Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 78 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
78
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
1 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Âm nhạc môn nghệ thuật có sức mạnh vô to lớn phong phú việc thể cách tinh tế giới nội tâm người đời sống xã hội Âm nhạc tác động tới người từ sinh tiếng hát ru mẹ, âm nhạc có sức mạnh làm cho người nhận thức sống thêm yêu sống đặc biệt với hệ trẻ, hệ tương lai âm nhạc môt phương tiện giáo dục hình thành nhân cách hiệu Âm nhạc giúp trẻ tận hưởng cách đắn hay, đẹp chứa đựng âm nhịp điệu…, hình thành nên sở ban đầu cảm xúc thị hiếu thẩm mỹ âm nhạc lành mạnh Bồi dưỡng cho trẻ tâm hồn sáng yêu thương vị tha, biết rung động trước đẹp, hoạt động âm nhạc ca hát giúp trẻ tư tin giao tiếp với bạn bè xung quanh Chính thế, âm nhạc trở thành môn học nhà trường từ Mẫu giáo, Tiểu học đến Trung học sở Trong trường Tiểu học mục tiêu giáo dục Âm nhạc nhằm tổ chức hoạt động âm nhạc ca hát, nghe nhạc giúp học sinh tham gia vào hoạt động văn nghệ trường lớp, với cộng đồng để phát triển nhân cách toàn diện cho em Trong chương trình học sinh lớp1, lớp 2, lớp học hát phát triển khả nghe nhạc Học sinh lớp 4, lớp học hát, phát triển khả nghe nhạc làm quen với tập đọc nhạc Để thực tốt nội dung người giáo viên Tiểu học giảng dạy môn âm nhạc phải có kiến thức vững vàng âm nhạc, biết vận dụng tổ chức hoạt động âm nhạc cho phù hợp Điều cho thấy, việc đào tạo đội ngũ giáo viên tiểu học có khả dạy học môn âm nhạc quan trọng Nhiều năm qua trường CĐSP Nam Định nơi đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng để cung cấp cho gần 30 trường tiểu học phạm vi toàn tỉnh Sinh viên CĐSP Tiểu học học môn âm nhạc với phân môn Nhạc lý phổ thông, Đọc – ghi nhạc, Hát.Trong đó, Nhạc lý phổ thông phân môn có vị trí quan trọng, chiếm 30 tiết tổng số 90 tiết môn âm nhạc Đó lý thuyết đầu tiên, cung cấp kiến thức sơ giản âm nhạc, sở để sinh viên sư phạm Tiểu học tiếp thu nội dung âm nhạc khác Đọc – ghi nhạc, Hát Phân môn Nhạc lý phổ thông đòi hỏi người học phải tư lôgic trừu tượng cao Nếu tiếp cận phân môn Nhạc lý phổ thông lý thuyết đơn người học gặp khó khăn việc ứng dụng nội dung vào thực hành hoạt động âm nhạc khác Sử dụng phương tiện trực quan dạy học khiến cho khái niệm trừu tượng trở nên rõ ràng, cụ thể, người học dễ tiếp nhận nhiều giáo viên dùng lời nói để giảng dạy Những hình ảnh, âm sinh động làm cho học trở nên hấp dẫn giúp người học lĩnh hội tri thức cách tốt Thực tế năm gần đây, nhiều giáo viên số môn nhận vai trò tích cực phương pháp trực quan dạy học Một số giáo viên biết vận dụng hệu phương tiện dạy học máy chiếu, bảng biểu, tranh ảnh… vào trình dạy học Tuy nhiên, thực tiễn dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông hệ CĐSP Tiểu học Nam Định nhiều điều đáng suy nghĩ, băn khoăn Dự số tiết học phân môn Nhạc lý phổ thông cho thấy giáo viên chuẩn bị kỹ, trình bày nội dung lý thuyết mạch lạc không khí lớp học tương đối trầm lắng, sinh viên thực hành, chủ yếu nghe ghi chép, giáo viên chủ yếu nói, diễn giải, sử dụng đồ dùng dạy học để minh họa Tổng hợp phiếu điều tra khóa sinh viên cao đẳng Tiểu học năm thứ năm thứ 3, khóa 33 khóa 34 với khoảng 80 sinh viên, cho thấy dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông, giáo viên dùng bảng, phấn sinh viên không thích học tiết học Nhạc lý phổ thông Phỏng vấn số giáo viên dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông, biết rằng, họ nhận thức lợi ích việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học Tuy nhiên, họ ngại sử dụng nhiều thời gian chuẩn bị mang PTTQ lên lớp, xuống lớp… Có lẽ, nguyên nhân dẫn đến kết học tập phân môn Nhạc lý phổ thông sinh viên CĐSP Tiểu học chưa cao Xuất phát từ vấn đề nêu trên, chọn đề tài nghiên cứu "Sử dụng số phương tiện trực quan dạy học môn nhạc lý phổ thông trường Cao đẳng Sư phạm Nam Định" cho luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành phương pháp lý luận dạy học âm nhạc Tình hình nghiên cứu Liên quan đến vấn đề nghiên cứu lý thuyết âm nhạc, có công trình nhà nhà nghiên cứu âm nhạc, sư phạm âm nhạc Phạm Tú Hương, Đỗ Xuân Tùng, Nguyễn Trọng Ánh tác giả giáo trình “Lý thuyết âm nhạc bản” dành cho hệ Trung học Âm nhạc chuyên nghiệp, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam, năm 2005 Giáo trình gốm 12 chương, cung cấp số kiến thức Lý thuyết âm nhạc gồm: Khái quát âm thanh, tiết tấu, nhịp, quãng, điệu thức, hợp âm, giai điệu, ký hiệu cách diễn tấu, số phương pháp xác định giọng, dịch giọng, chuyển giọng giới thiệu sơ lược âm nhạc truyền thống Việt Nam Phạm Tú Hương, tác giả cuốn“Lý thuyết âm nhạc bản”, Bộ Giáo dục Đào tạo, dự án đào tạo giáo viên THCS hệ CĐSP Âm nhạc, Nxb ĐHSP, năm 2010 Giáo trình cung cấp hệ thống lý thuyết âm nhạc gồm: khái quát âm thanh, cách ghi âm, nhịp, quãng, số phương pháp xác định giọng chuyển giọng… Trịnh Hoài Thu chủ biên giáo trình “Lý thuyết âm nhạc bản”, Trường ĐHSP Nghệ thuật TW, năm 2014 Giáo trình có 10 chương gồm kiến thức âm thanh, lối ghi nhạc, nhịp, giọng, thang âm, điệu thức dân gian, hợp âm, giai điệu, lý thuyết Âm nhạc đương đại số ký hiệu âm nhạc thường dùng Phạm Văn Quang, khóa luận tốt nghiệp Đại học sư phạm Âm nhạc quy khóa III, 2007, trường ĐHSP Nghệ thuật TW, “Xây dựng phương pháp trực quan dạy học âm nhạc trường trung học sở Nam Dương – Nam Định” Đề tài nghiên cứu thực tế sử dụng phương pháp trực quan dạy học âm nhạc xây dựng phương pháp trực quan dạy học âm nhạc trường trung học sở Nam Dương – Nam Định Hoàng Quốc Khánh, Luận văn tốt nghiệp Cao học Sư phạm Âm nhạc, 2013, Học viện Âm nhạc Huế, “Nâng cao chất lượng giảng dạy môn lý thuyết âm nhạc cho CĐSP Âm nhạc trường CĐVHNT Đăk lăk”, Đề tài nghiên cứu thực trạng đưa cải tiến nâng cao chất lượng giảng dạy môn Lý thuyết âm nhạc cho sinh viên hệ CĐSP Âm nhạc trường CĐVHNT Đắk lắk Nguyễn Thế Phương, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ LL&PPDHAN Khóa trường ĐHSP Nhạc họa TW, năm 2014 “Giải pháp nâng cao chất lượng học môn nhạc lý cho CĐSP Giáo dục Tiểu học, Trường CĐSP Hà Nam” Đề tài đề giải pháp nâng cao nhằm tiến tới hoàn thiện qui hóa môn Nhạc lý chuyên ngành Giáo dục Tiểu học Trường CĐSP Hà Nam Qua công trình nghiên cứu, luận văn nêu trên, thấy phần lớn đề tài vào vấn đề nâng cao chất lượng giảng dạy môn Nhạc lý Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu việc sử dụng phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông cho sinh viên CĐSP tiểu học Nam Định Chúng coi, nghiên cứu tư liệu bổ ích, cần thiết để tham khảo tiếp thu trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương tiện trực quan nhằm nâng cao chất lượng dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông góp phần hiệu vào đào tạo môn âm nhạc cho sinh viên CĐSP tiểu học Nam Định, hướng tới nâng cao hiệu giáo dục âm nhạc cho học sinh Tiểu học Nam Định 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Nghiên cứu chương trình phân môn Nhạc lý phổ thông đào tạo môn âm nhạc cho sinh viên hệ CĐSP tiểu học Làm rõ thực trạng sử dụng phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông trường CĐSP Nam Định Lựa chọn, phân loại số nhóm phương tiện trực quan cho dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông Nghiên cứu đưa biện pháp hướng dẫn sử dụng phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Biện pháp sử dụng phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông cho sinh viên hệ CĐ SP Tiểu học 4.2 Phạm vi nghiên cứu Biện pháp sử dụng phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông cho hệ CĐSP tiểu học Nam Định Phương pháp nghiên cứu Trong thực đề tài, c húng sử dụng số phương pháp sau: - Phương pháp quan sát, dự tiết dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông để nghiên cứu thực trạng, làm rõ nguyên nhân dẫn đến