Phát triển chương trình đào tạo ngành kỹ thuật điện tử, truyền thông theo phương pháp tiếp cận CDIO tại trường đh sài gòn

95 24 0
Phát triển chương trình đào tạo ngành kỹ thuật điện tử, truyền thông theo phương pháp tiếp cận CDIO tại trường đh sài gòn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học giao lưu nước, có 0,6% diện tích 6,6 % dân số so với nước, vị trí địa lí nằm vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Thành phố Hồ Chí Minh nơi hoạt động kinh tế động nhất, đầu nước tốc độ tăng trưởng doanh thu Căn theo kết dự báo Trung tâm Nhu cầu nhân lực Thông tin thị trường lao động thành phố Hồ Chí Minh, năm 2010 thu thập thông tin nhu cầu nguồn nhân lực 18.036 doanh nghiệp, nhu cầu cần tuyển dụng lao động 231.764 nhân lực, nhu cầu ngành Điện tử - viễn thông chiếm tỉ lệ 8,4% Hàng năm, số học sinh có nguyện vọng thi tuyển vào trường đại học, cao đẳng Thành phố Hồ Chí Minh tỉnh phía Nam lớn, học sinh cần đào tạo để trở thành lực lượng lao động có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, có lực làm việc để tham gia tích cực vào nghiệp phát triển kinh tế, xã hội cho thành phố Hồ Chí Minh tỉnh khu vực phía Nam, nguồn nhân lực cần thiết cho khối ngành kỹ thuật điện tử, viễn thông chiếm tỉ trọng cao Trường Đại học Sài Gòn sở giáo dục đào tạo đại học công lập, trực thuộc UBND TP Hồ Chí Minh, chịu quản lý nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo Trường đại học Sài Gòn trường đào tạo đa ngành nghề, đa cấp bậc đào tạo, nhiều loại hình đào tạo Trên sở nhu cầu lớn nhân lực đào tạo thành phố Hồ Chí Minh tỉnh thành phía Nam giai đoạn từ 2011-2015 chuyên ngành kỹ thuật điện, điện tử truyền thông, trường Đại học Sài Gòn thành lập khoa Điện tử - viễn thơng, điều chuyển giảng viên có trình độ chuyên ngành Kỹ thuật điện tử viễn thông khoa tuyển chọn bổ sung giảng viên để bảo đảm đầy đủ giảng viên tham gia giảng dạy có chất lượng Triển khai cơng tác nghiên cứu hội thảo xây dựng chương trình đào tạo, lập đề án mở ngành đào tạo Kỹ thuật điện tử truyền thông lập kế hoạch đầu tư trang thiết bị mới, xây dựng phịng thí nghiệm thực hành, mua học liệu đảm bảo quy định thông tư Bộ Giáo dục Đào tạo việc lập hồ sơ mở ngành đại học, cao đẳng Thành lập hội đồng khoa học đào tạo trường đại học Sài Gòn để thẩm định đề án đăng ký mở ngành đào tạo Kỹ thuật điện tử - truyền thông Căn thông tư số 08/ 2011/ TT- BGDĐT quy định điều kiện, hồ sơ, quy trình mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng, trường ĐH Sài Gịn xây dựng hồn chỉnh chương trình đào tạo tín trình độ đại học cho 02 ngành Kỹ thuật điện, điện tử Kỹ thuật điện tử, truyền thông Ngày 24/06/2011, Bộ Giáo Dục & Đào Tạo phê duyệt cho trường ĐH Sài Gòn phép đào tạo 02 ngành Người nghiên cứu chọn đề tài: “Phát triển chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông theo phương pháp tiếp cận CDIO trường Đại học Sài Gòn” để nghiên cứu nâng cao hiệu đào tạo trường theo xu hướng đổi chương trình đào tạo nay: đào tạo đáp ứng theo yêu cầu xã hội, đề xuất giải pháp gắn liền đào tạo doanh nghiệp, giúp sinh viên phát triển kỹ phát huy hết lực thân để chế tạo vận hành hệ thống kỹ thuật môi trường hoạch định MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu ứng dụng mơ hình tiếp cận CDIO để phát triển chương trình đào tạo nhằm mục đích:  Đào tạo sinh viên có khả nắm vững kiến thức chuyên sâu quy tắc kỹ thuật; dẫn đầu khả thiết kế, vận hành sản phẩm, quy trình hệ thống mới; hiểu tầm quan trọng tác động chiến lược nghiên cứu phát triển kỹ thuật xã hội  Đổi phương pháp dạy học, cải thiện môi trường học tập nhằm tạo chuyển biến mạnh chất lượng đào tạo NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU Để đạt mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: Nghiên cứu sở lý luận đào tạo theo hướng tiếp cận CDIO Nghiên cứu cách thức ứng dụng mơ hình đào tạo CDIO, phát triển chương trình đào tạo bậc đại học ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thơng trường ĐH Sài Gịn Đánh giá khả ứng dụng chương trình phương pháp chuyên gia KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 4.1 Khách thể nghiên cứu: Chương trình đào tạo tín ngành Kỹ thuật điện tử viễn thông áp dụng trường đại học Tp Hồ Chí Minh Các doanh nghiệp thuộc ngành điện tử viễn thông Các học sinh học lớp 12 trường trung học phổ thông Các giảng viên phụ trách môn học chương trình 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Ứng dụng phương pháp tiếp cận CDIO vào việc xây dựng phát triển chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thơng trường ĐH Sài Gịn GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU Nếu nghiên cứu ứng dụng đầy đủ phương pháp tiếp