Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 219 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
219
Dung lượng
9,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN TÂM HIẾU THANH VẬN DỤNG KỸ THUẬT JIGSAW DẠY HỌC MƠN AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM-SINGAPORE NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY MÔN KỸ THUẬT MÃ NGÀNH: 60 1410 Hướng dẫn khoa học: TS ĐẶNG VĂN THÀNH TP HỒ CHÍ MINH - 10/2012 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày 27 tháng năm 2012 Ngƣời nghiên cứu Nguyễn Tâm Hiếu Thanh i LỜI CẢM ƠN Người nghiên cứu xin chân thành cảm ơn: Tiến sĩ Đặng Văn Thành - Trƣởng môn Cơ sở kỹ thuật điện, Khoa Điện Điện tử Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh - Ngƣời tận tình hƣớng dẫn bảo cho ngƣời nghiên cứu thực nhiệm vụ đề tài Tiến sĩ Võ Thị Xuân - Trƣởng môn Phƣơng pháp giảng dạy, Khoa Sƣ phạm Kỹ Thuật, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh – Ngƣời quan tâm, giúp đỡ ngƣời nghiên cứu nhiều trình thực đề tài phản biện đề tài cho ngƣời nghiên cứu Tiến sĩ Nguyễn Văn Y – Khoa Tin học - Ngoại ngữ, Trƣờng Cán Thành phố Hồ Chí Minh – Ngƣời tận tình bảo phản biện đề tài cho ngƣời nghiên cứu Quý Thầy Cô tham gia giảng dạy lớp cao học 18B, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp ngƣời nghiên cứu có đủ sở lý luận để thực đề tài Thầy Trần Công Tâm – Hiệu trƣởng trƣờng Trung cấp nghề Việt-Hàn Bình Dƣơng – Ngƣời tạo điều kiện nhiều để ngƣời nghiên cứu hoàn thành tốt luận văn Thạc sĩ Trần Kế Thuận, Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Huyền Ngân, Thạc sĩ Trịnh Thanh Danh – Những ngƣời động viên, giúp đỡ ngƣời nghiên cứu nhiều trình thực đề tài Quý Ban giám hiệu, đặc biệt Thầy Lê Văn Hải Thầy Cô, bạn HS trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam - Singapore tạo điều kiện cho ngƣời nghiên cứu xây dựng sở thực tiễn thực nghiệm sƣ phạm để chứng minh tính đắn giả thuyết nghiên cứu Quý Thầy Cô công tác trƣờng Trung cấp nghề Việt-Hàn Bình Dƣơng –Những đồng nghiệp ln quan tâm giúp đỡ, gánh vác công việc động viên ngƣời nghiên cứu trình thực đề tài Gia đình, ngƣời thân, anh chị học viên khóa 2010-2012 ủng hộ, động viên, chia sẻ với ngƣời nghiên cứu suốt thời gian học tập Một lần xin chân thành cảm ơn Gia Đình, Quý Thầy Cô, Anh Chị hỗ trợ, giúp đỡ, tạo điều kiện để ngƣời nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp Nguyễn Tâm Hiếu Thanh ii TÓM TẮT Để thực thành công chiến lƣợc phát triển Kinh tế-Xã hội 2011-2020, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI đƣa đột phá chiến lƣợc “Phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, tập trung vào việc đổi toàn diện giáo dục quốc dân; gắn kết chặt chẽ phát triển nguồn nhân lực với phát triển ứng dụng khoa học, công nghệ” Nguồn nhân lực chất lƣợng cao ngƣời có lực chuyên môn, tinh thần trách nhiệm, kỹ làm việc hợp tác khả thích ứng với xã hội đổi ngày Để phát triển nhanh nguồn nhân lực chất lƣợng cao giáo dục cần đƣợc đổi cách toàn diện, thực biện pháp phát triển nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo Với mong muốn góp sức cho cơng đổi giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao, ngƣời nghiên cứu thực đề tài: “Vận dụng kỹ thuật Jigsaw dạy học mơn An tồn lao động trường Cao đẳng nghề Việt NamSingapore” bƣớc đầu đƣa vào vận dụng nhằm nâng cao hiệu dạy học, tăng cƣờng tính tích cực hợp tác học tập, đồng thời rèn luyện kỹ mềm cho học sinh Đề tài đƣợc thực trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore từ tháng năm 2012 đến tháng năm 2012 Cuốn luận văn trình bày kết nghiên cứu 03 phần nhƣ sau: Phần mở đầu: Trình bày lý chọn đề tài, xác định mục tiêu đề nhiệm vụ nghiên cứu, xác định khách thể đối tƣợng nghiên cứu, lập giả thuyết nghiên cứu, giới hạn phạm vi nghiên cứu lựa chọn phƣơng pháp nghiên cứu để thực nhiệm vụ đề tài Phần nội dung: gồm có chƣơng Chương 1: Cơ sở lý luận kỹ thuật dạy học Jigsaw Trình bày sở lý luận kỹ thuật dạy học Jigsaw, tảng cho việc vận dụng vào dạy học iii Chương 2: Đánh giá thực trạng việc dạy học mơn An tồn lao động trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore Phân tích đƣợc thực trạng dạy học mơn An tồn lao động trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore Từ nêu lên ƣu điểm hạn chế cấu trúc chƣơng trình mơn học, đánh giá thực trạng dạy học mơn An tồn lao động GV HS trƣờng Chương 3: Vận dụng kỹ thuật Jigsaw dạy học mơn An tồn lao động trường Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore Từ sở thực tiễn sở lý luận, ngƣời nghiên xây dựng quy trình dạy học biên soạn tài liệu giảng dạy cho môn An toàn lao động với kỹ thuật Jigsaw phù hợp với khâu trình dạy học kết hợp với trình bày dạng sơ đồ tƣ Trình bày tiến trình tổ chức thực nghiệm kết sau thực nghiệm để đánh giá tính giá trị đề tài Phần kết luận kiến nghị: Tổng kết kết đề tài Trình bày ƣu điểm, hạn chế hƣớng khắc phục vận dụng kỹ thuật Jigsaw vào dạy học Qua đó, nêu lên khả triển khai vào thực tế hƣớng phát triển đề tài Từ đề xuất số kiến nghị để việc vận dụng kỹ thuật Jigsaw vào dạy học mơn An tồn lao động đƣợc thành công nâng cao hiệu dạy học Qua kết đạt đƣợc đề tài cho thấy, đặc điểm kỹ thuật Jigsaw làm việc theo nhóm liên kết nhóm cách hợp tác, phù hợp với đặc điểm nhận thức tâm lý nhiều đối tƣợng học nên vận dụng cho nhiều bậc học khác Quy trình dạy học với kỹ thuật Jigsaw đƣợc xây dựng thành bƣớc cụ thể giúp giáo viên học sinh dễ dàng thực Hơn nữa, dạy học theo kỹ thuật Jigsaw vận dụng với điều kiện sở vật chất nhƣ nên phù hợp giai đoạn đổi giáo dục Nhƣ vậy, đề tài cho thấy tính phù hợp, tính hiệu tính khả thi việc vận dụng kỹ thuật Jigsaw vào dạy học mơn An tồn lao động để nâng cao hiệu dạy học, tăng cƣờng tính tích cực hợp tác học tập, đồng thời rèn luyện kỹ mềm cho học sinh iv ABSTRACT To effectuate the Socioeconomic Development strategy 2011-2020 successfully, in the Eleventh National Party Congress, the strategic breakthrough "Develop the human and especially high-quality human resources, focuse on the fundamental and comprehensive national education innovatting; combine the the human resources development with the scientific and technology application development was made” High-quality human resources include the people who