chất lượng dạy học hạn chế phân môn - Phương pháp vấn giáo viên điều tra phiếu với sinh viên để tìm hiểu nhận thức họ PTTQ tình hình sử dụng PTTQ dậy học phân môn Nhạc lý phổ thông - Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết để phân tích, tổng hợp, phân loại, hệ thống hóa nội dung có liên quan đến đề tài - Phương pháp thống kê để đánh giá kết học tập Nhạc lý phổ thông trước sau thực nghiệm - Tổ chức thực nghiệm diện hẹp để kiểm chứng bước đầu kết nghiên cứu đề tài Những đóng góp luận văn Đề tài luận văn nghiên cứu, đưa biện pháp sử dụng phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông cho sinh viên hệ CĐSP TH Nam Định Góp phần nâng cao chất lượng dạy học Âm nhạc cho sinh viên, hướng tới hiệu giáo dục âm nhạc cho học sinh tiểu học Nam Định 7 Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có hai chương, cụ thể sau: Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn sử dụng phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông Chương 2: Biện pháp sử dụng số phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông hệ CĐSP Tiểu học Nam Định Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN NHẠC LÝ PHỔ THÔNG 1.1 Nhạc lý phổ thông 1.1.1 Nhạc lý Âm nhạc môn nghệ thuật dùng âm để khắc họa sống, tư tưởng, tình cảm…của người Âm âm nhạc mối quan hệ tổng hòa phương tiện diễn tả giai điệu, tiết tấu, hòa thanh, cường độ, âm sắc Âm nhạc có hệ thống lý luận bao gồm: Lý thuyết âm nhạc, hòa âm, phân tích tác phẩm, lịch sử âm nhạc… Lý thuyết âm nhạc gồm kiến thức âm thanh, nốt nhạc, trường độ, tiết tấu, quãng, điệu thức, giọng, hợp âm… Lý thuyết âm nhạc môn học chương trình đào tạo người hoạt động âm nhạc, giúp cho người học có kiến thức sở để học, tìm hểu hòa âm, phân tích tác phẩm, lịch sử âm nhạc… Sự hình thành lý thuyết âm nhạc có từ sớm lịch sử phát triển nghệ thuật âm nhạc Tiếng Anh: Tiếng Pháp: Tiếng Nga: Tiếng Trung Quốc: Tên môn học Lý thuyết âm nhạc, tiếng Việt Nam, xuất phát từ việc dịch nghĩa từ tiếng nước Nó có nhiều tên gọi như: Lý thuyết âm nhạc bản, Nhạc lý bản, Nhạc lý, Lý thuyết âm nhạc, Nhạc lý sơ giản, Nhạc lý phổ thông… Tên gọi nội dung tùy mức độ sử dụng chương trình đào tạo khác 1.1.2 Nhạc lý phổ thông đào tạo giáo viên hệ CĐSP Tiểu học Tại sở đào tạo người hoạt động âm nhạc chuyên nghiệp - biểu diễn âm nhạc, lý luận, phê bình, sáng tác âm nhạc như: Học viện âm nhạc quốc gia Việt Nam, Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh, Đại học nghệ thuật Huế, Trường ĐH Văn hóa nghệ thuật Quân đội, Nhạc, môn học gọi Lý thuyết âm nhạc Ở hệ đào tạo giáo viên âm nhạc trình độ cao đẳng sư phạm âm nhạc, trình độ đại học sư phạm âm nhạc môn học có tên gọi Lý thuyết âm nhạc Nhạc lý Trong chương trình đào tạo giáo viên Mầm non giáo viên Tiểu học hệ cao đẳng, hệ đại học nhiều trường, sinh viên ngành SP Tiểu học SP Mầm non học nhiều môn, có môn âm nhạc Một phần môn học Âm nhạc, phân môn Nhạc lý sơ giản Nhạc lý phổ thông Ở hệ CĐSP Tiểu học Nam định phân môn Nhạc lý phổ thông, phần môn Âm nhạc, toàn chương trình đào tạo giáo viên tiểu học trình độ cao đẳng Phân môn Nhạc lý phổ thông đào tạo giáo viên CĐSP Tiểu học gồm kiến thức âm nhạc đơn giản, cần thiết âm thanh, độ cao, độ dài, tiết tấu, quãng, hợp âm, điệu thức… để sinh viên có sở tiếp thu môn học khác như: hát, tập đọc nhạc, sử dụng nhạc cụ, phương pháp dạy học âm nhạc… 10 Tuy phân môn Nhạc lý phổ thông đơn giản so với chương trình đào tạo khác, nội dung kiến thức trừu tượng mang tính lý thuyết Vì vậy, vấn đề làm cho sinh viên hiểu, nắm vận dụng kiến thức nhạc lý phổ thông, thách thức giảng viên dạy học phân môn Điều đòi hỏi trước hết phải tìm hiểu, nắm vững trình dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông, khái niệm xung quanh vấn đề này, để tìm biện pháp phù hợp, cải thiện tình hình dạy học 1.2 Quá trình dạy học nhạc lý phổ thông 1.2.1 Quá trình dạy học Sự truyền thụ kiến thức từ người dạy sang người học, để người học nắm vững kiến thức cần có trình Đó trình mà người dạy người học phải nỗ lực muốn đạt kết cao * Khái niệm Qúa trình dạy học Quá trình dạy học trình phức tạp rộng lớn bao gồm nhiều thành tố liên quan chặt chẽ với Có nhiều định nghĩa khác QTDH tùy theo quan điểm tiếp cận hoạt động dạy học Qua trình đào tạo hệ ĐHSP Âm nhạc, tiếp thu kiến thức hệ cao học lý luận phương pháp dạy học âm nhạc, đúc rút kinh nghiệm dạy học thân hiểu rằng: Quá trình dạy học hệ thống hành động liên tiếp thâm nhập vào thầy trò hướng dẫn thầy, nhằm đạt mục đích dạy học qua phát triển nhân cách trò * Các thành tố trình dạy học 64 2.5.2 Kết thử nghiệm Kết trình thử nghiệm mà thu là: Bảng điều tra thực nghiệm Nhóm thực nghiệm Nhóm đối chứng Số lượng Tỉ lệ Số lượng Tỉ lệ Giỏi 35% 25% Khá 10 50% 35% Trung bình 15% 25% Yêu 0% 15% Tổng 20 100% 20 100% Kết nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng sau: Học lực - Nhóm thực nghiệm có tổng số điểm 148 nên điểm trung bình nhóm thực nghiệm = 7.4 - Nhóm đối chứng có tổng số điểm 121 nên điểm trung bình nhóm đối chứng = 6.05 Nếu so sánh điểm trung bình nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng, thấy: Nhóm thực nghiệm có kết học tập cao so với nhóm đối chứng Điều chứng tỏ rằng: Khi sử dụng PTTQ vào giảng dạy nội dung phân môn Nhạc lý phổ thông đem lại kết cao Sau trình sử dụng PTTQ dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông sinh viên có số chuyển biến sau: Ngoài kết đạt thông qua điểm thi học phần Nhạc lý phổ thông sinh viên có thái độ tích cực môn học Nhờ có PTTQ mà phân môn Nhạc lý phổ thông không môn học khó nội dung kiến thức sơ đồ hóa cách gọn nhẹ, Sv nghe cảm thụ kiến thức khô khan giai điệu trầm bổng Đặc biệt, sinh viên tai nghe, mắt thấy qua việc sử dụng phần mềm ứng dụng âm nhạc vào tiết học 65 Được tiếp cận với cách minh họa kiến thức nhiều nhóm PTTQ khác giúp cho sinh viên ghi nhớ kiến thức lâu hơn, dễ dàng áp dụng kiến thức phân môn Nhạc lý phổ thông vào thực hành, vào hoạt đọng âm nhạc khác 2.6 kết luận đề xuất Để triển khai thực việc sử dụng PTTQ cho môn nhạc lí phổ thông nói riêng môn khác Trường CĐSP Nam Định, xin có số đề xuất sau: 2.6.1 Xây dựng xếp phòng học chung sử dụng PTTQ Hiện với đầu tư mạnh mẽ cho giáo dục, PTTQ môn Nhà trường trang bị nhiều, song tình trạng PTTQ môn xếp chung vào phòng, khiến cho việc bảo quản sử dụng PTTQ bị hiệu nhiều Chính vậy, cần có phòng môn riêng trang bị tối thiểu Các PTTQ đàn Organ, Guitar, phách, tranh ảnh, máy chiếu…được bố trí cách gọn gang khoa học phòng học Tuy nhiên, điều kiện sở vật chất Nhà trường nhiều khó khăn, kinh phí hạn chế, số lượng sinh viên đông, nhận thức sinh viên thấp việc xây dựng việc xây dựng đủ phòng học môn (cho môn) chiến lược lâu dài Vì vậy, điều kiện trước mắt theo sử dụng giải pháp sử dụng chung phòng học chung cho môn có PTTQ cần thiết (máy chiếu, bảng, loa, …) Tất nhiên, cách thực chưa thực tối ưu để mang lại hiệu cao tổ chuyên môn cần phải tham mưu với BGH để xếp thời khóa biểu cho tối đa tiết dạy sử dụng phòng học có môn nhạc lí phổ thông 66 Như biết, số lượng sinh viên đông, sở vật chất Nhà trường thiếu thốn Do đó, có số PTTQ với kích thước nhỏ số lượng nên đảm bảo cho bạn sinh viên quan sát, sử dụng cách rõ ràng đầy đủ Chính vậy, để bạn sinh viên theo dõi đầy đủ PTTQ nên có biện pháp xếp lại vị trí cách hợp lí 2.6.2 Có kế hoạch tăng cường sử dụng PTTQ học nhạc lí phổ thông - Soạn bài: + Lập kế hoạch chi tiết để tổ chức thực dạy + Nội dung soạn đảm bảo xác kiến thức cần truyền đạt sở PTTQ có + Hoạch định hoạt động sinh viên thời điểm dạy + Dự đoán tình xảy sử dụng PTTQ phương án xử lí - Chuẩn bị PTTQ + Đảm bảo PTTQ phản ánh xác nội dung kiến thức cần truyền đạt + Đảm bảo sử dụng thành thạo PTTQ, PTTQ sử dụng đảm bảo chất lượng 2.6.3 Tận dụng, làm thêm PTTQ nhạc lí phổ thông Thực tế, tranh ảnh, phách… học môn nhạc lí phổ thông thiếu nhiều Trong