cận CDIO vào việc phát triển chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thơng trường Đại học Sài Gịn giúp cho sinh viên tốt nghiệp có lực hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai vận hành sản phẩm, quy trình hệ thống mang tính phức hợp phù hợp với mơi trường làm việc đại PHẠM VI NGHIÊN CỨU  Đề tài thực việc phát triển chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông theo phương pháp tiếp cận CDIO trường ĐH Sài Gòn mức thiết kế chương trình đào tạo, đề cương mơn học, xây dựng chuẩn đầu Chỉ đánh giá chương trình phương pháp chuyên gia, chưa thực nghiệm để đánh giá chương trình  Đề tài khảo sát học sinh học THPT tỉnh thành, doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực điện tử, truyền thông, SV học năm ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thơng trường ĐH Sài Gịn Nhân viên, giảng viên cán quản lý trường đại học Tp Hồ Chí Minh năm học 20112012 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 7.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài như:  Các văn quy định Bộ Giáo Dục & Đào Tạo khung chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông  Các văn quy định chức năng, nhiệm vụ tổ chức đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thơng trường ĐH Sài Gịn  Các sách, báo cáo chuyên đề nghiên cứu cải tiến xây dựng chương trình đào tạo theo hướng tiếp cận CDIO Việt Nam  Các trang web, tài liệu tham khảo khác có liên quan đến đề tài 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:  Phương pháp khảo sát điều tra: dùng phiếu hỏi nhu cầu học tập, nhu cầu tuyển dụng nghề điện tử truyền thông  Phương pháp quan sát: quan sát sinh viên thực tập tay nghề tiết học thực hành số trường đào tạo ngành điện tử truyền thông Tp Hồ Chí Minh để xây dựng chương trình mơn học phù hợp  Phương pháp đàm thoại: trao đổi, trò chuyện với giảng viên giảng dạy lâu năm thuộc ngành điện tử viễn thông  Phương pháp chuyên gia: sử dụng phương pháp chuyên gia để phân tích đánh giá khả ứng dụng chương trình vào thực tế 7.3 Phương pháp thống kê:  Sử dụng thống kê phần mềm Excel xử lý số liệu điều tra  Phương pháp sử dụng kết hợp với phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp nghiên cứu thực tiễn để đưa nhận định kết luận cho số liệu tổng hợp CẤU TRÚC LUẬN VĂN PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận CDIO Chương 2: Thực trạng đào tạo nguồn nhân lực ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông đáp ứng nhu cầu xã hội Tp Hồ Chí Minh & trường Đại học Sài Gòn Chương 3: Phát triển chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông theo phương pháp tiếp cận CDIO trường ĐH Sài Gòn PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THEO PHƯƠNG PHÁP TIẾP CẬN CDIO 1.1 Một số thuật ngữ liên quan đến đề tài: 1.1 CDIO CDIO Conceive (hình thành ý tưởng), Design (thiết kế), Implement (triển khai) Operate Systems (vận hành) Là giải pháp tổng thể cho toàn trình đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo, đáp ứng yêu cầu thực tiễn; bao gồm việc xây dựng chuẩn đầu ra, thiết kế chương trình đào tạo, triển khai chương trình đào tạo đánh giá hiệu chương trình đào tạo để cải tiến chúng 1.1 Chuẩn đầu cho giáo dục kỹ thuật Theo hướng dẫn Bộ Giáo Dục & Đào Tạo, chuẩn đầu ngành đào tạo trình độ bao gồm nội dung: tên ngành đào tạo; trình độ đào tạo; yêu cầu kiến thức; yêu cầu kỹ (kỹ cứng: Kỹ chuyên môn, lực thực hành nghề nghiệp, kỹ xử lý tình huống, kỹ giải vấn đề; kỹ mềm: Kỹ giao tiếp, làm việc theo nhóm, khả sử dụng ngoại ngữ, tin học); yêu cầu thái độ (phẩm chất đạo đức, ý thức nghề nghiệp, trách nhiệm công dân; tác phong nghề nghiệp, thái độ phục vụ; khả cập nhật kiến thức, sáng tạo cơng việc); vị trí làm việc người học sau tốt nghiệp; khả học tập, nâng cao trình độ sau trường; chương trình, tài liệu, chuẩn quốc tế mà nhà trường tham khảo Chuẩn đầu hiểu đơn giản quy định, tiêu chí lực hay khả mà người học có sau kết thúc mơn học hay chương trình học Từ câu hỏi “ Người kỹ sư đại làm gì?” đặt cho bên liên quan: sinh viên, doanh nghiệp, giảng viên đưa đến hoạt động nghề nghiệp người kỹ sư đào tạo theo hướng CDIO “Hình thành ý tưởng- Thiết kế- Triển khai- Vận hành” 1.1 Chương trình đào tạo Chương trình đào tạo hệ thống môn học thể mục tiêu đào tạo, quy định chuẩn kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức (thái độ), phạm vi cấu trúc nội dung đào tạo, phương pháp hình thức đào tạo, cách thức đánh giá kết đào tạo mơn học, ngành học, trình độ đào tạo bậc đào tạo 1.1 Chương trình khung (chuẩn chương trình) Chương trình khung văn Nhà nước ban hành cho ngành đào tạo cụ thể, quy định cấu nội dung mơn học, thời gian đào tạo, tỷ lệ phân bổ thời