị: triệu đồng) ốt nghiệp của học sinh ện hành, đơn vị tính giá trị: triệu đồng) ủa học sinh ọc

1 Học tiếp lên hệ cao đẳng chuyên nghiệp 73 63,48

Bảng 3.7: Nhu c u h c t p nâng cao trình đ chuyên môn c a công nhân k thu t ọc ập nâng cao trình độ chuyên môn của công nhân kỹ thuật ở ộ ủa học sinh ỹ thuật ở ập nâng cao trình độ chuyên môn của công nhân kỹ thuật ở ở

các nhà máy xí nghi p trong khu v cện hành, đơn vị tính giá trị: triệu đồng) ực

Ngày đăng: 13/09/2021, 21:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.1 Mô hình chương trình đào tạo liên thông từ trung cấp lên cao đẳngChương trình trung cấp - Xây dựng chương trình đào tạo liên thông lên cao đẳng chuyên nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật điện cho học sinh trung cấp nghề điện công nghiệp tại trường cao đẳng cơ điện và nông nghiệp nam bộ
Hình 2.1 Mô hình chương trình đào tạo liên thông từ trung cấp lên cao đẳngChương trình trung cấp (Trang 10)
Hình 3.1: Bản đồ hành chính TP.Cần thơ - Xây dựng chương trình đào tạo liên thông lên cao đẳng chuyên nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật điện cho học sinh trung cấp nghề điện công nghiệp tại trường cao đẳng cơ điện và nông nghiệp nam bộ
Hình 3.1 Bản đồ hành chính TP.Cần thơ (Trang 30)
Dựa theo bảng số liệu thống kê cho thấy có 63,47% học sinh muốn học tiếp lên hệ cao đẳng, số còn lại có ý định đi làm hoặc vừa làm vừa học [phụ lục 2] - Xây dựng chương trình đào tạo liên thông lên cao đẳng chuyên nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật điện cho học sinh trung cấp nghề điện công nghiệp tại trường cao đẳng cơ điện và nông nghiệp nam bộ
a theo bảng số liệu thống kê cho thấy có 63,47% học sinh muốn học tiếp lên hệ cao đẳng, số còn lại có ý định đi làm hoặc vừa làm vừa học [phụ lục 2] (Trang 40)
Bảng 3.8: Hình thức đào tạo khi học tiếp lên cao đẳng - Xây dựng chương trình đào tạo liên thông lên cao đẳng chuyên nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật điện cho học sinh trung cấp nghề điện công nghiệp tại trường cao đẳng cơ điện và nông nghiệp nam bộ
a ̉ng 3.8: Hình thức đào tạo khi học tiếp lên cao đẳng (Trang 41)
Hình 3.5. Mô hình đào tạo tại trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ - Xây dựng chương trình đào tạo liên thông lên cao đẳng chuyên nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật điện cho học sinh trung cấp nghề điện công nghiệp tại trường cao đẳng cơ điện và nông nghiệp nam bộ
Hình 3.5. Mô hình đào tạo tại trường Cao đẳng Cơ điện và Nông nghiệp Nam Bộ (Trang 44)
Mô hình đào tạo - Xây dựng chương trình đào tạo liên thông lên cao đẳng chuyên nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật điện cho học sinh trung cấp nghề điện công nghiệp tại trường cao đẳng cơ điện và nông nghiệp nam bộ
h ình đào tạo (Trang 44)
Bảng 3.19: Bảng liệt kê các môn học chỉ có trong chương trình cao đẳng - Xây dựng chương trình đào tạo liên thông lên cao đẳng chuyên nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật điện cho học sinh trung cấp nghề điện công nghiệp tại trường cao đẳng cơ điện và nông nghiệp nam bộ
a ̉ng 3.19: Bảng liệt kê các môn học chỉ có trong chương trình cao đẳng (Trang 63)
+ Những môn học chỉ có trong chương trình cao đẳng được thể hiện trong bảng 3.19 - Xây dựng chương trình đào tạo liên thông lên cao đẳng chuyên nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật điện cho học sinh trung cấp nghề điện công nghiệp tại trường cao đẳng cơ điện và nông nghiệp nam bộ
h ững môn học chỉ có trong chương trình cao đẳng được thể hiện trong bảng 3.19 (Trang 64)
4.2.4 Kết quả - Xây dựng chương trình đào tạo liên thông lên cao đẳng chuyên nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật điện cho học sinh trung cấp nghề điện công nghiệp tại trường cao đẳng cơ điện và nông nghiệp nam bộ
4.2.4 Kết quả (Trang 81)
Bảng 4.5 Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá của chuyên gia - Xây dựng chương trình đào tạo liên thông lên cao đẳng chuyên nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật điện cho học sinh trung cấp nghề điện công nghiệp tại trường cao đẳng cơ điện và nông nghiệp nam bộ
a ̉ng 4.5 Bảng tổng hợp ý kiến đánh giá của chuyên gia (Trang 81)
9. Anh (chị) muốn học theo hình thức - Xây dựng chương trình đào tạo liên thông lên cao đẳng chuyên nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật điện cho học sinh trung cấp nghề điện công nghiệp tại trường cao đẳng cơ điện và nông nghiệp nam bộ
9. Anh (chị) muốn học theo hình thức (Trang 91)
5. Phương pháp, hình thức đánh giá học phần: - Xây dựng chương trình đào tạo liên thông lên cao đẳng chuyên nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật điện cho học sinh trung cấp nghề điện công nghiệp tại trường cao đẳng cơ điện và nông nghiệp nam bộ
5. Phương pháp, hình thức đánh giá học phần: (Trang 97)
- Hình thức thi kết thúc học phần: Thi tự luận, trắc nghiệm - Xây dựng chương trình đào tạo liên thông lên cao đẳng chuyên nghiệp ngành công nghệ kỹ thuật điện cho học sinh trung cấp nghề điện công nghiệp tại trường cao đẳng cơ điện và nông nghiệp nam bộ
Hình th ức thi kết thúc học phần: Thi tự luận, trắc nghiệm (Trang 109)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w