Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 99 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
99
Dung lượng
2,46 MB
Nội dung
1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Xu hội nhập quốc tế tốc độ phát triển nhanh chóng kinh tế - xã hội nước ta hai thập niên qua đặt nhiều thách thức lớn cho giáo dục bậc đại học nói riêng giáo dục Việt Nam nói chung Một thách thức địi hỏi cần phải tăng nhanh số lượng người đào tạo bậc đại học với chất lượng cao, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường lao động có tay nghề, kiến thức, thái độ, kỹ năng, kỹ thuật cao,… Mặt khác, ngày với bùng nổ phát triển nhanh chóng thời đại mặt công nghệ thông tin, khoa học kỹ thuật làm đảo lộn giáo dục truyền thống, đặc biệt giáo dục bậc đại học mà cốt lõi chuyển đổi từ đào tạo kiến thức kỹ sang đào tạo theo nhu cầu lực thực Đảng Nhà nước ta xác định mục tiêu phát triển giáo dục Việt Nam kỷ XXI xem giáo dục đào tạo khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu điều kiện để phát triển người Việt Nam; Giáo dục đào tạo (GD&ĐT) ba lĩnh vực then chốt cần đột phá để làm chuyển động tình hình kinh tế xã hội, phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao nhân tố định để phát huy tiềm trí tuệ lực sáng tạo người Việt Nam cộng đồng dân tộc Việt Nam, động lực quan trọng để đẩy mạnh nghiệp công nghiệp hóa (CNH), đại hóa (HĐH) đất nước, đưa nước ta tiến lên nhanh vững, hội nhập quốc tế thắng lợi, sánh vai nước tiên tiến giới Do trường Đại học Việt Nam nói riêng giáo dục nước ta nói chung cần phải chuẩn bị hành trang (về mặt kiến thức, kỹ thái độ) cho người để tham gia vào q trình hội nhập tồn cầu hóa này, sẵn sàng thích nghi với thay đổi mạnh mẽ kinh tế - xã hội, kinh tế tri thức Có thể thấy năm qua, với quan tâm Đảng, Nhà nước, toàn xã hội nỗ lực phấn đấu ngành giáo dục, nghiệp GD&ĐT có nhiều tiến vượt bậc; Đảng Nhà nước ta ban hành văn tạo sở pháp lý xác định hướng cho giáo dục Việt Nam như: Chính phủ ban hành Nghị số 14/2005/NQ – CP ngày 02/11/2005 việc “Đổi toàn diện giáo dục Việt Nam giai đoạn 2006 – 2020” nêu rõ: “Xây dựng thực lộ trình chuyển sang chế độ đào tạo theo hệ thống tín chỉ, tạo điều kiện thuận lợi để người học tích lũy kiến thức, chuyển đổi ngành nghề, liên thông, chuyển tiếp tới cấp học nước nước ngoài” Để thực định hướng nêu trên, Bộ GD&ĐT chủ trương ban hành Quyết định số 43/2007/QĐ – BGD&ĐT ngày 15 tháng 08 năm 2007 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc ban hành “Quy chế đào tạo đại học cao đẳng hệ quy theo hệ thống tín chỉ”; Thơng tư số 09/2009/TT – BGD&ĐT ngày 07 tháng 05 năm 2009 việc ban hành “Quy chế thực công khai sở giáo dục hệ thống giáo dục quốc dân” Đồng thời, Bộ GD&ĐT ban hành công văn số 2196/BGD&ĐT – GDĐH ngày 22 tháng 04 năm 2010 việc hướng dẫn đại học, cao đẳng, học viện xây dựng công bố chuẩn đầu (CĐR) cho ngành đào tạo trường Có thể thấy việc cải tiến chương trình đào tạo (CTĐT) xây dựng CĐR ngành đào tạo trường đại học thước đo quan trọng việc nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu nhà tuyển dụng, doanh nghiệp Cải tiến phát triển chương trình giáo dục nói chung chương trình giáo dục bậc đại học nói riêng nhằm đảm bảo yêu cầu liên thơng theo học chế tín vấn đề lớn đòi hỏi ngành giáo dục, sở đào tạo phải sớm giải Tuy nhiên để thực điều cần phải nghiên cứu phát triển sở phương pháp luận cụ thể, phương pháp tiếp cận mới, xu hướng giáo dục đại giới như: Xu hướng lấy người học làm trung tâm (Student center approaching); Xu