gian đào tạo môn chuyên môn; lý thuyết với thực hành, thực tập 1.1 Chương trình đào tạo tích hợp Là chương trình đào tạo sinh viên học, rèn luyện kỹ phẩm chất cá nhân, kỹ phối hợp, kỹ cốt lõi ngành (kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn) lực CDIO đồng thời với việc học kiến thức Học tập tích hợp thể qua việc học môn học tiến hành hoạt động thực hành, thực tế theo lộ trình tích hợp thiết kế sẵn Giảng dạy học tập tích hợp phải hướng tới chuẩn đầu môn học, phù hợp với trình độ lực nhận thức sinh viên xây dựng sở phân loại mục tiêu học tập Giảng viên môn học xây dựng kịch học tập tích hợp kiến thức, kỹ năng, phẩm chất đạo đức lực Giảng viên hướng dẫn sinh viên tham gia vào tình nghề nghiệp, nghiên cứu tình huống, mơ đóng vai người giải cơng việc hoạt động khác để đạt chuẩn đầu môn học Khái niệm Nghĩa tương đương Nội dung Tri thức có CTĐT Đề cương Liệt kê chủ đề xếp theo trình tự Phạm vi Mức độ mà chủ đề dạy Trình tự Sự xếp chủ đề theo trình tự Mục tiêu dài hạn Khẳng định tổng quát điều dự định cần đạt Mục tiêu Điều tin tưởng đạt Chương trình cốt Những môn học tuyệt đối cần thiết chương lõi trình học tập Chương trình tích Một tập hợp môn học hợp với làm hợp cho phân cách truyền thống bị xoá nhòa Nguồn lực dạy học Cơ sở vật chất hoạt động giáo viên sử dụng lớp học Môn học tuỳ chọn Môn học sinh viên tự chọn Bảng 1.1 Những khái niệm chương trình đào tạo phát triển chương trình đào tạo (theo Tài liệu tham khảo hướng dẫn dạy học giáo dục đại học [13]) 1.1 Phát triển chương trình đào tạo xác định tổ chức toàn hoạt động liệt kê để khẳng định đạt mục tiêu mong muốn hệ thống giáo dục dựa thiết kế mô hình hành 1.2 Tổng quan phương pháp đào tạo CDIO: 1.2.1 Lịch sử hình thành Vào cuối năm 1900, giáo dục kỹ thuật ngày nặng lý thuyết, ngun nhân cơng nghệ tiến q nhanh địi hỏi phải có tảng kiến thức kỹ thuật lớn Việc dẫn đến kỹ sư tốt nghiệp dần kỹ cá nhân tuyển dụng Các nhà lãnh đạo ngành công nghiệp bắt đầu lập nên danh sách kỹ yêu cầu sinh viên tốt nghiệp gửi cho trường kỹ thuật Cuối năm 1990, Cục Hàng không du hành vũ trụ Viện Công nghệ Massachusetts (MIT) bắt đầu cải cách chương trình giảng dạy Sau tham khảo ý kiến với bên liên quan - giảng viên, sinh viên, cựu sinh viên thành viên ngành công nghiệp - ý tưởng CDIO hình thành Trong năm 2000, số trường đại học Thụy Điển nhận tài trợ để cải cách hệ thống giáo dục kỹ thuật họ Họ gia nhập với MIT để tạo CDIO hợp tác phát triển chương trình tiêu chuẩn giáo dục áp dụng cho trường kỹ thuật Kể từ đó, trường kỹ thuật từ khắp nơi giới tham gia vào CDIO Cho đến nay, số lượng trường đại học giới áp dụng CDIO ngày tăng, đặc biệt Mỹ áp dụng cho nhiều ngành thuộc kỹ thuật không thuộc khối ngành kỹ thuật 1.2.2 12 tiêu chuẩn CDIO Tiêu chuẩn CDIO định nghĩa đặc điểm riêng biệt chương trình CDIO, đóng vai trị hướng dẫn cho việc cải cách kiểm định chương trình đào tạo, xác lập đối sánh mục tiêu mang lại ứng dụng toàn cầu, cung cấp khuôn khổ cho cải tiến liên tục Mười hai Tiêu chuẩn CDIO nhắm vào triết lý chương trình (Tiêu chuẩn 1), phát triển chương trình đào tạo (các Tiêu chuẩn 2, 4), trải nghiệm thiết kế - triển khai không gian làm việc (các Tiêu chuẩn 6), phương pháp giảng dạy học tập (các Tiêu chuẩn 8), phát triển giảng viên (các Tiêu chuẩn 10), đánh giá kiểm định (các Tiêu chuẩn 11 12) Trong 12 tiêu chuẩn này, bảy tiêu chuẩn xem thiết yếu chúng phân biệt chương trình CDIO với đề xướng cải cách giáo dục khác (Dấu [*] tiêu chuẩn thiết yếu này) Năm tiêu chuẩn phụ (supplementary) hỗ trợ (enrich) cho chương trình CDIO cách đáng kể phản ánh thông lệ thực hành tốt giáo dục kỹ thuật [12] Đối với tiêu chuẩn, phần mơ tả giải thích ý nghĩa tiêu chuẩn, phần sở lý luận nhấn mạnh lý đặt tiêu chuẩn, phần minh chứng cung cấp ví dụ tài liệu kiện thể việc tuân thủ tiêu chuẩn TIÊU CHUẤN – BỐI CẢNH * Tiếp nhận nguyên lý việc phát triển triển khai vòng đời sản phẩm, quy trình hệ thống – Hình thành Ý tưởng, Thiết kế, Triển khai, Vận hành - bối cảnh giáo dục kỹ thuật Mô tả: Một chương trình CDIO dựa nguyên lý phát triển triển khai chu trình vịng đời sản phẩm, quy trình, hệ thống bối cảnh giáo dục kỹ thuật Hình thành Ý tưởng-Thiết kế - Triển khai-Vận hành mơ hình tồn vịng đời sản phẩm, quy trình, hệ thống Giai đoạn Hình thành Ý tưởng bao gồm xác định nhu cầu khách hàng; xem xét công nghệ sử dụng, chiến lược doanh nghiệp, quy định; và, phát triển kế hoạch khái niệm, kỹ thuật, kinh doanh Giai đoạn thứ hai, Thiết kế, tập trung vào việc tạo thiết kế, ví dụ kế hoạch, vẽ, thuật toán mơ tả triển khai Giai đoạn Triển khai nói việc chuyển thể thiết kế thành sản phẩm, quy trình, hay hệ thống, bao gồm chế tạo, mã hóa, kiểm tra, phê chuẩn