have professional skill, high responsibility, cooperation skills and the ability to adapt to the society that keeps changing every day To develop the high-quality human resources quickly, education should be a aimplemented fundamentally and the quality of education should be improved To contribute to reforming education and training high-quality human resources, The project "Applying the Jigsaw technique in teaching Safety at work coures at the Vietnam-Singapore Vocational College" was done and utilized to improve teaching efficiency, strengthen the positive and cooperative learning awareness, and train the soft skills for students as well The Project was done at The College of the Vietnam-Singapore from February 2012 to August 2012 The Thesis book of the project illustrated the research results with 03 parts as follow: The Introduction: Inludes indicating the reasons to select the topic, defining the objectives, propose the hypotheses limiting the scope of the project, and selecting the methods to the project The Content includes chapters: Chapter 1: Jigsaw technique basics Present a theoretical basis about Jigsaw technique, the basic platform for use in teaching v Chapter 2: Evaluation of teaching Safety at work coures at the VietnamSingapore Vocational College Analyze the real condition of teaching Safety at work coures at the VietnamSingapore Vocational College, raise the advantages and limitations of the structure program, and evaluate the real of teaching Safety at work coures of teachers and students at the school Chapter 3: Applying the Jigsaw technique in teaching Safety at work coures at the Vietnam-Singapore Vocational College Based on practical situation and hypotheses, the teaching process and teaching materials for Safety at work was built following the Jigsaw technique, to fit with the stages of the teaching process, which was presented by diagrams The processes to lauch the research and the results were presented to evaluate the practical effect of the project The Conclusion and Recommendations: Summary of the main results of the project Present the advantages, limitations and the ways to overcome when applying Jigsaw technique in teaching Thereby, state the ability to deploy into practical and development of the subject It has been proposed some recommendations for the use of Jigsaw technique in teaching Safety at work be success and improve teaching effectiveness Through the results, the project showed that, the characteristics of the Jigsaw are team work and group cooperation, consistent with cognitive and psychological characteristics of many objects, so it could be able to apply for different courses Teaching process with the Jigsaw technique is built into concrete steps to help teachers and students easier Moreover, Jigsaw technique can be applied to the existing and facilities and condition, which are very appropriate to the current education reform Thus, the project showed the relevance, effectiveness and feasibility in utilization of the Jigsaw technique in teaching Safety at work to improve teaching efficiency; enhancement