hướng tích hợp (Intergrated teaching); Xu hướng đào tạo theo lực thực (Competency – Based – Training); Xu hướng tích cực hóa người học (Activated student approaching); Phương pháp tiếp cận CDIO (Conceive – Design – Implement – Operate) Là tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế đứng hàng nhất, nhì nước nay, với 28 khu công nghiệp 1.200 doanh nghiệp hoạt động tỉnh Bình Dương Bên cạnh đó, tỉnh Bình Dương bốn tỉnh/thành trọng điểm quan trọng kinh tế khu vực phía Nam gồm: Tp HCM, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu việc địi hỏi cần có nguồn nhân lực có tay nghề, chất lượng cao trình độ cao để đáp ứng nhu cầu cho nhà tuyển dụng, doanh nghiệp, công ty vô quan trọng Với mạnh phát triển công nghiệp, đầu tư xây dựng sở hạ tầng tỉnh Bình Dương nay, việc nhà đầu tư nước, đặc biệt doanh nghiệp nước đến để đầu tư hoạt động lâu dài ngày nhiều, thị trường lao động phục vụ cho tỉnh Bình Dương ngày trở nên khan Để cung ứng nguồn nhân lực có tay nghề, có chất lượng cao địi hỏi trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp dạy nghề đóng địa bàn tỉnh Bình Dương cần phải sớm thay đổi nội dung, phương pháp cải tiến chương trình đào tạo cho phù hợp với nhu cầu nhà tuyển dụng, doanh nghiệp xã hội Trong 15 năm qua, trường Đại học Bình Dương cung cấp nhiều nguồn nhân lực để phục vụ cho tỉnh Bình Dương nói riêng nước nói chung Thế nhưng, để đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao nhằm phục vụ đáp ứng theo yêu cầu phát triển tỉnh nhà tỉnh thành nước trường Đại học Bình Dương cần có hướng mới, việc cải tiến CTĐT bậc đại học theo phương pháp tiếp cận xu hướng tiếp cận tiên tiến giới cần thiết phù hợp với xu thế, phát triển chung giáo dục Một phương pháp mà theo chủ trương Bộ GD&ĐT trường đại học Việt Nam bước triển khai áp dụng “Cải cách xây dựng chương trình đào tạo kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO tác giả Edward Crawley, Johan Malmqvist, Soren Ostlund, Doris Brodeur” Chính vậy, người nghiên cứu thiết nghĩ trường Đại học Bình Dương cần phải tiến hành cải tiến CTĐT tạo bậc đại học theo phương pháp tiếp cận cho ngành thuộc khối kỹ thuật Nhà trường, nhằm đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao thực thi cách có hiệu cơng tác giáo dục đào tạo Nhà trường, giúp cho sinh viên Nhà trường sau tốt nghiệp ứng dụng lực học cá nhân vào thực tế công việc, giúp họ có đủ kiến thức, kỹ có thái độ tác phong công nghiệp môi trường lao động động chuyên nghiệp Xuất phát từ ý định trên, cán phụ trách cơng tác đào tạo trường Đại học Bình Dương nhiều năm qua, người nghiên cứu mạnh dạn thực đề tài “Cải tiến chương trình đào tạo bậc đại học ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng theo phương pháp tiếp cận CDIO Trường Đại học Bình Dương” Luận văn thực với hướng dẫn TS Nguyễn Tiến Dũng MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU “Cải tiến CTĐT bậc đại học ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng theo phương pháp tiếp cận CDIO trường Đại học Bình Dương” nhằm giải quyết: - Làm cho CTĐT bậc đại học ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng Nhà trường xây dựng thiết kế theo phương pháp mới; tạo cho chương trình có gắn kết chặt chẽ môn học; giúp chuyển tải đánh giá hiệu cơng tác giáo dục đại học, góp phần nâng cao vị thế, chất lượng giáo dục đại học Nhà trường lên tầm cao mới; - Giúp sinh viên Nhà trường phát triển toàn diện kiến thức, kỹ thái độ chuyên nghiệp để nhanh chóng thích ứng với mơi trường