Giai đoạn cuối cùng, Vận hành, sử dụng sản phẩm hay quy trình triển khai để mang lại giá trị dự định, bao gồm trì, cải tiến, đào thải hệ thống Vòng đời sản phẩm, quy trình hệ thống xem bối cảnh cho giáo dục kỹ thuật khung văn hóa, hay mơi trường, kiến thức kỹ thuật kỹ khác giảng dạy, thực hành học tập Nguyên lý chương trình tiếp nhận có đồng thuận cơng khai giảng viên để chuyển đổi sang chương trình CDIO, có hỗ trợ từ người lãnh đạo chương trình để nhằm trì đề xướng cải cách Cơ sở lý luận: Các kỹ sư vào nghề nên có khả Hình thành Ý tưởng - Thiết kế Triển khai - Vận hành sản phẩm, quy trình, hệ thống phức tạp có giá trị gia tăng mơi trường đại làm việc theo nhóm Họ nên có khả tham gia vào quy trình kỹ thuật, đóng góp vào phát triển sản phẩm kỹ thuật, làm việc lúc làm việc tổ chức kỹ thuật Đây chất nghề nghiệp kỹ thuật Minh chứng: Có phát ngơn sứ mạng, hay tài liệu khác quan có trách nhiệm thích hợp phê chuẩn, mơ tả chương trình chương trình CDIO Giảng viên sinh viên giải thích ngun tắc vịng đời sản phẩm, quy trình, hệ thống bối cảnh giáo dục kỹ thuật TIÊU CHUẨN – CHUẨN ĐẦU RA* Những chuẩn đầu chi tiết, cụ thể kỹ cá nhân giao tiếp, kỹ kiến tạo sản phẩm, quy trình, hệ thống, kiến thức chuyên môn, phải quán với mục tiêu chương trình, phê chuẩn bên liên quan chương trình Mơ tả: Kiến thức, kỹ năng, thái độ dự định đạt kết giáo dục kỹ thuật, nghĩa là, chuẩn đầu ra, hệ thống hóa Đề cương CDIO Những chuẩn đầu liệt kê đầy đủ sinh viên nên biết nên có khả 10  Các môn chuyên ngành  Các môn chuyên sâu, Môn học giới thiệu Thiết kế - Triển khai  Kinh nghiệm tổng thể Môn học năm thứ đặt tảng cho kỹ & mơn khác (Có thể bao gồm cấu trúc mới) Các môn cốt lõi: Thường sử dụng cấu trúc trọng xem kỹ phần chương trình quy Các môn học chuyên ngành & tùy chọn với mơn thiết kế triển khai tổng thể Có thể sử dụng cấu trúc Hình 3.12 Khái niệm cấu trúc chương trình đào tạo Phần đầu chương trình đào tạo tích hợp thiết kế từ môn tảng chuyên ngành môn giới thiệu ngành nhằm khuyến khích hứng khởi củng cố động sinh viên Phần thứ hai chương trình đào tạo tích hợp – mơn chun ngành, bao gồm đồ án/bài khảo cứu / tập lớn liên quan Những thành phần thường tạo thành cốt lõi chung bắt buộc chương trình.Các trải nghiệm học tập tổ chức xếp vào số cấu trúc đổi đa dạng khác cho phép q trình tích hợp chuẩn đầu vào kỹ cá nhân, kỹ chuyên môn, kỹ kiến tạo sản phẩm/dự án chuẩn đầu kiến thức chuyên ngành dễ dàng Phần thứ ba & thứ tư chương trình đào tạo bao gồm mơn chun sâu, môn tự chọn, môn tổng hợp, đồ án tốt nghiệp (Capstone), kinh nghiệm thiết kế triển khai Khi số lượng môn học chuyên ngành dành cho sinh viên tăng lên phần chương trình, việc tích hợp kỹ khó Trong giai đoạn này, có lẽ tốt tập trung vào môn học thiết kế/ dự án – triển khai tổng hợp, mà 81 số cấu trúc đổi đa dạng tạo nên linh hoạt độ dài thời gian trình tự trải nghiệm học tập 3.2.5.2 Thiết kế chương trình đào tạo tích hợp cho ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông  Đối sánh với chương trình đào tạo trường ĐH tham gia CDIO Bảng 3.3 so sánh chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông với trường tham gia hiệp hội CDIO đánh giá theo ABET Số tín Kiến Trường ĐH Sài Gòn ĐH KTH ĐH UTS ABET Tổng số TC 154 180 192 Yêu cầu Kiến thức Kiến thức sở chuyên ngành ngành 14 69 14 37.0% 9.1% 44.8% 9.1% 28.5 46.5 90 15 15.8% 25.8% 50.0% 8.3% thức toán 57 Thực tập & TN 24 48 102 18 12.5% 25.0% 53.1% 9.4% 32 tối thiểu 25% 12,5% 37,5% ĐH KTH: The Royal Institute of Technology, Thụy Điển ĐH UTS: University of Technology, Úc Bảng 3.3 Đối sánh tỉ lệ tín ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông ĐH Sài Gòn với tiêu chuẩn ABET trường ĐH tham gia hiệp hội CDIO Nhìn vào bảng so sánh đưa nhận xét: Về kiến thức toán kiến thức bản: 57TC trừ số TC dành cho GDQP, GDTC, ngoại ngữ 42 TC lớn so với chuẩn ABET (32TC) nên cần lọc bớt kiến thức Về tỉ lệ tín kiến thức, phần kiến thức sở ngành thấp so với ABET trường tham gia CDIO Cần có xếp môn học lại cho phù hợp Các môn học chuyên ngành chiếm tỉ lệ cao lại mang tính sở ngành cần kết hợp lại với môn sở ngành Các môn học chuyên ngành nghiên lý thuyết, số TC thực tập, đồ án thấp 82 Đ/v chuyên ngành Kỹ thuật điện tử, 03 môn: Thiết kế logic số, thiết kế hệ thống VLSI, thiết kế hệ thống nhúng nên ghép lại thành môn thiết kế hệ thống điện tử số Bỏ môn học xử lý ảnh ghép chung với xử lý tiếng nói, … Đ/v chuyên ngành Kỹ thuật truyền thơng, lồng ghép nội dung mơn Truyền sóng & anten vào mơn Trường điện từ, mơn Tín hiệu & hệ thống vào môn Lý thuyết thông tin, ghép môn Mạng hệ sau NGN vào nội dung môn Thông tin di động số Cần thay đổi môn học Cơng tác kỹ sư An tồn lao động theo