of active and cooperative awareness in learning, and training soft skills for students vi MỤC LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LÝ LỊCH KHOA HỌC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT x DANH SÁCH CÁC HÌNH .xi DANH SÁCH CÁC BẢNG xii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ .xiv PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU-NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 3 ĐỐI TƢỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC LUẬN VĂN ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI PHẦN NỘI DUNG Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KỸ THUẬT DẠY HỌC JIGSAW 1.1 SƠ LƢỢC LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Lịch sử đời kỹ thuật Jigsaw 1.1.2 Trên giới 1.1.3 Tại Việt Nam 1.2 MỘT SỐ KHÁI NIỆM 10 1.3 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 12 1.3.1 Định nghĩa trình dạy học 12 vii 1.3.2 Thành tố cấu trúc trình dạy học 12 1.3.3 Nhiệm vụ trình dạy học 12 1.4 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ ĐỔI MỚI PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC 13 1.4.1 Hệ thống hóa phƣơng pháp dạy học 13 1.4.2 Phƣơng pháp dạy học truyền thống phƣơng pháp dạy học đại 18 1.4.3 Đổi phƣơng pháp dạy học 19 1.5 MỘT SỐ KỸ THUẬT DẠY HỌC 20 1.5.1 Một số KTDH theo kiểu làm việc nhóm 20 1.5.2 Một số kỹ thuật hỗ trợ dạy học 27 1.6 KỸ THUẬT JIGSAW 34 1.6.1 Nội dung kỹ thuật Jigsaw 34 1.6.2 Các bƣớc dạy học kỹ thuật Jigsaw 35 1.6.3 Lợi ích vận dụng kỹ thuật Jigsaw vào dạy học 36 1.7 KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG CỦA KỸ THUẬT JIGSAW VÀO DẠY HỌC 37 1.7.1 Khả ứng dụng kỹ thuật Jigsaw 37 1.7.2 Nguyên tắc vận dụng 38 1.7.3 Quy trình vận dụng kỹ thuật Jigsaw vào dạy học 39 1.8 GIỚI THIỆU MỘT SỐ KIỂU KẾT HỢP KỸ THUẬT JIGSAW VỚI CÁC KỸ THUẬT DẠY HỌC KHÁC 41 1.8.1 Kết hợp Jigsaw với kỹ thuật “KWL” kỹ thuật Place mat 41 1.8.2 Kết hợp kỹ thuật Jigsaw với sơ đồ tƣ 43 Kết luận chương 45 Chƣơng ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY HỌC MƠN AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM-SINGAPORE 46 2.1 GIỚI THIỆU TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM-SINGAPORE VÀ MÔN AN TOÀN LAO ĐỘNG 46 2.1.1 Giới thiệu Trƣờng cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore 46 2.1.2 Giới thiệu mơn An tồn lao động 48 2.2 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG DẠY HỌC MƠN AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM-SINGAPORE 49 viii 2.2.1 Khảo sát giáo viên 49 2.2.2 Khảo sát học sinh 49 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DẠY HỌC MƠN AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM-SINGAPORE 50 2.3.1 Kết khảo sát từ giáo viên 50 2.3.2 Kết khảo sát từ học sinh 58 Kết luận chương 67 Chƣơng VẬN DỤNG KỸ THUẬT JIGSAW DẠY HỌC MƠN AN TỒN LAO ĐỘNG TẠI TRƢỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ VIỆT NAM-SINGAPORE 68 3.1 CẤU TRÚC NỘI DUNG MƠN AN TỒN LAO ĐỘNG 68 3.2 QUY TRÌNH DẠY HỌC VỚI KỸ THUẬT JIGSAW 70 3.3 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 74 3.3.1 Mục tiêu, đối tƣợng nội dung dạy thực nghiệm 74 