làm việc động, sáng tạo, ln thay đổi chí đầu việc thay đổi đó; Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, giúp thu hẹp khoảng cách đào tạo Nhà trường với yêu cầu nhà tuyển dụng, doanh nghiệp GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Với CTĐT bậc đại học ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng trường Đại học Bình Dương, CTĐT cải tiến theo phương pháp tiếp cận CDIO người nghiên cứu đề xuất chương trình phù hợp với việc: Xây dựng chuẩn đầu (Learning outcomes) bậc đại học ngành Kỹ thuật công trình xây dựng theo phương pháp tiếp cận CDIO; Thiết kế chương trình đào tạo tích hợp (Integrated Curriculum) bậc đại học ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng theo phương pháp tiếp cận CDIO trường Đại học Bình Dương ĐỐI TƯỢNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu Cải tiến CTĐT bậc đại học ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng theo phương pháp tiếp cận CDIO trường Đại học Bình Dương Khách thể nghiên cứu Các phương pháp luận đề cương CDIO, CTĐT bậc đại học ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng ngồi nước Khách thể điều tra - Sinh viên học năm cuối; - Cựu sinh viên; - Các nhà doanh nghiệp, công ty hoạt động lĩnh vực xây dựng nay; - Các giảng viên giảng dạy ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu sở lý luận cải tiến CTĐT bậc đại học theo phương pháp tiếp cận CDIO Nghiên cứu cách thức ứng dụng mơ hình đào tạo theo phương pháp tiếp cận CDIO, tập trung giải vấn đề trọng tâm CTĐT là: - Xây dựng CĐR theo phương pháp tiếp cận CDIO; - Thiết kế CTĐT tích hợp bậc đại học ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng trường Đại học Bình Dương Cải tiến CTĐT bậc đại học ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng theo phương pháp tiếp cận CDIO trường Đại học Bình Dương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Những phương pháp nghiên cứu mà người nghiên cứu sử dụng để thực luận văn là: Phương pháp nghiên cứu lý luận - Tìm hiểu sở lý luận sở pháp lý đề tài, mô hình cải tiến CTĐT khối ngành kỹ thuật theo phương pháp tiếp cận CDIO nước giới - Sử dụng phương pháp nghiên cứu tài liệu để làm sở phát triển sở lý luận đề tài Nghiên cứu cụ thể việc cải tiến CTĐT, cách thiết kế CTĐT tích hợp trường đại học nước Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Điều tra phiếu hỏi Thơng qua q trình nghiên cứu tiến hành thiết kế bảng hỏi để thu nhận thông tin làm sở cho việc xây dựng CĐR cải tiến CTĐT bậc đại học ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng Nhà trường - Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến nhận xét đánh giá chuyên gia lĩnh vực đào tạo - Hội thảo chuyên đề Hội thảo đổi phương pháp giảng dạy – chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận CDIO trường Đại học Bình Dương Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phương pháp toán thống kê xử lý thông tin khảo sát để mô tả GIỚI HẠN NGHIÊN CỨU Trong điều kiện thực tế nghiên cứu, luận văn thực số nội dung sau: Thực trạng CTĐT ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng trường Đại học Bình Dương nay; Khảo sát nhu cầu tuyển dụng sinh viên tốt nghiệp ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng doanh nghiệp, công ty tỉnh Bình Dương nay; Cải tiến CTĐT xây dựng CĐR bậc đại học cho ngành Kỹ thuật công trình xây dựng theo phương pháp tiếp cận CDIO, chương trình đào tạo đánh giá bên liên quan, đề tài chưa qua thực nghiệm NHỮNG GIÁ TRỊ ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN VĂN Tính thực tiễn Cải tiến CTĐT bậc đại học ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng theo phương pháp tiếp cận CDIO trường Đại học Bình Dương sẽ: - Nâng cao vị thế, chất lượng đào tạo bậc đại học trường Đại học Bình Dương hệ thống giáo dục đại học nước ta khu vực; - Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu cho nhà doanh nghiệp xã hội nay; - Giúp cho sinh viên tốt nghiệp trường có đầy đủ kiến thức, kỹ thái độ toàn diện để ứng dụng vào bối cảnh doanh nghiệp phát triển doanh nghiệp; - Giúp cho sở đào tạo quan quản lý đào tạo có tư liệu phương pháp tiếp cận theo xu hướng Hiệu công tác đào tạo, nhu cầu xã hội Góp phần vào việc nâng cao vị thế, chất lượng đào tạo Nhà trường nói riêng giáo dục đại học nước ta nói chung, giúp cho sinh viên tốt nghiệp Nhà trường đạt kiến thức, kỹ thái độ nghề nghiệp vững vàng để cung ứng nhu cầu tuyển dụng toàn xã hội Khả triển khai ứng dụng vào thực tế Các kết nghiên cứu đề tài hồn tồn có khả ứng dụng vào thực tế đào tạo trường Đại học Bình Dương, trường đại học khác CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Cấu trúc luận văn gồm phần: A PHẦN MỞ ĐẦU B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận cải tiến CTĐT bậc đại học Chương 2: Cơ sở thực tiễn cải tiến CTĐT bậc đại học ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng theo phương pháp tiếp cận CDIO trường Đại học Bình Dương Chương 3: Cải tiến CTĐT bậc đại học ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng theo phương pháp tiếp cận CDIO trường Đại học Bình Dương C PHẦN KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CẢI TIẾN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO BẬC ĐẠI HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CDIO 1.1 KHÁI NIỆM VÀ THUẬT NGỮ CƠ BẢN 1.1.1 Khái niệm thuật ngữ giáo dục đại học Giáo dục (Education): Là q trình đào tạo người cách có mục đích, nhằm chuẩn bị cho người tham gia vào đời sống xã hội, tham gia lao động sản xuất, cách tổ chức việc truyền thụ lĩnh hội kinh nghiệm lịch sử - xã hội loài người(1) Cải tiến (Improvement): Theo từ điển tiếng Việt: Cải tiến sửa đổi cho phần tiến Hay nói cách khác: Cải tiến làm cho tốt hơn, hữu hiệu cịn trình trạng ngun thủy Việc bao gồm biến đổi vật cấu trúc thành dạng, trình trạng điều kiện có giá trị xứng đáng so với sửa chữa đơn giản Vậy cải tiến CTĐT việc thay đổi CTĐT theo hướng tốt, bổ sung thêm hay giảm bớt số môn học, môđun,… để phù hợp với yêu cầu thực tế Giáo dục đại học quy (Formal of higher Education): Là phương thức giáo dục diễn lớp học với thực giáo viên qua đào tạo Đào tạo (Training): Quá trình cải tiến lực người cách cung cấp kiến thức, kỹ thái độ cần thiết để cá nhân đạt mục tiêu cụ thể Giáo dục theo xu hướng CDIO: - Cung cấp phương pháp luận để trả lời hai câu hỏi trọng tâm giáo dục kỹ thuật nay: + Sinh viên kỹ thuật cần phải làm để đạt kiến thức, kỹ năng, thái độ toàn diện rời khỏi trường đại học, đạt trình độ lực nào? + Làm để làm tốt việc đảm bảo sinh viên đạt kỹ ấy? (1) Hà Thế Ngữ (2001), Giáo dục học số vấn đề lí luận thực tiễn, Viện Khoa học giáo dục Trang 11 - Là sáng kiến cho giáo dục, hệ thống phương pháp luận hình thức tích lũy tri thức, kỹ việc đào tạo sinh viên để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp xã hội - Đào tạo theo phương pháp tiếp cận CDIO nhằm đào tạo sinh viên phát triển toàn diện kiến thức, kỹ năng, thái độ, lực thực tiễn (năng lực C-D-IO) có ý thức trách nhiệm với xã hội - Sản phẩm giáo dục theo phương pháp tiếp cận người kỹ sư có khả năng: thiết kế sản phẩm, quy trình hệ thống kết hợp với cơng nghệ tích hợp; người kỹ sư có khả làm việc theo nhóm, giao tiếp hiệu đồng thời rèn luyện tính sáng tạo, trách nhiệm thân 1.1.2 Khái niệm thuật ngữ cải tiến chương trình đào tạo Chương trình: - Theo Từ điển tiếng Việt thơng dụng (1998), NXB Giáo dục, chương trình giải nghĩa sau: Là: “Các mục, vấn đề, nhiệm vụ đề xếp theo trình tự thực thời gian” Là: “Nội dung kiến thức môn học ấn định cho lớp, cấp, năm” - Theo Schubert (1986), phân loại định nghĩa chương trình: Chương trình nội dung lĩnh vực mơn học; Chương trình kế hoạch hoạt động; Chương trình định hướng kết việc học; Chương trình q trình tái tạo văn hóa; Chương trình khái niệm, nhiệm vụ riêng biệt; Chương trình vấn đề tái cấu trúc lại xã hội; Chương trình trình bày kinh nghiệm sống Chương trình đào tạo (Curriculum): Hiện có nhiều cách để hiểu CTĐT Tuy nhiên nhận thấy điểm cốt lõi nó, CTĐT xem xét tương đương với thuật ngữ curriculum tiếng Anh, có nhiều quan niệm khác CTĐT nước ta văn tiếng Anh - Theo Từ điển Giáo dục học (2001), NXB Từ điển Bách khoa, khái niệm CTĐT hiểu là: “Văn thức quy định mục đích, mục tiêu, yêu cầu, nội dung kiến thức kỹ năng, cấu trúc tổng thể môn, kế hoạch lên lớp thực tập theo năm học, tỷ lệ môn, lý thuyết thực hành, quy định phương thức, phương pháp, phương tiện, sở vật chất, chứng văn tốt nghiệp sở giáo dục đào tạo” - Theo Luật Giáo dục (2005) quy định chương trình giáo dục đại học cụ thể sau: Chương trình giáo dục thể mục tiêu giáo dục; quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục môn học lớp, cấp học trình độ đào tạo Chương trình giáo dục đại học thể mục tiêu giáo dục đại học, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phạm vi cấu trúc nội dung giáo dục đại học, phương pháp hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, cách thức đánh giá kết giáo dục mơn học, ngành, nghề, trình độ đào tạo giáo dục đại học; bảo đảm liên thông với chương trình giáo dục khác - Theo Tyler (1949) cho CTĐT phải bao gồm thành tố nó, là: 1) mục tiêu đào tạo; 2) nội dung đào tạo; 3) phương pháp quy trình đào tạo 4) cách đánh giá kết đào tạo - Theo Wentling (1993) cho rằng: “CTĐT thiết kế tổng thể cho hoạt động đào tạo (đó khóa học kéo dài vài giờ, ngày, tuần vài năm) Bản thiết kế tổng thể cho biết tồn nội dung cần đào tạo, rõ trơng đợi người học sau khóa học, phác họa qui trình cần thiết kế để thực nội dung đào tạo, cho biết phương pháp đào tạo cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập, tất xếp theo thời gian biểu chặt chẽ - Theo Kelly cho rằng: “CTĐT trình, giáo dục phát triển” (Curriculum as process and education as development) - Theo cách hiểu đơn giản CTĐT tập hợp hoạt động gắn kết với nhằm đạt đến mục tiêu giáo dục nhà trường 10 ... tiễn cải tiến CTĐT bậc đại học ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng theo phương pháp tiếp cận CDIO trường Đại học Bình Dương Chương 3: Cải tiến CTĐT bậc đại học ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng. .. Cải tiến CTĐT bậc đại học ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng theo phương pháp tiếp cận CDIO trường Đại học Bình Dương Khách thể nghiên cứu Các phương pháp luận đề cương CDIO, CTĐT bậc đại học. .. trường Đại học Bình Dương Cải tiến CTĐT bậc đại học ngành Kỹ thuật cơng trình xây dựng theo phương pháp tiếp cận CDIO trường Đại học Bình Dương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Những phương pháp nghiên