hướng kỹ người kỹ sư theo đề cương chương trình nước ngồi, tăng cường số TC thực hành số môn đồ án lĩnh vực ứng dụng khác Để phát triển tốt chương trình theo CDIO cần giảm tải thời gian lên lớp để sinh viên có thời gian nghiên cứu, làm tập lớn, đồ án sáng tạo  Thiết kế chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông Chương trình Kỹ thuật điện tử, viễn thơng bao gồm khối kiến thức sau: Toán khoa học tự nhiên; lý luận trị; khoa học xã hội; Ngoại ngữ; Giáo dục thể chất; Giáo dục quốc phòng, Cơ sở ngành chuyên ngành; Khối kiến thức Toán khoa học tự nhiên bao gồm: Toán cao cấp A1, Toán cao cấp A2, Toán cao cấp A3, Vật lý A1, Vật lý & thí nghiệm, Xác suất thống kê, Phương pháp tính; Hóa học đại cương; Tin học đại cương Khối kiến thức xã hội : Công tác kỹ sư, Pháp luật đại cương Khối kiến thức lý luận trị: Nguyên lý CB CN Mác-Lênin; Tư tưởng Hồ Chí Minh, Đường lối cách mạng ĐCSVN Khối kiến thức sở ngành kiến thức chung ngành chính: Tiếng Anh CN, Tốn kỹ thuật, An tồn lao động, Kỹ thuật lập trình, Giải tích mạch điện, Trường điện từ, Cấu kiện điện tử, … 83 Khối kiến thức chuyên ngành: CAD/CAM, Tín hiệu & hệ thống, Lý thuyết thông tin, Xử lý THS, Đo lường cảm biến & điều khiển dùng MT; … - Khối kiến thức rèn luyện kỹ năng: mơn thí nghiệm điện tử 1, thí nghiệm điện tử 2, thực tập điện- điện tử, Đồ án 1, Đồ án Theo mơ hình CDIO, kỹ lồng kỹ vào môn học dạy kỹ mơn học riêng phải tái cấu trúc lại phân bố khối kiến thức theo học kỳ sau: HK2 HK3 HK4 HK5 HK6 Toán & tự nhiên HK7 HK8 HK9 Đồ án tốt nghiệp HK1 Thực tập Tin học Khoa học xã hội Kiến thức sở ngành Kiến thức chuyên ngành Đồ án sở (I,O) Đồ án tích hợp Tốt nghiệp thiết kế (C, D) (CDIO) Đồ án tích hợp chế tạo (D, O) Hình 3.13 Phân bố kiến thức theo học kỳ Khi xây dựng chương trình đào tạo mơn đồ án kỹ nên xếp xoay quanh môn học kiến thức Tái cấu trúc lại môn học khối kiến thức theo nội dung chi tiết môn học, khối kiến thức sở điện - điện tử, khối kiến thức sở viễn thông, khối kiến thức thơng tin tín hiệu… Nội dung chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử, viễn thông thiết kế lại phụ lục 84 3.2.6 Xây dựng đề cương chi tiết phương pháp giảng dạy môn học 3.2.6.1 Đề cương chi tiết môn học Đề cương môn học thể điều mà giáo viên muốn truyền đạt kiến thức cho SV Phần lớn kiến thức lấy từ khn khổ hiệu chỉnh lại cho phù hợp nên đáp ứng kiến thức khoa học, kỹ thuật liên quan đến ngành mà chưa quan tâm sâu rộng để đào tạo SV có kỹ nghề nghiệp đắn Việc xây dựng đề cương môn học theo chuẩn đầu chương trình theo CDIO hồn tồn đáp ứng yêu cầu xã hội kỹ cần thiết người kỹ sư: hình thành tưởng, thiết kế, triển khai & vận hành Quy trình xây dựng đề cương môn học thực sau:  Xác định mục tiêu môn học Thể rõ yêu cầu SV sau học xong có kiến thức nào? vận dụng kiến thức môn học để giải tốn nào? Có khả làm gì?  Xác định tương quan môn học chương trình  Xác định tương quan chuẩn đầu môn học với chuẩn đầu chương trình Cấu trúc chung đề cương mơn học Sau thực khảo sát, sử dụng kết thống kê kết luận, người nghiên cứu đưa cấu trúc đề nghị cho môn học theo phương pháp CDIO sau: Tên môn học Mô tả tên môn học Ngành đào tạo Môn học dành cho ngành đào tạo Thời lượng đào tạo Tổng số tín đào tạo, bao gồm chi tiết lý thuyết, thực hành, tập Các môn học tiên Thể môn học phải dạy trước Mục tiêu mơn học 85 Thể mục tiêu mà môn học cần đạt Chuẩn đầu môn học Xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ mà sinh viên đạt sau học môn học này, đối ứng phù hợp với chuẩn đầu chung ngành đào tạo Nội dung Chi tiết nội dung giảng dạy, phương pháp giảng dạy liên hệ với chuẩn đầu Đánh giá Xác định cách đánh giá cho môn học Tài liệu tham khảo Xác định tài liệu tham khảo cho mơn học Ví dụ: Đề cương mơn học “Điện tử số”, xem phụ lục 3.2.6.2 Một số phương pháp giảng dạy đề nghị để đạt chuẩn đầu môn học Việc áp dụng triển khai phương pháp tiếp cận CDIO chương trình kỹ thuật cơng nghệ trường đại học địi hỏi phải có thay đổi tương tác liên tục, đồng yếu tố: chuẩn đầu dự kiến, tổ chức hoạt động dạy học, đánh giá Vì vậy, phương pháp giảng dạy để đạt chuẩn đầu môn học vấn đề cần quan tâm Sau xây dựng chuẩn đầu cho chương trình đào tạo cho mơn học cụ thể, câu hỏi đặt người giảng viên là: “bằng cách giúp sinh viên đạt kỹ mong đợi đó?” Chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận CDIO phải chương trình đào tạo tích hợp, môn học lồng ghép vào nhau, kỹ hỗ trợ lẫn phải có kế hoạch rõ ràng Như vậy, để tổ chức đào tạo theo chương trình tích hợp thân giảng viên sinh viên cần trang bị phương pháp giảng dạy học tập tích hợp để thích nghi đạt mục tiêu chương trình 86 Mỗi phương pháp giảng dạy nhấn mạnh lên khía cạnh q trình học