3.3.2 Kịch dạy thực nghiệm 75 3.3.3 Tiến hành thực nghiệm sƣ phạm 82 3.4 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SAU THỰC NGHIỆM 82 3.4.1 Xử lý định tính kết khảo sát sau thực nghiệm 82 3.4.2 Xử lý định lƣợng kết điểm số kiểm tra sau thực nghiệm 92 Kết luận chương 96 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN 97 1.1 KẾT LUẬN CHUNG 97 1.2 TỰ ĐÁNH GIÁ TÍNH MỚI VÀ GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 99 1.3 HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI 100 KIẾN NGHỊ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ix Câu 5: Về tính dễ hiểu mơn An toàn lao động với phƣơng pháp dạy học mà giáo viên sử dụng bạn cảm thấy: e Dễ hiểu f Bình thƣờng g Khó hiểu h Ý kiến khác Câu 6: Về mức độ tiếp thu kiến thức học mơn An tồn lao động, bạn cảm thấy mức độ tiếp thu kiến thức bao nhiêu? e 90%-100% f 70%-80% g 50%-60% h Dƣới 50% Câu 7: Trong học với phƣơng pháp dạy học mà giáo viên sử dụng bạn vận dụng kỹ nào? Kỹ Có Khơng Trình bày ý kiến thân Lắng nghe hợp tác, tích cực Thảo luận hợp tác, đặt câu hỏi để làm sáng tỏ vấn đề Tổng hợp ý kiến, nhận biết trọng điểm vấn đề Trình bày vấn đề trƣớc nhóm, giải thích cho bạn nhóm hiểu Nhấn mạnh trọng điểm Lắng nghe tích cực để biến thành tri thức thân Tƣ tổng quát, liên kết vấn đề với Câu 8: Về tính thích hợp việc kiểm tra đánh giá cho môn An toàn lao động, bạn nhận thấy: e Rất thích hợp f Thích hợp g Tƣơng đối thích hợp h Khơng thích hợp Xin chân thành cảm ơn bạn đóng góp ý kiến 82 PHỤ LỤC CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC AN TỒN LAO ĐỘNG Đây chƣơng trình mơn học An tồn lao động đƣợc lấy từ chƣơng trình khung đào tạo Trung cấp nghề Điện cơng nghiệp Chƣơng trình đƣợc áp dụng trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam-Singapore năm học 2012-2013 CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC AN TỒN LAO ĐỘNG Mã số môn học: MH11 Thời gian môn học: 30h; (Lý thuyết: 15h; Thực hành: 15h) I VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MƠN HỌC: * Vị trí mơn học: Mơn học đƣợc bố trí dạy trƣớc học song môn học chuẩn bị sang nội dung thực hành * Tính chất mơn học: Là mơn học bắt buộc II MỤC TIÊU CỦA MƠN HỌC: * Về kiến thức: - Công tác bảo hộ lao động - Những nguyên tắc tiêu chuẩn để đảm bảo an toàn điện cho ngƣời thiết bị * Về kỹ năng: - Cơng tác phịng chống cháy, nổ - Các biện pháp an toàn điện, điện tử hoạt động nghề nghiệp - Phƣơng pháp sơ cấp cứu cho ngƣời bị điện giật * Về thái độ: Rèn luyện cho học sinh thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, xác học tập thực cơng việc III NỘI DUNG CỦA MƠN HỌC: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Thời gian Số Tên chƣơng mục TT Tổng Lý số thuyết 10 Thực Kiểm tra* hành (LT Bài tập TH) Mở đầu: I Các biện pháp phòng hộ lao động 83 - Phịng chống nhiễm độc hố chất - Phòng chống bụi - Phòng chống cháy nổ - Thơng gió cơng nghiệp - Phƣơng tiện phòng hộ cá nhân ngành điện II An Tồn Điện 20 - Tác dụng dịng điện lên 10 10 15 2 thể ngƣời - Các tiêu chuẩn an toàn điện - Các nguyên nhân gây tai nạn điện - Phƣơng pháp cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật - Biện pháp an toàn cho ngƣời thiết bị Cộng 30 15 * Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết tính vào lý thuyết, kiểm tra thực hành tính vào thực hành Nội dung chi tiết: Mở đầu: Chƣơng 1: Các biện pháp phòng hộ lao động Mục tiêu: - Trình bày yếu tố ảnh hƣởng đến sức khoẻ mơi trƣờng lao động - Giải thích đƣợc tác động yếu tố độc ahị đến thể ngƣời Nội dung: Thời gian:10h (LT:5h; TH:5h) Phịng chống nhiễm độc hố chất Thời gian:1h 1.1 Tác dụng hoá chất lên thể ngƣời Thời gian:0,5h 1.2 Phƣơng pháp phòng chống Thời gian:0,5h 84 Phòng chống bụi Thời gian:1h 2.1 Tác dụng bụi lên thể ngƣời Thời gian:0,5h 2.2 Phƣơng pháp phòng chống Thời gian:0,5h Phòng chống cháy nổ Thời gian:1h 3.1 Các tác nhân gây cháy nổ Thời gian:0,5h 3.2 Phƣơng pháp phịng chống Thời gian:0,5h Thơng gió cơng nghiệp Thời gian:1h 4.1 Tầm quan trọng thơng gió cơng nghiệp 4.2 Phƣơng pháp thơng gió cơng nghiệp Thời gian:0,5h Thời gian:0,5h Phƣơng tiện phịng hộ cá nhân ngành điện Thời gian:6h 5.1 Phƣơng tiện phòng hộ cá nhân Thời gian:5h 5.2 Các tiêu chuẩn phƣơng tiện phòng hộ cá nhânThời gian:1h Chƣơng 2: An tồn điện Mục tiêu: - Trình bày cấu tạo, nguyên lý hoạt động mạch dao động đa hài Nội dung: Thời gian: 10h (LT 7h;TH 3h) Tác dụng dòng điện lên thể ngƣời 1.1 Tác dụng nhiệt Thời gian: 2h Thời gian:0,5h 1.2 Tác dụng lên hệ Thời gian:0,5h 1.3 Tác dụng lên hệ thần kinh Thời gian:1h Các tiêu chuẩn an toàn điện Thời gian: 2h 2.1 Tiêu chuẩn dòng điện Thời gian:0,5h 2.2 Tiêu chuẩn điện áp Thời gian:1h 2.3 Tiêu chuẩn tần số Thời gian:0,5h Các nguyên nhân gây tai nạn điện Thời gian: 2h 3.1 Chạm trực tiếp vào nguồn điện Thời gian:0,5h 3.2 Điện áp bƣớc, điện áp tiếp xúc Thời gian:0,5h 3.3 Hồ quang điện Thời gian:0,5h 3.4 Phóng điện Thời gian:0,5h Phƣơng pháp cấp cứu cho nạn nhân bị điện giật Thời gian: 2h 4.1 Trình tự cấp cứu nạn nhân Thời gian:1h 4.2 Các phƣơng pháp hô hấp nhân tạo Thời gian:1h 85 Biện pháp an toàn cho ngƣời thiết bị Thời gian:2h 5.1 Trang bị bảo hộ lao động Thời gian:1h 5.2 Nối đất dây trung tính Thời gian:0,5h 5.3 Nối đẳng Thời gian:0,5h 6.Thực tập hô hấp nhân tạo biện pháp cấp cứu: Thời gian:10h VI ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƢƠNG TRÌNH: * Vật liệu: - Dây dẫn điện, cọc tiếp đất - Các mẫu vật liệu dễ cháy - Các mẫu hố chất có khả gây nhiễm độc - Các mẫu hoá chất dùng cho chữa cháy - Các mẫu vật liệu cách điện * Dụng cụ, Trang thiết bị: - Bộ trang bị bảo hộ lao động cho công nhân ngành điện Bao gồm: - ủng cao su - Găng tay cao su - Thảm cao su - Sào cách điện - Nón bảo hộ - Dây an toàn - Sào thử điện - Bút thử điện - Mơ hình lắp đặt An tồn điện - Bình chữa cháy - Mơ hình dàn trãi hệ thống thơng gió cơng nhiệp - Trang bị phịng hộ nhiễm độc - Mơ hình dàn trãi hệ thống lọc bụi công nghiệp V PHƢƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ: * Về kiến thức: Đƣợc đánh giá hình thức kiểm tra viết, trắc nghiệm theo nội dung sau: - Tầm quan cơng tác an tồn lao động - Các biện pháp phòng hộ lao động cho nguyên nhân 86 - Giải thích ảnh hƣởng điện thể ngƣời * Về kỹ năng: Đánh gía kỹ thực hành theo nội dung sau: Kiểm tra kỹ thực