1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố

135 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ PHỤC VỤ BUỒNG TẠI TRƯỜNG NGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG THÀNH PHỐ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC - 601401 Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/ 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ PHỤC VỤ BUỒNG TẠI TRƯỜNG NGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG THÀNH PHỐ NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC – 601401 Hướng dẫn khoa học: PGS TS PHÙNG RÂN Tp Hồ Chí Minh, tháng 05/ 2012 PHẦN A: PHẦN MỞ ĐẦU _ _ _  _ _ _ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU NHỮNG GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN CẤU TRÚC LUẬN VĂN Phần mở đầu Trang PHẦN A PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Tồn cầu hố, hội nhập kinh tế khu vực quốc tế xu tất yếu, khách quan nhu cầu cấp bách quốc gia Đó vừa trình hợp tác, vừa trình cạnh tranh để phát triển Trong xu đó, cạnh tranh quốc gia lĩnh vực, đặc biệt lĩnh vực kinh tế ngày liệt, gay gắt Cạnh tranh kinh tế quốc tế đòi hỏi phải tăng suất lao động, nâng cao chất lượng hàng hố đổi cơng nghệ cách nhanh chóng Trong lĩnh vực kinh tế, lợi cạnh tranh thuộc quốc gia có nguồn nhân lực chất lượng cao Vì vậy, trọng phát triển nguồn nhân lực với chất lượng cao chìa khố để phát triển kinh tế Nguồn nhân lực nói chung, cơng nhân kỹ thuật, nhân viên nghiệp vụ có chất lượng cao nói riêng thực trở thành yếu tố quan trọng nghiệp CNHHĐH đất nước, đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững đất nước, tạo sức mạnh cạnh tranh thị trường lao động nước, khu vực quốc tế Trong đường lối phát triển đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020, Đảng Nhà nước coi việc phát triển dạy nghề có vị trí quan trọng chiến lược phát triển nguồn nhân lực đất nước Đảng Nhà nước xác định rõ vai trò phát triển nguồn nhân lực khẳng định rằng: “Nguồn nhân lực chất lượng cao động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp CNH, HĐH, yếu tố để phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững” Để hội nhập kinh tế tốt hơn, trình độ nhân lực đào tạo cần chuẩn hoá tương đồng với quốc gia khu vực giới nhằm mục đích trao đổi lao động, học tập việc tuyển dụng, trả lương doanh nghiệp nước Việt Nam Để đào tạo nguồn nhân lực tốt đáp ứng cho nhu cầu phát triển xã hội, đòi hỏi giáo dục nghề nghiệp gắn liền với đào tạo nguồn nhân lực tham gia vào xây dựng phát triển đất nước (đào tạo theo nhu cầu xã hội) Mục tiêu luật dạy nghề rõ dạy nghề “ đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, dịch vụ có lực thực hành nghề tương xứng với trình độ đào tạo, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tác phong cơng nghiệp, có sức khoẻ nhằm tạo điều kiện cho người học nghề sau tốt nghiệp có khả tìm việc làm, tự tạo việc làm học lên trình độ cao hơn, đáp ứng u cầu nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” Và nhận thấy điều : lâu trọng đến việc đào tạo nghề cho đối tượng có điều kiện học trường cao đẳng, đại học, sở , trung tâm dạy nghề v.v mà quan tâm đến việc đào tạo nghề cho đối tượng trẻ em đường phố, trẻ mồ côi không nơi Luật Dạy nghề Quốc Hội khóa XI, kỳ họp thứ 10, số 6/2006/QH11 ngày 19 tháng 11 năm 2006 Điều 4, chương I Phần mở đầu Trang nương tựa (gọi chung trẻ có hịan cảnh khó khăn) khơng có hội điều kiện (cả vật chất thời gian) để đến trường, đến lớp Năm 2009 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 39/2009/TTBGDDT ngày 29 tháng 12 năm 2009, quy định Giáo dục hồ nhập cho trẻ em có hồn cảnh khó khăn, thơng tư nêu rõ mục tiêu giáo dục hồ nhập: “ Mọi trẻ em có hồn cảnh khó khăn học tập bình đẳng sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân, giáo dục kĩ sống, học văn hố, hướng nghiệp, học nghề để hồ nhập cộng đồng; Mọi trẻ em nhận giáo dục phù hợp với hoàn cảnh sống, nhu cầu khả học tập giai đoạn phát triển trẻ.” Ðào tạo nghề giải việc làm cho trẻ lang thang (trẻ đường phố), trẻ có hồn cảnh khó khăn nhữ ng cách để giúp trẻ ổn định sống hội nhập cộng đồng, phần kế hoạch Tp HCM nói riêng Nhà nước nói chung "Chương trình bảo vệ trẻ có hồn cảnh đặc biệt" Việc hỗ trợ nghề nghiệp cho trẻ ngày đa dạng, mang tính chun mơn, đựợc tiến hành sở xã hội Nhà nước Trong năm gần đây, trẻ có hồn cảnh khó khăn địa bàn TP.HCM quan chức quan tâm, hỗ trợ, trẻ học nghề học việc Trung tâm Dạy nghề quận, Trường dạy nghề Lasan Ðức Minh, Cơ sở Dạy nghề Hướng Dương, nhà may Liên Hương, nhà hàng Hương Lài, Studio Cát Vàng, xưởng khí Kim Thu Sau học nghề, số trẻ giữ lại sở để làm việc Trong phải kể đến sở dạy nghề miễn phí cho trẻ có hồn cảnh khó khăn Trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành Phố (NVNH TP) ( tên trước Trường Nghiệp Vụ Nhà Hàng cho Trẻ em Đường phố) – trực thuộc Sở Lao động Thương binh Xã hội TP.HCM Đây đơn vị nghiệp dạy nghề liên kết với nước (Hiệp hội Tam giác Thế hệ nhân đạo - Triangle Generation Humanitaire (TGH)); Trường NVNH TP hoạt động không mục đích lợi nhuận, Trường thành lập với mục tiêu đóng góp vào chương trình xố đói giảm nghèo Việt Nam thông qua hoạt động dạy nghề tạo việc làm miễn phí cho niên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn, em gia đình hộ nghèo diện sách có cơng Nhiệm vụ trường xây dựng chương trình đào tạo nghề ngắn hạn như: làm bếp, phục vụ nhà hàng, làm bánh Âu cho thiếu niên mồ cơi, lang thang em gia đình nghèo TP Đây trường đào tạo nghiệp vụ nhà hàng cho trẻ đường phố TP.HCM Hiện nay, trường mở rộng sở vật chất, đầu tư phòng học – mở rộng thêm nghề đào tạo ngắn hạn nhằm tạo thêm nhiều điều kiện cho thiếu niên có hồn cảnh đặc biệt khó khăn TP học tập nghiệp vụ nhà hàng để giúp em có việc làm ổn định, hội nhập đời sống xã hội Bên cạnh đó, việc xây dựng phát triển chương trình dạy nghề trường trọng nhằm đưa chương trình đào tạo hiệu quả, gắn liền với thực tiễn giúp người học có lực thực hành nghề cách vững vàng tự tin sau trường Phần mở đầu Trang Xuất phát từ lý trên, người nghiên cứu mạnh dạn chọn lĩnh vực nghiên cứu là: “Xây dựng trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng (phòng) Trường Nghiệp Vụ Nhà Hàng Thành Phố” làm đề tài nghiên cứu Luận văn thực với hướng dẫn PGS.TS Phùng Rân MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Xây dựng chương trình đào tạo nghề “ phục vụ buồng (phịng)” trình độ sơ cấp cho đối tượng trẻ em có hồn cảnh khó khăn, Trường Nghiệp Vụ Nhà Hàng Thành Phố - trực thuộc Sở Lao Động Thương Binh & Xã Hội Thành Phố Hồ Chí Minh, nhằm góp phần giải việc làm cho đối tượng trẻ có hồn cảnh khó khăn sống địa bàn TP.HCM, bao gồm : trẻ đường phố, trẻ mồ côi không nơi nương tựa, trẻ thuộc diện gia đình nghèo, gia đình sách có cơng Tạo điều kiện để em có nghề nghiệp ổn định hồ nhập với cộng đồng, ni sống thân gia đình GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu xác định cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu hợp lý xây dựng chương trình đào tạo nghề phù hợp, nhằm nâng cao hiệu đào tạo nghề “phục vụ buồng (phòng)” cung cấp nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu thị trường lao động, đồng thời góp phần tạo cơng ăn, việc làm ổn định cho đối tượng trẻ có hồn cảnh khó khăn ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU 4.1 Đối tượng nghiên cứu Chương trình đào tạo nghề “Phục vụ buồng (phịng)” trình độ sơ cấp 4.2 Khách thể nghiên cứu ▪ Nghề “Phục vụ buồng (phòng)” TP.HCM ▪ Tiêu chuẩn kỹ nghề du lịch Việt Nam (VTOS) - nghiệp vụ Buồng ▪ Chương trình đào tạo sơ cấp nghề “Phục vụ buồng (phòng)” trường cao đẳng, đại học, trung tâm dạy nghề TP.HCM 4.3 Khách thể điều tra ▪ Người sử dụng lao động làm việc khách sạn TP.HCM ▪ Người lao động làm việc làm việc khách sạn TP.HCM NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ▪ Nhiệm vụ 1: Nghiên cứu sở lý luận đề tài ▪ Nhiệm vụ 2: Khảo sát nhu cầu học tập từ phía người lao động làm công việc phục vụ buồng; khảo sát nhu cầu tuyển dụng từ nhà quản lý khách sạn địa bàn TP.HCM Phần mở đầu Trang ▪ Nhiệm vụ 3: Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề “ phục vụ buồng Trường Nghiệp Vụ Nhà Hàng Thành Phố ” ▪ Nhiệm vụ 4: Tiến hành lấy ý kiến chuyên gia biểu đồ phân tích nghề phục vụ buồng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng cho trường Nghiệp Vụ Nhà Hàng Thành Phố PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Những phương pháp nghiên cứu sử dụng để thực luận văn là: 6.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Phương pháp phân tích, tổng hợp tài liệu có liên quan đến vấn đề phát triển chương trình đào tạo nghề, bao gồm: ▪ Các mơ hình xây dựng chương trình đào tạo nghề tiêu biểu giới, phương pháp tiếp cận đào tạo theo mô-đun ▪ Cơ sở lý thuyết liên quan đến đề tài nghiên cứu ▪ Thành tựu lý thuyết đạt có liên quan đến đề tài nghiên cứu ▪ Kết nghiên cứu đồng nghiệp công bố ấn phẩm có liên quan đến đề tài nghiên cứu ▪ Chủ trương, sách liên quan đến đề tài nghiên cứu ▪ Các số liệu thống kê liên quan đến đề tài nghiên cứu 6.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn  Điều tra phiếu hỏi: Thông qua nghiên cứu thực trạng điều kiện thực tế, nghiên cứu xây dựng tiêu chí đánh giá thiết kế bảng hỏi để thu nhận thông tin làm sở đánh giá thực trạng chương trình đào tạo, đánh giá nhu cầu nghề nghiệp, việc làm địa bàn TP.HCM  Phương pháp chuyên gia: Thu thập ý kiến nhận xét, đánh giá chuyên gia chương trình đào tạo nghề phục vụ buồng (phòng) người nghiên cứu xây dựng 6.3 Phương pháp thống kê toán học: Sử dụng toán thống kê xử lý thông tin khảo sát để mô tả GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Trong điều kiện thực tế nghiên cứu, luận văn thực số nội dung phạm vi sau: 7.1 Khảo sát, đánh giá thực trạng nhu cầu học nghề phục vụ buồng nhu cầu tuyển dụng số khách sạn TP.HCM Phần mở đầu Trang 7.2 Qua nghiên cứu, chương trình xây dựng mức thiết kế nội dung chương trình chi tiết, đánh giá chương trình phương pháp chun gia, chưa có đủ điều kiện áp dụng thực nghiệm để đánh giá chương trình Đề tài khảo sát nhân viên phục vụ buồng, cán quản lý phận phục vụ buồng khách sạn Tp.HCM NHỮNG GIÁ TRỊ ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN 8.1 Tính thực tiễn Khi đề xuất phát triển chương trình đào tạo nghề “Phục vụ Buồng” trình độ sơ cấp có hiệu thì:  Góp phần tạo cơng ăn, việc làm ổn định cho đối tượng trẻ có hồn cảnh khó khăn địa bàn TP.HCM  Giúp cho sở đào tạo quan quản lý đào tạo có tài liệu đào tạo quản lý 8.2 Hiệu kinh tế xã hội Góp phần vào việc thực chủ trương nhà nước nói chung Tp.HCM nói riêng giúp em có hồn cảnh khó khăn trưởng thành, vững vàng, có thêm kỹ kiến thức nghề nghiệp, chuẩn bị cho sống ngày mai bên cạnh việc tăng thu nhập cho gia đình cho thân, giảm bớt gánh nặng cho gia đình xã hội 8.3 Khả triển khai ứng dụng vào thực tế Các kết nghiên cứu đề tài hồn tồn có khả ứng dụng vào thực tế đào tạo nghề Phục vụ Buồng trường, sở đào tạo nghề không địa bàn TP.HCM mà vùng miền đất nước Việt Nam có tiềm phát triển du lịch như: khu vực Tây Bắc, Đông Bắc, Tây Nam Bộ Tây Nguyên TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN: Nội dung Stt Thu thập nghiên cứu tài liệu Thời gian hoàn thành 07/2011 Hoàn thành đề cương nghiên cứu ( chuyên đề 2) Xây dựng sở lý luận 08/2011 Soạn công cụ khảo sát Phần mở đầu Trang Khảo sát, phân tích số liệu, đánh giá: - Nhu cầu tuyển dụng 10,11 /2011 - Nhu cầu học nghề Xây dựng chương trình 12/2011 Chuyên gia đánh giá chương trình Viết luận văn 01/2011 Nhận góp ý từ giáo viên hướng dẫn để hoàn thiện luận văn 02/2012 Báo cáo 05/2012 _ Phần mở đầu  _ Trang CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU _ _ _  _ _ _ 1.1 KHÁI NIỆM CƠ BẢN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Khái niệm giáo dục nghề nghiệp 1.1.2 Thuật ngữ xây dựng chương trình 1.1.3 Thuật ngữ chuyên ngành nghiên cứu 1.2 TỔNG QUAN VỀ XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 1.2.1 Hệ thống đào tạo nghề chương trình đào tạo Việt Nam 1.2.2 Chương trình dạy học (syllabus) 1.2.3 Chương trình đào tạo nghề 1.2.4 Chương trình đào tạo theo module kỹ hành nghề (MKH) KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương Trang - Thực công việc chuyên môn cách thục, hiệu quả, an toàn tiết kiệm Nội dung module Số TT Nội dung Thời gian Tổng LT TH Vào buồng khách Dọn vệ sinh buồng 17 16 Tháo drap giường 37 36 Trải drap giường 36 36 Thay vỏ gối 36 36 Làm bụi buồng bề mặt 17 16 Kiểm tra xếp đồ dùng phòng khách Lau cửa sổ kính, gương 15 15 Dọn tủ thức uống 5 Kiểm tra Module 10 Làm vệ sinh phòng tắm 66 64 11 Vệ sinh sàn buồng khách 18 18 12 Dọn buồng trống 16 15 13 Dọn buồng VIP 16 15 300 12 288 Kiểm tra cuối Module Tổng cộng Bảng 3.6: Bảng phân phối chương trình module 3: “Vệ sinh buồng khách” Chương Trang 119 3.2.2.4 Module 4: CHĂM SÓC KHÁCH HÀNG Mã module: M4 (Tổng cộng: 80 LT: 8giờ TH: 61giờ KT: 11giờ) Vị trí, tính chất module: Đây module tự chọn nhằm trang bị cho học viên kiến thức, kỹ cần thiết người lao động lĩnh vực phục vụ buồng Mục tiêu module: Sau học xong module học viên có khả năng: - Cung cấp dịch vụ theo yêu cầu khách theo quy định tiêu chuẩn khách sạn chuẩn bị giường tối cho khách ngủ, chăm sóc trẻ cho khách, nhận giặt ủi đồ khách, đánh giày… - Xử lý tốt tình chuyển đổi buồng cho khách, việc khách trả buồng chậm trễ hay đồ đạc khách bị bỏ quên… mà không gây phiền hà cho khách, không làm hình ảnh khách sạn khách - Xử lý hay giải số phàn nàn khách - Vận dụng kiến thức học vào công việc đặc biệt kỹ giao tiếp với khách hàng Nội dung module Số TT Nội dung Chuẩn bị giường cho khách ngủ (turn down service) Thời gian Tổng LT TH Cắm hoa 11 10 Giữ trẻ Đánh giày 5 Kiểm tra Module Phục vụ ăn uống cho khách buồng 12 10 Xử lý đồ giặt ủi khách 23 21 80 10 70 Kiểm tra cuối Module Tổng cộng Bảng 3.7: Bảng phân phối chương trình module “Chăm sóc khách hàng” Chương Trang 120 3.2.2.5 Module 5:DỌN VỆ SINH KHU VỰC CƠNG CỘNG Mã module: M5 (Tởng cộng: 46 LT: 4giờ TH: 31giờ KT: 11giờ) Vị trí, tính chất module: Đây module bắt buộc nhằm trang bị cho học viên kiến thức, kỹ cần thiết người lao động lĩnh vực phục vụ buồng Mục tiêu module: Sau học xong module học viên có khả năng: - Thực vệ sinh khu vực công cộng khách sạn theo quy trình tiêu chuẩn khách sạn Nội dung module Số TT Nội dung Thời gian Tổng LT Định nghĩa khu vực công cộng 2 Dọn vệ sinh khu sảnh tiền sảnh 3 Dọn vệ sinh khu vực hành lang 3 Dọn vệ sinh thang 3 Vệ sinh thang máy 3 Chăm sóc cảnh hoa tươi Kiểm tra Module Lau rửa kính, gương sổ 3 Vệ sinh hồ bơi 3 Vệ sinh nhà vệ sinh công cộng 4 10 Vệ sinh phòng tập thể dục 3 11 Vệ sinh phòng ăn Kiểm tra cuối Module Tổng cộng 46 40 Bảng 3.8: Bảng phân phối chương trình module 5“Dọn vệ sinh khu vực công cộng” Chương TH Trang 121 3.2.2.6 Module 6: SỬ DỤNG ĐIỆN THOẠI Mã module: M6 (Tổng cộng: 13 LT: TH: KT: giờ) Vị trí, tính chất module: Đây module bắt buộc nhằm rèn kỹ sử dụng điện thoại công việc nhân viên phục vụ buồng Mục tiêu module: Sau học xong module học viên có khả năng: - Nhận, trả lời điện thoại chuyển gọi theo quy trình Nội dung module Số TT Thời gian Nội dung Tổng LT Trả lời điện thoại 2 Chuyển gọi 3 Ghi lại lời nhắn Kiểm tra cuối Module 2 Tổng cộng 13 Bảng 3.9: Bảng phân phối chương trình module “Sử dụng điện thoại” 3.2.2.7 Module 7: XỬ LÝ TÌNH HUỐNG Mã module: M7 (Tởng cộng: 38 LT: 6giờ TH: 24giờ KT: 8giờ) Vị trí, tính chất module: Đây module bắt buộc nhằm trang bị cho học viên kiến thức, kỹ cần thiết người lao động lĩnh vực phục vụ buồng Mục tiêu module: Sau học xong module học viên có khả năng: Xử lý tình thuờng xảy cơng việc khách sạn Nội dung module Số TT Nội dung Xử lý việc chuyển / đổi buồng Chương TH Thời gian Tổng LT TH Trang 122 Xử lý việc trả buồng muộn 3 Xử lý đồ bỏ quên khách 2 Kiểm tra Module 4 Xử lý phàn nàn khách 10 Xử lý việc khách làm hư hỏng tài sản khách sạn Xử lý tài sản khách bị hư hỏng 3 Xử lý đồ giặt khách bị hư hỏng Kiểm tra cuối Module Tổng cộng 38 30 Bảng 3.10: Bảng phân phối chương trình module 7: “Xử lý tình huống” 3.2.2.8 Module 8: KẾT THÚC CA LÀM VIỆC Mã module: M8 (Tổng cộng: 13 LT: 4giờ TH: 6giờ KT: 3giờ) Vị trí, tính chất module: Đây module bắt buộc nhằm trang bị cho học viên kiến thức, kỹ cần thiết người lao động lĩnh vực phục vụ buồng Mục tiêu module: Sau học xong module học viên có khả năng: - Thực kết thúc ca làm việc bàn giao ca trực theo quy định Nội dung module Số TT Nội dung Thời gian Tổng LT TH Tầm quan trọng kết thúc ca làm việc 2 Kết thúc ca làm việc 3 Bàn giao ca Kiểm tra cuối Module Tổng cộng 13 Bảng 3.11 Bảng phân phối chương trình module “Kết thúc ca làm việc” Chương Trang 123 3.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CHƯƠNG TRÌNH CỦA CÁC CHUYÊN GIA 3.1.1 Cách thực Vì khơng có điều kiện tiến hành thực nghiệm, người nghiên cứu dùng phương pháp chuyên gia để thu thập ý kiến đánh giá chuyên gia chương trình đào tạo nghề phục vụ buồng người nghiên cứu xây dựng Người nghiên cứu xây dựng phiếu xin ý kiến đánh giá chương trình đào tạo nghề phục vụ buồng gồm có câu hỏi câu hỏi mở (xem phần phục lục 1, mẫu luận văn) Bộ câu hỏi có nội dung: Nội dung đánh giá STT Câu Tên chương trình có phù hợp hay khơng Câu Số lượng module đề xuất chương trình nhiều hay Câu Tính hợp lý trình tự thực module Câu Nội dung đào tạo module Câu Tính khả thi chương trình Câu (1) Cách chọn mẫu Phiếu xin ý kiến đánh giá chương trình đào tạo nghề phục vụ buồng người nghiên cứu gửi đến: - Các giảng viên giảng dạy thuộc ngành Quản trị khách sạn – lưu trú - Các nhà quản lý: trưởng phòng dạy nghề Sở Lao động Thương binh Xã hội TP.HCM; Hiệu trưởng trường nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố: Trưởng phòng đào tạo trường dạy nghề có đào tạo ngành khách sạn; trưởng phó khoa; tổ trưởng tổ mơn… (Xem danh sách người đóng góp ý kiến Phụ lục 2, phần 2.3) (2) Nội dung tiến trình thực Chuẩn bị tài liệu gồm có: - Thơng tin chương trình đào tạo + Mơ tả chương trình + Đối tượng đào tạo + Thời lượng chương trình + Cấu trúc chương trình + Kết chương trình Chương Trang 124 + Nội dung chương trình + Thơng tin chi tiết module - Phiếu xin ý kiến (xem Phục lục 1, mẫu 4) 3.1.2 Kết đánh giá Qua tổng hợp ý kiến chuyên gia nghề, người nghiên cứu có kết sau: Câu 1: 100% chuyên gia cho tên chương trình phù hợp với mục tiêu đào tạo Bảng 3.12: Sự phù hợp tên chương trình Phù hợp Không phù hợp 100% (25/25) 0%(0/25) Câu 2: Số lượng module đề xuất chương trình đào tạo sơ cấp nghề phuc vụ buồng chuyên gia đánh giá vừa đủ, chiếm tỉ lệ 100% Bảng 3.13: Số lượng module đề xuất chương trình Nhiều Vừa đủ Thiếu 0%(0/25) 100%(25/25) 0%(0/25) Câu 3: Tất chuyên gia (100%) cho xếp module  module theo trình tự hợp lý Tùy theo điều kiện trường, điều kiện giáo viên mà giảng dạy theo thứ tự dạy kết hợp chúng lại với Với cách xếp trình tự hợp lý đó, người học dễ dàng tiếp thu thực hành cách thích hợp Bảng 3.14: Trình tự thực module đề xuất CTĐT Rất hợp lý Hợp lý Chưa hợp lý 0% (0/25) 100% (25/25) 0% (0/25) Câu 4: Đa số chuyên gia đánh giá module phù hợp mục tiêu chương trình so với nội dung chương trình Tải trọng lý thuyết, thực hành module phù hợp Các nội dung chương trình module phù hợp với yêu cầu thực tiễn công việc Chương Trang 125 M8 M7 M6 M5 M4 M3 Mức độ đánh giá M2 M1 Bảng 3.14: Đánh giá nội dung chương trình đào tạo module TIÊU CHÍ 01 Sự phù hợp mục tiêu chương trình so với nội dung chương trình Rất phù hợp (%) Phù hợp (%) Chưa phù hợp (%) 0 0 0 0 100 100 100 100 100 100 100 100 0 0 0 0 TIÊU CHÍ 02 Tải trọng lý thuyết chương trình Nặng (%) Phù hợp (%) Nhẹ (%) 0 0 0 0 100 100 92 92 92 100 100 100 0 0 0 0 TIÊU CHÍ 03 Tải trọng thực hành chương trình Nặng (%) Phù hợp (%) Nhẹ (%) 0 8 0 100 100 92 92 92 100 100 100 0 0 0 0 TIÊU CHÍ 04 Sự phù hợp nội dung chương trình với u cầu cơng việc thực tế Rất phù hợp (%) Phù hợp (%) Chưa phù hợp (%) 0 0 0 0 100 100 100 100 100 100 100 100 0 0 0 0 TIÊU CHÍ 05 Tính khả thi việc triển khai chương trình vào thực tiễn Rất phù hợp (%) Phù hợp (%) Chưa phù hợp (%) 0 0 0 0 100 100 100 100 100 100 100 100 0 0 0 0 Câu 5: Tính khả thi chương trình đào tạo cịn phục thuộc vào nhiều yếu tố, nhiên cần tạo động lực cho học viên thơng qua việc giải thích nhu cầu xã hội, nhu cầu thực tế để người học yên tâm học Chương Trang 126 Khi khảo sát 100% chuyên gia đánh giá chương trình khả thi Theo ý kiến người nghiên cứu chương trình khả thi nhu cầu tuyển dụng, nhu cầu đào tạo nhân viên phục vụ buồng cao Bảng 3.16: Tính khả thi chương trình đào tạo Rất khả thi Khả thi Không khả thi 2/25 (8%) 23/25 (92%) 0/25 (0%) _ Chương  _ Trang 127 KẾT LUẬN: CHƯƠNG III _ _ _ *** _ _ _ Tóm lại, người nghiên cứu xây dựng chương trình đào tạo dựa sở lý luận việc xây dựng chương trình, kết khảo sát khách sạn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh để biết nhu cầu tuyển dụng học nghề Từ đó, người nghiên cứu đề xuất chương trình đào tạo nghề phuc vụ buồng Trường Nghiệp vụ nhà hàng Thành phố gồm module Các module kỹ bắt buộc nghề Tổng cộng 576 với 96 lý thuyết 480 thực hành Qua tổng thời lượng cho thấy, tỉ lệ thực hành chiếm 83,3% hoàn toàn đáp ứng nhu cầu học tập theo ý kiến khảo sát chương Người nghiên cứu đề xuất thêm thời gian thực tập khách sạn tháng (theo chương trình thực tập trường) Xây dựng chương trình chi tiết chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng (8 module) Xây dựng tài liệu hướng dẫn thực cho module Kết đánh giá chương trình từ ý kiến chuyên gia đặc biệt nhận đánh giá ơng Nguyễn Thành Hiệp – Trưởng phịng dạy nghề Sở Lao động Thương binh Xã hội Tp.HCM (cơ quan chủ quản trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố), cho thấy chương trình thiết kế phù hợp với nội dung, cấu trúc, thời lượng khả thi để áp dụng giảng dạy cho người học nghề phục vụ buồng dành cho trẻ có hồn cảnh khó khăn trường Nghiệp vụ Nhà hàng Tp.HCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Chương Trang 128 PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN 1.1 Tóm tắt luận văn 1.2 Đánh giá tính mẻ giá trị thực tiễn đề tài 1.3 Hướng phát triển đề tài KIẾN NGHỊ 2.1 Về phía nhà nước 2.2 Về phía nhà trường doanh nghiệp Phần kết luận Trang 129 PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN 1.1 Tóm tắt luận văn Qua q trình nghiên cứu thực đề tài “Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề Phục vụ buồng Trường Nghiệp vụ Nhà hàng thành phố Hồ Chí Minh”, người nghiên cứu hướng dẫn tận tâm PGS.TS Phùng Rân, bên cạnh hỗ trợ hợp tác chuyên gia lành nghề, giáo viên chuyên môn luận văn hoàn thành với kết sau: (1) Nghiên cứu sở lý luận phát triển xây dựng chương trình đào tạo nghề: - Tìm hiểu khái niệm, thuật ngữ liên quan đến vấn đề nghiên cứu - Các phương pháp phát triển xây dựng chương trình - Phương thức đào tạo nghề theo module kỹ hành nghề (MKH) (2) Thực việc khảo sát để làm sở thực tiễn cho việc đề xuất giải pháp xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng Trường Nghiệp vụ Nhà hàng thành phố Hồ Chí Minh - Khảo sát thực trạng nguồn nhân lực, nhu cầu đào tạo sử dụng lao động phục vụ buồng khách sạn địa bàn Tp.HCM Thông qua khảo sát đánh giá thực trạng cần thiết cho việc xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng - Phân tích nghề phục vụ buồng (dựa vào tiêu chuẩn kỹ nghề VTOS) để xác định nhiệm vụ, công việc người lao động hành nghề Từ biểu đồ phân tích nghề, tiến hành phân tích cụ thể công việc làm sở cho việc xây dựng chương trình - Đề xuất chương trình đào tạo Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề “phục vụ Buồng” Tại trường Nghiệp vụ nhà hàng Thành phố Nội dung chưuơng trình gồm: module Thời gian đào tạo tổng cộng: 576 đó: o Lý thuyết (LT) : o Thực hành (TH) : 96 tỉ lệ 16,7 % 480 tỉ lệ 83,3 % Xây dựng chương trình chi tiết cho chương trình đào tạo nghề Phục vụ buồng trình độ sơ cấp Phần kết luận Trang 130 - Tiến hành đánh giá chương trình đào tạo xây dựng phương pháp chuyên gia Kết nghiên cứu chương trình đào tạo thiết thực, đáp ứng nhu cầu người học yêu cầu nhà quản lý khách sạn TpHCM 1.2 Đánh giá tính mẻ giá trị thực tiễn đề tài Kết đóng góp đề tài mặt lý luận (1) Trong đề tài người nghiên cứu tìm hiểu đối tượng trẻ có hồn cảnh khó khăn – đối tượng cần hỗ trợ nghề nghiệp quan tâm xã hội mà người nghiên cứu (2) Chương trình đào tạo sơ cấp nghề Phục vụ buồng Trường Nghiệp vụ Nhà hàng thành phố Hồ Chí Minh xây dựng sở phân tích nhiệm vụ, cơng việc mà người lao động phải thực trình hành nghề, nhằm làm sở cho việc xác định mục tiêu đào tạo xây dựng nội dung đào tạo sơ cấp nghề Phục vụ buồng Trường Nghiệp vụ Nhà hàng thành phố Hồ Chí Minh theo module kỹ hành nghề Kết đóng góp đề tài mặt thực tiễn (1) Xây dựng bảng phân tích nghề Phục vụ buồng phương pháp chuyên gia phân tích cơng việc biểu đồ (2) Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề Phục vụ buồng để áp dụng đào tạo Trường Nghiệp vụ Nhà hàng thành phố Hồ Chí Minh; Đối tượng đào tạo trẻ có hồn cảnh khó khăn, trẻ thuộc diện gia đình nghèo, gia đình sách có cơng (3) CTĐT sơ cấp nghề phục vụ buồng xây dựng phạm vi đề tài có điểm mang lại nhiều thuận lợi cho người học, cụ thể như: - CTĐT bảo đảm tính thực tiễn, đáp ứng nhu cầu người lao động nhu cầu phát triển TpHCM xây dựng với quy trình chặt chẽ từ khâu khảo sát đến hoàn tất, sở kết khảo sát nhu cầu học tập học viên, nhu cầu nhà tuyển dụng phân tích nghề - CTĐT biên soạn theo cấu trúc module nên người học có hội học tập suốt đời để nâng cao trình độ Người học học liên thông cấp cao mà không cần học lại module/môn học học - CTĐT phù hợp với nhu cầu sử dụng nhà quản lý khách sạn địa bàn TpHCM Qua kết nghiên cứu, người nghiên cứu rút kết luận sau: (1) Chương trình đào tạo sơ cấp nghề Phục vụ buồng Trường Nghiệp vụ Nhà hàng thành phố Hồ Chí Minh mà người nghiên cứu xây dựng khả thi (2) Đã hoàn thành nhiệm vụ mà người nghiên cứu đề Phần kết luận Trang 131 1.3 Hướng phát triển đề tài - Sau đề tài hoàn tất, sản phẩm đề tài chương trình đào tạo sơ cấp nghề Phục vụ buồng Trường Nghiệp vụ Nhà hàng thành phố Hồ Chí Minh tiếp tục thực nghiệm đánh giá sau triển khai thực KIẾN NGHỊ Vài năm trở lại đây, vấn đề đào tạo theo nhu cầu xã hội nhắc đến nhiều giáo dục Thực trạng chung hệ thống đào tạo nghề có tách biệt đào tạo sử dụng lao động Nhà doanh nghiệp chưa hài lịng với người học nghề Người đào tạo trường thấy chưa thật đáp ứng yêu cầu nhà tuyển dụng Nhiều nguyên nhân để giải thích cho vấn đề Trong có thiếu gắn kết nhà trường doanh nghiệp Để đề cách thức khả thi giải cho nguyên nhân cần phải có phối hợp đồng nhiều cấp quản lý nhiều người Qua trình điều tra, khảo sát thực đề tài này, người nghiên cứu nhận phản hồi từ phía doanh nghiệp, người lao động làm việc nghề phục vụ buồng Từ đó, người nghiên cứu có số kiến nghị để góp phần vào vấn đề đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội 2.1 Về phía nhà nước Cần có sách nhằm động viên, khuyến khích sở đào tạo xây dựng chương trình nhằm đáp ứng nhu cầu xã hội 2.2 Về phía nhà trường doanh nghiệp Cần tổ chức bồi dưỡng lý thuyết xây dựng chương trình cho giáo viên tham gia xây dựng chương trình Cần có chủ động phối hợp với doanh nghiệp để nắm bắt yêu cầu thực tiễn nhu cầu đào tạo, từ xây dựng nội dung chương trình đào tạo phù hợp Nhà tường doanh nghiệp nên có liên kết với nhau, hợp tác xây dựng chương trình, giảng dạy đánh giá kết đào tạo Việc kết hợp sẽ có nhiều hình thức cho học viên đến thực tập doanh nghiệp, mời cán làm việc doanh nghiệp hợp tác giảng dạy với trường (Hình thức có số trường mà người nghiên cứu tham quan, khảo sát, học tập kinh nghiệm trình thực luận văn), doanh nghiệp tham gia trình xây dựng đánh giá chương trình đào tạo với trường Ngược lại, doanh nghiệp tạo điều kiện cho giáo viên đến học hỏi công nghệ mới, tìm hiểu nhu cầu doanh nghiệp v.v … Cần có liên kết với sở đào tạo nước ngồi nhằm cập nhật chương trình đào tạo tiên tiến, trang thiết bị đại đồng thời giúp giáo viên có hội học hỏi, trao dồi chun mơn, nghiệp vụ Phần kết luận Trang 132 Với quy mô thời gian cho phép đề tài, làm giúp người nghiên cứu củng cố thêm kiến thức học mở rộng thêm hiểu biết mong ước đóng góp phần nhỏ vào hoạt động dạy học dạy nghề Đặc biệt làm việc cụ thể giúp em có hồn cảnh khó khăn có chương trình học khả thi gắn liền với nhu cầu thực tiễn – để sau học xong em tự tin hồ nhập với xã hội, tự kiếm sống để ni thân gia đình, khơng cịn gánh nặng gia đình nói riêng xã hội nói chung _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Phần kết luận Trang 133 ... Nhiệm vụ 3: Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề “ phục vụ buồng Trường Nghiệp Vụ Nhà Hàng Thành Phố ” ▪ Nhiệm vụ 4: Tiến hành lấy ý kiến chuyên gia biểu đồ phân tích nghề phục vụ buồng chương. .. ĐÀO TẠO NGHỀ CHO TRẺ CĨ HỒN CẢNH KHÓ KHĂN TẠI TRƯỜNG NVNH TP 2.2.1 Giới thiệu trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành Phố Hình 2.3: Trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố Trường Nghiệp vụ nhà hàng thành phố. .. VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGUYỄN THỊ HỒNG NHUNG XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO SƠ CẤP NGHỀ PHỤC VỤ BUỒNG TẠI TRƯỜNG NGHIỆP VỤ NHÀ HÀNG THÀNH

Ngày đăng: 08/09/2021, 01:27

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1.4: Mô hình chương trình đào tạo Khung4 - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
Sơ đồ 1.4 Mô hình chương trình đào tạo Khung4 (Trang 19)
Sơ đồ 1.7: Sơ đồ mô hình phát triển chương trình đào tạo của John Collum [31] - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
Sơ đồ 1.7 Sơ đồ mô hình phát triển chương trình đào tạo của John Collum [31] (Trang 27)
Hình 1.1: Khái quát một số phương pháp phân tích nghề [27] - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
Hình 1.1 Khái quát một số phương pháp phân tích nghề [27] (Trang 34)
Hình 2.3: Trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
Hình 2.3 Trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố (Trang 50)
Hình 2.4: Nhân sự Trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
Hình 2.4 Nhân sự Trường Nghiệp vụ Nhà hàng Thành phố (Trang 52)
Bảng 2.1: Dự báo nhu cầu nhân lực trực tiếp du lịch đến năm 2020 - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
Bảng 2.1 Dự báo nhu cầu nhân lực trực tiếp du lịch đến năm 2020 (Trang 59)
Bao bì (4%), Hóa – Dược (3%) và ngành nghề khác (15%). (Biểu hiện qua bảng - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
ao bì (4%), Hóa – Dược (3%) và ngành nghề khác (15%). (Biểu hiện qua bảng (Trang 72)
Bảng 2.3: Cơ cấu trình độ chuyên môn nhu cầu nhân lực - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
Bảng 2.3 Cơ cấu trình độ chuyên môn nhu cầu nhân lực (Trang 74)
Bảng 2.4: 10 nhóm ngành nghề có nhu cầu nhân lực nhiều nhất trong năm 2012 tại Tp.HCM - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
Bảng 2.4 10 nhóm ngành nghề có nhu cầu nhân lực nhiều nhất trong năm 2012 tại Tp.HCM (Trang 76)
Bảng 2.6: Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực du lịch Thành phố đến năm 2020- Phân theo khả năng ngoại ngữ - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
Bảng 2.6 Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực du lịch Thành phố đến năm 2020- Phân theo khả năng ngoại ngữ (Trang 81)
Bảng 2.7: Dự báo nhu cầu nguồn lao động trực tiếp du lịch Thành phố đến năm 2020 - Phân theo trình độ đào tạo  - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
Bảng 2.7 Dự báo nhu cầu nguồn lao động trực tiếp du lịch Thành phố đến năm 2020 - Phân theo trình độ đào tạo (Trang 82)
Câu 3: Hình thức làm việc - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
u 3: Hình thức làm việc (Trang 85)
Bảng 2.8: Thống kê nhận xét, đánh giá của nhà quản lý “mức độ đáp ứng công việc” của người lao động phục vụ buồng - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
Bảng 2.8 Thống kê nhận xét, đánh giá của nhà quản lý “mức độ đáp ứng công việc” của người lao động phục vụ buồng (Trang 93)
MỨC ĐỘ QUAN TRỌN G1 MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG 2 - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
1 MỨC ĐỘ QUAN TRỌNG 2 (Trang 95)
Sức khỏe Ngoại hình Ngoại ngữ Kỹ năng về giao tiếp - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
c khỏe Ngoại hình Ngoại ngữ Kỹ năng về giao tiếp (Trang 95)
Bảng so sánh mục tiêu đạt được sau khoá học giữa nhà quản lý và nhân viên phục vụ buồng - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
Bảng so sánh mục tiêu đạt được sau khoá học giữa nhà quản lý và nhân viên phục vụ buồng (Trang 97)
BẢNG PHÂN TÍCH NGHỀ PHỤC VỤ BUỒNG - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
BẢNG PHÂN TÍCH NGHỀ PHỤC VỤ BUỒNG (Trang 105)
Bảng 3.2: Thống kê ý kiến các chuyên gia về biểu đồ phân tích nghề phục vụ buồng  - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
Bảng 3.2 Thống kê ý kiến các chuyên gia về biểu đồ phân tích nghề phục vụ buồng (Trang 109)
3.2.2.1. Module 1: CHUẨN BỊ PHỤC VỤ - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
3.2.2.1. Module 1: CHUẨN BỊ PHỤC VỤ (Trang 118)
Bảng 3.4 Bảng phân phối chương trình module 1: “Chuẩn bị phục vụ” - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
Bảng 3.4 Bảng phân phối chương trình module 1: “Chuẩn bị phục vụ” (Trang 119)
Bảng 3.5 Bảng phân phối chương trình module 2 “Sắp xếp xe đẩy” - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
Bảng 3.5 Bảng phân phối chương trình module 2 “Sắp xếp xe đẩy” (Trang 120)
Bảng 3.6: Bảng phân phối chương trình module 3: “Vệ sinh buồng khách”  - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
Bảng 3.6 Bảng phân phối chương trình module 3: “Vệ sinh buồng khách” (Trang 121)
Bảng 3.7: Bảng phân phối chương trình module 4 “Chăm sóc khách hàng” - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
Bảng 3.7 Bảng phân phối chương trình module 4 “Chăm sóc khách hàng” (Trang 122)
Bảng 3.9: Bảng phân phối chương trình module 6 “Sử dụng điện thoại” - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
Bảng 3.9 Bảng phân phối chương trình module 6 “Sử dụng điện thoại” (Trang 124)
1 Bảng 3.11 Bảng phân phối chương trình module 8 “Kết thúc ca làm việc” - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
1 Bảng 3.11 Bảng phân phối chương trình module 8 “Kết thúc ca làm việc” (Trang 125)
Bảng 3.10: Bảng phân phối chương trình module 7: “Xử lý tình huống” - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
Bảng 3.10 Bảng phân phối chương trình module 7: “Xử lý tình huống” (Trang 125)
Bảng 3.14: Đánh giá về nội dung chương trình đào tạo của các module - Xây dựng chương trình đào tạo sơ cấp nghề phục vụ buồng tại trường nghiệp vụ nhà hàng thành phố
Bảng 3.14 Đánh giá về nội dung chương trình đào tạo của các module (Trang 128)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w