tập Cho dù phương pháp thể hiệu tồn vài khía cạnh mà người học người dạy chưa khai thác hết Chính mà khơng có phương pháp giảng dạy cho lý tưởng Mỗi phương pháp có ưu điểm người thầy nên xây dựng cho phương pháp riêng phù hợp với mục tiêu, chất vấn đề cần trao đổi, phù hợp với thành phần nhóm lớp học, nguồn lực, cơng cụ dạy-học sẵn có cuối phù hợp với sở thích [2] STT Tên phương pháp Mơ tả tóm tắt Lợi ích cho người học (*) Giúp sinh viên học tập chủ động (Active Learning) Động não (Brainstorming) - GV nêu vấn đề cần giải quyết, quy định thời gian cách làm việc - SV làm việc cá nhân, liệt kê nhanh ý tưởng Chia sẻ theo cặp (Think – pair – share) Tổ chức học tập theo nhóm (Group-based learning) Dạy học dựa vấn đề (Problembased learning) Phương pháp đóng vai (Role-play teaching) - Tư sáng tạo - Giải pháp đề xuất - GV nêu vấn đề cần thảo luận, quy định - - Cấu trúc giao tiếp thời gian cách chia sẻ - Tư suy xét, - SV làm việc theo cặp, lắng nghe trình phản biện bày ý kiến, bảo vệ phản bác - GV tổ chức lớp học theo nhóm chuẩn bị nhiệm vụ học tập - Mỗi nhóm nhận nhiệm vụ học tập hợp tác để thực - GV xây dựng “vấn đề” có liên quan đến nội dung dạy học - SV giao giải đáp “vấn đề” sở cá nhân nhóm - GV chuẩn bị “kịch bản” có nội dung liên quan đến môn học - Một số SV phân vai để thực “kịch bản” Số SV cịn lại đóng vai trò khán giả người đánh giá - Kỹ làm việc theo nhóm - Kỹ giao tiếp - Xác định hình thành vấn đề - Đề xuất giải pháp - Trao đổi, phán xét, cân hướng giải - Tư suy xét, phản biện (critical thinking) - Nhận biết kiến thức, kỹ thái độ cá nhân thân Giúp sinh viên học qua trải nghiệm (Experiential learning) Dạy học thông qua - GV chuẩn bị nội dung đồ án môn 87 - Lập giả thiết làm đồ án (Projectbased learning) học - Kỹ thiết kế triển khai - SV giao thực đồ án sở cá nhân nhóm - Kỹ giao tiếp viết - Kỹ thuyết trình Nghiên cứu tình (Case study) Mơ (Simulations) - GV xây dựng “case” có liên quan đến nội dung dạy học - SV giao giải đáp “case” sở cá nhân nhóm - Đề giải pháp - Ước lượng phân tích định tính - Kỹ mơ hình - GV xây dựng mơ hình mơ (phần hóa cứng, phần mềm), giải thích quy tắc, tình huống, giám sát mơ thực - Kỹ thử nghiệm khảo sát - SV thực mô phản ánh - Giao tiếp đồ họa lại trải nghiệm qua báo cáo tập Học tập phục vụ cộng đồng (Service Learning) - GV liên hệ cộng đồng nối kết vấn - Vai trò trách đề cộng đồng với lý thuyết môn học, tổ nhiệm xã chức hoạt động hội - SV tự nguyện tham gia, giải vấn đề cộng đồng, áp dụng kiến thức học - Nhận biết bối cảnh tổ chức xã hội - Ham tìm hiểu học tập suốt đời Bảng 3.4 Tóm tắt phương pháp giảng dạy chủ động (*) Tùy vào cách tổ chức, lợi ích mang lại cho người học nhiều (lưu ý: kết hợp phương pháp vào một thời điểm giảng dạy, ví dụ sử dụng phương pháp nghiên cứu tình huống, đồng thời sử dụng phương pháp động não làm việc nhóm) Trong q trình triển khai giảng dạy CDIO, vấn đề khó khăn giảng viên chọn lựa phương pháp giảng dạy dạy phù hợp ứng với chuẩn đầu theo CDIO Để giải vấn đề này, giảng viên cần đối chiếu yêu cầu cụ thể mục tiêu chuẩn đầu (mức 4) theo đề cương CDIO lợi ích mang lại phương pháp giảng dạy Thực tế cho thấy giảng viên áp dụng phương pháp giảng dạy để đạt nhiều mục tiêu chuẩn đầu theo CDIO mục tiêu 88 chuẩn đầu được giảng dạy nhiều phương pháp khác [2] Từ kết học tập chủ động trải nghiệm này, bạn đạt khả (mức x.x.x.x) Liên quan đến đề cương CDIO Phương pháp dạy học áp dụng Giải thích mức độ hiểu người khơng học kỹ thuật, cách thức hoạt động … 1.3 Kiến thức tảng kỹ thuật nâng cao Suy nghĩ – Theo cặp - Chia sẻ (Think - Pair Share) So sánh liệu thí nghiệm với mơ hình sẵn có 2.2.3 Thí nghiệm nghiên cứu Học dựa vấn đề (Problem based learning) Lập giải pháp cho vấn đề tính sáng tạo kỹ định hiệu 2.4.3 Tư sáng tạo Động não (brainstorm), Nghiên cứu tình Phân tích ưu điểm nhược điểm nhóm 3.1.1 Thành lập nhóm hoạt động hiệu Học theo nhóm (Group based learning) Sử dụng cách thức giao tiếp khơng lời thích hợp, chẳng hạn điệu bộ, ánh mắt, tư làm thuyết trình 3.2.6 Thuyết trình giao tiếp Học tập phục vụ cộng đồng (Service Learning) Chấp nhận trách nhiệm kỹ sư xã hội 4.1.1 Vai trò trách nhiệm người kỹ sư Học tập phục vụ cộng đồng (Service Learning) Đánh giá hệ thống hoạt động cho sản phẩm nhóm đề xuất cải tiến 4.6.4 Cải tiến hệ thống quy trình Nghiên cứu tính (case studies), Học dựa dự án (project based learning) Xác định nhu cầu hội thị trường lĩnh vực… 4.3.1 Thiết lập mục tiêu yêu cầu cầu hệ thống Học dựa dự án (project based learning) Lựa chọn yêu cầu cho thành phần hay phận rút từ mục tiêu mức độ hệ thống 4.4.1 Quy trình thiết kế Học dựa vào dự án (Project based Learning) Bảng 3.5 Giới thiệu số ví dụ minh họa phương pháp giảng dạy học tương ứng với chuẩn đầu theo đề cương CDIO 89 3.3 Đánh giá chuyên gia khả ứng dụng chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông theo phương pháp tiếp cận CDIO Sản phẩm đề tài : “ Phát triển chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông theo phương pháp tiếp cận CDIO trường Đại học Sài Gịn” chương trình đào tạo Để kiểm tra tính khả dụng thực tế cần phải có thực nghiệm chương trình Tuy nhiên, thời gian làm luận văn ngắn không đủ để thực nghiệm chương trình (4,5 năm) Do người nghiên cứu sử dụng phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia- người có kinh nghiệm quản lý, giảng viên chuyên ngành điện tử, viễn thông, chuyên gia xây dựng chương trình để đánh giá khả thực thi chương trình Người nghiên cứu đưa số tiêu chí đánh giá để tham khảo ý kiến chuyên gia sau: - Mục tiêu đào tạo chương trình - Cấu trúc chương trình - Số lượng mơn học, tín - Phân bố trình tự mơn học học kỳ - Chuẩn đầu - Đánh giá tính khả thi chương trình đào tạo Tổng số chuyên gia mà người nghiên cứu tham khảo ý kiến 42 người, sau bảng tổng hợp ý kiến đánh giá chuyên gia (Danh sách chuyên gia xem thêm phần phụ lục 7) 90 Ý kiến đánh giá Không phù Phù hợp hợp (%) (%) Hoàn toàn TT Tiêu chí đánh giá phù hợp (%) Ý kiến khác (%) Mục tiêu đào tạo 67,3 32,7 0 Cấu trúc chương trình 35,8 54,2 0 40,3 59,7 0 39,8 60,2 0 40,1 56,2 3,7 Số lượng mơn học, tín Phân bố trình tự môn học Chuẩn đầu Đánh giá tính khả thi 51,1 48,9 0 chương trình  Các ý kiến khác chuẩn đầu ra: chặt chẽ, yêu cầu cao liệu có đảm bảo đạt  Những đề xuất sửa đổi: Xem xét lại phân bố môn học đồ án mơn học có thực hành, tránh bố trí q hai đồ án học kỳ Từ kết tham khảo ý kiến chuyên gia, người nghiên cứu nhận thấy tỉ lệ ý kiến đánh giá phù hợp cao, khơng có tiêu chí khơng phù hợp Tất chuyên gia đồng ý khả áp dụng vào thực tế chương trình (100%) Do kết luận: Phát triển chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông theo phương pháp tiếp cận CDIO có đủ khả áp dụng vào thực tiễn đào tạo trường Đại học Sài Gịn KẾT LUẬN CHƯƠNG Xuất phát từ chương trình đào tạo tín ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thơng trường Đại học Sài Gịn, người nghiên cứu lập bước để phát triển chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận CDIO cho ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông: xây dựng dự thảo chuẩn đầu ra, đánh giá tương quan chuẩn đầu với chương trình đào tạo tín 91 chỉ, đánh giá liên hệ phối hợp môn học, điểu chỉnh chuẩn đầu thiết kế chương trình đào tạo tích hợp Trong q trình thực hiện, để thực minh chứng, người nghiên cứu tiến hành khảo sát cách gửi phiếu khảo sát cho bên liên quan bao gồm quan, kỹ sư công tác, giảng viên sinh viên năm thuộc lĩnh vực điện tử- viễn thông Kết thống kê phục vụ cho việc phát triển chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận CDIO ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thơng Đại học Sài Gịn 92 PHẦN KẾT LUẬN KẾT LUẬN Xuất phát từ nhu cầu nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực kỹ sư ngành Kĩ thuật điện tử, truyền thông trường Đại học Sài Gòn đáp ứng nhu cầu xã hội làm giảm khoảng cách môi trường đào tạo nhà trường môi trường làm việc doanh nghiệp, người nghiên cứu cho phương pháp tiếp cận CDIO có đầy đủ ưu điểm đáp ứng công tác đào tạo kỹ sư Qua tháng nghiên cứu, người nghiên cứu đã: 1) Hệ thống hóa sở lý luận phát triển chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận CDIO Trình bày khái niệm, lịch sử hình thành tổng quan CDIO bao gồm 12 tiêu chuẩn, chuẩn đầu ra, so sánh với chuẩn đào tạo kỹ sư khác giới ABET, CEAB để từ nhận thích ứng phù hợp CDIO với tiêu chuẩn Đồng thời đối sánh với trụ cột giáo dục UNESCO, CDIO cho thấy đáp ứng hoàn toàn Kết nghiên cứu cho thấy cần thiết phát triển chương trình đào tạo ngành kỹ thuật điện tử, truyền thông Đại học Sài Gòn theo phương pháp tiếp cận CDIO 2) Xây dựng sở thực tiễn cho đề tài nghiên cứu Qua tìm hiểu thực trạng lao động nguồn nhân lực Tp Hồ Chí Minh, nhu cầu tuyển dụng năm 2012 nhóm ngành Cơng nghệ thơng tin- Điện tử- Viễn thơng có tỉ lệ 7,36%, đứng thứ số 10 nhóm ngành nghề có nhu cầu nhân lực nhiều Kết khảo sát nhu cầu theo học ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông học sinh trường THPT chiếm tỉ lệ cao (chiếm 30,5% cần đào tạo) Trong 25 phiếu khảo sát gửi cho doanh nghiệp kinh doanh ngành điện tử- viễn thơng, có 21 phiếu cần tuyển dụng nhân lực có trình độ đại học, trọng đến kỹ nghiên cứu & phát triển kỹ thuật ứng dụng sản xuất Kết khảo sát cho thấy việc phát triển chương trình đào tạo ngành kỹ thuật điện tử, truyền thông theo phương pháp tiếp cận CDIO hoàn toàn