hành phong hộ lao động đƣợc đánh giá theo tiêu chuẩn: + Độ xác + Thời gian thao tác *Thái độ: Đánh giá phong cách học tập thể ở: Tỉ mỉ, cẩn thận, nghiêm túc thực công việc VI HƢỚNG DẪN CHƢƠNG TRÌNH: Phạm vi áp dụng chƣơng trình: - Chƣơng trình mơn học đƣợc sử dụng để giảng dạy cho đối tƣợng học nghề điện, điện tử - Chƣơng trình dùng tập huấn cho công nhân trực tiếp lao động xí nghiệp cơng nghiệp phụ trách cơng tác điện, điện tử chƣa qua đào tạo nghề qui Hƣớng dẫn số điểm phƣơng pháp giảng dạy môn học: Nội dung đƣợc biên soạn theo cấu trúc môn học nên cần lƣu ý số điểm sau: - Vật liệu, dụng cụ, trang thiết bị tài liệu phát tay phải đƣợc chuẩn bị đầy đủ trƣớc thực giảng - Thực giảng dạy tốt nơi thực tập phòng học rộng để thực cơng việc thao tác mẫu - Căn vào thực tế nơi đào tạo giáo viên hƣớng dẫn thay đổi thời lƣợng nội dung, nhƣng phải đảm bảo số qui định chƣơng trình Những trọng tâm chƣơng trình cần ý: - Cần phân biệt rõ khác yếu tố nguy hại phận thể ngƣời cho ngƣời học nắm rõ - Cần ý nêu thực tế sảy để ngƣời học có thai độ đắn học tập Tài liệu cần tham khảo: - Giáo trình kỹ thuật an toàn bảo hộ lao động, Trường Kỹ Thuật Điện Hóc Mơn 1993 - Kỹ thuật an tồn cung cấp sử dụng điện, Nguyễn Xuân Phú NXB KHKT 1996 87 - Cẩm nang kỹ thuật kèm ảnh dùng cho thợ đƣờng dây trạm mạng điện trung – Trần Nguyên Thái, Trƣờng Kỹ Thuật Điện, Công Ty Điện lực 2, Bộ lƣợng – 1994 - Kỹ Thuật Điện - Đặng Văn Đào, Nhà Xuất Bản Giáo Dục, 1999 - Khí cụ Điện – Kết cấu, sử dụng sửa chữa – Nguyễn Xuân Phú, Nhà Xuất Bản Khoa Học Kỹ Thuật, 1998 Ghi giải thích: 88 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH DẠY THỰC NGHIỆM Hình thực nghiệm lớp T3101DC7 Hình 1: Dẫn nhập tình hình tai nạn lao động năm 2011 Hình 2: Phổ biến cách thức làm việc phân cơng nhiệm vụ 89 Hình 3: Hƣớng dẫn cách di chuyển nhóm theo sơ đồ Hình 4: Các nhóm bắt đầu làm việc nhóm chuyên gia 90 Hình 5: HS thảo luận nhóm Hình 6: HS đặt câu hỏi để làm sáng tỏ vấn đề 91 Hình 7: Giáo viên hỗ trợ nhóm q trình thảo luận Hình 8: HS di chuyển vị trí nhóm Jigsaw 92 Hình 9: HS lần lƣợt trình bày chủ đề với bạn nhóm Hình 10: Hợp tác xây dựng bảng đồ tƣ cho học 93 Hình 11: Nhóm hợp tác thể kết làm việc Hình 12: Thuyết trình giải thích sơ đồ tƣ nhóm xây dựng 94 Hình 13: Các bạn đặt câu hỏi thắc mắc, bổ sung Hình 14: GV giải đáp thắc mắc cho HS 95 Hình 15: GV điều chỉnh lại sơ đồ, tổng kết học Hình 16: Thầy Lê Văn Hải-GV PĐT dự lớp học ngày 5-7-2012 Nguồn: Hình thực nghiệm đề tài thực 8/2012 96 ... kỹ thuật Jigsaw Chương 2: Đánh giá thực trạng việc dạy học môn An toàn lao động trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam- Singapore Chương 3: Vận dụng kỹ thuật Jigsaw dạy học mơn An tồn lao động trƣờng Cao. .. môn học, đánh giá thực trạng dạy học môn An toàn lao động GV HS trƣờng Chương 3: Vận dụng kỹ thuật Jigsaw dạy học môn An toàn lao động trường Cao đẳng nghề Việt Nam- Singapore Từ sở thực tiễn sở... cứu Dạy học với kỹ thuật Jigsaw cho môn An toàn lao động 3.2 Khách thể nghiên cứu - Hoạt động dạy học mơn An tồn lao động GV HS trƣờng Cao đẳng nghề Việt Nam- Singapore - Mơn học An tồn lao động