đó, việc Nhà trường cung cấp đủ trang thiết bị cần thiết đến sinh viên khó Do đó, làm để tiết học, có đủ PTTQ cần thiết đòi hỏi giáo viên sinh viên Theo tôi, giáo viên sinh viên nên tự tay làm PTTQ không phức tạp học nhạc lí phổ thông như: tranh ảnh để 67 theo dõi hình minh họa nốt nhạc, phách để gõ nhịp, …Hoặc có thể, giao cho sinh viên vẽ số bảng biểu, sơ đồ, hình minh họa phóng to sách giáo khoa Giáo viên tận dụng PTTQ môn khác, không PTTQ dành cho môn âm nhạc Tuy nhiên, để làm điều đòi hỏi giáo viên phải tìm hiểu thấu đáo PTTQ môn khác Nhà trường, đẻ từ lên kế hoạch tận dụng cho môn nhạc lí phổ thông Nhà trường, tổ môn nên phân công cán bộ, giáo viên phụ trách PTTQ Người phải có lực chuyên môn, am hiểu việc sử dụng PTTQ Bên cạnh đó, nên có khóa bồi dưỡng lực cho đội ngũ giáo viên việc sử dụng PTTQ đại máy chiếu, máy vi tính… Tiểu kết chương 68 Việc xây dựng nội dung thử nghiệm việc sử dụng PTTQ cho môn nhạc lí phổ thông hệ CĐSP Tiểu học Trường CĐSP Nam Định dựa việc tìm hiểu thực trạng sử dụng PTTQ khả âm nhạc sinh viên CĐSP Tiểu học Trường CĐSP Nam Định Hoạt động thực nghiệm triển khai theo kế hoạch, mục tiêu, yêu cầu đề ra, đảm bảo tính khách quan, khoa học Việc nghiên cứu tìm số biện pháp, nhằm nâng cao chất lượng sử dụng PTTQ dạy học nhạc lí phổ thông cần thiết Bởi qua việc dạy học nhạc lí phổ thông tạo nên tiền đề quan trọng cho sinh viên tiến tới môn học khác thuộc lĩnh vực âm nhạc chương trình đào tạo giáo viên Tiểu học Bước đầu thử nghiệm chương trình áp dụng PTTQ cho phân môn nhạc lí phổ thông lớp CĐSP Tiểu học K35 Trường CĐSP Nam Định, với PTTQ lý thú hấp dẫn, có tác dụng thiết thực tới việc giáo dục, nâng cao chất lượng phân môn Nhạc lí phổ thông nói riêng âm nhạc nói chung Bên cạnh góp phần làm phong phú thêm chương trình giảng dạy âm nhạc, nâng cao chất lượng hiệu giáo dục môn âm nhạc mục tiêu giáo dục hệ CĐSP Tiểu học KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Kết luận 69 Về lý luận thực tiễn khẳng định phân môn nhạc lí phổ thông môn quan trọng thiếu âm nhạc đào tạo giáo tiểu học Bộ môn nhạc lí phổ thông nói riêng âm nhạc nói chung góp phần tích cực thực nhiệm vụ giáo dục, đào tạo giáo viên tiểu học Như vậy, việc quan tâm, đầu tư cho công tác giáo dục âm nhạc, có phân môn Nhạc lí phổ thông cho sinh viên hệ CĐSP Tiểu học việc làm cần thiết Nhà trường CĐSP Nam Định Thông qua việc tìm hiểu thực vận dung PTTQ vào phân môn Nhạc lí phổ thông hệ CĐSP Tiểu học Trường CĐSP Nam Định, đề tài xây dựng thử nghiệm nội dung chương trình phạm vi xác định Qua kết số liệu kết hợp với quan sát, đánh giá chúng tôi, bước đầu cho thấy: Việc vận dụng PTTQ vào phân môn nhạc lí phổ thông thu hút hứng thú, yêu thích tham gia tích cực sinh viên tham gia thử nghiệm Mặc dù hình thức tổ chức việc biên soạn, khai thác nội dung, yêu cầu đặt tổ chức tạo môi trường hoạt động âm nhạc phong phú, phù hợp, đa dạng hấp dẫn với sinh viên Việc tổ chức áp dụng PTTQ tạo tâm hào hứng thu hút sinh viên Việc khai thác nội dung, hình ảnh, chất liệu từ nôi dung nhạc lí phổ thông nằm chương trình "làm " nội dung, yêu cầu phân môn nhạc lí phổ thông với sinh viên Tuy nhiên, nội dung chương trình cần tiếp tục thử nghiệm phạm vi rộng rãi trường thuộc bậc CĐSP để tiếp tục điều chỉnh, bổ sung ngày hoàn thiện hơn, góp phần nâng cao hiệu quả,vai trò môn học nhạc lí phổ thông hệ CĐSP Tiểu học thuộc địa bàn Nam Định mở rộng Đề xuất: 70 Để triển khai thực chương trình vận dung PTTQ cho môn nhạc lí phổ thông hệ CĐSP Tiểu học Trường CĐSP Nam Định có hiệu xin đề nghị: Sở Giáo dục Đào tạo quận Nam Định tạo điều kiện hỗ trợ kinh phí để triển khai thực chương trình Các trường cần tạo điều kiện thời gian sở vật chất cho giáo viên, học sinh để phát huy vai trò, hiệu chương trình môn học nhạc lí phổ thông Để triển khai chương trình vận dụng PTTQ nhà trường cách đồng bộ, tổ chuyên môn cần trực tiếp xây dựng nội dung học cách cụ thể sát thực Kết hợp tiết học âm nhạc tiết học khác thống thành trình khép kín nội dung hình thức để đem lại hiệu thiết thực 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Dương Viết Á (2001), Mỹ học âm nhạc, Hà Nội Trọng Ánh, Lý thuyết âm nhạc (Tài liệu ghi chép) Nguyễn Bách - Giúp trí nhớ lý thuyết âm nhạc từ trình độ đến nâng cao Nguyễn Thanh Bình (2008), “Giáo dục Việt Nam thời kỳ đổi mới” Nxb Đại học Sư pham, Hà Nội Đinh Thành Công, “Tăng cường hiệu giảng dạy môn lý thuyết âm nhạc cho sinh viên hệ CĐSPAN trường CĐSP Nam Định”, ĐHSPANCQ K2 Thái Thị Duyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, Giáo dục, Hà Nội Nguyễn Kế Hào (chủ biên) – Nguyễn Quang Uẩn “Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm” (2004), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội Trần Bá Hoành (2010), “Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa”, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Lê Văn Hồng – Học Lan – Nguyễn Văn Thắng – Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 10 Phạm Tú Hương (1999), Lý thuyết âm nhạc bản, ( giáo trình CĐSP) Nxb Giáo dục 11 Phạm Tú Hương, Đỗ Xuân Tùng, Nguyễn Trọng Ánh (2005), “Giáo trình Lý thuyết Âm nhạc dành cho hệ Trung học Âm nhạc chuyên nghiệp”, Học viện Âm nhạc quốc gia Việt Nam, Hà Nội 12 Nguyến Sinh Huy ( 1997), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, 13 Đỗ Hải Lễ - Lý thuyết âm nhạc (2001), Nhà in khoa học công nghệ 70B Hoàng Hoa Thám 72 14 Hoàng Long – Hoàng Lân (2005), “Phương pháp dạy học âm nhạc”, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 15 Đỗ Mười (1998), “Hội thảo khoa học nghiên cứu phát triển tự học, tự đào tạo” Thư gởi hội thảo 16 Ngô Thị Nam – Đề tài nghiên cứu khoa học cấp (2001), “ Nghiên cứu xây dựng chương trình phương pháp dạy học âm nhạc, đáp ứng mục tiêu đào tạo giáo viên Cao đẳng Sư phạm âm nhạc cho trường mầm non, tiểu học, THCS, THSP 12 +2” 17 Lê Đức Ngọc (2009), “Đo lường đánh giá thành học tập”, tài liệu tham khảo, Hà Nội 18 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, tập 1, Nxb Giáo dục 19 Nguyễn Thế Phương, “Giải pháp góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy môn Nhạc lý cho sinh viên CĐSP giáo dục Tiểu học trường CĐSP Hà Nam”, Luận văn thạc sĩ LL PPDH âm nhạc, năm 2014 20 Phương pháp dạy âm nhạc – Phương pháp dạy học (1996), Nxb giáo dục 21 Phương pháp dạy âm nhạc – Phương pháp dạy học (1996), Nxb Giáo dục 22 Phạm Văn Quang (2007), Xây dựng phương pháp trực quan dạy học âm nhạc trường THCS Nam Dương – Nam Định KLTN ĐHSP âm nhạc quy khóa III, trường ĐHSP Nghệ thuật TW 23 Nguyễn Thái Sơn (2005), Khóa luận tốt nghiệp ĐHSP Âm nhạc, trường ĐHSP Nhạc họa TW, Xây dựng số biện pháp dạy – học Nhạc lý theo xu đổi phương pháp dạy - học cho học sinh trung học sở thành phố Hải Phòng 24 Thái Duy Tiên (1998), “Những vấn đề Giáo dục đại”, Nxb Giáo dục, Hà Nội 73 25 Nguyễn Minh Toàn, Nguyễn Hoàng Thông, Nguyễn Đắc Quỳnh (2000), Âm nhạc phương pháp dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 26 Nguyễn Minh Toàn, Nguyễn Hoành Thông, Nguyễn Đắc Quỳnh,Giáo trình đào tạo giáo viên tiểu học hệ CĐSP 27 Trường cán quản lý giáo dục đào tạo (2005), Đường lối, Chính sách, Hà Nội 28 Thái Duy Tuyên (1999), Những vấn đề giáo dục học đại, Nxb Giáo dục 29 V.A Vakhrameep – Dịch giả Vũ Tự Lân (1993), Lý thuyết âm nhạc bản, Nxb Âm nhạc, Hà Nội Ngô Thị Nam (2004), Giáo trình hát, NXB ĐHSP 30 Lương Bằng Vinh (2003), Nhạc lý nâng cao, Nxb Âm nhạc 74 PHU LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÒA TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐINH THỊ CHUNG THỦY SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC MÔN NHẠC LÝ PHỔ THÔNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÒA TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐINH THỊ CHUNG THỦY SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC MÔN NHẠC LÝ PHỔ THÔNG TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG SƯ PHẠM NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC ÂM NHẠC Chuyên ngành : Lý luận Phương pháp dạy học âm nhạc Mã số : 60140111 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS.NGÔ THỊ NAM HÀ NỘI - 2015 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Tình hình nghiên cứu .3 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu .6 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 6 Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN TRỰC .8 QUAN TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN NHẠC LÝ PHỔ THÔNG 1.1 Nhạc lý phổ thông 1.1.1 Nhạc lý 1.1.2 Nhạc lý phổ thông đào tạo giáo viên hệ CĐSP Tiểu học .9 1.2 Quá trình dạy học nhạc lý phổ thông 10 1.2.1 Quá trình dạy học 10 1.2.2 Dạy học nhạc lý phổ thông hệ CĐSP Tiểu học 11 1.3 Phương tiện trực quan .12 1.3.1 Phương tiện 12 1.3.2 Trực quan .13 1.3.3 Phương tiện trực quan 13 1.3.4 Vai trò phương tiện trực quan dạy học phân môn nhạc lý phổ thông 13 1.4 Thực trạng dạy học nhạc lý phổ thông trường CĐSP Nam Định 15 1.4.1 Vài nét trường CĐSP Nam Định 15 1.4.2 Chương trình học phần nhạc lý phổ thông hệ CĐSP Tiểu học 16 1.4.3 Tình hình dạy học học phần nhạc lý phổ thông 17 Tiểu kết chương 21 Chương .22 BIỆN PHÁP SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN NHẠC LÝ PHỔ THÔNG Ở HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC TẠI NAM ĐỊNH 23 2.1 Những nội dung nhạc lý phổ thông cần sử dụng phương tiện trực quan 23 2.2 Một số nhóm phương tiện trực quan dạy học phân môn nhạc lý phổ thông 23 2.2.1 Nhạc cụ phổ thông .24 2.2.2 Giáo cụ trực quan 28 2.2.3 Trang thiết bị điện tử 29 2.2.4 Phần mềm tin học hỗ trợ dạy học phân môn nhạc lý phổ thông 31 2.3 Nguyên tắc sử dụng phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông 34 2.3.1 Nguyên tắc dùng PTTQ phù hợp với nội dung học 34 2.3.2 Nguyên tắc kết hợp linh hoạt phương tiện trực quan với phương pháp dạy học âm nhạc 35 2.3.3 Nguyên tắc sử dụng phương tiện trực quan thành thạo .36 2.3.4 Nguyên tắc sử dụng vừa đủ phương tiện trực quan 37 2.4 Hướng dẫn sử dụng phương tiện trực quan vào số học môn nhạc lý phổ thông 38 2.4.1 Cách sử dụng PTTQ dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông 38 2.4.2 Cách sử dụng kết hợp số PTTQ dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông .55 2.5 Thực nghiệm sư phạm 59 2.5.1 Quá trình thực nghiệm 59 2.5.2 Kết thử nghiệm .64 2.6 kết luận đề xuất 65 2.6.1 Xây dựng xếp phòng học chung sử dụng PTTQ 65 2.6.2 Có kế hoạch tăng cường sử dụng PTTQ học nhạc lí phổ thông .66 2.6.3 Tận dụng, làm thêm PTTQ nhạc lí phổ thông 66 Tiểu kết chương 67 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 68 Kết luận 68 Đề xuất: 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 [...]... pháp sử dụng phương tiện trực quan để giúp cho giảng viên và sinh viên thực hiện quá trình dạy học phân môn này một cách thuân lợi và dễ dàng hơn Chương 2 23 BIỆN PHÁP SỬ DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG TIỆN TRỰC QUAN TRONG DẠY HỌC PHÂN MÔN NHẠC LÝ PHỔ THÔNG Ở HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC TẠI NAM ĐỊNH 2.1 Những nội dung nhạc lý phổ thông cần sử dụng phương tiện trực quan Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn sử. .. phân môn - Nội dung phân môn Nhạc lý phổ thông bao gồm những tri thức về: Âm thanh, cao độ, trường độ, quãng, gam, điệu thức , giọng, hợp âm… - Hình thức dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông là lớp học lớn, khoảng 40 sinh viên một lớp - Phương pháp dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông được sử dụng là các phương pháp dùng lời, phương pháp sử dụng phương tiện trực quan, phương pháp thực hành luyện tập, phương. .. bày tác phẩm … - Phương tiện trực quan trong dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông là nhạc cụ, bảng biểu, sơ đồ máy vi tính, máy chiếu …., những đồ dùng giúp cho sinh viên nhận thức nội dung phân môn Nhạc lý phổ thông một cách cụ thể và dễ dàng hơn 1.3 Phương tiện trực quan Để tìm hiểu được rõ tầm quan trọng của phương tiện trực quan trong quá trình dạy học nhạc lý phổ thông, chúng tôi xác định là phải làm... phương tiện trực quan trong dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông Việc sử dụng PTTQ trong day học phân môn Nhạc lý phổ thông đòi hỏi phải xây dựng một số nguyên tắc để đạt hiệu quả Trong phạm vi đề tài này chúng tôi đưa ra một số nguyên tắc sử dụng PTTQ như sau: 2.3.1 Nguyên tắc dùng PTTQ phù hợp với nội dung bài học Sử dụng PTTQ trong dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông sẽ rất hữu dụng nếu như được chuẩn... hiểu thực trạng dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông một số khóa sinh viên trước đây, để thấy được chất lượng dạy học phân môn này còn thấp, mà nguyên nhân khách quan dẫn đến thực trạng này là vấn đề dùng phương tiện trực quan còn chưa được quan tâm sử dụng Để nâng cao chất lượng dạy học bộ môn Âm nhạc nói chung và phân môn Nhạc lý phổ thông nói riêng trong đào tạo ở hệ CĐSP Tiểu học tại Nam Định, chúng... 2.2 Một số nhóm phương tiện trực quan trong dạy học phân môn nhạc lý phổ thông 24 Trong quá trình nghiên cứu, tìm hiểu, đúc kết kinh nghiệm sử dụng PTTQ lâu năm của các giáó viên đi trước chúng tôi tạm chia các phương tiện trực quan trong dạy học phân môn Nhạc lý phổ thổng thành 4 nhóm: - Nhóm 1: Nhạc cụ phổ thông - Nhóm 2: Giáo cụ trực quan - Nhóm 3: Trang thiết bị điện tử - Nhóm 4: Phần mềm tin học. .. bài học một cách khoa học, làm cho tiết học Nhạc lý phổ thông sôi nổi và đạt hiệu quả hơn Phương tiện trực quan trong dạy học nhạc lý phổ thông giúp SV huy động sự tham gia của nhiều giác quan kết hợp với lời nói, tạo điều kiện dễ hiểu, dễ nhớ và nhớ lâu hơn, làm phát triển năng lực chú ý, năng lực quan sát, óc tò mò khoa học sáng tạo của sinh viên Sử dụng phương tiện trực quan trong dạy học nhạc lý phổ. .. viên sử dụng nhạc cụ này trong giảng dạy Chương 1, chương 2 phân môn nhạc lí phổ thông Thanh phách Song loan Một điểm lưu ý khi sử dụng các nhạc cụ phổ thông làm PTTQ là giáo viên cần nhắc nhở sinh viên không được sử dụng các loại nhạc cụ này một cách tự do gây ồn ào, làm ảnh hưởng đến quá trình dạy học Nhạc lý phổ thông 2.2.2 Giáo cụ trực quan Giáo cụ trực quan là đồ dùng dạy học để làm cho người học. .. Tiểu học đều có khả năng tiếp thu các kiến thức mới Họ rất chăm và tích cực, nghiêm túc trong học tập tất cả các môn học trong chương trình Họ xác định rất rõ mục tiêu ngành nghề mà sau này ra trường họ sẽ sử dụng là dạy học cho học sinh tiểu học 1.4.3.2 Tình hình dạy học phân môn nhạc lý phổ thông Qua tìm hiểu thực tế, dự giờ dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông tại trường cho thấy trong mỗi tiết học. .. dạy học của giáo viên và học sinh - Phương pháp và là hệ thống những cách thức hoạt động phối hợp của người dạy và người học nhằm thực hiện tốt các nhiệm vụ dạy học - Phương tiện dạy học là những đồ dùng, thiết bị mà giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy học nhằm đạt mục tiêu, nhiệm vụ và yêu cầu đặt ra 1.2.2 Dạy học nhạc lý phổ thông ở hệ CĐSP Tiểu học Quá trình dạy học phân môn Nhạc lý ... phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông Chương 2: Biện pháp sử dụng số phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông hệ CĐSP Tiểu học Nam Định 8 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN... HỆ CAO ĐẲNG SƯ PHẠM TIỂU HỌC TẠI NAM ĐỊNH 2.1 Những nội dung nhạc lý phổ thông cần sử dụng phương tiện trực quan Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn sử dụng PTTQ dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông, ... mềm sử dụng tất nội dung giảng dạy chương học phần Nhạc lý phổ thông 34 2.3 Nguyên tắc sử dụng phương tiện trực quan dạy học phân môn Nhạc lý phổ thông Việc sử dụng PTTQ day học phân môn Nhạc lý