phù hợp với nhu cầu thực tiễn 3) Phát triển chương trình đào tạo ngành kỹ thuật điện tử, truyền thơng theo phương pháp tiếp cận CDIO Đó xây dựng bước để phát triển chương trình đào tạo theo CDIO Trong trình thực bước, người nghiên cứu tiến hành khảo sát bên liên quan liên hệ mơn học chương trình, ITU, … để từ xây 93 dựng chương trình đào tạo tích hợp theo khối kiến thức: khối kiến thức Tốn mơn bản, khối kiến thức sở ngành khối kiến thức chuyên ngành Nhằm đảo bảo chương trình đào tạo đáp ứng chuẩn đầu ra, người nghiên cứu tiếp tục xây dựng cấu trúc cho đề cương môn học đề xuất số phương pháp giảng dạy Kết khảo sát ý kiến chuyên gia, 75% ý kiến cho chương trình phù hợp, có khả áp dụng vào thực tiễn Qua kết nghiên cứu cho phép rút kết luận sau đây: Chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông trường Đại học Sài Gòn mà người nghiên cứu phát triển theo phương pháp tiếp cận CDIO mang tính khả thi Đây yếu tố yếu đề tài đáp ứng nhu cầu đào tạo người học, nhà trường xã hội, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học Việt Nam Giả thuyết khoa học đề tài chứng minh NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA ĐỀ TÀI Trong năm 2012, ngành công nghệ thông tin, điện tử, viễn thông cần 7,36% tổng nhu cầu lao động Thế nhưng, số lượng sinh viên theo học ngành có xu hướng giảm cịn hạn chế kỹ năng, chưa phù hợp yêu cầu chuyên ngành, kể ngoại ngữ nên khó đáp ứng đủ nhân lực thời gian tới Do việc nghiên cứu ứng dụng phương pháp tiếp cận CDIO để phát triển chương trình đào ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thơng ĐH Sài Gòn hướng nghiên cứu phù hợp với yêu cầu thực tiễn nguồn nhân lực kỹ sư ngành điện tử, viễn thông 2.1 Về mặt lý luận: Góp phần mặt phương pháp nghiên cứu phát triển chương trình đào tạo đại học theo phương pháp tiếp cận CDIO nhằm nâng cao chất lượng đào tạo người kỹ sư giai đoạn Góp phần tìm hiểu xây dựng sở lý luận CDIO, tiêu chuẩn CDIO, đề cương CDIO & chuẩn đầu theo CDIO làm tảng để từ giúp đối tượng nghiên cứu khác khám phá nghiên cứu sâu 2.2 Về mặt thực tiễn: Góp phần tìm hiểu khả ứng dụng phương pháp tiếp cận CDIO vào chương trình đào tạo kỹ sư ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thơng, giúp trường Đại học Sài Gịn có 94 định hướng phát triển mới, nâng cao chất lượng đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội, nâng cao vị đào tạo nhà trường để từ ngày thu hút người học HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI Trong giới hạn đề tài, người nghiên cứu đưa kết qua khảo sát nghiên cứu tham khảo ý kiến bên liên quan thực đề tài Để triển khai áp dụng vào thực tiễn đào tạo đòi hỏi Ban chủ nhiệm khoa Điện tử viễn thông, Ban giám hiệu trường ĐH Sài Gòn phối hợp, thành lập Hội đồng khoa học, tập huấn giảng viên, xây dựng hệ thống phịng thí nghiệm, thực hành, hiệu chỉnh đề cương, … tiến tới triển khai rộng rãi cho ngành khác, tham gia vào hiệp hội trường ĐH giới áp dụng CDIO, khẳng định chất lượng đào tạo giáo dục đại học nước nhà KIẾN NGHỊ Từ thực tế nghiên cứu cho thấy, chương trình đào tạo theo tín chưa đáp ứng nhu cầu xã hội, phần lớn doanh nghiệp phải hướng dẫn, đào tạo lại cho kĩ sư bắt đầu làm việc hệ thống Vì vậy, người nghiên cứu xin đưa số kiến nghị sau:  Đổi phương pháp giảng dạy, nâng cao lực giảng viên Giảng viên giảng dạy theo phương pháp tiếp cận CDIO cần phải xây dựng môi trường học tập tích hợp, sinh viên phải thực hành học kĩ cá nhân, giao tiếp, kĩ kiến tạo sản phẩm, quy trình hệ thống lúc với kiến thức chuyên ngành  Xây dựng không gian làm việc kĩ thuật, đầu tư hệ thống phịng thí nghiệm thực hành cơng nghệ cao góp phần nâng cao kĩ nghề nghiệp cho sinh viên  Tăng cường công tác đưa sinh viên tham quan đơn vị sản xuất, viễn thông tỉnh thành, tìm hiểu quy trình hoạt động thực tiễn hệ thống, giúp sinh viên làm quen nhanh chóng với môi trường làm việc tốt nghiệp, hiểu vị trí vai trị người kĩ sư ngành điện tử, truyền thông 95 ... dựng phát triển chương trình đào tạo theo phương pháp tiếp cận CDIO cho ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông trường Đại học Sài Gòn Hiện xây dựng chương trình đào tạo đại học, trường thường đưa chương. .. tài: ? ?Phát triển chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông theo phương pháp tiếp cận CDIO trường Đại học Sài Gòn? ?? để nghiên cứu nâng cao hiệu đào tạo trường theo xu hướng đổi chương. .. Đại học Sài Gịn Chương 3: Phát triển chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông theo phương pháp tiếp cận CDIO trường ĐH Sài Gòn PHẦN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chương

Ngày đăng: 25/06/2021, 01:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan